1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng con người đi tìm chân lí trong tiểu thuyết việt nam từ 1986 đến nay

148 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LÝ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI ĐI TÌM CHÂN LÍ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ LÝ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI ĐI TÌM CHÂN LÍ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Bức tranh chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 1.1.1 Bối cảnh sáng tạo 1.1.2 Sự đa dạng đề tài, chủ đề 12 1.1.3 Sự đổi kĩ thuật bút pháp 15 1.2 Hình tượng người tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 19 1.2.1 Sự đổi đa dạng hóa quan niệm nghệ thuật người 19 1.2.2 Những hình tượng bật nhìn theo tiêu chí xã hội 22 1.2.3 Những hình tượng bật nhìn theo tiêu chí cấu trúc nghệ thuật 31 1.3 Con người tìm chân lí - loại hình tượng đánh dấu nỗ lực cách tân tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 38 1.3.1 Khái niệm người tìm chân lí 38 1.3.2 Mẫu số chung đặc điểm riêng người tìm chân lí văn xuôi đại Việt Nam qua giai đoạn khác 40 1.3.3 Nguyên nhân tái xuất hình tượng người tìm chân lí tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 45 Tiểu kết chương 56 Chương ĐẶC ĐIỂM CON NGƯỜI ĐI TÌM CHÂN LÍ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 57 2.1 Con người hoang mang trước giá trị tồn 57 2.1.1 Con người trước nhu cầu soi xét khứ 57 2.1.2 Con người bất mãn với thang chuẩn đánh giá cũ 61 2.1.3 Con người hoài nghi “định hướng” 65 2.2 Con người liệt dấn thân 70 2.2.1 Con người dám vượt lên 70 2.2.2 Con người chấp nhận thử thách 74 2.2.3 Con người tin lương tri 79 2.3 Con người trầm tư 83 2.3.1 Con người ưa tranh biện 83 2.3.2 Con người ham đúc kết 86 2.3.3 Con người hướng tới tiêu chuẩn nhân loại 91 Tiểu kết chương 96 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI ĐI TÌM CHÂN LÍ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 97 3.1 Nghệ thuật xây dựng người tìm chân lí 97 3.1.1 Đặt người vào bối cảnh không thời gian thiếu tính xác định lịch sử 97 3.1.2 Quan tâm soi tỏ dòng ý thức nhân vật 100 3.1.3 Khai thác xung đột nội tâm xung đột xã hội xung đột mang tính triết lí 104 3.2 Nghệ thuật xây dựng kết cấu 108 3.2.1 Kiểu kết cấu đa tầng 108 3.2.2 Kiểu kết cấu phân mảnh 112 3.2.3 Kiểu kết cấu xoắn kép 117 3.3 Nghệ thuật xây dựng giọng điệu đa 121 3.3.1 Giọng chiêm nghiệm, suy ngẫm, triết lí 121 3.3.2 Giọng châm biếm, giễu nhại 125 3.3.3 Giọng tâm tình, tha thiết 129 Tiểu kết chương 133 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Năm 1986 dấu mốc đặc biệt lịch sử Việt Nam Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI xác định đường lối đổi tồn diện đất nước Chính kiện lịch sử đưa đất nước ta vượt qua thời kì khủng hoảng sau chiến tranh để bước vào giai đoạn phát triển Những thay đổi mạnh mẽ kinh tế, xã hội tác động đến mặt đời sống người, có hoạt động văn học Văn học Việt Nam từ 1986 có bước chuyển ngoạn mục với nhiều thành tựu cần phải tiếp tục nghiên cứu cách sâu sắc 1.2 Từ sau 1986, công Đổi mới, nhà văn Việt Nam có nhiều điều kiện để nhìn thẳng vào thật, nhìn xuyên thấu chất đời sống người Trong trình sâu vào cội nguồn, vào gốc rễ tượng xã hội, tiểu thuyết gia đương đại Việt Nam nhận thấy thực, người thực không đơn giản, chiều mà phức hợp, đa chiều Vì thế, yêu cầu tất yếu, bách người cầm bút lúc phải thay đổi tư nghệ thuật, thay đổi quan niệm nghệ thuật người Hơn nữa, trước yêu cầu bách thực, họ phải tự soát xét lại hành trang trước tiếp tục hành trình khám phá sáng tạo Chính “sốt xét” dẫn tới việc xuất ngày nhiều hình tượng nhân vật tìm chân lí - điểm cách tân bỏ qua văn học (nổi bật truyện ngắn tiểu thuyết) từ Đổi đến 1.3 Hình tượng người tìm chân lí tiểu thuyết từ Đổi đến thể tài sáng tạo, tâm huyết nghề nghiệp khát vọng đến tận chất việc, chất vấn đề hệ nhà văn Việt Nam Vì thế, tìm hiểu hình tượng người tìm chân lí tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986, muốn khảo sát tác động đa chiều quan điểm sáng tác thống hành trình sáng tạo nghệ thuật nhà văn, từ đó, nhận vấn đề thuộc quy luật phát triển văn học Lịch sử vấn đề 2.1 Những tài liệu bàn đổi văn học từ 1986 đến Hình thành, phát triển khơng khí dân chủ, đổi mới, văn học Việt Nam từ 1986 đến tạo nên đời sống dư luận phong phú Giới nghiên cứu phê bình văn học có nhiều nghiên cứu, phê bình, tranh luận đối thoại văn học, tiểu thuyết giai đoạn Nguyễn Văn Long với Một số vấn đề nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975 in sách Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy nhận định: “Nhiệt tình đổi xã hội, khát vọng dân chủ tinh thần nhìn thẳng vào thật động lực tinh thần cho văn học thời kì đổi phát triển mạnh mẽ, sơi nổi” [54,12] Đó nhận định mang tính khái qt nguyên nhân, tác động đến đổi văn xi sau 1986 có tiểu thuyết Cũng sách này, Lê Khắc Hòa viết Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói đề cập đến thay đổi giọng điệu văn học, tiểu thuyết sau 1975: Sau 1975, văn học chuyển tiếng nói thành tiếng cười trào tiếu, giễu nhại Tiếng cười giễu nhại, trào tiếu mở đường cho văn xuôi phát triển, tạo môi trường để văn xi nói to thơ [54, 69] Trong Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Mai Hải Oanh cho với ưu tiểu thuyết thâm nhập vào thể loại khác ngược lại thể loại khác du nhập vào tiểu thuyết để tạo nên cấu trúc đa tầng Ở viết Tìm hiểu phương thức “huyền thoại hóa” số tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Trần Thị Mai Nhân đề cập đến ảnh hưởng Kafka, Marquez tiểu thuyết Việt Nam Qua Những cách tân tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, Nguyễn Văn Long Lê Thị Thu Hằng thể nhìn tồn diện tồn thành tựu tiểu thuyết Trong tiểu luận - phê bình Văn học thực người, Lê Thanh Nga nhận định tín hiệu vui truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam sau 1975: Qua tiểu thuyết truyện ngắn, thấy hội ngộ văn học Việt Nam với văn học lớn nhân loại [58, 109] Đánh giá cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới, kể đến hàng loạt viết, báo như: Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến PGS.TS Nguyễn Thị Bình, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số: B2006 - 17 - 29, Đại học Sư phạm Hà Nội 2008), Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại Thái Phan Vàng Anh (Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 60, 2010), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - Nhìn từ lí thuyết đối thoại Lê Thị Thúy Hằng (Tạp chí Khoa học Công nghệ, Trường ĐH Khoa học Huế, tập 1, số 2, 2014), Vấn đề kết cấu tự khuynh hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI Hồng Cẩm Giang (Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 31, số 3, 2015), Kết cấu tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 Nguyễn Văn Hùng (Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, số 11, 2016), Thành tựu văn xuôi Việt Nam sau đổi từ góc nhìn tương tác thể loại Trần Viết Thiện (Tạp chí ĐH Sài Gịn, Bình luận văn học, niên giám 2012), “Lạ hóa” thể nghiệm tiểu thuyết đầu kỉ XX Thái Phan Vàng Anh… Văn học nói chung tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nói riêng ln vấn đề nóng giới nghiên cứu, phê bình văn học Vì thế, nhiều Hội thảo lớn Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam trường Đại học toàn quốc tổ chức giới nghiên cứu, phê bình văn học nhiều cơng chúng quan tâm 2.2 Những tài liệu bàn quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam từ 1986 đến Quan niệm nghệ thuật người định đến việc thể tư tưởng chủ đề hình thức nghệ thuật trình sáng tạo nhà văn Vì thế, vấn đề người văn học đương đại Việt Nam nhà phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm hàng đầu Trần Đình Sử viết Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam (Tạp chí Văn học, số 8/ 2001) cho người không khắc họa phương diện ý chí, tư tưởng tình cảm cịn khắc họa phương diện năng, vơ thức, tâm linh, nghịch lí [76] Lê Ngọc Trà viết Vấn đề người văn học khẳng định nhiều năm qua văn học mắc nợ đời chưa nói “sự thật” người nơng dân, người lính, người trí thức… Trong Văn xi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Huỳnh Như Phương đánh giá văn học thời kì Đổi thay đổi quan niệm nghệ thuật người từ khám phá người chiều, phiến diện sang khám phá giới nội tâm, chiều sâu tâm linh để nhận diện người đích thực Bùi Việt Thắng viết Văn xuôi gần quan niệm người (Tạp chí Văn học số 6, 1991) nhấn mạnh điểm quan niệm người văn xi đương đại: hồn cảnh yếu tố quan trọng làm tha hóa người, văn học đề cập đến nghịch lí người đời văn học vào “cái người” người [85] Bàn đổi quan niệm nghệ thuật người nhiều viết nhà nghiên cứu, phê bình như: Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi (Tạp chí Văn học số 9, 2001) Tôn Phương Lan, Đổi văn học phát triển Vũ Tuấn Anh, Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Nguyễn Bích Thu… Ngồi ra, có khơng luận án, luận văn nghiên cứu người tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2.3 Những tài liệu đề cập đến vấn đề hình tượng người tìm chân lí văn học từ 1986 đến Cho đến nay, chưa có viết, cơng trình nghiên cứu vấn đề hình tượng người tìm chân lí tác phẩm mà xác định trọng tâm khảo sát Các viết, cơng trình nghiên cứu đề cập vài khía cạnh, vài biểu nhận định mang tính khái qt hình tượng người tìm chân lí, chưa có chun sâu, tồn diện Có thể dẫn chứng vài tài liệu, báo liên quan đến vấn đề hình tượng người tìm chân lí văn học Việt Nam sau 1986 Trong viết Văn học Việt Nam trước sau 1975 - nhìn từ yêu cầu phản ánh thực in sách Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Phong Lê đánh giá: “Nếu sống có lúc đậm sắc màu tối, đẩy người vào tình bế tắc, phải có nhiều phương án để thốt, nỗi đau nhân loại tràn lấn điệu tự nhiên”… [54] Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy viết Những cách tân quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Anh Thái (Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 51 năm 2009) khái quát nhân vật tác phẩm Hồ Anh Thái: “Tơi” có q trình tự vấn, đứng chênh vênh hai bờ thiện ác để sám hối, để thức tỉnh, để tự tìm cho đường Hành trình dấn thân - tự vấn nhân vật giúp cho người đọc nhận biết phần ẩn khuất bên Đông - mình” [96] Trong Con người tiểu thuyết thời hậu chiến viết chiến tranh (Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TP HCM, số 23 năm 2010), Nguyễn Thị Kim Tiến đề cập đến người cá nhân, người suy tư: “Đã đến lúc nhân vật văn học thời kì phải tự phán xét, suy ngẫm hành vi mình, điều đồng thời đánh dấu phức tạp đời sống cá nhân nội tâm người, cảm xúc, suy tư, dằn vặt trăn trở, mối quan hệ nhiều chiều”… [91] Trần Văn Ban Kiểu nhân 129 vỏ bọc cao sang, quyền quý, lột trần tan rã kiểu gia đình truyền thống suy đồi, xuống cấp xã hội Bùi Ngọc Tấn dám mạo hiểm, dám phiêu lưu tìm cho tiểu thuyết viết Biển chim bói cá chất giọng giễu nhại sắc sảo, thú vị Chất giễu nhại Bùi Ngọc Tấn “chia đều” cho nhân vật Trong chuyện tình u với Cương, Mơ vận dụng câu nói đậm màu trị “Nào ta sinh hoạt anh” hay “Tự à? Không sinh hoạt à?” Những câu nói đậm chất giễu nhại Mơ, tự làm bật lối sống cứng nhắc người thời bao cấp Chất hài hước, mỉa mai thể qua vai trưởng phòng đọc thơ sưu tầm làm người cười lăn lộn: “Nói có người nghe Đe có người sợ Vợ có người chăm Nằm có người bóp Họp có người ghi Chi có người bù Tù có người chạy” Bài thơ hài hước mà trưởng phòng sưu tầm lại đầy triết lí, đầy thực Nhìn chung, tiểu thuyết sau 1986 mờ dần cảm hứng ngợi ca hào sảng, ngày áp sát thực sống nhảy bổ vào đời tư người Đối diện với mặt trái thực, người, nhà tiểu thuyết đương đại hoài nghi giải thiêng giá trị truyền thống Tiếng cười tiểu thuyết xuất ngày nhiều minh chứng sống ngày lộ diện kệch cỡm, lố lăng, bi hài Mỗi hệ nhà văn có cách thể khác mức độ giễu nhại, trào lộng họ bộc lộ tiếng cười chua chát thực, cõi nhân sinh Từ tiếng cười chua chát ấy, người suy ngẫm nhiều để vướn đến sống ý nghĩa, nhân văn 3.3.3 Giọng tâm tình, tha thiết Trong trình sâu vào khám phá tranh thực chiều sâu người, nhà văn gia đương đại Việt Nam nhận thấy đằng sau mảng màu đen tối sống, đằng sau góc khuất người lấp lánh tranh tươi sáng, neo bóng tâm hồn cao 130 đẹp Vì thế, họ khơng cảm nhận đời cảm xúc suy tư, giễu nhại mà cịn nhìn thực tình u thiết tha, trìu mến Song hành với giọng triết lí, giễu nhại, tiểu thuyết từ 1986 đến mang âm điệu trữ tình, tha thiết Giọng điệu tâm tình, tha thiết chất giọng bắt rễ, nuôi dưỡng từ văn học truyền thống trải qua trình phát triển lâu dài nên có sức sống trường tồn Được khởi nguồn từ trái tim dạt xúc cảm, viết đổ vỡ sống, xuống cấp đạo đức, thống soái đồng tiền, tiểu thuyết giai đoạn tha thiết, rưng rưng Trong tiểu thuyết sau Đổi mới, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh xem tác phẩm điển hình cho giọng điệu trữ tình, lắng đọng Với khát khao nhận chân lại thực người chiến tranh, Kiên miệt mài ngày đêm bên trang văn viết vội Trải qua khủng hoảng trước thực tại, trải qua kí ức khủng khiếp khứ, Kiên tỉnh giấc “Cuộc đời đấy, thật rộng lớn, thật dài lâu, phong phú sôi động đến mà rốt thiếu đi, hụt làm cho bước vào cõi chết thấy lòng canh cánh gì, vương vấn thể nợ nhiệm vụ chưa kịp hoàn thành” Bảo Ninh vào nỗi đau Kiên tiếng gọi tha thiết Phương vọng kí ức nên giọng văn tha thiết, khắc khoải nỗi niềm day dứt, nhớ thương Đi hết đời người lính, đối diện với sống đời thường, Kiên nhận người cầm bút phải trả nợ mà chiến tranh gây ra, vùi lấp “một thời đại”, “một lịch sử” kiếp người Chân lí chứa đượng giọng văn tâm tình, tha thiết nên diết da, lay động trái tim Sáng tác Hồ Anh Thái khơng có giọng triết lí hay đả kích mà cịn đậm chất giọng thương cảm xót xa Trong Cõi người rung chng tận thế, Hồ Anh Thái gửi gắm giọng văn tha thiết, rưng rưng vào nhân vật “tơi” - người đại diện cho ác để tiêu giệt Mai Trừng Trên hành trình trả thù cho Cốc, Bóp, Phũ, “tơi” Mai Trừng 131 cảm hóa, giác ngộ Chứng kiến chết chị Giềng, chứng kiến chịu đựng thằng bé chị Giềng “tơi” khơng nén lịng “Những chết thảm khốc mà chứng kiến, nỗi đau phải chịu đựng, lần bị phản bội, bị lừa đảo… thảy vô nghĩa, bé nhỏ so với nỗi đau khổ hữu sức chịu đựng đầu vai thằng bé này” Tác phẩm mang tính chất “vụ án” nhà văn viết với giọng tâm tình, tha thiết dồn tụ cảm xúc “tôi” Giữa vô tâm người xã hội đại, số phận, tính mạng người nghèo thật mong manh, nhỏ nhoi, tội nghiệp Giọng văn tha thiết chảy vào tâm thức người đọc dường muốn rung lên hồi chuông “tận thế” Trong Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh khơng hướng lịng đứa trẻ lang thang, đơn độc thằng Thượng mà cịn trải lịng với nhân vật người đàn bà “cave” Nhà văn để nhân vật tự truyện đời âm điệu xót xa, đắng đót “Tuổi thơ tơi rách tươm áo mẹ mặc suốt thời thiếu nữ Có lẽ mẹ người thương tơi bà có nhiều nỗi nhọc nhằn nên đành bỏ mặc (…) Nhưng vào đêm khơng cịn mẹ, tơi hiểu rằng, từ đời cịn lại bóng tối” Trơi theo dịng tự truyện người đàn bà, người đọc nhận chân lí đời người Số phận người sinh làm kiếp đàn bà bị coi thường, bị khinh rẻ, bị chà đạp, bị đẩy xuống đáy xã hội tư tưởng, định kiến gia đình cổ hủ, lạc hậu “trọng nam khinh nữ”, xã hội nhiễu nhương, hỗn loạn, nhân tính Dành trang văn cảm xúc viết người đàn bà, nói Tạ Duy Anh nhà văn biết cúi xuống để nâng đỡ tâm hồn cô độc Bởi lẽ anh khơng kì thị, coi thường thân phận “ca nhi, kĩ nữ” mà lại luồn sâu ngịi bút vào nỗi đau tận họ để cảm thơng, sẻ chia xót thương Ba tác phẩm Nháp, Phiên bản, Kín ghi dấu ấn, khắc tên tuổi Nguyễn Đình Tú văn đàn đương đại Việt Nam nhờ chuyển đổi linh 132 hoạt giọng điệu Phiên tác phẩm thành công “tiếng nói đa thanh” giọng điệu Trong tác phẩm, song hành với ba điểm nhìn “ta”, “thị”, “em” ba giọng điệu giọng điệu: triết lí, suy ngẫm; giễu nhại, châm biếm; trữ tình, sâu lắng Nguyễn Đình Tú vào miền kí ức, vào nỗi nhớ quay quắt Diệu cô trở thành “siêu giang hồ” Ngã ba sông chất giọng tha thiết, yêu thương “Ôi chao, lần em người trai nắm tay”, “Cái dáng anh không giống lúc sáng, muốn biến khỏi mặt đất, mà vững chãi khát vọng tồn bên em Em khơng hiểu lúc lịng em xao xuyến nữa” Trong tiềm thức, trái tim người tưởng băng giá, chai sạn lại ln thổn thức với tình u đầu đời Tình u chân thành, thiêng liêng, dịu neo bóng, níu giữ đời người trải qua bao nhục nhã, đớn đau, trải qua bao chém giết, trừng đẫm máu Đó khát vọng mà Diệu ln khắc khoải kiếm tìm, khắc khoải đợi chờ, khắc khoải tuyệt vọng Có thể nói, gấp lại trang văn tiểu thuyết đương đại, công chúng văn học Việt Nam khơng khỏi xót xa, ngậm ngùi, bâng khuâng cõi nhân sinh, kiếp người Chất giọng tâm tình, tha thiết mà nhà văn sử dụng xoáy sâu vào nỗi đau, niềm nhớ, khát vọng người có khả lay động độc giả vơ tình Những chất giọng triết lí, giễu nhại, trữ tình hịa điệu vào tạo thành “bản giao hưởng” nhiều giọng bè, nhiều âm sắc Những chất giọng không tạo nên đa âm cho tác phẩm mà ý nghĩa hơn, sâu sắc ám ảnh người “sự thật” chiến tranh, sống, người, nghệ thuật… Hệ thống giọng điệu tiểu thuyết từ 1986 đến góp phần đắc lực việc xây dựng hình tượng người tìm chân lí - người đối diện với mảnh vỡ đời, người bị “chấn thương” sâu sắc, người khát khao truy tìm thể Sự hịa điệu chất giọng cịn có khả gửi lịng đến với vạn lòng xã hội đầy biến động dội, xã hội thiếu vắng tình thương 133 Tiểu kết chương Chương luận văn sâu vào dấu hiệu đặc sắc, bật nghệ thuật thể hình tượng người tìm chân lí như: nghệ thuật xây dựng người đa nhân cách, nghệ thuật xây dựng kết cấu, nghệ thuật xây dựng giọng điệu đa Một tranh đa sắc, đa màu nghệ thuật gợi lên lòng người đọc liên tưởng xã hội phức hợp, nhiều chiều mà người dường ngày vội vã, dấn thân để mưu sinh, để sinh tồn, để tìm ý nghĩa sống Những đặc sắc khẳng định tài độc đáo, thể khát vọng chiếm lĩnh, vươn tới đỉnh cao hành trình sáng tạo nghệ thuật tiểu thuyết gia đương đại Thành tựu cách tân nghệ thuật tiểu thuyết từ 1986 đến nhiều đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, thỏa mãn đón đợi cơng chúng văn học Việt Nam 134 KẾT LUẬN Sau 1986, biến động đất nước nhu cầu công chúng văn học địi hỏi tiểu thuyết Việt Nam phải có đổi liệt, mạnh mẽ Sự chuyển mạnh mẽ, cách tân táo bạo hệ nhà văn minh chứng cho tác động, ảnh hưởng hai chiều văn học sống Lương Khải Siêu - nhà văn, nhà hoạt động trị Trung Quốc quan niệm muốn đổi sống, đổi người dân nước trước tiên phải đổi tiểu thuyết nước Qua đó, nhận thấy tiểu thuyết mặt xã hội, đổi tiểu thuyết đổi mặt xã hội Nhờ tác động, thúc đẩy từ mạch ngầm văn xi giai đoạn trước, nhờ ảnh hưởng tích cực tiểu thuyết đại, hậu - đại giới, tiểu thuyết Việt Nam chuyển để xác lập đường tạo nên diện mạo cho văn học nước nhà Không âm hưởng ngợi ca hào hùng với chiến cơng huy hồng, chiến tích vẻ vang mà tiểu thuyết nhìn thẳng vào khứ, nhìn thẳng vào thực, nhìn sâu vào đời tư người Xu hướng sâu vào vùng mờ tâm linh, nhu cầu năng, góc khuất tăm tối người ngày quan tâm, trọng tiểu thuyết Đổi hướng đến khai thác người góc độ loại người “lịch sử”, người “huyền thoại”, người “dị biệt”… Cùng với chuyển hướng, nới rộng đề tài đổi mới, đa dạng hóa bút pháp, kĩ thuật sáng tạo để sáng tạo nên tranh tiểu thuyết đầy màu sắc Đây nhân tố làm sở để vào tiếp cận cách tân mẻ tiểu thuyết Việt Nam đương đại Trong trình sâu khám phá thực đời sống, khám phá người đời tư, người cá nhân…, tiểu thuyết gia đương đại Việt Nam làm xuất hình tượng người tìm chân lí Dưới ngịi bút họ, hình 135 tượng người tìm chân lí tiểu thuyết sau Đổi thể nhiều kiểu dạng phong phú Đó người hoang mang, bất mãn, khủng hoảng niềm tin, khủng hoảng nội trước giá trị tồn Nhưng trước quẩn quanh, bế tắc sống, họ không buông xuôi, không buông bỏ mà cố vượt lên mình, chấp nhận thử thách tin lương tri Hơn nữa, đối diện với mặt trái sống, họ không tranh biện, đúc kết để hướng tới tiêu chuẩn nhân loại Tìm hiểu đặc điểm hình tượng người tìm chân lí đồng nghĩa với việc đồng hành với nhà văn để khám phá day dứt, trăn trở, khát vọng truy tìm tận chất sống, chất người, chất nghệ thuật… tầng lớp người xã hội Qua đó, dễ dàng nhận khả bứt phá, cách tân nhà văn chuyên nghiệp, tâm huyết văn đàn đương đại Việt Nam Trong hành trình sáng tạo nghệ thuật, hệ nhà văn Việt Nam nhanh chóng tiếp cận, ứng dụng kĩ thuật viết hậu đại Những thay đổi quan niệm nghệ thuật người tác động đến nghệ thuật thể hình tượng người tìm chân lí tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến Đánh dấu bước chuyển mình, cách tân tiểu thuyết, nhà văn thực sáng tạo, đổi xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật, khai thác kiểu xung đột, sâu vào dòng ý thức, sâu vào tiềm thức, vô thức người Một hệ thống phương thức kết cấu đặc biệt hấp dẫn kết cấu đa tầng, kết cấu phân mảnh, kết cấu xoắn kép nhà văn thể nghiệm nhằm làm bật dày vò, khắc khoải người đại Theo xu hướng phát triển chung văn học nhân loại, nhà tiểu thuyết Việt Nam không ngừng sáng tạo khắc họa ấn tượng hình tượng người tìm chân lí Tìm hiểu hình tượng người tìm chân lí tiểu thuyết từ 1986 đến nay, mong muốn nhận thức lại 136 lịch sử, khứ, nhận chân lại giá trị sống, chất người mong muốn công chúng văn học có nhìn sâu sắc hơn, thấu suốt hơn, minh triết văn học Vấn đề hình tượng người tìm chân lí vấn đề có tính gợi mở Khơng giới hạn nghiên cứu hình tượng người tìm chân lí số tiểu thuyết số nhà văn tiêu biểu, chúng tơi cịn có ước vọng mở rộng phạm vi nghiên cứu sang thể loại truyện ngắn Có thể nói, hình tượng người tìm chân lí biểu tượng “trở với mình” thân văn học hội nhập với dòng chảy lớn văn học giới đương đại 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, Nxb Đà Nẵng Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2008), Trò đùa số phận (kịch tiểu thuyết), Nxb Tổng hợp Đồng Nai Tạ Duy Anh (2014), Lão Khổ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Tạ Duy Anh (2014), Bước qua lời nguyền truyện khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Thái Phan Vàng Anh (2010), “Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (60) Thái Phan Vàng Anh (2011), “Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Non nước, (158) Ngọc Ánh (2008), “Nhà văn Hồ Anh Thái: sáng tạo, bứt phá chữ”, http:/www.hanoimoi.com.vn/vn/ M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Bộ Văn hóa Thơng tin Thể thao - Trường viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội 10 Trần Văn Ban (2011), “Kiểu nhân vật ám ảnh tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương”, Tạp chí Khoa học, ĐHSP TP HCM, (26) 11 Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học 12 Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại - lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 - nhìn khái quát”, Nghiên cứu văn học 14 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bình (2008), Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến nay, Đại học Sư phạm Hà Nội 138 16 Mạc Can (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Nam Cao (2015), Tuyển tập Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Minh Châu (2009), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 19 Đinh Trí Dũng (2008), “Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, tập 37 20 Nguyễn Hồng Dũng (2016), Ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 2010, Luận án Tiến sĩ, Đại học Huế 21 Đặng Thị Minh Duyên (2011), Con người cá nhân tiểu thuyết Việt Nam thời kì đầu đổi (qua số tác phẩm tiêu biểu), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 22 Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới”, Văn nghệ quân đội 24 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Tiến Đức (2011), “Về loại hình nội dung tiểu thuyết Việt Nam sau 1975”, Văn nghệ quân đội 26 Văn Giá (2004), “Thử nhận diện loại tiểu thuyết ngắn Việt Nam năm gần đây”, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/thunhan-dien-loai-tieu-thuyet-ngan-o-viet-nam-nhung-nam-gan-day2140795.html 27 Hoàng Cẩm Giang (2015), “Vấn đề kết cấu tự khuynh hướng phát triển tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Xã hội Nhân văn, tập 31, số 28 Thu Hà (2005), "Nguyễn Việt Hà khơng mong q mới", http: //evan.vnexpress.net/ 29 Nguyễn Việt Hà (1999), Cơ hội Chúa, Nxb Văn học, Hà Nội 139 30 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Việt Hà (2015), Ba người, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 32 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục,, Hà Nội 33 Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 34 Lê Thị Thúy Hằng (2014), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 - Nhìn từ lí thuyết đối thoại”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường ĐH Khoa học Huế, tập (2) 35 Mai Thanh Hiền (2013), Phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 36 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Nguyễn Hòa (2004), “Cơ hội Chúa: Chúa khơng giúp gì”, http: //evan.vnexpress.net/ 38 Phạm Thị Hoài (1990), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Tơ Hồi (2015), Ba người khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 40 Nguyễn Công Hoan (2012), Nguyễn Công Hoan tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nguyên Hồng (2014), Bí vỏ, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Hùng (2016), “Kết cấu tự tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986”, Tạp chí Khoa học, Đại học Văn Hiến, (11) 43 Khái Hưng (2014), Hồn bướm mơ tiên, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Dương Hướng (2000), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM 46 Ma Văn Kháng (1987), Mùa rụng vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 47 Ma Văn Kháng (1990), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Lao động 48 Cao Huy Khanh, “Sơ thảo 15 năm văn xuôi miền Nam (1955 - 1969)”, Tuần báo Khởi Hành, (74) 140 49 Chu Lai (1995), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9) 51 Nguyễn Hiến Lê (1993), Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Phong Lê (Chủ biên, 1999), Văn học thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Đoàn Thanh Liêm (2011), Dấu ấn văn học hậu - đại tiểu thuyết Tạ Duy Anh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng 54 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Thái Bá Lợi (2014), Minh sư, Nxb Quân đội nhân dân, TP Hồ Chí Minh 56 Lê Lựu (1996), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 57 Hữu Mai (1985), 40 năm văn học viết đề tài chiến tranh, thành tựu trách nhiệm, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Lê Thanh Nga (2015), Văn học thực người, Nxb Đại học Vinh 59 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 60 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - Văn học Việt Nam giao lưu - gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (2004), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 62 Bảo Ninh (2008), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Mai Hải Oanh (2007), “Sự đa dạng bút pháp nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam thời kì Đổi mới”, http://www.vanhoanghethuat.org/ 64 Hồng Phê (chủ biên, 1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội 65 Việt Phương (2006), “Khải huyền muộn lời bình”, http: //evan.vnexpress.net/ 141 66 Nguyễn Bình Phương (2013), Người vắng, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 67 Nguyễn Bình Phương (2013), Ngồi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Bình Phương (2013), Những đứa trẻ chết già, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 69 Nguyễn Thế Quang (2015), Nguyễn Du, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 70 Nguyễn Thế Quang (2015), Thông reo ngàn hống, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 71 Nguyễn Hưng Quốc (2008), “Chủ nghĩa hậu đại chủ nghĩa tiền vệ”, http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwo rk&artworkId=7914 72 Tiểu Quyên (2006), “Nhà văn Mạc Can: Nhân vật có phần sống tơi”, http://phongdiep.net 73 Tiểu Sinh (2015), “Đổi quan niệm nghệ thuật người văn học Việt Nam giai đoạn sau 1975 tương quan với văn học 1945-1975” http://vanhocnghethuatphutho.org.vn/index.php/vi/news/Dien-Dan/ 74 Nguyễn Thanh Sơn (2004), “Cơ hội Chúa: gánh nặng tơi phù phiếm”, http: //evan.vnexpress.net/ 75 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (2001), “Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam”, Văn học, (8) 77 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 78 Bùi Ngọc Tấn (2014), Biển chim bói cá, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 79 Hồ Anh Thái (2006), Mười Lẻ Một Đêm, Nxb Đà Nẵng 80 Hồ Anh Thái (2011), SBC săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 81 Hồ Anh Thái (2013), Cõi người rung chuông tận thế, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 142 82 Hồ Anh Thái (2014), Những đứa rải rác đường, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 83 Hồ Anh Thái (2015), Đức Phật nàng Savitri tơi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dương (đồng chủ biên, 2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn 85 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (6) 86 Trần Viết Thiện (2012), “Thành tựu văn xi Việt Nam sau đổi từ góc nhìn tương tác thể loại”, Tạp chí ĐH Sài Gịn, Bình luận văn học 87 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 88 Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời mới”, Nghiên cứu văn học 89 Nguyễn Thị Minh Thuỷ (2005), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 90 Phan Trọng Thưởng - Nguyễn Cừ (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Nguyễn Thị Kim Tiến (2010), “Con người tiểu thuyết thời hậu chiến viết chiến tranh”, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm TP HCM, (23) 92 Nguyễn Thị Kim Tiến (2011), Con người tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới, Luận án Tiến sĩ, ĐHQG Hà Nội 93 Nguyễn Đức Toàn (2015), “Kiểu nhân vật “đi tìm thời gian mất” hiệu ứng kĩ thuật dòng ý thức tiểu thuyết Việt Nam đương đại” vanhien.vn/vi/news/nghien-cuu/kieu-nhan-vat-di-tim-thoi-gian-da-matva-hieu-ung-ky-thuat-dong-y-thuc-trong-tieu-thuyet-Viet-Nam-duongdai-16700/ 94 Ngô Tất Tố (2016), Tắt đèn, Nxb Văn học, Hà Nội 143 95 Văn Thị Phương Trang (2014), “Hình tượng người văn xi Việt Nam đại”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, trường ĐH Khoa học Huế, tập 1, (2) 96 Bùi Thanh Truyền, Lê Biên Thùy (2009), “Những cách tân quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Hồ Anh Thái”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (51) 97 Nguyễn Khắc Trường (2002), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 98 Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 99 Nguyễn Đình Tú (2014), Kín, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 100 Nguyễn Đình Tú (2014), Phiên bản, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 101 Phong Tuyết (1992), “Marcel Proust vấn đề thời gian nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, (6) 102 Nguyễn Ngọc Tư (2013), Sơng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 103 Trần Thị Hải Vân (2005), Cõi người giới nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 104 Khôi Vũ (2004), Lời nguyền hai trăm năm, Nxb Thanh Niên 105 Ngân Xuyên (dịch) (2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết”,http: //vietnamnet.vnn.vn 106 Đỗ Ngọc Yên, “Vấn đề văn xuôi Việt Nam hôm nay”, http: //tienve.org ... hình tượng người tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến Chương 2: Đặc đi? ??m hình tượng người tìm chân lí tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến Chương 3: Nghệ thuật thể hình tượng người tìm chân lí tiểu thuyết. .. giá hình tượng người tìm chân lí tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Khảo sát tranh chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến nay; đánh giá hình tượng người tiểu thuyết Việt. .. chân lí tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 9 Chương TỔNG QUAN VỀ HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY 1.1 Bức tranh chung tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 đến 1.1.1 Bối cảnh

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI ĐI TÌM CHÂN LÍ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM  - Hình tượng con người đi tìm chân lí trong tiểu thuyết việt nam từ 1986 đến nay
HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI ĐI TÌM CHÂN LÍ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM (Trang 1)
HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI ĐI TÌM CHÂN LÍ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM  - Hình tượng con người đi tìm chân lí trong tiểu thuyết việt nam từ 1986 đến nay
HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI ĐI TÌM CHÂN LÍ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w