Tâm hồn mẫn cảm của Kawabata đã phát hiện ra những vẻ đẹp diệu kỳ, huyền bí của tự nhiên trong cảnh trăng rằm, cảnh chùa Đá Rêu, cảnh núi non, khu lăng mộ cổ...Thiên nhiên bình dị, quen
Trang 1TR TRƯỜ ƯỜ ƯỜNG NG NG ĐẠ ĐẠ ĐẠIIII H H HỌ Ọ ỌC C C C C CẦ Ầ ẦN N N TH TH THƠ Ơ KHOA
KHOA KHOA KHOA KHOA H H HỌ Ọ ỌC C C X X XÃ Ã Ã H H HỘ Ộ ỘIIII V V VÀ À À NH NH NHÂ Â ÂN N N V V VĂ Ă ĂN N
B BỘ Ộ Ộ M M MÔ Ô ÔN N N NG NG NGỮ Ữ Ữ V V VĂ Ă ĂN N
C CỦ Ủ ỦA A A T T TÁ Á ÁC C C GI GI GIẢ Ả Ả KAWABATA KAWABATA KAWABATA YASUNARI YASUNARI
Lu Luậ ậ ận n n vvvvă ă ăn n n ttttố ố ốtttt nghi nghi nghiệệệệp p p đạ đạ đạiiii h h họ ọ ọcccc
Ng Ngà à ành nh nh Ng Ng Ngữ ữ ữ V V Vă ă ăn n
C Cá á án n n b b bộ ộ ộ h h hướ ướ ướng ng ng d d dẫ ẫ ẫn: n: n: TR TR TRẦ Ầ ẦN N N V V VŨ Ũ Ũ TH TH THỊỊỊỊ GIANG GIANG GIANG LAM LAM
C
Cầ ầ ần n n Th Th Thơ ơ ơ,,,, 2013 2013
Trang 2ĐỀ ĐỀ C C CƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG T T TỔ Ổ ỔNG NG NG QU QU QUÁ Á ÁT T
ĐÈ ĐÈ T T TÀ À ÀI: I: I: ĐẶ ĐẶ ĐẶC C C S S SẮ Ắ ẮC C C N N NỘ Ộ ỘIIII DUNG DUNG DUNG V V VÀ À À NGH NGH NGHỆ Ệ Ệ THU THU THUẬ Ậ ẬT T T TRONG TRONG
T TÁ Á ÁC C C PH PH PHẨ Ẩ ẨM M ĐẸ ĐẸP P P V V VÀ À À BU BU BUỒ Ồ ỒN N N CC CỦ Ủ ỦA A A T T TÁ Á ÁC C C GI GI GIẢ Ả Ả KAWABATA KAWABATA
CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 1 1 1 M M MỘ Ộ ỘT T T S S SỐ Ố Ố V V VẤ Ấ ẤN N N ĐỀ ĐỀ ĐỀ CHUNG CHUNG
1.1 Giới thuyết về tiểu thuyết
1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết
1.1.2 Đặc diểm tiểu thuyết
1.2 Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả Kawabata Yasunari
1.2.1 Vài nét về cuộc đời
CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 2 2 2 ĐẶ ĐẶ ĐẶC C C S S SẮ Ắ ẮC C C N N NỘ Ộ ỘIIII DUNG DUNG DUNG C C CỦ Ủ ỦA A A T T TÁ Á ÁC C C PH PH PHẨ Ẩ ẨM M M ĐẸ ĐẸ ĐẸP P P V V VÀ À À BU BU BUỒ Ồ ỒN N
2.1 Thiên nhiên trong tác phẩm Đẹp và buồn
2.1.1 Vẻ đẹp của thiên nhiên
2.1.2 Mối giao cảm giữa con người và thiên nhiên
2.2 Văn hóa truyền thống được thể hiện trong tác phẩm
2.2.1 Nét văn hóa truyền thống trong lễ hội
2.2.2 Nét văn hóa truyền thống trong nghệ thuật
2.3 Tình yêu trong tiểu thuyết Đẹp và buồn
2.3.1 Tình yêu thủy chung
Trang 32.3.2 Tình yêu chiếm hữu
2.3.3 Tình yêu hời hợt
2.3.4 Tình yêu đồng tính
2.4 Bi kịch trong nghệ thuật của người nghệ sĩ
2.4.1 Bi kịch về khát vọng chính đáng của người nghệ sĩ không thực hiện được ở
hiện tại2.4.2 Bi kịch của người nghệ sĩ ẩn trong cuộc sống của chính họ
CH
CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 3 3 3 ĐẶ ĐẶ ĐẶC C C S S SẮ Ắ ẮC C C NGH NGH NGHỆ Ệ Ệ THU THU THUẬ Ậ ẬT T T C C CỦ Ủ ỦA A A T T TÁ Á ÁC C C PH PH PHẨ Ẩ ẨM M M ĐẸ ĐẸ ĐẸP P P V V VÀ À À BU BU BUỒ Ồ ỒN N
3.1 Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện
3.2 Không gian và thời gian nghệ thuật
3.3.Nghệ thuật kết cấu
3.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật
PH
PHẦ Ầ ẦN N N K K KẾ Ế ẾT T T LU LU LUẬ Ậ ẬN N
Trang 4số tác phẩm của Kawabata Yasunari, người viết phát hiện những hứng thú kì lạ đó và cónhu cầu đi vào tìm hiểu và lí giải.
Thêm vào đó, Kawabata Yasunari được biết đến như là một lữ khách u sầu đi tìm cáiđẹp Cái đẹp lại là vấn đề muôn thuở của con người nên những sáng tác của ông dễ dàngthu hút được sự chú ý của độc giả Sáng tác của Kawabata Yasunari mang một phần triết
lí cuộc sống rất sâu sắc, phần triết lí ẩn đằng sau nét đẹp của con người và cảnh vật Cáiđẹp đó có thể tồn tại trong cảnh vật cũng có những cái đẹp thâm thúy qua cuộc đời mỗinhân vật Những nội dung đó trong sáng tác của Kawabata Yasunari có thể tạo cảm giáckhó hiểu khi vừa đọc qua nhưng cũng là nội dung đáng được khám phá để có thể nângcao trình độ thưởng thức cái đẹp và tìm được ý nghĩa từ chính những điều bình dị nhấttrong cuộc sống
Hơn thế nữa, cái đẹp trong sáng tác của Kawabata là sở trường và cũng là cái luôn tồn
tại trong sáng tác của nhà văn Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n là một tiểu thuyết nói về tình yêu với những
quan niệm yêu khác nhau tạo nên sự đối lập và đặt ra vấn đề cái đẹp trong tình yêu
Trang 5Những tình tiết trong tác phẩm xảy ra khá bất ngờ tạo nên sự hứng thú rất lớn khi đọc tác
phẩm Vì vậy Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n kích thích nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu.
Tác phẩm Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n cung cấp những nội dung khá thiết thực trong cuộc sống Với
những trải nghiệm của bản thân, Kawabata nêu lên những bài học triết lí khá sâu sắc trongtác phẩm này Người viết đi vào tìm hiểu những đặc sắc nội dung của tác phẩm cũng là đểlàm rõ hơn những ý nghĩa ẩn đằng sau cuộc đời mỗi nhân vật Đồng thời, người viết xemxét tác phẩm ở mặt nghệ thuật để chỉ ra những cách sử dụng thủ pháp nghệ thuật khéo léogóp phần vào sự thành công của tiểu thuyết này Xoáy sâu vào những đặc sắc nghệ thuậtcũng là cách làm rõ nội dung tác phẩm Ngoài chức năng hỗ trợ quá trình thưởng thức,tìm hiểu về những nét nghệ thuật đặc sắc cũng là khám phá những cái hay trong kĩ thuậtviết văn Mặc khác, nghiên cứu về nghệ thuật là trả lời cho câu hỏi tác phẩm hay ở đâu?như thế nào? và tại sao? Giải đáp những câu hỏi đó là công việc cần làm của một sinhviên ngành văn Vấn đề nghiên cứu đặt ra những cơ hội vận dụng kiến thức đã học
2.
2 L L Lịịịịch ch ch ssssử ử ử v v vấ ấ ấn n n v v vấ ấ ấn n n đề đề
Một trong những nhà văn đạt giải Nobel danh giá, Kawabata Yasunari có những đónggóp lớn cho nền văn chương Nhật Bản nói riêng và văn chương thế giới nói chung.Những tác phẩm của Kawabata Yasuanari từ lâu đã đến với độc giả thế giới với một niềmđam mê sâu sắc Tác phẩm của Kawabata giàu ý nghĩa triết lí và thật sự hấp dẫn trongmột thế giới nghệ thuật độc đáo Sau giải Nobel năm 1968, nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu
có những bài viết về Kawabata Yasunari
Ở Việt Nam, những tác phẩm của Kawabata Yasunari thường được đưa vào nghiên
cứu là : X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt, Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc và Ng Ng Ngườ ườ ườiiii đẹ đẹ đẹp p p say say say ng ng ngủ ủ ủ Tiêu biểu cho những công trình
này là hai bài nghiên cứu: Đọ Đọ Đọcccc “ “ “X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt” ” ” suy suy suy ngh ngh nghĩĩĩĩ vvvvềềềề ccccá á áiiii nh nh nhììììn n n huy huy huyềềềền n n ả ả ảo o o ccccủ ủ ủa a a Kawabata Kawabata Yasunari
Yasunari của tác giả Đào Ngọc Chương in trên tạp chí Văn năm 2001 và bài viết Th Th Thủ ủ ph
phá á áp p p ttttươ ươ ương ng ng ph ph phả ả ản n n trong trong trong truy truy truyệệệện n n Ng Ng Ngườ ườ ườiiii đẹ đẹ đẹp p p say say say ng ng ngủ ủ ủ của tác giả Khương Việt Hà in trên
tạp chí văn học năm 2004 Những tác phẩm còn lại của Kawabata thường được nghiêncứu trong hệ thống một số tác phẩm để chỉ ra những nét chung trong sáng tác của
Kawabata Trong đó, một vài công trình có nhắc đến tiểu thuyết Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n.
Trang 6Ngay ở nhan đề tác phẩm, Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n đã nêu lên một quan niệm thẩm mĩ của
Kawabata Vì vậy, những bài viết phân tích nhiều nhất về tác phẩm này vẫn là các bài viết
chỉ ra quan niệm thẩm mĩ truyền thống biểu hiện trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n.
Bài nghiên cứu Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n trong trong trong quan quan quan ni ni niệệệệm m m th th thẩ ẩ ẩm m m m m mỹỹỹỹ ccccủ ủ ủa a a Yasunari Yasunari Yasunari Kawabata Kawabata Kawabata của
tác giả Vũ Thị Thanh Hoài đi sâu tìm hiểu về cái đẹp trong tác phẩm của Kawabata Bài
viết khảo sát một số tác phẩm nổi bật của Kawabata như X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt, C C Cố ố ố Đô Đô Đô, Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n.
Ngoài khía cạnh cái đẹp, Vũ Thị Thanh Hoài cũng đề cập đến cái buồn trong các tiểuthuyết này Trong công trình nghiên cứu này, những nét đẹp và nét buồn trong tác phẩm
Đẹ
Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n được chỉ rõ Qua đó, tác giả phân tích cái đẹp là cái đẹp của thiên nhiên,
“Trong Đẹp và buồn, mỹ cảm tinh tế của Kawabata đã phác hoạ ra những mảng màu tuyệt vời cứ như một hoạ sĩ thực thụ Tâm hồn mẫn cảm của Kawabata đã phát hiện ra những vẻ đẹp diệu kỳ, huyền bí của tự nhiên trong cảnh trăng rằm, cảnh chùa Đá Rêu, cảnh núi non, khu lăng mộ cổ Thiên nhiên bình dị, quen thuộc nhưng dưới ngòi bút nhà văn lại mang một vẻ đẹp đến ngỡ ngàng.”[24] Song song đó, nét buồn của tác phẩm cũng
được phân tích qua cuộc đời đau khổ của nhân vật Otoko và cuộc sống nội tâm khôngphút nào yên ổn của nhân vật Oki, “Mới 16 tuổi, cô gái nhỏ Otokô đã vướng vào tình yêu đam mê mà ngang trái với Oki, người đã có gia đình, để rồi hai tháng sau khi đẻ non và toan tự vẫn, nàng phải vào nhà thương điên Hai mươi năm sau nàng vẫn còn ám ảnh bởi
ký ức đau buồn về đứa con sinh non, chết yểu của mình.Oki sống cả đời trong dày vò, ân hận vì sự hèn nhát, vì đã phá hoại cuộc đời người con gái nhỏ và tác phẩm nổi tiếng nhất của ông, viết về tình yêu với nàng, cũng làm nàng lỡ làng bao cơ hội nhân duyên”[24]
Tổng hợp lại trong phần kết của công trình này, Vũ Thị Thanh Hoài chỉ ra mối quan hệgiữa đẹp và buồn được lí giải dựa trên quan niệm của người Nhật về cái chết, “Tuy nhiên, chết, buồn mà vẫn đẹp Vẻ đẹp ẩn hiện trong tâm hồn con người, trong cách lựa chọn giữa Sống và Chết mang đậm tính cách Nhật Cái chết, đối với người Nhật, dường như tượng trưng cho cái đẹp mang tính tuyệt đối Họ nói đến cái chết không phải với sự sợ hãi,
mà là nói đến một thách thức mỹ lệ Chạm đến cái chết là chạm đến tận cùng, cái không
ai có thể vượt qua được.” [24]
Cũng khai thác hai khía cạnh đẹp và buồn song hành với nhau, tác phẩm Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n
trở thành đối tượng nghiên cứu của một số công trình khác Cùng với việc phân tích hai
Trang 7tác phẩm Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc và XX Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt, trong luận văn tốt nghiệp H Hìììình nh nh ttttượ ượ ượng ng ng ng ng ngườ ườ ườiiii ph ph phụ ụ n
nữ ữ ữ trong trong trong m m mộ ộ ộtttt ssssố ố ố ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt ccccủ ủ ủa a a Kawabata Kawabata Kawabata Yasunari Yasunari Yasunari, Nguyễn Kim Chọn đã phân tích
cuộc tình ngang trái của nhân vật Otoko và tình yêu đồng tính của nhân vật Keiko để làmsáng tỏ cho luận điểm “Vẻ đẹp luôn song hành với nỗi buồn” Trong đó, tình yêu của nhân
vật Otoko với ông Oki được đánh giá là “yêu say đắm” nhưng đồng thời, tác giả bài viết
cũng chỉ rõ: “Kết cục cho mối tình này là một hài nhi ra đời thiếu tháng và yểu mệnh, cuộc đời nàng sau đó là những tháng ngày hồi tưởng về quá khứ trong sự cô đơn.”[4;tr79]
Riêng tình yêu đồng tính của nhân vật Keiko, Nguyễn Kim Chọn nhận định: “đây không phải là tình yêu đẹp theo ý nghĩa đích thực của nó”[4 ;tr79] tuy nhiên, tác giả cũng bộc lộ
quan điểm: “nhưng nhìn theo góc độ khác thì đấy vẫn là một tình cảm chân thành của cô gái trẻ Keiko” [4; tr79]
Ngoài ra, chuyên luận V V Vă ă ăn n n h h hó ó óa a a Nh Nh Nhậ ậ ậtttt B B Bả ả ản n n vvvvà à à Yasunari Yasunari Yasunari Kawabata Kawabata Kawabata của tác giả Đào Thị
Thu Hằng là một bài nghiên cứu khá chi tiết về cuộc đời, sự nghiệp cũng như những đặcđiểm trong sáng tác của Kawabata Trong công trình này, Đào Thị Thu Hằng đã chỉ rachất aware trong một số sáng tác của Kawabata Tác giả đã dẫn ra “nỗi buồn sự vật” tồn
tại trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n, “Ở đây, nỗi buồn sự vật với Otaka thì nhiều tính nữ và sự hi sinh,
còn Keiko thì ngược lại nàng đẹp như chồn tinh, nặng sự chiếm hữu, tính tình kì dị, mưu
mô, và nhiều thù hận.”[11; tr31] Đào Thị Thu Hằng khẳng định: “Nhưng Kawabata, ngoài những vẻ đẹp buồn thương, còn có khả năng gây bất ngờ cho người đọc với một nỗi niềm aware hết sức đặc biệt thể hiện trong tiểu thuyết Đẹp và buồn.”[11, tr31] Như vậy,
Đẹ
Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n là một tác phẩm tiêu biểu tồn tại chất aware của văn học truyền thống Tuy
nhiên chuyên luận chỉ nhắc đến Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n ở chất aware mà không thấy xuất hiện trong
những phần sau của chuyên luận
Ngoài tìm hiểu về mối quan hệ giữa đẹp và buồn trong tác phẩm, Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n còn
được khai thác ở góc độ những nét văn hóa truyền thống Luận văn tốt nghiệp H H Hìììình nh ttttượ ượ ượng ng ng ng ng ngườ ườ ườiiii ph ph phụ ụ ụ n n nữ ữ ữ trong trong trong m m mộ ộ ộtttt ssssố ố ố ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt ccccủ ủ ủa a a Kawabata Kawabata Kawabata Yasunari Yasunari Yasunari đã đặt ra vấn đề
“Hình ảnh người phụ nữ luôn gắn với văn hóa truyền thống Nhật Bản” Tuy nhiên, đây là
đề tài nghiên cứu riêng về hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của Kawabata Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à bu
buồ ồ ồn n n cũng chỉ là một trong ba tiểu thuyết được khảo sát Vì thế, tác giả chỉ nhắc đến một
nét văn hóa truyền thống là vườn đá Trong bài nghiên cứu, ngoài nói lên ý nghĩa của
Trang 8vườn đá đối với cuộc sống con người, tác giả lí giải mối quan hệ giữa các nhân vật nữ vớinét văn hóa truyền thống này, “Khi xây dựng vườn đá đi cùng các nhân vật nữ trong tiểu thuyết của mình, phải chăng nhà văn cũng đã đang hướng người đọc đến sự thánh thiện trong tâm hồn người phụ nữ, họ tránh những sự xung đột và tìm đến sự giải quyết thỏa đáng trong êm thấm, đó cũng phù hợp với tính thuận hòa điềm đạm, bình tĩnh vốn luôn hiện diện trong tính cách của người phụ nữ Nhật.”[4; tr58]
Bên cạnh đó, một khía cạnh của tình yêu trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n cũng đã được phân tích.
Đó là tình yêu chân chính không vụ lợi Với nội dung này, đề tài nghiên cứu H H Hìììình nh nh ttttượ ượ ượng ng ng
ngườ ườ ườiiii ph ph phụ ụ ụ n n nữ ữ ữ trong trong trong m m mộ ộ ộtttt ssssố ố ố ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt ccccủ ủ ủa a a Kawabata Kawabata Kawabata Yasunari Yasunari Yasunari được tác giả Nguyễn
Kim Chọn diễn giải bằng tình yêu của nhân vật Otoko, “Trở ngại tuổi tác không làm ảnh hưởng đến tình yêu kia mà làm cho tình yêu ấy càng trở nên đẹp, như chính tình yêu của nàng Otoko và Oki trong tiểu thuyết Đẹp và buồn Tình cảm xuất phát từ lòng chân thành
sẽ làm con người cảm thấy được hạnh phúc thật sự khi yêu và được yêu, chính tình yêu đã giúp con người trưởng thành hơn và bao dung hơn”[4, tr86] Tuy nhiên, đây chỉ là một
trong số nhiều cách yêu khác nhau trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n.
Nhìn chung, tác phẩm Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n thường chỉ xuất hiện trong các bài nghiên cứu tìm
hiểu riêng về một khía cạnh nào đó trong sáng tác của Kawabata Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n cùng với
một số tiểu thuyết khác là đối tượng nghiên cứu của một vài công trình nhưng chưa cónhiều bài viết nghiên cứu riêng về tác phẩm này Khi được nghiên cứu cùng một số tác
phẩm khác của Kawabata, Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n được khai thác nhiều ở phần nội dung, đặc biệt là
mới quan hệ giữa đẹp và buồn được thể hiện trong tác phẩm
3.
3 M M Mụ ụ ụcccc đí đí đích ch ch nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u
Mục đích chính vẫn là tìm hiểu được đặc sắc nội dung và đặc sắc nghệ thuật trong tác
phẩm Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n của tác giả Kawabata Yasunari
Nắm bắt những nét cơ bản trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn KawabataYasunari
Phát hiện và phân tích, lí giải những nội dung nổi bật mà tác phẩm thể hiện
Qua nghiên cứu, hiểu một cách sâu sắc hơn về những thông điệp tác giả muốn chuyểntải qua tác phẩm, đặc biệt là vấn đề tình yêu
Trang 9Chỉ ra những nét đặc sắc nghệ thuật được sử dụng, từ đó thấy được mối quan hệ giữanhững nét nghệ thuật độc đáo được thể hiện với nội dung tác phẩm.
4.
4 Ph Ph Phạ ạ ạm m m vi vi vi nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u
Vấn đề nghiên cứu đặt ra là đặc sắc nội dung và nghệ thuật trong tiểu thuyết Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à bu
buồ ồ ồn n n của Kawabata Yasunari nên phạm vi nghiên cứu xoay quanh tiểu thuyết này.
Về văn bản tác phẩm, người viết dựa vào quyểnĐẹp và Buồn do Mai Kim Ngọc dịch
và Nhà xuất bản Văn hóa Sài Gòn phát hành năm 2009
Ngoài ra, người viết tham khảo một số luận văn, sách, tạp chí và một số website có
cung cấp nội dung về tác giả Kawabata cũng như tác phẩm Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n để có cái nhìn
toàn diện hơn về tác phẩm
Về phạm vi đè tài, người viết tập trung vào tìm hiểu đặc sắc nội dung và nghệ thuật
trong tác phẩm Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n Người viết cũng tìm hiểu về tác giả Kawabata Yasunari để
thấy được mối liên hệ giữa tác giả và tác phẩm, góp phần hiểu sâu hơn về tác phẩm
5.
5 Ph Ph Phươ ươ ương ng ng ph ph phá á áp p p nghi nghi nghiêêêên n n ccccứ ứ ứu u
Phương pháp lịch sử xã hội được người viết sử dụng trong tìm hiểu về cuộc đời và sựnghiệp sáng tác của tác giả Ngoài ra, Phương pháp lịch sử xã hội được vận dụng để nắmbắt rõ về thời đại tác phẩm ra đời để có một sự đánh giá toàn diện
Phương pháp tiểu sử được sử dụng trong chỉ ra mối quan hệ giữa tác giả và tác phẩm
nói chung và tác phẩm Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n nói riêng.
Phương pháp phân tích – tổng hợp được sử dụng phố biến trong bài nghiên cứu để làmsáng tỏ giá trị nội dung và nghệ thuật cuả tác phẩm
Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu, người viết phối hợp một số thao tác như so sánh,bình luận, chứng minh,… để tăng sức thuyết phục của đề tài nghiên cứu
Trang 10PH PHẦ Ầ ẦN N N N N NỘ Ộ ỘIIII DUNG DUNG
CH CHƯƠ ƯƠ ƯƠNG NG NG 1 1 1 M M MỘ Ộ ỘT T T S S SỐ Ố Ố V V VẤ Ấ ẤN N N ĐỀ ĐỀ ĐỀ CHUNG CHUNG
1.1.
1.1 Gi Gi Giớ ớ ớiiii thuy thuy thuyếếếếtttt v v vềềềề ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt
1.1.1.
1.1.1 Kh Kh Khá á áiiii ni ni niệệệệm m m ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt
Tiểu thuyết thường được biết như một thể loại văn học giàu chất lãng mạn Người tacho tiểu thuyết là những câu chuyện xa rời thực tế Thế nhưng, đó hầu như chỉ là nhậnđịnh của những người tiếp cận những tiểu thuyết mang tính thị trường Những tư tưởng
như thế này bắt nguồn từ tiểu thuyết thời mới hình thành Trong quyển Kh Kh Khả ả ảo o o vvvvềềềề ti ti tiểểểểu u thuy
thuyếếếếtttt do Vương Trí Nhàn sưu tầm và biên soạn, ta bắt gặp một quan niệm như thế với
tiểu thuyết Phần Khảo về tiểu thuyết với mục của Phạm Quỳnh có định nghĩa về tiểu
thuyết như sau: “Tiểu thuyết là một truyện viết bằng văn xuôi đặt ra để tả tình tự người ta, phong tục xã hội, hay là những sự lạ tích kỳ, đủ làm cho người đọc có hứng thú.”[18;tr123] Quan điểm này hướng nhiều đến mặt tiếp cận của tiểu thuyết Cứ theo
quan điểm này thì Phạm Quỳnh không có sự phân biệt giữa truyện ngắn, kí với tiểu thuyết.Ngay trong lời giải thích phía sau ông cũng nói: “Như vậy thì phạm vi của tiểu thuyết rộng lắm: phàm sách gì không phải là sách dạy học, sách lí luận, sách khảo cứu, sách thi
ca, thì là tiểu thuyết cả, mà tiểu thuyết có khi lại gồm được cả lối kia, vì trong một bộ tiểu thuyết, cũng có chỗ nghị luận, chỗ khảo cứu, chỗ ngâm vịnh, chỗ khuyên răn.”[18;tr123]
Trong lời diễn giải trên đây thì Phạm Quỳnh cũng không xác định được chính xác trongđịnh nghĩa của mình Bởi lẽ, khó có thể xác định được văn bản nào có khả năng “đủ làm cho người đọc có hứng thú” theo lời của ông Thế nhưng, đó còn là quan niệm về tiểu
thuyết từ thời thể loại này mới ra đời những quan niệm của Phạm Quỳnh trên đây đã được
in trên Nam Phong tùng thư từ năm 1929 Thực tế, tiểu thuyết viết về những sự việc từcuộc sống và đặt những vấn đề gắn liền với mỗi giai đoạn phát triển của con người Mọi
sự việc trong tiểu thuyết đều là hư cấu nhưng lại hư cấu hợp logic và sát với thực tế
Trong quyển T T Từ ừ ừ đ đ điiiiểểểển n n thu thu thuậ ậ ậtttt ng ng ngữ ữ ữ vvvvă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc do Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn
Khắc Phi đồng chủ biên có định nghĩa tiểu thuyết: “Tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian Tiểu thuyết có thể
Trang 11phản ánh số phận của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu
tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng.” [21;328] Như vậy,
ta có cơ sở để phân biệt giữa truyện ngắn với tiểu thuyết bằng cách so sánh về dung lượng
và nội dung Dung lượng của tiểu thuyết lớn hơn và nội dung của tiểu thuyết phản ánh số
phận của nhiều cuộc đời Trong quyển L L Líííí lu lu luậ ậ ận n n vvvvă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc (t (t (tậ ậ ập p p 2) 2) 2) do Trần Đình Sử, Phương
Lựu, Nguyễn Xuân Nam biên soạn cũng có định nghĩa tương tự Như vậy, tiểu thuyếtphân biệt với các thể loại khác ở thể loại văn tự sự Tiểu thuyết thường là một câu chuyện
kể, nhiệm vụ kể lại câu chuyện được tác giả trực tiếp thực hiện hoặc giao cho một nhânvật trong truyện trần thuật lại Đôi khi, nhiệm vụ trần thuật lại câu chuyện không phải dotác giả hay một nhân vật trong truyện mà là một nhân vật khác ẩn mình Ngoài ra, tiểuthuyết còn khác với những dạng khác của văn tự sự ở dung lượng lớn Về nội dung tiểuthuyết ghi lại số phận nhiều cuộc đời, qua đó, một phần bộ mặt xã hội cũng có thể được lộrõ
1.1.2.
1.1.2 Đặ Đặ Đặcccc đ đ điiiiểểểểm m m ccccủ ủ ủa a a ti ti tiểểểểu u u thuy thuy thuyếếếếtttt
Trải qua một lịch sử hình thành và phát triển khá dài, tiểu thuyết đã bộc lộ một số đặcđiểm nổi bật Những đặc điểm ấy còn có thể thay đổi dần theo thời gian nhưng dừng lại
để có một cái nhìn về tiểu thuyết, những đặc điểm sau đây là rõ rệt Tùy thuộc vào quanđiểm của mỗi nhà nghiên cứu có thể phân chia theo nhiều tiêu chí khác nhau nhưng cơbản vẫn gồm những đặc điểm sau đây:
Nhân vật trong tiểu thuyết được chú trọng đến yếu tố cá nhân Yếu tố cá nhân của conngười trong tiểu thuyết là mức độ bộc lộ thế giới riêng tư của mỗi nhân vật trong tiểuthuyết Một nhân vật xuất hiện và kết thúc không chỉ để thực hiện một nhiệm vụ nào đó.Khác với sử thi, tiểu thuyết thể hiện con người có những hoạt động riêng, ý nghĩ riêng dùnhững hành động và ý nghĩ đó có đi ngược lại với cộng đồng hay không thì vẫn hiển hiệnnhư một thực thể độc lập Chất tiểu thuyết phụ thuộc khá lớn vào yếu tố cá nhân này Yếu
tố cá nhân của con người trong tiểu thuyết thể hiện nhờ vào nhân vật sống cho cuộc sốngcủa mình Trong tiểu thuyết, cuộc sống của mỗi nhân vật là rạch ròi, tác giả phơi bày cuộcsống của mỗi nhân vật bằng những hành động và suy nghĩ Trong quá trình thưởng thức,người đọc rút ra ý nghĩa của câu chuyện từ tổng hòa các mối quan hệ của nhân vật chứ
Trang 12không chỉ một hành động nổi trội của nhân vật Như vậy, ý nghĩa của một tiểu thuyếtmang lại có giá trị toàn vẹn, đánh giá trong hệ thống mối quan hệ Bài học rút ra trongtiểu thuyết, vì vậy gần gũi, thiết thực và hợp lí Hơn thế nữa, nhân vật trong tiểu thuyết lànhững con người nếm trải Nhân vật trong tiểu thuyết trải qua những giai đoạn khác nhaucủa một đời người để trưởng thành Thông thường, một bài học ở cuối truyên sẽ được rút
ra sau những thăng trầm của cuộc đời nhân vật Giống như quá trình phát triển của mỗicon người, từng nhân vật trong tiểu thuyết cũng vượt qua những giai đoạn khác nhau củacuộc sống để tồn tại Nếu một nhân vật trong sử thi hội tụ sức mạnh của một tập thể thìnhân vật trong tiểu thuyết có những lợi thế của bản thân nhưng cũng có những điểm yếu.Nhân vật hiền lành trong truyện cổ tích thường được sự giúp đỡ của ông bụt hay một lựclượng siêu nhiên thì nhân vật trong tiểu thuyết phải tự mình đối mặt với những chông gai.Nói chung, nhân vật trong cùng một tiểu thuyết không có sự khác biệt lớn so với nhữngnhân vật khác cùng tồn tại trong tác phẩm văn học đó và nhân vật của tiểu thuyết phải tựthân đối mặt với những khó khăn mà nhà văn sáng tạo ra Trong quá trình đó, nhân vật cóthể vấp ngã, có thể bị vùi dập bởi những sóng gió của cuộc đời hoặc có thể vượt qua tất cảnhững chướng ngại vật của số phận nhưng quan trọng hơn cả, nhân vật phải tự đối mặtvới chúng Những bi kịch trong cuộc đời mỗi nhân vật dậy cho chính họ phải hành sửkhác hẳn với lối sống và lối nghĩ của họ trước đây Trải qua những sự việc trong cuộcsống, nhân vật hầu như không còn là họ của trước kia mà là một con người đã được tôiluyện qua những chuyển biến của đời thường
Bên cạnh đó, một đặc điểm khác của tiểu thuyết có vai trò quan trọng phân biệt tiểuthuyết với những thể loại khác cũng như xác lập mức độ phát triển của tiểu thuyết là chấtvăn xuôi Chất văn xuôi của tiểu thuyết thể hiện ở tiểu thuyết miêu tả đời sống như đờisống vốn có Những sự kiện, tình tiết và cả những hình ảnh được sử dụng trong tiểuthuyết có thể được chọn lọc kĩ từ vô số những yếu tố cùng loại trong thực tế nhưng khi đivào tiểu thuyết, những thành tố ấy phải hiện diện trong tác phẩm thật tự nhiên trong sựphối hợp nhịp nhàng với nhau Những sự việc xảy ra phải hợp với logic cuộc sống Chấtvăn xuôi của tiểu thuyết cũng là nguyên nhân dẫn đến nhân vật trong tiểu thuyết phải lànhân vật nếm trải Người đọc sẽ rất khó chấp nhận một truyện viết theo dạng tiểu thuyết
mà mỗi lần nhân vật gặp khó khăn lại gặp ngay được sự giúp đỡ của một nhân vật nào
Trang 13đấy không rõ xuất thân Nhân vật giải cứu ấy, nếu có xuất hiện cũng phải được chuẩn bị
từ trước trong những hoàn cảnh trước đó để sự kiện xảy ra không trở nên gượng gạo Tácgiả dù yêu nhân vật mình đến đâu cũng không thể bảo vệ nổi mạng sống của nhân vật khimọi sự việc dồn đến cảnh ấy
Ngoài ra, khoảng cách giữa người trần thuật và nội dung trần thuật cũng là một đặcđiểm quy định chất tiểu thuyết của một tác phẩm tự sự Tiểu thuyết, nói cho cùng là mộttác phẩm nghệ thuật Những cuộc đời trong tiểu thuyết dù có thật đến đâu, một cuộc đờitrong tiểu thuyết không thể được đồng nhất với một cuộc đời nào trong cuộc sống Tuynhiên, những nhà sáng tạo vẫn muốn sản phẩm của mình càng giống cuộc sống càng tốt
Đó cũng là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ hay dở của một tiểu thuyết Muốnnhư vậy, khoảng cách giữa người trần thuật và nội dung trần thuật trong tiểu thuyết càngrút ngắn càng tốt Khi khoảng cách đó được rút ngắn, câu chuyện xảy ra sẽ trở nên thật sựsinh động và hiện hình như một cuộc sống thực ngoài đời Độc giả như được nhập vàocâu chuyện trong tiểu thuyết, sống cùng các nhân vật qua từng tình tiết
Khả năng tổng hợp những loại hình khác của tiểu thuyết là một nét đặc biệt mà nhữngtác phẩm theo dạng này có khả năng thực hiện mà những thể loại khác khó hoặc khôngthể thực hiện Là một tác phẩm tự sự cỡ lớn, tiểu thuyết có thể bao gồm một số loại hìnhvăn học trong nó Thông thường, trong câu truyện được kể của một tiểu thuyết sẽ xuấthiện những bức thư, những đoạn nhật kí, cũng có thể là một đoạn truyện ngắn hay mộtđoạn tiểu thuyết nào khác Trong tiểu thuyết cũng có cả những đoạn thơ, đặc biệt gặpnhiều trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp Nhìn ở một góc độ khác tiểu thuyết phối hợpvới một vài loại văn học khác tạo thành một dạng tiểu thuyết riêng Tiểu thuyết, đôi khisống trong lòng lịch sử như một câu chuyện đời thường ẩn mình sau những cuộc đấutranh oanh liệt trong lịch sử Những chuyện đời thường có dịp lộ diện trong những góckhuất của lịch sử mà hầu như người đời sau chỉ còn biết đến những oai hùng Những tiểu
thuyết như Chi Chi Chiếếếến n n tranh tranh tranh vvvvà à à h h hò ò òa a a b b bìììình nh nh của L Tônxtôi và M M Mẫ ẫ ẫu u u th th thượ ượ ượng ng ng Ng Ng Ngà à àn n n của Nguyễn
Xuân Khách cho độc giả có một góc nhìn rõ hơn về lịch sử Khả năng tổng hợp của tiểuthuyết cho phép độc giả có một cái nhìn toàn diện về một bức tranh mà mỗi cuốn tiểuthuyết mang lại
Trang 141.2 Cu Cu Cuộ ộ ộcccc đờ đờ đờiiii v v và à à ssssự ự ự nghi nghi nghiệệệệp p p ssssá á áng ng ng ttttá á ácccc ccccủ ủ ủa a a Kawabata Kawabata Kawabata Yasunari Yasunari
1.2.1.
1.2.1 V V Và à àiiii n n néééétttt v v vềềềề cu cu cuộ ộ ộcccc đờ đờ đờiiii
Kawabata Yasunari sinh ngày 11 tháng 6 năm 1899 Nhà văn tên tuổi này chào đờitrong một làng quê gần thành phố Osaka, Nhật bản Tuy là một y sĩ nhưng cha của ôngvốn là một người rất yêu thích văn chương nghệ thuật Kawabata có một người chị gái màsau này khi cha mẹ qua đời, đã cùng nương tựa với Kawabata sống ở nhà ông bà Bi kịchbắt đầu khi người cha của ông mất, lúc đó Kawabata chưa tròn ba tuổi Sau đó người mẹcũng từ giả cõi đời chỉ cách đó khoảng một năm Hai đứa trẻ mồ côi, Kawabata và chị gáisau đó, phải sống nhờ vào sự đùm bọc của ông bà Nhưng một lần nữa vào năm bảy tuổi,Kawabata phải chứng kiến cái chết của một người thân trong đời, người bà là người thânthứ ba bỏ ông mà đi sau khi cha mẹ Kawabata vừa mất cách đó mấy năm Thế vẫn chưahết cho những mất mát, người chị gái duy nhất cũng lìa đời khi Kawabata lên chín Cuộcđời dường như quá bất hạnh với tuổi thơ đầy những đám tang, Kawabata đã phải trưởngthành rất sớm và hẳn cũng gánh chịu những ám ảnh khá lớn trong những năm đầu củacuộc đời Cuộc sống bình yên với người ông kéo dài trong vài năm sau đó nhưng đến nămKawabata lên tuổi mười lăm thì số mệnh cũng cướp đi của ông người thân còn lại Năm
đó là năm 1914, cũng là năm Kawabata viết Nh Nh Nhậ ậ ậtttt k k kíííí tu tu tuổ ổ ổiiii m m mườ ườ ườiiii ssssá á áu u u bên giường bệnh ông
mình Đó cũng là khi tuổi thơ không mấy yên bình của Kawabata kết thúc và bước sangmột thời kì mới cho một cuộc sống tự lập
Trải qua thời thơ ấu quá dữ dội với những cái chết của người thân, Kawabata Yasunaribắt đầu tập tành mọi công việc rất sớm Những khoảng thời gian sau khi người ông quađời có thể được xem là thời gian ông chính thức bước vào cuộc sống tự lập Đây là giaiđoạn Kawabata bắt đầu tiếp xúc với xã hội nhiều hơn và bước những bước đầu tiên trêncon đường văn chương của mình Từ thời trung học Kawabata đã có năng khiếu tronglĩnh vực nghệ thuật Ông sớm có ước mơ trỏ thành một nghệ sĩ trong lĩnh vực hội họanhưng sau này lại chọn văn chương cho sự nghiệp cả đời của mình Có lẽ, phát hiện khả
năng văn chương của mình từ Nh Nh Nhậ ậ ậtttt k k kíííí tu tu tuổ ổ ổiiii m m mườ ườ ườiiii ssssá á áu u u, Kawabata quyết định theo học tại
Đại học Hoàng gia Tokyo để bắt đầu những bước cơ sở phát huy tài năng văn chương sẵn
Trang 15có của mình Với lợi thế là một người đã bước con đường đời với việc kiếm sống từ rấtsớm, Kawabata tỏ ra là một sinh viên năng động và có tư chất văn chương Kawabatacùng một số người bạn sáng lập tạp chí Trào lưu mới (Sintio) Ngoài ra ông cũng là thànhviên của một số tạp chí khác như Tạp chí Văn nghệ Xuân thu (Bungei shunzui), Văn nghệthời đại (Bungei Jidai) và một số tạp chí khác Những truyện ngắn đầu tiên mở đường chovăn nghiệp Kawabata đăng trên những tạp chí này Trong những năm đại học, Kawabata
có một mối tình sâu sắc ghi lại dấu ấn trong suốt cuộc đời và còn lại đâu đó trong tácphẩm của ông Thời ấy, ông yêu tha thiết một cô bé mười lăm tuổi Tình yêu ấy thúc giụcKawabata đi đến hôn nhân trong tình trạng tay trắng Tuy nhiên, một số nhà viết kịch têntuổi, Kikuchi Kan hứa giúp đỡ ông về tài chính và chu cấp một số tiền hằng tháng choKawabata sau khi kết hôn Phát hiện tài năng hơn người của ông, Kikuchi Kan hứa sẽ giớithiệu Kawabata với những tạp chí lớn và một số nhà văn tên tuổi bấy giờ Tưởng chừngnhư vỡ òa trước hạnh phúc, mọi chuyện đều được sắp xếp đâu vào đấy, Kawabata bất ngờnhận được bức thư từ chối hôn ước của người yêu Mọi mông ước tan vỡ, Kawabata rơivào tâm trạng suy sụp tinh thần trong một thời gian và mối tình không trọn ấy ảnh hưởngsâu sắc đến những sáng tác của ông sau này
Sau sự hụt hẫng khi tình yêu tan vỡ, Kawabata bắt đầu chứng tỏ tài năng văn chươngcủa mình bằng hàng loạt truyện ngắn, đặc biệt là truyện ngắn trong lòng bàn tay, bắt đầu
từ khoảng năm 1924 kéo dài nhiều năm sau đó Từ năm 1935, Kawabata bắt đầu viết tiểu
thuyết X X Xứ ứ ứ Tuy Tuy Tuyếếếếtttt, là một kiệt tác trong sự nghiệp của ông Kawabata không tham gia chiến
tranh thế giới thứ hai nhưng tiếng nói của ông trong lĩnh vực chính trị được mọi người rất
xem trọng Sau khi tác phẩm X X Xứ ứ ứ Tuy Tuy Tuyếếếếtttt được xuất bản năm 1947, Kawabata giữ chức vụ
chủ tịch Hội văn bút Nhật Bản từ năm 1948 đến 1965 Trong khoảng thời gian này
Kawabata viết nhiều tiểu thuyết khác trong đó có Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc và C C Cố ố ố đô đô đô Bằng những
thành tựu lớn trên con đường văn chương, Kawabata Yasunari nhận giải Nobel năm 1968.Sau khi nhận giải Nobel năm 1968, Kawabata còn viết thêm một số tiểu thuyết và viết
lí luận phê bình Năm 1970, Kawabata lại đau buồn chứng kiến cái kết của bạn ông, nhàvăn Mishima Yukio Tuy nhiên, ông cũng có thái độ kịch liệt phản đối với hành động tự
tử của Mishima Yukio Thế nhưng, năm 1972, người dân Nhật Bản, đặc biệt là những độcgiả yêu thích sáng tác của Kawabata sửng sốt trước cái chết bất ngờ của nhà văn này
Trang 16Cuộc đời của một nhà văn thiên tài kết thúc trong một căn phòng chứa đầy khí gaz năm
1972 Ngược lại với thái độ của ông trước đó, Kawabata tự kết thúc đời mình cũng bằngmột hành động tương cái chết của Yukio Cái chết đó của Kawabata để lại niềm tiếc nuối
vô hạn cho toàn thể người dân Nhật
1.2.2.
1.2.2 S S Sự ự ự nghi nghi nghiệệệệp p p ssssá á áng ng ng ttttá á ácccc
Kawabata Yasunari đã thành một cái tên quen thuộc không chỉ trong phạm vi đất nướcNhật Bản mà trên toàn Thế giới Người ta biết đến Kawabata không chỉ vì ông từng nhậngiải Nobel mà còn vì một sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ Kawabata viết nhiều Những thểloại mà ông viết đem đến cho người đọc những trải nghiệm mới về cuộc sống Theo đó,thế giới văn xuôi trong sáng tác của Kawabata bao gồm nhiều thể loại với số lượng tácphẩm lớn Những sáng tác của ông dù là truyện ngắn, tiểu thuyết cũng có những giá trịthưởng thức riêng
Truyện ngắn có thể xem là thể loại mở đầu cho sự nghiệp sáng tác của Kawabata.Trong mảng này, Kawabata đặc biệt tập trung vào những truyện ngắn có dung lượng rấtnhỏ mà ông gọi là truyện ngắn trong lòng bàn tay Những truyện ngắn này đề cập đếnnhững sự việc rất đơn giản trong cuộc sống nhưng người đọc có thể rút ra được một bàihọc lớn trong cách hành xử của con người với xã hội Truyện ngắn trong lòng bàn taytrong sự nghiệp sáng tác Kawabata bắt đầu khoảng năm 1920 và kéo dài những năm sau
đó Đến những năm cuối của cuộc đời ta vẫn thấy xuất hiện những sáng tác kiểu truyệnngắn trong lòng bàn tay vào khoảng năm 1960 Nhan đề của truyện ngắn dạng này thườngmang ý nghĩa chìa khóa để mở ra những tầng ý nghĩa của câu chuyện Chẳng hạn, những
truyện ngắn có tên như C C Câ â âyyyy m m mậ ậ ận, n, n, Tuy Tuy Tuyếếếết, t, t, C C Câ â âyyyy tr tr trà à à hoa, hoa, hoa, C C Câ â âyyyy llllự ự ựu u u hoặc là C C Cỏ ỏ ỏ,,,, Vi Vi Viêêêên n n đá đá đá cu cu cuộ ộ ội, i, Chi
Chiếếếếcccc nh nh nhẫ ẫ ẫn, n, n,… Trong truyện C C Câ â âyyyy m m mậ ậ ận n n, hình ảnh cây mận già xuất hiện đầu và cuối tác
phẩm như chứng kiến một cuộc tranh cãi C C Câ â âyyyy m m mậ ậ ận n n là đề tài cho trận cãi nhau nhưng cũng
là hình ảnh khiến cô gái trong tác phẩm nhớ về cuộc cãi nhau của cha mẹ Cuối truyện,hình ảnh cây mận lại xuất hiện Đây cũng là lúc bài học mở ra về những ý nghĩa cuộcsống, sự giới hạn của đời người, giới hạn của mọi thứ trên thế gian và những sự việckhông đáng gây nên những bất đồng trong cuộc sống
Trang 17Ngoài ra, những tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn cũng là đóng góp không nhỏ cho
sự nghiệp văn chương của nhà văn Kawabata Yasunari Trong đó, những truyện ngắn nổi
bật như: L L Lễễễễ chi chi chiêêêêu u u h h hồ ồ ồn n n, V V Vũ ũ ũ n n nữ ữ ữ Izu Izu Izu, V V Vềềềề chim chim chim vvvvà à à th th thú ú ú hay C C Cá á ánh nh nh tay tay tay,… Những truyện ngắn
này chịu ảnh hưởng khá sâu sắc bởi cuộc đời bất hạnh thuở ấu thơ Tuổi thơ với nhữngmất mát người thân đã ảnh hưởng rất sâu sắc đến văn nghiệp của Kawabata Yasunari Bêncạnh đó, vết thương lòng về một mối tình thời sinh viên đã ghi dấu trong sáng tác của
Kawabata bằng những hình ảnh người phụ nữ trong trắng, đẹp đến mức thanh khiết V V Vũ ũ n
nữ ữ ữ Izu Izu Izu kể về câu chuyện một anh chàng sinh viên trên chuyến đi du lịch đã tình cờ gặp
một cô vũ nữ Nét đẹp của nàng là nét đẹp trong sáng của một cô gái mười sáu tuổi Thếnhưng tình cờ, chàng thanh niên phát hiện cô gái có thân hình trẻ con Thất vọng với pháthiện này nhưng anh chàng vẫn vui vẻ đi tiếp đến Shimoda Qua đó, điều mà chàng sinhviên được nhìn thấy ở cô gái là một vẻ đẹp tự nhiên, hoàn toàn không xuất phát từ nhữngdục vọng khác của bản thân Cô gái như một bông hoa tỏa hương sắc trong thiên nhiênnhư là một phần của tự nhiên Ngoài thưởng thức và chiêm nghiệm về một câu chuyệngiàu ý nghĩa, độc giả còn được thỏa sức đấm mình trong không gian mờ ảo của núi rừng
và những thác nước với những khung cảnh tuyệt mỹ của thiên nhiên Truyện ngắn V V Vũ ũ ũ n n nữ ữ Izu
Izu ra đời năm 1925 đánh dấu một sự kiện quan trọng trong văn nghiệp Kawabata Tác
phẩm như một kiệt tác đầu tiên của ông, mở đường cho những thành công sau này
Nhưng thành công nhất trong sự nghiệp sáng tác của Kawabata Yasunari lại là tiểuthuyết Thế giới tiểu thuyết của Kawabata chìm đấm trong những nét đẹp, cái đẹp củacảnh thiên nhiên và cái đẹp của con người Kawabata thường miêu tả những nhân vật nữcủa mình với một vẻ đẹp rất tự nhiên và trong sáng Đó là nét đẹp đến lạ lùng của nhân
vật nữ Keiko trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n, cô gái mà nhân vật Shimamuira đã thấy trên chuyến tàu
của chàng trai khi chàng tìm đến với xứ tuyết cũng như những nhân vật nữ khác trong tiểuthuyết Kawabata Những câu chuyện qua sự sáng tạo của nhà văn này dường như đượcbao trùm trong những nét đẹp Những gì đọng lại trong lòng người đọc không chỉ là bàihọc từ câu chuyện mà còn là một ấn tượng về những nét đẹp huyền diệu Câu chuyệnđược bao phủ bởi một làn hơi nước mơ hồ, đẹp cả trong từng ý nghĩ Nổi bật nhất trongthể loại tiểu thuyết là bộ ba tiểu thuyết đã giúp ông đạt giải Nobel Trong đó, tác phẩm ra
đời sớm nhất là X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt, tác phẩm được viết từ năm 1935 và chính thức xuất bản năm
Trang 181947 Sau đó, tiểu thuyết Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc ra đời năm 1951 Tiểu thuyết còn lại của bộ ba
tác phẩm,,,, C C Cố ố ố đô đô đô ra đời năm 1961 Trước khi nhận giải Nobel năm 1968, tiểu thuyết X X Xứ ứ tuy
tuyếếếếtttt đoạt giải Diễn đàn văn nghệ năm1937 Tiểu thuyết Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc cũng được trao
giải thưởng của Viện Hàn lâm Nghệ thuật Nhật Bản năm 1951 Bên cạnh đó, những tiểuthuyết khác của Kawabata cũng là những tác phẩm không kém phần hấp dẫn và thu hút
được sự chú ý của độc giả trong và ngoài nước Những tiểu thuyết có thể kể đến như: C C Cá á áiiii h
hồ ồ ồ (1954), Ti Ti Tiếếếếng ng ng rrrrềềềền n n ccccủ ủ ủa a a n n nú ú úiiii (1952), Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n (1960), Ng Ng Ngườ ườ ườiiii đẹ đẹ đẹp p p say say say ng ng ngủ ủ ủ (1969),…
Ngoài số lượng tác phẩm nghệ thuật đồ sộ, Kawabata Yasunari còn có những tiểu luận
phê bình Năm 1933, Kawabata có tiểu luận C C Cá á áiiii nh nh nhììììn n n cu cu cuố ố ốiiii ccccù ù ùng ng ng Khoảng thời gian sau
khi đạt giải Nobel, Kawabata bắt đầu tập trung vào lĩnh vực này Tiêu biểu cho những bài
viết của ông là tiểu luận S S Sự ự ự ssssố ố ống ng ng vvvvà à à kh kh khá á ám m m ph ph phá á á ccccá á áiiii đẹ đẹ đẹp p p (1969).
Tác phẩm Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n được sáng tác vào khoảng năm 1960 Đây là khoảng thời gian
trước khi Kawabata nhận giải Nobel Tiểu thuyết ra đời sau hàng loạt tác phẩm nổi tiếng
của ông như X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt (1947), Ng Ng Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc (1951), Ti Ti Tiếếếếng ng ng rrrrềềềền n n ccccủ ủ ủa a a n n nú ú úiiii (1952), C C Cá á áiiii h h hồ ồ
(1954) Sau Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n, Kawabata nhận giải Nobel năm 1968 và hoàn thành tiểu thuyết
cuối cùng của cuộc đời (Ng Ng Ngườ ườ ườiiii đẹ đẹ đẹp p p say say say ng ng ngủ ủ ủ) vào năm 1969 Như vậy, tác phẩm Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à bu
buồ ồ ồn n n được sáng tác vào khoảng thời gian gần cuối của cuộc đời ông và cũng là một trong
những tác phẩm cuối cùng kết thúc cuộc đời sáng tác văn chương của ông Tác phẩm ra
đời khi tài năng văn chương Kawabata đang nở rộ Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n là một tác phẩm hay
trong một dòng những tiểu thuyết khác được xem là kiệt tác của Kawabata Tác phẩm tồntại trong văn nghiệp Kawabata như một sự bổ sung cho những thành công kế tiếp nhautrên bước đường văn chương
Đẹ
Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n không quá tiêu biểu trong những sáng tác của Kawabata Có thể, sự
nghiệp văn chương quá lớn khiến người ta chỉ thấy những tác phẩm thật tiêu biểu, chưa
quan tâm nhiều đến một tiểu thuyết dạng như Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n Chỉ bộ ba tác phẩm X X Xứ ứ ứ tuy tuy tuyếếếếtttt, Ng
Ngà à àn n n ccccá á ánh nh nh h h hạ ạ ạcccc và C C Cố ố ố đô đô đô cũng đủ để tên tuổi ông vươn xa Tuy nhiên, Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n ngay
Trang 19cả ở nhan đề cũng cho thấy một phần phng cách sáng tác của ông Tác phẩm có giá trị lớn
trong thể hiện những nét đẹp mà ông luôn theo đuổi Tuy rằng, Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n không phải
là tác phẩm đưa tên tuổi Kawabata trở nên nổi tiếng nhưng là tác phẩm có nhiều ý nghĩa,thể hiện cách nhìn cuộc sống với mong mỏi tìm kiếm những nét đẹp đáng được nâng niu
và giữ gìn, đặc biệt, khi ông đang ở một độ tuổi và những học hỏi từ cuộc sống giờ đây có
lẽ đã quá đủ Nhìn trong cả sự nghiệp sáng tác, Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n có lẽ khó tìm được chỗ đứng
nhưng khi nhìn về phương diện thể hiện thì đây lại là một tác phẩm tiêu biểu Theo một
dòng chung cho những sáng tác của Kawabata, Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n mang dáng dấp của một tác
phẩm điển hình mà lại có nét riêng nổi bật Những tiểu thuyết của Kawabata đặc biệt lưu
ý đến cái đẹp thì Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n là tác phẩm thể hiện rõ điều đó Nét đẹp trong tiểu thuyết
này lại là nét đẹp cơ bản mà hầu như mọi tiểu thuyết của Kawabata thể hiện Đó là nét
đẹp hoàn mỹ của thiên nhiên nhưng luôn phản phất một nét buồn Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n thật sự thể
hiện được tinh thần ấy khá rõ nét Nhưng Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n còn hay ở những tư tưởng táo bạo
và đẹp trong sự trầm lặng cần có của người Nhật
1.3.2.T
1.3.2.Tó ó óm m m ttttắ ắ ắtttt n n nộ ộ ộiiii dung dung
Câu chuyện bắt đầu khi nhân vật Oki ngồi trên chuyến tàu đến Kyoto Chiếc ghế xoaylàm những cảm xúc trong ông dâng trào Oki nhớ đến mối tình với nàng Otoko khi ấy chỉmới mười lăm Đó là một câu chuyện tình buồn khi ông già Oki lúc đó vừa ba mươi haituổi Lúc này, nhân vật ông Oki đã có vợ nhưng lại yêu cô bé Otoko chỉ mới mười sáutuổi Chuyện tình dang dở, nhân vật Otoko mang thai, đứa con thiếu tháng chết ngay saukhi sinh Đau khổ cùng cực đè nặng lên cô gái trẻ, nhân vật Otoko đã có lúc phải vàobệnh viện tâm thần Không lâu sau đó, nàng và mẹ đến Kyoto sống để tránh những tổnthương đã xảy ra Lần đến Kyoto này, ngòai mục đích nghe tiếng chuông chùa, ông Okicòn muốn gặp lại cô gái này Nhân vật Otoko lúc này đã bốn mươi, hiện là một nghệ sĩ vẽtranh nổi tiếng Với mong muốn gặp lại người yêu cũ, ông Oki cuối cùng cũng đã gặp và
ăn tối cùng với Otoko Thế nhưng, buổi tiệc hôm đó không chỉ có Oki và Otoko mà còn
có thêm một nhân vật khác là Keiko Keiko là học trò của Otoko, hiện tại đang sống cùngnhà với cô giáo Cuộc gặp gỡ này là bắt đầu cho mọi câu chuyện xảy ra sau đó với côngcuộc trả thù của Keiko
Trang 20Sau buổi tiệc đầu năm, cô gái Keiko bắt đầu có ý nghĩ trả thù Nhân vật nữ này muốntrả thù cho cô giáo vì ông Oki đã đối xử với cô giáo Otoko tệ bạc đến thế Tuy nhiên, việctrả thù còn là để thỏa lòng ghen tuông với cô giáo Hai nhân vật Otoko và Keiko sống vớinhau bằng tình yêu đồng tính nên khi biết cô giáo vẫn còn tình cảm dành cho ông Oki,nhân vật nữ Keiko ghen với tình yêu đó Câu chuyện trả thù của cô gái trẻ Keiko chínhthức bắt đầu khi lần đầu tiên cô đến nhà Oki Lấy cớ tặng ông Oki hai bức tranh, nàngKeiko nhân cơ hội đó tìm hiểu gia đình của kẻ thù Tại đây, cô gái gặp nhân vật namTaichiro, là con trai ông Oki Cô giá xinh đẹp Keiko quyến rũ chàng Taichiro bằng sắcđẹp và những lời nói ngọt ngào Cả hai cha con ông Oki cuối cùng cũng bị nàng Keiko
mê hoặc Sau lần ngủ với ông Oki ở khách sạn, Keiko cảm thấy khá hứng thú với việc trảthù của mình Cô gái phát hiện ra ông già mà cô giáo mình vẫn yêu thương chẳng có gìkhác so với những thanh niên khác thời của cô Một nỗi thất vọng dâng lên nhưng lại tạonên một điều lí thú khác Lão già Oki, lúc này, như một món đồ chơi cho cô gái trẻ ÔngOki và con trai đều rơi vào kế hoạch trả thù của nàng Keiko Với ý định trả thù, Keikođưa Tachiro đến hồ Biwa Đây là nơi nàng muốn kết thúc số phận của cả hai và cũng kếtthúc tất cả thù hận, tình yêu và lòng ghen tuông Thế nhưng cô gái còn muốn cho cả giađình ông Oki phải gánh chịu nỗi đau trong niềm tuyệt vọng và bất lực Trước khi đưachàng sinh viên Tachiro đến cái chết, Keiko đã gọi điện thoại nói chuyện với mẹ chàngtrai Tuy nhiên, gạt bỏ mọi lời khuyên và ngăn cản của mẹ, Taichiro vẫn quyết định ở lại
và đi tàu máy với Keiko trên hồ Biwa
Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh đôi mắt đẫm lệ của Keiko trên giường bệnh viện
và nỗi đau mất con của Fumiko, tức mẹ của Taichiro Taichiro mãi mãi ra đi sau kế hoạchtrả thù của Keiko còn cô gái lúc này không định hướng được gì cho tương lai sau những
sự việc thật trọn vẹn mà cô sắp đặt Cuối truyện, mọi việc tưởng như trọn vẹn với Keiko,thù đã trả, tình yêu mơ ước đã tìm được nhưng những ngày tháng tiếp theo trong tương laithì không ai biết sẽ thế nào Kết thúc của truyện gợi những suy nghĩ về những được - mấttrong cuộc đời
Trang 212.1.1 V V Vẻẻẻẻ đẹ đẹ đẹp p p ccccủ ủ ủa a a thi thi thiêêêên n n nhi nhi nhiêêêên n
Thiên nhiên huyền bí mang đến những sự hấp dẫn riêng trong đó có cái đẹp Trongtâm thức văn hóa người Nhật, thiên nhiên vốn rằng đã đẹp Người Nhật yêu thiên nhiên,
sống gần gũi với thiên nhiên như một thể hòa hợp trong trời đất Đến với Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n,
nét đẹp của thiên nhiên là khó có thể bỏ qua Những nhân vật của Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n cũng là
những con người say sưa thưởng thức những nét đẹp mà thiên nhiên ban tặng
Vẻ đẹp của thiên nhiên trong tác phẩm chiếm một phần khá lớn dung lượng Tuy rằngnét đẹp của thiên nhiên không được nhắc đến như một phần quan trọng nhưng lồng vàocuộc sống của các nhân vật ta thấy rằng thiên nhiên tồn tại như một phần không thể thiếutrong cuộc sống con người, là nguồn cảm hứng bất tận cho tâm hồn người nghệ sĩ, làngười bạn đường như có thể thấu hiểu nỗi lòng con người Những nhân vật trong tácphẩm là những con người chủ động tìm đến với cái đẹp Nhân vật Cô giáo Otoko và côhọc trò Kieko luôn có những chuyến đến thăm những vùng thiên nhiên tươi đẹp, để vẽ màcũng là để thưởng thức, để thư giãn
Cái đẹp trong sáng tác của Kawabata là vô hạn Kawabata được biết đến như một nghệ
sĩ luôn tìm đến với cái đẹp Ông là người chịu khó tìm tòi, sáng tạo và giới thiệu nét đẹp
mới trong những sáng tác của mình Tác phẩm Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n cũng được ông đặc biệt thể
hiện Vẻ đẹp của thiên nhiên được Kawabata khắc họa tỉ mỉ và có sự chăm chút kĩ lưỡng.Nét đẹp hiện lên sinh động với những ấn tượng riêng nằm chung trong thế tuyệt mĩ củathiên nhiên Tác giả phát hiện những nét đẹp ghi lại chúng và để chúng tự bộc lộ bản thântrước độc giả Nhiều không gian thiên nhiên được miêu tả như một cách phô diễn sắc đẹptrước cuộc sống vô vàn bận rộn của con người
Với những cách thể hiện khác nhau, thiên nhiên trong tác phẩm đẹp trong sự cộnghưởng của các thành tố Tiêu biểu cho nét đẹp này là cảnh ngắm trăng trên núi Kuramar.Ngắm trăng nhưng còn là ngắm cảnh vật xung quanh, trăng có khi đẹp chỉ trong bát rượu
Trang 22sake nhưng đôi lúc nó đẹp trong sự phản chiếu với những khung cảnh lớn hơn Như nhânvật Kieko đã khen màu sắc trong vườn hôm nay đẹp quá Mục đích chính khi đến núiKuramar là ngắm trăng nhưng hai thầy trò còn chú ý thấy rằng cảnh thiên dưới trăng cònđẹp hơn “Vườn hình bầu dục và không mĩ thuật cho lắm, nhưng tối nay gần nữa vườn dãi trăng và những bậc đá ngoài sáng hay khuất trong tối cũng đổi màu rất đẹp Một bụi đỗ quyên, hoa trắng như nổi trên vũng đêm Cây phong tía gần thềm dù bóng tối làm cho xẫm màu, vẫn còn phô được lá non.”[12; tr74] Thiên nhiên không đẹp riêng mình mà
trong sự hòa phối với những nét thiên nhiên khác Một cảnh thôi nhưng có sự pha trộn củarất nhiều màu sắc khác nhau, màu trắng của hoa đỗ quyên, cây phong màu tía và lại thêm
sự đậm nhạt khi ánh trăng chiếu xuống Trăng đẹp nhưng khi chiếu ánh sáng đến mọi thứtồn tại gần đó, trăng sẽ còn tạo nên những nét đẹp khác tuyệt diệu và đáng ngắm Bứctranh thiên nhiên thật đẹp và đủ màu sắc tạo nên bởi sự chiếu soi của ánh trăng trên nhữngthân hình cây lá và những góc khuất cũng vì thế mà tạo nên một màu sắc mới hòa chungvới những loại màu sắc tự nhiên Thiên nhiên ẩn hiện trong sự sáng tối của ánh trăng, đẹptheo môt cách riêng mà thiếu đi sự chiếu rọi của trăng thì cảnh không còn hiện ra một nétđẹp như thế Cũng chỉ là ngắm trăng nhưng nhân vật Kieko dường như không hứng thúvới việc ngắm trăng trong chén rượu sake mà đòi hỏi của cô là được ngắm trăng ở mộtkhông gian lớn hơn như hồ Cá tính mạnh mẽ đã khiến Kieko không chấp nhận ánh trăngtrong một giới hạn nhỏ bé như thế Nhưng cảnh thiên nhiên với ánh trăng có lẽ cũng làmvừa lòng một cô gái có cá tính mạnh đến thế bởi sự diệu kì của những màu sắc lấp lánhdưới ánh trăng, sự bừng sáng của mọi màu sắc hòa cùng bóng tối mờ ảo Cảnh thiên nhiêndưới trăng thật sự thú vị với những sự cộng lại của mọi thứ, mọi màu sắc tạo nên một nétthật của thiên nhiên mà không ai có thể tạo nên được
Ngoài ra, cảnh đẹp còn được thỏa sức khoe sắc trong không gian của núi Arashi Mọi
sự vật tỏa sức hấp dẫn trong một không gian chỉ dành riêng cho những ấn tượng về cáiđẹp, “Hoa anh đào núi nở lẫn với lộc non, và mưa làm dịu đi màu xanh quá tươi của nụ lá.”[12;tr155] Cất công tìm đến với những nét đẹp trong sự quan sát tinh tế, Kawabatakhông chỉ đem đến cho độc giả nét đẹp của vùng núi Arashi với màu lá đỏ như nhữngcông ty du lịch thường quảng bá Những hình ảnh bình dị nhất cũng trở nên đẹp một cách
quyến rũ trong sự cảm nhận có sự đồng cảm chân thành với thiên nhiên Vì thế trong Đẹ Đẹ Đẹp p
Trang 23vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n không gian trên núi Arashi dường như được phô bày ra trước mắt mọi người nét
đẹp tuyệt mỹ của thiên nhiên “Đền Rêu, và Ryoan-Di cũng không kém mỹ miều Trong
đền, một bông trà đỏ rụng trên thảm rêu màu xanh rực rỡ Giữa những bông hoa dại nhỏ trắng, bông trà như từ rêu nở ra Còn tu viện Ryoan-Ji, đá trong vườn ướt mưa, mỗi hòn lóng lánh một cách.”[12;tr155] Những thứ tưởng chừng như rất đơn giản tồn tại trong tự
nhiên đều có thể trở thành một đối tượng để con người ngắm nhìn giúp giảm bớt đi nhữngnỗi hỗn độn trong cuộc sống bộn bề Những điều diễn ra trước mắt mọi người nhưngkhông phải ai cũng thấy được nét đẹp từ chúng và những thứ rất đơn giản đôi khi lại đẹptrong sự hiện diện bên những hình ảnh đơn giản khác Núi có thể hiếm hoi ở một số vùngnhưng mưa hầu như là một hiện tượng ai cũng từng rất quen thuộc Mưa trên núi lại làmột phát hiện khá độc đáo về một vẻ đẹp dịu dàng trong tự nhiên, “Mưa còn làm dẫy núi bên kia sông mờ đi, dáng núi mềm mại và đẹp hơn.”[12;tr155] Cũng chính bởi một hìnhảnh bình dị như những hạt mưa trong tự nhiên mà con người có thể tìm đến những vẻ đẹpkhác lung linh và lộng lẫy không kém những vũ hội nhộn nhịp hay những cung điện nguynga, “Keiko chưa bao giờ thấy gốm Iga, nhưng nghe Otoko nói, cô gái để ý đến những giọt mưa trên lá thông dọc con đường trong khuôn viên tu viện Những giọt mưa nhỏ lấp lánh thành những hạt ngọc đính tại mỗi mút lá mảnh và dài như cây kim, tựa hồ sương móc nở hoa Những bông hoa mưa mảnh dẻ này chắc chẳng ai biết tới Những cây phong
mà nụ lá chưa mở cũng lấp lánh những hạt nước nhỏ.”[12;tr155-156] Nhưng núi Arashicũng đẹp trong nét uy nghiêm và kiêu hãnh trong lần Oki đi qua, “Quả núi già đứng lặng, câm nín Dưới chân núi, sông rộng ra thành một cái hồ màu lục trong vắt Xa xa vẳng lại tiếng gỗ súc từ đám bè ven sông được bốc lên xe tải Cảnh triền núi chạy thoai thoải xuống sông nổi tiếng đẹp giờ đây còn chìm trong bóng tối, trừ một dải nắng vắt ngang vai núi trên phía thượng nguồn”[12;tr15] Những gì của thiên nhiên mang đến một cảm giácthư giản, những cảm xúc thật của nét đẹp tự nhiên đơn giản nhất mà cũng đầy thôi thúckhám phá
Nét đẹp của thiên nhiên ngoài ra xuất hiện khá nhiều, rải rác trong toàn tác phẩm Ở
đó, ta tìm thấy cái đẹp của sự phối hợp và tồn tại trong thế hỗ trợ nhau Có thể dễ dàng bắtgặp những dòng miêu tả cảnh thiên nhiên như: “Ngoài cửa sổ, cánh rừng sương phủ dày như khói vùn vụt trôi qua Trên cao, những đám mây trắng tắm trong làn ánh sáng nhẹ
Trang 24như từ đất chiếu lên Trời sáng dần và nắng từ cửa sổ rọi xéo vào toa Tầu qua một đồi thông, Oki thấy rác thông phủ đầy mặt đất Rồi ông thấy một lùm tre vàng úa Xa xa ngoài biển, từng làn sóng bạc chạy vào bờ, tan thành bọt trắng trên một mỏm đá màu thẫm.”[12;tr9] Đặc biệt, trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n, thiên nhiên thường được miêu tả với sự phối
hợp của rất nhiều màu sắc và sự xuất hiện của những đường nét lại là một tìm tòi để
khung cảnh trở nên đẹp hơn Hầu như thiên nhiên trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n đều xuất hiện theo
cách đó Thứ nhất, thiên nhiên đẹp trong sự hòa phối màu sắc, thứ hai, thiên nhiên khôngđẹp riêng ở một đối tượng nào đó mà trong sự kết hợp với những chi tiết khác gần đấyhoặc chồng chéo, đặt để lên nhau, thứ ba, thiên nhiên luôn xuất hiên cùng với vẻ đẹp củanhững đường nét, “Ông ngắm con sông cong như dải bạc đã ngả màu, rồi ngẩng lên nhìn lại phía hoàng hôn Những tia nắng trắng lạnh cuối ngày len lỏi trong kẽ mây đen, vương vấn thêm ít lâu rồi tắt hẳn.”[12;tr9] Trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n, Kawabata miêu tả thiên nhiên ở
rất nhiều đoạn, mỗi lần cảnh thiên nhiên xuất hiện thì một không gian mờ ảo, đẹp đếntuyệt diệu lại mở ra Những chi tiết đơn giản nhưng qua khả năng tưởng tượng và cáchnhìn tinh tế, mọi thứ đều trình diễn được vẻ đẹp của mình trong sự hỗ trợ lẫn nhau, “Phía tây, trời mỗi lúc một rực đỏ Màu tía nhiều cung bực đến nỗi ông nghĩ phải có lớp mây mỏng hay sương khuếch xạ mới ra như vậy Ráng trời hừng hực làm lòng ông thao thức Rồi màu nhạt tối dần chuyển sang màu đậm, nhòe nhoẹt như ai cầm cây cọ lướt trên mặt giấy ướt Ông nghe mùa xuân sắp tới.”[12;tr35] Màu sắc còn có sự pha trộn xuất hiện ởnhững đoạn khác như: “Màu tía của mặt trời lặn bỗng nhường chỗ cho màu xanh lạnh và tối, chẳng mấy chốc chuyển thành màu xám Mùa xuân vừa chớm như đã vội nhường chỗ cho mùa đông băng giá trở về Mặt trời trải chút hồng lác đác lên cảnh vật rồi lặn hẳn.”[12;tr61-62] Cây mận già ở nhà ông Oki cũng tuân theo một quy luật tương tự: trênmột cành xuất hiện hai màu hoa khác nhau Dấu hiệu cho những sự kì bí trong tự nhiêntạo nên những nét đẹp có sự kết hợp rõ nét giữa những sặc sỡ của màu sắc
Cái đẹp của thiên nhiên tồn tại khách quan không chủ đích và chỉ có những cái đẹpnhư thế mới mang lại cảm giác thư thái cho con người Cái đẹp trước hết phải là một đốitượng mà con người có thể nhận diện được Đó có thể là một bông hoa có màu sắc đỏ tươi,
có thể là chiếc lá xanh biếc hay hình dạng lạ mắt của những chiếc nham thạch Cái đẹphiện lên một cách tự nhiên mà con người không thể kiểm soát được Thiên nhiên trong tác
Trang 25phẩm là những khung cảnh tuyệt mĩ của sự phối hợp Cái đẹp ấy là hiện diện sẵn cho mọithưởng thức của con người Bằng mắt, mỗi người có thể nhìn thấy vẻ đẹp ấy và cảm nhận
nó bằng tâm hồn ở những góc độ khác nhau tùy mỗi người Cái đẹp có thể rất bình thườngvới người này nhưng cũng có thể rất thú vị với người khác Cũng như hình ảnh ánh trăngtrong hồ Biwa và ánh trăng trong bát rượu sake Tất cả núi Arashi, đồi chè, trăng, đền Rêuđều là những thứ tồn tại ngoài tầm kiểm soát của con người Đó là những đối tượng thuộc
về thiên nhiên, chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên Con người khó có thể can thiệp đểlàm chúng khác đi Núi Arashi đẹp với hoa anh đào, lộc non, lá đỏ ngoài ra còn là dángnúi và mưa,…Đồi chè lại có những đường nét uốn lượn, màu sắc đậm nhạt của lá chè.Còn cảnh đêm trăng lại đẹp lên với những sắc màu của cây lá và của ánh trăng Nhữngbiểu hiện lộ ra trước mắt mọi người là những thứ tự nhiên, vốn đã vậy dù có muốn làm
khác đi cũng khó khăn Trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n cảnh thiên nhiên rất được chú ý miêu tả Như
vậy để nhấn mạnh sự tồn tại khách quan của cái đẹp
2.1.2.
2.1.2 M M Mố ố ốiiii giao giao giao ccccả ả ảm m m gi gi giữ ữ ữa a a con con con ng ng ngườ ườ ườiiii v v và à à thi thi thiêêêên n n nhi nhi nhiêêêên n
Thiên nhiên dù đẹp cũng ẩn chứa những nét buồn Buồn là một cảm xúc được chuyển
từ người sang vật Như vậy nét buồn của cảnh vật cũng là một góc nhìn khác của conngười về thiên nhiên Nét buồn trong đồi chè của Otoko là một ví dụ Chất aware trongcảnh sắc thiên nhiên được thể hiện trong việc thể hiện ranh giới mỏng manh của cái đẹp
và sự lụi tàn, “Phía tây, trời mỗi lúc một rực đỏ Màu tía nhiều cung bực đến nỗi ông nghĩ phải có lớp mây mỏng hay sương khuếch xạ mới ra như vậy Ráng trời hừng hực làm lòng
ông thao thức.”[12; tr35] Theo quyển H H Hợ ợ ợp p p tuy tuy tuyểểểển n n vvvvă ă ăn n n h h họ ọ ọcccc Nh Nh Nhậ ậ ậtttt b b bả ả ản n n – – – T T Từ ừ ừ kh kh khở ở ởiiii th th thủ ủ ủyyyy đế đế đến n gi
giữ ữ ữa a a th th thếếếế k k kỉỉỉỉ XIX XIX XIX, “Aware là cảm xúc xao xuyến, bâng khuâng trước vẻ đẹp luôn luôn biến
đổi, vô thường của sự vật (thiên nhiên và con người)” [16; tr170] Vẻ đẹp của thiên nhiên
trong sự hòa phối màu sắc và sự biến đổi nhanh chóng của chúng tạo cảm xúc mạnh mẽnơi người thưởng thức Tâm hồn ông Oki như hòa vào với cảnh vật để trăn trở về nhữngbiến đổi vừa diễn ra Màu đỏ rực của ráng chiều làm cảm xúc trong lòng ông dâng lên.Cảnh vật đang hòa chung với những mối bận tâm của ông hay ông bắt gặp chính tâm hồnmình đang xao động hiện hình nơi cảnh vật Cảnh đẹp của thiên nhiên làm tâm trạng conngười thay đổi Mối tương giao giữa con người và cảnh vật thông qua màu sắc và đường
Trang 26nét trên những đồi chè thể hiện qua nỗi đau chia li của nhân vật này Màu lục của lá chèkhông gợi cho nhân vật Otoko những hi vọng mà thấm buồn hòa nhịp với nỗi buồn trongnhững kỉ niệm xưa Có lẽ, chính vì thế mà đồi chè chỉ hiện lên màu lục của lá chè vớibóng tối hòa hợp tạo nên cảnh buồn của cảnh vật Nét buồn ấy xuất phát từ nhân vậtOtoko truyền sang cho đồi chè bằng một mối tương giao giữa con người và cảnh vật bằngcảm xúc Cũng chính đồi chè ấy lại sinh động và tươi trẻ trong cảm nhận của nhân vậtKeiko, “Keiko không biết liên hệ của đồn điền với cuộc tình đau khổ của cô giáo Đồi chè bây giờ lá non xanh tươi, tự nó nhất định không có nỗi buồn năm xưa khi Otoko qua đấy lần đầu.”[12; tr78] Cô gái Keiko lúc này không có những nỗi buồn thầm lặng qua những
kỉ niệm với đồi chè như với nhân vật Otoko Cô gái năng động, trẻ trung nên nét nhìn của
cô không phát hiện ra màu lục và bóng tối như những gì nhân vật Otoko nhìn thấy Khônggian vườn chè lúc này chỉ toàn lá non xanh tươi như sức trẻ của cô gái Có thể nói, khônggian vì tâm trạng của nhân vật Keiko mà biến đổi hay vì cảnh vật xanh tươi của đồi chè
mà sức sống của nhân vật Keiko tuông tràn sự tươi trẻ Sự khác biệt giữa nội tâm của haicon người sinh ra hai cảnh vật khác nhau chính là cách con người và thiên nhiên hòa lẫnvào nhau tạo nên một thế giới muôn màu muôn vẻ Khung cảnh của ngày là thế, cái viễncảnh của ngày tàn cũng chỉ hiện ra trong phút chốc rồi tất cả chìm vào với bóng đêm, “Có chút hồng tại một khoảng chân trời, có lẽ chính nơi mặt trời vừa lặn Oki nhớ đến chuyến tầu đầu năm đi thăm Kyoto, mặt trời lặn làm đường rày đỏ như son suốt một khoảng dài Tầu chạy ven biển, khi rẽ vào bóng râm của núi, màu đỏ của đường rày tắt đi Khi tầu vào đến trong khe thì chiều đổ xuống.”[12;tr35-36] Cái khoảnh khắc trời đất chuyển đổi
ấy đẹp thật nhưng buồn trong sự tàn lụi Cái đẹp rồi cũng theo vòng tuần hoàn của trời đấtsinh ra và mất đi Cảnh vật không chỉ biến đổi theo tuần tự của vòng quay trái đất mà cònkhơi gợi lại trong con người những khoảnh khắc đã qua Nhìn cảnh mặt trời lặn, ông Okinhớ lại chuyến tầu đến Kyoto Tâm sự dồn nén, chính cảnh vật đã gợi lại những kỉ niệmtrong lòng Nhưng mọi vẻ đẹp xuất hiện cuối chiều cũng đã tan vào bóng đêm như sự kếtthúc của những kỉ niệm trong quá khứ Tâm trạng của con người vì thế càng nặng trĩu vớisuy ngẫm cho những gì đã qua và những sự việc sẽ đến ở tương lai Những bông hoatrong vườn nhà Oki cũng không vượt ngoài số phận Loài hoa màu xanh mà Oki thích cóthể lâu tàn nhất trong các loài hoa trong vườn nhưng ngắm hoa, thưởng thức vẻ đẹp của
Trang 27hoa thì vẫn phải nghĩ đến ngày chúng tàn, “Hoa này nở sớm nhất và tàn trễ nhất trong vườn ông Có thể có nhiều hoa khác nở sớm hơn để báo hiệu mùa xuân, nhưng những bông hoa xanh mọc sát cửa sổ nên có khi Oki muốn ra hái một bông để ngắm cho kỹ Chưa bao giờ ông thực hiện ý định, và chính vì vậy mà ông càng thích hoa hơn Tiếp đến
là bồ công anh Hoa này cũng lâu tàn Giờ đây trong bóng chiều đã xuống, Oki vẫn còn thấy được màu xanh và màu vàng của hai loài hoa dại”[12;tr72]Ông Oki không thực hiện
ý muốn rằng sẽ hái một bông hoa để ngắm cho kỹ vì ông muốn nâng niu, giữ gìn sắc đẹpcủa hoa hơn là sở hữu chúng trong phút chốc Nhân vật này mong ước kéo dài thời giantỏa sắc của bông hoa nhưng theo quy luật, hoa cũng sẽ tàn vào cuối ngày Cái sắc hoamàu xanh và vàng của hai loài hoa dại khi bóng chiều đã xuống là hi vọng cho sự kéo dàikiếp sống của cái đẹp Nhân vật ông Oki tiếc thương cho sự sống của những bông hoa sẽtàn dù con người có chăm sóc kĩ đến đâu Đến đây, vấn đề về sự giới hạn của tạo vật lạihiển hiện nhức nhói trong mỗi người Không có thứ gì là tồn tại mãi mãi dù mọi hànhđộng đều hướng đến bảo vệ Cảnh vườn đá cũng sẽ thay đổi theo thời gian trong câu nóicủa Otoko Nhân vật này vốn khi xây dựng đã mang một nét buồn thầm lặng Đây là nhânvật được “đầu tư” khá kĩ lưỡng về mặt nội tâm Nét buồn của nhân vật Otoko hiện lên quanhững bức tranh, qua cuộc sống đơn giản Tác giả hạn chế để nhân vật này thực hiệnnhiều hành động trong tác phẩm Nhân vật xuất hiện chủ yếu trong lời kể qua hồi ức củaông Oki hoặc những đối thoại riêng với nhân vật Keiko Nhân vật Otoko cũng đã lớn tuổinên hiểu được sự thay đổi của mọi thứ theo thời gian, “Cô không bao giờ mơ chuyện ấy Nhưng mà vườn đá này, hay cả vườn đá trong lâu đài Katsura cũng phải thay đổi với thời gian Cây mọc lên rồi cỗi, bão tố thiên tai tàn phai ”[12;tr131] Vẻ đẹp của thiên nhiênđược tạo nên với một phong cách hiện đại cũng đã được thể hiện qua một cách nhìn thiênnhiên khác Tư tưởng trẻ, năng động và mạnh mẽ, Keiko ngoài ra, cũng thể hiện nét hiệnđại trong cách nhìn thiên nhiên Keiko trong lần ngắm trăng trên núi Kuramar đã cảmthấy chán khi ngắm trăng trong bát rượu Cô gái đòi đến hồ Biwa để ngắm trăng Tínhcách mạnh mẽ và phóng túng, trẻ trung cho Keiko đòi hỏi thiên nhiên cũng phải rộng lớn,
tự do như tính cách cô Với Keiko, cái đẹp có những yêu cầu khác so với những gì người
ta vẫn cho là đẹp Tuy thế, cô cũng đã chấp nhận với khung cảnh đầy màu sắc dưới trăng.Cái đẹp với Keiko không phải bao giờ cũng đi ngược lại với cái đẹp chung của mọi người
Trang 28Keiko cũng yêu thích nghệ thuật truyền thống, vẫn làm theo những nét đẹp lâu đời và yêuthiên nhiên Thế nhưng, cảm nhận của Keiko về thiên nhiên lại thể hiện sức trẻ nên cũngsinh động và ít muộn phiền hơn so với Otoko Cái đẹp của thiên nhiên vốn là một cái đẹptruyền thống nhưng người ngắm thiên nhiên lại nhìn chúng với con mắt hiện đại Cáithiên nhiên ấy rồi cũng mang những nét hiện đại như tính cách con người Nét tính cáchcủa con người chi phối cái đẹp của thiên nhiên Mỗi con người khác nhau nhìn nhận vềthiên nhiên cũng khác nhau Tính cách và nội tâm của mỗi người cũng là nhân tố quyếtđịnh chủ thể sẽ phát hiện chi tiết nào trong hằng hà sa số chi tiết của cảnh vật Cái đẹp củathiên nhiên tồn tại trong tổng thể của những sự kết hợp Ánh trăng đẹp nhưng sẽ đẹp hơntrong sự hòa phối màu sắc của những cành cây, những chiếc lá, những góc sáng và góc
khuất,… Màu sắc và đường nét tương hợp với nhau xuất hiện nhiều trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n.
Cái tổng thể của vườn đá đẹp trong một nét tư duy sáng tạo Vườn đá đó phải là sự phốihợp của tất cả các thành tố thì ý nghĩa mới trọn vẹn Tuy nhiên không hẳn rằng phải tồntại tất thảy các yếu tố thì mới đẹp Thiên nhiên đẹp theo một quy luật khách quan nhưngcũng cần một góc nhìn Ở đó, cái đẹp tồn tại ở một thế không hoàn chỉnh nhưng đáp ứngđược nhu cầu thưởng thức của con người
Cái đẹp của thiên nhiên ngoài đáp ứng nhu cầu thưởng thức còn là cảm hứng để sángtạo nên những tác phẩm nghệ thuật Lúc này, thiên nhiên là nguồn cảm hứng bất tận cho
tâm hồn người nghệ sĩ Trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n, thiên nhiên phục vụ rất đắc lực cho nhu cầu
sáng tạo nghệ thuật Hầu hết những bức tranh đều được vẽ dựa vào những đối tượng cóthật của tự nhiên Hai thầy trò nhân vật Otoko và Keiko thường xuyên có chuyến đếnthăm những thắng cảnh nổi tiếng để tìm cảm xúc cho những bức tranh Trong số nhữngbức họa nổi tiếng của nhân vật Otoko, bức vẽ hoa mẫu đơn cũng được sáng tạo từ bônghoa thật ngoài tự nhiên Cảm xúc khi ngắm một bông hoa có màu sắc rực rỡ tạo chongười nghệ sĩ những rung động Bắt gặp cái hồn của hoa, nhân vật Otoko phát hiện nhữngtương quan giữa cuộc đời mình và bông hoa kia Nhưng bông hoa trong tranh lúc này đã
là một sự sống mới mang một phần tâm trạng người nghệ sĩ, không còn là một sự sốngtrong tự nhiên Bắt nguồn từ thiên nhiên nhưng có những điểm sáng tạo đáng kể trong sựhòa hợp giữa đối tượng khách quan và người chủ thể sáng tạo Bông hoa mẫu đơn trongtranh của nhân vật Otoko vì vậy, vừa mang màu sắc sinh động vốn có của hoa lại vừa ẩn
Trang 29chứa tâm sự cô độc của người nghệ sĩ Tiêu biểu cho mối quan hệ giữa người nghệ sĩ vàthiên nhiên nằm ở phát họa đồi chè của hai nhân vật Otoko và Keiko Cảm hứng của thiênnhiên bắt nguồn từ màu xanh lục và những gợn sóng của đồi chè Ngắm nhìn vườn chè,Otoko nhớ lại những kỉ niệm về nỗi sầu chia ly trong chuyến qua đó lần đầu Nhân vậtOtoko bắt gặp sự đồng điệu giữa nỗi buồn của nàng qua những gợn sóng và màu lục cùngbóng tối bao lấy khu vườn Từ đó, những phác thảo bức vẽ đồi chè được bắt đầu Thếnhưng, “Càng phác họa thì tranh càng xa cảnh thực” [12;tr79] Điều này được giải thích
dựa vào sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người Cảm hứng sáng tạo bắt nguồn từ vườnchè nhưng với mỗi người, cái cảm thức của họ với thiên nhiên là khác nhau Cảnh đồi chègợi cảm giác buồn cho nhân vật Otoko nên có thể nói cảm xúc tương tác giữa thiên nhiên
và con người là một nỗi buồn Con người bắt gặp ở thiên nhiên một nét buồn hay chínhcái buồn của con người nhập vào thiên nhiên tạo một nét buồn Như vậy, cảnh thiên nhiêntạo cảm giác thôi thúc người nghệ sĩ thể hiện tâm trạng của mình thông qua chúng Đặttầm mắt hướng về thiên nhiên, những cảm xúc của con người dâng lên để bắt đầu chonhững sáng tạo
2.2.
2.2 Nh Nh Nhữ ữ ững ng ng n n néééétttt v v vă ă ăn n n h h hó ó óa a a truy truy truyềềềền n n th th thố ố ống ng ng đượ đượ đượcccc th th thểểểể hi hi hiệệệện n n trong trong trong ttttá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m
2.2.1.
2.2.1 L L Lễễễễ h h hộ ộ ộiiii v v vă ă ăn n n h h hó ó óa a a truy truy truyềềềền n n th th thố ố ống ng
Tìm về với những giá trị văn hóa truyền thống, Kawabata viết nhiều về những nét đẹp
trong lối sống của con người truyền từ đời này sang đời khác Tiểu thuyết Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n
xuất hiện nhiều chi tiết liên quan đến phong tục lễ tết trong văn hóa người Nhật Đây lànhững nét đẹp văn hóa truyền thống mà nhà văn luôn kiếm tìm và mong muốn lưu giữtrong xã hội hiện đại đương thời
Một trong những nét đẹp văn hóa lâu đời của người Nhật được nhắc đến trong tácphẩm là bữa tiệc tất niên và tục nghe một trăm lẻ tám tiếng chuông ngày cuối năm Chitiết này được đề cập như một sự kiện mở đầu tác phẩm Theo các tài liệu cho biết, ngườiNhật đón ngày đầu năm bằng cách ngồi lại với nhau, nghe 108 tiếng chuông chùa với ýnghĩ xua đuổi được tà ma, “Đêm 30 tết, cả nhà quây quần ăn bữa ăn tất niên, rồi cùng ngồi đón giao thừa Đúng 12 giờ đêm, tiếng chuông nhà chùa thông qua kênh truyền hình
đi khắp cả nước Truyền rằng 108 tiếng chuông chùa sẽ xua đuổi 108 con quỷ sứ Trong
Trang 30tiếng chuông ngân nga, mọi người chúc tụng nhau và cùng ngồi vào chỗ của mình Chủ nhà ngồi trên cùng, rút quạt ra tuyên đọc lời chúc mừng năm mới, cả nhà đồng thanh chúc tụng, sau đó cùng ăn bánh tết, uống rượu thần Tút-sô.”[15; tr85] Với niềm tin xua
đuổi tà ma, nhiều người cũng tập trung trước chùa để tự tai nghe tiếng chuông chùa đầunăm cầu những điều tốt lành trong năm mới Trong tác phẩm, tiếng chuông chùa xuất hiện
là một cách gián tiếp bộc lộ những nỗi niềm sâu kín trong tâm hồn mỗi nhân vật Qua đó,mỗi nhân vật bày tỏ một thái độ riêng với tiếng chuông cuối năm Nhưng nhìn chung vẫn
là một thái độ chào đón thời khắc quan trọng của trời đất và hi vọng những điều tốt lành
sẽ đến Nhân vật ông Oki là một nhân vật lớn tuổi nên khoảnh khắc giao thừa có ý nghĩathiêng liêng với ông Bằng cảm nhận của một con người từng trải, tiếng chuông chùa vàkhoảnh khắc cuối năm với nhân vật này không chỉ là một nét đẹp trong văn hóa truyềnthống Thời điểm năm cũ qua đi và năm mới đến còn là lúc suy ngẫm lại những sự việc đãqua, “Ôn lại năm cũ trong tiếng chuông ngân, ông thường nhớ lại một vài sự việc làm ông xúc động Có năm, chuyện cũ có thể đau đớn hay tàn bạo, và nuối tiếc hay muộn phiền cắn xé tâm hồn nhưng bao giờ tiếng chuông cũng tìm được đồng vọng trong tim ông, ngay cả những lúc ông đã chán từ nội dung đến giọng nói của xướng ngôn viên phụ trách chương trình.” [12; tr6 – 7] Trong những hồi ức ấy phần nhiều là nỗi đau khổ của người
yêu cũ, nhân vật cô giáo Otoko Trong buổi tiệc tất niên và tiếng chuông ngân, nỗi niềm
về những kỉ niệm cũ lại hiện về cùng những nỗi đau của nhân vật Otoko khi mất đứa con.Những sự việc hiện về rõ ràng trong hồi tưởng của ông Oki Tiếng chuông trong buổi tiệctất niên kể lại dần cuộc đời đau khổ với những vết thương hằng sâu trong những mất mátngày nhân vật Otoko chỉ vừa mười bảy tuổi Những âm thanh của tiếng chuông “hơi rè ,
có lẽ phần nào tại han rỉ vì thời gian, nhưng tiếng ngân trầm và sâu”[12; tr32] dường như
cất lên tiếng lòng của một người phụ nữ đã chịu đựng quá nhiều nỗi đau trong quá khứ,nay hiện về sinh động trong hồi tưởng của ông Oki Thông qua tiếng chuông ngân ngàytất niên, những khung cảnh ấm áp của một buổi tiệc bên gia đình, người thân hiện diện rõrệt trong tác phẩm Tiếng chuông ngân vang và không khí rộn ràng ngày cuối năm khôngnhững có ý nghĩa với những người lớn tuổi như ông Oki Hành động tất bật của vợ conông Oki cho thấy ngày cuối năm là mong chờ của tất cả mọi người Không chỉ là mộtngày trong ba trăm sáu mươi lăm ngày của năm mà thời điểm ấy còn là một nét tâm linh
Trang 31độc đáo của mỗi con người Nhật Bản, “Ông thường ngồi phòng khách nghe chuông trên đài, trong lúc vợ và con gái bận rộn nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa, sửa soạn xống áo, hay
cắm hoa.” [12; tr6] Trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n, tác giả Kawabata không chỉ nhắc đến tiếng
chuông như một âm thanh vô nghĩa hoặc vô tình xuất hiện trong tác phẩm Tiếng chuôngchùa xuất hiện cùng buổi tất niên còn hòa chung, tràn lan trong một không khí đón chàomột điều quan trọng Bên cạnh khung cảnh thiên nhiên ngày cuối năm, không khí ngàycuối cùng của năm lại được bắt gặp khi Kawabata miêu tả đám trẻ con ồn ào ở khách sạn,
“Đám trẻ không những ồn ào mà còn chạy từ phòng này sang phòng kia, hay đuổi nhau ngoài hành lang.” [12; tr10]
Song song với tiếng chuông chùa ngày cuối năm, một số biểu tượng khác đặc trưngcủa văn hóa Nhật bản cũng hiện diện trong tác phẩm này Một trong số đó là món canh cábánh dầy (Ozoni) với nguyên liệu chính là bánh dầy Omochi Chi tiết ông Oki bắt gặpnhiều người mang lửa xin từ đền về nhà cho thấy thái độ trân trọng đối với những nét đẹpvăn hóa truyền thống Nhân vật ông Oki bắt gặp nhiều người lên chùa xin lửa về nấu móncanh cá bánh dầy thể hiện tầm quan trọng của bữa ăn đầu năm Với ý nghĩa thiêng liêng,nhiều người chăm chút cho bữa ăn đầu năm với những niềm tin đem lại sự ấm no, hạnhphúc cho năm mới Hành động này cùng với hành động của vợ và con ông Oki là cùngmột tính chất Đó là việc làm thiết thực giữ gìn những nét đẹp trong tâm hồn con ngườiNhật Bản Cùng với đó là chiếc áo Kimono xuất hiện khá nhiều trong tác phẩm Chỉ riêngtrong lễ hội văn hóa truyền thống, chiếc Kimono xuất hiện trong buổi tiệc nghe tiếngchuông tất niên giữa Otoko và ông Oki Ta thấy rằng chiếc áo Kimono là một vật kháquan trọng buổi tất niên, “Thưa không Ở nhà vận động nhiều, em thường mặc quần cho tiện, tuy như vậy không chỉnh tề lắm Nhưng hôm nay cô em dặn phải mặc Kimono để đón năm mới và nghe chuông chùa.” [12;tr27] Như vậy, chiếc áo Kimono vốn rất quan trọng
đối với người Nhật, đặc biệt trong các lễ hội Chính vì gìn giữ những chuẩn mực truyềnthống văn hóa, mọi chi tiết của buổi tiệc tất niên được chú ý rất kĩ Chiếc áo Kimono lạicần được chú ý chuẩn bị thật trang trọng Sự tinh ý của ông Oki phát hiện ra những chitiết đơn giản trên áo Kimono của hai ca kĩ là dựa trên những cơ sở ấy, “Cũng như cô bạn,
cô không trang điểm theo dạ tiệc Hai người chỉ mặc một chiếc kimono giản dị, trừ thắt lưng bằng loại hàng tốt và nhã Họ cũng không dùng kẹp, mà chỉ cài lược để giữ mái tóc
Trang 32khỏi tuột Họ chắc là chỗ thân tình với Otoko, nhưng Oki cũng ngạc nhiên vì chiều tất niên mà ăn mặc xoàng xĩnh như vậy” [12;tr32] Chiếc áo gắn liền với con người Nhật Bản
trong cuộc sống hằng ngày, đặc biệt trong dịp lễ hội Chiếc áo như linh hồn của con ngườitrải bao thế hệ nhưng vẫn được lưu truyền Trong tác phẩm này, lễ hội truyền thống cóxuất hiện áo Kimono là một cách nhắc và hướng mọi người Nhật Bản đến giữ gìn nét đẹpvăn hóa này
Ngoài nét văn hóa trong phong tục lễ tết, Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n còn đề cập đến nét văn hóa
truyền thống trong tín ngưỡng dân gian của người dân Một trong những nét văn hóa nổibật của Nhật Bản là tín ngưỡng của thần giáo và phật giáo Tín ngưỡng trước ngôi đềntrên núi Kuramar là một nét đẹp trong văn hóa tryền thống từ lâu đời của Nhật Bản được
nhắc đến trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n Đây là một trong những lễ hội thu hút lực lượng quần chúng
tham gia khá đông Nét văn hóa này là một nét đẹp đáng lưu giữ cho những niềm tin củamột cộng đồng người Nghi thức diễn ra khá đơn giản nhưng được sự hưởng ứng củađông đảo những người tham gia, “Ngay trước chánh điện, một chiếc bát đựng rượu khổng
lồ bằng bạc được đổ đầy nước Ông trăng soi hình vào trong bát Thiện nam tín nữ khum hai bàn tay hứng nước múc từ trong bát Từng người một họ kính cẩn cúi đầu rồi đưa nước lên miệng uống Otoko và Keiko cũng làm theo.”[12;tr98] Tín ngưỡng chứa đựngniềm tin của con người về một điều gì đó Làm theo những điều mình tin tưởng, người tacảm thấy thoải mái và nhẹ nhàng hơn Nét đẹp ấy tồn tại trong tâm thức, truyền từ đời nàysang đời khác, người này sang người khác như một cách lưu giữ lại những nét đẹp trongcuộc sống tâm linh Những tín ngưỡng dân gian hầu như thường gắn với thiên nhiên,những dụng cụ từ thiên nhiên hay những hành động quy về với thiên nhiên Điều đó cóthể giải thích nhờ vào thuở khai thiên lập địa của con người Giải thích những hiện tượngthiên nhiên bằng cách gán cho một lực lượng siêu nhiên nên dần dần thần phật cũng gắnvới thiên nhiên Cảnh đông người trước ngôi đền và nhiều người cùng hòa chung mộthành động thể hiện một niềm tin về những điều tốt lành Cảnh lễ hội diễn ra trong khoảngthời gian ngắn Kawabata không viết nhiều về tín ngưỡng này Tuy nhiên nhà văn miêu tảkhung cảnh với sự đông đút của những người có đức tin này, “Đền đông kín Hoàng hôn muộn tháng Năm đã buông xuống mấy ngọn đồi và cảnh rừng xung quanh”[12;tr98]
Không gian diễn ra nghi thức sôi nổi với những người thuộc tín ngưỡng này cho thấy một
Trang 33sức mạnh lớn từ lòng tin của con người Một hành động bình thường, nhưng khi trở thànhniềm tin lại là một việc làm có ý nghĩa Nhân vật Keiko là một cô gái trẻ hiện đại nhưngkhi thấy mọi người xung quanh cùng làm một hành động, cô gái cũng làm theo Nhữngđiều vô nghĩa lại thật có ý nghĩa trước một cộng đồng có chung niềm tin về một điều gìđấy thiêng liêng Tham gia vào những ngày hội là lúc để hai nhân vật Keiko và Otoko trảilòng với những giá trị văn hóa trong không gian chung của nhiều người Hai nhân vậtthỏa lòng với những phút giây không phiền muộn và thả lòng mình tìm về với những giátrị văn hóa lâu đời Chính vì vậy nhân vật cảm thấy hào hứng với những lễ hội đã tham dự.
2.2.2.
2.2.2 N N Néééétttt v v vă ă ăn n n h h hó ó óa a a truy truy truyềềềền n n th th thố ố ống ng ng trong trong trong ngh ngh nghệệệệ thu thu thuậ ậ ậtttt
Ngoài những phong tục trong các lễ hội, trong lĩnh vực thưởng thức hằng ngày, xã hội
Nhật Bản tồn tại nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo Trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n,
Kawabata viết nhiều về một loại nghệ thuật truyền thống lâu đời của người Nhật: vẽ tranh.Ngoài ra, những nét đẹp tinh tế trong sáng tạo và thưởng thức chất triết lý của vườn đácũng được đề cập
Vẽ tranh cũng là một nét đẹp trong văn hóa Nhật Bản Nền hội họa Nhật Bản mặc dùtrải rất nhiều thời kì qua những trào lưu khác nhau thì hội họa vẫn là một trong nhữngđiểm đặc sắc trong truyền thống lâu đời của người Nhật “Mọi căn nhà đều có một Kamemono (vật để treo tranh) trong phòng chính Chỉ có một bức tranh duy nhất được treo lên và nó cũng thay đổi theo từng mùa Vì thế nó gợi lên một bức tranh về sự thay đổi ngay trong căn nhà của chủ nhân và trong nhà bạn bè.” [9; Tr110] Như vậy, bức tranh
cũng có một vai trò quan trọng trong mỗi căn nhà người Nhật Trong tác phẩm này, vẽtranh vừa là một nét văn hóa truyền thống mà tác giả gửi gắm bằng thái độ trân trọng lạivừa thể hiện một quan điểm trong sáng tác và thưởng thức nghệ thuật Vẽ tranh là mộtloại hình truyền thống của người Nhật nhưng không phải bất cứ ai cũng có khả năng vẽnên một bức tranh được nhiều người tán thưởng Mỗi bức tranh có một thần thái riêng dongười sáng tạo vẽ nên và người xem bắt gặp cái hồn ấy Đó chính là mối quan hệ tuyệthảo giữa người sáng tạo – tác phẩm nghệ thuật – người thưởng thức Chính vì vậy, mỗibức tranh trong tác phẩm hầu như đều ẩn chứa một tâm sự sâu kín của người sáng tạo nênchúng Bức tranh của nhân vật Otoko có một nét buồn thầm lặng Bức vẽ vườn chè,
Trang 34Otoko chỉ dùng mỗi một màu xanh Nhưng qua đó, ta còn cảm nhận được cả một cái nhìnhay đúng hơn là một nỗi niềm qua màu sắc ấy của bức tranh Nhân vật Otoko trả lời nhânvật Keiko: “Đúng, đồi chè mùa hái lá có cả một quang phổ từ lục nhạt đến lục đậm.”[12;tr79] Chỉ đơn giản là một màu xanh nhưng là sự biến đổi từ lục nhạt đến lục
đậm Không đơn thuần là màu sắc, đây là sắc thái biến đổi trong cảm xúc của người nghệ
sĩ Nhân vật cô giáo Otoko bộc lộ qua bức tranh là một nỗi buồn nhiều cấp độ như mộtbản nhạc lúc trầm, lúc bổng Từng nỗi đau của quá khứ chết lặng, nằm yên đó trên nhữngvệt màu bất động nhưng không bao giờ yên ổn qua những mức độ khác nhau hiển hiệnsinh động qua màu sắc Nỗi buồn hầu như được lan tỏa vô hạn bởi bức tranh chỉ vẽ mỗimột đối tượng là chè Cái mênh mông ấy của màu xanh tạo cảm giác trải dài vô tận củanhững nỗi đau lúc nhẹ nhàng, lúc tăng tiến như tâm trạng của con người cô đơn trước sự
to lớn của cảnh vật
Bức tranh nhân vật Otoko vẽ mẹ và đứa con thiếu tháng lại là một tiếng nói khác cấtlên từ tâm hồn người nghệ sĩ Hai người nàng hết mực yêu thương dù đã lìa xa nhưng tìnhthương yêu đã được nhân vật này thể hiện qua bức tranh bằng những nét vẽ Bức “Em bé lên trời” không còn là một nỗi buồn triền miên, da diết mà ẩn chứa nỗi lòng của một
người mẹ Bức tranh không giống con nàng vì nhân vật Otoko chưa gặp con lần nàonhưng tượng hình của đứa bé trong tranh là hình ảnh đứa con mà nàng vẽ nên bằng tìnhyêu của người mẹ thương con Vì thế, nàng luôn nghĩ rằng bức tranh vẽ con nàng dù nàngnhận rằng tranh không giống con nàng Bức “Em bé lên trời” không những là một tác
phẩm nghệ thuật mà còn là cách thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng Với bức tranh vẽ mẹ,nhân vật Otoko cũng vẽ bằng cảm xúc yêu thương tương tự Bức tranh vẽ chân dungngười mẹ nhưng lại trở thành bức tranh vẽ chính mình Có thể biện minh rằng nhân vậtOtoko giống mẹ nhưng bức chân dung ấy hiện ra rõ ràng quá trẻ so với người mẹ quá cố.Bức tranh ấy chính nhân vật Otoko vẽ mẹ nhưng cảm xúc của một người con với mẹkhiến hình ảnh mẹ luôn hoàn hảo và đẹp nhất trong lòng nàng, “Trong tranh, mẹ nàng rất trẻ và đẹp, còn trẻ hơn chính nàng bây giờ Có lẽ trẻ như tuổi ba mươi mốt ba mươi hai của nàng khi đó Nàng đã tự vẽ cái trẻ trung của mình khi vẽ mẹ, hay là bà mẹ đã trẻ lại qua cây cọ của con gái.” [12;tr89 -90] Như vậy, bức chân dung của người mẹ toát lên
cảm xúc của tác giả với niềm thương nhớ và mong mỏi cho mẹ luôn trẻ đẹp Tình cảm
Trang 35của nhân vật Otoko không chỉ được thể hiện bằng hành động vẽ một bức tranh tưởng nhớ
mẹ mà tình cảm còn hiện diện sinh động trong bức tranh ấy qua nét vẽ Bằng một tâm hồnriêng, những bức tranh của nhân vật Keiko lại là hiện hình của một con người muốn nổiloạn Những bức tranh trừu tượng hiển hiện thật sinh động nội tâm của một cô gái có cátính Các bức tranh được vẽ bằng cùng một phong cách trừu tượng nhưng mỗi bức tranhkhác nhau lại ẩn chức một câu chuyện và ý nghĩa riêng Trong hai bức tranh nhân vậtKieko mang đến nhà ông Oki, bức có tên là cây mận chỉ vẽ một bông mận, “Tranh đóng khung giản dị Một tấm có tên cây mận, nhưng chỉ vẽ một bông mận độc nhất to như đầu đứa trẻ, không cành, không thân Còn nữa, cánh hoa màu đỏ lẫn với cánh hoa màu trắng Màu đỏ của những cánh hoa đỏ gồm nhiều cung bậc đậm nhạt khác nhau.” [12; tr63] Chi
tiết về bức tranh cho thấy tài năng của nhân vật qua bức vẽ độc đáo Ngoài ra, bức tranhcòn lột tả được nỗi lòng của người vẽ Bức tranh mang tên cây mận nhưng thực tế chỉ vẽmột bông mận Sự cô độc của bông hoa ấy trên khung vẽ được cảm nhận như sự cô độccủa con người không một nơi để bám víu Bông hoa ấy có thể là tượng trưng cho sự ghépđôi giữa hai nhân vật Otoko và Keiko Hai màu hoa trên một bông hoa, với màu đỏ củacánh hoa “gồm nhiều cung bậc khác nhau” Mức độ đậm nhạt của màu hoa đỏ tựa như
cuộc đời thăng trầm của nhân vật Otoko và màu trắng của những cánh hao khác giốngtính chất ngây thơ, hồn nhiên của nhân vật Keiko Hai màu hoa của cùng một bông hoatươi thắm được đặt tên là cây mận có lẽ là mong mỏi của một sự trọn vẹn nhưng vô vọng.Bởi lẽ nhân vật Keiko đã đặt tên bức tranh là cây mận như hi vọng một sự sống dù là mộtbông hoa lẻ loi giữa núi tuyết Thế nhưng bông hoa đơn độc, không thân không cành nhưcuộc sống bơ vơ, cô độc của hai nhân vật Sự lạc lõng của con người giữa dòng đời đượcthể hiện qua bức vẽ là ý nghĩa lớn mà bức tranh muốn chuyển đến người xem Khi thưởngthức bức tranh, người xem không chỉ ngắm bông hoa mà còn nhận ra ý nghĩa của cuộcđời Khi đó, nghệ thuật ngoài thỏa mãn nhu cầu giải trí còn phục vụ con người trong cáchcảm và nhìn cuộc sống
Nhìn từ góc độ tưởng thức, nghệ thuật vẽ tranh cũng được cảm nhận theo những mức
độ tình cảm khác nhau của người xem tranh Những bức tranh được người họa sĩ vẽ tạonên ở người thưởng thức những cảm xúc riêng Cái hồn của bức tranh nói hộ nỗi lòng củangười vẽ Chính vì vậy, người thưởng thức bức tranh không chỉ hiểu về bức tranh mà còn
Trang 36đoán được phần nào cuộc sống nội tâm của người tạo tác Ta thấy rằng, nhân vật cô giáoOtoko là nhân vật có khả năng hiểu rõ tiếng nói âm thầm của những bức tranh mà nàngKeiko đã vẽ Nhân vật Otoko là một người am hiểu sâu sắc về nghệ thuật vẽ tranh, đồngthời cũng là nhân vật gần gũi với nhân vật Keiko trong cuộc sống Xem tranh, nhân vật côgiáo Otoko hiểu ngay rằng đã có chuyện gì ở khách sạn với ông Oki Những bức tranhkhác mang đến nhà ông Oki cũng được cảm nhận khác nhau dù rằng chúng là một Bứctranh có tên là cây mận được nhân vật Kumiko cho là kì dị nhưng nhân vật Oki lại thấyđược nội tâm của cô gái trên bức ảnh, “Ông có thể cho tấm tranh là nóng hay lạnh nhưng phải ghi nhận bông mận bừng bừng cảm xúc và ăm ắp cái trẻ, cái sức sống của họa sĩ.”[12;tr64] Ông Oki thưởng thức bức tranh một cách toàn diện và cảm nhận từng chi tiết
trên bức tranh, “Một nguồn sinh lực kỳ lạ như vận chuyển bên trong, và bông hoa như đang lắc lư Có lẽ tại cái nền tranh mà mới đầu ông tưởng là những mảng nước đá, nhưng nhìn kĩ hóa ra là một dãy núi tuyết Phải là núi mới tạo được ấn tượng mênh mông như vậy.”[12;tr63] Vì thế, cảm nhận của ông có phần sâu sắc hơn Từ cách nhìn tinh tế và
tỉ mỉ, ông Oki liên tưởng cái nền tranh ấy như thế giới nội tâm của nhân vật Keiko Vớibức tranh còn lại, ông Oki cũng đã bắt gặp những nét độc đáo trong bức vẽ, “Thoáng nhìn, Oki tưởng như chẳng thấy gì hòa hợp giữa các màu Tuy nhiên, một ý niệm đam mê kỳ dị như ứa ra từ tranh Chi tiết nào cũng có dụng ý Không đặt tên cho tranh cũng là chủ tâm dành cho người ngắm toàn quyền suy diễn Vậy mà cảm xúc tưởng như giấu kín của họa
sĩ lại hiện ra lộ liễu.” [12;tr66] Tuy nhiên, cũng cùng hai bức tranh ấy, mọi chuyện lại trở
nên kỳ dị với nhân vật Fumiko Nhân vật này chỉ thấy những vệt màu trát bừa lên tranhnên không hiểu nổi hình thù của những gì được vẽ Bằng lòng ghen tuông của một ngườiphụ nữ, Fumiko không hiểu rõ từng chi tiết trên tranh nhưng lại cho đó là hai bức tranh để
tả Otoko Cùng là hai bức tranh nhưng hai người thưởng thức lại có hai cảm giác khácnhau Nhân vật ông Oki tìm thấy sự hào hứng về những đường nét trừu tượng của tranh
và tìm ra một ý nghĩa riêng Cũng bằng hai bức tranh ấy, nhân vật Fumiko lại lồng lộntrong cơn ghen dẫn đến hành động đòi xé và đốt mấy bức tranh Như vậy, sản phẩm củamột người nghệ sĩ tạo ra có ảnh hưởng không hề nhỏ đến tình cảm của người thưởng thứcnghệ thuật Mối quan hệ giữa người sáng tạo nghệ thuật với tác phẩm nghệ thuật đượcsáng tạo và người thưởng thức có một mối ràng buộc vô hình bắt nguồn từ cảm hứng sáng
Trang 37tạo Muốn sáng tác nên một tác phẩm nghệ thuật có giá trị, người nghệ sĩ phải có một một
số tiền đề quan trọng trong đó có cảm xúc từ thực tiễn đời sống Trong quá trình tồn tại,người nghệ sĩ trải qua một môi trường xã hội mà ở đó, họ phải tự đối mặt với tất cả thửthách để được sống Qua đó, những cảm xúc và kinh nghiệm thực tiễn được thu nhặt làmnảy sinh cảm xúc cho những tác phẩm của họ Đó là một phần ý nghĩa mà tác phẩm nàynhắc đến thông qua cuộc đời của những nhân vật và tác phẩm mà họ tạo ra
Những bức tranh trong tác phẩm hầu như đều có những ý nghĩa riêng Mỗi bức tranhkhông đơn thuần là một vật thể vô tri để trang trí mà ẩn chứa tâm hồn người nghệ sĩ Cácbức tranh được vẽ chuyển tải câu chuyện riêng về cuộc đời của mỗi nhân vật Bức tranhgắn liền với người sáng tạo ra nó không chỉ riêng về phần tạo tác mà còn là mối dây liên
hệ từ cuộc đời người nghệ sĩ ra thế giới bên ngoài Bức tranh hòa vào câu chuyện chungcủa mỗi nhân vật để kể tiếp những câu chuyện từ nỗi lòng thầm kín của họ
Bên cạnh nghệ thuật cấm hoa Ikebana, vườn đá là một loại hình nghệ thuật khá độcđáo của Nhật Bản Trong tác phẩm, Kawabata điểm qua khung cảnh vườn đá như một nétđẹp tạo cảm giác thư giản, “Khi mùa mưa dứt, nàng hay đến vẽ tại vườn đá chùa Rêu Nàng không chủ tâm vẽ, mà chỉ muốn ngắm vườn để hấp thụ chút khí lực tỏa ra từ đá Nàng nghĩ vườn đá này cổ nhất và có khí lực nhất trong các vườn đá trong vùng.”[12;tr122] Cảnh vườn đá hiện ra không rõ ràng nhưng gợi những ấn tượng về sự
bền vững theo thời gian Vườn đá chịu ảnh hưởng của thiền và xây dựng cho giống vớithiên nhiên nhưng mang sự sáng tạo của con người Những tầng ý nghĩa của vườn đá thểhiện con người Nhật Bản sống tinh tế, tĩnh lặng và sâu về nội tâm, đẹp một cách thâmtrầm Cảnh vườn đá cho thấy vẻ đẹp từ những chất liệu mộc mạc mà lại tạo những mơ hồtrong những vòng ý nghĩa, “Những cảnh dựng bằng đá đều như có gì trừu tượng, mơ hồ,
bí ẩn ấy, cô nhỉ Em cảm thấy vườn ăm ắp một khí lực siêu hình Em nghĩ đến tranh Cezanne vẽ bờ biển L’estaque lởm chởm đá.”[12;tr123] Vườn đá xuất hiện trong câu
chuyện cũng là một cách lưu giữ những nét đẹp truyền thống Vẻ đẹp của khu vườn đákhông chỉ là những hình thù đá mà đó còn là một sự trải dài mưa nắng Chất liệu đá gợi
sự thô sơ nhưng bền vững Đá tạo nên những ý nghĩ về sự rắn chắc, bền chặt Chất liệu đágợi những ý nghĩ về vật thể chết nhưng lại có những ý nghĩa nhất định Đặt vấn đề giá trịcủa những vật thể vô tri, vườn đá tạo cảm giác về những hư không của vũ trụ Khu vườn
Trang 38đặt trong khung cảnh của đền Rêu lại càng tăng thêm sự dãi dầu theo thời gian Chất liệu
đá tuy rằng bền vững nhưng cũng dự đoán sự thay đổi Câu nói của Otoko ẩn chứa một ýnghĩa sâu sắc có một chút buồn cho sự tồn tại của cái đẹp, “Cô không bao giờ mơ chuyện
ấy Nhưng mà vườn đá này, hay cả vườn đá trong lâu đài Katsura cũng phải thay đổi với thời gian Cây mọc lên rồi cỗi, bão tố thiên tai tàn phai Tuy nhiên cách đá được bày chắc ít thay đổi hơn.”[12;tr131] Như thế cái đẹp trước mắt rồi cũng sẽ phai tàn theo thời
gian, cái đẹp cho dù có bền vững đến đâu thì phía cuối vẫn là sự lụi tàn Nếu có một thứtồn tại lâu hơn thì đó có lẽ là những cảm xúc và ấn tượng trước cái đẹp Nó tồn tại tronglòng người như những cái đẹp còn lại Hình ảnh vườn đá xuất hiện một phần là sự tìm tòi,giới thiệu và lưu giữ nét đẹp trong thưởng thức nghệ thuật của người Nhật, một phần làđối tượng gián tiếp để xoay quanh những vấn đề có ý nghĩa triết lí sâu sắc Sự bền vữngcủa tạo vật theo thời gian và sự giới hạn, sự lụi tàn của mọi tồn tại là bài học lớn được tácgiả đưa vào nhờ sự xuất hiện của vườn đá Ngoài ra vườn đá còn cho phép liên tưởng đếncuộc tình mà nhân vật Otoko vẫn giữ trong lòng hơn hai mươi năm Sự hư hao của vườn
đá đặt câu hỏi về một tình yêu vĩnh cửu Vườn đá xuất hiện như đại diện cho những vậtthể vững chắc nhất Tuy nhiên, hiện thực về sự hư tổn của vườn đá lại là một thực tế tànnhẫn cho mối hi vọng về một điều gì đó tồn tại mãi mãi Chi tiết vườn đá có ý nghĩa lớnđặt vấn đề cho toàn câu truyện về kết thúc của một tình yêu thủy chung Tình yêu củanhân vật Otoko đã được thử thách qua một thời gian khá dài Cho đến khi tác phẩm kếtthúc, tình yêu đó vẫn không mất đi Thế nhưng, cuộc đối thoại xung quanh chủ đề vườn
đá lại nêu lên một mối nghi ngờ rằng tình yêu kia có tàn dần theo ngày tháng như chínhvườn đá
Cũng như sự phong phú của thiên nhiên, biểu hiện của cái đẹp truyền thống cũng rất
đa dạng Cái đẹp trong văn hóa truyền thống, ngoài ra cũng bộc lộ tính cách con người, lộ
ra một thế giới nội tâm vô cùng phức tạp và sâu rộng nhiều chiều Cái đẹp của con ngườisáng tạo ra tuy rằng khó có thể so sánh với tự nhiên nhưng đó là những cái đẹp có giá trịkéo dài Bởi lẽ nó tồn tại sâu trong tâm thức con người
Trang 392.3 T T Tìììình nh nh y y yêêêêu u u trong trong trong ttttá á ácccc ph ph phẩ ẩ ẩm m m Đẹ Đẹ Đẹp p p v v và à à bu bu buồ ồ ồn n
Trong tiểu thuyết, tình yêu là một đề tài lớn thường đươc nhiều nhà văn khai thác Thếnhưng mỗi nhà văn, với phong cách sáng tác và quan điểm riêng đã mang đến cho độc giả
những loại tình yêu khác nhau với những cấp độ thể hiện riêng Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n của
Kawabata Yasuanari lại thể hiện đồng thời nhiều dạng thức khác nhau trong tình yêu của
cùng một tác phẩm Ở Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n, ta bắt gặp những quan điểm yêu khác nhau cùng
những biểu hiện phong phú của nó Chúng tạo nên một bức tranh sinh động cho một thế
giới riêng chỉ có trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n.
2.3.1.
2.3.1 T T Tìììình nh nh y y yêêêêu u u th th thủ ủ ủy y y chung chung
Tình yêu thủy chung là một tình yêu đẹp vẫn được ca ngợi Một tình yêu thủy chungđem đến cho con người niềm tin vào tương lai và giúp những người trong cuộc vượt quanhững thử thách của số phận Những biểu hiện của một tình yêu thủy chung hiện lên
trong Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n tạo nên nét đẹp truyền thống đáng trân trọng Những biểu hiện như thế
bổ sung vào bức tranh tuyệt đẹp của Kawabata vài nét đẹp hiện hình ngay trong cuộc sốngnhân vật
Điều thú vị của tình yêu dần dần được mở ra rất đẹp Tình yêu chung thủy là mộttrong những nét đẹp truyền thống thường được ca tụng Người phụ nữ thường là nhân vật
chính cho những câu chuyện tình yêu chung thủy Đẹ Đẹ Đẹp p p vvvvà à à bu bu buồ ồ ồn n n cũng có một nhân vật nữ
như thế Nhân vật Otoko hiện thân cho một con người dành trọn vẹn cuộc đời mình chotình yêu Dù tình yêu của cô bắt đầu từ tuổi 16 thì những xúc cảm đẹp của một mối tìnhsau những nỗi tổn thương ghê gớm vẫn không thể phai nhòa Mãi đến tuổi 40, tình yêutrong nàng không bao giờ kết thúc Trải hơn 20 năm, dù đó không phải là một thử tháchnào đấy hứa hẹn sự sum vầy, tình yêu cũng còn đó da diết, ẩn sâu Bắt đầu một tình yêuđồng tính với nhân vật Keiko như một cách xóa bỏ nỗi trống vắng, cô đơn Nàng Otokokhi gặp lại ông Oki vẫn bị nhân vật Keiko phát hiện ra tình cảm lâu nay còn dành cho ônggià 55 tuổi ấy Nhân vật Otoko xuất hiện trong tác phẩm luôn với một nét thầm lặng nhưtâm hồn chất chứa những nỗi buồn sâu kín Qua một số dấu hiệu có thể thấy rằng tình yêucủa Otoko vẫn nguyên vẹn Lần trong vườn đá, cô giáo Otoko bủn rủn sau câu nói củaKeiko, “Rồi đến lúc gây cấn nhất, nghe em gọi tên cô, ông ta liệt luôn Tựa hồ như vì cô,
Trang 40ông ta ruồng bỏ em.”[12; tr136] Khi ở vườn chè, Otoko có ấn tượng mạnh với vườn chè
vì nó gắn với những đau khổ trong cuộc tình với Oki, “Có lẽ cái buồn của màu lục cũng như cái buồn của bóng tối trên những rặng đồi xung quanh đã gợi lên cái đau chia ly hôm xưa nàng qua đó lần đầu Hoặc giả hôm ấy nàng đã buồn từ khi còn ở Tokyo, và tình
cờ nỗi buồn lên đến thượng đỉnh vừa khi tầu ngang qua đồn điền.”[12; tr78] Khi biết ôngOki qua đêm với cô học trò Keiko ở khách sạn,cô giáo Otoko cảm thấy hụt hẫng, “Còn nữa, nàng cảm thấy kinh sợ và tuyệt vọng vì thiếu gì đàn bà khác trên đời mà Oki đã không ngần ngại quyến rũ học trò của nàng.”[12, tr160] Quyết định không lấy chồng
cũng là một minh chứng cho thấy tình yêu vẫn còn trong nhân vật Otoko, “Thực ra, Otoko
đã có nhiều cơ hội được yêu và lấy chồng từ khi tới Kyoto sống với mẹ Nhưng nàng đã trốn những cơ hội đó Mỗi khi có người đàn ông mê nàng, kỷ niệm của Oki lại trở về Những kỷ niệm lẽ ra chỉ là kỷ niệm, lại mạnh mẽ như hiện thực Lúc mới xa Oki, vì tang thương sầu muộn, nàng không nghĩ chuyện lấy chồng Ngày mai nàng còn không tính nổi, nói chi đến tương lai Nhưng lần hồi, không lấy chồng trở thành một quyết định không gì lay chuyển nổi.” [12; tr164 -165] Gần cuối tác phẩm, có một đoạn nói về suy nghĩ của
Otoko cũng đã chứng minh được tình yêu của nàng còn sống mãi, “Xấp xỉ bốn mươi, Otoko nghĩ Oki vẫn còn sống trong nàng, phải chăng là dòng thời gian của nàng đã không chảy Hay hình ảnh Oki cùng nàng trôi với cùng một vận tốc, như cánh hoa trôi theo nước.”[12; tr226] Tình yêu của nhân vật Otoko mặc dù bắt đầu rất sớm nhưng lại
bền bỉ theo thời gian tạo nên một nét đẹp truyền thống của những người phụ nữ Nhật Bảnnói chung
Song song đó tình cảm của Fumiko cũng là một tình yêu chung thủy đáng được ghinhận Người phụ nữ đã chịu đựng rất nhiều sau cuộc tình vụng trộm cuả ông Oki Nhânvật Fumiko thật sự đáng thương trong chuyện này Người đàn ông ra ngoài yêu đương vớimột người phụ nữ khác trong khi nàng mới sinh, “Khi ông gặp Otoko, vợ ông mới hai mươi hai và vừa sanh con trai đầu lòng Tất nhiên nàng nghi ngờ và ghen Có khi ban đêm nàng địu con lên vai đi lang thang dọc con đường hỏa xa gần nhà Một hôm nàng vắng mặt suốt hai giờ đồng hồ, Oki đi tìm thì thấy vợ ngồi tựa cây mận già ngoài vườn nức nở khóc Nàng nhất định không chịu vào nhà.” [12; tr49-50] Nhưng người vợ chung
thủy này cũng phải chấp nhận tất cả Người phụ nữ này vẫn phải sống một cuộc sống cam