1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tìm tòi nghệ thuật trong tiểu thuyết của nguyễn đình chính từ 1986 đến nay

147 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Tìm Tòi Nghệ Thuật Trong Tiểu Thuyết Của Nguyễn Đình Chính Từ 1986 Đến Nay
Tác giả Nguyễn Đình Chính
Người hướng dẫn PGS. TS. Phan Huy Dũng
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI VN VINH NHữNG TìM TòI NGHệ THUậT TRONG TIểU THUYếT CủA NGUYễN ĐìNH CHíNH Từ 1986 ĐếN NAY LUN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH MAI VN VINH NHữNG TìM TòI NGHệ THUậT TRONG TIểU THUYếT CủA NGUYễN ĐìNH CHíNH Từ 1986 ĐếN NAY Chuyờn ngnh: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY .11 1.1 Nhìn chung tranh tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến .11 1.1.1 Những tiền đề dẫn đến đổi .11 1.1.2 Sự đa dạng hướng tìm tịi .15 1.1.3 Những thành tựu ghi nhận vấn nạn 18 1.2 Con đường tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính .26 1.2.1 Vài nét tiểu sử 26 1.2.2 Những sáng tác đầu tay 27 1.2.3 Thời kỳ tâm đổi hệ lụy 27 Chương NHỮNG ĐỔI MỚI TRONG CÁI NHÌN VỀ CON NGƯỜI VÀ NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN, XÂY DỰNG NHÂN VẬT 30 2.1 Đổi nhìn người 30 2.1.1 Những giới hạn tiểu thuyết trước nhìn người 30 2.1.2 Những điểm nhấn Nguyễn Đình Chính quan niệm người .31 2.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính 43 2.2.1 Tiếng gọi trò chơi tổ chức cốt truyện 43 2.2.2 Cốt truyện phiêu lưu truyền kỳ 45 2.2.3 Cốt truyện tâm lý 50 2.3 Các loại nhân vật phương thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính .53 2.3.1 Giới thuyết nhân vật tiểu thuyết đương đại 53 2.3.2 Các loại nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính 55 2.3.3 Phương thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính 62 2.3.4 Yếu tố sex tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính .75 Chương NHỮNG TÌM TỊI VỀ NGƠN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU VÀ CÁC THÍ NGHIỆM LỐI VIẾT HẬU HIỆN ĐẠI 90 3.1 Những tìm tịi ngơn ngữ .90 3.1.1 Tính đối thoại lớp ngôn từ 90 3.1.2 Những thí nghiệm với loại văn nói 98 3.1.3 Tính thẩm mỹ của lớp ngôn từ dân dã, đời thường 105 3.2 Những tìm tịi giọng điệu 106 3.2.1 Tính đa giọng 107 3.2.2 Giọng chất vấn, truy 115 3.2.3 Giọng châm biếm, giễu nhại 118 3.3 Các thí nghiệm lối viết hậu đại 126 3.3.1 Một vài giới thuyết lối viết hậu đại 126 3.3.2 Những bình diện lối viết hậu đại chạm đến 132 3.3.3 Những khoảng cách với lối viết hậu đại “đích thực” 134 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ sau Đổi (1986) đến có nỗ lực cách tân đáng ghi nhận, sở kế thừa phát huy giá trị nghệ thuật văn học giai đoạn trước, khắc phục hạn chế, thiếu sót, mở rộng giao lưu hội nhập, tiếp thu cách chủ động, sáng tạo tinh hoa văn hóa nước ngồi tinh thần dân chủ, cởi mở Văn học Việt Nam bước đầu tạo lập cho diện mạo, lối riêng khác với giai đoạn trước Sự đổi đường lối văn nghệ Đảng tạo nên động lực quan trọng mặt tinh thần, tạo điều kiện cho nhà văn tự sáng tạo, phát huy lực, cá tính người nghệ sĩ lao động nghệ thuật Quá trình đổi văn học Việt Nam diễn sôi động đa dạng tất bình diện với đầy đủ thể loại, tiểu thuyết thể loại đạt dược nhiều thành tựu nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Tìm hiểu thành tựu tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến việc nhà nghiên cứu, phê bình ý Tuy nhiên, nhiều vấn đề, nhiều tác giả phải tiếp tục khám phá Nguyễn Đình Chính với tiểu thuyết ơng trường hợp cụ thể thuộc loại 1.2 Nguyễn Đình Chính khơng gương mặt tiểu thuyết có đóng góp bật Nhưng trăn trở, kiếm tìm, thành công bước trầy trật ơng lại tiêu biểu cho đường tiểu thuyết Việt Nam Vì thế, nghiên cứu tìm tịi nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính cơng việc có ý nghĩa nhằm góp thêm liệu để ta hiểu vấn đề có tính phổ qt văn học bối cảnh giao lưu, hội nhập Lịch sử vấn đề 2.1 Những viết nói chung người nghiệp văn Nguyễn Đình Chính Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu, viết người nghiệp văn Nguyễn Đình Chính chưa nhiều chủ yếu viết nhỏ, lẻ đăng trang mạng Tiêu biểu viết cần kể đến: Đỗ Minh Tuấn (2007), “Chân dung Nguyễn Đình Chính”, (http://evan.vnexpress.net.) Hằng Nga (2009), “Ngày hồng đạo Nguyễn Đình Chính”, http://truyen.hixx.vn/truyen Phạm Thị Điệp Giang (2009), “Khơng có phải ầm ĩ!”, http://www.tienve.org Hoàng Lan Anh, “Nhà văn Nguyễn Đình Chính gặp “Ngày hồng đạo” http://maivang.nld.com.vn, đăng ngày 30/09/2006 Hồ Bình, “Nguyễn Đình Chính - Khơng thể đời đuổi theo thật”, http://vietbao.vn, đăng ngày tháng mười năm 2006 Thi Anh, “Tiểu thuyết hậu đại viết theo phong cách văng mạng!”, www.tienve.org đăng vào Thứ Sáu, 13/02/2009 Các viết chủ yếu xoay quanh vấn đề gia đình, trình trưởng thành đường viết văn đời, ý kiến khen chê tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính Nói gia đình văn nghiệp Nguyễn Đình Chính Chân dung Nguyễn Đình Chính Đỗ Minh Tuấn đáng ý Nhìn chung viết cho biết: Nguyễn Đình Chính người út cố nhà văn Nguyễn Đình Thi, từ nhỏ phải sống đời đầy sóng gió Cha kháng chiến, mẹ ông phải tự nuôi qua ngày tháng cực Lớn lên đứa trẻ chăn trâu thôn quê, Nguyễn Đình Chính thấm thía đói, khát Những kỷ niệm người mẹ, nỗi đau phải chứng kiến chết mẹ đường chạy loạn không xóa nhịa ơng Lớn lên, Nguyễn Đình Chính, làm nhiều nghề để kiếm sống, nếm trải thiếu thốn anh nhà văn nghèo Hành trình viết văn Nguyễn Đình Chính hành trình đầy gian nan, khơng mà ơng nản lịng Khó khăn động lực giúp ơng khẳng định khát khao tìm tịi, đổi sáng tạo Là “cây đại thụ” làng văn, Nguyễn Đình Thi, thử thách ơng Nguyễn Đình Chính phải vượt qua “cái bóng” cha mình, khơng ơng bóng mờ mà thơi Vượt qua cha nghĩa vượt qua hệ cha anh, vượt qua thời văn học có thành tựu rực rỡ Điều không đơn giản khơng phải nhà văn có thực tài, có chí lớn Nguyễn Đình Chính làm điều đó, với đời Đêm thánh nhân (Ngày hoàng đạo) Các viết khác chủ yếu nêu cảm nhận Đêm thánh nhân (Ngày hoàng đạo) Online… ba lơ Theo đó, ta biết Đêm thánh nhân (Ngày hồng đạo) có số phận khơng phẳng, bị khơng nhà xuất từ chối thảo Phần tiểu thuyết đời gây xôn xao dư luận Sau ồn tưởng phần II sách khơng tới tay bạn đọc Nhưng thật không ngờ, sau đổi tên thành Ngày hoàng đạo tiểu thuyết đến với bạn đọc, trở thành sách bán chạy thời điểm Bài viết Phạm Thị Điệp Giang đăng trang http://www.tienve.org Khơng có phải ầm ĩ! lại cho Online… ba lô chưa đạt giá trị nghệ thuật đích thực “có văng mà văng chưa tới mạng”… Các viết lại khẳng định Tiểu thuyết Onlinee… ba lô thử nghiệm Nguyễn Đình Chính lối viết hậu đại “Khn khổ cũ chật”, Nguyễn Đình Chính tìm cho lối viết mới, “Khơng thể đời đuổi theo thật” ơng buộc phải “ép vào chạy ma-ra-tơng” để tìm cho lối riêng Online… ba lô đời thế, thực thể nghiệm ban đầu lối viết mới, không tránh khỏi hạn chế Online… ba lô chạm đến với lối viết hậu đại, để lại bạn đọc giới phê bình, sáng tác nhiều suy nghẫm 2.2 Những viết đánh giá mặt thành công hạn chế tìm tịi nghệ thuật Nguyễn Đình Chính lĩnh vực tiểu thuyết Nhìn chung, số lượng viết chưa nhiều, mà tập trung bàn Đêm thánh nhân (Ngày hoàng đạo), mà số tác giả Nguyễn Đình Chính tập hợp lại, in phần sau Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, 2006 Các tiêu biểu là: - Đặng Tiến (1999), Thay cho lời tựa - Hịa Vang (1999), Chính mía Đêm thánh nhân - Văn Cầm Hải (1999), 240 phút mạo hiểm Nguyễn Đình Chính - Thanh Thảo (1999), Những khơng gian xúc cảm tiểu thuyết - Hoàng Hữu Các (2000), Trò chuyện với Đêm thánh nhân - Một độc giả không quen biết (2009), “Thư gửi nhà văn Nguyễn Đình Chính” Trong Thay cho lời tựa, Đặng Tiến nhận định tiểu thuyết Đêm thánh nhân tiểu thuyết huyền ảo kết hợp hai thể loại truyền kỳ qi đản, tác giả Nguyễn Đình Chính tạo cốt truyện “cớ cắc cớ” Từ đầu tác giả tạo “cắc cớ”, bác sĩ bị liệt dương can tội hủ hóa, bị kỷ luật Đảng, lâm bệnh tâm thần phân lập, lại sống với ma… từ tác giả kể chuyện hấp dẫn Thứ hai, tiểu thuyết Đêm thánh nhân tiểu thuyết phiêu lưu truyền kỳ, tác giả nắm vững kỹ thuật kể chuyện, tạo khơng khí hư hư thực thực truyện quái đản khoa học ảo tưởng phương Tây, mặt khác tác giả nêu lên vấn đề xã hội trầm trọng dạng hư cấu làm không đụng chạm đến Đồng thời tác giả kết hợp thể tiểu thuyết ngắn truyền kỳ với thể du ký tạo nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết Thứ ba, tiểu thuyết Đêm thánh nhân kết hợp hài hòa truyện truyền kỳ truyện ký, dung hòa yếu tố huyền ảo thực Sự kết hợp thể rõ cách gọi tên nhân vật xác định địa danh Gọi tên nhân vật dài dòng gây ấn tượng huyễn hoặc, địa danh tiểu thuyết nửa hư nửa thực tạo ảo giác thân thuộc giới Thứ tư, tác giả Đặng Tiến khẳng định, tác phẩm vừa mang màu sắc thực vừa mang màu sắc “liêu trai”, ông đánh giá cao đoạn văn miêu tả quan hệ luyến bác sĩ Trương Vĩnh Cần bé Ma thị Thảo: “Nguyễn Đình Chính phù thủy cao tay ấn sang tạo nhân vật phụ Ma Thị Thảo, xuất thấp thoáng vài trang đầu vừa yếu tố phá quậy, vừa nhân vật cứu tinh, thứ chìa khóa giả mã cho câu chuyện… tác phẩm mà hàm súc, vừa giải trí vừa suy nghĩ” Thứ năm, tác giả khẳng định, sức hấp dẫn tác phẩm việc nhà văn tạo nhiều tuyến nhân vật, vừa độc đáo tính cách truyền kỳ, vừa điển hình tính cách thực Trong tuyến nhân vật bật hai tuyến nhân vật người ma Thứ sáu, tác giả khẳng định thành công Nguyễn Đình Chính việc đưa tình dục vào tiểu thuyết “Nhìn chung, đề tài tính dục, ngịi bút Nguyễn Đình Chính có nghịch ngợm lành mạnh” Thứ bảy, tác giả cho tiểu thuyết Đêm thánh nhân phần hướng theo quan niệm dân gian: hiền gặp lành, tích ác phùng ác, tiểu thuyết mang niềm tin thiện người Thứ tám, tác giả tinh tế phát rằng, không gian tác phẩm trang, trang mở rộng, không gian nới rộng kích thước nhân gia nới rộng tự Còn thời gian, ngày lại ngày lùi tiền sử Thể niềm tin dè dặt, phê phán, gạn lọc văn minh “Và dường có ước mơ nhân chủng mới, nảy sinh từ hoang phế xã hội rệu rã” Cuối cùng, tác giả khẳng định Đêm thánh nhân thành tựu văn chương huyền ảo, hứa hẹn nguồn giải trí lành mạnh cho trí thức tâm linh xã hội mà trật tự tinh thần chưa ổn định Tiểu thuyết mở nguồn vui niềm tin người, sống, tình đồng loại khả hạnh phúc Đêm thánh nhân làm giá trị không mới” Nhà văn Hịa Vang Chính Mía Đêm thánh nhân cho người đọc cảm nhận ban đầu tác phẩm Đêm thánh nhân (Ngày hoàng đạo) viết Ơ Cách, ân tình bạn bè "gánh nặng cơm áo gạo tiền", bìu díu trách nhiệm Khi đọc Đêm thánh nhân (Ngày hoàng đạo), Hồng Hữu Các có chấn động sâu sắc: "có nhiều trang (khoảng 10 trang) khơng mím mơi mà tơi đọc tơi ói đấy" Ở Đêm thánh nhân (Ngày hồng đạo) Nguyễn Đình Chính bày lên nhiều trang giấy nhớp nhúa đời Cái sex tác phẩm thứ văn học đồi trụy mà văn học nhục cảm, "tác phẩm lưỡi ben khổng lồ tàu nạo vét bùn sục đến tận vỉa đáy, khuấy tung lịng sơng đời lên" Điều có nhà văn người sống đời kẻ cực khổ, long đong, vất vả lòng thực tế sống Tiểu thuyết viết theo phong cách văng mạng, khác hẳn với văn chương diêm dúa, đứng đắn nghiêm chỉnh hệ cha anh Nhà thơ, luật sư Văn Cầm Hải bà 240 phút mạo hiểm Nguyễn Đình Chính thể ấn tượng sâu sắc đến ám ảnh tác giả đọc Đêm thánh nhân Mỗi nhân vật, đời, cảnh để lại ông ám ảnh khơng thể xóa nhịa Tác giả viết “Tơi kinh hồng nhận khơng phải giấc mơ thấy họ phong “thánh” lời tựa tác giả Nguyễn Đình Chính tự lịng, trường động, độ sâu dịch biến có thật xơ đảy tơi vào khoảng thời gian có chiều dài 240 phút mù mịt mảnh vỡ pha lê thăng giáng, mảnh tơi nhìn thấy tơi, tơi nhận thấy người, tơi nhìn thấy Nguyễn Đì nh Chính, tơi nhìn thấy 10 nhân vật ứng với 10 chương sách 10 truyện ngắn liên kết với dòng ý thức huyền nhiệm dân gian không lao 129 phát ngôn hay ghép lẫn lộn vào tranh cắt dán đầy màu sắc” [49] Chủ nghĩa hậu đại chủ trương chống lại đại tự “Cho chủ nghĩa hậu đại đánh niềm tin siêu tự sự, JeanFrancois Lyotard lấy niềm tin làm sở để định nghĩa chủ nghĩa hậu đại Khơng phải mà có tới hai niềm tin: niềm tin vào siêu tự niềm tin vào tính bất khả siêu tự Dựa niềm tin, chủ nghĩa hậu đại, từ đầu gặp khó khăn nỗ lực lí thuyết hố, khó khăn mà bây giờ, nửa kỉ sau ngày manh nha trào lưu, chưa vượt qua Được xây dựng tảng siêu tự bị đánh mất, tự chất, chủ nghĩa hậu đại thứ văn hoá phủ định, nghĩa là, nói cách khác, định nghĩa khơng-phải-là-một-cáigì-đó thay là-một-cái-gì-đó” [49] Nói cách khác, văn chương hậu đại khước từ việc chọn quan điểm mang tính ý thức hệ Thái độ biểu chỗ họ chống lại thuyết ngôn từ trung tâm luận (logocentrism) chủ nghĩa lí mà họ coi cha đẻ bạo lực tư tưởng; thực chất, điều hàm ý lật đổ toàn tri thức nhân loại từ xưa đến Milorad Pavic, tác giả tiểu thuyết hậu đại tiếng Từ điển Khazar, cho rằng: thật chẳng qua trò chơi khăm lịch sử rốt câu chuyện tầm phào Văn chương hậu đại gắn với đặc điểm vô quan trọng tính liên văn trích dẫn cấp độ thể loại mô-tip (motive) Bằng cách sử dụng nhiều thể loại, nhiều kiểu tự khác nhau, sử dụng trò chơi kết hợp, nhà văn hậu đại tạo nên cấu trúc lai ghép văn đa Với tác giả hậu đại “chẳng có ngồi văn bản” Khái niệm “liên văn bản” lần xuất vào năm 1966 viết Bakhtin, từ, đối thoại tiểu thuyết nữ tác giả Julia Kritsteva Ban đầu, khái niệm 130 dùng phương tiện phân tích văn văn học miêu tả đặc trưng tồn văn học; sau, tác giả hậu đại dùng để xác định cảm quan giới thân người đương đại, cảm quan hậu đại Quan niệm “liên văn bản” gắn bó chặt chẽ với “cái chết chủ thể” (M.Foucault), “cái chết tác giả” (R.Barthes) cuối biến độc giả; nói cách khác, ba: tác giả, văn người đọc trở thành “một trường thống nhất, vô tận cho trò chơi viết” Theo R.Barthes, “Mỗi văn liên văn bản; văn khác có mặt cấp độ khác hình thức nhiều nhận thấy được: văn văn hố trước văn văn hoá thực xung quanh Mỗi văn vải dệt trích dẫn cũ” [4, 35] Thơng qua lăng kính “liên văn bản”, giới lên văn khổng lồ, điều bị nói đến vào lúc đó, pha trộn yếu tố định tạo tổ hợp “Ý nghĩa văn khơng hồn tồn nằm bên thân mà tồn mối tương tác với văn khác, nghĩa là, văn khác nhau” [48] Các nhà văn hậu đại khơng cịn kêu gọi cách tân cách riết nữa, dù họ không ngừng tạo thử nghiệm mới, thân việc sáng tác văn chương tự hành vi sáng tạo, cách tân thuộc tính tất yếu công việc Nhà văn hậu đại có thiên hướng tái sử dụng cách thoải mái có sẵn kho tàng văn chương nhân loại, từ văn phong đến kĩ thuật Dĩ nhiên, cảm thức hậu đại giúp họ biến việc nhại văn, trích dẫn trở thành cơng việc sáng tạo thật họ tước bỏ sở mĩ họ chúng, xếp chồng, cắt dán, lắp ghép chúng với theo kiểu tư riêng thời hậu đại Trong văn chương hậu đại dày đặc tượng nhái lại văn mảnh hay bút pháp cũ, sử dụng cấu trúc cũ, trích dẫn, mở rộng tối đa xâm nhập yếu tố đời sống tham gia vào văn văn học 131 Nhìn từ phương diện cấu trúc văn bản, văn chương hậu đại khơng cịn kiểu tổ chức thơng thường mà có cấu trúc phân mảnh, tương ứng với tâm thức hậu hậu đại nặng hoài nghi, phản biện Nhà văn hậu đại khơng cịn tín nhiệm tổng thể không ưa lối kết thúc truyện truyền thống Nó thích phương thức đa kết - phương thức chống lại kết thúc cách ban cho cốt truyện nhiều hệ có Chủ nghĩa hậu đại chống khuynh hướng tính nghiêm túc văn học, cho tiểu thuyết kiểu “trò đùa”, chủ trương văn học chống “thuyết ý đồ”, cho nhà văn người chép sách Hiện nay, vấn đề chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam vấn đề gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu Có người nghi ngờ, có người khẳng định, khơng kẻ xích, phản đối khơng người ủng hộ, tán thưởng Chủ nghĩa hậu đại vào Việt Nam duyên hội Ý kiến sau Inrasara đáng để suy nghĩ: “Nhà văn Việt - với giới bị cho ngoại vi; nhà văn hậu đại, với Việt Nam cịn bị xếp ngồi lề - hơm cịn có quyền cho phép mặc cảm khơng? Văn học Đơng Nam Á có cịn nhận phận “vùng trũng” văn học giới, Việt Nam vùng trũng khơng? Chắc chắn khơng rồi! Nếu ta ý thức thẳm sâu văn học không phân biệt dân tộc thiểu số hay đa số, giàu hay nghèo, nam/ nữ, trung ương/ địa phương, lưu/ ngồi luồng, nước/ hải ngoại, v.v Đã có nhiều phân biệt, phân biệt giả tạo xuất phát từ mặc cảm giả tạo Vượt qua mặc cảm, người nghệ sĩ ngoại vi có khả đạp đổ vách tường ngăn trung tâm/ ngoại vi đầy tệ hại” [37] Từ sau 1986 lại nay, văn học Việt Nam nói chung, tiểu thuyết nói riêng đứng trước ngưỡng cửa tiến trình hội nhập với văn học giới xu tồn cầu hố Hiện thực vừa hội vừa thách thức văn học chưa có nhiều thành tựu mang tính quốc tế 132 văn học Việt Nam Dù muốn hay không, văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ trào lưu văn học lớn giới, đó, hậu đại xu hướng có nhiều triển vọng Tiểu thuyết với tư cách thể loại chủ lực tiên phong có dấu hiệu đổi theo hướng tiến gần với văn học giới Nguyễn Đình Chính nhà văn ln khao khát kiếm tìm cho lối mới, tiểu thuyết ơng có nhiều bình diện chạm đến với lối viết hậu đại Tuy nhiên thử nghiệm bước đầu, chắn tiểu thuyết ông không tránh khỏi khoảng cách với lối viết hậu đại “đích thực” 3.3.2 Những bình diện lối viết hậu đại chạm đến Tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính thể cách nhìn xã hội Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 văn học mang tính sử thi, đại tự thống sối, người nhìn xã hội chỉnh thể thống Thế giới nằm tính tồn vẹn, chứa đựng lí tưởng lớn lao Những lí thuyết lớn ngưỡng vọng, tơn vinh Con người thời người anh hùng, kiên cường, bất khuất, sống tồn hai thái cực ta địch, trắng - đen, xấu - tốt Họ có niềm tin sắt đá vào xã hội tự do, công bằng, họ tin vào tồn bất biến, hạnh phúc vĩnh viễn xã hội Nhưng kể từ 1975, từ sau thời kỳ Đổi mới, văn học khước từ, phủ nhận đại tự sự, hướng tới nguyên tắc phi trung tâm hố giải cấu trúc Nổi bật hồi nghi, thái độ giải thiêng tinh thần dân chủ, nhiều nhà văn nhận không ngần ngại tái mảng màu đen tối thực xã hội Họ giải thiêng thần tượng, hồi nghi lí tưởng, huyền thoại tôn thờ lâu Văn học phản ánh tất mặt trái ngược sống Có sáng tối, có thật giả, có hạnh phúc đau khổ, có xiềng xích tự do… Tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính thể rõ cách nhìn nhận xã hội Đó tiếng nói phản biện cất lên mạnh mẽ, dõng dạc 133 liệt Là tiếng nói sốt xét lại giá trị tưởng chừng ổn định, bất biến, ngự trị ăn sâu vào tiềm thức người Việt Xã hội nói đến tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính xã hội đầy bất trắc, người sụp đổ niềm tin, xã hội đầy rẫy cạm bẫy, lọc lừa, mặt đen tối sống Nguyễn Đình Chính với lợi văn chương lĩnh người cầm bút lật mặt thuộc lí tưởng thời Trong tiểu thuyết ông, cán bộ, đảng viên bị phơi bày chất xấu xa, đê hèn Tác giả đề cao, ngợi ca người đáy xã hội, người bị khinh khi, ruồng bỏ, gái điếm mà có trường hợp ông gọi “thánh nhân” Nếu văn học thời chiến nhìn người tương quan với vận mệnh dân tộc, người cộng đồng tiểu thuyết đương đại nói chung tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính nói riêng, người nhìn nhận góc độ Con người người cá nhân, nhìn nhận phức tạp, đa chiều, mối quan hệ chồng chéo Có đạo đức, nhân có xấu xa, đê hèn, có chân thành, thánh thiện có đốn mạt, bần tiện, có người lễ giáo, khắc kỷ có người với ham mê cuồng loạn, bệnh hoạn nhiều lúc thành thú vật, người thánh nhân người ác quỷ… Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính đa dạng Có nhân vật tha hóa, nhân vật bi kịch, nhân vật huyền thoại kỳ ảo, bật lên hai loại nhân vật tiêu biểu cho tiểu thuyết hậu đại nhân vật sám hối nhân vật dị biệt Về nghệ thuật xây dựng nhân vật, tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính sử dụng phương thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết hậu đại xây dựng nhân vật theo dòng ý thức, sử dụng yếu tố kì ảo Đặc biệt tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính, yếu tố tình dục dụng với mật độ đâm đặc Bao nhiêu thói tật, tính cách, bao số phận, nỗi thống khổ, đắng cay người niềm hạnh phúc vô biên tuyệt đích, khối 134 cảm tận thể địa hạt Nguyễn Đình Chính khơng ngại ngần thể tất nghệ thuật phương thức làm tình, cảm xúc đa dạng tình dục, lột tả, để trần tất ngôn ngữ đời thường chợ búa, mà không cần che đậy ngôn từ mĩ miều nào… tất thể nỗ lực vượt bậc, nỗ lực khẳng định điều bình thường sống Về phương diện tổ chức văn bản, tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính chạm đến với lối viết hậu đại mặt sau: tạo nên tiếng gọi trò chơi tổ chức cốt truyện, tạo nên tính đối thoại lớp ngôn từ, đem lại màu sắc đa cho tiểu thuyết bước đầu đem đến cho tiểu thuyết loại văn nói lớp ngơn từ dân dã, đời thường Về giọng điệu giọng đa thanh, chất vấn, truy hay châm biếm giễu nhại… giọng điệu thường thấy tiểu thuyết hậu đại 3.3.3 Những khoảng cách với lối viết hậu đại “đích thực” Soi chiếu vào tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính chúng tơi thấy tiểu thuyết ơng chứa đựng nhiều yếu tố hậu đại, so vơi lối viết hậu đại “đích thực” tiểu thuyết ơng cịn khoảng cách Mặt thứ nhất, Nguyễn Đình Chính phủ nhận đại tự để hướng đến thực phồn ngụy tạo chưa tạo khác biệt so với truyền thống Hầu hết tiểu thuyết ông kể cho người đọc câu chuyện nghiêm túc, rành mạch để thuyết phục người đọc tính khả tín câu chuyện Trong tiểu thuyết ông, thực đầy vẻ ngụy tạo tác phẩm hướng người đọc tới niềm tin tốt, thẳng thiết lập lại trật tự Tác giả trung thành với quan niệm văn chương truyền thống Theo quan sát tiểu thuyết hậu đại thực khát vọng dân chủ hoá văn chương việc thổi vào tinh thần hồi nghi ý hướng giải thiêng, biến tác phẩm thành chơi đa dạng: chơi 135 cấu trúc, chơi nhân vật, chơi thể loại… Trọng tâm sáng tạo tiểu thuyết hậu đại chuyển từ cách kể câu chuyện sang cách thiết kế văn bản: có văn câu đố, có văn nhạc, có văn hoạt cảnh… tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính, chơi chưa tới đích, nhà thơ Phạm Thị Điệp Giang nhận xét: tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính “Cũng có phần văng mạng tác giả cho biết (mà văng chưa tới nơi)” [24] Tác giả người đẫn dắt người đọc khám phá giá trị tác phẩm Trong quan niệm nghệ thuật hậu đại, theo nhà văn Thuận: “tiểu thuyết phiêu lưu nguy hiểm Nguy hiểm đâu, văn chương phiêu lưu tác phẩm “chuyến xa”, phải đưa tác giả lẫn độc giả khỏi thông thường” [1], thực tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính chưa làm nên “chuyến xa”, chưa đưa người đọc khỏi thơng thường bao Mặc dù văn chương hậu đại hướng đến tự tuyệt đối sáng tạo, chủ trương tác phẩm “trị chơi vơ tăm tich” (Phạm Thị Hồi) điều khơng có nghĩa văn chương xem nhẹ chuẩn mực giá trị Hơn hết vai trò sáng tạo tác giả, giá trị tác phẩm đề cao Đọc tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính, đặc biệt Online… ba lô, người đọc vẫ chưa thỏa mãn khát khao tìm kiếm phát minh hình thúc khám phá nội dung Nội dung tiểu thuyết Online… ba lơ cịn nhàm nhạt, ngồi việc phản ánh vấn đề tình dục để đem đến cách nhìn nhận đầy đủ người, đem đến tinh thần dân chủ cho tiểu thuyết người đọc khó mà tìm thấy nội dung khác tiểu thuyết Như nói trên, khơng phải đưa tính dục vao tác phẩm khẳng định tiểu thuyết hậu đại Vấn đề nhà văn đem vấn đề tình dục vào tiểu thuyết nhằm để gì? Nếu nhằm hướng 136 đến khẳng định giá trị điều tốt đẹp, cịn khơng ngược lại Trong tiểu thuyết Online… ba lơ người đọc có cảm giác đà việc miêu tả vấn đề Có nhiều đoạn Nguyễn Đình Chính miêu tả tình dục chẳng để nhằm mục đích có phần thơ tục, phản cảm, ví đoạn văn sau: “"Em có thấy cánh đồng hoa Hồng mênh mơng đỏ rực giống " "Như " "Như máu tháng em từ trời tuôn xuống” “Em gái sinh viên - gái gọi nghiệp dư ngáy rừ rừ Trần truồng Chân giạng tè he”… Hơn nữa, xu hướng văn học hậu đại vào phản ánh vấn đề gay cấn, nóng hổi xã hội tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính chưa đạt đến đỉnh cao việc phản ánh vấn đề 137 KẾT LUẬN Chặng đường văn học gần ba mươi năm qua chặng đường đầy sôi động, chứng kiến nhiều “thay da đổi thịt” tiểu thuyết Việt Nam Trong chặng đường ấy, có lúc tung phá ạt, có lúc chùng xuống nhìn chung tiểu thuyết khơng ngừng tìm cách tiến phía trước để lại tên tuổi khó qn Nguyễn Đình Chính nhà văn thời kỳ Đổi mới, với tư nghệ thuật sắc bén, với lối viết lạ, gặt hái thành cơng định dịng tiểu thuyết đương đại Đọc tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính thấy rõ q trình vận động tư tưởng, tình cảm trăn trở, tìm tịi phương hướng đổi tiểu thuyết, cách tiếp cận đời sống bút pháp sáng tạo nghệ thuật, qua thấy giá trị tinh thần, tài nhiệt huyết nhà văn đường sáng tạo nghệ thuật Xuyên suốt toàn tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính cách nhìn thực xã hội người, quan niệm nghệ thuật Trong tiểu thuyết ông thấy nhìn xã hội khơng đơn nhất, chiều mà nhìn đa chiều Tiểu thuyết khơng vũ khí tinh thần mà cịn trị chơi đầy tính sáng tạo Theo đó, tiểu thuyết ơng, người lên với tất tính đầy đặn phong phú nó, vừa người xã hội, vừa người người tâm linh; người chứng kiến khủng hoảng niềm tin mình, sụp đổ thực cố kết lí tưởng cao siêu, tan vỡ bảng giá trị, trống vắng kiếp nhân sinh, v.v Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính thực giới “mn mặt đời thường” Chúng ta tìm thấy kiểu nhân vật tự ý thức, sám hối, kiểu nhân vật dị biệt… giới vang vọng nhiều tiếng nói, nhiều kiếp nhân sinh, giới người bé nhỏ, thua thiệt, sống đáy xã hội họ “thánh nhân” cách gọi tác 138 giả Nhân vật miêu tả nhìn suồng sã, phi sử thi Góc nhìn - đời tư cho phép nhà văn nhìn thấy rõ góc khuất tâm trạng, quan hệ chồng chéo phức tạp tâm hồn nhân vật Trên phương diện tổ chức trần truật, vượt lên khỏi vay mượn, bắt chước thao tác, thủ pháp, kĩ thuật viết tác giả hậu đại giới, Nguyễn Đình Chính tạo dựng cho tiểu thuyết hình thức biểu lạ Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính phản ánh thực đổ vỡ, đứt gãy, tổ chức kiểu cốt truyện phân mảnh kết cấu đa tuyến Tương hợp với cấu trúc đa giọng điệu: giọng chất vấn, truy bức, giọng châm biếm giễu nhại, dung nạp thoải mái thứ ngơn ngữ dân dã, đời thường loại văn nói… Những điều làm cho tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính trở nên đa dạng nhiều màu sắc, mang nhiều dấu ấn lối viết hậu đại, từ gây ý bạn đọc nước nước ngồi Tất nói lên niềm đam mê khôn đường làm mình, làm thể loại, khẳng định tên tuổi Nguyễn Đình Chính dịng văn học đương đại Nhìn cách khách quan, cách tân Nguyễn Đình Chính lĩnh vực tiểu thuyết khơng phải thành cơng, chí trường hợp coi thành tựu có tìm tòi chưa đạt tới hiệu nghệ thuật tốt đẹp Nhưng điều quan trọng nhà văn đem đến cho văn xuôi đương đại thể nghiệm lạ Những thể nghiệm chưa thuyết phục nhiều công chúng văn học, chưa vượt qua rào cản tường truyền thống vững nếp nghĩ, thói quen lâu đời người quan niệm thể loại tiểu thuyết, thiết nghĩ chúng tồn nhân tố tích cực Đặc biệt thể nghiệm cần khích lệ cần thiết để người cầm bút có thêm dũng khí phiêu lưu tiểu thuyết Trong kiên nhẫn chờ đợi tài toả sáng, nhìn nhận thiện chí, thái độ khích lệ nỗ lực thử nghiệm, cách tân vốn gian nan, cần thiết 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhật Anh (2011), “Nhà văn Thuận: “Đã chấp nhận cầm bút chấp nhận làm “kẻ bên lề”, http//: www.nguoivienxu.vnn.vn Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (60) Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm biên soạn, 2004), Văn học hậu đại giới - Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây M Bakhtin (1992), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2004), “Đổi ngơn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975”, Tự học, 320 - 365 Nguyễn Thị Bình (2005), “Về hướng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Nghiên cứu văn học, (11), 61- 66 Nam Cao (1946), Chí Phèo, Nxb Hội Văn hóa cứu quốc, Hà Nội 10 Hồng Hữu Các (2009), “Trò chuyện với Đêm thánh nhân”, Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Chính (2006), Ngày hồng đạo, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Chính (2006), Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Chính (2008), Đêm thánh nhân, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Chính (2009), Phù du cánh mỏng, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Đình Chính (2010), Online… ba lô, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 140 16 Nguyễn Đình Chính (2011) "Khn mẫu cũ tình u chật", http://www.xaluan.com 17 Lê Chí Dũng (2005), “Cảm ơn ơng Hồng Ngọc Tuấn khơng dùng lối mimesis đáp lại viết tôi”, http//: www.talawas.org 18 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 20 P.Đ (2009), “Mấy ý nghĩ đọc Đêm thánh nhân”, Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Eco, Umberto (2004), Đi tìm thật biết cười, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 22 Phạm Thị Điệp Giang (2009), “Khơng có phải ầm ĩ!”, http://www.tienve.org 23 Hồ Thế Hà (2012), “Nghĩ sáng tạo tiếp nhận văn học nay”, http://www.ctu.edu.vn 24 Văn Cầm Hải (2009), “240 phút mạo hiểm Nguyễn Đình Chính”, Ngày hồng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Thị Hồng Hạnh (2012), “Trào lưu sex văn chương đương đại: Kỳ cuối: Phản hồi từ phía độc giả”, http://giaoduc.edu.vn 27 Hồng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2005), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 29 Nguyễn Hòa (2005), “Tiểu thuyết: Khoảng cách khát vọng khả thực”, http://vietbao.vn 141 30 Nguyễn Hòa (2006), “Lịch sử - văn hóa sex văn chương”, http://www.vanhoahoc.edu.vn 31 La Khắc Hoà (2008), “Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, http://www.vienvanhoc.org.vn 32 Dư Thị Hoàn (2009), “Hấp lực âm dương phong mỹ tục văn chương”, http://tienve.org 33 Châu Minh Hùng, “Cuộc tìm kiếm hình thức đa văn xuôi đại qua tổ chức truyện Nguyễn Huy Thiệp”, http://www.tienve.org 34 Inrasara (2009), “Thơ Việt, từ đại đến hậu đại”, http://www.vietvan.vn/ 35 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 M.B Khravchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, (Lê Sơn dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 37 Kundera, Milan (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng 38 Một độc giả không quen biết (2009), “Thư gửi nhà văn Nguyễn Đình Chính”, Ngày hồng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Một độc giả yêu mến ĐTN (2009), “Đêm thánh nhân - hố đen tâm linh”, Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Hằng Nga (2009), “Ngày hồng đạo Nguyễn Đình Chính”, http://truyen.hixx.vn/truyen 41 Phan Hạo Nhiên (2004), “Mới cũ thơ hậu đại”, http://ww.talawas.org 142 42 Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 43 Nguyễn Hưng Quốc (2000), “Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam”, http://www.tienve.org 44 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Giễu nhại ý niệm”, http://www.tienve.org 45 Nguyễn Hưng Quốc (2008), “Giải lãnh thổ hoá văn học Việt Nam”, http://www.tienve.org/ 46 Nguyễn Hưng Quốc (2009), “Chủ nghĩa hậu đại: mảnh nghĩ rời”, http://www.tienve.org/ 47 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Văn Long, Phạm Thu Yến (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì (2004 - 2007), Viện Nghiên cứu Sư phạm, Hà Nội 48 Lê Sơn (1986), “Lời giới thiệu”, Và ngày dài kỉ, Nxb Lao động, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2001), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Huế - Trung tâm Đào tạo từ xa 50 H.Q.T (2009), “Đêm thánh nhân cõi trần gian”, Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Thanh Thảo (2009), “Những không gian xúc cảm tiểu thuyết”, Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Phùng Gia Thế (2008), “Lí giải khó đọc tiểu thuyết nay”, http://www.tienve.org/ 53 Đặng Tiến (2009), “Thay cho lời tựa”, Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Đỗ Minh Tuấn (2007), “Chân dung Nguyễn Đình Chính”, http://evan.vnexpress.net 143 55 Hoàng Ngọc Tuấn (2004), “Chủ nghĩa hậu đại có đáng sợ đến khơng?”, http://ww.tienve.org 56 Nguyễn Đình Tú (2009), “Khuynh hướng tính dục sáng tác văn học gần đây”, http://wespeakup.com 57 Hòa Vang (2006), “Chính mía Đêm thánh nhân”, Ngày hồng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Võ Văn (2011), “Về cách tân tiểu thuyết”, http://www.bichkhe.org ... 10 Chương NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY .11 1.1 Nhìn chung tranh tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến .11 1.1.1 Những tiền đề dẫn đến đổi ... hậu đại 11 Chương NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Nhìn chung tranh tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 1.1.1 Những tiền đề dẫn đến đổi Thứ nhất,... chê tiểu thuyết Nguyễn Đình Chính Nói gia đình văn nghiệp Nguyễn Đình Chính Chân dung Nguyễn Đình Chính Đỗ Minh Tuấn đáng ý Nhìn chung viết cho biết: Nguyễn Đình Chính người út cố nhà văn Nguyễn

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nhật Anh (2011), “Nhà văn Thuận: “Đã chấp nhận cầm bút là chấp nhận làm “kẻ bên lề”, http//: www.nguoivienxu.vnn.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Thuận:" “"Đã chấp nhận cầm bút là chấp nhận làm “kẻ bên lề”
Tác giả: Nhật Anh
Năm: 2011
2. Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (60) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2010
3. Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (sưu tầm và biên soạn, 2004), Văn học hậu hiện đại thế giới - Những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới - Những vấn đề lý thuyết
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
4. M. Bakhtin (1992), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
5. M. Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch và giới thiệu), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
6. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án PTS Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
7. Nguyễn Thị Bình (2004), “Đổi mới ngôn ngữ và giọng điệu - một thành công đáng chú ý của văn xuôi sau 1975”, Tự sự học, 320 - 365 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới ngôn ngữ và giọng điệu - một thành công đáng chú ý của văn xuôi sau 1975”, "Tự sự học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2004
8. Nguyễn Thị Bình (2005), “Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Nghiên cứu văn học, (11), 61- 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2005
9. Nam Cao (1946), Chí Phèo, Nxb Hội Văn hóa cứu quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chí Phèo
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Hội Văn hóa cứu quốc
Năm: 1946
10. Hoàng Hữu Các (2009), “Trò chuyện với Đêm thánh nhân”, Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chuyện với "Đêm thánh nhân"”, "Ngày hoàng đạo
Tác giả: Hoàng Hữu Các
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2009
11. Nguyễn Đình Chính (2006), Ngày hoàng đạo, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày hoàng đạo
Tác giả: Nguyễn Đình Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
12. Nguyễn Đình Chính (2006), Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày hoàng đạo
Tác giả: Nguyễn Đình Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
13. Nguyễn Đình Chính (2008), Đêm thánh nhân, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đêm thánh nhân
Tác giả: Nguyễn Đình Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
14. Nguyễn Đình Chính (2009), Phù du cánh mỏng, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phù du cánh mỏng
Tác giả: Nguyễn Đình Chính
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2009
15. Nguyễn Đình Chính (2010), Online… ba lô, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Online… ba lô
Tác giả: Nguyễn Đình Chính
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2010
16. Nguyễn Đình Chính (2011) "Khuôn mẫu cũ về tình yêu đã chật", http://www.xaluan.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuôn mẫu cũ về tình yêu đã chật
17. Lê Chí Dũng (2005), “Cảm ơn ông Hoàng Ngọc Tuấn đã không dùng lối mimesis trong khi đáp lại bài viết của tôi”, http//: www.talawas.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm ơn ông Hoàng Ngọc Tuấn đã không dùng lối mimesis trong khi đáp lại bài viết của tôi”
Tác giả: Lê Chí Dũng
Năm: 2005
18. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình , NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2002
19. Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. P.Đ. (2009), “Mấy ý nghĩ khi đọc Đêm thánh nhân” , Ngày hoàng đạo, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy ý nghĩ khi đọc "Đêm thánh nhân”, Ngày hoàng đạo
Tác giả: P.Đ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2009

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

vào dãy xà lim chuồng cọp của những tội nhân tử hình. Tại đây,  Trương  Vĩnh  Cần  gặp  Thạch  gà  gáy,chứng  kiến  câu  chuyện về cuộc đời sa ngã, đầy những đau thương, bi đát cũng  như cái án tử hình của Thạch - Những tìm tòi nghệ thuật trong tiểu thuyết của nguyễn đình chính từ 1986 đến nay
v ào dãy xà lim chuồng cọp của những tội nhân tử hình. Tại đây, Trương Vĩnh Cần gặp Thạch gà gáy,chứng kiến câu chuyện về cuộc đời sa ngã, đầy những đau thương, bi đát cũng như cái án tử hình của Thạch (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w