1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tìm tòi nghệ thuật trong tiếu thuyết thái bá lợi

152 745 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC VINH MỤC LỤC HOÀNG THỊ THÙY DƯONG Trang MỞ ĐÂU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát Nhi ệm vụ nghi ên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 Chuyên ngành: luận văn họcVIỆT NAM SAU 1975 Chưong I THÁI BÁ LỢI TRONG NỀN Lý TIỀU THUYỀT Mã số: 60.22.32 .12 1.1 Một số vấn đề tiểu thuyết 12 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết .12 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết .13 1.2 Sự phát triển tiểu thuyết Việt Nam saul975 16 1.2.1 Tiền đề xã hội, văn hóa, thấm mỹ .16 2.1.1 Đề tài lịch sử 47 2.1.2 Đề tài chiến tranh 51 2.1.3 Đe tài hậu chiến 56 2.2 Những cảm hứng bật tiểu thuyết Thái Bá Lợi 62 2.2.1 Cảm húng ngợi ca 62 2.2.2 Cảm húng chiêm nghiệm triết lý 68 2.2.3 Cảm húng hòa hợp 76 2.3 Những hình tượng bật tiểu thuyết Thái Bá Lợi 82 2.3.1 Hì nh tượng người mở cõi 82 2.3.2 Hình tượng người lính 88 2.3.3 Hình tượng người phụ nữ 94 Chương NHỮNG NỖ Lực ĐÔIMỚI TIÊU THUYẾT THÁI BÁ LỢI TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 101 3.1 Sự đan cài nhiều dạng kết cấu 101 3.1.1 Ket cấu theo dòng ý thức, hồi ức nhân vật 102 3.1.2 Ket cấu phân mảnh, lắp ghép 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1980 kỷ XX đến đạt thành tựu nội dung hình thức với nhiều bút tiêu biểu Nằm vận động văn học theo xu hướng dân chủ hóa, tiểu thuyết giai đoạn có cảm hứng chủ đạo tinh thần nhân bản, nhân văn thức tỉnh cá nhân Những tìm tòi, cách tân tiểu thuyết góp phần vào việc đổi đưa văn học Việt Nam hòa nhập với văn học giới, thế, cần khảo sát kỹ phương diện phong trào tác giả cụ thể 1.2 Thái Bá Lợi bút có nhiều đóng góp cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại Từ truyện vừa Hai người trở lại trung đoàn (1978) trở đi, ông biết đến nhà văn đầu đổi nghệ thuật theo hướng dân chủ hóa Người đọc biết đến ông với hàng loạt tác phâm có giá trị, nhiều giải thưởng Trung ương địa phương như: Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1983 với Họ củng thời với ai, Giải A ủy ban toàn quốc Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Việt Nam năm 2003 với tiểu thuyết Trùng tu, Giải A Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật thành phố Đà Nang năm 2004 với tiểu thuyết Khê ma ma, Giải B (không có giải A) Giải thưởng Văn học - Nghệ thuật thành phố Đà Nang lần thứ (1997 Lịch sử vấn đề Các nhà nghiên cứu phê bình văn học ý đến Thái Bá Lợi tác phấm Hai ngưòi trở lại trung đoàn coi nhà văn sớm có ý thức đổi văn học Song, đến chua có công trình nghiên cứu đầy đủ tiêu thuyết ông mà lời đánh giá cống hiến ông nhìn tổng quát văn học Việt Nam thời kỳ đổi viết đề cập đến số phuơng diện sáng tác số tác phẩm cụ thể 2.1 Những nghiên cứu tông quan tiêu thuyết Thái Bá Lợi Việt Nam sau 1975, nhận xét khăng định: “Công đổi văn học thục sụ trở thành phong trào mạnh mẽ từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI Nhung truớc có dấu hiệu đổi thay số bút nhạy bén Năm 1977, Thái Bá Lợi viết Hai người trở lại trung đoàn, Nguyễn Trọng Oánh viết Đất trang Nguyễn Khải viết Cha Con ” Cũng nội dung đó, sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nhà xuất Giáo dục, năm 2008 (chuơng trình chuẩn) viết: “Nhạy cảm với vấn đề đời sống, số bút bộc lộ ý thức đối cách viết chiến tranh, cách tiếp cận thực đời sống nhu Nguyễn Trọng Oánh với Đất trắng, Thái Bá Lợi với Hai người trở lại trung đoàn” Trong viết Sự thay đôi thị hiếu thẩm mĩ công chủng văn học sau đôi (www.vannghequandoi.com.vn), tác giả Nguyễn Thanh Tâm cho rằng: “Chủ đề thay đổi lớn với xuất văn chuơng nhu cầu thiết cốt cá thể sinh quyến (Bức tranh, cỏ lau - Nguyễn Minh Châu, Hai người trở lại trung đoàn - Thái Bá Lợi, ) Tuy nhiên, viết khái quát giai đoạn văn học nên chưa sâu nghiên cứu tiểu thuyết Thái Bá Lợi mà xem tiểu thuyết ông dẫn chứng tiêu biẻu minh họa cho vài nhận định, đánh giá thành tựu đổi văn học Phạm Phú Phong, viết Thái Bá Lợi với tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975 (Tạp chí Sông Hương, số 194 - 04 - 2005), khắng định ông nhà văn viết chiến tranh sau 1975 thành công vào khai thác thực, người thời chiến đa diện, đa tính cách với cách kết cấu giọng điệu riêng Tác giả cho “Thái Bá Lợi tập trung vào chủ đề đạo đức người chiến tranh biểu lòng trung thực, đức hy sinh ý thức trách nhiệm người lính” “nhân vật tiểu thuyết ông người hoàn thiện hoàn mỹ, người có tốt lẫn xấu, ưu điểm lẫn nhược điểm” Tác giả ghi nhận thành công kết cấu tiểu thuyết Thái Bá Lợi “khi cắt dán, lắp ráp, xâu chuỗi xoay chiều biến ảo khôn lường không gian thời gian nghệ thuật đa chiều, đa diện, vừa hình dung khứ, vừa dễ tiếp cận định hướng cho tương lai” Tác giả đánh giá: “Bằng thực tiễn sáng tác, Thái Bá Lợi có vận động, thay đổi quan niệm tiểu thuyết, Khăng định đóng góp Thái Bá Lợi trình đổi văn học, tác giả Phan Ngọc Thu, Thái Bá Lợi trình đôi bút pháp sáng tạo (vannghedanang.org.vn), sâu phân tích kiểu tư hình tượng đậm đặc giới thực ký’ ức sáng tác ông cho “đặc điểm thấm đẫm chi phối cách sâu sắc toàn giới nghệ thuật anh từ cốt truyện, kết cấu đến hình tượng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu Nó trở thành nét đặc trưng nhận diện phong cách nhà văn” Nhận xét nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Thái Bá Lợi, tác giả cho tác phấm Thái Bá Lợi không ngừng thay đổi biến hóa “đều giới thực hồi ức nghệ thuật trần thuật chuyển dần từ tuyến tính sang đồng hiện, từ lối kết cấu theo kiểu đan xen thực dòng chảy ý thức Trùng tu, đến lối cấu trúc ghép mảng, hòa trộn thê loại Khê ma md\ Tuy nhiên, viết phác thảo đôi ba nét phong cách bật Thái Bá Lợi kiểu tư hình tượng đậm đặc giới thực ký ức chưa có nhìn khái quát sáng tác ông hai phương diện nội dung hình thức Cũng cách nhìn ấy, Vũ Thị Thảo, viết Thải Bá Lợi — Kỷ ức mơ ước (Lời giới thiệu Tiếu thuyết Thái Bá Lợi - NXB Hội Nhà văn), khăng định thực sáng tác ông thực ký ức bước từ giới “hình tượng người lính người phụ nữ, họ xuất nhiều thời điểm chiến tranh hòa bình với nhiều mối quan tâm khác nhau” Theo tác giả, “Thái Bá Lợi thường vận dụng nghệ thuật tạo dựng tình với lối kết thúc truyện mang màu triết lý điều làm cho câu chuyên mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc” Rất tiếc, viết mang tính chất lời giới thiệu nên chưa đầy đủ đánh giá lớp trẻ, quan hệ lớp trẻ với lớp đàn anh Mạch thứ hai, mạch quan hệ người đời thường Mạch tính vào Hai người trở lại trung đoàn Bán đảo Ớ Hai người trở lại trung đoàn thấy cảm nhận sắc: khỏi sống thời chiến sống khác, với xử khác, người với Bán đảo nhằm vào quan hệ người sau chiến tranh (giống Miền chảy Nguyễn Minh Châu) Nó có nhìn tỉnh táo hơn, trầm tĩnh hơn” Rất tiếc, viết lời đánh giá tổng quát tương quan với tác giả văn xuôi lứa “tứ tuần” khác Tìm hiểu ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Thái Bá Lợi, tác giả Võ Công Chánh, Mẩy cảm nhận ngôn ngữ giọng điệu sảng tác Thải Bá Lợi (vannghedanang.org.vn), có khảo sát thú vị cách dùng ngôn ngữ biến hóa giọng điệu sáng tác ông Tác giả cho “giản dị, chân chất nét bật ngôn ngữ sáng tạo nhà văn” “sự thay đổi điểm nhìn trần thuật tạo nên vẻ đẹp ngôn ngữ giàu chất hồi ức ngẫm ngợi, suy nghiệm kết đọng phần cuối tác phẩm theo lối quy nạp” Còn giọng điệu sáng tác ông có đan xen “Trong giai đoạn đầu Thái Bá Lợi chủ yếu nằm mạch âm hưởng sử thi Giai đoạn sau hòa vào cảm hứng đời tư tạo cho văn mạch Thái Bá Lợi đan cài thêm nhiều giọng điệu: tự hào ngợi ca, trữ tình sâu lắng, điềm tĩnh ngẫm ngợi giàu chất minh triết” Tuy nhiên, viết dùng lại cảm nhận bước đầu vài yếu tố thuộc phương diện hình thức nghiệp văn học Thái Bá Lợi 2004) nhà nghiên cứu có nhận xét sâu sắc: “Khê ma ma đua mẫu hình sáng, thản thông qua tinh thần nhân khứ trở nên chuẩn mục tuơng lai nhu cách ứng xử nhân ái, đời sống tinh thần cao đẹp’ (nhà phê bình Ngô Thảo), “Trong Trùng tu, nhân vật chìm vào chiến nên nguời đọc thấy chiến tranh gần hơn, dễ tiếp cận thục nghiệt ngã” (Nhà văn Nguyễn Việt Hà) Ngoài ra, đánh giá Nguyễn Chí Huân, Trung Trung Đỉnh, Bảo Ninh, Khuất Quang Thụy, Phạm Ngọc Tiến khăng định hai sách có tu tuởng, có triết lý, có nghĩ ngợi có tính xã hội “đã làm ánh lên lẽ sống dân tộc phẩm giá nguời chiến tranh” (Hữu Thỉnh) Bài viết dừng lại ghi chép xoay quanh hội thảo chua phải công trình nghiên cứu hai tác phẩm Thái Bá Lợi Tác giả Hàn Hoa Ngược dòng thòi thượng - giấc mơ lý tưởng (Đọc Khê ma ma Thái Bá Lợi, http://evan.vnexpress.net), cho tiểu thuyết Khê ma ma bật chất nội tâm, tạo nên thứ tính chất lấp lửng ngôn từ, “ý ngôn ngoại” tiếu thuyết Theo tác giả “ba muơi hai đoạn “nhật ký” ba mirơi hai câu chuyện mà hầu hết có chung lối cấu trúc: “Tôi” làm việc, kể chuyện, biêu lộ điều “Khê ma ma” bình luận, nhận xét nhu thể khai tâm cho “Tôi” đơn giản tụ nhiên “Khê ma ma” can dụ vào nhu nguời chị em chí huớng Chính đoạn điên hình đó, cấu trúc mấu truyện lên tới mức điển hình cao độ”, cấu trúc để làm bật hình ảnh "Khê ma ma" mẫu gốc có tính siêu việt siêu nhiên người "cuốn nhật ký" mơ bị ám ảnh khứ lớn lao trục tiếp hơn, “trùng tu” tác giả, “trùng tu” ký ức chiến tranh trùng tu ngôn ngữ tiểu thuyết Theo Thanh Thảo “những nhân vật Thái Bá Lợi thường bước từ ký ức anh Không có thê nhớ thứ, kê nhà văn Nhưng khoảng “bất nhớ” nhà văn nhiều người thường Những câu văn Thái Bá Lợi gọi từ ký ức, câu văn vừa hoàn chỉnh vừa lấp lửng” Và, “Chính giọng văn không đa cảm, giọng văn thường thường, tưng tửng, không đao to búa lớn, không triết lý rùm beng Thái Bá Lợi khiến nghèn nghẹn Và câu chuyện không đầu không đũa, nhớ trước quên sau, đứt nối mưa không cho người đọc hời hợt chỗ trú ân Tôi bị phơi đê đối mặt với trang sách không kế chuyện mà không tự thú kia, vừa bị lực hút khó cản vừa chịu lực đẩy hay rung lắc vừa phải đê đa cảm non hay sướt mướt hão” Tuy nhiên, tiểu thuyết Trùng tu không dừng lại ý tưởng “trùng tu” ký ức ngôn ngữ mà tác giả đặt vấn đề khác mối quan hệ người người sau chiến tranh, nhìn người bên chiến tuyến viết lại chưa đề cập đến Với tiểu thuyết Minh sư, tác phâm đạt giải thưởng Hội Nhà văn năm 2010, nhà nghiên cứu cho “đây sách đáng đọc bơi ý tưởng mà chuyển tải” Tấn Phong, viết Biện chứng giai đoạn lịch sử bi hùng (Văn nghệ, số 9, - - 2012), có phát sâu tiểu thuyết Theo tác giả, tiểu thuyết có ba độc đáo: Thứ hòa trộn thể loại “không cần biết ký lịch sử, truyện vừa hay tiểu thuyết” Thứ hai, “ tác giả không sâu vào 138 người nghệ sĩ, mang chứa quan niệm, thái độ, hình thức ứng xử với thực người nghệ sĩ’ Giọng điệu tiểu thuyết biếu nhiều cung bậc, “hiện yếu tố cốt tử đê tạo nên mối quan hệ mở tiểu thuyết” (M.Bakhtin) Có giọng điệu trung thành vói tâm hồn nhà văn có lại không trùng khít Đó biêu chuyển đổi, tung hứng giọng điệu nhân vật trần thuật giây phút sáng tạo thăng hoa, phản ánh cách trung thành giai âm đời sống với độ sâu biết trải nghiệm Văn học sau 1975 không giọng điệu ngợi ca, tôn vinh ngưỡng mộ mà có chuyển đối đa dạng phong phú Sự biến hóa đa giọng điệu khi trầm tĩnh khách quan, hoài nghi chất vấn, chiêm nghiệm suy tư, châm biếm giễu nhại thể phức tạp, bộn bề, ngổn ngang đời sống đại Giọng điệu can dự trực tiếp vào trình sáng tạo có ý nghĩa tiêu chí xác nhận chân tài nhà văn Thông thường, bàn ngôn từ người ta bàn đến giọng điệu ngược lại nói đến giọng điệu ngôn từ kèm, thực giọng điệu toát lên từ toàn cấu trúc tác phâm Tuy nhiên, ngôn từ nơi góp phần trực tiếp nhận biết giọng điệu tác phấm Trong sáng tác giai đoạn đầu Thái Bá Lợi chủ yếu mạch âm hưởng sử thi Giai đoạn sau, hòa với cảm hứng đời tư tạo cho văn mạch Thái Bá Lợi đan cài thêm nhiều 139 nói: - Có hai người chết họ làm phải xem xét lại tất điều phải sống trước Đó anh Thán cô Không hiểu làm điều thấy có hai người - Có người anh Nhiếp Nhưng cô có tình yêu Trung đoàn trưởng Thán vậy, họ thật tốt” [34, 589] Viết chết đoạn văn không gợi lòng người đọc cảm xúc đau thương bi lụy Người đọc cảm thấy ngưỡng mộ tự hào, thấy trân trọng hãnh diện người mà chết họ trở thành Họ hy sinh hình bóng họ sống trái tim đồng đội Chính tác giả xúc động “Tất xảy đất nước hôm có họ Vì họ với đất nước, thời mà họ không khác làm ta rung động, làm ta đau đón tin tưởng Đã có thời thế, dung dị đòi sống người đáng đê ta suy nghĩ” [34, 602] Tác giả sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh có ý nghĩa khái quát cao để tôn vinh người lính bày tỏ niềm ngưỡng mộ tự hào Giọng điệu thiết tha đầy hãnh diện người “cùng thời với ai” gieo vào lòng người cảm xúc ngưỡng vọng thời hào hùng qua quên Trong Minh sư, dù tác giả cố giữ giọng điệu khách quan để tái chân thực lịch sử đoạn nói Nguyễn Hoàng khát vọng mở cõi in đậm cảm hứng ngợi ca Giọng điệu tôn vinh ngưỡng mộ thể trang viết tái chân dung Nguyễn Hoàng, diễn tả uy lực ông dân chúng “một hồi chuông gióng lên Đám đông lao xao lặng ngắt sân đình chưa có người ngồi Mấy đứa bé trai lấy đất ném vào đứng khựng lại Chúng sợ lặng ngắt 140 trung quân Đoan quận công Mạc Cảnh Huống tiến quân nhanh làm quân giặc rối loạn Một tường lửa lên dài dặm trại quân địch bị đốt cháy Mỹ Lương bị đánh bất ngờ, không kịp chống đỡ, dẫn quân rút chạy hướng bắc” [35, 251] Những câu văn dù khách quan không giấu nối niềm tự hào tài mưu lược Nguyễn Hoàng Chính cảm hứng đẹp, phi thường, người anh hùng tạo nên giọng điệu trang trọng ngợi ca tôn vinh ngưỡng mộ Chất giọng có biêu câu chữ, có toát lên từ âm hưởng chung đời, khung cảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp trữ tình, nên thơ thấm đẫm văn hóa miền Trung Phần lớn, sáng tác Thái Bá Lợi câu chuyện gợi dậy từ kí ức nên đầy ắp ngôn ngữ kể để diễn tả hết kỉ niệm ùa chật tràn giấy Trong Hai người trở lại trung đoàn Họ thòi vói ai, nhân vật "tôi” - người kể lại câu chuyên giữ vai trò ẩn suốt diễn biến câu chuyện Trong Trũng tu Đội hành quyết, người kể tham gia câu chuyện từ đầu đến cuối tác phẩm nên xuất đại từ xưng hô "tôi” "chúng tôi”, "tao”, "nó” Người kể chuyện Trừng tu, Khê mama phân thân không rõ Những câu chuyện không kê lại với nhân vật không tâm trạng, "tất hun hút sâu, lôi người đọc” (Phạm Ngọc Tiến) Với lối kể chuyện thế, chất giọng chủ đạo Thái Bá Lợi 141 người viết sau phát huy cao hơn, tư tưởng - nghệ thuật, phẩm chất trí tuệ chiều sâu tâm hồn đằm sâu Thỉnh thoảng lộ rõ tác giả không chứng kiến mà tham gia vào kiện, đồng hóa với hình tượng tác giả Trong Bản đảo, giọng điệu trần thuật ông giữ khoảng cách, cự li vừa đủ đê thể ý nghĩa khách quan Giọng trữ tình, sâu lẳng văn Thái Bá Lợi giọng người vừa sống lại giây phút vừa qua kể cho người khác nghe câu chuyện Bởi câu chuyên khứ ngày hôm qua gọi dậy từ kí ức lắng sâu, nguồn tình cảm chân thành, sâu sắc người dẫn truyện Họ củng thời với câu chuyện kê lại sáu năm trước "Vào đêm tháng tư ”, câu chuyên với chất giọng trầm tĩnh diễn ra, vào lòng người Minh sư tiểu thuyết lịch sử không đầy ắp kiện lịch sử khô khan sử học Ân tượng chung đọc tiểu thuyết người đọc đằm sâu vào dòng cảm xúc yêu mến Đất Người miền Trung thời xa xưa Những đoạn văn tả miền đất Ái Tử - phủ Thuận Hóa êm mượt, giàu cảm xúc đoạn thơ “lúc nắng rực rỡ Nền trời có đám mây bồng bềnh trôi từ biến vào che mát cho đám rước, lại trôi phía núi” [35, 371, “mây bay chân họ, tảng mây trắng trùm lên núi, 142 Hai người ngồi đối diện nhau, im lặng lâu thưởng thức trà nóng hổi” [35, 47] Hương trà thoang thoảng lặng lẽ bay đêm, se lạnh đất trời làm hai tâm hồn xích lại gần nhau, đồng điệu giao hòa Dường không khoảng cách chủ - tớ Họ trở thành bạn tâm giao, họ lắng lọc hương trà đêm lắng lọc tâm hồn Giữa cảnh người giao quyện vào Hay cảm xúc Nguyễn Thiệu tác giả diễn tả thật vi diệu câu văn đẹp “chỉ có trưa kinh thành hoang phế, Nguyễn Thiệu có cảm giác vừa luyến nhớ, vừa xót xa lại có đôi chút bâng khuâng Anh chưa biết rằng, phế đô này, nơi cha mẹ anh gặp lần đầu hốc đá lớn bên bờ suối chảy từ đỉnh núi Hòn Tàu xuống Cuộc gặp gỡ có niềm hoan lạc cực độ ngang trái không bờ bến số phận người” [35, 77] “Anh chưa gặp đâu cảnh tượng kỳ vỹ’ đến Các tháp nhấp nhô ẩn hiện, lúc sáng ra, lúc mờ Ngọn núi có hình mỏ quạ phía tây, có đám mây mỏng phủ lên trông lúc gần, lúc xa Cảnh tượng có huyền bí, u tịch làm nao lòng người vừa đặt chân đến Nguyễn Thiệu” [35, 58] Người đọc rưng rưng xúc động trước cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng, trước thành kính ngưỡng mộ mà Nguyễn Thiệu dành cho Thánh địa Những câu văn vây quấn lấy lòng người, kéo người đọc trở với vãng xa xôi lịch sử, thuở vàng son rực rỡ đất nước Chiêm Thành Sự đa dạng văn Thái Bá Lợi thể việc ông chuyển hướng ngòi bút linh hoạt Sự chuyển mạch không ngừng cách viết bỏ lửng gây thú vị cho người đọc tưởng tượng đế nối câu chuyện cho có đầu có 143 đây" Rồi câu chuyện hai người gặp hôm đan xen kí ức năm xưa, mở nhiều hướng tưởng tượng, liên tưởng khác cho bạn đọc Điều dễ nhận thấy tiểu thuyết Thái Bá Lợi chương, đoạn thường có khoảng lặng, khoảng trống người đọc suy ngẫm, hình dung Bán đảo có 107 trang chia thành phần 15 ngắt đoạn Trùng tu có 161 trang chia thành chương 34 ngắt đoạn Khê mama có 43 trang chia thành 29 ngắt đoạn "Dường khoảng trống chương, đoạn thực đời sống, thực chiến tranh giãn nở ra, chen chật, tự thân trở thành thứ ngôn từ im lặng, nói lên nhiều điều” Đe cập đến giọng điệu Trừng tu, Thanh Thảo nhận xét: "Tôi đọc Trùng tu mà nhiều nghèn nghẹn Chính giọng văn không đa cảm, giọng văn thường thường, tưng tửng, không đao to búa lớn, không triết lí rùm beng Thái Bá Lợi khiến nghèn nghẹn” Chính giọng điệu trữ tình sâu lắng làm cho trang văn Thái Bá Lợi dù viết chiến tranh, lịch sử không gợi không khí căng thẳng ngột ngạt hay tang thương, u ám Dòng cảm xúc đằm sâu lắng đọng tâm hồn người đọc Giọng điệu hài hước văn Thái Bá Lợi không nhiều để lại cho người đọc nhìn, suy ngẫm lề đáng ý Chắng hạn, Trũng tu, bàn phù điêu chạm khắc dở dang, ông Kazimiez pha trò: thiếu "lúa mới” thuốc Đà Lạt Nhận xét 144 truyện ngắn mà ba nói đọc Em gái có xem phim hai ba người theo truyện ông Nó chê dở, nói viết viết được" Giọng điệu hài hước, tự trào góp phần làm phong phú thêm chất giọng đa chiều văn Thái Bá Lợi Quả thật, đọc văn Thái Bá Lợi, thật khó mà phân biệt đâu giọng điệu trần thuật, đâu giọng điệu miêu tả, đâu giọng điệu nhân vật Như vậy, coi người có vân tay, nhà văn có “vân 145 KÉT LUẬN Nằm vận động văn học theo xu hướng dân chủ hóa, tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 có nỗ lực cách tân nghệ thuật góp phần đưa văn học Việt Nam hòa nhập với văn học giới Trong chặng đường gần ba mươi năm đổi mới, tiểu thuyết không ngừng tiến phía trước để lại tên tuổi khó quên Thái Bá Lợi nhà văn đầu đối ấy, với mẫn cảm nghề nghiệp, với tư nghệ thuật sắc bén, với tìm tòi cách nhìn, cách thể đời sống riêng, tác phẩm ông gặt hái thành công định dòng tiểu thuyết đương đại Với quan niệm tiểu thuyết phải ngắn phù hợp với sống đại, hành trình viết tiểu thuyết theo đuổi giấc mơ mình, theo đuổi mục đích viết người tìm mình, tác phẩm Thái Bá Lợi viết đề tài lịch sử, đề tài chiến tranh sống thời hậu chiến có đổi Ong có tìm tòi khám phá riêng đất người miền Trung đẫm hồn, chất, khí riêng vùng eo nối kết hai miền Đất nước Ông viết lịch sử, chiến tranh, sống thời hậu chiến với nhìn điềm tĩnh, nhân hậu Các tác phấm ông cung cấp hiểu biết trung thực, đáng quý khứ, chiến tranh, đưa lại nhìn sâu sắc làm bật phẩm giá người Việt nam Trong sáng tác Thái Bá Lợi, chiến tranh không chết chóc, thảm khốc, nghiệt ngã mà lên vẻ đẹp tình người, tình đồng chí, đồng đội Đọc tác phẩm Thái Bá Lợi ta thấy có vệt sáng xuyên suốt TÌNH NGƯỜI Ong viết người “mở cõi”, người lính, người phụ nữ với cảm hứng ngợi ca, cảm hứng chiêm nghiệm, triết lý cảm hứng hòa 146 sống tốt đẹp hơn, cao thượng hơn, nhân văn Cái đích đến trang văn, tiểu thuyết ông tìm CON NGƯỜI với giá trị tinh thần cao quý, làm sáng phần tốt đẹp người Phải vỉ trang văn ông thường nghiêng khai thác giá trị đạo đức, giá trị nhân văn cao đẹp sống Và hướng tìm tòi sáng tác Thái Bá Lợi Trên phương diện hình thức nghệ thuật, vượt lên vay mượn, bắt chước thao tác, kỹ thuật viết đại cách khiên cưỡng, Thái Bá Lợi có tạo dựng cho hình thức biểu phù hợp với nội dung Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Thái Bá Lợi giới ký ức, hồi tưởng nên ông chọn kiểu kết cấu theo dòng ký ức, kết cấu phân mảnh, lắp ghép, hòa trộn thể loại Kiểu kết cấu làm cho không gian, thời gian, tâm lý nhân vật có đồng hiện, đan xen, hòa trộn lẫn Từ điểm nhìn tác giả với nhân vật mở rộng, linh hoạt Những góc khuất sống, uẩn ức tâm hồn nhân vật lên qua ký ức nhân vật với tất sinh động đời Tương ứng với kết cấu cách xây dựng nhân vật linh hoạt: nhân vật tự bộc lộ qua dòng ký ức, nhân vật lên qua dòng ký ức nhân vật khác, đặt nhân vật tình đầy thử thách đế làm bật tính cách Tương hợp vói kết cấu cách xây dựng nhân vật đa dạng ngôn ngữ vừa mộc mạc tự nhiên, chí có chút bỗ bã, suồng sã vừa giản dị, chân chất vừa giàu chất hồi ức ngẫm ngợi; đa giọng điệu tự hào ngợi ca, trữ tình sâu lắng, tự nhiên, trầm tĩnh giàu chất minh triết Tất nói lên bút lực thâm hậu dam mê khôn đường làm 147 Bá Lợi thường thiếu bứt phá, thường không tác giả đẩy đến cùng, lúc anh nói “trùng tu” “cũng chưa rõ Thái Bá Lợi định trùng tu gì” (Thanh Thảo) có sở Nhưng tìm tòi ông 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân An (2010), “Văn chương “vết thương” chiến tranh, hậu chiến ánh sáng ”, http.v/trannhuong com Trần Xuân An (2010), “Minh sư chuyện người mở cõi”, http://trieu xuan info Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2012), “Mấy nhận xét số tác giả văn xuôi lứa “tứ tuần”, http://phebinhvanhoc.com.vn Nguyễn Thị Bình (2011), “Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời đổi đến nay”, http:// nguvan hnue.eđĩi 149 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ 11, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đặng Anh Đào, (1999), Tỉnh chất đại tiếu thuyết, Tạp Vãn học (4) 17 Phan Cự Đệ, (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb GD, Hà Nội 18 Trung Trung Đỉnh (1999), Lạc rừng, Nxb Hội Nhà văn, Hà nội 19 Trung Trung Đỉnh (2010), Lính trận, Nxb Hội Nhà văn, Hà nội 20 Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp nghiên cứu Văn học, (4) 150 32 Thái Bá Lợi (1978), Thung lũng thử thách, Nxb Tác phẩm 33 Thái Bá Lợi (1987), Vùng chân Hòn Tàu, Nxb Tác phẩm 34 Thái Bá Lợi (2008), Tiểu thuyết Thái Bả Lợi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 35 Thái Bá Lợi (2010), Minh sư, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2008), Sách giáo khoa Vãn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Hội 37 Tôn Phương Lan (2010), “Họ thời vói ai”, Từ điển tác phâm văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 151 49 Phạm Phú Phong (2005), “Thái Bá Lợi với tiểu thuyết viết chiến tranh sau 1975”, Tạp chí Sông Hương, (4) 50 Tấn Phong (2012), “Biện chứng giai đoạn lịch sử bi hùng”, Vãn nghệ, (9) 51 Nguyễn Khắc Phê (2011), “Mở cõi”, mở trang sử cũ ngẫm chuyên hôm nay”, http://www honvỉetquochoc com 52 Hồng Thanh Quang (2012), “Phỏng vấn nhà văn Thái Bá Lợi: Nôn nóng ảo tưởng”, An ninh Thế giỏi cuối tháng, (8) 53 Vũ Thị Thảo (2008), “Thái Bá Lợi - Nhà văn ký ức mơ ước”, http://www nguyennhokhiem vnwblogs com 54 Thanh Thảo (2004), “Thái Bá Lợi trùng tu ký ức”, Văn nghệ, (51) 152 65 Đỗ Ngọc Thạch (2011), “Vài đặc điểm văn xuôi đại Việt Nam”, http://www bichkhe.org [...]... tiểu thuyết Minh sư của Thái Bá Lợi trên các phương diện nội dung tư tưởng cũng như hình thức nghệ thuật 11 - Họ củng thời với những ai (1980) - Bán đảo (1981) - Trùng tu (2002) - Khê ma ma ( 2004) Những tác phâm trên được tập họp lại và in chung trong Tiếu thuyết Thái Bả Lợi, Nxb Hội Nhà văn, 2008 - Thung lũng thử thách, Nxb Tác phàm mới, 1978 12 Chương 2 Những tìm tòi của tiêu thuyết Thái Bá Lợi. .. Thái Bá Lợi trên phương 13 Chương 1 TIẺƯ THUYẾT THÁI BÁ LỢI TRONG NHỮNG TÌM TÒI CHƯNG CỦA TIỂU THƯYÉT VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Một số vấn đề về tiếu thuyết 1.1.1 Khái niệm tiếu thuyết Tiểu thuyết là một thế loại quan trọng trong hệ thống loại hình văn xuôi nghệ thuật Hiện nay đang tồn tại nhiều quan niệm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau về tiểu thuyết Nhìn chung trong thời gian khá dài, cả ở phương Đông... trong tiểu thuyết Minh sư; tác giả Nguyễn Chí Hoan (vannghe danang.org.vn - số 161) cho rằng Thái Bá Lợi 10 chiều sâu tu tưởng của cuốn tiểu thuyết Minh sư nhưng chưa đi vào nghiên cứu những tìm tòi về phương diện hình thức của tác giả Tác giả Huỳnh Thu Hậu trong bài Những cách tân trong Minh sư của Thái Bá Lợi {http://nhathongưyentrongtao.wordpress.com) đã chỉ ra những nỗ lực cách tân tiểu thuyết của... lúc dòng chảy tung phá ào ạt, có lúc chùng xuống nhưng tiểu thuyết vẫn đang không ngừng tìm cách tiến về phía trước Trong 30 năm ấy tiểu thuyết đã nỗ lực tìm tòi cách tân đổi mới nghệ thuật trên cả hai phương diện nội dung và hình thức thể hiện 1.2.3 Những tìm tòi trong tiếu thuyết Việt Nam sau 1975 25 cho những khuôn khổ có sẵn, cho chữ nghĩa những văn bản vốn đã có sẵn mà chúng ta quy cho đấy là tất... Góp chung vào những nỗ lực tìm tòi, đổi mói ấy, nhà văn Thái Bá Lợi như một con ong cần mẫn, thầm lặng, bền bi hút nhụy cuộc đòi để cho ra những tác phâm đẫm vị ngọt nồng hơi thở của cuộc sống và ám ảnh lòng người 1.3 Thái Bá Lợi và những đóng góp cho tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.3.1 Thái Bá Lợi - con người, cuộc đời và sự nghiệp 34 Thái Bá Lợi nhập ngũ năm 1965 và tham gia chiến đấu ở đường 9, ở... Nghị quyết 05 của Bộ chính trị chỉ rõ Thái độ của Đảng ta trong việc đánh giá tình tình là nhìn thắng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật” Đảng khuyến khích văn nghệ sĩ có những tìm tòi, những thể nghiệm rộng rãi và mạnh bạo trong lao động nghệ thuật Trên tuần báo Văn nghệ, Nguyễn Minh Châu phát biểu “hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”, ông đánh giá một cách công... đến nghệ thuật miêu tả nhân vật trong tiểu thuyết sau 1975 khá linh động Ngoài việc tả tính cách qua xung đột, miêu tả dòng ý thức của nhân vật các nhà văn còn vận dụng kỹ thuật dòng ý thức, sử dụng yếu tố phi lý, tượng trưng, siêu thực, huyền ảo đế tái hiện Đây là những cách tân nghệ thuật cần được ghi nhận Một trong những phương diện hết sức quan trọng cho thấy tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 có những. .. đương đại Những tìm tòi đổi mới trong quan niệm về con người của tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đã đưa văn học về gần với đời sống xã hội hơn, từ đó các nhà văn bước đầu đã xác lập được một hệ thống tiêu chí giá trị phù hợp với con người trong thời đại mới, phù hợp với tinh thần nhân bản, dân chủ của văn học thời hiện đại Những thay đổi trong quan niệm nghệ thuật đã kéo theo những đổi mới trong thi... xuôi cho phép các nhà tiểu thuyết tái hiện đời sống một cách nguyên dạng với đầy đủ các sắc thái thẩm mỹ Chúng ta có thể bắt gặp tất cả trong tiểu thuyết, từ những cuộc đời thật xù xỉ, thô ráp, góc cạnh đến những bức tranh tâm trạng đầy ẩn ức, những tâm tư khó nói, những suy nghĩ sâu xa về cuộc đời, từ những khát vọng cao cả, thánh thiện đến những dục vọng ích kỷ, thấp hèn Tiểu thuyết là bức tranh cuộc... mẽ theo hướng hiện đại là những tìm tòi đổi mới về phương thức tổ chức trần thuật như điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật 32 vi của nhân vật Đây cũng là cách thức tạo nên tính phức điệu của tiểu thuyết, làm cho tác phẩm trở thành một cấu trúc đa tầng cùng vang lên nhiều tiếng nói khác nhau Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết thời kỳ đổi mới có sự cách tân trong nỗ lực gia tăng chất ... chung Tiếu thuyết Thái Bả Lợi, Nxb Hội Nhà văn, 2008 - Thung lũng thử thách, Nxb Tác phàm mới, 1978 12 Chương Những tìm tòi tiêu thuyết Thái Bá Lợi phương 13 Chương TIẺƯ THUYẾT THÁI BÁ LỢI TRONG NHỮNG... cường chiến tranh bước tìmg bước vững chãi thời kỳ đổi 1.3.2 Tiếu thuyết văn nghiệp Thái Bá Lợi 1.3.2 ỉ Các tiếu thuyết Thái Bá Lợi Mang phẩm chất người lính, Thái Bá lợi lặng lẽ viết, lặng lẽ... xuống tiểu thuyết không ngừng tìm cách tiến phía trước Trong 30 năm tiểu thuyết nỗ lực tìm tòi cách tân đổi nghệ thuật hai phương diện nội dung hình thức thể 1.2.3 Những tìm tòi tiếu thuyết Việt

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ 11, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biếu toàn quốclần thứ 11
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
16. Đặng Anh Đào, (1999), Tỉnh chất hiện đại của tiếu thuyết, Tạp chỉ Vãn học (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Anh Đào, (1999), "Tỉnh chất hiện đại của tiếu thuyết, Tạp chỉVãn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1999
18. Trung Trung Đỉnh (1999), Lạc rừng, Nxb Hội Nhà văn, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạc rừng
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1999
19. Trung Trung Đỉnh (2010), Lính trận, Nxb Hội Nhà văn, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lính trận
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2010
20. Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI”, Tạp chỉ nghiên cứu Văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nhân vật trong tiểu thuyết ViệtNam đầu thế kỷ XXI”, "Tạp chỉ nghiên cứu Văn học
Tác giả: Hoàng Cẩm Giang
Năm: 2010
32. Thái Bá Lợi (1978), Thung lũng thử thách, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thung lũng thử thách
Tác giả: Thái Bá Lợi
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1978
33. Thái Bá Lợi (1987), Vùng chân Hòn Tàu, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vùng chân Hòn Tàu
Tác giả: Thái Bá Lợi
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1987
34. Thái Bá Lợi (2008), Tiểu thuyết Thái Bả Lợi, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Thái Bả Lợi
Tác giả: Thái Bá Lợi
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2008
35. Thái Bá Lợi (2010), Minh sư, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh sư
Tác giả: Thái Bá Lợi
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2010
36. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên, 2008), Sách giáo khoa Vãn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Vãn 12, tập1
Nhà XB: Nxb Giáo dục
37. Tôn Phương Lan (2010), “Họ cùng thời vói những ai”, Từ điển tác phâm văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ cùng thời vói những ai”, "Từ điển tácphâm văn xuôi Việt Nam
Tác giả: Tôn Phương Lan
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
49. Phạm Phú Phong (2005), “Thái Bá Lợi với tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975”, Tạp chí Sông Hương, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Bá Lợi với tiểu thuyết viết về chiếntranh sau 1975”, "Tạp chí Sông Hương
Tác giả: Phạm Phú Phong
Năm: 2005
50. Tấn Phong (2012), “Biện chứng của một giai đoạn lịch sử bi hùng”, Vãn nghệ, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng của một giai đoạn lịch sử bi hùng”,"Vãn nghệ
Tác giả: Tấn Phong
Năm: 2012
51. Nguyễn Khắc Phê (2011), “Mở cõi”, mở trang sử cũ ngẫm chuyên hôm nay”, http://www. honvỉetquochoc. com. vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở cõi”, mở trang sử cũ ngẫm chuyênhôm nay”
Tác giả: Nguyễn Khắc Phê
Năm: 2011
52. Hồng Thanh Quang (2012), “Phỏng vấn nhà văn Thái Bá Lợi: Nôn nóng là ảo tưởng”, An ninh Thế giỏi cuối tháng, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phỏng vấn nhà văn Thái Bá Lợi: Nônnóng là ảo tưởng”, "An ninh Thế giỏi cuối tháng
Tác giả: Hồng Thanh Quang
Năm: 2012
53. Vũ Thị Thảo (2008), “Thái Bá Lợi - Nhà văn của ký ức và mơ ước”, http://www. nguyennhokhiem. vnwblogs. com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Bá Lợi - Nhà văn của ký ức và mơ ước”
Tác giả: Vũ Thị Thảo
Năm: 2008
54. Thanh Thảo (2004), “Thái Bá Lợi trùng tu ký ức”, Văn nghệ, (51) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Bá Lợi trùng tu ký ức”, "Văn nghệ
Tác giả: Thanh Thảo
Năm: 2004
17. Phan Cự Đệ, (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb GD, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w