Điểm nhìn bên ngoà

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 69 - 73)

Đối với văn chơng tâm lí, không có chi tiết bên ngoài nào lại chỉ mang ý nghĩa khách quan thuần tuý, chúng phục vụ đắc lực cho việc làm rõ quá trình tâm lí, khắc hoạ nên thế giới nội tâm phức tạp của con ngời. Một trong ba hình thức bài trí điểm nhìn trần thuật của R. Tagore mà chúng tôi bàn đến ở đây là hình thức điểm nhìn bên ngoài. Trong trờng hợp này, ngời kể chuyện hòan toàn xa lạ với thế giới mà anh ta kể lại. Anh ta chỉ là ngời ngoài cuộc, và chỉ có thể kể về những hành động, lời nói thể hiện ra bên ngoài của nhân vật chứ không có khả năng am hiểu đời sống nội tâm bên trong của chúng. Theo hớng nhìn này một điều dễ thấy là trong tiểu thuyết R. Tagore dờng nh không có điểm nhìn bên ngoài thuần tuý. Thay vào đó phổ biến là điểm nhìn bên trong và trong nhiều trờng đoạn là kết hợp giữa cả hai điểm nhìn bên trong và bên ngoài. Dĩ nhiên sự phân biệt trên đây chỉ hòan toàn có ý nghĩa tơng đối. Hầu nh không có tác phẩm nào chỉ sử dụng điểm nhìn bên trong hoặc bên ngoài từ đầu đến cuối mà thông thờng các tác giả thờng phối hợp các điểm nhìn với nhau. Vấn đề là ở chỗ, ở tác phẩm này, của tác giả này thì điểm nhìn bên trong đóng vai trò chủ đạo, còn ở tác phẩm kia lại là điểm nhìn bên ngoài là điểm nhìn biết hết. Nh chúng ta đã biết, đặc tính của điểm nhìn bên ngoài là mang tính khoảng cách, khách quan. Đôi khi ngời kể chuyện tách mình ra ngoài môi trờng nhân vật, đứng cao hơn nhân vật để nhìn thấy từng chi tiết, phản ánh chứ không tham dự vào. Đặc biệt, ngời kể chuyện thờng giữ một khoảng cách lớn khi miêu tả những nhân vật phụ, nhân vật phản diện (chẳng hạn nh nhân vật Askhay trong

Đắm thuyền) và ít có thái độ nhận xét đối với những nhân vật mà ngời kể

chuyện không u ái. Tác giả hòan toàn để cho nhân vật độc lập qua cái nhìn khách quan của ngời kể chuyện. Trong Đắm thuyền và Nàng Binôdini ngời trần thuật thờng đứng ở vị trí khách quan “giả vờ” không dính lứu đến câu chuyện. Tức là ngời kể chuyện giữ một khoảng cách giữa mình và nhân vật, cốt truyện để đảm bảo tính khách quan của hiện thực. Trên thực tế, nói khách quan nhng ngời kể cũng không thể thờ ơ với số phận của nhân vật mà họ vẫn phải “chịu trách nhiệm” về những số phận ấy. Bởi “hiện thực cuộc sống không phải nh ý muốn của ngời kể chuyện mà ngay góc nhìn, sự lựa chọn của ngời kể đã mang yếu tố chủ quan”. Tơng quan giữa nhân vật với chủ thể trần thuật không phải là bất biến. Nó thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi điểm nhìn của ngời trần thuật với những gì họ miêu tả. Đọc Đắm thuyền, ta dễ dàng nhận thấy sự chi phối của các yếu tố ngẫu nhiên đối với việc sử dụng ngôi kể. Yếu tố ngẫu nhiên là những điều bất ngờ, đột ngột xảy ra trong lộ trình phát triển tính cách nhân vật. Nhân vật trong Đắm thuyền hoàn toàn không ngờ đến những tình huống éo le trắc trở xảy đến với mình. Từ sự chi phối của yếu tố ngẫu nhiên, vị trí của ngời kể chuyện trong tác phẩm đã có một khoảng cách rõ rệt đối với nhân vật. Chính khoảng cách này có điểm gần gũi nhng không tơng đồng với các sáng tác sử thi. Nếu trong các tác phẩm anh hùng ca của Iliat, Mahabharata, Ramayana, khoảng cách giữa ngời trần thuật và nhân vật là mang tính tuyệt đối, tâm thế của ngời kể là tâm thế của con cháu hớng đến tổ tông với giọng “thành kính, ngợi ca” thì trong Đắm thuyền tính khoảng cách mang tính tơng đối. Điều đó có ý nghĩa là khoảng cách ở đây chỉ là “lớp vỏ” bên ngoài nhằm tạo cảm giác khách quan trong quá trình thuật chuyện, nằm trong dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Điểm nhìn trần thuật chính là điểm nhìn của ngời đứng ra môi giới, kể chuyện, quan sát và miêu tả. ngời trần thuật hoặc nhân vật trong tác phẩm văn học không thể tách rời khái niệm điểm nhìn, bởi lẽ đó chính là góc quan sát, xuất phát điểm, là điểm quy chiếu để soi ngắm, để thâm nhập vào toàn bộ hiện thực đợc phản ánh và đồng thời lấy đó làm điểm tựa để cắt nghĩa, lý giải, phân tích các hiện tợng

đời sống. Trong Đắm thuyền điểm nhìn trần thuật chịu tác động sâu sắc của hệ thống yếu tố ngẫu nhiên. Nó đợc thể hiện ở sự thay đổi có tính liên tục và hệ thống các điểm nhìn trần thuật theo không gian, thời gian tơng ứng với sự xuất hiện của các sự kiện, biến cố bất ngờ trong tiểu thuyết, tạo nên tính khách quan trong quá trình trần thuật. Điểm này tạo điều kiện cho ngời trần thuật tái hiện đầy đủ tính phức tạp của tình huống truyện bao trùm và khám phá chiều sâu tâm lý nhân vật. Thời gian nghệ thuật trong Đắm thuyền là thời gian không mang tính biên niên. Tức là không có tính lịch đại, kể theo năm, tháng, ngày chính xác cụ thể, không gắn liền với thời gian vật lý (không chi tiết về giờ giấc). Thời gian mang tính phiếm chỉ cao độ. Nó đợc thể hiện qua cách biểu đạt, ví nh: một chiều nọ, sáng hôm sau, sáng hôm ấy, đến đây, tháng chạp, mùa thu, đêm hôm ấy, đúng lúc ấy... Diễn tả điểm nhìn về thời gian nh vậy hoàn toàn phù hợp với sự triển khai hệ thống yếu tố ngẫu nhiên trong tác phẩm. Với tính bất ngờ, đột biến, tính không lờng trớc của các biến cố thì thời gian cụ thể là điều bất hợp lý. Điểm nhìn thời gian mang tính phiếm chỉ làm gia tăng tính gay cấn của các sự kiện, biến cố ngẫu nhiên. Ta dễ dàng nhận ra điều này qua tình huống “đắm thuyền” mở đầu tác phẩm: “Trăng mọc lên qua đám sơng mù. Toả ra sự ánh sáng bệch bạc nh mắt ngời say. Trời vẫn không một gợn mây, đột ngột, không báo trớc, sự yên tĩnh bị phá vỡ bởi một tiếng ầm ầm vang rền nh sấm” [52, 21]. Tính song hành của thời gian nghệ thuật đợc R. Tagore diễn tả qua cụm từ với tần số xuất hiện cao là “đúng lúc ấy”. Đây là cụm từ có ý nghĩa biểu đạt hai hành động đồng thời xảy ra cùng một thời điểm. Chẳng hạn, khi Ramesh đang trò chuyện với Kamala ở ngôi nhà riêng mà chàng thuê cho nàng thì: “Đúng lúc ấy anh thấy đắng họng, Joghenđra và Askhay đang đứng ngoài cửa ngay trớc mặt anh” [52, 84]. Điểm nhìn về thời gian nói trên in dấu ấn của sự chi phối bởi các yếu tố ngẫu nhiên, phù hợp với tuần tự diễn biến tuyến tính của cốt truyện. Vì thế mà nó mang tính khách quan trong quá trình trần thuật. Có khi thông qua miêu tả thiên nhiên ngời đọc đồng thời cảm nhận đợc sự vận động của thời gian trong tác phẩm. Điểm nhìn thời gian này vừa song hành và t-

ơng ứng nhất định với không gian nghệ thuật của tác phẩm vừa nhằm mục đích làm “giãn nở” kịch tính của tình huống ngẫu nhiên, góp phần mang đến cho tác phẩm tính chất trữ tình đặc sắc.

Tìm hiểu những đặc tính của thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Đắm

thuyền có thể thấy, trên bề nổi điểm nhìn thời gian mang tính khách quan (hiểu

theo ý nghĩa sự tờng thuật các sự kiện theo một trục thẳng). Tơng ứng với các hệ thống yếu tố ngẫu nhiên, thời gian tác phẩm không có hiện tợng đảo lộn trật tự, hiếm gặp thời gian hồi cố, không có sự chen ngang của một thời điểm khác trong quá trình trần thuật. Cũng chính từ đó, điểm nhìn thời gian mang tính chất một chiều của hình tờng ngời trần thuật. Và trên bình diện này điểm nhìn thời gian lại mang tính chủ quan, tuân thủ mục đích và dự định trần thuật của ngời trần thuật đến Benares, từ làng quê đến thành phố, từ phòng trà, sân thợng, ô cửa sổ, cầu thang cho đến con tàu thủy lênh đênh, dòng sông, con đờng... Tất cả đều có sự chuyển đổi rất linh hoạt thích ứng với các biến cố ngẫu nhiên, đột ngột trong tác phẩm. Chẳng hạn không gian dòng sông là nơi diễn ra tình huống đắm thuyền, ngôi nhà ở Đaraijar là nơi bùng nổ của những hiểu lầm, không gian ngôi nhà ở Calcutta (nhà tù bằng gạch và bê tông) nơi diễn ra sự mâu thuẫn âm ỉ của gia đình bà Railasmi, không gian trên các chuyến tàu là nơi gặp gỡ và giải thoát, đến căn phòng ủ dột tù đọng ở làng quê nơi Binôdini đã từng sống, hay là một phòng trà. Là nơi bắt đầu và cũng là những cuộc hội ngộ... Không gian nghệ thuật đợc mở rộng theo hành trình của nhân vật, tính hiện thực phản ánh cũng đồng nghĩa với tính khách quan trong điểm nhìn nghệ thuật của R. Tagore. Nhng cũng có thể thấy ở phần cuối của Đắm thuyền, tính chủ quan trong điểm nhìn về không gian đã thể hiện khá rõ theo ý một ý đồ nghệ thuật đã đợc định sẵn của nhà văn. Bởi thế có thể nói, dù hiện hữu với tính khách quan và chịu tác động của yếu tố ngẫu nhiên song tính chủ quan vẫn là đặc điểm nổi bật trong điểm nhìn nghệ thuật. Nó thể hiện một cái nhìn xuyên suốt và khả năng nắm bắt lờng định mọi vấn đề của ngời trần thuật. Điều này đặc biệt rõ ràng hơn trong

nhiều lúc đã tạo ra những khoảng cách xa để có thể lột tả hết sức chân thực những cảm xúc, tình cảm của nhân vật khiến cho độc giả cảm thấy rất tự nhiên để từ đó mà hòa nhập và cùng cảm thông, tìm thấy một chút giống mình để đồng cảm. Đặc biệt là tác giả đã sử dụng rất nhiều yếu tố thiên nhiên. Điều này mang đến cho tác phẩm của ông chất trữ tình, tinh tế. Thiên nhiên - con ngời, bên trong và bên ngoài nh đã hòa làm một. Chân dung, diện mạo và những cử chỉ biểu hiện bên ngoài cũng góp phần thể hiện dòng nội tâm của nhân vật. Chân dung tâm trạng nhân vật, vì vậy trở nên sống động, đợc khúc xạ trong từng khoảnh khắc, trong từng biểu hiện nhỏ nhất của nhân vật. Tuy nhiên, cũng nh Đắm thuyền, trong Nàng Binôdini, R. Tagore cũng đã có sự dịch chuyển

điểm nhìn trần thuật. Nhờ đó, ở nhiều trờng đoạn tính khách quan của giọng điệu trần thuật là khá rõ nét. Nó đợc thể hiện trớc hết ở sự đan xen giữa lời trực tiếp và lời gián tiếp, giữa kể và tả.

Nh chúng ta đã biết, việc sáng tạo ngôn ngữ văn học không bao giờ bắt đầu từ bản thân ngôn từ, mà bắt đầu từ ý đồ phản ánh đời sống. Tức là tuỳ thuộc vào điểm nhìn của từng nhà văn. Cách tổ chức điểm nhìn thế nào để tác giả có thể chuyển tải dợc ý đồ của mình đến ngời đọc. Trong tác phẩm tự sự điều quan trọng là khoảng cách, góc độ và thái độ của ngời trần thuật đối với những gì mà anh ta miêu tả. Nói cách khác, đó chính là điểm nhìn (hay quan điểm), và giọng điệu của ngời trần thuật. Nghệ thuật trần thuật trớc hết đợc thể hiện ở những nét đặc sắc trong việc sử dụng quan điểm trần thuật của mỗi nhà văn. giống nh hoạ sĩ trớc khi vẽ một bức tranh phải lựa chọn cho mình một góc thích hợp, nhà văn khi kiến tạo một tác phẩm văn học, cũng phải lựa chọn cho mình một chổ đứng để kể chuyện: tham gia trực tiếp vào sự kiện cốt truyện hay đứng ngoài sự kiện.

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 69 - 73)