Thiên nhiên nh một thứ ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 29 - 33)

Trong sáng tác R.Tagore không có chi tiết bên ngoài nào chỉ mang ý nghĩa khách quan thuần túy. Nguyên tắc lấy thế giới tinh thần nhân vật làm điểm quy chiếu mọi sự kiện, chi tiết đã khiến tác phẩm “cơ hồ là lời tự bạch nội tâm độc đáo” của nhân vật. Vì vậy, ranh giới giữa hiện thực khách quan và chủ quan hầu nh không tách bạch rõ ràng. Nó thâm nhập vào nhau soi chiếu lẫn nhau. Theo quan niệm của ngời phơng Đông, cảnh với tình, tâm cảnh và ngoại cảnh luôn có mối tơng giao. Với cái nhìn ấy, thiên nhiên trong tiểu thuyết R. Tagore đã trở thành một thứ ngôn ngữ góp phần thể hiện những gì tinh tế phức tạp nhất trong thế giới nội tâm nhân vật.

Đọc Đắm thuyền và Nàng Binôdini ta bắt gặp ở đó một thế giới thiên nhiên với muôn vàn bí ẩn nh chính tâm hồn con ngời. Nó có mặt khắp nơi, vừa là yếu tố ngoại cảnh, vừa là tâm cảnh, vừa là một thứ ngôn ngữ đặc biệt để khám phá thế giới tâm trạng con ngời. Có một điều dễ thấy, khi tâm trạng nhân vật có những điều khó bộc lộ bằng ngôn ngữ trực tiếp, thì ngôn ngữ thiên nhiên xuất hiện. Đó là một thứ ngôn ngữ gợi cảm, mang tính biểu tợng. Theo Phan Ngọc: “Ngôn ngữ nào cũng gồm những sự đứt đoạn (discontinuité), những chữ, những câu, những kiến thức tách rời nhau, chắp lại với nhau. Trong lúc đó, nghệ

thuật lại cần nói lên cái liên tục (continuité), tức là sự dung hợp giữa hai con ng- ời, giữa quá khứ và hiện tại, giữa khoảnh khắc và muôn đời thì lúc đó phải dùng một loại ký hiệu khác để bổ sung cho các ngôn ngữ con ngời vốn chỉ gồm những sự đứt đoạn [39, 181]. Điều này đặc biệt thấy rõ trong viẹc thể hiện những rung động tinh tế trong tình yêu, một thứ tình cảm đạ biệt nhất của con ngời. Trong Đắm thuyền, lúc này tâm trạng Ramesh rối bời, không thể chia sẻ cùng ai hay khi Ramesh và Hemnalini gặp lại nhau sau bao hiểu lầm, thì cơn m- a xuất hiện: “Rừng cây, sông núi, đồng ruộng đón cơn ma trút nớc bằng tiếng reo hò nh đón một ngời bạn. Trong môi trờng tự nhiên, ta mới thấy cơn ma trong vẻ kỳ diệu thật sự của nó, không một âm thanh lạc điệu trong các buổi lễ hội khi mà đất trời hòa giọng để chào mừng mây ma kéo đến. Những cặp tình nhân trẻ cũng giống nh quả núi. Ma xối xả liên miên... thờng thì ma không ngừng cho Ramesh đến toà án. Ma mỗi ngày một to thêm” [52, 41]. Họ nâng niu những giờ phút ở bên nhau. Cả hai đều im lặng. Chỉ có tiếng ma rơi và họ cảm nhanạ đợc những tiếng lòng sâu thẳm trong thứ ngôn ngữ của đất trời. Cũng là hình ảnh cơn ma, nhng trong Nàng Binôdini lại chuyển tại một thông điểm khác hẳn. Đó là sự rối bời trong tâm trạng Binôdini. Nhìn cơn ma mà nàng đâu có cảm nhanạ đợc cơn ma, bởi Binôdini đang đối mặt với những con sóng ngầm gầm réo trong lòng. Hạnh phúc, tình yêu, lòng hận thù, sự ghen ghét đố kỵ… tất cả đều hiện hữu trong tâm trạng nàng (trang 647).

Thiên nhiên trong tiểu thuyết R. Tagore đã trở thành ngời bạn tâm tình, một nhân vật trữ tình, thực sự hòa nhập vào cuộc sống tâm linh của con ngời. Khi con ngời cô độc, bị tách ra khỏi sự giao tiếp xã hội để giao tiếp với nội tâm của mình, lúc đó ngôn ngữ của con ngời không còn có khả năng chuyển tải của nó nữa. Thế giới nội tâm không phải là thế giới của sự chia tách rạch ròi, trái lại là thế giới của vô số cảm nghĩ dung hợp với nhau. Lúc đó thiên nhiên xuất hiện để nói hộ lòng ngời, để trò chuyện tâm tình cùng với con ngời. Thiên nhiên, trở thành đối tợng suy ngẫm, tìm tòi chân lý là phơng tiện hữu hiệu để nhân vật hiểu mình hiểu ngời. Đọc tiểu thuyết Nàng Binôdini, điều hấp dẫn chúng ta là

những diễn biến tinh tế phức tạp của các nhân vật, đặc biệt là Binôdini đã hiện lên một cách tự nhiên, sinh động bằng nhiều hình thức ngôn ngữ khác nhau. Binôdini là ngời phụ nữ khao khát yêu khao khát sống đến cuồng nhiệt đam mê. Bên cạnh nàng là Asa, Mahenđra, Bihari... mỗi ngời một tính cách, một nỗi niềm. Cái u ám của bầu trời trong đôi mắt Asa dự báo một điều chẳng lành sẽ xảy ra. Hay một “buổi sáng mùa thu ấy đẹp lạ lùng. Mặc dù sơng trên đất đã tan khi mặt trời lên nhng cỏ cây vẫn long lanh trong làn ánh sáng nhẹ trong suốt. Suốt dọc hàng rào khu vờn là một hàng cây Sephali đang buông những bông hoa rải rác xuống nh dệt thảm cho mặt đất bên dới. Hơng hoa đa ngào ngạt cả bầu không khí” [52, 443] khi Mahenđra, Binôdini, Asa, và Bihasa tới vờn DumDum để dã ngoại đã gợi lên cái cảm giác thanh thản trong lòng ngời. Đó là cảm giác đợc giải thoát ra khỏi cái “nhà ngục bằng gạch và bê tông ở Calcutta” nơi mà Asa chỉ biết ngạt thở với cuộc sống không ngoài mối quan hệ với chồng và mẹ chồng. Đợc tung tăng đùa nghịch với thiên nhiên mang đến cho Asa một cảm giác nh đứa trẻ háo hức trớc những điều mới lạ. Cũng trong thiên nhiên ấy con ngời mới hoá giải đợc những mâu thuẫn để hòa hợp gần gũi nhau hơn. Họ “dần dần bứt ra đợc khỏi những vùng cây dày đặc ở chân trời và nhô lên duyên dáng trên bầu trời trong trẻo và buông tấm lới sáng tối chen nhau lên vờn cây, tịch mịch và im ắng. Nỗi ngây ngất trớc vẻ đẹp kỳ ảo nhen lên ở Binôdini những cảm giác khác nhau. Trong giây lát say mê đến cuồng nhiệt không chút màu mè nàng ôm chặt lấy Asa” [52, 448]. Cha bao giờ Binôdini có đợc cảm giác hồi sinh mạnh mẽ nh thế. Đây là khoảnh khắc hiếm hoi cả bốn ngời có đợc những giờ phút bình yên và hạnh phúc. Bởi khi ngày cuối tuần trôi qua, họ lại bắt đầu lại vòng quay của đời sống đối mặt với những va đập dữ dội của cuộc sống riêng t. Trong Tội ác và trừng phạt của Doistôievski, phong cảnh thiên nhiên chủ yếu xuất hiện gắn với những khủng hoảng của nhân vật. Nhân vật luôn cảm thấy ở thiên nhiên sự “xơ xác”, “ngột ngạt” khác thờng. Ngay cả ánh nắng cũng làm cho Raxcolnicov “nhói buốt”. Trong khi đó, ở Đắm thuyền và Nàng

thế giới bên trong của nhân vật với đầy đủ những cung bậc của cảm xúc con ng- ời. Trớc sự cuộn chảy của dòng sông, cả Mahenđra và Bihari đã để cho tâm trạng mình chảy trôi theo nó. Dòng nớc chảy từ rất lâu trong chân núi Hymalaya nh nguồn sữa mát lành làm bừng tỉnh những tâm hồn mệt mỏi của Mahenđra và Bihari. Cũng hình ảnh dòng sông ấy ở mỗi thời điểm lại mang một biến đổi riêng. Lúc bình yên tơi đẹp, lúc ầm ào, giữ tợn. Đó là dòng sông tâm trạng, thể hiện những gì khó nói nhất trong sâu thẳm tâm hồn Mahenđra, Binôdini và Bihari. Trong Đắm thuyền, khi Kamala “bớc ra ngoài và đứng bên lan can đăm đăm nhìn bờ sông” là lúc nàng “căng mắt về phía những con đờng hẹp xuyên qua những lùm cây khi trăng đã gần lặn, cô cũng không thoát ra khỏi trạng thái suy t. Cô nghĩ về con đờng, về gia đình, về cái giới hạn và cái vô hạn về sự mâu thuẫn “không tơng xứng đến tuyệt vọng” giữa những con ngời nhỏ bé nh hạt cát với khát vọng một gia đình bé nhỏ”. Thiên nhiên lúc này có chức năng giải toả cho nhân vật khỏi một không gian khép kín của bốn bức tờng h- ớng ra bên ngoài tìm lại sự cân bằng cần thiết để suy ngẫm tìm giải pháp cho những vấn đề hiện tại. Dõi từng tình huống và chi tiết trong Đắm thuyền và

Nàng Binôdini một điều dễ thấy là khi nhân vật trong tâm trạng nhớ mong, lo

lắng, đợi chờ thiên nhiên đều xuất hiện. Đó là một thứ ngôn ngữ nhiều hình ảnh, lắm sắc màu nh: con đờng, dòng sông, ánh trăng, đám mây, cơn ma, tia nắng… Ngôn ngữ thiên nhiên ở đây còn có chức năng gợi nhớ quá khứ. Đó là một thiên nhiên hòai niệm. Hình ảnh dòng sông Gênh tơi đẹp trở thành tấm g- ơng phản chiếu quá khứ, gợi nhớ những đau khổ mà Bihari phải trải qua. Nhìn dòng sông Gênh trong mùa giông bão Bihari có dịp kiểm nghiệm lại cuộc đời mình: “cả quãng đời trớc đây của anh đã trôi qua thật dễ dàng thoải mái. Giờ đây, đối với Bihari đó là cuộc đời anh để phí hòai biết bao nhiêu” [52, 632]. Dó là một sự tơng giao giữa tâm lý con ngời và cảnh vật. Cũng nh thế là tâm trạng rối bời của Mahenđra khi ngồi trên bờ sông Jamuna thơ mộng, mà tâm hồn chảy phiêu du vào một cõi mộng lung không bến bờ. Dòng hồi ức của nhân vật còn thể hiện ở mạch vận động tâm lý đứt đoạn, ngắt quãng và chắp vá. Trớc

dòng sông Jamuna lặng lẽ trôi, mọi ranh giới không gian thời gian đều bị xoá nhòa. Quá khứ nặng kỷ niệm, cũng nh tơng lai đầy ắp hậu quả, biến mất. Những gì còn lại chỉ còn là hiện tại luôn mang trong mình nó cả quá khứ và tơng lai. Đó cũng là tâm trạng rối bời của Mahenđra. Nh vậy có thể thấy, thiên nhiên ở đây luôn đợc nhìn nhận từ nội tâm của con ngời, gắn với nỗi niềm riêng t, các nhân cá thể. Đó là sự khác biệt cơ bản so với thiên nhiên trong văn học thời trung đại. Nó thực sự đã trở thành một phơng thức biểu hiện, một phơng diện trữ tình của tác giả, có khả năng soi thấu những bí ẩn trong tâm hồn. song hành cùng với nhân vật, đối thoại cùng nhân vật và với ngời đọc. Đây là một đặc điểm của tiểu thuyết hiện đại, một hình thức tiểu thuyết lấy nội tâm con ngời làm đối tợng chính cho mọi kiếm tìm thể hiện. Thiên nhiên hiện diện trong tác phẩm nh là một tiếng nói khác, góp phần đắc lực vào việc bộc lộ nội tâm của nhân vật. Nó hiện diện trong cách cảm nhận chủ quan của con ngời.

Nếu thiên nhiên trong văn học cổ đợc miêu tả là để thể hiện tâm trạng con ngời thì thiên nhiên ở trong tiểu thuyết Đắm thuyền và Nàng Binôdini còn là thiên nhiên để hởng thụ, để giải toả tâm lý. Có thể bắt gặp rất nhiều những đoạn miêu tả thiên nhiên, ví nh: “Những cơn gió nam từ biển thổi vào làm biển tối mùa hè thật dễ chịu” [52, 562]; “Chốc chốc hơng hoa muỗm lại thoang thoảng đa vào trong tỏa gợi thêm nỗi mong mỏi cảnh yên bình ở làng quê nàng”, “Mùi thơm thoang thoảng tỏa ra từ trong gối Bông nhồi gối đã đợc xức đẫm hơng thơm và rắc trộn thứ phấn nhụy lấy từ những bông hoa Nackesa” [52, 498], cảm giác ngây ngất, vấn vơng trộn lẫn sự mê hoặc của Binôdini trong cảm nhận của Mahenđra, cái yên tĩnh của bầu trời, cái bao la của sông nớc... tất cả đều đọng lại trong thế giới cảm của con ngời. Thiên nhiên không phải chỉ là cái “bè” để chở những cảm giác mà còn là không gian lý tởng để các vùng cảm giác tiềm ẩn đâu đó có dịp giải bày, phơi trải, nơi con ngời khám phá ra thế giới tâm hồn mình.

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 29 - 33)