Nghệ thuật thể hiện tâm lý nhânvật qua ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 33 - 34)

Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, xuất hiện một khuynh hớng tiểu thuyết mới đợc khơi ngầm từ Doistôievski. Đó là tiểu thuyết đa thanh. Trong đó, “nhiều tiếng nói và ý thức độc lập không hòa nhập làm một, một sự đa thanh thực thụ của các tiếng nói có trọng lợng chính là đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết Doistôievski” [28, 4]. Và có thể nói hiện tợng này đã thống trị toàn Châu Âu. Từ đây, một nền tiểu thuyết Phơng Tây hiện đại đợc ra đời, đánh dấu sự phát triển vợt bậc trong quá trình tìm tòi một phơng thức thể hiện mới của thể loại tiểu thuyết.

Nằm trong quỹ đạo đó, tiểu thuyết ấn Độ, trớc hết là tiểu thuyết R. Tagore ít nhiều đã có ảnh hởng, mà hai tiểu thuyết Nàng Binôdini và Đắm

thuyền là những ví dụ. Điều đáng nói là R. Tagore đã hiện đại hoá tiểu thuyết

trên cái nền của truyền thống dân tộc. Ông ý thức một cách sâu sắc ràng, “nguồn giải phóng con ngời và đất nớc đã có từ ngàn xa trong lịch sử ấn Độ. Phải khai thác quá khứ tự do, sáng sủa đó, nhng đồng thời cũng phải trút bỏ gánh nặng nô lệ của quá khứ đen tối, đè đầu, gập lng, bịt mắt không cho ngời ấn Độ trông rõ con đờng chân lý. Mặt khác, phải mở rộng cửa đón mời những luồng tình cảm mới, chân chính của Tây Phơng để phá tan cái bình lặng, trì trệ của đời sống xã hội và tâm hồn ấn Độ. Nhng trớc hết phải sống cuộc sống của ấn Độ, phải “Sinh mãi, sinh mãi trên đất ấn Độ”. Và “cuộc sống đó không thể đi vay mợn đợc”. R. Tagore đã giữ lại cái phần cốt lõi nhất đó tính chất hớng nội, và tiếp thu những phơng thức thể hiện mới nhằm làm nổi bật thế giới tinh thần vốn phong phú của con ngời ấn Độ. Trong đó sử dụng lối cá thể hoá ngôn ngữ để khắc hoạ tâm trạng nhân vật là một hình thức thể hiện nổi bật.

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 33 - 34)