Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
819,95 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Những vấn đề lí luận 1.1.1 Khái niệm không gian không gian nghệ thuật 1.1.1.1 Khái niệm không gian 1.1.1.2 Không gian nghệ thuật 1.1.2 Các hình thức tồn không gian nghệ thuật 1.1.2.1 Không gian nghệ thuật văn học dân gian 1.1.2.2 Không gian nghệ thuật văn học viết trung đại 1.1.2.3 Không gian văn học đại 1.2 Giới thiệu chung nhà văn Tơ Hồi 1.2.1 Tác giả Tơ Hồi 1.2.2 Sự nghiệp sáng tác 11 1.3 Tơ Hồi với tác phẩm Chuyện cũ Hà Nội 15 1.3.1 Tô Hoài với đề tài Hà Nội 15 1.3.2 Chuyện cũ Hà Nội - tập kí độc đáo 17 Chương NHỮNG KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT ĐẶC TRƯNG TRONG CHUYỆN CŨ HÀ NỘI CỦA TƠ HỒI 19 2.1 Không gian nội đô Hà Nội 19 2.1.1 Không gian sinh thái nội đô 19 2.1.2 Không gian sinh hoạt, phong tục nội đô 20 2.1.3 Khơng gian văn hóa phố nghề 32 2.2 Không gian ngọai đô Hà Nội 36 2.2.1 Không gian sinh thái ngoại đô 36 2.2.2 Không gian sinh hoạt, phong tục ngoại đô 41 2.2.3 Không gian văn hóa làng nghề 50 KẾT LUẬN 53 TƯ LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tơ Hồi bút văn xi quan trọng văn học Việt Nam, số nhà văn có nhiều đóng góp to lớn cho phát triển văn học Việt Nam đại Đánh giá nghiệp nhà văn Tơ Hồi, nhà phê bình Phạm Xn Ngun nói: “Tơ Hồi nhà văn lớn văn học Việt Nam đại, người có 95 tuổi đời có 70 năm đóng góp cho văn học Ơng nhà văn chuyên nghiệp, bền bỉ sáng tác có tác phẩm đồ sộ Ông tiếng từ sớm với tác phẩm Dế mèn phưu lưu ký Văn chương ông hướng đời, số phận người lấm láp đời thường Ơng tuổi đời văn chương ơng cịn ngun giá trị.” 1.2 Hà Nội mảnh đất “phồn hoa hội”, “nghìn năm văn hiến” vào từ lịch sử đến thơ ca in đấu ấn nhiều phương diện từ văn hóa vật chất đến văn hóa tinh thần Đề tài Hà Nội viết nhà văn Nguyễn Tuân với nét hào hoa, Hà Nội nhiều màu sắc tươi mát, lãng mạn Vũ Bằng với “mùa xuân Hà Nội mùa xuân có mưa liêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh” hay Hà Nội Thạch Lam với ăn tinh tế, kí ức ấm áp ngày tết, với đêm đơng, gió lạnh …Riêng Tơ Hồi từ cách nghe, cách cảm xúc cách nhìn, gương mặt, tâm hồn người Hà Nội xưa, chạm vào tầng sâu đời sống người, trải qua năm tháng tích lũy vốn sống, kinh nghiệm, Tơ Hồi tạo nên nhận thức mảnh đất Thăng Long xưa qua không gian thật đặc sắc ấn tượng 1.3 Sáng tác Tơ Hồi phong phú nhiều lĩnh vực Ơng viết truyện ngắn bút kí, tiểu thuyết, lí luận, viết kinh nghiệm sáng tác viết cho thiếu nhi.Tơ Hồi người hiểu biết rộng, hiểu biết ông bao trùm nhiều mặt xã hội Đối với đề tài Hà Nội ông để lại dấu ấn thật đặc biệt mắt bạn đọc, người Hà Nội mảnh đất người nơi tạo cảm hứng định hướng nghệ thuật cho nhà văn từ ngày đầu cầm bút Cho đến hơm nay, Tơ Hồi dấu ấn mà Hà Nội thể qua trang viết Tơ Hài cịn ngun giá trị Sức hấp dẫn sáng tác Tơ Hồi nói chung tác phẩm Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi nói riêng thơi thúc em lựa chon đề tài Không gian nghệ thuật Chuyện cũ Hà Nội Trên sở khám phá Không gian nghệ thuật tập kí đặc biệt nhà văn việc cần thiết góp phần vào gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp mảnh đất Thăng Long xưa, đồng thời làm rõ nghệ thuật văn chương bút giàu nội lực với nhiều tâm huyết văn học Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Việc nghiên cứu khơng gian nghệ thuật cách có ý thức xuất từ sau có thi pháp học đại nhà nghiên cứu giới thiệu vận dụng phổ biến Việt Nam Trong khuôn khổ khóa luận chúng tơi cố gắng tìm hiểu ý kiến nhà nghiên cứu vấn đề khơng gian nghệ thuật nói chung Bên cạnh Dế mèn phưu lưu ký trang văn viết cho thiếu nhi, bút ký…, Tơ Hồi có kho báu văn chương Hà Nội – Nhà phê bình Phạm Xn Ngun nói “nhờ ơng, người chưa biết Hà Nội đọc riêng sách ông chốn kinh thành đủ để hiểu Hà Nội Kẻ Chợ nào” Nhà văn Hồng Việt nhận xét: “nói đến Tơ Hồi, người ta nghĩ đến nhà văn có chất riêng người Hà Nội, sống với Hà Nội, gắn bó với Hà Nội viết Hà Nội Ông thuộc nhiều ca dao tục ngữ, truyền thuyết dân gian, câu chuyện kể bình thường, người Hà Nội, sống Hà Nội Có thể nói ơng có kho tàng bách khoa sống người Hà Nội” Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến – Hội viên hội nhà văn Hà Nội nói: “bản lĩnh phẩm chất văn chương Tơ Hồi thuyết phục nhiều người, nhiều hệ với hàng trăm tác phẩm văn học làm rạng rỡ tên tuổi ông niềm tự hào văn hóa Thăng Long - Hà Nội” Trong giới cầm bút ông tiếng người nhiều, để sau chuyến ấy, ông lại trở với thành phố thân u Trong lịng Hà Nội, Tơ Hồi sống với gia đình bạn bè, lịng xã hội đóTơ Hồi trở với giới sáng tác Đến Tơ Hồi xa, văn chương ông, chữ trang sách ông tiếp tục hành trình lâu dài người đọc Riêng Hà Nội, ơng có chục tập sách khơng thể khơng nhắc tới Chuyện cũ Hà Nội, có dịp đặt chúng bên nhau, độc giả nhận nét đặc biệt tình yêu nhà văn với vùng đất địa linh nhân kiệt Đọc sáng tác Tơ Hồi - người Hà Nội, để hiểu Hà Nội hơn, yêu Hà Nội Trong lời giới thiệu Chuyện cũ Hà Nội, nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc khẳng định: “Có thể coi thứ Vũ trung tùy bút thời đại, với mẩu chuyện khơng dài, Tơ Hồi với tư cách nhân chứng ghi lại muôn mặt đời thường Hà Nội thời thuộc Tây Tuy qua sáu bảy chục năm mà dường không nhớ nữa, chí trở thành chuyện đời xưa” Hay theo Vương Trí Nhàn tác giả viết Hà Nội thật nhiều Song có lẽ có Tơ Hồi mang lại chất riêng vùng đất mà từ trưởng thành Và giữ chất đó, suốt đời cầm bút Trong nghiệp sáng tác Tơ Hồi, tác phẩm Chuyện cũ Hà Nội có vai trị quan trọng Tác phẩm Uỷ ban nhân thành phố Hà Nội tặng giải thưởng Thăng Long năm 1997- 1998 coi tập kí đặc biệt có giá trị Hà Nội khoảng chục năm trở lại Đúng chuyện cũ, chuyện ngày tháng thuộc địa với đời sống mệt mỏi, song không nhạt hay lạc lõng với bạn đọc ngày hơm Bởi khơng tập kí mà cịn đánh biên khảo văn hóa, phong tục tập quán, hội hè đình đám chí cơng trình nghiên cứu xã hội học Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả Tơ Hồi, vấn đề Khơng gian văn ơng chưa có hệ thống sâu sắc Chỉ có vài ý kiến nhà phê bình nằm rải rác cơng trình nghiên cứu mang tính chất khái qt, giới thiệu, mà chưa thực sư vào nghiên cứu chuyên biệt Người ta ý nghiên cứu tìm hiểu thân nghiệp Tơ Hồi biểu cảm quan thực qua tác phẩm ông Tuy nhiên dù ít, dù nhiều cơng trình nghiên cứu với tìm hiểu đời nhà văn, viết Khơng gian có tính chất lí luận mở đường, định hướng cho đề tài Trên sở nghiên cứu người, nghiệp, khám phá Không gian nghệ thuật Chuyện cũ Hà Nội làm bật nét độc đáo sáng tạo phong cách sáng tác nhà văn Tơ Hồi Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu Không gian nghệ thuật Chuyện cũ Hà Nội nhà văn Tơ Hồi Qua tìm hiểu Khơng gian nghệ thuật Chuyện cũ Hà Nội làm bật nên nét độc đáo phong cách nghê thuật nhà văn Mục đích nghiên cứu Trên sở thống kê phân lọai so sánh hướng tới mục đích tìm hiểu cách cụ thể “Khơng gian nghệ thuật Chuyện cũ Hà Nội ” nhà văn Tơ Hồi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng tập Chuyện cũ Hà Nội nhà văn Tơ Hồi gồm 114 chuyện Phạm vi nghiên cứu Không gian nghệ thuật Chuyện cũ Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài thực sở kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê phân loại Phương pháp phân tích Phương pháp nghiên cứu liên nghành Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp khóa luận Tìm hiểu Khơng gian nghệ thuật Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi nhằm làm bật phong cách sáng tác nghệ thuật đóng góp Tơ Hồi nói chung đề tài Hà Nội Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tư tiệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm hai chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Những không gian nghệ thuật Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Những vấn đề lí luận 1.1.1 Khái niệm khơng gian khơng gian nghệ thuật 1.1.1.1 Khái niệm không gian Không gian khái niệm thuộc phạm trù triết học, hình thức tồn vật chất Trong sống tồn ngồi khơng gian thời gian Con người phải tồn thể tính xác định giới khách thể lớn chiều khơng gian chiều thời gian Khơng gian định lượng xác định trình tồn vận động phát triển vật, việc giới tự nhiên Khơng gian hình thức tồn giới vật chất Trong Từ điển tiếng Việt, Hồng Phê cắt nghĩa, lí giải khơng gian “Không gian khoảng không bao trùm lên tất vật tượng xung quanh đời sống người” 1.1.1.2 Không gian nghệ thuật Để hiểu khái niệm không gian nghệ thuật cách khái quát xin viện dẫn cách hiểu Lê Bá Hán Từ điển thuật ngữ văn học “Khơng gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật, thể tính chỉnh thể nó” Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn , diễn trường nhìn định , qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ tồn qn tính nó: Cái bên cạnh kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ khơng gian, nên mang tính chủ quan 1.1.2 Các hình thức khơng gian nghệ thuật văn học 1.1.2.1 Không gian nghệ thuật văn học dân gian Đặc điểm chung sáng tác văn học dân gian ba giới, ba tầng, ba cõi: thượng giới, trần gian, địa ngục, với thần linh, người, ma quỷ.Ở đó, người tự lại ba cõi mà gặp trở ngại Đó tính chất tơn giáo văn học dân gian Khơng gian thần thoại: Khơng gian có tính chất đặc thù tính ngun sơ hoang dã, khơng gian vũ trụ cõi hồng hoang âm u, lạnh lẽo vắng bóng người, “ban ngàylà cõi hỗn độn mờ mịt, tối tăm, lạnh lẽo Từ cõi hỗn độn ấy, thần Trụ Trời xuất hiện, ông lấy đầu đội trời cao lên dùng chân đạp đất xuống thấp” (Thần Trụ trời) Khơng gian sử thi: Đó khơng gian mang tính chất thần thoại, hư ảo, kì diệu, không gian thay đổi theo ý thức thần linh, xong khơng gian mang tính địa vực Trong Iliat ôđixê Home bật lên không gian hịn đảo, khơng gian chiến trường rộn lớn, trời đất bao la Không gian truyện cổ tích: Là say đắm giấc mơ ngào người xưa, ước mơ sống ấm no, khơng cịn áp bất cơng Bởi khơng gian có đặc tính tính chống đối mơi trường vật chất - tính siêu dẫn khơng gian Ở người tự hoạt động tự di chuyển mà khơng gặp trở ngại ln có giúp đỡ lực lượng thần kì, siêu nhiên Khơng gian ca dao: ca dao tiếng nói chân thật tình cảm, người lao động, đàn mn điệu, dịng sữa lành ni ta khôn lớn Không gian ca dao không gian sinh hoạt không gian lao động người 1.1.2.2 Không gian nghệ thuật văn học viết trung đại Trung đại phạm trù văn học lớn, đa dạng không gian nghệ thuật thể loại với tác giả khác Nét chung không gian nghệ thuật không gian vũ trụ, gắn liền với tính bất biến khơng gian Không gian vũ trụ tạo nên từ nhật, nguyệt, mây, sao, sông, núi, chim, muông, cỏ Con người tìm thiên nhiên vũ trụ tìm nguồn cội (Trần Đình Sử) Bên cạnh khơng gian mang tính nhàn tản, tục, gợi lên sống bình dị nhàn người giới tự nhiên thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm, khơng gian nhgệ thuật mang tính chất ước lệ tượng trưng giới có đối lập không gian cố hương với tha hương, hay đồng quê ngào với xa lạ lạnh lùng Theo dịng chảy thời gian khơng gian văn học viết trung đại “trần tục hóa”,trong thơ bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương miêu tả địa danh cảm quan “văn hóa phồn thực” hay “thế tục hóa” thơ Nguyễn Khuyến với không gian làng quê yên tĩnh, cảnh phố xá, cao lâu buôn bán chợ búa 1.1.2.3 Không gian văn học đại Sự đổi thay quan niệm cá nhân, xã hội, không gian nghệ thuật văn học thay đổi Bên cạnh kế thừa kiểu không gian nghệ thuật trên, giai đoạn không gian nghệ thuật phong phú đa dạng Đến với tác giả văn học đại khơng khơng gian nghệ thuật mang tính khái qt cao, phạm vi phản ánh rộng lớn Đó khơng gian xã hội, không gian người phải vật lộn với sống đầy sóng gió Khơng gian nghệ thuật mang tính cá nhân thời đại phản ánh sống, số phận nhân mối quan hệ hữu với sống khơng gian mang đậm dấu ấn cá nhân phong trào thơ Mới thấyđó khơng gian nhỏ hẹp, quẩn quanh, bế tắc thường gằn liền với tình yêu nỗi người”, thật ghê rợn thương tâm bầu khơng khí thật ảm đạm ngột ngạt Tất điều chững minh câu chuyện có thật từ tác giả chứng kiến trải qua, đói làm cho người trở nên điêu đứng Nạn đói tạo nên quang cảnh thê lương, tiêu điều, xơ xác: “cái sân lạnh lẽo đầy cứt giun đùn”, “màu hoa trắng rờn rợn” Những thân phận hắt hui, tàn tạ, khơng có hình ảnh mà tác giả Tơ Hồi cịn tái điều số “khi số người chết đói tới 50%, có nơi nhiều Chỉ vòng hai tháng số người qua đời tỉnh Ninh Bình lên đến vạn”.Những hình ảnh thật chân thực xót xa Nếu làng Đơng Xá tiểu thuyết Tắt Đèn Ngô Tất Tố náo động tiếng trống, tiếng tù thúc sưu, tiếng chửi măng quát tháo kẻ “chức quyền” khiến mâu thuẫn nhân dân địa chủ, dân tộc đế quốc thêm gay gắt, liệt, chuyện Thẻ thuế thân vấn đề sưu thuế Quang cảnh ven đô âm vang tiếng giục nộp thuế liên hồi Gợi không gian tù túng ngột ngạt mùa sưu thuế, xóm làng oi ả nặng nề thật chặt chội nóng “Tu hú kêu rả gạo, mùa hè chứa chan nắng bắt đầu mùa sưu thuế khắp thành thị tới thôn quê” người bị bóc lột, bị đè nén thân họ có lao động họ khơng thể đủ tiền nộp sưu họ bị đánh đập dã man, tàn bạo Rồi với Bắt rượu nghèo đói làm cho người ta phải chạy vạy làm đủ thứ để kiếm ăn sinh sống bị cấm đoán họ phải liều mạng để làm ăn Trong câu chuyện Bắt rượu, tác giả tái không gian sinh hoạt làng quê ven đô Cát Động Hà Đông Bước vào đầu làng hình ảnh làng quê khơng gian n tĩnh, n bình phẳng lặng tưởng êm ả “Cánh đông Thanh Oai phẳng lặng, xám ngắt phất phơ, khói đốt cuộn suất ngang tận láng Mai bên nước 43 đồng chiêm, trắng bong xuống tận Chuồn Tre đồng vàng giáp vùng trũng Ứng Hịa, Phú Xun ” cảnh tượng thật êm ả bình đằng sau biết người dân nơi đay sống nỗi hoang mang lo sợ, lo sợ bị Tây đoan bắt rượu lậu Cái nghèo buộc họ phải tìm cách khác để kiếm sống Định làm mẻ rượu bán tết mà hóa sạt nghiệp tù Mà đáng thương thay người dân lành đói khổ phải nhận “đi tù rượu thay” để vợ nhà có người chu cấp lo cho tết tươm tất Trong câu chuyện hình ảnh bếp Mỡ bị bắt bị bắt lại cười nhà có ơng lí hào đưa cho tiền chục bạc ăn tết Câu chuyện mang đến nỗi buồn thương đến khó tả Hình ảnh cánh đồng im phăng phắc, đám khói gốc rạ nghi ngút đằng xa vắng ngắt vắng ngơ in lai tâm trí bạn đọc ngơi làng tưởng n bình thản ẩn sau nỗi khốn cùng, lo toan gánh nặng người dân nghèo nằm in chụi đựng Điều đặc biệt Tơ Hoài so với nhà văn khác thời viết Hà Nội tác giả khơng nói lên nét đẹp lặng thầm cổ kính mà tác giả cịn vào tầng sâu sống Tơ Hồi nhìn thực khoảng cách gần Thế nên sống người tác phẩm lên thân tồn ngồi đời thực ngịi bút ơng khơng né tránh điều nên ơng tạo dựng nhân vật người xã hội, người nếm trải va vấp với đời nghèo khó Ở vùng ven ta cịn bắt gặp cảnh đời khốn khó Khổng Văn Cu đời làm mõ, không đủ ăn, quay làm việc Bà Viết già đời khâu vá thuê để kiếm miếng ăn cho qua ngày, tài sản bà có áo bơng mỏng đơi dép bà mua từ thời gái Ngôi nhà bà tác giả tái lại không gian thật nghèo khó “cái nhà gỗ to dột nát khoảng vườn rộng, có nhiều xoan, dừa”(Bà Viểt) Chính 44 khơng gian hình ảnh người tạo cho cảm nhận đời thật nghèo khó người nơi đây, sống khó khăn buộc người ta phải lao động để kiếm sống thời tiết khắc nghiệt Rồi đến ngày tết Ngày mà người phải vui mừng phấn khởi năm có lần phải chuẩn bị cho chu đáo tươm tất, ngày người dân nghèo họ lo toan thứ chạy vạy khắp nơi Tết với họ niềm vui nhiều mà nỗi lo nhiều hơn, lo để tết không sang trọng xa hoa nhà giàu có mâm ngũ có bánh trưng hay miếng thịt lợn gọi có khơng khí tết nghĩa Tác giả Tơ Hồi nhìn lại tái cho thấy không gian, quang cảnh người dân ven thành phiên chợ Tết cuối năm, đông đúc, náo nhiệt, ồn người mua ít, người bán nhiều Đằng sau nghèo người lao động qua số mẩu chuyện như: Phiên chợ trâu bò, Những ngày áp tết… phiên chợ tác giả tái chiều rộng không gian chiều dài thời gian Thời gian phiên chợ 19, nói thật chợ 19 chợ người có tiền Ai sẵn tiền sắm tết sớm Chợ 24 chợ người thường thường Chợ 29, 30 chợ người nghèo “Nhà nghèo chạy tết bở tai, hơm tất niên mị chợ mua miếng thịt lợn, nén hương gọi cho có tết ” (Những ngày áp tết) Tơ Hồi khơng khí ngày áp tết tác giả dựng lại không gian buôn bán đủ thức mặt hàng phiên chợ quê ngày tết đưa lên từ vùng quê lân cận khác Họ bầy bãi, hè đường bên gốc đề quanh chợ “từ chồng dong gói bánh trưng ngồi cổng chợ đến lồng chim, ông hàng dừa ngồi gáo, muôi, xếp thành thừng đống, xếp thêm đống giang chẻ lạt làm thành bánh chưng”(những ngày áp tết) Đặc biệt không gian đặc trưng 45 tác giả khơng qn đưa vào mân ngũ - nét văn hóa truyền thống dân tộc Việt từ xa xưa, thể sung túc, no đủ, đầm ấm Khơng có đồ hay vật dụng hay từ ăn truyền thống mà không gian nhỏ bé phiên chợ ngày tết có bán “món ăn tinh thần” tranh gà, tranh cá chép, tranh nhà chuột, tranh hứng dừa Và đặc biệt phiên chợ tết Cả năm chợ Bưởi có ba phiên bán trâu bị, trâu đầu nghiệp người bạn thân thiết với nhà nông, tài sản quý giá người nông dân Cả năm kiếm tiền vả vả cực nhọc mong cuối năm có tiền mà mua trâu nhà, để sang năm có vốn mà làm ăn.Tất tái mắt bao quát nhìn đầy thực, phiên chợ lên thật đông đúc, náo nức, xong bên cạnh cảnh chợ chiều cuối năm táo tác, vội vã, chợ búa cướp giật Trải qua biến thiên lịch sử đất nước, có cịn nguyên vẹn xong có thay đổi nhiều khơng cịn trước Tơ Hồi tạo dựng không gian nghệ thuật tác phẩm hồi ức suy ngẫm người gần hết đời mình, qua thăng trầm biến động Nên lẽ tự nhiên hình hành cặp không gian tương phản đối lập xưa Hà Nội khứ Hà Nội ngày hơm Tơ Hồi đối lập hai miền không gian mà muốn “chiêu hồn” đẹp tự nhiên biến “Trước xóm làng nhan nhản tồn nhà tranh tường đất,mấp mơ rùa bị, xóm ẩn bụi tre,sau nhãn ao chuôm bờ lau la liệt khoai nước chim cuốc hồng vè kêu khắc khoải” Và hình ảnh cịn tưởng tượng trí nhớ mà thơi, thứ khơng cịn thay vào nhà cao tầng trước làng đổi thành thị trấn, thành phường “các xóm 1,2,3,4, gọn gẽ khơng cịn quanh quẩn bên bên chia thành làng Tân, làng Nghè Làng Nghè lại chia 46 xóm Trong, xóm giữa, xóm trẻ, xóm ngồi rắc rối đen tên (Những nhà hàng xóm) Tác giả ngẩn ngơ đối diện trước không gian để đối thoại với tiếc nuối da diết đến nghẹn ngào đổi thay năm tháng Tất hình ảnh thực đan cài vào nhau, tạo nên dịng mạch ngược xi đời lam lũ Không gian mở rộng không cịn vùng nội chen chúc đơng người nữa, tác giả mở hướng vùng đô ven thành phố bạn đọc thấy tất từ sống sinh hoạt người, cảnh vật thân thuộc làng quê nghèo Mặc dù nằm sát cạnh thủ đô sống họ cịn khó khăn, cịn đời Bà Viết, Khổng Văn Cu, người nghèo chợ ngày cuối năm, bếp mỡ nhận tù rượu thay để vợ nhà có người lo cho tết no đủ (Bắt rượu), người tàn tật, ăn mày, hay cảnh chết đói làm vợi làng Nghĩa Đơ bao người tất hình ảnh thực tác giả tái khơng gian ngoại có bình thật bên cạnh lại có xót xa thương cảm đến nao lịng.Những câu chuyện “tang thương ngẫu lục” đủ giúp bạn đọc trẻ nhận thấy thời khác hẳn thời cũ, sống giả trước nhiều Cho nên nói chuyện cũ mà tư tưởng sách lại không cũ Nhìn phương diện khác, phương diện văn hóa tinh thần, tác phẩm ánh nên nét đẹp lễ tết, phong tục tập quán, lễ hội tâm hồn sáng bình dị tiềm ẩn mối quan hệ hàng ngày mà đầy sức mạnh khát vong đổi thay người Hà Nội băm sáu phố phường năm tháng Từ góc nhìn chung văn hóa Việt, lễ hội tạo nên không gian sống thật yên ấm, no đủ hạnh phúc sống cịn đói khổ cực Cả năm có ngày thế: Đó tết, ngày 47 sum họp gia đình, ngày cực người Hà Nội thời “nhà nghèo chạy tết bở tai” chuẩn bị cho ngày với tất tâm hồn cho người sống cho tổ tiên ơng bà “đến hơm tất niên mị chợ mua miếng thịt lợn, nén hương, gọi cho có tết (Những ngày áp tết), ngày áp tết tác giả ghi lại với vài chi tiết đơn giản tác giả tạo dựng lên khơng khí linh thiêng quan trọng người dân nghèo Hà Nội xưa, nét văn hóa gia đình người Việt- gia đình bao gồm người chết nên ngày tết có thăm mộ, cúng tổ tiên, thắp hương cầu may mắn cho năm Nét vui tết lại lên niềm vu trẻ thơ : “bánh pháo tép”, “miếng khế khô lẫn mật gừng”, “đôi guốc mộc mới”…phải chăng, nét đẹp ngày tết ngày tiếp khách thăm hỏi nhau, ân cần, tha thứ cho ngày “thân phận người quý trọng” ngày mừng tốt lành sống khổ cực Một nét văn hóa xưa cha ơng để lại làm đẹp, làm vui thêm sống vốn quanh năm nghèo túng tết kéo dài Sau ngày tết ngun đán “cịn có ngày râu ria mà nhà nghèo rớt mùng tơi phải có gói hoa, nén hương Những điều tái không gian chân thực, gần gũi nhà, làng Mang phong vị đặc trưng quen thuộc mà hể sức gắn bó Sau lễ tết đến hội hè Cụm bốn chữ “hội hè đình đám” biểu tượng tưng bừng vui vẻ, náo nhiệt hội hè đình đám nhiều mang ý nghĩa riêng chữ Mà cắt hai việc: làng vào hội làng vào đám Hội đám lại tách bạch thêm: vào hội, có tế, có rước, có trị chơi vui, vào đám có chè chén việc làng, việc lành giáp đóng góp, mổ trâu bị Cộng hai việc hội đám lại bao trùm quang cảnh ý nghĩa vật chất tinh thần sinh hoạt ngày trọng đại linh đình làng Làng Mọc tháng giêng vào hội đánh cờ người, tháng Tám hội đền Ghềnh, họi rước kiệu bò Đền Trại, Thủ Lệ, hội làng Đông, Làng Hồ rước đền Voi Phục: “người xem hội đong nghịt 48 đến khắp chân tre Trên gị cao đứng xa đến đâu nhìn kiệu bát cống lên gò rực rỡ lộng lẫy thật sướng mắt” (Hội làng), đến hội Bơi làng Đăm, thuyền tróc sơn bơi dạt vào đìa đầu làng, sân đình có hội thi cảnh “bên góc sân đình, cánh đu tiên tròn xoe cao ngọc lan…người chen chen vào đông nêm cối” không gian rực rỡ sắc màu “90 giàn lễ hội áo the, quần lĩnh tía, khăn vng láng thâm, khăn nhiễu thanh, áo cánh lụa thâm, quần túm ống vào xà cạp hoa đào, tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng cọt kẹt đu quay tiếng hát” tất hòa điệu vùng Thăng Long xưa gợi lên bao nét đẹp riêng đời sống văn hóa kinh thành Bởi lễ hội sản phẩm biểu văn hóa, tham gia lễ hội thể cách ứng xử có văn hóa người Hà Nội, họ tìm sức mạnh tình đòan kết, tinh thần tương thân tương Điều miêu tả thật sinh động đám rước Thánh Tăng Lễ hội mà không cờ không kiệu, trống chiêng la khơng khí lễ hội thật tưng bừng náo nhiệt, lạ vui Không gian tái thật chân thực sinh động Đó lễ hội phồn thực “cả cánh đồng huyên náo sùng sục kì qi tồn trai gái sông vào cật lực, đánh vật ,lại đập lúa, tiếng cười rú, tiếng hí, tiếng hú, tiếng sút rầm rầm” (Đám rước Thánh Tăng) Lễ hội cư dân ngoại ô kinh Thăng Long mang nét hồn hậu phóng khống cư dân nơng nghiệp Việt Nam, mang khát vọng đời sống ấm no, khát vọng giải phóng tình cảm người khỏi luật lệ cấm kị xã hội phong kiến Vẻ đẹp khiết, giản dị mà hồn nhiên người lao động tái thật độc đáo cảm xúc chân thành, nhân hậu nhà văn Tái lại không gian lễ hội, lễ tết tập truyện ngắn Nhà văn Tơ Hồi có nhìn bao qt, sâu sắc thấu đáo nét phong tục xa xưa người Việt Nam mà đến số nét đẹp 49 tồn đời sống tâm linh người Việt Bản sắc văn hóa dân tộc nét khác nhau, hiểu giá trị văn hóa dân tộc phát triển khơng phải làm điều Tơ Hồi tài tình cảm yêu mến ông viết nên trang văn đầy ý nghĩa khơng thể hiểu biết mà ơng cịn phần góp cơng vào cơng gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc 2.2.3 Khơng gian văn hóa làng nghề Thăng Long nơi hội tụ làng nghề từ khắp miền đất nước Bằng sức lao động cần cù tài khéo léo làm sản phẩm hàng hóa tinh xảo cung cấp cho dân chúng kinh kỳ vùng lân cận, làm cho phố phường ngày sầm uất Hơn đâu hết đất Thăng Long xưa - Hà Nội với phát triển làng nghề truyền thống khơng có vai trị nâng cao mức sống, mà cịn đóng góp quan trọng đời sống, dấu ấn truyền thống văn hóa dân tộc thời kỳ dựng nước giữ nước Trong Chuyện cũ Hà Nội tác giả Tơ Hồi khơng qn đưa vào trang viết hiểu biết làng nghề truyền thống qua mẩu chuyện: Nón xưa, Sáng ngoại ô Đối với Việt Nam tà áo dài, nón từ lâu đời trở thành biểu tượng tạo nên phong cách riêng, sắc văn hóa riêng Khi nhắc tới nón khơng thể khơng nhắc tới làng Chng, nơi nghề làm nón Việt Nam tồn phát triển qua gần 400 năm, qua Nón xưa tác giả cho ta thấy nhìn tồn diện nón trải qua bao năm tháng tồn đến ngày nay, nón xuất nhiều không gian dạng thức khác “những nón bán chợ quê vùng bán địa Ba Vì, Thạch Thất sơn” Có thể khẳng định nghề làm nón có từ lâu đời, tồn phát triển tận ngày nay, ngày người dân thọ tạo nón đẹp trở thành biểu tượng người phụ nữ tà áo dài duyên dáng 50 Cả khung cảnh với nghề khác đời sống sinh hoạt từ cảnh vật đến người tái câu chuyện Sáng ngoại ô.Cũng quang cảnh cực nhọc thuở trước nhà thơ thao thức đêm trăng hồ Tây nghe phảng phất tiếng giã dó lan mặt nước lồng lộng Mà nhịp chày giã cuối xóm Đơng Lân làng Hồ Cả xóm vang tiếng xì kéo tàu sôi dần lên Những người thợ giã dó từ lều cối chày tay cuối làng bước ra, co ro mắt nhắm mắt mở áo tơi Tiếng chày bng “xịch xì tum… tum…” từ gà gáy tới cối dó… lử lả, sã cách, không cố Tác giả tái lại sống sinh hoạt người lao động không gian nhỏ hẹp quanh làng họ phải lao động vất vả khó khắn để có sống tạm thời tiếng chày họ buông tum tum nặng nề mà khắc khoải thâu đêm vang vọng vào mặt nước Những người làm nghề giấy nhớ đêm giã dó khó nhọc sáng có mẻ bột rẻo mịn đất thó đùn lên tròn quanh vành cối, họ lại đem quang sọt quảy bãi đìa Và người lại xuất khơng gian bến sơng ngày đông giá lạnh với rét mướt cắt da cắt thịt vào người: “quãng sông Tô Lịch qua làng Hồ, làng Thọ, làng Đơng có bến sơng dậm bìa, đãi bìa nước quang đãng Trời sáng hẳn Bóng nhãn lồng cống Đõ xanh đen ngả vờn bóng nước Nước sơng buốt thon thót, lơ xơ người lội bãi đìa bóng người bóng nước lung linh nhịp nhàng, trời rét cắt ruột ”… Hay cịn làng tơ ẩn chân Nghĩa Đô: “buổi sáng lặng lẽ làng làm giấy, nhà biết ngày phiên, thợ vào khung từ lúc mai cịn long lánh”(Sáng ngoại ơ) Tác giả cho ta thấy cảnh tượng lao động sống hàng ngày người dân ven thành Tái không gian làng nghề truyền thống, tác giả cho thấy khó khăn vất vả người nơi Xong 51 giá trị văn hóa lâu đời sáng tạo người thợ làng nghề qua sản phẩm thủ công đặc trưng, năm gần làng nghề thủ công truyền thống Hà Nội ngày hấp dẫn khách du lịch nước Và du lịch làng nghề quan ban nghành thành phố Hà Nội dành quan tâm đặc biệt Viết xây dựng lại không gian đặc trưng làng nghề truyền thống Tơ Hồi có nhìn xun suốt am hiểu sâu sắc Ơng góp phần vào việc quảng bá, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc 52 KẾT LUẬN Với hiểu biết sâu rộng lòng đam mê đầy tự hào nhà văn với truyền thống văn hóa Hà Nội, Tơ Hồi chọn cho lối riêng Với tình yêu mến sâu sắc mảnh đất người nơi đây, nhà văn gửi bao tâm huyết trí sáng tạo vào trang sách quý giá tài văn học xuất chúng Nội dung sách phản ánh lại tranh tồn cảnh thành phố nghìn năm tuổi qua loạt không gian đặc trưng từ đô thị đến vùng ven đô sâu nặng ân tình, khơng gian thiên nhiên lễ hội lễ tết với nét đặc trưng phong tục việc ghi lại cảnh,những người, việc hoàn toàn có thật Hà Nội xưa qua truyện ngắn : Băm sáu phố phường, Đêm giao thừa, Phố Nghề, Tiếng rao đêm, Hội Tây, nhà người… Người đọc cảm nhận nét văn hóa mang đậm dấu ấn người nơi Không đọc Chuyện cũ Hà Nội người đọc cảm nhận Hà Nội đẹp đến tinh khôi ấm áp rung động lòng người Song đọc sách không khỏi bùi ngùi xúc động giá trị văn hóa thời dần phai nhạt theo phát triển xã hội tác giả viết: “Cái thần thái thành phố nghìn năm tuổi gấp gáp trở thành nửa Tây, nửa ta, nửa cũ nửa mới, nửa sang nửa quê…” Tuy nhiên phải thừa nhận Chuyện cũ Hà Nội có ý nghĩa lớn việc lưu giữ giá trị văn hóa mảnh đất nhìn năm nhà văn Băng Sơn nhận xét: “Là người thuộc lớp 70, đọc sách Chuyện cũ Hà Nội Tơ Hồi cảm thấy sách có giá trị, đầy chất lịch sử nhân văn, nhân ái, người kiểm chứng thân sống riêng mình” 53 Dựng lại đời sống đất kinh kỳ xưa hình tượng ngơn từ, tập truyện tạo nên cảm xúc tha thiết cho người đọc thủ đô ngàn năm với bao chuyện khổ đau, nhọc nhằn, thời nô lệ tối tăm tiềm ẩn mảnh đất kinh kỳ sức sống, khát vọng đổi thay, vẻ đẹp lặng thầm, cổ kính Từ quan điểm đóTơ Hồi dựng lên diện mạo Hà Nội từ hai phương diện: Văn hóa vật chất với cảnh sống cực khổ người dân nô lệ nước văn hóa tinh thần với vẻ đẹp phong tục tập quán lễ hội, văn học dân gian sức mạnh tinh thần bền vững Trong chuyện: Truyền bá quốc ngữ vùng Bưởi cho ta niềm vui thay đổi vơ kỳ thú Đó dân làng nghề Vạn Phúc, làng Nghè, làng Đáy, làng Vòng, đến Hồ Gươm “phiên chợ có cán diễn thuyết kêu gọi theo Việt Minh đánh Pháp đuổi Nhật” hàng trăm người, đông niên, thợ nghèo, thợ làm mướn, quét chợ, chăn bị, chăn dê Đến thợ seo ghi tên học chữ quốc ngữ, tối đến lớp mặc cho đêm mùa hè khói tù mù khét nẹt, mị nhễ nhại, muỗi dịng nước sơng Tơ Lịch thổi đen ngịm “muỗi bay ào lên mặt thầy trò” Tái câu chuyện không gian thực đặc biệt vùng đất ngoại thành phố Có lẽ khoảng lặng đẹp nhất, nêu rõ chất tầng sâu văn hóa người Hà Nội xưa: khổ đau thiết tha tới lí tưởng nhân văn tốt đẹp, tự nhận thức mình, thay đổi giá, nâng lên để kịp thời đón nhận gió cách mạng dành quyền 1945 lịch sử từ vận động, phát triển lên, rạng rỡ, đẹp, hào hùng thời đại – thời đại Hồ Chí Minh Tác giả Tơ Hồi nhân chứng Thăng Long gần kỷ thăng trầm, Thăng Long – Hà Nội xưa cũ tối tăm, có Hà Nội ngày vươn đứng dậy sau bao năm kiên cường đấu tranh, xây dựng, có phong tục, lễ hội Hà Nội xưa không cốt cách, tâm 54 hồn thủ đô ngàn năm văn hiến rõ chữ, trang viết Tơ Hồi Giải thưởng “vì tình yêu Hà Nội” mà tác giả nhận vào đầu tháng 9/2010 ghi nhận khẳng định giá trị thực nhân văn “Chuyện cũ Hà Nội” Tất điều khẳng định Chuyện cũ Hà Nội, ký địa phương, tư liệu văn hóa dân tộc, minh chứng thời đại tác phẩm văn học có giá trị ba mặt nghệ thuật, sử liệu nhân đạo.Tơ Hồi nhà văn tài năng, ơng có đóng góp lớn lao cho nghiệp văn học dân tộc Năng lực nghiên cứu thân hạn chế thời gian nghiên cứu chưa cho phép nên khóa luận làm chắn chưa phải hồn thiện, kính mong bạn đọc thầy giáo cho ý kiến, để khóa luận hồn thiện Chúng tơi hi vọng trở lại với đề tài Hà Nội sắc văn hóa Hà Nội sáng tác Tơ Hồi vào dịp khác 55 TƢ LIỆU THAM KHẢO Hoài An (2000), Tơ Hồi nhà văn viết Hà Nội đặc sắc phong phú, Nxb Văn Hóa Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Tơ Hồi (1979), Nhà văn Việt Nam, tập I, Nxb ĐH& THCN, H Hà Minh Đức (1996), Lời giới thiệu tuyển tập Tơ Hồi, Tập I, Nxb Văn hóa 4.Hà Minh Đức (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb văn học Hà Nội Trần Hữu Tá, Tơ Hồi (1990), Văn học Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục Phong Lê – Vân Thanh, Tơ Hồi (2002), Tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Tơ Hồi (2010), Chuyện cũ Hà Nội, Nxb Thời Đại Tơ Hồi (1984), Sáng tác đề tài Hà Nội, Văn nghệ số 41 10 Đồn Trọng Huy (2002), Tơ Hồi Lịch sử văn học Việt Nam, Tập II, Nxb ĐHSP 11 Đoàn Trọng Huy (2007), Tơ Hồi Tinh hoa văn thơ kỉ XX, Tập 2, Nxb Giáo dục 12 Hoàng Như Mai (1960), Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 13 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Tơ Hồi quan niệm người người, nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, Nxb Văn hóa 14 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) – Hoàng Dung – Trần Hữu Tá (1984), Tổng tập văn học Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội 15 Trần Đình Sử (2001) Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Văn Long, Trần Đăng Suyền, Nguyễn Thị Bình, Lã Thị Bắc Lý, Mai Thị Nhung (2008) Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2, Nxb ĐHSP 17 Vũ Ngọc Phan (1942), Tơ Hồi nhà văn đại, Nxb KHXH