1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tìm tòi nghệ thuật trong tiểu thuyết của nguyễn đình chính từ 1986 đến nay luận văn thạc sĩ ngữ văn

149 890 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 773,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI VĂN VINH NH÷NG T×M TßI NGHÖ THUËT TRONG TIÓU THUYÕT CñA NGUYÔN §×NH CHÝNH Tõ 1986 §ÕN NAY LUẬN VĂN THẠC NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI VĂN VINH NH÷NG T×M TßI NGHÖ THUËT TRONG TIÓU THUYÕT CñA NGUYÔN §×NH CHÝNH Tõ 1986 §ÕN NAY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2012 4 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 7 1. Lí do chọn đề tài .7 2. Lịch sử vấn đề .7 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi liệu khảo sát 15 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .16 5. Phương pháp nghiên cứu 16 6. Đóng góp của luận văn .16 7. Cấu trúc luận văn 16 Chương 1 NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY .17 1.1. Nhìn chung về bức tranh tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay .17 1.1.1. Những tiền đề dẫn đến đổi mới 17 1.1.2. Sự đa dạng của những hướng tìm tòi .21 1.1.3. Những thành tựu đã được ghi nhận và những vấn nạn 24 1.2. Con đường tiểu thuyết của Nguyễn Đình Chính .32 1.2.1. Vài nét tiểu sử .32 1.2.2. Những sáng tác đầu tay 33 1.2.3. Thời kỳ quyết tâm đổi mới và các hệ lụy .33 Chương 2 NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG CÁI NHÌN VỀ CON NGƯỜI VÀ NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN, 36 XÂY DỰNG NHÂN VẬT .36 2.1. Đổi mới cái nhìn về con người 36 2.1.1. Những giới hạn của tiểu thuyết trước đây trong cái nhìn về con người 36 2.1.2. Những điểm nhấn của Nguyễn Đình Chính trong quan niệm về con người .37 2.2. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính .49 2.2.1. Tiếng gọi trò chơi trong tổ chức cốt truyện .49 2.2.2. Cốt truyện phiêu lưu và truyền kỳ 51 2.2.3. Cốt truyện tâm lý 56 2.3. Các loại nhân vật và phương thức xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính .59 2.3.1. Giới thuyết về nhân vật trong tiểu thuyết đương đại .59 2.3.2. Các loại nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính 60 2.3.3. Phương thức xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính .68 2.3.4. Yếu tố sex trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính .81 Chương 3 NHỮNG TÌM TÒI VỀ NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ CÁC THÍ NGHIỆM LỐI VIẾT HẬU HIỆN ĐẠI 96 3.1. Những tìm tòi về ngôn ngữ 96 3.1.1. Tính đối thoại của các lớp ngôn từ .96 3.1.2. Những thí nghiệm với loại văn nói 104 3.1.3. Tính thẩm mỹ của của lớp ngôn từ dân dã, đời thường .111 3.2. Những tìm tòi về giọng điệu 112 3.2.1. Tính đa thanh của giọng 113 3.2.2. Giọng chất vấn, truy bức 121 3.2.3. Giọng châm biếm, giễu nhại 124 3.3. Các thí nghiệm lối viết hậu hiện đại 132 3.3.1. Một vài giới thuyết về lối viết hậu hiện đại .132 3.3.2. Những bình diện của lối viết hậu hiện đại đã được chạm đến 138 3.3.3. Những khoảng cách với lối viết hậu hiện đại “đích thực” 140 KẾT LUẬN .143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 6 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Văn học Việt Nam từ sau Đổi mới (1986) đến nay đã và đang có những nỗ lực cách tân đáng ghi nhận, trên cơ sở kế thừa và phát huy những giá trị nghệ thuật của văn học các giai đoạn trước, khắc phục những hạn chế, thiếu sót, mở rộng giao lưu hội nhập, tiếp thu một cách chủ động, sáng tạo những tinh hoa văn hóa nước ngoài trong một tinh thần dân chủ, cởi mở. Văn học Việt Nam đã bước đầu tạo lập cho mình một diện mạo, một lối đi riêng khác với giai đoạn trước. Sự đổi mới trong đường lối văn nghệ của Đảng cũng tạo nên một động lực quan trọng về mặt tinh thần, tạo điều kiện cho các nhà văn được tự do sáng tạo, phát huy năng lực, cá tính của người nghệ trong lao động nghệ thuật. Quá trình đổi mới văn học Việt Nam diễn ra rất sôi động và đa dạng trên tất cả các bình diện với đầy đủ các thể loại, trong đó tiểu thuyết là thể loại đạt dược nhiều thành tựu nhất cả về nội dung lẫn hình thức nghệ thuật. Tìm hiểu về những thành tựu của tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay là một việc đã được các nhà nghiên cứu, phê bình chú ý. Tuy nhiên, còn rất nhiều vấn đề, nhiều tác giả phải được tiếp tục khám phá. Nguyễn Đình Chính với các tiểu thuyết của ông là một trường hợp cụ thể thuộc loại này. 1.2. Nguyễn Đình Chính không hẳn là một gương mặt tiểu thuyếtnhững đóng góp nổi bật. Nhưng những trăn trở, kiếm tìm, những thành công và cả những bước đi trầy trật của ông thì lại khá tiêu biểu cho con đường của tiểu thuyết Việt Nam hiện nay. Vì thế, nghiên cứu những tìm tòi nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Chính là công việc có ý nghĩa nhằm góp thêm cứ liệu để ta có thể hiểu được những vấn đề có tính phổ quát hơn của cả nền văn học trong bối cảnh giao lưu, hội nhập hiện nay. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Những bài viết nói chung về con người và nghiệp văn của Nguyễn Đình Chính 7 Nhìn chung, các công trình nghiên cứu, các bài viết về con người và nghiệp văn của Nguyễn Đình Chính chưa nhiều và chủ yếu là những bài viết nhỏ, lẻ được đăng trên các trang mạng. Tiêu biểu trong các bài viết đó cần kể đến: Đỗ Minh Tuấn (2007), “Chân dung Nguyễn Đình Chính”, (http://evan.vnexpress.net.) Hằng Nga (2009), “Ngày hoàng đạo của Nguyễn Đình Chính”, http://truyen.hixx.vn/truyen Phạm Thị Điệp Giang (2009), “Không có gì phải ầm ĩ!”, http://www.tienve.org Hoàng Lan Anh, “Nhà văn Nguyễn Đình Chính gặp “Ngày hoàng đạo” http://maivang.nld.com.vn, đăng ngày 30/09/2006. Hoà Bình, “Nguyễn Đình Chính - Không thể cả đời đuổi theo sự thật”, http://vietbao.vn, đăng ngày 4 tháng mười năm 2006. Thi Anh, “Tiểu thuyết hậu hiện đại viết theo phong cách văng mạng!”, www.tienve.org đăng vào Thứ Sáu, 13/02/2009. Các bài viết chủ yếu xoay quanh vấn đề về gia đình, quá trình trưởng thành trên con đường viết văn cũng như sự ra đời, ý kiến khen chê đối với các tiểu thuyết của Nguyễn Đình Chính. Nói về gia đìnhvăn nghiệp Nguyễn Đình Chính thì Chân dung Nguyễn Đình Chính của Đỗ Minh Tuấn là đáng chú ý hơn cả. Nhìn chung các bài viết này đã cho biết: Nguyễn Đình Chính là người con út của cố nhà văn Nguyễn Đình Thi, từ nhỏ đã phải sống một cuộc đời đầy sóng gió. Cha đi kháng chiến, mấy mẹ con ông phải tự nuôi nhau qua những ngày tháng cơ cực. Lớn lên cùng những đứa trẻ chăn trâu ở thôn quê, Nguyễn Đình Chính thấm thía cái đói, cái khát. Những kỷ niệm về người mẹ, nỗi đau khi phải chứng kiến cái chết của mẹ trên đường chạy loạn không bao giờ có thể xóa nhòa trong ông. Lớn lên, Nguyễn Đình Chính, làm nhiều nghề để kiếm sống, từng nếm trải cái thiếu thốn của anh nhà văn nghèo. Hành trình viết văn của Nguyễn Đình Chính là một hành trình đầy những gian nan, 8 nhưng không vì thế mà ông nản lòng. Khó khăn như là những động lực giúp ông khẳng định khát khao tìm tòi, đổi mới và sáng tạo của mình. Là con của một “cây đại thụ” trong làng văn, Nguyễn Đình Thi, là một thử thách đối với ông. Nguyễn Đình Chính phải vượt qua “cái bóng” của cha mình, nếu không ông chỉ là cái bóng mờ mà thôi. Vượt qua cha mình nghĩa là vượt qua cả thế hệ cha anh, vượt qua cả một thời văn học đã có những thành tựu rực rỡ. Điều này không hề đơn giản nếu không phải là nhà văn có thực tài, có chí lớn. Nguyễn Đình Chính đã làm được điều đó, với sự ra đời của Đêm thánh nhân (Ngày hoàng đạo). Các bài viết khác chủ yếu nêu những cảm nhận về Đêm thánh nhân (Ngày hoàng đạo) và Online… ba lô. Theo đó, ta được biết Đêm thánh nhân (Ngày hoàng đạo) có một số phận không hề bằng phẳng, từng bị không ít nhà xuất bản từ chối bản thảo. Phần một của cuốn tiểu thuyết ra đời đã gây xôn xao dư luận. Sau những ồn ào đó tưởng rằng phần II của cuốn sách sẽ không bao giờ tới tay bạn đọc. Nhưng thật không ngờ, sau khi đổi tên thành Ngày hoàng đạo tiểu thuyết đã đến được với bạn đọc, trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất ở thời điểm bấy giờ. Bài viết của Phạm Thị Điệp Giang đăng trên trang http://www.tienve.org Không có gì phải ầm ĩ! thì lại cho rằng Online… ba lô chưa đạt được những giá trị nghệ thuật đích thực. “có văng mà văng chưa tới mạng”… Các bài viết còn lại đều khẳng định Tiểu thuyết Onlinee… ba lô là một thử nghiệm của Nguyễn Đình Chính về lối viết hậu hiện đại. “Khuôn khổ cũ đã chật”, Nguyễn Đình Chính đi tìm cho mình một lối viết mới, “Không thể cả đời đuổi theo sự thật” ông buộc phải “ép mình vào cuộc chạy ma-ra-tông” để tìm cho mình lối đi riêng. Online… ba lô đã ra đời như thế, và thực sự nó là một thể nghiệm ban đầu về một lối viết mới, mặc dù không tránh khỏi những 9 hạn chế nhưng Online… ba lô đã chạm đến được với lối viết hậu hiện đại, để lại trong bạn đọc cũng như giới phê bình, sáng tác nhiều suy nghẫm. 2.2. Những bài viết đánh giá mặt thành công và hạn chế trong các tìm tòi nghệ thuật của Nguyễn Đình Chính ở lĩnh vực tiểu thuyết. Nhìn chung, số lượng các bài viết chưa nhiều, mà cũng chỉ tập trung bàn về Đêm thánh nhân (Ngày hoàng đạo), mà một số đã được chính tác giả Nguyễn Đình Chính tập hợp lại, in ở phần sau của cuốn Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, 2006. Các bài tiêu biểu là: - Đặng Tiến (1999), Thay cho lời tựa. - Hòa Vang (1999), Chính mía ở Đêm thánh nhân. - Văn Cầm Hải (1999), 240 phút mạo hiểm cùng Nguyễn Đình Chính. - Thanh Thảo (1999), Những không gian xúc cảm của tiểu thuyết. - Hoàng Hữu Các (2000), Trò chuyện với Đêm thánh nhân. - Một độc giả không quen biết (2009), “Thư gửi nhà văn Nguyễn Đình Chính”. Trong Thay cho lời tựa, Đặng Tiến nhận định tiểu thuyết Đêm thánh nhân là một bộ tiểu thuyết huyền ảo kết hợp hai thể loại truyền kỳ và quái đản, ở đây tác giả Nguyễn Đình Chính đã tạo được một cốt truyện “cớ và cắc cớ”. Từ đầu tác giả đã tạo ra “cắc cớ”, một bác đã bị liệt dương còn can tội hủ hóa, và bị kỷ luật Đảng, lâm bệnh tâm thần phân lập, rồi lại sống với ma… từ đó tác giả tha hồ kể chuyện hấp dẫn. Thứ hai, tiểu thuyết Đêm thánh nhân là một tiểu thuyết phiêu lưu truyền kỳ, tác giả đã nắm rất vững mọi kỹ thuật kể chuyện, tạo không khí hư hư thực thực như truyện quái đản khoa học ảo tưởng của phương Tây, mặt khác tác giả nêu lên những vấn đề xã hội trầm trọng dưới dạng hư cấu làm như không đụng chạm đến ai. Đồng thời tác giả kết hợp thể tiểu thuyết ngắn truyền kỳ với thể du ký tạo nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết. Thứ ba, tiểu thuyết Đêm thánh nhân là sự kết hợp hài hòa giữa truyện truyền kỳ và truyện ký, dung hòa được yếu tố huyền ảo và hiện thực. 10 . cứu của luận văn là những tìm tòi nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Đình Chính từ 1986 đến nay. 3.2. Phạm vi tư liệu khảo sát Tư liệu khảo sát chính. góp của luận văn Đây là công trình đầu tiên tìm hiểu một cách hệ thống những tìm tòi nghệ thuật của tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính sau 1986. 7. Cấu trúc luận

Ngày đăng: 20/12/2013, 19:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nhật Anh (2011), “Nhà văn Thuận: “Đã chấp nhận cầm bút là chấp nhận làm “kẻ bên lề”, http//: www.nguoivienxu.vnn.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Thuận:" “"Đã chấp nhận cầm bút là chấpnhận làm “kẻ bên lề”
Tác giả: Nhật Anh
Năm: 2011
2. Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyếtViệt Nam đương đại”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
3. Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm và biên soạn, 2004), Văn học hậu hiện đại thế giới - Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới - Những vấn đề lý thuyết
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
4. M. Bakhtin (1992), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
5. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch và giới thiệu), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
6. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật ViệtNam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
7. Nguyễn Thị Bình (2004), “Đổi mới ngôn ngữ và giọng điệu - một thành công đáng chú ý của văn xuôi sau 1975”, Tự sự học, 320 - 365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới ngôn ngữ và giọng điệu - một thànhcông đáng chú ý của văn xuôi sau 1975”, "Tự sự học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2004
8. Nguyễn Thị Bình (2005), “Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Nghiên cứu văn học, (11), 61- 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyếtViệt Nam gần đây”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2005
9. Nam Cao (1946), Chí Phèo, Nxb Hội Văn hóa cứu quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chí Phèo
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Hội Văn hóa cứu quốc
Năm: 1946
10. Hoàng Hữu Các (2009), “Trò chuyện với Đêm thánh nhân”, Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chuyện với "Đêm thánh nhân"”, "Ngàyhoàng đạo
Tác giả: Hoàng Hữu Các
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2009
11. Nguyễn Đình Chính (2006), Ngày hoàng đạo, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày hoàng đạo
Tác giả: Nguyễn Đình Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
12. Nguyễn Đình Chính (2006), Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày hoàng đạo
Tác giả: Nguyễn Đình Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
13. Nguyễn Đình Chính (2008), Đêm thánh nhân, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đêm thánh nhân
Tác giả: Nguyễn Đình Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
14. Nguyễn Đình Chính (2009), Phù du cánh mỏng, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phù du cánh mỏng
Tác giả: Nguyễn Đình Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2009
15. Nguyễn Đình Chính (2010), Online… ba lô, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Online… ba lô
Tác giả: Nguyễn Đình Chính
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2010
16. Nguyễn Đình Chính (2011) "Khuôn mẫu cũ về tình yêu đã chật", http://www.xaluan.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuôn mẫu cũ về tình yêu đã chật
17. Lê Chí Dũng (2005), “Cảm ơn ông Hoàng Ngọc Tuấn đã không dùng lối mimesis trong khi đáp lại bài viết của tôi”, http//: www.talawas.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm ơn ông Hoàng Ngọc Tuấn đã không dùnglối mimesis trong khi đáp lại bài viết của tôi”
Tác giả: Lê Chí Dũng
Năm: 2005
18. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Vănhọc
Năm: 2002
19. Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. P.Đ. (2009), “Mấy ý nghĩ khi đọc Đêm thánh nhân”, Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý nghĩ khi đọc "Đêm thánh nhân”, Ngày hoàng đạo
Tác giả: P.Đ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w