1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp thơ nguyễn khoa điềm trong trường trung học từ góc nhìn văn hóa

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 635,16 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ YẾN TH NGUYỄN KHOA ĐIỀM TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC T G C NH N VĂN H A KH A LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đ i tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa, đ ng g p khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Những tiền đề khoa học 1.1.1 Khái niệm văn h a, văn học 1.1.1.1 Khái niệm văn h a 1.1.1.2 Khái niệm văn học 1.2 Nguyễn Khoa Điềm trình sáng tác 10 1.2.1 Tác giả Nguyễn Khoa Điềm 10 1.2.2 Quá trình sáng tác Nguyễn Khoa Điềm .12 1.3 Khảo sát sáng tác Nguyễn Khoa Điềm chƣơng trình Ngữ văn THCS PTTH 16 Chƣơng KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ C NGU N KHO ĐIỀM T G C NH N V N H .18 2.1 Hát ru từ cội nguồn văn h a .18 2.1.1 Hát ru truyền th ng văn h a dân tộc .18 2.1.2 Hát ru văn h a Tà-ôi .23 2.2 Những yếu t văn h a Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm 28 2.2.1 Cội nguồn văn h a - nguồn nuôi dƣỡng tâm hồn ngƣời 28 2.2.1.1 Cội nguồn tình mẫu tử 28 2.2.1.2 Cội nguồn tình yêu nƣớc 30 2.2.2 Bức tƣợng đài mẹ 32 2.2.2.1 Bà mẹ chan chứa tình thƣơng, tình yêu với 32 2.2.2.2 Bà mẹ yêu lao động, tảo tần sớm hôm 34 2.2.2.3 Bà mẹ giàu lòng yêu nƣớc, khát vọng tự 37 Chƣơng 3: ĐẤT NƯỚC C A NGUY N KHO H ĐIỀM T G C NH N V N 41 3.1 Đất Nước nhìn từ cội nguồn văn h a dân gian 41 3.1.1 Đất Nước nhìn từ văn h a phong tục 41 3.1.2 Đất Nước đƣợc thức nhận từ chất liệu văn học dân gian .43 3.2 Đất Nước nhìn từ hơng gian văn h a 46 3.2.1 Đất Nước nhìn từ hông gian địa văn h a 46 3.2.2 Đất Nước nhìn từ hông gian văn h a đời thƣờng 47 3.3 Đất Nước chiều dài lịch sử dân tộc 48 3.3.1 Từ lịch sử b n ngàn năm dựng xây đấu tranh ch ng ngoại xâm .48 3.3.2 Sự tiếp n i hệ tr hôm 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nguyễn Khoa Điềm gƣơng mặt thơ tiêu biểu hệ thơ tr năm chiến tranh ch ng Mỹ Sau b n mƣơi năm vừa đảm nhiệm chức vụ quan trọng vừa cầm bút, Nguyễn Khoa Điềm đ ng g p cho thơ ca nƣớc nhà s thành tựu đáng ể Những tác phẩm: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng Ngơi nhà có lửa ấm ông nhận đƣợc Giải thƣởng Nhà nƣớc Văn học Nghệ thuật Các sáng tác ơng lời tự bạch trƣớc vấn đề thời cuộc, nhân sinh để c nhìn rộng rãi hơn, sâu sắc hơn, hái quát hình nhƣ ý tƣởng đeo đuổi su t đời Nguyễn Khoa Điềm nhƣ Cùng với tác phẩm tiêu biểu, tác phẩm ông đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy nhà trƣờng thu hút đƣợc quan tâm giới nghiên cứu nhƣ bạn yêu văn học năm trở lại 1.2 Sáng tạo văn học hoạt động văn h a Vì vậy, nghiên cứu văn học từ g c độ quan hệ văn hóa - văn học thấy đƣợc vai trị sáng tạo văn hóa văn học qua hình tƣợng nghệ thuật, qua xây dựng mơ hình nhân cách văn h a đẹp cho xã hội, cho dân tộc Đồng thời, nghiên cứu văn học từ g c độ quan hệ văn h a – văn học góp phần khẳng định vai trò vừa lƣu giữ, chuyển tải vừa thẩm định lựa chọn văn h a văn học Thiết nghĩ, việc tìm hiểu nhà thơ đƣợc biết đến từ sớm c đ ng g p định văn học dân tộc n i chung thơ ca đại n i riêng nhƣ Nguyễn Khoa Điềm tình hình cơng việc cần thiết Việc làm mặt khoa học không cho phép có nhìn bao qt, tồn diện giới thơ Nguyễn Khoa Điềm mà giúp nhận diện đƣợc đặc trƣng phong cách riêng nhà thơ Trong nhà trƣờng phổ thông nay, việc hám phá đánh giá tác phẩm, nhìn nhận thành công nhà thơ từ phƣơng diện văn h a m Từ nhiều năm nay, thơ Nguyễn Khoa Điềm đƣợc đƣa vào giảng dạy hệ th ng nhà trƣờng Trung học song vấn đề tiếp cận tác phẩm đ từ góc độ văn h a chƣa đƣợc ý nhiều Từ lí trên, chọn đề tài: “Thơ Nguyễn Khoa Điềm trường Trung học từ góc nhìn văn hóa” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Lịch sử vấn đề Về Nguyễn Khoa Điềm, viết, công trình nghiên cứu ơng khơng nhiều nhƣng có đánh giá há quán phong cách thơ ông Tác giả Nguyễn Xuân Nam Thơ tìm hiểu thưởng thức (1985) nhấn mạnh đến sức mạnh trƣờng liên tƣởng chiều sâu văn h a khứ thơ Nguyễn Khoa Điềm: “Thơ Nguyễn Khoa Điềm khơng đặc sắc tạo hình, màu sắc anh có sức liên tưởng mạnh Anh thường dẫn người đọc từ khứ đến tương lai, từ khổ đau đến hạnh phúc, từ sách đến đời sống” [6] Trong luận văn thạc sỹ Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Thị Nhung, tác giả dẫn ý kiến nhà nghiên cứu đƣa nhận định thông qua nhận xét Tôn Phƣơng Lan: “Năm 1976 Tôn Phương Lan khẳng định tiềm nhà thơ trẻ qua giới thiệu Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trẻ có nhiều triển vọng Bài viết có nhìn khái qt bao trùm Đất ngoại ô Mặt đường khát vọng để nhận riêng Nguyễn Khoa Điềm gương mặt khác” [8] Trên trang Văn nghệ Quân đội có viết Những gía trị văn hóa truyền thống thơ Nguyễn Khoa Điềm nêu nhận xét: “Thơ ca Nguyễn Khoa Điềm chứa đựng nhiều chất thực văn hóa dân gian Câu thơ dù thể thơ truyền thống hay thể tự phảng phất phong vị ca dao, tục ngữ Chất hiền minh trí tuệ dân gian thấm đẫm từ” [15] Thật vậy, điều dễ dàng nhận tác phẩm Nguyễn Khoa Điềm Cùng với đ , Mai Bá Ấn cho r ng: “Chính người dân quê ấy, khác, theo Nguyễn Khoa Điềm họ làm nên Đất Nước Đất Nước hình thành qua sinh hoạt mang đậm nét văn hóa làng (xã) truyền thống Việt Nam” [15] Khi nói tác phẩm thành công Đất ngoại Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, chuyên mục Nhân vật kiện thứ sáu ngày 12/08/2011 trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội có nhận xét: “Hình ảnh "Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ" ''Mặt trời bắp nằm đồi/ Mặt trời mẹ, em nằm lưng" hình ảnh bình dị mà vơ sâu sắc Nhà thơ chia sẻ với nỗi vất vả người mẹ miền núi A Lưới tình thương, ước mơ mẹ dành cho cu Tai Cả thơ toát lên tinh thần yêu nước người dân lao động kháng chiến chống Mỹ” [16] Chính cảm xúc thơ nhận xét nhà nghiên cứu nguồn cảm hứng để chọn đề tài: “Thơ Nguyễn Khoa Điềm trường Trung học từ góc nhìn văn hóa” Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trên sở tìm hiểu khái niệm văn hoá, thành t văn hoá m i quan hệ văn hoá văn học, khóa luận sâu vào nghiên cứu thơ Nguyễn Khoa Điềm từ g c nhìn văn hố Do hn hổ khóa luận có hạn, chúng tơi tập trung tiến hành khảo sát thơ Nguyễn Khoa Điềm đƣợc đƣa vào giảng dạy nhà trƣờng Trung học Phương pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; - Phƣơng pháp so sánh, th ng kê; - Phƣơng pháp liên ngành: dƣới g c độ văn hoá, văn học soi chiếu tƣơng tác Mục đích, ý nghĩa, đóng góp khóa luận - Khóa luận cơng trình khảo sát thơ Nguyễn Khoa Điềm nhà trƣờng Trung học từ g c nhìn văn hố Nghiên cứu văn học dƣới g c nhìn văn hoá cách tiếp cận m giúp ta hiểu thêm giá trị nghệ thuật tác phẩm - Kết nghiên cứu khóa luận hy vọng đem lại nhìn khái quát, đầy đủ thơ Nguyễn Khoa Điềm, từ đ thấy đƣợc tìm tịi, đổi mới, vận động phát triển thơ Nguyễn Khoa Điềm Kết nghiên cứu khóa luận góp phần khẳng định hƣớng nghiên cứu văn học nhiều triển vọng đ từ g c độ văn hoá - văn học, giao lƣu, giao thoa ảnh hƣởng qua lại để nhìn cho thấu đáo từ nhiều chiều ích, phƣơng diện Cấu trúc khóa luận Chƣơng Những vấn đề chung Chƣơng Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm từ g c nhìn văn h a Chƣơng Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm từ g c nhìn văn h a NỘI DUNG CHƯ NG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Những tiền đề khoa học 1.1.1 Khái niệm văn hóa, văn học 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa Từ văn hóa c nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn h a đƣợc dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn h a), l i s ng (nếp s ng văn h a); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn h a Đơng Sơn) Trong hi theo nghĩa rộng văn h a bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngƣỡng, phong tục, l i s ng, lao động Chính với cách hiểu rộng này, văn hoá đ i tƣợng đích thực văn h a học Tuy nhiên, với cách hiểu rộng giới c hàng trăm định nghĩa hác nhƣng tựu chung lại, ta c thể nêu định nghĩa văn hố nhƣ sau: Văn hóa hệ th ng hữu giá trị vật chất tinh thần ngƣời sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tƣơng tác ngƣời với môi trƣờng tự nhiên xã hội Phan Ngọc th ng kê đƣợc gần 400 định nghĩa hác văn h a Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm định nghĩa: “Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình hoạt động thực tiễn thông qua mối quan hệ với tự nhiên xã hội” [12, tr25] Theo Unesco: “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội, văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng” [14, tr23,24] 1.1.1.2 Khái niệm văn học “Văn học loại hình nghệ thuật sáng tạo b ng ngôn từ” 4,129], nh m sáng tác, tái vấn đề đời s ng xã hội ngƣời Phƣơng thức sáng tạo văn học đƣợc thông qua hƣ cấu, cách thể nội dung đề tài đƣợc biểu qua ngôn ngữ Khái niệm văn học đôi hi c nghĩa tƣơng tự nhƣ hái niệm văn chƣơng thƣờng bị dùng lẫn lộn Tuy nhiên, mặt tổng quát, khái niệm văn học thƣờng c nghĩa rộng hái niệm văn chƣơng, văn chƣơng thƣờng nhấn mạnh vào tính thẩm mĩ, sáng tạo văn học phƣơng diện ngôn ngữ, nghệ thuật ngôn từ Văn chƣơng dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tƣợng, phản ánh biểu đời s ng Văn học loại hác nhƣ: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, kịch bản, lí luận phê bình Văn học có lịch sử phát triển từ lâu đời, phát triển văn học dân gian (hay văn học truyền miệng) văn học viết 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa – văn học Hiểu theo nghĩa rộng, văn h a tổng thể thành tựu, giá trị vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc sáng tạo trình cải tạo tự nhiên phát triển xã hội, nh m đảm bảo nhu cầu s ng ngƣời Dân tộc học chia văn h a làm ba loại: văn h a vật chất (bao gồm công cụ sản xuất, phƣơng tiện lại, làng mạc, nhà cửa, quần áo, giày dép, đồ trang sức, thức ăn, thức u ng…); văn h a xã hội (bao gồm thiết chế xã hội, gia đình, dịng họ, làng m i quan hệ thành viên cộng đồng); văn h a tinh thần ( bao gồm tri thức khoa học, phong tục tập quán, tôn giáo, xã hội, văn học, nghệ thuật, dân gian…) Chính từ đặc trƣng văn hóa, thuộc tính văn h a, văn học, xem xét m i quan hệ chúng ảnh hƣởng tác động qua lại với nhƣ Văn học phận văn h a, n m văn h a, chịu chi ph i văn h a Những nhân t nhƣ: ngôn ngữ, hoạt động kinh tế, lao động sản xuất, ăn, mặc, ở, lại, phát triển khoa học ĩ thuật… điều kiện quan trọng môi trƣờng nảy sinh, hình thành tác phẩm văn học Thực ra, cơng trình nghiên cứu văn học nhiều, xa gần viện dẫn tri thức văn h a đề cập đến vấn đề văn h a việc bình luận, giải thích tác phẩm Ở Việt Nam, nghiên cứu, phê bình văn học từ văn h a, xuất lâu Với tác phẩm Truyện Kiều đƣợc Trần Trọng Kim nghiên cứu từ quan điểm Phật giáo, Thơ Mới đƣợc Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam phần Một thời đại thi ca khảo sát từ luồng gió văn h a phƣơng Tây Tuy nhiên, nhà nghiên cứu vận dụng s kiến thức văn h a mà họ cho cần thiết để đọc văn học chƣa c ý thức xây dựng hệ th ng vấn đề mang tính chất lí thuyết cho việc đọc tác phẩm văn học b ng văn h a Gần đây, nhờ Unesco phát động thập kỉ phát triển văn h a, ngƣời ta bắt đầu nhận thức đƣợc văn h a động lực phát triển, nghiên cứu, phê bình văn học từ văn h a đƣợc ý nhiều Đặc biệt, môn văn h a học nhân học văn h a xuất Việt Nam văn h a bắt đầu đƣợc coi nhƣ nhân t chi ph i văn học Những thành tựu văn h a học ngày cho phép nhìn nhận văn h a nhƣ tổng thể, hệ th ng bao gồm yếu t nhƣ ngôn ngữ, phong tục tập qn, luật pháp, tơn giáo tín ngƣỡng, nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật biểu diễn, văn học… Trong hệ th ng văn h a, văn h a Việt Nam, yếu t chủ đạo thƣờng văn học Yếu t bất biến mà thƣờng xuyên thay đổi qua thời đại văn h a, tức hệ th ng văn h a Là yếu t mạnh, văn học biết tiếp thu ngồi hệ th ng để phát triển Tiếp thu hệ th ng đến mức độ đ , yếu t văn học khơng cịn phù hợp với hệ th ng văn h a nữa, ch ng lại hệ th ng, làm cho hệ th ng phải thay đổi với Ví dụ, văn học trung đại, ngơn ngữ đến hình ảnh thơ đậm chất dân tộc, đem đến cho ngƣời đọc cảm nhận đặc biệt thƣơng mến hoà theo lời ru cho giấc ngủ bình em bé Tà-ơi Bài thơ tốt lên tinh thần lạc quan cách mạng, kết đọng ân tình sâu lắng nhà thơ nhân dân đất nƣớc nhƣ niềm tin vào thắng lợi cu i kháng chiến ch ng Mỹ đồng thời thể truyền th ng yêu nƣớc bảo vệ tổ qu c dân tộc ta 40 CHƯ NG ĐẤT NƯỚC CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM T G C NH N VĂN H A 3.1 Đất Nước nhìn từ cội nguồn văn hóa dân gian 3.1.1 Đất Nước nh n t văn hóa phong t c Chất liệu văn h a dân gian Đất nước Nguyễn Khoa Điềm gắn liền với phong tục tập quán ngƣời Việt Nam Phong tục, tập quán thành t quan trọng văn h a tổ chức đời s ng cá nhân ngƣời Việt Đ phong tục, tập quán đƣợc truyền n i từ hệ sang hệ khác Đ tập quán: “miếng trầu đầu câu chuyện” c từ thuở vua Hùng dựng nƣớc b ng câu chuyện Trầu cau ăm ắp nghĩa tình vừa mang yếu t truyền thuyết lại vừa đậm yếu t đời thƣờng cổ tích: “Đất nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn” Câu thơ tƣởng nhƣ nghịch lí đất nƣớc nghìn xƣa lại bây giờ? Thế nhƣng ngƣời yêu thơ dừng lại để suy nghĩ, ngẫm nghĩ sâu vào mạch tƣ tƣởng câu thơ lại hợp lí sâu sắc miếng trầu bà ăn hơm hám phá, tìm tịi ngƣời Việt từ thời thƣợng cổ Trong miếng trầu c mùi hăng hăng trầu, cay cay thu c, nồng nồng vôi Tất lịch sử thăng trầm đất nƣớc b n nghìn năm đƣợc kết tinh vào miếng trầu Nói cách khác, miếng trầu bà ăn hôm c b n nghìn năm tuổi Nó gắn liền với tích cổ ngƣời Việt đ tích trầu cau Nó gắn liền với câu thành ngữ, tục ngữ nhƣ: “Miếng trầu đầu câu chuyện” Không phải ngẫu nhiên viết dân tộc Việt Nam, ngƣời ta thƣờng mƣợn hình ảnh miếng trầu Giữa hai súng nổ, chị Út Tịch Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi đặt súng xu ng, bỏm b m nhai miếng trầu cô Tấm 41 ngày xƣa Chính miếng trầu tiếp thêm sức mạnh tinh thần để Út Tịch vào trận đánh quân thù Nhƣ rõ ràng miếng trầu văn h a Việt Nam Từ tiền đề ấy, Nguyễn Khoa Điềm hẳng định văn h a đất nƣớc nhân dân sáng tạo Nó làm tốt lên v đẹp văn minh nông nghiệp lúa nƣớc lâu đời Đ tập quán thể quan niệm: “cái tóc góc người” ngƣời Việt cổ xƣa: “Tóc mẹ bới sau đầu” (Mặt đường khát vọng) “Tóc mẹ búi sau đầu” muôn vàn truyền th ng đẹp ,nhà thơ chọn hình ảnh thật giản dị nhƣng tinh tế đặc sắc: hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt với mái tóc bới sau đầu - hình ảnh thật gần gũi ,thân quen in sâu nếp nghĩ, gợi suy ngẫm ngƣời s ng lam lũ nhƣng duyên dáng, tần tảo, đảm Hình ảnh qua bao năm tháng hơng thay đổi, gợi suy ngẫm đẹp giản dị mà thiêng liêng Đ cịn tín ngƣỡng sùng bái ngƣời thể qua thứ “tôn giáo” đặc sắc Việt Nam: Đạo thờ cúng tổ tiên Ngƣời Việt Nam quan niệm, hi chết c phần vật chất (thể xác) tiêu tan tinh thần (linh hồn) tồn vĩnh viễn thƣờng xuyên trần gian thăm nom, phù trì cháu Vì thế, bái vọng tổ tiên điều hơng thể thiếu thể tôn trọng đầy thiêng liêng ngƣời s ng đ i với ngƣời huất: Con lại thăm ảnh cha xưa Người chiến sĩ đánh Tây Mười lăm năm, có mặt bàn thờ Bạn đến thắp nén nhang thơm ngát Mắt cha vui phấp phới bóng trăm cờ (Đất ngoại ơ) 42 Hồn thiêng cha ông cháu đời thực: Nơi ta tổ tiên Vẫn trước cửa Nơi mùa màng vất vả Vẫn thơm lừng mái phên (Cái căm hờn) Cái sâu bền thơ Nguyễn Khoa Điềm đ Vừa linh thiêng, quyến rũ, vừa in đậm dấu ấn phong tục tập quán quê hƣơng vừa căng đầy sức mạnh thực đời 3.1.2 Đất Nước thức nh n t chất liệu văn học dân gian Văn h a dân gian gắn với câu chuyện bà kể từ truyện cổ, truyện kể dân gian V n văn h a dân gian sâu rộng trải trang thơ với phát m , sâu sắc tinh tế nhà thơ Những chất liệu dân gian nhƣ cổ tích, truyền thuyết từ tích núi Vọng Phu đến Tr ng Mái, từ chuyện Thánh Gi ng đến tích chín mƣơi chín voi quây quần phục nơi đất Tổ Hùng Vƣơng, từ tích núi Bút, non Nghiên, thắng cảnh Hạ Long hay địa danh Nam Bộ danh lam thắng cảnh tƣơi đẹp đất nƣớc gắn với truyền thuyết riêng, tạo nên giới c tích huyền diệu Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chổng yêu góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa cùa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà quê hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm 43 Hòn Vọng Phu ngàn năm đ nhƣ minh chứng cho lòng thủy chung, son sắt ngàn đời ngƣời phụ nữ Việt Nam hai chữ Vọng Phu chờ chồng Đất nƣớc ta phải trải qua ba mƣơi năm hai chiến tranh trƣờng kì gian khổ Biết ngƣời trai trận, ngƣời gái trở nuôi con, chờ chồng đ ng đẵng h a đá với cảm động Nhân dân đƣợc hóa thân thành chàng Thánh Gióng nhổ bụi tre đ ng ngà đánh tan giặc Ân buổi đầu dựng nƣớc giữ nƣớc Đây tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam Nhân dân hình ảnh ngƣời học trị nghèo “góp cho Đất Nước núi Bút non Nghiên” Họ cịn ngƣời u q hƣơng, thổi hồn vào cóc, gà “cùng góp cho Hạ Long thành thắng cảnh” Đ ngƣời ta nhớ mặt đặt tên:“Những người dân góp tên Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm” Nhƣng thử hỏi đất nƣớc có biết ngƣời ngã xu ng ngày mai độc lập, ngã xu ng để bảo vệ đất nƣớc mà ta mặt đặt tên: Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước Nhƣng c lẽ nét sâu sắc hơn, tài hoa nhìn “đất nƣớc nhân dân” nên cảnh quan đất nƣớc in dấu hình dáng ngƣời: ngƣời vợ nhớ chồng, cặp vợ chồng yêu nhau, ngƣời học trò nghèo, ngƣời dân đến vật gần gũi thân quen s ng ngƣời (con c c, gà quê hƣơng) g p phần tơ điểm v đẹp dáng hình đất nƣớc, nhân dân không b ng sinh hoạt mình, cắt nghĩa truyền thuyết mà cịn sáng tạo danh lam thắng cảnh đẹp đẽ, mang hồn thiêng núi sông, dân tộc Thiên nhiên đất nƣớc lên phần máu thịt, tâm hồn nhân dân Từ đ , tác giả hái quát, nâng lên nhƣ suy tƣ giàu chất triết luận: 44 Và đâu khắp ruộng đồng gò bãi Chẳng mang dáng hình ao ước lối sống ơng cha Ơi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta Vƣợt qua thời gian đ ng đẵng, nhìn xa vào b n ngàn năm đất nƣớc, có bề lịch sử hào hùng cùa đất nƣớc nhƣ s ng dậy Ca dao xƣa n i nỗi nhớ quê hƣơng qua chi tiết thật bình dị bữa cơm đạm bạc bóng dáng dầm sƣơng dãi nắng: Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hơm nao Nhìn lại lịch sứ dài lâu đất nƣớc, ta thƣờng khắc ghi triều đại, ngợi ca anh hùng ghi danh trang sử vàng dân tộc Đất Nƣớc lên gắn liền với l i s ng đẹp: “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Câu thơ gợi từ câu ca dao: “gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” Ý thơ giản dị mà ý nghĩa vơ sâu sắc Tình u đƣợc sinh ni dƣỡng từ khó nghèo, từ hoàn cảnh đầy thử thách thật đáng trân trọng, đáng quý Đ l i s ng trọn nghĩa, trọn tình, thuỷ chung trở thành truyền th ng thiêng liêng đƣợc lƣu truyền qua bao đời Và sinh thành, phát triển Đất Nƣớc song hành với lƣu truyền phát triển truyền th ng t t đẹp “Cái kèo, cột thành tên” Đất Nƣớc đƣợc gắn liền với hình ảnh đơn sơ, mộc mạc “cái èo, cột” nhƣng thứ đơn sơ, mộc mạc tạo nên mái ấm gia đình, làng x m, quê hƣơng, đất nƣớc Đất Nƣớc lên qua s ng lao động sinh hoạt: “Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” Sự hình thành phát triển Đất 45 Nƣớc trình lâu dài, nhờ bàn tay lao động xây dựng ngƣời từ thƣở sơ hai, hi ngƣời tạo dựng đơn giản với nỗ lực nắng hai sƣơng Con ngƣời lao động biết “xay, giã, giần, sàng” để tạo nên hạt gạo ,tạo nên giá trị vật chất để xây dựng Đất Nƣớc no ấm Cách sử dụng từ ngữ “một nắng hai sương” chọn lọc hình ảnh “xay, giã, giần, sàng” nhịp điệu lan toả gợi suy ngẫm liên tƣởng, hình ảnh Đất Nƣớc dần nhờ bàn tay lao động cần cù, sáng tạo ngƣời, hình ảnh dần nhịp điệu gạo rơi sân, tiếng chày, máy xay với s ng lao động bền bỉ dù vất vả, lam lũ Qua đ ta nhận nét đặc trƣng riêng văn học Việt - văn hoá lúa nƣớc Hình ảnh Đất Nƣớc lên s ng sinh hoạt đất nƣớc cần cù, sáng tạo lao động 3.2 Đất Nước nhìn từ khơng gian văn hóa 3.2.1 Đất Nước nh n t h ng gian đ a văn hóa Mỗi nhà thơ có cách làm bật đất nƣớc theo cách riêng cịn riêng Nguyễn Khoa Điềm bƣớc ơng phân tích hai thành t Đất Nƣớc sau đ lại t ng hợp lại Đất Nƣớc tồn không gian sinh hoạt gần gũi với s ng ngƣời Hình tƣợng đất nƣớc thiêng liêng đƣợc cảm nhận thơng qua cách nhìn nhận, suy nghĩ tuổi tr nên vừa cụ thể, vừa m táo bạo: Đất nơi anh đến trường Nước nơi em tắm Đất Nước nơi ta hò hẹn Trƣớc hết Đất nơi anh đến trƣờng, Nƣớc nơi em tắm ết lại Đất Nƣớc nơi ta hò hẹn C thể n i qua nhà thơ mu n n i r ng Đất Nƣớc hông tồn đâu xa mà hơng gian tình u đơi lứa Đ 46 đất nƣớc tình thủy chung yêu thƣơng mặn nồng, đất nƣớc c thầm ín tình yêu Hình ảnh đƣờng đến trƣờng, bến sơng em tắm, nơi lứa đơi u hị hẹn… gợi không gian cụ thể, thân quen, nhƣng hông ém phần đẹp đẽ, thơ mộng Đất Nƣớc gắn bó anh em, gắn bó ngƣời với đời Đất Nƣớc không gian sinh tồn cộng đồng ngƣời Việt qua hệ Rộng lớn nữa, Đất Nước không gian mênh mông núi sông, rừng biển, đất nƣớc tồn không gian riêng tƣ tình u đơi lứa: Đất Nước nơi ta hị hẹn Đất Nước nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm Đất nơi "con chim phượng hồng bay hịn núi bạc" Nước nơi "con cá ngư ơng móng nước biển khơi" Các câu thơ lấy ý từ ca dao miền Bắc câu hị Bình Trị Thiên để mở khơng gian lãng mạn, bay bổng tình yêu say đắm, thủy chung Trong mắt ngƣời tr tuổi, Đất Nƣớc hông gian thơ mộng với bao kỉ niệm dịu tình yêu 3.2.2 Đất Nước nh n t h ng gian văn hóa đời thường Đất Nƣớc cịn khơng gian sinh tồn đời thƣờng nhân dân qua bao hệ: Những khuất Những Yêu sinh đẻ Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Hằng năm ăn đâu làm đâu 47 Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ Trong anh em hơm Đều có phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước hài hòa nồng thắm Khi chúng cầm tay người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Những ngƣời huất cịn ngƣời Trách nhiệm hệ mai sau gánh vác phần ngƣời trƣớc để lại dặn dò cháu chuyện mai sau Những câu thơ nhƣ gợi nhắc trách nhiệm với đất nƣớc thân yêu Đồng thời câu thơ mang đến cho ta truyền th ng t t đẹp đ nhớ tổ tiên, dù c ngƣợc xuôi đến ngày giỗ tổ tất hƣớng cội nguồn Đất nƣớc tồn trách nhiệm anh em, cầm tay thể thể đoàn ết toàn dân tộc hi đất nƣớc vẹn trịn to lớn Khơng gian nghệ thuật đƣợc mở rộng nhiều chiều, hình tƣợng thơ trở nên trữ tình, bay bổng in đậm dấu ấn nhân dân - quan điểm m Nguyễn Khoa Điềm 3.3 Đất Nước chiều dài lịch sử dân tộc 3.3.1 T l ch bốn ngàn năm d ng â đấu tranh chống ngo i âm Trong tƣ Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước đƣợc thức nhận b ng chiều dài thời gian lịch sử từ khứ đến tƣơng lai Đất Nƣớc s ng gia đình, từ lời kể chuyện ngày xƣa mẹ, từ phong tục tập quán có từ lâu đời: “Miếng trầu bà ăn/ Tóc mẹ bới sau đầu/ Đất Nước có từ dân biết trồng tre mà đánh giặc” câu thơ gợi nhớ đến truyền th ng có từ xa xƣa: Trầu cau (miếng trầu bà ăn), Thánh Gi ng (dân biết trồng 48 tre mà đánh giặc),… đến văn minh lúa nƣớc sơng Hồng Đ Đất Nƣớc đƣợc cảm nhận từ chiều sâu, từ bề dày văn h a lịch sử Đất Nƣớc hình thành từ tình nghĩa vợ chồng thủy chung, cha mẹ thƣơng b ng gừng cay mu i mặn, từ trình lao động bền bỉ dân tộc; từ hình ảnh hạt gạo ta ăn h ng ngày thấm đẫm mồ hôi nắng hai sƣơng Câu thơ: “Cái kèo cột thành tên” diễn tả thời gian hông gian Phải bao năm tháng vật dụng h ng ngày nhà c tên để gọi Đấy q trình sinh thành Đất Nƣớc từ hơng đến có, từ nhỏ hẹp tới lớn lao Tất điều đ làm cho hái niệm Đất Nƣớc trở nên gần gũi, thân thiết đ i với ngƣời Đ Đất Nƣớc thiêng liêng, hào hùng mà từ sớm đƣợc hởi lên từ huyền thoại Lạc Long Quân Âu Cơ, truyền thuyết vua Hùng dựng nƣớc Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân Âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng Dân tộc ta tự hào nguồn g c rồng cháu tiên thời vua Hùng Chính đất nƣớc c từ ngày mẹ Âu Cơ Lạc Long Quân sinh đồng bào ta bọc trứng, đ hoảng thời gian đ ng đẵng trơi qua Thế nhƣng đ lại chứng minh cho thời gian hình thành đất nƣớc c từ lâu Và Đất Nước, lịch sử lâu đời đất nƣớc Việt Nam đƣợc Nguyễn Khoa Điềm cắt nghĩa hông phải b ng n i tiếp triều đại phong kiến hay anh hùng tiếng mà tập trung nhấn mạnh vai trị ngƣời vơ danh: 49 Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước Họ làm Đất Nƣớc b ng cơng việc h ng ngày su t đời họ: Nhưng họ làm Đất Nước Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ truyền lửa qua nhà, từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói Họ gánh theo tên xã, tên làng chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù vùng lên đánh bại Và họ, ngƣời vơ danh làm nên bề dày lịch sử b n nghìn năm dân tộc ta Họ chiến đấu bảo vệ Tổ qu c, làm nên lịch sử hào hùng, bảo lƣu giá trị văn h a t t đẹp truyền lại cho hệ sau để đất nƣớc ngày phát triển bền vững 3.3.2 ti p nối th hệ tr h m na Truyền th ng yêu nƣớc đƣợc hệ cha anh gìn giữ truyền lại cho hệ sau giá trị văn h a, văn minh tỉnh thần vật chất đất nƣớc, dân tộc: hạt lúa, lửa, tiếng nói, ngơn ngữ dân tộc, tên xã, tên làng truyền th ng ch ng thù giặc để đất nƣớc tiếp tục tồn phát triển ngày hôm nay, đ Đất Nƣớc giản dị, gần gũi tại: 50 Trong anh em hôm Đều có phần Đất Nước Tất nhƣ hòa nhập làm để n i tiếp hệ ông cha Và Đất Nƣớc triển vọng sáng tƣơi tƣơng lai Đất Nƣớc tƣơng lai thuộc phần Khi mang đất nƣớc xa nhƣ lời Bác Hồ mong mu n: Mai ta lớn lên Con mang Đất Nước xa Đến tháng ngày mơ mộng Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời Những ngày tháng mơ mộng ia ngày tháng đất nƣớc yên bình sánh vai với cƣờng qu c năm châu giới Những câu thơ cu i đoạn đọc lên ngỡ đ lời giáo huấn nhƣng hông phải B ng giọng văn thủ thỉ nhẹ nhàng nhà văn nhƣ thể trách nhiệm tất đ phải biết gắn b , san s để làm nên đất nƣớc muôn đời 51 KẾT LUẬN Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ tiêu biểu hệ thơ tr xuất năm háng chiến ch ng Mĩ Thơ ông gắn liền với giá trị truyền th ng dân tộc Với nhiều tập thơ hay ông c đ ng g p to lớn đ i với văn học nƣớc nhà Viết bà mẹ Việt Nam thời kì ch ng Mĩ, thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm thơ độc đáo hay Bài thơ Nguyễn Khoa Điềm tƣợng đài tráng lệ bà mẹ Việt Nam "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" Nó nhắc nhở ghi sâu lịng tình cảm kính yêu biết ơn ngƣời mẹ hiền chúng ta, tự hào bà mẹ Việt Nam Những vất vả gian lao ngƣời mẹ vừa phải nuôi vừa phải lo cho cách mạng, ngƣời mẹ Tà-ôi để lại nhiều cảm xúc đáng ể cho tác giả nhƣ bạn đọc, điều đ hông tạo nên niềm tin sáng chói mà tạo nên nhịp điệu riêng lòng tác giả Với hình dung đ , hy sinh cao mà ngƣời mẹ dành to lớn vô mạnh mẽ Với hình ảnh mang giá trị lớn lao hình ảnh ngƣời phụ nữ Việt Nam lên đẹp hết mang nét văn h a đẹp đẽ: ngƣời mẹ thƣơng yêu hết mực, ngƣời phụ nữ tảo tần, giàu đức hi sinh ngƣời c lòng yêu nƣớc mãnh liệt Bài thơ thể đƣợc tình cảm thiêng liêng sâu sắc đ , qua đ gắn bó mạnh mẽ sâu sắc tâm hồn ngƣời Qua hát ru - nét văn h a đẹp ngƣời Việt Nam - hệ trƣởng thành Mọi đứa lớn lên b ng dịng sữa, b ng lời ru, tình thƣơng mẹ Với cách cảm nhận m tƣ đại qua hình thức thể thơ tự do, thơ Đất Nước thể cách cảm nhận đất nƣớc Nguyễn Khoa Điềm, dậy lòng yêu nƣớc, tự hào văn h a đậm đà 52 sắc Việt Nam Bên cạnh đ nhà thơ ca ngợi truyền th ng văn h a, truyền th ng yêu nƣớc đánh giặc dân tộc hẳng định, bộc lộ tƣ tƣởng Đất Nước nhân dân Nhà thơ thể đất nƣớc ba phƣơng diện: Văn h a, hông gian thời gian lịch sử Với lực riêng, Nguyễn Khoa Điềm sử dụng chất liệu văn hoá, văn học dân gian cách sáng tạo Khơng trích dẫn ngun văn câu ca dao, tục ngữ, dân ca, hơng ể dài dịng truyền thuyết, truyện cổ tích, phong tục tập quán, mà nhà thơ bắt lấy tinh tế hồn chất liệu dân gian để gợi liên tƣởng, gợi suy ngẫm cho ngƣời đọc Cho nên hi tiếp xúc tạo cho ngƣời đọc cảm giác vừa quen vừa lạ “Quen” từ thuở ấu thơ ngƣời chúng ta, s ng hơng hí văn hoá dân gian, ngƣời Việt Nam nhạy cảm với ca dao dân ca, cổ tích, truyền thuyết hay phong tục tập quán… Chỉ cần lay động nhỏ, tâm hồn ngƣời Việt Nam rung lên bao hồi ức Còn “lạ” đọc dòng thơ từ chất liệu văn hoá, văn học dân gian gần gũi ấy, nhà thơ thu nạp đƣợc nhiều ý tƣởng thơ, êm dịu bất ngờ đem lại sức hấp dẫn cho đoạn thơ V đẹp chất liệu văn hoá dân gian vô quan trọng đ i với văn học viết n i riêng văn học nghệ thuật n i chung Với am tƣờng văn h a dân tộc, hiểu biết thấu đáo văn h a vùng miền, Nguyễn Khoa Điềm c cảm nhận m , tinh tế, sâu sắc đất nƣớc ngƣời Việt Nam truyền th ng nhƣ Tất điều đ , cộng với thông minh, tài hoa tinh thần cách tân nghệ thuật, sáng tác Nguyễn Khoa Điềm c sức hấp dẫn riêng, làm lay động bao trái tim ngƣời đọc Sự diện sáng tác Nguyễn Khoa Điềm nhà trƣờng phổ thông minh chứng xác đáng cụ thể hẳng định tài năng, thành công đ ng g p ông đ i với văn học dân tộc nghiệp giáo dục nƣớc nhà 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khoa Điềm (1972), Đất ngoại ơ, Nxb Giải phóng Nguyễn Khoa Điềm (2000), “Đất nước” (trả lời vấn), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Tr , Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Khoa Điềm (1995), Mặt đường khát vọng, Nxb Quân đội nhân dân Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Phan Trọng Luận chủ biên (2008), Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm Mới Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn h a thông tin, Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (2009), Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm, Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2003), Ngữ Văn 9, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Kim Phong chủ biên (2008), Kỹ đọc hiểu văn bản, Nxb Giáo dục 11 Trần Ngọc Thêm (2002), Cơ sở văn hóa, Nxb Giáo dục 12 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Quang Thiều chủ biên (2000), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Tr , Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Qu c Vƣợng chủ biên (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 http://vannghequandoi.com.vn/Van-hoc-voi-nha-truong/Nhung-gia-trivan-hoa-truyen-thong-trong-tho-Nguyen-Khoa-Diem-4368.html 16.http://hnue.edu.vn/Tintuc/Tintonghop/tabid/260/news/938/NhathoNguyen KhoaDiem-GuongmatcuusinhvienVanKhoa-TruongDHSPHaNoi.aspx 17 http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c114/So-223-thang-9.html

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w