Giọng điệu và vai trò của giọng điệu

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 73 - 79)

Hiện ra nh một yếu tố cơ bản thuộc phong cách nghệ thuật, giọng điệu văn chơng vừa cho phép ngời đọc nhận ra vẻ riêng của nghệ sĩ vừa có một ý

nghĩa nh một tiêu chí xác định chân tài nhà văn. không có giọng điệu lập tức tác giả đợc liệt vào số ngời không có tài năng. Vì vậy, việc khảo sát giọng điệu là một công việc hết sức thú vị, hữu ích, đặc biệt là trong việc tìm kiếm phong cách trần thuật của nhà văn. Song, đây là một công tác hết sức khó khăn, phức tạp, đặc biệt khi đối tợng khảo sát là một bản dịch. ý thức đợc điều này, chúng tôi giới hạn việc khảo sát giọng điệu tiểu thuyết R. Tagore trên cơ sở khảo sát điểm nhìn nghệ thuật và mối liên hệ giữa chủ thể trần thuật và đối tợng trần thuật.

Nói đến giọng điệu từ lâu nó đã đợc nhắc đến trong mĩ học Phơng Đông qua khái niệm gần gũi nó nh: “Hơi văn”, “điệu văn”, “văn khí”... Nh vậy trong cái nhìn của Phơng Đông, khí - tình - điệu trở thành những yếu tố cốt lõi làm nên giọng điệu. Đến lợt mình giọng điệu là một yếu tố không thể thiếu để đoán nhận dung mạo, khí phách của ngời cầm bút. Ngày nay giọng điệu đợc hiểu là một phạm trù thẩm mĩ của tác phẩm văn học. Giọng điệu thể hiện tình cảm, thái độ, lập trờng, t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả thể hiện trong lời văn quy định cách xng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thô sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm. Giọng điệu phản ánh lập trờng xã hội, thái độ, tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của tác giả có vai trò rất lớn trong việc tạo nên phong cách nhà văn và tác dụng truyền tình cảm cho ngời đọc”. Ngời Pháp có câu nổi tiếng rằng: “Chính cái giọng điệu chi phối bài phục, cái giọng của câu văn mới bắt đầu có ý nghĩa quyết định cảm hứng chủ đạo và nội dung của toàn bộ tác phẩm”. Nh vậy, có thể nói giọng điệu là hồn cốt, thần thái của tác phẩm, là nơi gửi gắm t tởng, thái độ, tình cảm của nhà văn. Trong văn chơng, giọng điệu không phải đợc thể hiện ở chổ nói cái gì (nội dung nói), mà là ở chổ nói nh thế nào (hình thức nói). Tuy nhiên giữa nội dung nói và hình thức nói có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Điều này Khrapchencô khẳng định trong cuốn Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát

tác phẩm nghệ thuật của nhà văn, sự u tiên của phong cách cũng có liên quan mật thiết với cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của nhà văn” [27, 172], Chính nhờ mối quan hệ mật thiết này mà tự giọng nói có thể nhận ra ngời nói, từ giọng điệu có thể nhận ra tác giả. “Do chỗ giọng điệu gắn liền với việc dựng hình tợng để miêu tả đối tợng sáng tác, cho nên nó có những đặc điểm của cách nhìn nhận riêng của cá nhân đối với cuộc sống. Những ngời sành sỏi về văn học có thể căn cứ vào những đặc điểm về giọng nói của một đoạn văn tự sự nhất định mà họ cha biết hoặc căn cứ vào mấy dòng của một bài thơ mới lạ để xác định tác giả của những tác phẩm ấy. ở đây yếu tố nội dung của giọng điệu đợc thể hiện khá rõ” [27, 171]. Trong những trờng hợp nh vậy, giọng điệu đã thành chìa khoá để mở tác phẩm. Một hệ thống giọng điệu, một môi trờng giọng điệu vừa độc đáo vừa phong phú là thớc đo quan trọng đánh giá tài năng của nhà văn.

Khi nói “văn học là nghệ thuật của ngôn từ”, nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến đã nói một cách cụ thể hơn. Theo ông, “ngôn từ không phải chỉ bao gồm từ, mĩ từ, trong tác phẩm văn học, câu văn phải có hồn (...). Câu văn có hồn là câu văn có giọng, có ngữ điệu, bởi vì từ ngữ của bài văn đợc chọn có thể thông báo nhiều điều quan trọng, nhng bài văn không có giọng điệu đọc lên vẫn nhạt nhẽo vô vị. Sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà của bài văn trớc hết là ở giọng. Năng khiếu văn ở phần tinh tế nhất là ở năng lực bắt đợc trúng các giọng của văn bản mình đọc và tạo ra đợc giọng đích đáng cho tác phẩm mình viết” [20, 162]. Từ tìm hiểu và cảm nhận về giọng điệu của tác phẩm văn ch- ơng, theo chúng tôi giọng điệu còn có vai trò định hớng tiếp nhận và thái độ tình cảm cho độc giả, tìm một “đồng minh” trong mối quan hệ giữa ngời sáng tạo và ngời thởng thức đối với hiện thực đợc phản ánh. Dựa theo cái tiêu chí khác nhau mà ta có những cách phân loại giọng điệu kể chuyện khác nhau. Nếu phân chia theo sắc thái tình cảm, ta có giọng trang trọng hay thân mật, mạnh mẽ hay yếu ớt, tha thiết hay gay gắt... Nếu phân chia theo loại tình cảm ta có giọng bi hay hài, trữ tình hay châm biếm... Nếu phân theo khuynh hớng tình cảm ta lại có giọng thơng cảm hay lên án, phê phán hay ca ngợi... Các bình diện

trên đây không tách rời nhau, không đứng độc lập với nhau mà xen lẫn với nhau, hòa quện với nhau, vì vậy hệ thống giọng điệu kể chuyện của tác phẩm có thể hết sức đa dạng và phức tạp.

3.3.2. Sự đan xen nhiều giọng điệu trong tiểu thuyết R. Tagore

Với t cách là công cụ của t duy, ngôn ngữ kể chuyện cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng để nhận diện hình tợng ngời kể chuyện. Trần Đình Sử đã phân biệt rất rõ giữa ngôn ngữ ngời kể chuyện - lời gián tiếp với ngôn ngữ các nhân vật khác - lời trực tiếp. Ông viết: “Lời gián tiếp là lời văn đảm đơng chức năng trần thuật, giới thiệu miêu tả, bình luận của con ngời và sự kiện, phân biệt với lời trực tiếp đợc đặt trong ngoặc kép hoặc sau gạch đầu dòng” [49, 178]. Điều này cho thấy, ngôn ngữ kể chuyện là phơng tiện cơ bản dùng để kể chuyện, miêu tả và bình giá các nhân vật, sự kiện, biến cố trong tác phẩm tự sự. Khả năng phản ánh của ngôn ngữ kể chuyện là rất lớn. Nói đến ngôn ngữ kể chuyện ta thờng nói đến ba thành phần cơ bản: lời kể, lời miêu tả và lời bình luận.

Tiểu thuyết Nàng Binôdini và Đắm thuyền ở những mức độ, những dạng thức khác nhau, nhng nhìn chung đều toát lên một âm hởng trữ tình rõ nét. Tác phẩm vừa tái hiện đợc hiện thực cuộc sống vừa thể hiện một thái độ của nhà văn trớc cuộc đời, thấm đẫm tình ngời và dễ đi vào tâm hồn, tình cảm của tác giả để tạo nên một đặc trng phong cách đó là sự thể hiện đan xen giữa lời kể và lời tả của R. Tagore là làm tăng thêm thế giới trữ tình trong tiểu thuyết của ông. Nhờ bút pháp này mà tác phẩm của ông tăng thêm phần nội dung cảm xúc cần thiết cho một nội dung có tính chất tự sự khô khan. Khảo sát hai tiểu thuyết này ở mục trớc chúng tôi đã cho thấy điểm nhìn trần thuật của tác phẩm là hết sức đa dạng nhng chung quy lại điểm nhìn trần thuật mang yếu tố chủ quan vẫn chiếm u thế hơn. Lời kể không chỉ mang chức năng nối kết sự kiện, hòan chỉnh cốt truyện mà còn phản ánh những gì đang diễn ra trong tâm hồn con ngời. Với R. Tagore nó còn tạo nên cái khung tâm lý cho toàn bộ tác phẩm. Điểm nhìn trần thuật ở ngôi thứ ba nhiều khi khiến cho mạch kể phải đuổi theo mạch tả, dòng

sự kiện cố lấn át mạch trữ tình. Lời trần thuật đã tạo nên khả năng miêu tả sự kiện khách quan lại vừa đi sâu vào tâm hồn, tâm trạng, vào suy nghĩ của nhân vật. Đó là điểm nhìn mang tính chủ quan và mang sắc thái cảm xúc, có dấu ấn “cá nhân” là một kiểu nhìn của văn học hiện đại. Trong Đắm thuyền và Nàng

Binôdini điểm nhìn mang tính chủ quan này xuất hiện khá nhiều. Ngời kể

chuyện là ngời môi giới, gợi mở giúp ngời đọc tiếp cận với nhân vật, hiểu đợc những động cơ thầm kín trong hành động của nhân vật rút ngắn khoảng cách giữa nhân vật với mình.

Trong Đắm thuyền, tác giả đã sử dụng nhiều lối đan xen lời kể và lời tả. Chẳng hạn: “- Sao mai đã mọc và bên trên dải sông xám xịt, bầu trời Phơng Đông nhạt dần rồi ửng đỏ. Ramesh nằm ngủ say sa trên cát, cô dâu trẻ ngủ vùi bên cạnh gối đầu lên tay anh. ánh sáng ban mai dịu dàng chiếu vào mắt họ, làm cả hai bừng tỉnh. Họ ngạc nhiên nhìn chằm chằm xung quanh một lúc, rồi đột nhiên rằng mình là ngời sống sót và quê nhà còn xa” [52, 24]. Hay “Chiều hôm ấy, lúc chuẩn bị đón Ramesh đến chơi, Hemnalini đã vui sớng chờ đợi một cuộc chuyện trò nồng đợm, một dịp tâm tình về những dự định cho tơng lai, những bức tranh thu nhỏ phác hoạ hạnh phúc sắp tới của họ. Nàng không bao giờ có thể hình dung chỉ trong vòng vài phút họ lại trao nhau lời thề chung thủy, rơi n- ớc mắt với nhau, chỉ đứng bên nhau thay vì trò chuyện, và nàng đã không nhận thức đợc nổi điều đó sẽ dẫn đến niềm thanh thản trọn vẹn, vô bờ trong tâm hồn và sự tin cậy nhau hoàn toàn đến chừng nào” [52, 67]. Đây là đoạn văn khá điển hình cho lối trần thuật đan xen giữa nhiều lớp ngôn ngữ. Nó tạo nên một hiệu ứng thẩm mĩ, cuốn hút ngời đọc với một cảm giác hồi hộp thổn thức nh nhân vật.

Trong Nàng Binôdini, điểm nổi bật trong lời tả đó là lối khắc hoạ chân dung nhân vật gắn với những tính từ, tính ngữ nào đó. Chúng ta hãy xem tác giả tạo dựng chân dung Asa. Asa thờng xuất hiện với vẻ mặt tái nhợt vì sợ lẫn băn khoăn, Asa khiếp hãi, Asa câm lặng, Asa tội nghiệp, Asa ngập ngừng và do dự,

qua mạng che mặt Asa cố lắp bắp khẽ mấy tiếng phản đối, Asa kinh hòang, Asa hoảng hốt, Asa rụt rè, Asa lo lắng... Còn rất nhiều những cấu trúc nh vậy nữa. Hàng loạt các định ngữ đợc nêu ra. Chân dung nhân vật Asa hiện ra là một cô gái nhút nhát, yếu đuối, cam chịu và có điều gì đó thiếu sự hiếu kỳ. ở đây, qua cách miêu tả tâm lý nhân vật cũng hiện dần lên: nàng luôn sống trong tâm lý căng thẳng, phấp phỏng lo sợ với những điều đã và đang xảy ra. Vì vậy, nàng luôn lâm vào khủng hoảng. Bởi vì nàng là ngời thiếu tự chủ, tự ti và “không tự do”. Cũng với thủ pháp ấy, nhà văn đã dựng lên chân dung nhân vật Mahenđra và bề sâu tâm lý nhân vật đợc khám phá qua bức chân dung ấy: Mahenđra bối rối, Mahenđra bực bội, Mahenđra cáu kỉnh, Mahenđra nôn nóng, Mahenđra hinh hãi, anh ngồi ủ rũ... Bề mặt xúc động của ngôn từ cho thấy thế giới bên trong của nhân vật này là một cái gì đó hỗn mang, rối rắm. Bởi luôn cho mình là sáng suốt, đúng đắn nên cuối cùng rơi vào khủng hoảng anh không thể tìm ra một giải pháp cho bản thân. chân dung nhân vật còn đợc tái hiện dới cái nhìn của các nhân vật khác: Binôdini trong cái nhìn của Asa, còn với Bihari, Mahenđra với Bihari. Làm sao chàng có thể quên đợc Binôdini với cái nhìn say đắm, vẻ mong mỏi trong mắt nàng dờng nh ngập tràn cả vũ trụ, đôi môi nóng bỏng... Binôdini hiện lên là một ngời phụ nữ tràn trề sức sống và khát khao hạnh phúc mãnh liệt. R. Tagore lại thiên về nhấn mạnh chân dung tâm lý theo kiểu “đồng tâm” nhng có sự phát triển, có nghĩa là chân dung nhân vật đợc bổ sung và hòan thiện dần theo chiều dọc của thời gian. Đặc biệt, R. Tagore còn dựng chân dung nhân vật theo kiểu nắm một nét thần sắc nổi bật nào đó của nhân vật. Ngời ta còn gọi là “ám ảnh nghệ thuật”. Chỉ cần nắm đợc một ám gợi nào đó của nhân vật thì dờng nh tâm lý của nhân vật đợc bộc lộ một cách rõ nét nhất. Trong hội hoạ ngời ta gọi là “cái thần” của bức tranh Lêônađơ Vanhxi từng tâm sự: “Cái khó không phải là nặn một bức tợng mà là nặn cái thần của bức tợng”. Chân dung của nhân vật Binôdini đợc khắc hoạ theo cách ấy. Đọc Nàng

ảnh trở đi trở lại nhiều lần là đôi mắt. Sắc thái của đôi mắt là tấm gơng phản chiếu trạng thái tâm lý của nhân vật. Đôi mắt của Binôdini đợc miêu tả: “mắt nàng toé lửa”, “đôi mắt Binôdini nh hai quả lửa liếc nhìn một cách khinh bỉ về phía Mahenđra”, “Nhìn một cách trống rỗng ra khoảng không gian ngoài sân”, “cặp mắt của Binôdini phát ra những tia lửa giận giữ vào Mahenđra”, “mắt nàng ngùn ngụt lửa”... Qua sự phản chiếu của đôi mắt chúng ta thấy đợc phản ứng tâm lý của Binôdini. Nàng là một ngời phụ nữ khát khao hạnh phúc mãnh liệt nhng cũng là một ngời mạnh mẽ, không bao giờ chịu khuất phục. Asa thì luôn gắn với hình ảnh co rúm vì lo sợ. Nó thể hiện nàng là một con ngời yếu đuối, luôn sống trong tâm lý lo âu, sợ sệt. Trong cấu trúc lời tả tác giả đã sử dụng phép so sánh, so sánh tâm lý nhân vật với một hình ảnh nào đó. Biện pháp này giúp nhà văn cụ thể hoá đợc tâm trạng nhân vật một cách độc đáo và hiệu quả nhất: “Nh một con ong đất trong cơn cuồng giận châm đốt tất cả những gì nó gặp, Binôdini đang sôi sục sẵn sàng trút cơn hận thù lên tất cả trái đất” [52, 445]. Hình thức so sánh ví von cụ thể này đã thể hiện tâm lý tức giận của Binôdini.

Sự đan xen giữa lời kể và lời tả tạo nên một giọng văn nhẹ nhàng, thổn thức với nỗi lòng của Binôdini. Những cảm giác, những rung động trong tâm hồn đợc lan tỏa trong lời văn, quyện lẫn nhịp điệu thong thả tạo sức hấp dẫn vừa nhẹ nhàng vừa sâu lắng xoáy sâu vào lòng ngời đọc. Trong mỗi cảnh vật, mỗi con ngời, mỗi sự việc tiểu thuyết đều chan chứa các tình đời thăm thẳm của R. Tagore. Tất cả nh là lời thì thầm tự sự từ trái tim tràn ngập yêu thơng và niềm tin mãnh liệt vào con ngời và khát khao giải phóng con ngời ra khỏi những ràng buộc khắt khe của chế độ đẳng cấp, tôn giáo, những tập tục lạc hậu và hết sức tàn nhẫn.

Một phần của tài liệu Những đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết r tagore (Trang 73 - 79)