Không gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết đẹp và buồn của tác giả kawabata yasunari (Trang 69 - 71)

5. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Không gian nghệ thuật

3.3. 3.3.

3.3. KhKhKhKhôôôôngng gianngnggiangiangian vvvàà thàthththờờiiii giangian nghgiangiannghnghnghệệệệ thuthuthuthuậậtttt

3.3.1.3.3.1. 3.3.1. 3.3.1.

3.3.1. KhKhKhKhôôôôngngngng giangiangiangian nghnghnghnghệệệệ thuthuthuthuậậtttt

Không gian là yếu tố xác định sự tồn tại của những sự kiện xảy ra trong tác phẩm nghệ thuật. Câu chuyện dù đơn giản hay phức tạp thì không gian vẫn chiếm một vị trí quan trọng. Không gian nghệ thuật đôi khi mờ nhạt nhưng trong phần lớn những tác phẩm nghệ thuật, không gian nghệ thuật là phần cho phép xác định bối cảnh xã hội từ đó rút ra những ý nghĩa thời thế. Trong ĐẹĐẹĐẹĐẹpppp vvvvààà buà bububuồồnnnn, không gian nghệ thuật là một trong những yếu tố chính thể hiện một nét đẹp bao trùm tác phẩm.

Cái đẹp là một nội dung lớn mà tác phẩm ĐẹĐẹĐẹĐẹpppp vvvvàà buààbububuồồnnnnhướng đến. Không gian nghệ thuật của tác phẩm này có những điểm thuận lợi cho sự thể hiện cái đẹp. Không gian được nói đến trong tác phẩm phần lớn là những không gian ngoài trời. Khoảng không gian này có thể bày ra những cảnh sắc tuyệt đẹp của thiên nhiên. Cảnh sắc thiên nhiên đã được phát hiện qua cửa sổ trên chuyến tàu ông Oki đến Kyoto. Những nét đẹp của thiên nhiên cũng được thể hiện qua không gian núi Arashi, núi Kuramar hay vườn trà hoặc cảnh vật dưới trăng. Không gian thiên nhiên bao la là điều kiện hấp dẫn để những vẻ đẹp của thiên nhiên hiện hữu trong tác phẩm này. Nhờ vào không gian ngoài trời, mọi vẻ đẹp được tự do thể hiện không có sự giới hạn. Việc xây dựng hệ thống không gian đặc biệt dành riêng cho thiên nhiên là một yếu tố quen thuộc trong tác phẩm của Kawabata. Trong ĐẹĐẹĐẹĐẹpppp vvvvàààà bu

bu bu

buồồnnnn, nét đẹp của thiên nhiên luôn song hành với cuộc sống và tình yêu của con người. Khung cảnh thiên nhiên xuất hiện với tần số khá dày cũng nhằm phục vụ cho mục đích thể hiện những nét đẹp của thiên nhiên. Trong ĐẹĐẹĐẹĐẹpppp vvvvààà buàbububuồồnnnn, không gian nghệ thuật giữ một vai trò quan trọng. Không gian thiên nhiên vừa thể hiện vẻ muôn hình vạn trạng cũng đồng thời thể hiện quan điểm riêng về những hình ảnh ấy. Không gian nghệ thuật trong

Đẹ Đẹ Đẹ

Đẹpppp vvvvàààà bubububuồồnnnnđóng vai trò xác định sự tồn tại cho những sự việc xảy ra. Nhưng ĐẹĐẹĐẹĐẹpppp vvvvàààà bu

bu bu

buồồnnnnlại xây dựng được những không gian thật đặc biệt. Không gian ấy không đơn thuần chỉ là một khoảng không gian đẹp, đẹp trong chính sự hiện hữu của không gian ấy. Mỗi nhân vật thể hiện những nét đẹp trong cuộc sống và trong tình yêu. Chính những nét đẹp ấy của mỗi nhân vật lại tồn tại trong những không gian mang bản chất đẹp. Như vậy, nội dung tác phẩmĐẹĐẹĐẹĐẹpppp vvvvààà buàbububuồồnnnnbao gồm nhiều nét đẹp ở nhiều cấp độ mà không gian nghệ thuật lại là một cấp độ cơ bản của mọi nét đẹp.

Trong nghệ thuật thể hiện không gian, ĐẹĐẹĐẹĐẹpppp vvvvàà buàà bububuồồnnnn cũng đồng thời xây dựng được những không gian mang tính chất cơ bản, tức tính chất đẹp đi đôi với buồn. Không gian trong tác phẩm thường là những không gian đẹp nhưng luôn mang nét tĩnh lặng và buồn. Những khung cảnh xuất hiện dù rộng hay hẹp cũng hiện lên tuyệt đẹp và thoáng buồn. Cảnh vật đẹp chạy dài qua ô cửa trên chuyến tàu của ông Oki dù là động cũng chỉ là nét động của ảo giác. Vật thể chuyển động là chuyến tàu, cảnh vật chỉ đứng yên. Ngoại cảnh dù có biến đổi thì cũng chỉ là sự biến đổi tiến dần đến ngày tàn. Không gian núi Kuramar dù đẹp, dù hùng vĩ nhưng trong ĐẹĐẹĐẹĐẹpppp vvvvàààà bubububuồồnnnn dáng núi được thể hiện dưới những giọt mưa nhẹ. Không gian lúc này trở nên buồn và tối bao phủ lên không gian tạo những nét đẹp dụi dàng và lặng lẽ. Không gian chuyển từ thế hùng vĩ, đầy sinh khí thành nhẹ nhàng và u uẩn buồn. Không gian hồ Biwa vốn là một không gian đẹp, “Dọc bờ biển, dương liễu mọc lẫn với anh đào” và “Núi có sương phủ, còn hồ pha chút màu hồng nhạt trên mặt. Những cánh buồm bắt lại chút nắng hoàng hôn.”[12;tr280] Thế nhưng không gian này chính là nơi xảy ra cái chết của nhân vật Taichiro. Nhân vật Keiko đã chọn địa điểm kết thúc công cuộc trả thù của cô là một nơi mênh mông và tuyệt đẹp. Hồ Biwa sẽ là nơi chứng kiến mối tình đẹp và cũng là một mối tình buồn của nhân vật cá tính Keiko. Những không gian được miêu tả trongĐẹĐẹĐẹĐẹpppp vvvvààà buàbububuồồnnnnhầu như đều có chung một nét đẹp và cũng theo đó một nét buồn. Những không gian này một phần là biểu hiện của nét đẹp những phần còn lại là nền tảng cơ bản cho những nét đẹp khác tồn tại trên nó. Như vậy, những gì diễn ra trong tác phẩm này tồn tại theo kiểu cái đẹp chồng chất lên cái đẹp, mọi cái đẹp tồn tại lên nhau và tồn tại trong lòng nhau.

Ngoài ra, những không gian trong tác phẩm thường xuất hiện cùng với hành động vẽ tranh. Thế nên, qua đó, tác giả thể hiện được sự khác nhau trong suy nghĩ về cái đẹp của hai nhân vật Keiko và Otoko. Hai không gian có thể cho có vai trò quan trọng thể hiện nét khác nhau giữa Otoko và Keiko là không gian vườn đá và không gian đồi chè. Hai không gian như này xuất hiện như một đối tượng thẩm mĩ vừa để thưởng thức, cũng vừa là đối tượng để sáng tạo cái đẹp. Mỗi không gian xuất hiện gắn với một buổi vẽ tranh của hai nhân vật. Những cuộc đối thoại tồn tại trên chính không gian ấy nhưng không gian lại trở thành đề tài. Những cuộc trao đổi giữa hai thầy trò bộc lộ những quan điểm khác nhau từ đó hiện rõ những khác biệt giữa nàng Otoko mang đậm màu sắc truyền thống và nàng

Keiko hiện đại. Không gian vườn đá đặc biệt hơn bởi không chỉ là một tác phẩm nghệ thuật của tự nhiên. Vườn đá do con người sáng tạo nên, mang ý nghĩa triết học cao. Không gian vườn đã thể hiện nét đẹp thiên về trí tuệ. Trong không gian này, cái đẹp không đơn thuần là của mỗi vật thể mà là ý nghĩa đằng sau sự sắp xếp. Tác dụng của không gian vườn đá ngoài thể hiện một nét đẹp trong văn hóa còn là phương tiện nói đến những bài học triết lí. Không gian vườn đá giúp cho những thông điệp tác giả muốn giải bày được bộc lộ dễ dàng. Cuộc trò chuyện của nhân vật Otoko và nhân vật Keiko không còn là một cuộc trò chuyện giản đơn về vẽ tranh mà còn nói đến những vấn đề lớn trong cuộc sống. Vườn đá lúc này là một đối tượng để thưởng thức nhưng cũng là đối tượng khơi gợi những ý tưởng sâu xa trong cuộc sống. Những vấn đề mà hai nhân vật đặt ra thông qua không gian này là giới hạn tồn tại của cái đẹp. Không gian vườn đá với những thay đổi theo thời gian đưa đến những ý nghĩ về cuộc sống. Cũng như những vật thể khác, mọi cái đẹp dù có bền vững đến đâu cũng sẽ phai tàn theo thời gian. Ngay ở đây, ta bắt gặp một nét buồn, một nét buồn của cảnh vật và cũng là một nét buồn của cuộc đời. Có một tác dụng tương tự, đồi chè phối hợp với những đối thoại giữa hai nhân vật Otoko và Keiko giúp cho những sự khác biệt trong tính cánh của hai nhân vật lộ rõ. Đồi chè trong tranh của nhân vật Otoko và Keiko có cách thể hiện hoàn toàn khác nhau. Một bên là nét buồn thầm lặng còn một bên là sự táo bạo, phá cách.

Một phần của tài liệu đặc sắc nghệ thuật trong tiểu thuyết đẹp và buồn của tác giả kawabata yasunari (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)