1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp tính chất đạo lý trong thơ nguyễn bỉnh khiêm

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 633,89 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LƢƠNG THỊ MAI TÍNH CHẤT ĐẠO LÝ TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LƢƠNG THỊ MAI TÍNH CHẤT ĐẠO LÝ TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI – 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) nhà thơ lớn văn học trung đại Việt Nam Tài nhân cách ơng có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến gần suốt kỷ XVI- kỷ có nhiều biến động trị lớn Ơng khách có uy tín, bậc hiền triết, nhà tiên tri, ngƣời thầy, ngƣời mà vua chúa đƣơng thời kính nể tơn làm bậc phu tử Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm đƣợc bậc thức giả, nhà khoa học tôn vinh đánh giá cao Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm kết hợp từ chiều sâu chất trí tuệ thơ ca Những kiến thức sâu sắc triết lý phƣơng Đông từ nguồn Kinh sách kết hợp với triết lý đời nhiều trải nghiệm thi nhân, ngƣời hành đạo đem lại cho Nguyễn Bỉnh Khiêm tầm vóc nhà thơ lớn thời đại Chọn đề tài Tính chất đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm chúng tơi mong muốn đƣợc tìm hiểu, đƣợc học hỏi tài văn chƣơng nhân cách lịch sử nhà thơ lớn kỷ XVI Đồng thời hy vọng đề tài góp phần soi sáng phƣơng diện đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm có vị trí quan trọng chƣơng trình phổ thơng, cao đẳng, đại học Do đề tài cịn góp phần đem đến hiểu biết tính chất đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm giúp cho việc học tập, giảng dạy sáng tác ơng có hiệu Lịch sử vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà thơ lớn văn học dân tộc kỷ XVI Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy thành cơng nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm Về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, việc tìm hiểu, nghiên cứu đời thơ văn ông đƣợc môn sinh ông thực kỉ XVI, kỷ XVIII có Vũ Khâm Lân, Lê Q Đơn, Bùi Huy Bích Đến kỷ XIX, Phan Huy Chú ghi chép giải cơng phu cơng trình khảo cứu ơng Trải qua hàng trăm năm, công việc đƣợc hệ sau tiếp tục có thành tựu định Qua tìm hiểu tơi thấy có số viết liên quan đến đề tài Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung tính chất đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nói riêng: Năm 1945, Chu Thiên cho đời sách Tuyết Giang phu tử, đƣợc coi tác phẩm nghiên cứu cách công phu tỉ mỉ mặt đời nghiệp Nguyễn Bỉnh Khiêm nhƣ: hoàn cảnh, xã hội, thân đời sống Trạng Trình, giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác ông, nhƣ giai thoại nhà thơ Năm 1957, Lê Trọng Khánh Lê Anh Trà cho đời tập chuyên luận có chiều sâu: Nguyễn Bỉnh Khiêm- Nhà thơ triết lý (nhà xuất Văn hóa), cơng trình nghiên cứu dài có nhiều ý tƣởng Cuốn sách đề cập cách sâu sắc đến nhiều vấn đề cốt yếu tƣ tƣởng nghệ thuật Nguyễn Bỉnh Khiêm nhìn tồn diện khơng bị ràng buộc quan điểm cứng nhắc mà cơng trình khác thƣờng vấp phải Và chuyên gia hàng đầu Nguyễn Bỉnh Khiêm, phải kể đến Bùi Văn Nguyên ông tác giả chƣơng viết Nguyễn Bỉnh Khiêm giáo trình lịch sử văn học Việt Nam trung đại, bên cạnh ơng cơng bố nhiều cơng trình riêng tác giả Đặc biệt cơng trình: văn chƣơng Nguyễn Bỉnh Khiêm, xem kết tinh ngƣời viết nhiều năm nghiền ngẫm Nguyễn Bỉnh Khiêm- nhà thơ lớn dân tộc Bài viết: Nguyễn Bỉnh Khiêm- đại thụ văn hóa dân tộc kỷ XVI PGS_TS Nguyễn Hữu Sơn Bài viết cho thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm lòng lo cho nƣớc cho dân Tác giả phân tích thơ tiêu biểu Nguyễn Bỉnh Khiêm Từ đƣa đánh giá đảo điên đạo lý, xã hội loạn lạc, nhân dân đói khổ giai cấp phong kiến thiếu trách nhiệm nghĩ đến quyền lợi riêng Khơng tác giả Nguyễn Hữu Sơn nêu khái quát hoàn cảnh mà Nguyễn Bỉnh Khiêm sống tiền đề vấn đề đạo lý thơ ông Nhƣng tác giả chƣa nêu cụ thể khía cạnh đạo lý thơ ông Cuốn sách Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm Trần Thị Băng Thanh Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, sách gẩn 700 trang tập hợp viết nghiên cứu chuyên sâu Nguyễn bỉnh Khiêm ba phần: tác giả, thơ chữ Hán, thơ chữ Nôm Trong tác giả nhiều đề cập đến vấn đề Đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Tuy nhiên, tác giả chƣa sâu phân tích cách cụ thể nội dung đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm để thấy đƣợc ảnh hƣởng ông với xã hội đƣơng thời Đề tài nghiên cứu Học thuyết trị- xã hội Nho giáo thể Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX Nguyễn Thanh Bình đề cập đến chuẩn mực đạo đức, đạo lý nhƣng khai thác dƣới góc độ trị, xã hội ngƣời Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX Qua ta thấy đề tài Nguyễn Bỉnh Khiêm nghiệp thơ ca ông đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, phân tích cách sâu sắc Nhƣng đề tài Tính chất đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm có ngƣời nghiên cứu nhƣng tơi thấy chƣa có cơng trình khoa học lớn phân tích kĩ lƣỡng đề tài Đó lí tơi chọn đề tài Đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm để làm khóa luận tốt nghiệp 3 Mục đích nghiên cứu - Đề tài cho thấy nhìn cụ thể tính chất đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm - Giúp cho ngƣời đọc tiếp cận dễ dàng thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm dƣới góc độ đạo lý - Giúp cho việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà trƣờng phổ thơng tinh thần đạo lý có hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, khóa luận phải giải số nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu chung cảm hứng đạo lý, tiền đề cảm hứng đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phân tích khía cạnh xung quanh vấn đề đạolý (nỗi đau suy đồi đạo lý; khát vọng giới thuyết răn dạy đạo lý; lý tƣởng sống nhàn để giữ gìn phẩm giá) thơ chữ Hán chữ Nôm - Phân tích đƣợc tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà trƣờng phổ thông tinh thần đạo lý Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: thơ ( chữ Nôm chữ Hán) Nguyễn Bỉnh Khiêm đƣợc in đăng thừa nhận có liên quan đến đề tài Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu mặt nội dung thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm tính chất đạo lý (bao gồm nỗi đau suy đồi đạo lý, khát vọng giới thuyết răn dạy đạo lý lý tƣởng sống nhàn để giữ gìn phẩm giá) Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng số phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống - Phƣơng pháp so sánh - Phân tích, đánh giá, tổng hợp Đóng góp khóa luận Từ góc độ đạo lý, khóa luận làm sáng tỏ đƣợc ngƣời, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm- ngƣời giàu lòng nhân ái, sống nƣớc dân, ngƣời coi thƣờng danh lợi, tiền tài, ngƣời coi đạo lý làm ngƣời làm chuẩn mực, làm lý tƣởng cho thân Bố cục khóa luận MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng 1: Giới thuyết cảm hứng đạo lý tiền đề cảm hứng đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Chƣơng 2: Đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG GIỚI THUYẾT VỀ CẢM HỨNG ĐẠO LÝ VÀ TIỀN ĐỀ CỦA CẢM HỨNG ĐẠO LÝ TRONG THƠ NGUYỄN BỈNH KHIÊM 1.1 Giới thuyết cảm hứng đạo lý Theo Từ điển Tiếng Việt nhà xuất Khoa học Xã hội, năm 1988: “Cảm hứng trạng thái tâm lý đặc biệt sức ý đƣợc tập trung cao độ kết hợp với cảm xúc mãnh liệt tạo điều kiện để óc tƣởng tƣợng sáng tạo,hoạt động có hiệu quả” [tr 123] Nói cách khác, cảm hứng tâm trạng, cảm xúc đặc biệt ngƣời nghệ sĩ Trong Lí luận văn học, Phƣơng Lựu có trích dẫn ý kiến Nguyễn Quýnh tiêu biểu: “ngƣời làm thơ khơng thể khơng có hứng, giống nhƣ tạo hóa khơng thể khơng có gió vậy… tâm ngƣời ta nhƣ chuông nhƣ trống, hứng nhƣ chày dùi Hai thứ gõ, đánh vào chng trống khiến chúng phát tiếng ; hứng đến khiến ngƣời ta bật thơ tƣơng tự nhƣ vậy”, [16;210] Theo Dẫn luận nghiên cứu văn học Pespelov: Cảm hứng (nói chung) lý giải đánh giá sâu sắc chân thực- lịch sử vấn đề đƣợc miêu tả đƣợc nảy sinh từ ý nghĩa khách quan tính cách, vấn đề sống (Pespelov) Pospelov rõ: Từ cảm hứng đƣợc dùng để trạng thái cao độ nhà văn việc chiếm lĩnh đƣợc chất sống mà họ miêu tả Tác giả chia cảm hứng thành nhiều loại: anh hùng, kịch tính, bi kịch, châm biếm, hài hƣớc, thƣơng cảm, lãng mạn Song ơng cịn nói thêm: cảm hứng tác phẩm văn học bộc lộ số biến thể Điều có nghĩa tác phẩm văn học có giao thoa đan xen vài nhiều cảm hứng khác tạo nên giọng điệu riêng phong phú cho tác phẩm Nhƣ hai quan niệm thống chỗ: Cảm hứng trạng thái tâm lý đặc biệt ngƣời nghệ sĩ sức ý đƣợc tập trung cao độ để đánh giá sâu sắc chân thực- lịch sử vấn đề thực khách quan đƣợc miêu tả Cảm hứng quan trọng quy định nhà văn việc tạo tác phẩm Hiện thực khách quan vào tác phẩm ngƣời nghệ sĩ nắm bắt xác sâu sắc thực cảm hứng sáng tạo Cảm hứng nhà văn khác Ở tác phẩm loại cảm hứng bộc lộ khơng giống Đó biến thể cảm hứng chung Cảm hứng chia làm nhiều loại: cảm hứng yêu nƣớc, cảm hứng nhân đạo… Mỗi thời đại có cảm hứng riêng Nhƣng nói cảm hứng đạo lý cảm hứng mà thời đại lịch sử có, văn học có từ văn học dân gian, văn học trung đại văn học đại Đạo lý (ở tìm hiểu đạo làm ngƣời) đƣợc hiểu nguyên tắc trị, quy phạm đạo đức luân lý đạo lý trị quốc xử ngƣời Nói cách khác đạo lý đƣợc hiểu nguyên tắc đạo đức mà ngƣời có bổn phận gìn giữ tn theo đời sống Đó nhân sinh quan, quan niệm sống sạch, thuận theo lẽ phải Một ngƣời sống có đạo lý sở để thực tốt quan hệ quan hệ với tự nhiên, ứng xử xã hội ứng xử với thân theo danh phận Đạo lý làm ngƣời đƣợc thể qua mối quan hệ: quan hệ ngƣời với thân quan hệ ngƣời với ngƣời khác (với xã hội) 1.2 Tiền đề cảm hứng đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 1.2.1 Hoàn cảnh lịch sử kỷ XVI 1.2.1.1 Tình hình xã hội Xã hội Việt Nam nửa sau kỷ XV kỷ XVI có biến động trị, xã hội nhƣ kinh tế ảnh hƣởng sâu sắc đến tình cảm, đến tƣ tƣởng thái độ xuất xử Nguyễn Bỉnh khiêm Đầu kỷ XVI, nhà nƣớc tập quyền phong kiến Lê Sơ bƣớc vào thời kỳ suy thối Trong triều đình, phe phái tranh giành quyền lực, đời vua nối tiếp trụy lạc, không để ý đến sự, bỏ mặc cho hoạn quan ngoại thích Ngƣời thẳng, trung thực bỏ trốn, thuế má tăng lên bạo ngƣợc hoành hành, đối đãi với cơng thần nhƣ chó ngựa, coi dân chúng nhƣ cỏ rác… Thêm vào máy nhà nƣớc Lê Sơ cồng kềnh, nặng mặt hành chính, lúc thịnh góp phần ổn định xã hội, xã hội suy thối tạo đối lập nhà nƣớc xã hội lên nhiều đấu tranh khởi nghĩa nông dân Mặc dù bị thất bại nhƣng làm cho nhà nƣớc Lê Sơ ngày suy yếu đến tan rã Nhân hội triều đình rối ren đối phó với khởi nghĩa, Mạc Đăng Dung – võ quan nhà Lê lợi dụng leo lên chức tể tƣớng, đƣa dòng họ Mạc nắm giữ chức vụ quan trọng Cuối cùng, giết Lê Chiêu Tơng (1526), bắt hồng đế nhƣờng ngơi cho vào năm 1527, kết thúc 100 năm thống trị nhà nƣớc Lê Sơ Dƣới thời nhà Mạc thống trị, công thần triều Lê Sơ không ủng hộ Nhiều nhà nho, sĩ phu khoa bảng cho trung không thờ hai chúa (trung thần bất nhị quân) Họ phản đối nhà Mạc chêng vênh nên tìm cách hịa hỗn với nhà Minh bên Trung Quốc Tuy nhiên, nhà Mạc tiếp tục mở khoa thi để đào tạo lớp quan lại cho Mạc Đăng Dung lên ngơi khơng đƣợc bao lâu, tập đoàn phong kiến khác lấy Rượu đến cội ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao (Thơ Nôm, 79) Khát uống chè mai, ngọt, Sốt kề hiên nguyệt, gió hiu hiu Giang sơn tám tranh vẽ, Hoa cỏ tứ mùa gấm thêu (Thơ Nơm, 3) Đó cảnh thiên nhiên quen thuộc làng quê Việt Nam, sống nhàn dật, đạm bạc đến mức trẻo, vô tƣ Nguyễn Bỉnh Khiêm từ giã chốn quan trƣờng, chốn chen đua danh lợi, tiền tài sống với thiên nhiên, ông nhàn nhƣng ông không xa lánh đời, xa lánh ngƣời Ông tiếp tục thực trách nhiệm ngƣời thầy, trách nhiệm bậc kỳ lão làng truyền thụ đạo lý cho ngƣời dân đen, ngƣời bình thƣờng, ơng ln hƣớng ngƣời dân đến “chí thiện” đến mối quan hệ tốt đẹp ngƣời với ngƣời Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm đƣợc lạc thú cá nhân cờ, chén rƣợu, thú đọc sách, làm thơ, câu cá, uống chè Không vậy, Trạng Trình cịn tìm thấy đầm ấm ngƣời bán cá, bán củi, ngƣời bạn thơ, bạn rƣợu gần gũi làng Lẻ thẻ bên sông bảy tám nhà, Thú nhàn mừng thấy bạn ngâm nga Thơ nên ngồi đợi vừng đan quế, Rượu chuốc han tìm ngõ Hạnh Hoa Lục ỷ tiếng đêm tựa ngọc, Lan châu chèo vỗ nước Ít nhiều ngày tháng qua chớ, Tiêu sái ta thìn, vẹn chí ta (Thơ Nôm, 127) 44 Điều mà ông nhàn Trạng Trình tìm thấy sống mà ơng lựa chọn làng quê giá trị tinh thần, thoải mái tâm, niềm vui nhã, hồn hậu dân dã đƣợc gần gũi với thiên nhiên Đặc biệt sống nhàn dật q hƣơng ơng thực đƣợc phần ƣớc nguyện thân đem kiến thức, tri thức mà có đƣợc để dạy cho ngƣời dân hiền lành, dạy cho họ cách sống nhƣ với cha, với mẹ, với anh chị em với ngƣời xung quanh, cách làm ngƣời chân Nội đắc tâm thân lạc, Ngoại vơ hình dịch lụy (Cảm hứng) (Bên đƣợc vui tâm, thân, Bên ngoại khỏi có lụy hình hài, bị sai khiến.) Nguyễn Bỉnh Khiêm ngƣời thầy giáo coi trọng đạo lý, không quan tâm đến vật chất, danh lợi, tiền tài Vì mà ông giữ đƣợc lòng nhẹ nhõm, tịnh Có chẳng giữ giàng, khơng phải lụy, Được háo hức, âu (Thơ Nôm, 28) Trong vần thơ ơng, hậu cịn thấy đƣợc niềm vui trẻ trung, sáng ông nỗi niềm vui mừng đƣợc khỏi vịng danh lợi: Thốt chân khỏi chốn giàu sang, Tuổi già mong chữ nhàn thong dong Hương lan gom tứ thơ nồng, Tiếng chim gọi khách song ngào (Ngụ hứng, 6) 45 Nhìn chung thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm cho thấy sống giản dị nhƣng lại thú vị, qua thể tinh tế có cách cảm nhận thiên nhiên đời Đêm đợi trăng cài bóng trúc, Ngày chờ gió thổi tin hoa (Thơ Nôm,bài 19) Nguyễn Bỉnh Khiêm ông thơ nhàn, nhàn tự tại, hòa đồng nhà thơ đạo lý Ơng nhà trí thức tự do, ngƣời thầy dạy học mà học vấn không lệ thuộc vào khoa cử, quan trƣờng, không gắn chặt với lực trị Nguyễn Bỉnh Khiêm - nhà nho áo vải “một bậc đại nho bình dân” Đến với sống nhàn dật Trạng Trình vừa thỏa tính tình, vừa giữ gìn đƣợc phẩm giá cá nhân mình, nhƣng hết lịng ƣu tâm hồn cao tự trí tuệ ngƣời ơng Trạng Trình từ hiều biết đạo lý, kết hợp với suy tƣ thể nghiệm triết lý đời sống xã hội ơng tìm đƣợc đáp số: Sống theo lẽ tự nhiên, vui với đạo trời, biết số mệnh,an nhiên tự tại, lấy “nhàn” làm quan niệm nhân sinh có lạc thú khơng phụ đạo qn đời Lý tòng phi ẩn sát hồ thiên, Ngư diệc diên phi khế tự nhiên (Trung Tân quán ngụ hứng) (Xét theo lý trời, đời loạn ẩn, Cá nhảy diều bay, hợp lẽ tự nhiên.) Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm thái độ sống vô trách nhiệm, cuồng phóng Trong thơ ơng, từ “ nhàn, tiên, vơ sự”: có nghĩa an nhiên, tự tại, không đua tranh danh lợi, giữ chọn phẩm giá cõi đời lố nhố, đống lợi gò danh Nhàn không để dục vọng làm mờ ám lƣơng tâm, làm vẩn đục tâm hồn, không tham dự vào hành động tội lỗi, ô nhục 46 ngƣời đời, “khép cửa ải danh lợi ồn phiền não lại” (Trung Tân quán ngụ hứng), “không chịu dấn thân vào nguy giàu sang” (Ngụ hứng) “từ xƣa lợi danh rút mang vạ vào thân” (Tự thuật) Nhàn cảnh sống thỏa thích cảnh trí non xanh nƣớc biếc, bạn bè với trăng gió mát, với ơng già lão thực, trẻ thơ hồn tồn, ấm áp tình ngƣời hƣơng đồng gió nội, mây sớm trăng khuya Nguyễn Bỉnh Khiêm đỗ trang làm quan xã hội đảo điên, nhƣng ông lại coi thƣờng danh lợi, phú quý: Được thua thấy nhiều phen, Để rẻ công danh đổi lấy nhàn Am Bạch Vân nhàn hứng, Dặm hồng trần vắng ngại chen Ngày chầy họp mặt hoa khách, Đêm vắng hay lịng nguyệt hóa đèn Chớ thờ nhìn biết, Đỏ son đỏ mực đen (Nhẹ đường cơng danh) Hai câu kết cho thấy, theo ơng có tâm nhàn siêu nhìn thấy danh lợi, vật nhƣ thật, đỏ đen, phải trái phân minh Những thơ nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm mộc mạc, giản dị mà sâu sắc thơ mang thông điệp đạo đức, nội dung đạo đức sâu sắc để cải tạo ngƣời xấu trở nên tốt, từ ác thành thiện: Xóm tự nhiên nhiên lều căn, Quét không thay thảy bụi hồng trần Sớm uống chè thung ngát ngát, Hôm kề hiên nguyệt tỏ làu làu Vung thùng tưới cúc ba thằng nhỏ, 47 Đỏ lửa hâm trà mụ hầu Đó cảnh sống nhàn Trạng Trình nhàn thân nhàn tâm Tâm nhàn tâm siêu thoát, khơng vƣơng vấn tục lợi danh, nhàn mà đạo Phật đề cao, nhàn sống đời mà vui với đạo, nhàn ngƣời đoạn tuyệt với tham, sân, si, nhàn ngƣời sống có đạo đức, sống sáng Trong thời đại mà chuyện đôi co, giành giật, chuyện đƣợc mai diễn phổ biến, sống “ nhàn “ đƣợc xem lối sống bậc trí giả Nguyễn Bỉnh Khiêm cịn xem lối sống nhàn lối sống bậc hiền nhân Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tội lỗi, tội ác, thói đời đen bạc, xem nặng ngƣời, chiến tranh tƣơng tàn, núi thây sơng máu…, thấy tất có bệnh chung, “dạ tƣ thiên”, tƣ dục vị kỷ Vì mà ngƣời sống nhàn ngƣời ngăn đƣợc tƣ dục vị kỷ xấu xa, việc khó khăn, ngƣời sống nhàn xứng đáng đƣợc tơn bậc thánh hiền: Dù ngăn lòng tư ấy, Ta nhường cho đấng thánh hiền (Thơ Nôm, 124) Chữ “nhàn” vốn không thuộc phạm trù đạo đức nhƣng tƣ tƣởng sống “ nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm nhƣ trở thành chuẩn tắc đạo đức Nó chuẩn tắc đạo đức cần thiết đề “thời nguy” Trong tƣ tƣởng đạo lý sống “nhàn” Trạng Trình muốn phê phán đả kích đối tƣợng ngƣời “ở triều đình tranh danh, chợ búa tranh lợi” Đó kẻ quyền lợi ích kỷ tập đồn, dịng họ mà tiến hành giao tranh đẫm máu, đem đất nƣớc thống vốn “của chung” cắt thành mảnh “tƣ” Trong thời đại mà chế độ phong kiến bƣớc vào giai đoạn suy yếu, giai cấp phong kiến chƣa phải hết tính tích cực lịch sử nó, Nguyễn Bỉnh Khiêm có khinh ghét, nhƣng 48 ơng cịn hy vọng ngăn ngừa, hạn chế bệnh hiểm nghèo vừa phát sinh ngƣời thời Có thể thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm dù tàng hay ẩn, nhƣng ông không ngoảnh đi, trái lại chăm nhìn vào đời, sẵn sàng làm đời cần đến, miễn khơng phải lao vào vịng danh lợi, làm hoen ố lòng trung trinh nhà nho chí sĩ Ơng hành mà tàng nhiều, xuất mà xử nhiều lẽ ông không gặp thời, không thi thố đƣợc tài kinh bang tế phải lui sống quê suốt thời gian dài ƣớc vọng đến xã hội có vua sáng tơi hiền Trạng Trình sống lòng nhân dân trở thành chỗ dựa tinh thần thiếu giúp họ từ bỏ đƣợc xấu, ác mà hƣớng tới tốt, thiện Qng đời ẩn ơng qng thời gian mà ơng sống nhiều thể chí đạt Quãng đời tỏ rõ nhân cách ơng- coi ngƣời có lịng u nƣớc thƣơng dân, ln muốn nhân dân sống với thiện mà có, hƣớng nhân dân đạt đến “chí thiện” ƣớc mơ nhân dân đƣợc sống xã hội có vua sáng tơi hiền Xã hội điên đảo, cƣơng thƣờng đảo lộn nhƣng Nguyễn Bỉnh Khiêm chọn cho sống nhàn để giữ vững đƣợc phẩm giá cao khiết sáng chí ơng để nhàn dật Để nói đến quan niêm sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm không kể đến tác phẩm Thơ Nơm, 79 (Nhàn) chƣơng trình THPT Nhàn tác phẩm đƣợc Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác ông cáo quan ẩn để bày tỏ quan niệm thú nhàn Khơng dừng lại mà cịn quan điểm sống, triết lý sống có tính giáo huấn, cảnh tỉnh với ngƣời đời nhƣng không khô khan trái lại tràn đầy cảm xúc nhàn thơ đƣợc nói chân thành từ trái tim trải nghiệm đời 49 Tác phẩm Nhàn bao trùm hai nội dung: Đó vẻ đẹp trí tuệ, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm vẻ đẹp sống Bạch Vân Am Nguyễn Bỉnh Khiêm Vẻ đẹp trí tuệ, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm ( hai câu 3-4 7-8) Nguyễn Bỉnh Khiêm đƣa quan niệm lẽ sống xuất xử, hành tàng, ƣu thời mẫn Từ ông đƣa quan niệm sống trở nơi núi rừng quê hƣơng, với thiên nhiên thuận theo tự nhiên, ngồi vịng ganh đua thói tục, không bị lôi kéo hút tiền tài, chức tƣớc, danh vọng địa vị, để tâm hồn an nhiên thoáng đạt Vẻ đẹp sống ( câu 1-2, 5-6) sống mà Nguyễn Bỉnh Khiêm lựa chọn sống lao động nhƣ ông lão nông tri điền nông thôn, ông tiều nơi rừng núi với dụng cụ lao động: mai, cuốc, cần câu Sinh hoạt ngƣời ẩn sĩ giản dị mà cao, giống nhƣ tiên khách trần gian Những nhu cầu ẩn sĩ đƣợc thiên nhiên thỏa mãn Đó sống đạm bạc mà ý nghĩa ngƣời tìm thấy niềm vui đích thực, niềm vui sống lao động Đạm bạc với thức ăn quê mùa, dân dã, nhà vƣờn, kết công sức lao động mà có Bằng giác quan tâm hồn tƣơi trẻ, mộc mạc Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm đến tận hƣởng đời nhàn, sung túc vật chất lẫn tinh thần Nếu nhƣ hai câu đề nhân vật trữ tình xuất nhƣ ơng lão nông say sƣa trƣớc đời, quê kiểng nhàn, đến hai câu thực lại thấp thống bóng hình triết nhân lên tiếng lựa chọn cho phƣơng châm sống Trạng Trình nhìn thấy sống nhân dân chứa đựng vẻ đẹp cao triết lý nhân sinh vững bền Nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm đối lập với danh lợi nhƣ nƣớc với lửa: Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn người tới chốn lao xao 50 Nguyễn Bỉnh Khiêm với thiên nhiên, sống hòa thuận theo tự nhiên ngồi ganh đua thói tục, không muốn bị hút tiền tài, địa vị để tâm hồn an nhiên khoáng đạt Hai câu thực cách phân biệt rõ ràng nhà thơ với ai, thú vui ranh giới nhận thức nhƣ đứng đời Nghệ thuật đối xuất sắc đại từ “ta”(một tự tại, kiêu hãnh) với “ngƣời” (số đông hỗn tạp, tầm thƣờng) Giữa tính từ “dại” (khờ khạo, cỏi) với “khôn” (sắc sảo, tinh ma) Bản thân Nguyễn Bỉnh Khiêm nhiều lần khẳng định dại, khôn theo cách nói ngƣợc Bởi ngƣời đời lấy lẽ dại, khơn để tính tốn, tranh giành thiệt thực chất dại- khơn thói thực dụng, ích kỷ dục vọng thấp hèn làm tầm thƣờng ngƣời Mƣợn cách nói Nguyễn Bỉnh Khiêm chứng tỏ đƣợc chỗ đứng cao đối lập với bọn ngƣời mờ mắt danh lợi Tự nhận dại theo đuổi sống đạm, khỏi vòng danh lợi để giữ tâm hồn nhàn Cũng ca ngợi chữ nhàn Cũng triết lý sống nhàn nhƣng nhàn Nguyễn Trãi nhàn bắt buộc, buộc phải nhàn Thân nhàn mà trí chẳng nhàn Trong nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm tự nguyện ơng thức nhận tự lựa chọn Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn người tới chốn lao xao Nguyễn Bỉnh Khiêm có hồi bão giúp vua làm trăm dân hạnh phúc nhƣng triều đình tranh giành quyền lực, nhân dân đói khổ, ƣớc mơ ơng khơng đƣợc xét đến, nhƣ Nguyễn Bỉnh Khiêm từ bỏ chốn lao xao đáng trân trọng, lựa chọn bậc đại trí,đại tài Cặp đối “tìm” (chƣa xã định nên vất vả nhọc nhằn tìm kiếm) với “đến” (đã xác định rõ ràng nên đơn giản, ngƣời ngƣời lũ lƣợt đua chen) Đối 51 phép ẩn dụ “nơi vắng vẻ” (thƣa vắng ngƣời nơi bình n khơng phải bận tâm lo nghĩ) với “chốn lao xao” (đầy tiếng ngƣời đua chen, nơi ngƣời hang thịt nguýt ngƣời hàng cá, đứa bán bò rèm đứa bán trâu.) Qua phép đối Nguyễn Bỉnh Khiêm khẳng định cho thái độ sống Ơng muốn chứng tỏ chỗ đứng cao đối lập với bọn ngƣời mờ mắt bụi phù hoa, chốn lao xao nơi mà: Miệng gian nhọn chơng mác nhọn, Lịng người quanh nước non quanh Nguyễn Bỉnh Khiêm chủ động việc tìm nơi vắng vẻ, khơng vƣớng bụi trần Trạng Trình cƣời cợt vào thói đời nhếch mơi lặng lẽ mà sâu cay, phê phán xã hội chạy theo danh lợi, tƣ nhân qn tử khơng bận tâm trị khơn dại đời Tìm thấy cao, tìm thấy thƣ thái tâm hồn, Nguyễn Bỉnh Khiêm vui, niềm vui lên thành lời: “thơ thẩn dầu vui thú nào” Niềm vui nhƣ lên bƣớc ung dung thơ thẩn Rượu đến cội ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao Nguyễn Bỉnh Khiêm nói lên thái độ sống dứt khốt đoạn tuyệt với công danh phú quý Phú quý liền với chức quyền Nguyễn Bỉnh Khiêm sống bọn bạc ác, thủ đoạn, giẫm đạp lên mà sống Bọn chúng bầy chuột lớn gây hại cho nhân dân mà ông vô căm ghét lên án thơ Tăng thử (Ghét chuột) Bởi hiểu thái độ sống “nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” cách nhà thơ lựa chọn đƣờng sống gần gũi, chia sẻ với nhân dân Cuộc sống đạm bạc mà cao ngƣời bình dân đáng quý trọng đem lại thản nhƣ giữ cho nhân cách không bị hoen ố, vẩn đục xã hội chạy theo đồng tiền, công danh, địa vị Cội nguồn triết lý Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn liền với quan 52 niệm sống tốt đẹp nhân dân Nhân vật trữ tình lãng đãng say sƣa với thú nhàn, ung dung nhìn đời: “nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”, thản nhiên đến vơ ƣu, bình thản trƣớc điều nhìn thấy Nguyễn Bỉnh Khiêm liên tƣởng phú quý tựa nhƣ giấc chiêm bao, giấc mơ đẹp ngƣời xƣa, không coi thƣờng nhƣng khơng ham thích Giấc mơ thứ khơng tồn đích thực, ông không lấy phú quý làm lẽ sống, phú quý danh lợi gốc đẻ ra, sinh chốn lao xao nên ta dại, ngƣời khôn ta từ chối đứng ngồi đua chen Nguyễn Bỉnh Khiêm quan niệm lại vĩnh với đời nhân cách ngƣời Quan niệm khiến Trạng Trình thong dong mà sống cách đầy lĩnh, nhàn tản, đời bị đảo lộn giá trị Thêm lần nhân cách lĩnh lớn lao ông đƣợc ngƣời đời vị nể Đạo lý triết lý sống nhàn Trạng Trình có ý nghĩa với thời đại có ý nghĩa xã hội đại ngày mà đồng tiền, danh lợi, phú quý ngự trị mà điều khiển ngƣời vào guồng quay Nó làm thức tỉnh tính xấu tồn ngƣời Trong xã hội có biết ngƣời bị cơng danh, phù hoa bụi trần làm mờ mắt, bán nhân cách nhân phẩm Có quan chức lợi nhuận cá nhân mà sẵn sàng chà đạp lên tính mạng ngƣời dân vơ tội, ăn hối lộ, bịn rút cơng Có ngƣời tranh chấp miếng đất làm rẫy mà nhẫn tâm giết hại gia đình họ Dƣờng nhƣ xã hội tiến ngƣời trở nên nhẫn tâm phải? Nhiều học sinh, sinh viên bất chấp hoàn cảnh gia đình mà chạy theo mốt ăn mặc sành điệu, bạo lực học đƣờng, sex để đƣợc tiếng, để thách thức với đời, để đạt đƣợc điều muốn Nhiều ca sĩ, ngƣời mẫu danh tiếng mà bán danh dự Con ngƣời đồng tiền 53 mà sẵn sàng chiếm đoạt tính mạng ngƣời khác vụ cƣớp giết ngƣời xảy ngày nhiều ngày tinh vi xảy em vị tuổi thành niên Ngƣời con, ngƣời cháu sẵn sàng giết chết bố mẹ, ông bà để lấy tiền ăn chơi Trong xã hội ngày mà khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão, ngƣời phải chạy đua với guồng quay sống cho kịp thời đại, chạy đua với sức mạnh nhƣ vũ bão đồng tiền tiền bạc, danh lợi làm mờ mắt ngƣời Có thể nói đạo lý triết lý sống nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm nhƣ lời thức tỉnh, cảnh tỉnh thân có tác dụng cảnh tỉnh ngƣời đời.Lời khuyên cách sống sống xã hội đặc biệt xã hội Danh vọng, tiền tài phù du nhanh chóng qua tất vào hƣ vơ khơng cịn nghĩa lý sau khép mắt lại thật nhẹ nhàng Nguyễn Bỉnh Khiêm nhƣ muốn truyền cho thông điệp qua thơ Nhàn ngƣời sống đời nên tuân theo lẽ đời, thuận theo tự nhiên sống cho thản, đừng dục vọng mà bất chấp tất Mỗi ngƣời có sống riêng ngƣời chọn cho đƣờng đến thành cơng khác Có ngƣời thành cơng nhờ học tập, có ngƣời thành cơng nhờ kinh doanh nhƣng có ngƣời thành cơng nhờ trồng cây, ni cá… Nếu học đƣợc đạo lý mà Nguyễn Bỉnh Khiêm gửi gắm qua thơ Nhàn xã hội chũng ta khơng cịn cảnh ganh đua, giẫm đạp lên để sống, khơng cịn cảnh chiến tranh chiếm đoạt quyền lợi khiến bao ngƣời phải đổ máu, khơng cịn báo, cảnh tƣợng làm đau đớn lịng ngƣời, khơng cịn vết hoen ố làm vẻ đẹp tổ quốc ta, dân tộc ta Mỗi sống chậm lại cảm nhận vẻ đẹp sống để biết có thú vui đơn giản nhƣng đủ làm cho ngƣời ta 54 hạnh phúc Cuộc sống thực ý nghĩa làm chủ cc đời 55 KẾT LUẬN Có thể nói, văn học viết dân tộc vấn đề đạo lý đƣợc nhà văn, nhà thơ đào sâu nghiên cứu Nguyễn Bỉnh Khiêm ngoại lệ, ông đứng lập trƣờng đạo lý để bộc lộ quan niệm sống Những suy ngẫm gắn kết với đạo lý nhân dân, thể nhân sinh quan lành mạnh thời đảo điên Trƣớc tiên tác phẩm Nguyễn Bỉnh Khiêm ngƣời ta bắt gặp nhiều yếu tố thực xã hội Ông phê phán gay gắt chiến tranh phi nghĩa tập đoàn phong kiến, họ lợi ích thân mà đẩy nhân dân vào bao cảnh đau lịng, chết chóc, đói khổ, áp bức, loạn lạc, biệt ly Từ Nguyễn Bỉnh Khiêm kêu gọi kẻ sĩ, ngƣời hiền tài thiên hạ giúp nƣớc cứu đời Ông mơ ƣớc thịnh trị nhƣ thời Đƣờng ngu Nguyễn Bỉnh Khiêm với tinh thần đạo lý đứng phía nhân dân lao động để phê phán, phản đối chiến tranh Những tƣ tƣởng ơng vƣợt ngồi lợi ích kẻ thống trị, vƣợt ngồi sách vở, giáo lý thánh hiền để gắn liền với cảnh ngộ thực tế ngƣời dân rên xiết chiến tranh giai đoạn Trong xã hội loạn lạc đảo điên ấy, truyền thống dân tộc đà suy thoái Nguyễn Bỉnh Khiêm đau quan hệ ngƣời với ngƣời khơng phải tình nghĩa mà tiền bạc danh lợi Đạo lý thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm đƣợc thể việc giáo dục thiên hạ Thơ văn ơng lời khuyên răn, giáo huấn nhân dân sống theo đạo lý Ông muốn đem đạo đức thánh hiền phổ biến nhân dân, làm cho ngƣời nhận thức đƣợc đạo lý sống Những đạo lý mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đề khơng khơ khan, lý trí nhƣ đạo nho mà qua thơ văn ông trở nên đầm ấm, giàu cảm xúc Nguyễn Bỉnh Khiêm răn dạy nhân dân cha mẹ phải hỏi han, săn sóc, anh em với tình thƣơng máu mủ, vợ chồng với tình nghĩa tao khang, thủy chung, 56 gắn bó chia sẻ Đặc biệt Nguyễn Bỉnh Khiêm nhấn mạnh đạo hiếu sinh lòng từ thiện ngƣời Trƣớc thời đen bạc lời giáo huấn Nguyễn Bỉnh Khiêm lại có ý nghĩa làm cho xã hội nhân văn, tốt đẹp mơ ƣớc lí tƣởng ơng Trong xã hội loạn lạc, đảo điên Nguyễn Bỉnh Khiêm chọn cho sống nhàn để giữ gìn phẩm giá, khí tiết Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm với nhân dân tránh xa nơi lợi danh huyên náo, nhƣng trốn tránh, cách biệt với giới bên ngoài, xa vời sống Nguyễn Bỉnh Khiêm trở với công việc ngƣời thầy, bậc tao nhân truyền thụ đạo lý cho nhân dân lao động chất chữ “nhàn” nguyễn bỉnh Khiêm nhàn thân nhàn tâm Nhàn mà lo âu việc nƣớc, việc đời Thơ đạo lý Nguyễn Bỉnh Khiêm góp phần củng cố làm phong phú thêm truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc Việt Nam, ngƣời Việt Nam 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Huy (2005), “Nguyễn Bỉnh Khiêm tƣ tƣởng đạo đức ông”, Triết học, tr.22-27 [2] Đinh Gia Khánh (1997), Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hà Nội [3] Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (1997), Văn học Việt Nam từ kỷ X Đến hết kỷ XVIII, Nxb Giáo dục Hà Nội [4] Bùi Văn Nguyên (1986), Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng [5] Bùi Văn Nguyên (1994), Truyện danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Hải Phòng [6] Vũ Đức Phúc (1986), “Tƣ tƣởng trị xã hội Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ văn ơng”, Tạp chí Văn học số [7] Nguyễn Hữu Sơn (1990), “Khảo sát nhìn đạo lý Văn học cổ điển dân tộc”, Tạp chí Văn học số 6, tr.60-65 [8] Trần Thị Băng Thanh Và Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (2001), Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục Hà Nội [9] Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo dục Hà Nội [10] Trần Nho Thìn (2012), Văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam [11] Trần Nguyên Việt (2000), “Vấn đề ngƣời tƣ tƣởng triết học Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Triết học, tr 50-55 [12] Trần Ngọc Vƣơng (Chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w