1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp thế giới nghệ thuật trong tiểu thuyết bỉ vỏ của nguyên hồng

61 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 695,49 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.2 Tác giả Nguyên Hồng tiểu thuyết Bỉ vỏ 1.2.1 Tác giả Nguyên Hồng 1.2.2 Tiểu thuyết Bỉ vỏ 11 CHƢƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT BỈ VỎ CỦA NGUYÊN HỒNG 14 2.1 Thế giới nhân vật 14 2.1.1 Khái niệm nhân vật 14 2.1.2 Nhân vật tiểu thuyết Bỉ vỏ 16 2.2 Nghệ thuật thể nhân vật 28 2.2.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 28 2.2.2 Miêu tả nhân vật qua hành động 32 2.2.3 Ngôn ngữ 34 CHƢƠNG THỜI GIAN VÀ KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT BỈ VỎ CỦA NGUYÊN HỒNG 39 3.1 Không gian nghệ thuật 39 3.1.1 Không gian xã hội 39 3.1.2 Không gian thiên nhiên 44 3.1.3 Không gian tâm tưởng 45 3.2 Thời gian nghệ thuật 49 3.2.1 Thời gian trần thuật 50 3.2.2 Thời gian hồi tưởng 53 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyên Hồng nhà văn có vị trí quan trọng lịch sử văn học nƣớc nhà Ông đƣợc đánh giá đại diện xuất sắc văn học thực tiến Việt Nam trƣớc Cách mạng tháng Tám Suốt đời cầm bút gần nửa kỉ, Nguyên Hồng viết thật đau đớn mãnh liệt đời ông nhƣ đời ngƣời lao động nghèo khổ Bỉ Vỏ tiểu thuyết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nghiệp sáng tác văn chƣơng Nguyên Hồng Đây tác phẩm tiêu biểu trào lƣu văn học thực phê phán trƣớc Cách mạng tháng Tám Tác phẩm khắc họa rõ nét sống lầm than tầng lớp nhân dân lao đông, ngƣời dƣới đáy xã hội từ cho thấy chất xấu xa, thối nát xã hội thực dân phong kiến Ngay sau đời, tiểu thuyết Bỉ vỏ gây đƣợc tiếng vang lớn, tạo ấn tƣợng mạnh mẽ lòng bạn đọc giới nghệ thuật đặc sắc mà cụ thể giới nhân vật độc đáo khác biệt Nếu nhà văn thời nhƣ: Nam Cao, Ngơ Tất Tố… tìm đến ngƣời nơng dân nghèo khổ để bênh vực họ Nguyên Hồng lại hƣớng ngịi bút đến đối tƣợng khác Đó lớp ngƣời lƣu manh, tha hóa sống dƣới đáy xã hội Nguyên Hồng không trực tiếp bênh vực hay ca ngợi họ mà ông rõ chất lƣu manh, liều lĩnh…để từ lên án xã hội đƣơng thời ẩn chứa đầy rẫy cạm bẫy xấu xa đồng thời thể tƣ tƣởng nhân văn, nhân đạo tác giả Vì vậy, việc tìm hiểu giới nghệ thuật tiểu thuyết Bỉ vỏ điều cần thiết Đây cách tiếp cận tác phẩm văn học nghệ thuật nói chung tác phẩm Nguyên Hồng nói riêng Hiện nay, nhà văn Nguyên Hồng tác giả đƣợc giảng dạy nhiều cấp bậc học nhà trƣờng nhƣ: THCS, CĐ, ĐH Việc nắm bắt tác phẩm Nguyên Hồng nhƣ chỉnh thể có quy luật vận động nội cần thiết để từ học tập giảng dạy tốt tác phẩm ơng Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng với vọng để tài nghiên cứu góp phần hữu ích việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm Nguyên Hồng Lịch sử vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu trào lƣu văn học thực 1930 – 1945 hai phƣơng diện nội dung tƣ tƣởng hình thức nghệ thuật Bên cạnh tác giả nhƣ Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố, Nam Cao… Nguyên Hồng tác phẩm ông đối tƣợng nghiên cứu hấp dẫn văn học Nguyên Hồng số nhà văn mà tác phẩm đầu tay có đƣợc vị trí vững diễn đàn văn nghệ trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều nhà nghiên cứu, ngƣời yêu thích thơ văn Đặc biệt, với đời tiểu thuyết Bỉ vỏ tạo lên tiếng vang lớn, đánh dấu trƣởng thành ông sau thu hút đƣợc quan tâm đơng đảo nhiều nhà nghiên cứu Giáo sƣ Nguyễn Đăng Mạnh Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng nhận định: Nguyên Hồng không nhà văn ngƣời khổ, ngƣời “dƣới đáy” xã hội Ông ngƣời khổ , hạng ngƣời dƣới đáy của xã hội thời Pháp thuộc Ơng khơng viết ngƣời dân lao động mà thân ơng ngƣời dân lao động với đầy đủ ý nghĩa khái niệm Nhƣng văn Nguyên Hồng lấp lánh sống Những dòng chữ đầy chi tiết cựa quậy, phập phồng Một thứ văn bám riết lấy đời, quấn quýt lấy ngƣời Trong Hội thảo "Nhà văn Nguyên Hồng - đời nghiệp văn chƣơng" nhân kỷ niệm 95 năm ngày sinh ông (1918-2013) TS Lê Thị Bích Hồng với viết: Nguyên Hồng – nhà văn người khổ, tác giả nhấn mạnh: Từng trang văn ông trang đời thấm đẫm nƣớc mắt số phận ngƣời năm tháng trƣớc Cách mạng - ngƣời sống dƣới đáy xã hội, ngƣời nghèo, thân phận bất hạnh, cô đơn, ngƣời yếu nhƣng cố vƣơn lên đấu tranh để bảo vệ nhân phẩm Qua lời định ngắn gọn G.S Nguyễn Đăng Mạnh T.S Lê Thị Bích Hồng ta thấy: Ngun Hồng nhà văn ngƣời khổ, ông sống gắn bó chặt với họ Chính thế, ơng có vốn sống vơ phong phú, mà điểu đƣợc ông truyền tải tác phẩm văn chƣơng Nhận định Nguyên Hồng, GS Phan Cự Đệ lời giới thiệu Tuyển tập Nguyên Hồng khái quát trình phát triển tƣ tƣởng nhà văn qua chặng đƣờng sáng tác Tác giả cho rằng: “Nguyên Hồng khám phá, nâng niu tia sáng nhân đọa kẻ lƣu manh dƣới đáy”[1,1] Ngoài ra, nghiên cứu đời nghiệp Nguyên Hồng, kể đến tác giả nhƣ: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vũ Ngọc Phan… Đặc biệt Nguyên Hồng tác giả tác phẩm Hà Minh Đức giới thiệu, Hữu Nhuận tuyển chọn, NXB Giáo dục, tái lần thứ năm 2003 có tập hợp nhiều viết nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyên Hồng tác phẩm ông Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy, cơng trình nghiên cứu nhiều có bàn tới tiểu thuyết Bỉ vỏ nhƣng phạm trù giới nghệ thuật tác phẩm chƣa đƣợc đề cập tới cách cụ thể, số nhà nghiên cứu đƣợc coi có nhiều cơng sức việc tìm hiểu Ngun Hồng nhƣ Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ Ngồi cơng trình nghiên cứu cịn có luận án, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu tiểu thuyết Bỉ vỏ, nghiên cứu tiểu thuyết Bỉ vỏ gần là: Khóa luận tốt nghiệp tác giả Hoàng Thị Thơ trƣờng ĐHSP Hà Nội với đề tài: Không gian nghệ thuật tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng Bài viết sâu nghiên cứu khơng gian nghệ thuật, từ làm bật lên số phận tăm tối hệ thống nhân vật bi kịch, lƣu manh tiểu thuyết Tuy nhiên, viết vào khai thác khía cạnh nhỏ nhƣ: thi pháp hồn cảnh, không gian nghệ thuật tiểu thuyết Bỉ vỏ mà chƣa khai thác cách toàn diện tác phẩm Tiếp thu phần kết nhà nghiên cứu, khóa luận chúng tơi vào khai thác: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng, nhằm làm rõ giá trị nội dung, tƣ tƣởng tác phẩm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Bỉ vỏ - Nguyên Hồng, NXB Văn học 2003 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Bỉ vỏ - Thấy đƣợc vị trí, tài nhà văn Nguyên Hồng trào lƣu Văn học thực phê phán Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp thống kê, phân loại - Phƣơng pháp tổng hợp, khái quát - Phƣơng pháp phân tích tác phẩm Đóng góp khóa luận - Góp phần khẳng định vị trí tài Nguyên Hồng Văn học thực phê phán - Đóng góp thiết thực cho cơng việc giảng dạy, học tập tác phẩm Nguyên Hồng sau Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo nội dung khóa luận gồm ba phần: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Thế giới nhân vật nghệ thuật thể nhân vật tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng Chƣơng 3: Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Bỉ vỏ Nguyên Hồng NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm giới nghệ thuật Nhà văn Sedrin nói rằng: Tác phẩm văn học vũ trụ thu nhỏ, sản phẩm nghệ thuật giới khép kín thân Nhƣ vậy, tác phẩm toàn vẹn phải xuất nhƣ giới nghệ thuật Belinxki nhận xét: Mọi sản phẩm nghệ thuật giới riêng mà vào ta buộc phải sống theo quy luật nó, hít thở khơng khí Nhƣ vậy, giới nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ Nó kiểu tồn đặc thù vừa chất liệu, vừa cảm nhận thƣởng thức, vừa thống nội dung hình thức chỉnh thể thẩm mĩ tác phẩm Trong Từ điển thuật ngữ Văn học tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi cho rằng: “Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật ( tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lƣu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng đƣợc sáng tạo theo nguyên tắc tƣ tƣởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lí ngƣời, phản ánh giới ấy” [3,302] Có thể thấy, giới nghệ thuật khẳng định phƣơng thức phản ánh vũ trụ-con ngƣời theo cách riêng văn học, nghệ sĩ muốn khẳng định cá tính riêng đem lại cho ngƣời đọc nhận thức phong phú phải tạo đƣợc cho giới nghệ thuật riêng, tức tƣ tác phẩm đƣợc nhận biết theo cách nhà văn Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lí riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng… xuất cách có ƣớc lệ sáng tác nghệ thuật Nhƣ vậy, giới nghệ thuật ứng với quan niệm riêng Ví dụ: giới nghệ thuật thần thoại gắn với quan niệm vật biến hóa lẫn nhau; giới nghệ thuật truyện cổ tích (đặc biệt truyện cổ tích thần kì), gắn với quan niệm giới khơng có sức cản; cịn giới nghệ thuật sáng tác thực chủ nghĩa gắn với quan niệm tác động tƣơng hỗ giúp ta hình dung tính độc đáo tƣ nghệ thuật cá tính sáng tạo nghệ sĩ Chúng ta biết rằng, tác phẩm văn học đƣợc lấy chất liệu từ thực khách quan nhƣng đƣợc phản chiếu qua lăng kính tâm hồn nghệ sĩ Mỗi nhà văn có cách nhận thức thực riêng, tác phẩm giới nghệ thuật riêng, nhiệm vụ ngƣời tiếp nhận phải tìm mã khóa để bƣớc vào giới nghệ thuật Nhƣ nêu trên, giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng… nêu yếu tố biểu giới nghệ thuật nhƣ: nhân vật, thời gian – không gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu… Trong tác phẩm nghệ thuật nào, việc tìm hiểu tác phẩm thơng qua việc tìm hiểu giới nghệ thuật điều cần thiết Đặc biệt tác phẩm tiểu thuyết, thể loại có dung lƣợng lớn, số lƣợng nhân vật nhƣ tình tiết việc nhiều nên việc tìm hiểu tác phẩm từ góc độ giới nghệ thuật hợp lí, thâu tóm đƣợc giá trị nội dung nhƣ nghệ thuật tác phẩm 1.2 Tác giả Nguyên Hồng tiểu thuyết Bỉ vỏ 1.2.1 Tác giả Nguyên Hồng Nhà văn Nguyên Hồng tên thật Nguyễn Nguyên Hồng, sinh ngày 5/11/1918 thành phố Nam Định Ông xuất thân từ gia đình viên chức sa sút rơi xuống tầng lớp ngƣời lao động nghèo Nguyên Hồng sống sống cực, nghèo khổ phải làm nhiều nghề để kiếm sống Cha sớm, mẹ bƣớc nữa, ông phải sống nhờ bà cô cay nghiệt Tuy đời Nguyên Hồng gặp nhiều éo le, trắc trở từ nhỏ nhƣng ông thiết tha yêu sống Khi mẹ ông trở về, hai mẹ rời quê hƣơng đến sinh sống xóm nghèo Hải Phịng Từ đây, ơng thức gia nhập vào sống ngƣời dƣới đáy xã hội thành thị… Có thể thấy, hồn cảnh sống tạo “chất lao động, chất dân nghèo”, thấm sâu vào văn chƣơng, vào giới nghệ thuật ông Nguyên Hồng sớm tiếp xúc với Cách mạng từ thời Mặt trận dân chủ Năm 1943, ông tham gia tổ chức Văn hóa cứu quốc Sau Cách mạng, ơng tiếp tục hoạt động hội tích cực Năm 1955, ông làm tờ Tin Hải Phòng Năm 1956, ông lên Hà Nội làm báo văn nghệ Đến năm 1957, ông tham gia Đại hội thành lập Hội nhà văn Việt Nam, phụ trách tuần báo Văn Tháng năm 1964, Nguyên Hồng giữ chức vụ chủ tịch chi hội văn học nghệ thuật Hải Phòng Ông ngày tháng năm 1982 huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Cho đến năm 2013, Hội nhà văn Việt Nam tổ chức Lễ kỉ niệm 95 năm sinh nhà văn Nguyên Hồng, có tham gia nhiều nhà văn, nhà thơ bạn đọc nhiều hệ yêu mến nhà văn vùng đất Cảng Trong buổi lễ nhà văn Nguyễn Tuân viết vần thơ xúc động để tƣởng nhớ Nguyên Hồng: “Khi ông đến nơi đất khép nắng nghiêng trời Nƣớc mắt thấm chiều thƣơng nhớ đời Bính mà cịn gắn liền với hoạt động Năm Sài Gịn Hình ảnh ánh trăng lặp lặp lại đời Năm nhƣng quan trọng “ánh trăng mờ lạnh báo trƣớc tra khủng khiếp đến” hay nhƣ “bóng trăng xịn dài thƣớc kẻ tƣờng xám ngắt” Hình ảnh ánh trăng khác thƣờng dự báo cho số phận Năm Sài Gòn: đời lƣu manh, tù đầy bị ngƣời đời nguyền rủa tội lỗi gây Và sau bao hành vi tội ác vợ chồng Tám Bính phải trả giá đắt Trƣớc ngày bị bắt, Bính nóng lịng chờ đợi chồng về: “Ngồi đƣờng đàn sẻ líu ríu làm cho Bính bồn chồn nóng ruột Trƣớc mắt Bính nắng vàng rực rỡ phấp phới trơng ủ dột nhƣ tia sáng hấp hối chiều tà vậy” Một lần thiên nhiên lại đƣợc lên, dự báo cho giây phút lầm lỡ vợ chồng Bính, dù có xuất nắng vàng rực rỡ nhƣng tâm thức Bính tia nắng chiều tà yếu ớt Có thể nói, hành động nhân vật gắn liền với hình ảnh thiên nhiên khắc nhiệt, dụng ý nghệ thuật rõ nhà văn Có thể thấy tồn tác phẩm, dù thiên nhiên đƣợc nhà văn miêu tả hoàn cảnh mang dụng ý nghệ thuật tác giả, dự báo đời nhân vật, qua góp phần bộc lộ rõ nét chủ đề, tƣ tƣởng tác phẩm 3.1.3 Không gian tâm tưởng Bên cạnh việc khắc họa không gian thiên nhiên, không gian xã hội tiểu thuyết Bỉ vỏ, Nguyên Hồng cịn xây dựng khơng gian tâm tƣởng Khơng gian tâm tƣởng đƣợc thể chủ yếu qua đoạn hồi tƣởng đoạn độc thoại nội tâm nhân vật Tám Bính Chúng thƣờng gợi lại khơng gian mang tính chất ám ảnh, đau đớn tâm hồn nhân vật Đó hình ảnh làng Sói q Bính, hình ảnh ngƣời tàn nhẫn đẩy Bính đến sống tủi nhục, hình ảnh nhơ nhớp nhà chứa, sau 45 hình ảnh du Năm, chết Ba Bay… Những hình ảnh trở trở lại tâm trí Bính, qua thấy đƣợc thực đen tối xã hội lúc đƣợc phơi bày Hình ảnh trở trở lại tâm trí Bính hình ảnh q hƣơng gắn với khoảng kí ức đau buồn Làng Sói nơi Bính sinh lớn lên nhƣng lại gắn với chua xót, bố mẹ cự tuyệt đối xử tàn nhẫn với cô lúc cô cần động viên, quan tâm Nơi gắn với ngƣời độc ác thành kiến, hủ tục lạc hậu Trong tâm trí Bính lên hình ảnh chị Minh bị làng phạt vạ thật đau xót, tủi nhục khiến cơ: “gai hết da thịt tâm trí” Bính đau đớn thay cho chị Minh e ngại cho khơng biết có đủ sức để chịu đựng đƣợc bêu riếu nhục nhã khơng Cơ ghê sợ cho tàn nhẫn cha mẹ mình, họ nhẫn tâm bán đứa mà Bính đứt ruột sinh ra, cắt đứt tình u thƣơng mẹ Trong suốt quãng đời lƣu lạc, hình ảnh làng quê ln tâm trí Bính Đêm rời q lên Hải Phịng Bính tƣởng tƣợng đến bao đắng cay, nhục nhã sửa giày vò bị giải làng quái ác kia: “Đeo tiếng theo giai, Bính nhƣ chết nửa phần Lại thêm tiếng đĩ thõa, thối thây dầy da Bính thật khơng đủ sức chịu đựng đƣợc Bính cịn đến cách tự thơi Vậy chịu đói, mặc rét chết đói tỉnh cịn quê hƣơng nƣơng nhờ bố mẹ” Khi nhà Năm Sài Gịn, dù đƣợc u thƣơng chăm sóc Bính khơng ngừng nhớ thƣơng đứa con, nhớ q nhà Cơ đau xót, chán nản “thƣơng nhớ đứa thơ… lại tê tái lỗi mẹ phải lìa bỏ nhau” Cơ khao khát có đứa để yêu thƣơng, chăm chút Đang đau buồn vô hạn, cô lại nhớ đến quê hƣơng, gia đình Nghĩ quê cũ, bao kí ức đau buồn lại lên chà xát vào tâm hồn cô Sau Năm vào tù, Bính phải trang trải việc lúc bụng mang chửa Bính làm ăn bn bán tần tảo chợ xa gần với mong muốn nuôi đƣợc đứa chào đời, đƣa Năm 46 khỏi điều gian ác sau tù trở quê chuộc lại đứa đầu lòng đầy ải Dù có bị đời giày xéo, đối xử bất cơng dù thân có gặp phải cay đắng tủi nhục Bính ln có hình ảnh q nhà, nghĩ cho ngƣời khác, khát khao hƣớng thiện Đây giá trị nhân đạo sâu sắc mà Nguyên Hồng muốn gửi gắm qua tác phẩm Ngay rời khỏi nhà Năm quay trở Nam Định mà Bính khơng dám trở làng Sói, thấy xa xa bên sông mái nhà xanh xám lên, bao hình ảnh quê hƣơng lại ùa làm cô “rơm rớm nƣớc mắt” Và ngày tết, vui sƣớng đƣợc nhóm lên lịng Bính phút chốc lại tan biến hẳn: “Một ý nghĩ buồn tiếc thƣơng bao hình ảnh quê nhà, cha mẹ, chị em, chúng bạn thống qua tâm trí Bính nhƣ gió lạnh” Bên cạnh khơng gian hồi tƣởng làng xóm ln thƣờng trực khơng gian nơi nhà chứa mụ Tài-sế-cấu ln ám ảnh tâm can Bính Hình ảnh buồng chật hẹp, hôi hám nhơ nhớp ám ảnh tâm hồn Bính gái giang hồ nơi Ngay sau trở thành vợ Năm, hình ảnh buồng ám ảnh Bính, nghĩ đến lại rùng mình: “Gian buồng tăm tối với phản thấp lè tè sực mùi gỗ mọt mùi chăn gối, chiếu hôi hám ám ảnh mãi đời gái giang hồ” [4,50] Chính khơng gian làm “u ám tâm trí ngƣời ta, và, tƣơi sáng bình tĩnh tinh thần ngƣời ta cịn đâu ý muốn vƣợt lên?” khơng khí ẩm ƣớt, nặng nề bẩn thỉu ngƣời đau yếu, bệnh tật Để sống cô gái giang hồ phải chịu bao hành hạ dã man thể xác nhƣ tâm hồn “sau sáu mƣơi đêm ròng rã chợp mắt, Bính chẳng thể ăn uống đƣợc gì, ngƣời lúc hầm hập nhƣ sốt gầy rộc hẳn đi” [4,50- 51] Không gian nơi nhà chƣa ám ảnh tâm trí Bính, giấc mơ khủng khiếp: “Một hơm Bính ho 47 máu, cách lâu, thuốc thang khơng có, Bính khiệt q Bính nằm gian buồng này, dƣới ánh sáng đèn vách tù mù khơng khí hám này, gối đầu gối vàng mồ hôi, khơng ngồi bên hết… Tấm áo quan gỗ mỏng đu đu lại, cọ vào thùng treo lủng lẳng đầu đòn ống làm thành tiếng kẽo kẹt thay cho tiếng khóc viếng” [4, 51] Không gian nơi nhà chứa trở trở lại trí Bính: “Gian buồng thêm lạnh lẽo, âm u, khơng khí nặng nề đè nén Cảnh giấc mơ khủng khiếp hôm xƣa lờ mờ khoảng tối tăm…” Chỉ với vài nét phức họa đơn giản nhà văn Nguyên Hồng cho bạn đọc thấy rõ sống ô nhục cô gái giang hồ, mặt xấu xa bọn “buôn thịt bán ngƣời” mà đại diện mụ Tài-xế-cấu.Và sau đó, đời Bính tiếp tục trải qua gian truân khác Ngoài ra, cuối tác phẩm chết Ba Bay tiếp tục ám ảnh tâm trí Bính Cơ ghê sợ trƣớc hành động dã man chồng Khi chứng kiến cảnh Năm giết Ba Bay: “Bính trực khuỵa xuống, hoa mắt trơng thấp thống sƣơng xác Ba Bay rũ vai Năm, Bính rợn ngƣời…” Cái chết Ba Bay ám ảnh Bính cô cảm thấy ghê sợ Năm hơn, tội ác mà Năm gây không đếm hết, Năm khiến biết ngƣời run sợ nhắc tên Bính lo sợ ngày Bính Năm phải trả giá, ngày đến: Năm giết chết đứa đầu lòng Bính hai phải vào tù chịu trừng phạt gây Nói tóm lại, khơng gian tiểu thuyết Bỉ vỏ đƣợc nhà văn Nguyên Hồng tạo dựng phong phú, đa dạng; kéo dài từ thành thị đến nông thôn với đan xen độc đáo Trong khoảng khơng gian khác ấy, tính cách, diện mạo số phận ngƣời sống dƣới đáy xã hội đƣợc thể rõ nét 48 3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, thể phƣơng thức tồn giới nghệ thuật Theo từ điển thuật ngữ văn học thời gian nghệ thuật “hình thức nội hình tƣợng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng nhƣ khơng gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và nhìn trần thuật diễn thời gian, đƣợc biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tƣợng ƣớc lệ có giới nghệ thuật Khác với thời gian khách quan đƣợc đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đảo ngƣợc, quay khứ, vƣơn tới tƣơng lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát kéo dài khoảng thời gian đến vô tận Thời gian nghệ thuật đƣợc đo nhiều thƣớc đo khác nhau, lặp lại đặn tƣợng đời sống đƣợc ý thức: sống, chết, gặp gỡ, chia tay, giao mùa… tạo nên nhịp điệu tác phẩm Nhƣ vậy, thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên hình tƣợng nghệ thuật… Thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian ngƣời qua thời kỳ lịch sử, giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phƣơng thức tồn ngƣời thời gian Trong giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất nhƣ hệ quy chiếu có tính tiêu đề đƣợc giấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tƣ tác giả Gắn với phƣơng thức, phƣơng hiện, loại văn học có kiểu thời gian nghệ thuật riêng” Trong tiểu thuyết Bỉ vỏ, Nguyên Hồng xây dựng lên nhƣng kiểu thời gian với dụng ý nghệ thuật riêng Nhà văn tạo nên khoảng thời gian phù hợp với nghề nghiệp nhân vật mà bao trùm lên tồn tác phẩm khơng gian u buồn, lạnh lẽo đầy nguy hiểm Từ đó, số phận nhân vật rõ nét 49 3.2.1 Thời gian trần thuật Trong tiểu thuyết thực phê phán, thời gian trần thuật đƣợc nhiều tác giả sử dụng cho dụng ý nghệ thuật Thời gian xảy kiện tác phẩm nhƣ tất yếu xã hội xảy Những xảy tác phẩm nhƣ thật hiển nhiên khơng có phải bàn cãi Tất xấu, ác tồn xung quanh ngƣời dần trói buộc ngƣời, đồng hóa dần tính cách tốt đẹp họ Quá trình biến đổi họ diễn dần đƣợc tác giả miêu tả theo trình tự Ban đầu họ ngƣời nhƣ nào, có tâm hồn tốt đẹp sáng đến cuối tác phẩm, họ trở thành ngƣời nhƣ nào? Tám Bính Bỉ Vỏ Nguyên Hồng nhân vật tiêu biểu cho kiểu thời gian trần thuật nhƣ Từ cô gái thôn quê hiền lành chân chất đến bị gã sở khanh lừa gạt có con, bị gia đình hắt hủi, lên thành phố để tìm cha đứa bé liên tiếp gặp tai họa: bị cƣỡng hiếp bị cƣỡng hiếp thật, bị đánh ghen vơ tội họa, bị đƣa bót, vào nhà chứa trở thành kẻ lƣu manh chuyên móc túi lừa gạt Nguyên Hồng kể lại đời Tám Bính từ cịn gái thơn quê xinh đẹp đến trở thành bỉ vỏ thành thục Trƣớc tiên nguyên nhân khiến Bính trở nên tha hóa: “ Mới cách gần năm, nhƣng nhiều khác thƣờng xảy ra, nên ngày dài thấm thía thêm Dạo Bính thƣờng gánh gạo lên chợ huyện bán, lần Bính gặp ngƣời vận quần áo tây, chải chuốt ngắm trơng Bính Có Bính cịn nghe thấy tiếng gọi vồn vã, tiếng chòng ghẹo dịu dàng Nếu mình, Bính chẳng thẹm mấy, song có cá bạn gái cƣời đùa chế giễu thêm vào khiến Bính hổ thẹm vô cùng” [4, 14] Với lời hứa hẹn ngào, với bao sung sƣớng hãnh diện khiến Bính “ băn khoăn vơ vẩn” Để rồi: “Dần dần Bính u ngƣời mà Bính thấy gửi gắm đời Bính để ngƣời gần 50 gũi ln Rồi ngày kia, Bính bng phó thân thể cho y” Vậy là, gái thôn quê hậu, xinh đẹp bị tên sở khanh “bóng mƣợt thơm tho kia” lừu gạt Bao ƣớc vọng sống sung sƣớng nhào đổ hết, gã sở khanh “bỏ Bính khơng lời an ủi” Chỉ phút giây lầm lỡ mà khiến đời Bính phải trả giá đắt: bố mẹ ruồng bỏ, bỏ làng xóm, q hƣơng lên tỉnh lại gặp biến cố, cuối cô vào tù với đau xót vơ hạn Rời bỏ q hƣơng lên Hải Phịng, lần Bính lại bị lừa gạt bị đẩy vào nhà mụ Tài-sế-cấu Bính “mới có hai tháng thơi, mà Bính coi dài hai năm Các nỗi đau đớn lịng Bính ngày nhiều Ngƣời Bính ngày héo hắt, ốm yếu thêm Bính khơng thể tiếp khách đƣợc nữa” Sau đó, “Tám Bính khỏi nhà mụ Tài-sế-cấu đƣợc tuần lễ”, làm vợ Năm Sài Gòn, đƣợc chăm sóc chu đáo nhƣng “Bính ngày gầy yếu mệt mỏi, tâm trí tỉnh táo trƣớc nhiều Thì vui sƣớng chữa cho tinh thần Bính khỏi buồn rầu, đau đớn thơi, cịn thân thể rã rời cần phải tĩnh dƣỡng chữa thuốc lâu mong lành mạnh đƣợc” [4,68] Những ngày tháng nơi nhà thổ mụ Tài-sế-cấu ám ảnh đời Bính, mơ Bính khơng khỏi nỗi ám ảnh đó: “Bính nằm gian buồng này, dƣới ánh sáng đèn vách tù mù khơng khí hám này, gối đầu lên gối tồn mồ hơi, khơng ngồi bên cạnh hết Tấm áo quan gỗ mỏng đu đu lại, cọ vào thùng treo lủng lẳng đầu đòn ống làm thành tiếng kẽo kẹt thay cho tiếng khóc viếng”[4,51] Quả thật hình ảnh nơi nhà thổ giày vị, ám ảnh tâm hồn gái giang hồ đến sau Rời khỏi nơi nhơ nhớp ấy, Bính trở thành vợ Năm Sài Gòn-tay trùm chạy vỏ khét tiếng đất Hải Phòng Hồn cảnh xơ đẩy Bính trở thành bỉ vỏ sành sỏi Do đặc trƣng nghề lƣu manh, trộm cƣớp mà thời gian đƣợc Nguyên Hồng nhắc đến nhiều tác phẩm thời gian lúc buổi chiều 51 đêm khuya Từ đầu đến cuối tác phẩm, bạn đọc thƣờng bắt gặp khoảng thời gian chiều tà hay đêm tối lạnh lẽo với bao nguy hiểm, mánh khóe rình rập, bủa vây ngƣời Thời gian thƣờng đƣợc nhắc tới gắn với làm tiền vợ chồng Tám Bính ga tàu, bến xe: “Một buổi chiều gần tàu, nắng vàng nhạt, chân trời lặng lẽ mờ sƣơng…Giời tối dần Rồi mƣa bụi Gió rào qua mặt ruộng mênh mơng đen sẫm…” [4, 173] hay nhƣ: “trời tối âm u, gió rít mạnh, mƣa thêm mau lặng hạt” [4, 176], “trời tối sập Gió lạnh cất lên Rặng xoan reo ào bên đƣờng” [4, 195] Dƣờng nhƣ đêm tối bao trùm lên hoạt động suy nghĩ nhân vật màu u tối, ảm đạm báo hiệu cho tƣơng lai tăm tối Tám Bính Trong khoảng thời gian đó, bạn đọc hình dung mức độ nguy hiểm cơng việc mà Tám Bính làm, nguy hiểm ln rình rập trực sơ hở để ngào vào Nguyên Hồng khéo léo miêu tả thời gian qua vật, việc nhƣ: ánh đèn, ánh trăng, tiếng gà… nhƣng dù miêu tả trực tiếp hay gián tiếp mang màu u tối, ảm đạm Trƣớc tiên thơng qua hình ảnh đèn: “Chợt đèn lù mù nhảy lên nhảy xuống, nhoi lên tý ánh sáng vàng đục rổi tắt Gian buồng lạnh lẽo, âm u, khơng khí nặng nề đè nén” [4, 67] Tiếp đến hình ảnh ánh trăng, “mảnh trăng vừa nhô khỏi đám mây xám, trút xuống cảnh vật ánh sáng xanh xanh bóng lẫn với sắc xanh đặc ruộng đồng rì rào [4, 200] Nhƣ vậy, ta thấy bao trùm lên toàn tác phẩm thời gian u tối, khơng gian lạnh lẽo, lù mù dự báo cho số phận sống dƣới đáy xã hội lúc Chính xấu ác dồn nén, thúc ép Tám Bính vào đƣờng tha hóa Thời gian trần thuật thể cách tất yếu đối phó nhân vật, ngƣời nhỏ bé tội nghiệp trƣớc tai họa ln rình rập họ Họ khơng thể sống lƣơng thiện mà lao vào đƣờng phạm tội Suy cho 52 cùng, họ nạn nhân, sản phẩm xã hội thực dân phong kiến xấu xa 3.2.2 Thời gian hồi tưởng Thời gian hồi tƣởng yếu tố quan trọng Trong giới nghệ thuật Bỉ vỏ, hồi tƣởng từ từ, không cố ý, ngỡ nhƣ vơ tình Nó khơng tồn cách độc lập mà mối liên hệ thƣờng xuyên, chặt chẽ với hệ thống thời gian nghệ thuật Thời gian hồi tƣởng thƣờng thời gian qua, nói nhân vật vơ hình xun suốt câu chuyện Lần hồi tƣởng Bính lúc sợ hãi đến rởn ngƣời nghe ba mẹ Bính địi giết chết đứa bé, kinh hãi nhớ lại “Một ngày tháng năm, đƣờng đá, sân gạch bỏng rẫy chân, mà chị Minh, ngƣơi bị làng phạt vạ phải quỳ sân đình, nón khơng có, bế đứa đƣợc mƣời ngày, đỏ hỏn nhƣ Bính giờ, trời nắng chang chang” [4,16] Rồi năm tháng sau, vợ tay “anh chị” có máu mặt khơng thể qn đƣợc cảnh: “Trong đêm cuối tháng tối mịt, Bính vịn vai mẹ, theo đƣờng nhỏ hẹp quanh co ven ruộng ngập nƣớc Bụng dƣới Bính đau quặn tựa hồ bị cầm lấy ruột soắn lại Chân tay Bính rã rời Mắt hoa lên Tai ù hẳn Đầu nặng trĩu Bính liền ngồi sụp xuống bờ cỏ, ngất đi” [4,91] Sau đó, lại nhớ đến đứa thơ phải sống thiếu mẹ lọt lịng: “da dẻ hồng hào… mớ tóc đen láy”, đặc biệt “vết chàm dài giống thạch sùng bò từ bên trán đên mang tai xám ngắt” Hình ảnh làng q, đứa ln hiển tâm trí Bính khiến xót xa cho số phận bất hạnh Khi Bính trở thành “bỉ vỏ” sành sỏi, cảm xúc tƣởng chừng khô cạn trƣớc lúc vui vẻ “trõm” đƣợc tiền lớn vào khoảng khắc đó, nhớ lại điều đắng cay mn phần Bính phải cắn chịu đựng: “sự lừa dối “tham Chung”,… bán con… vợ thằng trẻ 53 tuổi độc ác thằng khốn nạn nọ, sở Cẩm, nha Lục xì, mụ Tài-sế-cấu…cứ đến vây bọc tối tăm tâm trí Bính” Nhận thấy thời gian trơi cách tàn nhẫn, vơ tình, nỗi đau đớn qua khơng cách bù lấp đƣợc khiến Bính tự hỏi “khơng biết đến Bính có đƣợc đời êm đềm nhƣ đời ngƣời buổi đầu xuân?” Trong dòng hồi tƣởng Bính, thời gian hồi tƣởng với đan xen khứ, tại, tƣơng lai đƣợc nhà văn Nguyên Hồng tâm dàn dựng Thời gian khứ, tại, tƣơng lai đan xen, trộn lẫn nhƣng rõ ràng, gắn với việc thay đổi điểm nhìn trần thuật tạo nên tiếng nói đa âm câu chuyện Quá khứ - - tƣơng lai soi sáng cho tạo nên cộng hƣởng mặt cảm xúc gây ấn tƣợng cho ngƣời đọc Khi trở thành vợ Năm Sài Gịn, Bính có sống đầy đủ, hạnh phúc nhƣng cô nhớ quê hƣơng, nhớ đến đứa tội nghiệp nhìn lại thực dù có sống êm ấm nhƣng lịng lại không yên Đã bao lần cô khuyên Năm rời bỏ nơi tội ác để sống nhƣ ngƣời bình thƣờng khác nhƣng với tính anh điều không thành thực Thời gian hồi tƣởng với đan xen khứ, tƣơng lại đƣợc thể rõ phần cuối tiểu thuyết Khi Năm Sài Gòn thực “làm tiền” tàu bị “cớm” phát hiện, anh bỏ chạy với đứa trẻ, thật bất ngờ đứa năm xƣa Bính đứt ruột sinh Trong lúc chạy “cớm”, đứa trẻ chết bị đuối nƣớc Nguyên Hồng để Tám Bính gặp lại hoàn cảnh thật đặc biệt, đầy chua xót: “Tám Bính vội to đèn soi mặt nó: gƣơng mặt xám nhợt! Bính nhẹ vuốt má da thịt nó, giá ngắt Bính gạt mớ tóc hung đẫm nƣớc lên Bính rợn ngƣời Nổi bật dƣới ánh đèn vệt chàm dài hình thạch sùng kéo từ trán đến mang tai bên phải đứa bé, lẹm nhỏ mắt bên phải đập vào mắt Bính Bính chống váng, cố tỉnh trí thêm Bính run run, đƣa tay đặt nhẹ lên ngực đứa bé, Bính 54 khơng thấy trống ngực đập Bính hoảng hốt ghé áp tai vào mỏ ác nó, Bính thấy xác chết lạnh nhƣ đồng ” [4,218-219] Bính tài mét mặt mày, nhìn Năm nghẹn ngào: “Thôi anh giết chết rồi! ” Khao khát lâu ln thƣờng trực tâm trí Bính trở để chuộc chăm sóc yêu thƣơng bù đắp cho Nhƣng Nguyên Hồng để Bính gặp lại hồn cảnh đặc biệt, đầy éo le, chua xót Chính ngƣời chồng tình nghĩa giết chết đứa mà Bính ln khao khát đƣợc yêu thƣơng bù đắp Đây kết cục cay đắng mà Bính phải nhận hành động sai trái mà gây Bính chua xót, bàng hồng bọn mật thám ập vào, có ngƣời mật thám cách ba năm lấy Bính làm lẽ giúp cứu bố mẹ khỏi tù “Bính nhớ rõ nhớ rõ bao nhiêu, trí tƣởng Bính nhƣ rỉ máu nhiêu Rùng mình, Bính quay mặt nhanh phía đứa Mắt Bính lại lóa lên Bính giật xích sắt tay ngƣời chồng mật thám, chạy đến ơm chầm lấy đứa bé, khóc nức nở” [4,219] Nỗi đau đẩy lên đến tận cùng, chết đứa Bính nhƣ thức tỉnh tâm trí cơ, phải trả giá cho việc làm mà cô với Năm gây ra, cô Năm bị bắt.Trong lúc tê mê nhƣ ngƣời hồn, lờ đờ ngối cổ nhìn đứa nẵm rũ chiếu, nghĩ tƣơng lai u ám “Thống phút giây Bính thấy hết tuyệt vọng tối tăm từ trƣớc đến trở không lúc khơng xâu xé tâm can Bính, Bính sống đời khốn nạn dài vô tận” [4,219] Cái chết đứa ám ảnh tâm trí Bính, giày vị khủng khiếp, dã man với cô Nhƣ vậy, với điểm nhìn khác Tám Bính lên với q khứ đau buồn, bế tắc, tƣơng lai sống dày vò, dằn vặt tội lỗi Số phận đầy bi kịch cô gái thôn quê chân chất đƣợc Nguyên Hồng dày công xây dựng với bao trăn trở, suy tƣ Nhƣ vậy, nhà văn Nguyên Hồng tạo lên khoảng thời gian đặc sắc làm bật lên số phận ngƣời sống dƣới đáy xã hội Việt Nam 55 năm 30 kỉ XX Nhờ việc tạo lập lên điểm nhìn thờ điểm khác đời làm rõ số phận nhân vật Đi theo diễn tuyến thời gian, hệ thống nhân vật dần ra, với bao diện mạo, tính cách, số phận khác để hòa kết tạo nên tiểu thuyết Bỉ vỏ mang đầy giá tri nhân văn, nhân đạo sâu sắc 56 KẾT LUẬN Tiểu thuyết Bỉ vỏ đời đánh dấu tên tuổi nhà văn Nguyên Hồng thi đàn văn học Việt Nam Từ đây, bạn đọc biết đến Nguyên Hồng - nhà văn ngƣời khổ Với vốn hiểu biết phong phú từ đời sống cách kể chuyện gần gũi, chân thực Nguyên Hồng xây dựng lên câu chuyện làm lay động tâm hồn bạn đọc Sự thành công tiểu thuyết Bỉ vỏ khẳng định tài đam mê không vơi cạn Nguyên Hồng với nghề văn, lịng ơng với nhân dân lao động Nhà văn Nguyên Hồng thành công xây dựng giới nghệ thuật tiểu thuyết Bi vỏ Tìm hiểu tiểu thuyết này, ta thấy bật lên giới nhân vật đặc sắc Với xuất nhiều kiểu nhân vật đại diện cho tầng lớp khác xã hội nhƣ: quan lại đƣơng thời thối nát, mật thám tay sai thân Pháp, ngƣời nông dân lao động nghèo khổ, tầng lớp lƣu manh, tha hóa sống dƣới đáy xã hội Qua tiểu thuyết Bỉ vỏ tranh toàn cảnh xã hội Việt Nam năm trƣớc Cách mạng tháng Tám đƣợc lên rõ nét từ thành đến nơng thơn, ngõ ngách từ đến tàu, bến xe đến gia đình đƣợc Nguyên Hồng đề cập đến tác phẩm Tuy nhiên, nơi có xuất bất công, ngang trái tồn ngƣời với số phận, tính cách, diện mạo khác Nhƣng tiểu thuyết Bỉ vỏ, nhà văn Nguyên Hồng đặc biệt ý đến hai kiểu nhân vật: nhân vật bi kịch đại diện Tám Bính nhân vật lƣu manh, tha hóa đại diện Năm Sài Gòn Bằng việc miêu tả tỉ mỉ từ ngoại hình, tính cách hành động, ngôn ngữ Nguyên Hồng xây dựng lên nhân vật điển hình xã hội Việt Nam đƣơng thời tồn đầy rẫy cãm bẫy, bất cơng Ngồi ra, tạo nên thành cơng tiểu thuyết Bỉ vỏ phải kể đến không gian thời gian nghệ thuật Tác giả xây dựng lên kiểu thời gian, 57 khơng gian phù hợp với tính cách, cơng việc kiểu nhân vật có số phận éo le, ngang trái Qua nghệ thuật thể nhân vật giúp bạn đọc thấy đƣợc nét tính cách trái ngƣợc tồn ngƣời tình yêu thƣơng trân thành tồn ngƣời lƣu manh, tha hóa với ngoại hình tính cách khiến ngƣời ngồi ghê sợ Nhƣ vậy, Ngun Hồng thành công xây dựng giới nghệ thuật tiểu thuyết Bỉ vỏ Thông qua giới nghệ thuật khía cạnh tác phẩm đƣợc làm sáng tỏ hiểu thấu đáo Điều có vai trò quan trọng việc định hƣớng tiếp cận tác giả Nguyên Hồng tác phẩm ông Tiểu thuyết Bỉ vỏ tạo ấn tƣợng mạnh mẽ lòng bạn đọc Tuy kết thúc tác phẩm nỗi đau xót nhƣng điều vận động theo lơ-gic ln lí xã hội Điều đáng ý nhất, Nguyên Hồng gieo lòng ngƣời đọc niềm tin vào tình yêu thƣơng chân thành ngƣời Từ làm sáng rõ nhận định: đời có điều thơi, thƣơng yêu 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ (2011), Tuyển tập Nguyên Hồng, tập 2, NXB Văn học Hà Minh Đức, Hữu Nhuận (giới thiệu tuyển chọn, 2003), Nguyên Hồng tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyên Hồng (2003), Bỉ vỏ, NXB Văn học Nguyễn Văn Long chủ biên, Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm Phƣơng Lựu (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác giả văn học Việt Nam đại, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Thị Nhã Nam (biên soạn) (2013), Nguyên Hồng - nhà văn người khổ, NXB Kim Đồng 10 Hữu Nhuận (2003), Nguyên Hồng tác giả tác phẩm, NXB Giáo dục 11 Hoàng Phê ( 2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 12 Trần Đình Sử (1988), Lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN