Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, văn hóa và văn học Việt Nam: Chuyện cũ Hà Nội của Tô Hoài từ góc nhìn văn hóa

114 30 0
Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, văn hóa và văn học Việt Nam: Chuyện cũ Hà Nội của Tô Hoài từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn nhằm chỉ ra những giá trị về văn hóa được thể hiện trong tác phẩm Chuyện cũ Hà Nội của Tô Hoài. Từ đó góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật và đóng góp của Tô Hoài đối với nền văn học Việt Nam hiện đại, cũng như việc giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam.

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ­­­­­­­­­­­­­­­­­­ LÊ THỊ THU CHUYỆN CŨ HÀ NỘI CỦA TƠ HỒI TỪ  GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Diệu Linh Thái Nguyên, tháng 5 ­ 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi  xin  cam  đoan  đây  là  cơng  trình  nghiên  cứu  của  riêng  tơi  dưới  sự  hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Diệu Linh Nội  dung  đề  tài  nghiên  cứu  của  luận  văn  chưa  được  ai  cơng  bố  trong  bất kì cơng trình nào khác Thái Ngun,  tháng 5 năm 2018 Tác giả luận văn     Lê Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1  Nghiên cứu văn học từ  góc nhìn văn hóa là hướng nghiên cứu  ngày càng  được sử dụng phổ  biến. Danh nhân người Pháp E.douard Herriot đã nói: “Văn hóa   là những gì cịn lại sau khi người ta đã qn đi tất cả”. Mỗi một dân tộc, một đất  nước, một vùng đất trên thế  giới đều có cho riêng mình những bản sắc văn hóa   khơng thể  pha lẫn. Văn học nằm trong văn hóa, là một trong những yếu tố  quan   trọng nhất góp phần hình thành nên bản sắc văn hóa dân tộc. Mối quan hệ văn hóa ­   văn học là mối quan hệ gắn bó khăng khít khơng thể  tách rời  Nghiên cứu văn học  từ  góc nhìn văn hóa giúp chúng ta có khả  năng khai thác sâu giá trị  nội tại của tác   phẩm, có cái nhìn bao qt, sâu sắc tồn diện đời sống văn hóa của cả  cộng đồng  dân tộc 1.2. Tơ Hồi khơng chi là nhà văn l ̉ ớn của nền văn học hiện đại Việt Nam mà  ơng con la mơt nha văn hoa l ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ơn. Trên hành trình sáng t ́ ạo hơn 60 năm khơng ngừng   nghỉ, Tơ Hồi đã trải qua những mốc lịch sử và văn học đặc biệt: trước và sau Cách   mạng tháng Tám; trong chiến tranh và trong hồ bình; trước và sau thời kỳ đổi mới   văn học. Sáng tác của Tơ Hồi đa dạng về  đề  tài và thể  loại: từ  đề  tài miền xuôi   đến đề  tài miền núi, từ  truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện đồng thoại đến kịch bản  phim, tiểu luận Ở đề tài và thể loại nào, ông cũng đê lai nh ̉ ̣ ững dấu ấn riêng rõ nét   thể hiện bản lĩnh va tai năng c ̀ ̀ ủa người cầm bút.    Đề  tài Hà Nội trong văn Tơ Hồi là mảng sáng tác độc đáo, có những thành  cơng và tạo được dấu  ấn riêng, đậm nét trong lịng độc giả.  Cùng với Nguyễn  Tn, Thạch Lam, Vũ Bằng Tơ Hồi đã để lại nhiều trang văn xuất sắc, vì câu chữ  của ơng khơng những thể  hiện được văn hóa, phong tục mà cịn thể  hiện được  “hồn vía” của người Hà Nội. Tơ Hồi là người Hà Nội, mảnh đất và con người nơi  đây đã tạo cảm  hứng và định  hướng nghệ  thuật cho nhà văn từ  những ngày đầu  cầm bút.  1.3. Trong sự nghiệp sáng tác của Tơ Hồi, tác  phẩm Chuyện cũ Hà Nội khơng  đơn thuần là một tập ký sự mà cịn được đánh giá như là“một tư liệu văn hố dân   tộc, một chứng từ  thời đại và là tác phẩm văn học có giá trị  cao về  ba mặt nghệ   thuật, sử liệu và nhân đạo” [62]. Tác phẩm được coi “là một Vũ trung tùy bút thời   hiện đại” [54]. Với tư  cách một chứng nhân, Tơ Hồi đã ghi lại “mn mặt đời   thường” của Hà Nội thời thuộc Tây, một giai đoạn q khứ tuy khơng q xa nhưng  cũng khiến người đọc phải ngỡ  ngàng, lạ  lẫm. Tuy nhiên, Phong Lê đã từng phải  ngậm ngùi khi cho rằng Chuyện cũ Hà Nội là “tác phẩm rất q giá về tư liệu và   vui hóm trong cách kể nhưng lại ít có bài bàn và bình” [20, tr. 18].  1.4. Tác phẩm của Tơ Hồi đa đ ̃ ược  đưa vào  giảng dạy và học tập trong nhà  trường phổ  thơng nhiều năm nay. Vì vậy việc tìm hiểu Chuyện cũ Hà Nội ­ một  tác phẩm độc đáo của Tơ Hồi sẽ góp phần giúp cho các thế hệ độc giả có cái nhìn   tồn diện về sáng tác của nhà văn, có thêm nguồn tư liệu phục vụ cho cơng tác học   tập và giảng dạy Từ  những lí do nói trên, chúng tơi đã chọn đề  tài Chuyện cũ Hà Nội của Tơ   Hồi từ góc nhìn văn hóa. Đây chính là hành trình trở về với văn học, văn hóa truyền  thống khi mà vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa đang đặt ra bức thiết như hiện nay.  2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1. Những cơng trình nghiên cứu về Tơ Hồi và đề tài Hà Nội trong văn Tơ   Hồi Tơ Hồi là một nhà văn lớn trong nền văn học dân tộc, do đó đã có nhiều cơng  trình nghiên cứu về ơng. Với một số lượng tác phẩm lớn, thời gian sáng tác lâu dài,   nhiều mảng đề  tài, nhiều nội dung đặc sắc cùng với những nét nghệ  thuật độc   đáo có thể thấy rằng việc nghiên cứu về Tơ Hồi là vấn đề khoa học mà ở đó mỗi   người có thể  khám phá và tìm thấy những đặc sắc riêng. Đó cũng là lý do mà từ  trước tới nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về tác giả Tơ Hồi ở nhiều góc độ,   nội dung khác nhau Hà Minh Đức trong bài giới thiệu khái qt về  các nhà văn Việt Nam đã dành  những lời nhận xét trân trọng, xác đáng, nhà văn Tơ Hồi là “ cây bút sung sức, giàu   sáng tạo” và đặc biệt nhấn mạnh giá trị văn hóa qua những trang văn Tơ Hồi “Ơng  viết về  đất nước, q hương,  con người qua những bức tranh chân thực và lắng   đọng với thời gian để làm nổi lên những giá trị vật chất và tinh thần bền vững” [7,  tr 9] Phong Lê là một trong những nhà nghiên cứu có nhiều tâm đắc với Tơ Hồi.  Trong bài Tơ Hồi, sáu mươi năm viết khi tổng kết tồn bộ hành trình sáng tác bền  bỉ, liên tục của nhà văn, Phong Lê cho rằng: “ Đề tài Hà Nội cũ và mới vốn là mạch   sống quen thuộc   Tơ Hồi” [20, tr18]. “Một Hà Nội ­ q hương trong ba chiều   thời gian,   đã làm nên vóc dáng một Tơ Hồi,  có giống và có khác với Thạch   Lam, Nguyễn Tn, Nguyễn Huy Tưởng ­ cái “bộ  tứ” làm nên khn hình và chất   lượng “Người Hà Nội ­ văn Hà Nội” [20, tr37]. Trong một bài viết khác mang tên  Ngót sáu mươi năm văn Tơ Hồi, Phong Lê cũng khẳng định: Tơ Hồi là nhà văn   “Lực lưỡng và liên tục đến già”. Đặc biệt phong cách Tơ Hồi “khơng lẫn với ai   Một Tơ Hồi hết mình. Hóm hỉnh và thơng minh. Nhẹ  nhõm mà có sức nặng. Cứ   như đùa mà thật nghiêm chỉnh. Nhũn nhặn, khiêm nhường mà thật dũng cảm ” [20, tr  179] Trong bài Tơ Hồi, người sinh ra để viết, Nguyễn Đăng Điệp đã cho rằng “Tơ   Hồi mang phẩm chất của một cây bút chun nghiệp”, “là một pho từ  điển bách   khoa về  đời sống” [49]. Nhà nghiên cứu cũng rất tinh tế  khi cho rằng cảm hứng  chính trong những trang văn của Tơ Hồi chính là lấy từ “ hai vùng đất: con người,  phong thổ ngoại ơ Hà Nội và vùng đất Tây Bắc”. Trong đó riêng về đề tài Hà Nội,  Tơ Hồi là “một cây bút cự  phách”. Những trang văn xuất sắc của Tơ Hồi khơng  những thể hiện được văn hóa, phong tục mà cịn thể hiện được “ hồn vía của người   Hà Nội” [49].  Cũng nhận xét về đề tài Hà Nội trong văn Tơ Hồi, Trần Hữu Tá viết: “ Có thể  coi ơng là nhà văn của Hà Nội” [31, tr. 150]. Đồng thời nhà nghiên cứu cũng chỉ ra  nét riêng độc đáo của Tơ Hồi khi viết về mảnh đất đã được q nhiều người “ cày  xới” và “canh tác” thành cơng này: “Nguyễn Huy Tưởng viết rất gợi cảm về rừng   bàng n Thái, bến trúc Nghi Tàm…Nguyễn Tn lại có những trang đặc sắc tả khu   trung tâm thành phố…Tơ Hồi có riêng một vùng ngoại thành cần lao nhưng thơ   mộng gắn bó với ơng từ thuở lọt lịng” [31, tr. 158] Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đã dành khá nhiều bài viết về các sáng tác của   Tơ Hồi. Trong bài Cuộc phiêu lưu giữa trần ai cát bụi, tác giả  đã cho rằng đời  văn hơn 60 năm của Tơ Hồi là q trình lao động nghệ  thuật sung sức, bền bỉ và   nghiêm túc: “Đó là một sự kéo dài đường hồng chứ khơng phải lê lết , tẻ nhạt”. Và  “đời văn của Tơ Hồi gợi ra hình ảnh một dịng sơng miên man chảy và mang trong   mình cả cuộc sống bất tận” [29, tr. 180]. Trong một bài viết khác mang tên Tơ Hồi   với mn mặt nghề văn, Vương Trí Nhàn đã dẫn lời nhà thơ Tế Hanh khi so sánh   “Có những người như Picasso sinh ra để vẽ, ở một mức độ nào đó cũng có thể nói   Tơ Hồi sinh ra để  viết” [20, tr. 582]. Điều đó càng khẳng định mối lương dun  bền chặt giữa Tơ Hồi và văn chương Nhà thơ  Trần Đăng Khoa, người bạn thân thiết của Tơ Hồi cũng đã nhận xét:   “Tơ Hồi như một từ điển sống, một pho sách sống. Ơng như cuốn Bách khoa Tồn   thư mà khơng Viện sĩ nào, khơng học giả nào có thể sánh được. Tơi đã có dịp tị mị   hỏi ơng về Hà Nội và rất ngạc nhiên. Tơi khơng ngờ ơng hiểu Hà Nội sâu sắc đến   thế. Tơi gọi ơng là Nhà Hà Nội học, dù ơng khơng nghiên cứu” [52] Tác giả  Hồi Anh trong bài viết Tơ Hồi, nhà văn viết về Hà Nội đặc sắc và   phong phú cho rằng “Đề tài Hà Nội ln ln trở đi trở lại trong tác phẩm của Tơ   Hồi: Vỡ  tỉnh, Người ven thành, Chuyện cũ Hà Nội, Q nhà…”. Tác giả  cũng  chỉ ra đặc trưng riêng của văn phong Tơ Hồi đó là lối viết “ hóm hỉnh, sắc sảo, giàu   chất tạo hình và chất thơ, nhất là trong những đoạn miêu tả thiên nhiên, cảnh sắc”  [1, tr. 175] Như vây, co thê noi đa co rât nhiêu nh ̣ ́ ̉ ́ ̃ ́ ́ ̀ ững bai viêt, công trinh nghiên c ̀ ́ ̀ ứu vê sang ̀ ́   tac cua Tô Hoai va đê tai Ha Nôi trong văn Tô Hoai. Điêu đo phân nao đa khăng đinh ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̃ ̉ ̣   tai năng văn ch ̀ ương va nh ̀ ưng công hiên to l ̃ ́ ́ ơn cua Tô Hoai v ́ ̉ ̀ ới văn hoa, văn hoc ́ ̣   nươc nha ́ ̀ 2.2. Những cơng trình nghiên cứu về Chuyện cũ Hà Nội của Tơ Hồi Chuyện cũ Hà Nội của Tơ Hồi là một tác phẩm hấp dẫn, có giá trị cả về mặt   lịch sử, văn hố lẫn giá trị  nghệ thuật văn chương. Mặc dù có rất nhiều cơng trình   nghiên cứu về tác giả  Tơ Hồi nói chung, nhưng riêng hai tập Chuyện cũ Hà Nội  của ơng lại ít được đề cập đến. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể kể tên một số cơng  trình sau: Nguyễn Thị  Chiến trong bài  Nét văn hóa Thăng Long xưa trong  Chuyện cũ  Hà Nội của Tơ Hồi đã cho rằng: “Tác phẩm là một tập ký sự  độc đáo, hấp dẫn   người đọc bởi một lối kể  chân thực, một cách nhìn thấu đáo hồn hậu, thấm đẫm   tình u sâu lắng,  xót xa mà vẫn tràn trề  hy vọng về  mảnh đất Thăng Long xưa”  [46]. Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra nội dung chính của tác phẩm là  “dựng lên diện   mạo Hà Nội từ  hai phương diện:  Văn hố vật chất  với cảnh sống cực khổ  của   người dân nơ lệ  mất nước và  văn hố tinh thần  với vẻ  đẹp của phong tục tập   qn, lễ hội, văn học dân gian và sức mạnh tinh thần bền vững” [46]. Tuy nhiên bài  viết chưa tái hiện đầy đủ  bức tranh văn hóa Hà Nội mà tác giả   dừng lại bàn về  một số nét văn hóa như lễ hội, tết… Vương Trí Nhàn nhận xét: “Từ  các làng xóm chung quanh nội thành, người đi   viết văn, viết báo xưa nay  khơng phải ít,  nếu kể  ra các vùng q mới cắt từ  Bắc   Ninh, Hưng n, Sơn Tây, Hà Đơng để nhập vào Hà Nội, thì số tác giả của Thủ đơ   thật là nhiều. Song có lẽ chỉ có Tơ Hồi là mang được cái chất riêng của vùng đất   mà mình đã từ đó trưởng thành. Và giữ được cái chất đó, trong suốt cuộc đời cầm   bút” [29, tr. 180] Tác giả  bài viết  Tơ Hồi ­ người Hà Nội  khẳng định: “Nói đến Tơ Hồi   người ta cũng khơng thể khơng nói đến những tác phẩm văn chương mang đậm dấu   ấn Hà Nội của ơng. Hà Nội trong những trang viết của Tơ Hồi hiện lên rất bình dị,  mộc mạc mà gần gũi nhưng khơng vì thế  mà mất đi nét hào hoa, lãng tử và dí dỏm   vốn có của một nhà văn gốc người Hà Nội” [59] Cũng đồng tình với các quan điểm trên, nhưng đứng trên cương vị  của một   người đọc để thấu cảm tác phẩm, tác giả Đặng Tiến trong bài   Đọc Chuyện cũ Hà  Nội lại khá tinh tế  khi nhận ra rằng: “ Chuyện cũ Hà Nội là niềm hoài cựu miên   man về  một thành phố,  đồng thời là khối trầm tư  ray rứt một đời người về  thân   phận làm người” [62]. Tác giả cũng nhấn mạnh giá trị văn hóa của tác phẩm khi cho  rằng “Tơ Hồi đã mở rộng đề tài Hà Nội sang địa hạt văn hố dân tộc trên cả  hai   chiều lịch sử và thời sự”. Cuối cùng Đặng Tiến đánh giá “Chuyện cũ Hà Nội, ký    địa phương,  là một tư  liệu văn hố dân tộc,  một chứng từ  thời đại và là tác   phẩm văn học có giá trị cao về ba mặt nghệ thuật, sử liệu và nhân đạo” [62] Tác giả  Quế Lam trong bài biết  Nhà văn Tơ Hồi với Chuyện cũ Hà Nội  đã  đánh giá: “Chuyện cũ Hà Nội được nhận xét là một tập ký sự về lịch sử…một tập   điều tra xã hội học của thời nửa đầu thế kỷ XX bằng văn chương ” [54].  Ở đó, nhà  văn Tơ Hồi đã vẽ  nên một Hà Nội đang trong q trình đơ thị  hóa với những thay   đổi “nửa Tây nửa Ta, nửa cũ nửa mới, nửa sang nửa q” [54]. Đồng thời người  viết cũng điểm qua đơi nét về nghệ thuật: “ngịi bút sắc sảo và sự hiểu biết phong   phú”, “năng lực quan sát và kỹ  thuật phân tích sâu rõ” [54]. Mỗi mẩu chuyện tuy  ngắn nhưng đều đọng lại trong lịng độc giả nhiều cảm xúc, vui có, buồn có và cả  sự thương cảm.  Trong một bài viết đăng trên Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, hai tác giả Lê Thị  Như Nguyệt và Phạm Kim Thoa lại nghiên cứu  Đặc điểm cú pháp trong Chuyện  cũ Hà Nội của Tơ Hồi. Tác giả rút ra đặc điểm chủ yếu cua câu văn Tơ Hồi là s ̉ ử  dụng nhiều kiểu câu “như  câu đơn hai thành phần, câu đặc biệt  (câu đặc biệt  ­  danh từ, câu đặc biệt ­ vị từ), câu dưới bậc (câu ẩn chủ, câu khuyết chủ, câu dưới   bậc có tính vị ngữ lâm thời), câu phức, câu ghép, trong đó nhà văn chủ yếu sử dụng   câu đơn, câu đặc biệt và câu dưới bậc” [57], tạo ra sự mộc mạc, dung dị, dễ hiểu   vốn là phong cách đặc trưng của văn Tơ Hồi Làng Thủ Lệ chun thầu giặt quần áo. Các làng Noi may quần áo nhà binh…Thơn   Phú Mỹ có nghề hát ả đào khơng ai cịn nhớ, chỉ có đám nhà ở Kẻ Cót cịn làm tăm   hương, ngày nắng phơi từng nắm chân hương trong cái nong trên bụi cúc tần ven   sơng Tơ Lịch. Làng Phú Đơng làm bún nhưng khơng bún lá, bún cối bây giờ chỉ làm   bún rối…Cốm Vịng vẫn cịn” [19, tr.26]. Những làng nghề đó đã thể  hiện tinh hoa   văn hóa, nét đẹp truyền thống tài hoa của con người Thăng Long ­ Hà Nội ngàn năm  văn hiến Từ  góc  nhìn  chung  của  văn  hóa  Việt,  lễ  hội  bao   cũng  tạo  nên  một  khơng gian sống thật n ấm, no đủ hạnh phúc ngay cả khi cuộc sống cịn đói khổ  cùng cực. Tơ Hồi đã tạo ra khơng gian nghệ thuật văn hóa về  lễ  hội rải rác khắp   tác phẩm. Làng  Mọc  tháng  giêng  vào  hội  đánh cờ  người,  tháng  Tám  hội  đền  Ghềnh,  họi  rước  kiệu  bị  ở  Đền  Trại,  Thủ  Lệ, hội  làng  Đơng,  Làng  Hồ  rước  về  đền  Voi  Phục:  “người  xem  hội  đông  nghịt đến khắp các chân tre. Trên gị cao  đứng  xa  đến  đâu cũng  nhìn  được  cái  kiệu bát  cống  lên  gò  rực  rỡ  lộng  lẫy  thật  sướng  mắt” [18, tr.191]. Rồi  đến  cả  hội Bơi  ở  làng  Đăm,  mấy  chiếc  thuyền  đã  tróc  sơn  bơi  dạt  vào  trong  cái  đìa  đầu   làng,     sân   đình   có   hội   thi   cây  cảnh “bên góc sân đình, cánh đu tiên trịn xoe cao hơn ngọn cây ngọc lan…người  chen ra chen vào đơng như nêm cối” cả  một khơng gian rực rỡ  sắc màu  “90  giàn  lễ  hội  áo  the,  quần  lĩnh  tía,  khăn  vng  láng  thâm,  khăn  nhiễu  thanh,  áo  cánh  lụa  thâm,  quần  túm  ống  vào trong  xà  cạp  hoa  đào,  tiếng  trống,  tiếng  chiêng,  tiếng  cọt  kẹt  của  đu  quay cùng  tiếng  hát”  [18 ,   t r 19 ]   Lễ hội là sản phẩm là  một biểu hiện  của  nền  văn  hóa,  tham gia  lễ  hội  là  thể  hiện  một  cách  ứng  xử  có  văn hóa của  người  Hà  Nội. Họ  tìm  trong  đó  sức  mạnh  của  tình  đoaǹ   kết,  tinh  thần tương  thân  tương  ái. T ất  cả  tạo nên khơng gian văn hóa  Thăng Long  xưa  với  bao  nét đẹp phong tục, văn hóa cần được lưu giữ.  Như vậy, trong Chuyện cũ Hà Nội, Tơ Hồi đã tạo ra khơng gian nghệ thuật  đa dạng về một Hà Nội vừa trữ tình, thơ mộng vừa cổ kính, vừa lam lũ, nghèo khổ  nhưng vẫn hào hoa, thanh lịch. Điều khác biệt của Tơ Hồi so với các nhà văn khác  viết  về  Hà  Nội,  là tác  giả  đi  vào  tầng  sâu  của  cuộc  sống  Hà  Nội,  cảnh  lầm  than  đau  khổ  của người  dân  nghèo  phố  thị  bị  bóc  lột,  đè  nén  áp  bức,  cảnh  bọn  thực  dân  nghênh ngang  đầu  phố  cuối  chợ,  nhưng  trong  mạch  sâu  của  cuộc  sống  vẫn  tồn  tại  đời  sống  văn  hóa  với  bao  phong  tục  tập  quán  lễ  hội  làm  nên  sắc  diện  của  cuộc sống  Hà  Nội  xưa.  Viết  về  mảnh  đất  Thăng  Long  như  lời  tác  giả  là  tự  thuật đời sống tinh thần, vật chất và hoạt động của một địa phương là khơi  gợi và xem xét thấy được lịch sử mỗi vùng làm nên hình ảnh cả nước, cả dân tộc,  có nối tiếp và lâu dài. Nó cũng là kỉ yếu đời người, bài học hơm nay và mai sau 3.3.2. Thời gian nghệ thuật Cũng như  khơng gian nghệ  thuật, thời gian nghệ thuật là một phương diện  góp phần  thể  hiện tính cách nhân vật, tư  tưởng chủ  đề  của tác phẩm. Thời gian   nghệ thuật phản ánh sự cảm thụ thời gian của con người trong từng thời kì lịch sử,  từng giai đoạn phát triển. Nó cũng thể  hiện sự  cảm thụ  độc đáo của tác giả  về  phương thức tồn tại của con người trong thế  giới   Từ  điển thuật ngữ  văn học   định nghĩa thời gian nghệ  thuật là:“Hình thức nội tại của hình tượng nghệ  thuật   thể hiện tính chỉnh thể của nó” [11, tr. 272]. Thời gian nghệ thuật là thời gian mà ta  có thể thể nghiệm được trong tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục và độ  dài của  nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều thời gian và hiện tại, q khứ hay tương  lai. Như vậy, thời gian nghệ thuật có thể  mang tính liên tục, cái này xảy ra sau cái   kia theo một trình tự nhưng cũng có thể đảo ngược sự liên tục của nó. Bởi thế thời  gian nghệ  thuật có thể  đảo ngược quay về  q khứ. Người nghệ  sĩ có thể  chọn  điểm bắt đầu và kết thúc, có thể là nhanh hay chậm, có thể kể xi hay đảo ngược,  có thể chọn độ  dài một khoảnh khắc hay nhiều thế hệ, nhiều cuộc đời. Thời gian   thể hiện ý thức sáng tạo chủ động, tự do mang đậm dấu ấn của tác giả Thời gian nghệ thuật trong Chuyện cũ Hà Nội là thời gian q khứ, là thời  gian của kí ức lan tỏa, là thời gian của cảm xúc được chồng chéo lên nhau. Nhà văn   Tơ Hồi khơng viết về  Hà Nội trong hiện tại mà viết về  Hà Nội của những năm   trước Cách mạng tháng Tám với những “Chuyện cũ” đọng lại nhiều dư  âm, hồi  niệm. Với tư  cách của một  “chứng nhân”  là người đã từng sống và chứng kiến  những bước chuyển mình của lịch sử  dân tộc, trên từng trang viết của Tơ Hồi   chúng ta thấy những sự kiện lịch sử hiện lên một có ý thức. Những sự kiện lịch sử  ấy là những mốc đánh dấu sự đổi thay của cuộc sống, thay đổi vận mệnh của con  người, của dân tộc Trong Chết đói tác giả tái hiện mốc thời gian năm 1944 ­ 1945 gắn liền với  sự  kiện  nạn  đói  khủng  khiếp  trong  lịch  sử  đất nước  ta. Thời gian lịch sử  quay   ngược lại qua dịng hồi tưởng của tác giả: “Mỗi khi chợt nghĩ lại, tơi vẫn thấy bàng   hồng về những năm khủng khiếp ấy. Hình như bỗng một hơm ai vét đi hết sạch gạo   Người ta chạy quanh, nháo nhác rồi chết đói cả  một vùng ” [18, tr.56]. Câu chuyện  Đêm sau cùng ở làng là những trang nhật kí ghi lại giờ phút thiêng liêng của Hà Nội  trong đêm 19 ­ 12 ­ 1946 trước ngày tồn quốc kháng chiến. Các sự kiện lịch sử được  tái hiện bằng trí nhớ của tác giả nhưng chính xác đến từng giờ: “19 ( thứ năm). Tám    mười lăm phút chặp tối. Vừa vào tới nơi tạm tránh   chùa Thơng trong Mọc   Đương chuyện bù khú với Trần Huy Liệu. Tiếng súng nổ  râm ran  trên thành phố   Súng lớn, súng nhỏ liên tiếp.Thế là Hà Nội bắt đầu” [18, tr. 243]. Tơ Hồi với tư cách  của một chứng nhân đã tái hiện lại những sự kiện trọng đại của thủ đơ Hà Nội bằng  thời gian nghệ thuật q khứ tạo ra độ lùi lịch sử để những thế hệ bạn đọc sau này  hiểu rõ về văn hóa, lịch sử của Hà Nội anh hùng Trong  Chuyện cũ Hà Nội, thời gian nghệ  thuật có sự  so sánh, chồng chéo  giữa q khứ và hiện tại. Với nhãn quan phong tục độc đáo, khi tái hiện những dấu  ấn văn hóa vật chất và tinh thần của Hà Nội, nhà văn Tơ Hồi ln khắc họa trên  hai trục thời gian q khứ và hiện tại để người đọc thấy được giá trị và những biến  đổi của nó. Bàn về phong tục giỗ, tết nhà văn khơng chỉ viết về giỗ tết xưa mà cịn  cho thấy sự biến thái của nó trong hiện tại: “những hủ tục mới lẫn lộn đội lốt cái   cũ” [19, tr. 90] hay “Bây giờ nếp sống mới khơng chè chén hơm đưa đám nhưng đến   cúng năm mươi ngày hay một trăm ngày thế nào cũng làm vài mâm. Cịn cưới xin thì   nhiêu khê nhiều lễ  lạt, nào chạm ngõ, xin hỏi, ngày cưới, ngày lại mặt…” [19, tr.  90]  Thời gian được tác giả sắp xếp khơng theo quy luật vốn có của nó, mà theo   trình tự hồi tưởng của chính tác giả. Tơ Hồi viết Băm sáu phố phường với một cái  nhìn u  hồi  của  người đã qua  thời  Thạch  Lam  xưa,  để  thấy  phố  phường  nay  khơng  như  xưa  nữa.  Ơng nhấn  mạnh  sự khác  xa này:  “Hà  Nội  xưa kia  khơng  có  các huyện ngoại thành. Lên  đến Bưởi  đã  là ngoại ơ.  Ra  Cầu  Giấy,  nói  đầy đủ  là  ra  Ơ  Cầu  Giấy  là   hết  địa  phận  thành  phố”  [18,tr  30].  Thế  nên,  ông  đột  ngột  liên  hệ  đến  “ một chuyện  kì  cục:  Năm  1972,  máy  bay  B52  ném  bom  rải  thảm  xuống  Khâm Thiên.  Thế  giới  lên  án  Mĩ  mưu  toan  huỷ  diệt  Hà  Nội.  Hãng  tin  Mĩ  UPU  cải chính: B52 chưa hề ném bom Hà Nộ. Có nghĩa là Mĩ đem bản đồ  của Hà Nội thế  kỉ  trước  ra  làm chứng”  [18, tr. 30].  Trở  về  với hiện  tại  để  thấy,  sự  khác  biệt đầu  tiên của khơng  gian  Hà Nội  ở hai thời là: phố phường thời Tây  chia “từng khu  khác  nhau.  Khơng  có  bảng  chỉ  dẫn,  khơng  tường  chắn,  khơng  ai  ngăn cấm nhưng người đi đường phải tự hiểu thế, mà liệu bước” [18, tr. 31]. Có  nghĩa là ơng phần  nào  nuối  tiếc  cái  trật tự  xưa cũ  khi  so sánh nó  với  Hà  Nội  hơi  xơ bồ trong thời hiện tại Trở về với hiện tại, khơng gian Hà Nội đã thay đổi đến khơng ngờ, kèm theo  đó là sự phơi phai của những nét đẹp tự nhiên: “Tưởng như cái hoa và cây xương  rồng bà dữ tợn với cành rong rấp ngõ, hàng bờ rào rậu lưa thưa  ấy cứ đứng đấy  mãi,  lâu  dài  đến  sốt  ruột  như  trẻ  con  mong  bao  giờ  thành  người  lớn.  Thế  mà  cũng biến mất cả”[18, tr. 24] . Tơ  Hồi  trở  lại  q  cũ  của  mình  và  nhận ra:  “Cái  xóm nhà  tơi  ngày trước  ẩn  mình  trong  những bụi  tre,  mấy  cây nhãn  và  giữa  những ao  chuôm  bờ  lau  la  liệt  khoai  nước  và  chim  cuốc  hồng  hơn  về  kêu  khắc khoải”  [18, 25].  Trơng  “làng  xóm  bây  giờ  san  sát”,  làm  sao  người  một  thuở  gắn bó với thơn dã như Tơ Hồi khơng thương nhớ được.  Thành  ra,  sau  tiếng  gọi  hồn,  ông  ngẩn  ngơ  đối  diện  trước hiện  tại  để  đối  thoại  với  chính  mình  trong  một  tiếc nuối da diết vì tỉnh  mộng:  “Như  vậy  đấy. Đơi  bên  hàng  xóm khơng  phải  như bây giờ.  Nhiều nhà  khơng  cịn  nữa” [18, tr. 25].  Đến  cuối  tác  phẩm,  ông  lại  nhắc  điều  xưa  cũ  ấy  khiến người  đọc  hình  dung  đến  một  ơng  già  đứng  giữa  hai  bờ  khơng  gian q khứ và hiện tại, lẩm nhẩm điều đã rõ mười mươi: “Dần dà mới   nhận ra làng xóm thời  ấy với bây giờ  khác nhau nhiều ”[18, tr. 29]. Để  rồi nhà văn  thảng thốt trước sự biến đổi của văn hóa Hà Nội trong dịng trơi chảy của thời gian   “Giữa Hà Nội quen thuộc q mà phố phường thì thật xa lạ” [18, tr. 30] Đọc  Chuyện  cũ  Hà  Nội  của  Tơ  Hồi,  người  đọc  vẫn  có  cảm giác  giống  như  xem  một  cuốn  phim quay  chậm  từ  quá  khứ  xa,  đến  q  khứ  gần  và  trở  về  hiện tại. Góc quay đơi khi rất hẹp, và tâm điểm của ống kính có lúc chỉ hướng về  một  điểm  trên  bờ  tường  đá   nhà  pha  Hoả  Lò.  Đấy  là  khi  ơng  viết:  “Trên  bờ  tường  đá nhà pha Hoả  Lị  nhơ  lên  cái mặt  đen nhống  của người  lính da đen bên  đầu lưỡi lê sáng rợn. Đã đến giờ đổi tan canh. Năm trước, cịn trơng thấy cả  đơi  giày người lính bồng súng đi dạo trên mặt tường  chăng  dây điện cắm  mảnh  chai  lởm  chởm.  Bây  giờ  không  thấy  nữa.  Bức  tường  quanh  nhà  Hoả  Lị  mới  được  xây cao thêm, có đến một thước, nay vẫn cịn hằn cái ngấn xi măng và gờ đá” [19,  tr.111]. Sự tỉ mẩn  và chăm chú  ấy thật hiếm có  và đáng quý. Bởi qua dâu bể, con  mắt kia vẫn chăm chú và tinh tế, trí nhớ kia vẫn cắm rễ thuỷ chung  để  ghi  khắc  lấy  dấu  chân  của  thời  gian,  như  một  nhân  chứng  bền  bỉ, nặng lịng với thủ  đơ.  Đã gần một thế  kỉ  trơi qua thế  mà Hà Nội xưa trong Chuyện cũ Hà Nội của Tơ  Hồi vẫn ngun vẹn từng góc phố, tượng đài, vườn hoa, gác chng, từng cái ao   làng, từng bàn tay của cơ thợ  làm giấy, của những gánh hàng q, ăm  ắp sự  kiện,   hình ảnh, âm thanh, cảm xúc. Điều đó cho thấy vốn sống, nguồn tư liệu, cũng như  nguồn cảm hứng sáng tác của Tơ Hồi về  Hà Nội vơ cùng phong phú, đa dạng và  khơng bao giờ vơi cạn Tiểu kết chương 3 Như  vậy, vơi ngơn ng ́ ữ nghê tht đơc đao, đăc săc; giong điêu nghê tht đa ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ̣   dang, biên hoa linh hoat; tao d ̣ ́ ́ ̣ ̣ ựng không gian nghê thuât phong phu vê môt Ha Nôi v ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ưà   trữ tinh, th ̀ ơ mông, cô kinh v ̣ ̉ ́ ưa lam lu, ngheo khơ nh ̀ ̃ ̀ ̉ ưng vân hao hoa, Tơ Hồi đã đem ̃ ̀   đến cho người đọc những hình dung thật cụ thể về văn hóa, về cuộc sống, về những   gì diễn ra vào các giai đoạn lịch sử trọng đại của dân tộc, để  từ  đó các thế  hệ  độc   giả thêm hiểu, thêm tự hào về đất nước mình. Một đất nước nhiều năm chìm trong  bom đạn mà vẫn giữ gìn được nét đẹp văn hóa và bản sắc dân tộc.  Từ các tác phẩm  viết về  Hà Nội của ơng, người đọc có điều kiện hiểu hơn về  lịch sử  thủ  đơ, về  phong tục, nếp sinh hoạt, tên gọi phố phường và con người Hà Nội trải dài suốt cả  thế kỉ XX trong cuộc sống đời thường   KẾT LUẬN 1. Là một người đã có hơn 90 năm tuổi đời gắn bó với Hà Nội và gần 80 năm  gắn với nghề cầm bút, Tơ Hồi đã chứng kiến và trải qua bao nhiêu thăng trầm của   lịch sử. Ơng để lại một gia tài văn chương đồ sộ với số lượng tác phẩm tương đối   lớn mà khơng phải nhà văn nào cũng đạt được. Trong gia tài văn chương đồ sộ ấy,   Tơ Hồi đã viết và thành cơng ở rất nhiều mảng đề tài. Mà ở mảng đề  tài nào ơng  cũng để  lại những  ấn tượng rất sâu sắc trong lịng người đọc. Nhưng trong đó  khơng thể khơng nhắc đến đề  tài viết về  Hà Nội q ơng. Tơ Hồi là một nhà văn  vừa tinh tế, vừa sắc sảo, nhưng cũng là nhà văn của con người và cuộc sống bình  dị, đời thường. Hà Nội trong những trang viết của Tơ Hồi hiện lên rất mộc mạc mà   gần gũi nhưng khơng vì thế mà mất đi nét hào hoa, lãng tử và dí dỏm vốn có của một   nhà văn gốc Hà Nội.  2. Chuyện cũ Hà Nội của Tơ Hồi là một tác phẩm hấp dẫn, có giá trị  cả  về  mặt lịch sử, văn hố lẫn giá trị  nghệ  thuật văn chương. Thơng qua tac phâm, Tơ ́ ̉   Hồi đã ghi lại bức tranh chân thực về  văn hóa Hà Nội xưa trên hai phương diện:  văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, từ chuyện người, chuyện cảnh, chuyện về  văn hóa  ẩm thực, phương tiện đi lại, trang phục độc đáo cũng như  phong tục tập  qn, nếp sống sinh hoạt với cái nhìn đầy nhân văn.  Trên phương diện văn hóa vật chất, Tơ Hồi đã nâng niu những giá trị  văn   hóa qua các món ăn dân dã và những tinh hoa  ẩm thực đất Hà Thành. Các món ăn  phần lớn đều gắn với sản phẩm của nền nơng nghiệp lúa nước bình dị  mà đậm   chất dân tộc, gợi lên tình u q hương xứ sở mộc mạc, thấm thía. Chuyện cũ Hà  Nội cũng giống như một bức kí họa dựng lại bức tranh văn hóa trang phục của Hà   Nội một thời đã qua. Bằng đơi mắt quan sát tinh tế  của mình, Tơ Hồi đã ghi lại  những nét trang phục độc đáo của người Hà Nội trong sự va chạm, biến thiên của  lịch sử.  Bàn về  trang phục, Tơ Hồi cho người đọc thấy được: cái ăn, cái mặc  khơng chỉ là chuyện để tồn tại, mà cịn là chiều sâu văn hố của mỗi thời.  Dấu ấn  văn hóa trong  Chuyện  cũ Hà  Nội  cịn được tác giả  ghi lại qua những cơng trình  kiến trúc, phương tiện đi lại với những đình chùa, đền miếu, xe đạp, tàu điện…Tất  cả đi vào niềm hồi niệm da diết, miên man của những người con Hà Nội xa xứ đã   tạo nên bức tranh hồn chỉnh về Hà Nội thời Pháp đơ hộ.  Trên phương diện văn hóa tinh thần, Tơ Hồi đã dựng lại những phong tục, tập   qn cổ  xưa quen thuộc; những lễ  hội linh đình, độc đáo; những tín ngưỡng dân   gian phản ánh khát vọng về sự bình n, may mắn. Tơ Hồi cịn đặc biệt quan tâm  khám phá vẻ đẹp văn hóa ứng xử của người Hà Nội.  Với những dấu  ấn văn hóa ghi lại, Chuyện cũ Hà Nội là tác phẩm văn học có  giá trị  cao, là một tư  liệu văn hố dân tộc là tập điều tra xã hội học của thời nửa   đầu thế  kỷ  XX bằng văn chương  Tác phẩm là một tập ký sự  độc đáo, hấp dẫn  người đọc bởi một lối kể  chân thực, một cách nhìn thấu đáo hồn hậu, thấm đẫm  tình u sâu lắng, xót xa mà vẫn tràn trề  hy vọng về  mảnh đất Thăng Long xưa   Đọc  Chuyện cũ Hà Nội  của Tơ Hồi, người đọc khơng chỉ  được tắm tâm hồn   mình vào khơng khí văn hóa Việt Nam truyền thống, cảm nhận được bức tranh hiện   thực của mảnh đất Hà Thành trong những năm xa xưa đầu thế kỷ mà cịn cảm nhận   rõ tấm lịng mến u, da diết với những nét đẹp truyền thống văn hố của dân tộc  và xót xa, day dứt với những hủ  tục hay những biểu hiện thiếu văn hố của con  người 3. Trên chặng đường hơn 70 năm sáng tạo nghệ thuật của mình, Tơ Hồi đã lặng  lẽ, bền bỉ, cống hiến khơng ngừng để  tạo nên phong cách riêng. Ngơn ngữ  văn  chương Tơ Hồi vừa dung dị, mộc mạc vừa giàu tình tạo hình, biểu cảm, càng đi  sâu tìm hiểu, ta càng thấy những điều lí thú, hấp dẫn trên từng trang văn của ơng.  Chuyện cũ Hà Nội lơi cuốn, hấp dẫn người đọc bởi sự  quan sát tinh tế, tỉ  mỉ  và  cách kể chuyện rất có dun. Giọng điệu nghệ thuật chủ đạo làm nên bản sắc riêng  của nhà văn là giọng tự nhiên, nhẩn nha; giọng dí dỏm, hài hước và giọng trữ  tình,   xót xa. Tơ Hồi đã xây dựng khơng gian nghệ thuật  về Hà Nội vừa trữ tình, thơ mộng  vừa cố  kính; vừa lam lũ, nghèo khổ nhưng rất hào hoa. Thời gian nghệ thuật trong  Chuyện cũ Hà Nội là thời gian q khứ, la s ̀ ự hơi t ̀ ưởng lai nh ̣ ưng câu  ̃ “chuyên cu” ̣ ̃  cua Ha Nôi môt th ̉ ̀ ̣ ̣ ơi đa qua ̀ ̃   Với cách kể  chuyện tỉ  mỉ, chi tiết, với những câu  chuyện tưởng chừng khơng đầu khơng cuối nhưng những tình cảm chân thành, nhân  hậu mà tác giả đã thể hiện trong đó đã đủ để khiến người đọc ln rung động  Bản  lĩnh  và  phẩm  chất  văn  chương  của  Tơ  Hồi  đã  thuyết  phục  được  nhiều  người,  nhiều  thế  hệ,  đã  làm  rạng  rỡ  tên  tuổi  ơng  và là  niềm  tự  hào của  văn hóa  Thăng  Long ­ Hà Nội Tơ Hồi đã đi xa, nhưng văn chương của ơng, những con chữ trên trang sách của   ơng vẫn tiếp tục cuộc hành trình lâu dài cùng bạn đọc. Riêng đối với Hà Nội, sự  nghiệp văn chương của Tơ Hồi là một kho báu. Đọc sách Tơ Hồi ­ một người con   Hà Nội, để hiểu Hà Nội hơn, u Hà Nội hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hồi Anh (1997), “Tơ Hồi, nhà văn viết về Hà Nội đặc sắc và phong phú”,  Tơ   Hồi, về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.  2. Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hóa và ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 3. Nguyễn Thanh Bình (2009), Hà Nội 36+ góc nhìn, Nxb Thanh niên 4. Đồn Văn Chúc (2004), Văn hóa học, Nxb Lao động, Hà Nội 5. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa  học xã hội, Hà Nội 6. Triêu Dương (1973), “Tơ Hồi với Người ven thành”, Tơ Hồi về  tác gia tác   phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội  7. Hà Minh Đức (2003), “Lời giới thiệu”,  Tơ Hồi về tác gia và tác phẩm, Nxb  Giáo dục, Hà Nội 8. Hà Minh Đức (2006), Tơ Hồi đời văn và tác phẩm, Nxb Văn học 9. Huyền Giang (2001), “Văn hóa ngun thủy”, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà   Nội 10. Nguyễn Thị Út Hà (2013), Chuyện cũ Hà Nội trong văn Tơ Hồi, Luận văn  thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Ngun 11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ  điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12. Dương Thị  Thu Hiền (2007),  Tơ  Hồi với hai thể  văn: chân dung và tự   truyện, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Ngun 13. Tơ Hồi (1958), Mười năm, Nxb Hội nhà văn 14. Tơ Hồi (1980), Q nhà, Nxb Thanh Niên 15. Tơ Hồi (1982), Những ngõ phố, người đường phố, Nxb Thanh Niên  16. Tơ Hồi (1984), “Sáng tác về  đề  tài Hà Nội”,  Tơ Hồi về  tác gia tác phẩm,  Nxb Giáo dục, Hà Nội 17. Tơ Hồi (1992), Cát bụi chân ai, Nxb Hội nhà văn 18. Tơ Hồi (1998), Chuyện cũ Hà Nội, tập 1, Nxb Hà Nội 19. Tơ Hồi (1998), Chuyện cũ Hà Nội, tập 2, Nxb Hà Nội 20. Phong Lê (2003), Tơ Hồi về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21. Nguyễn Văn Long (chủ  biên ­ 2010), Giáo trình văn học Việt nam hiện đại,  Tập II (Từ sau cách mạng thánh Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm 22. Phương Lựu (chủ biên ­ 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 23. Nguyễn Đăng Mạnh (2000),  Nhà văn Việt Nam hiện đại ­ chân dung và   phong cách, Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh 24. Mai Thị  Nga (2012), Nghệ  thuật tự  sự  trong tiểu thuyết Tơ Hồi, Luận văn  thạc sĩ ngành văn học Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 25. Phan Ngọc (1998),  Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà  Nội 26. Nhiều tác giả (2009), Hà Nội những sắc màu văn hóa, Nxb Lao động 27. Thiếu Mai (1973), “Người ven thành…xưa và nay”,  Tơ Hồi về  tác gia tác   phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28. Như  Phong, (1959), “Vấn đề  của tiểu thuyết  Mười năm”, Tơ Hồi về  tác   gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29. Vương Trí Nhàn (1999), “Cuộc phiêu lưu giữa trần ai cát bụi”,  Tơ Hồi về   tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30. Mai Thị Nhung (2006), Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi, Nxb Giáo dục 31. Trần Hữu Tá (1990), “Tơ Hồi”, Tơ Hồi về  tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo  dục, Hà Nội 32. Trần Hữu Tá (2001), Tơ Hồi một đời văn phong phú và độc đáo, Nxb Trẻ  hội nghiên cứu và giảng dạy văn học Hồ Chí Minh 33. Nguyễn Tn (2011), Vang bóng một thời, Nxb Văn học 34. Mạc Anh Tuấn (2015), Q trình tiếp nhận tác phẩm của Tơ Hồi, Luận văn  thạc sĩ ngơn ngữ  và văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư  phạm, Đại học Thái   Ngun 35. Bùi Quang Thắng (2003),  Hành trình vào văn hóa học, Nxb Văn hóa thơng  tin, Hà Nội 36. Ngơ Chiến Thắng (2009), Ngoại ơ Hà Nội trước Cách mạng tháng Tám qua   Chuyện cũ Hà Nội của Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh.  37. Trần Ngọc Thêm (1997),  Tìm về  bản sắc văn hóa Việt Nam: cái nhìn hệ   thống loại hình, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39. Trần Nho Thìn (2003), Văn học Trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa,  Nxb Giáo dục, Hà Nội 40. Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt Nam, Nxb  Trẻ, Hà Nội 41. Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Viện văn hóa và Nxb  Văn hóa thơng tin, Hà Nội 42. UNESCO (2003 ­ Trần Hải Vân dịch), Bản dịch cơng ước về bảo vệ di sản   văn hóa phi vật thể 43. Trần Quốc Vượng (1996),  Văn hóa học đại cương và cơ  sở  văn hóa Việt   Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44. Trần Quốc Vượng (chủ  biên ­ 2008),  Cơ  sở  văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo  dục, Hà Nội.  45. Đỗ  Thị  Hồng Vân (2013),  Cảm quan hiện thực trong  Chuyện cũ Hà Nội  của Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại  học Thái Ngun   WEBSIDE: 46. Nguyễn Thị Chiến, Nét văn hóa Thăng Long xưa trong “Chuyện cũ Hà Nội”     Tơ   Hồi  http://huc.edu.vn/chi­tiet/1389/Net­van­hoa­Thang­Long­xua­trong­ Chuyen­cu­Ha­Noi­cua­To­Hoai.html 47. Đề cương văn hóa Việt Nam (năm 1943 của T.Ư) http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/details.asp? topic=168&subtopic=463&leader_topic=981&id=BT581155508 48. Hồng Điệp, Nhà văn Tơ Hồi: Tơi đã làm tất cả  những điều tử  tế  với Hà  Nội.http://tuoitre.vn/Van­hoa­Giai­tri/Van­hoc/403665/Nha­van­To­Hoai­Toi­da­lam­ tat­ca­nhung­dieu­tu­te­voi­Ha­Noi.html#ad­image­0 49. Nguyễn Đăng Điệp, Tơ Hồi, người sinh ra để viết http://tonvinhvanhoadoc.vn/component/content/article/172­tac­gia/2684­to­hoai­ nguoi­sinh­ra­de­viet.html 50. Thu Hương, Cây đa ­ biểu tượng truyền thống của làng q Việt Nam.   http://e­cadao.com/tieuluan/vanhoa/caydadaulang.htm 51. Cách ứng xử của người Hà Nội nhã nhặn và thanh lịch http://www.phununet.com/WikiPhununet/ChiTietWiKi.aspx?m=0&StoreID=20953 52. Trần Đăng Khoa, Lời đánh giá về nhà văn Tơ Hồi https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4_Ho%C3%A0i 53. Luật di sản văn hóa https://thukyluat.vn/vb/luat­di­san­van­hoa­bb36.html 54. Quế Lam, Nhà văn Tơ Hồi với Chuyện cũ Hà Nội,  http://songhongcamera.com/nha­van­to­hoai­voi­chuyen­cu­ha­noi/a48.html 55. Nguyễn Văn Long, Tơ Hồi và một phong cách tiểu thuyết.   http://thethaovanhoa.vn/bong­da/to­hoai­mot­nguoi­ha­noi­bai­2­to­hoai­va­mot­ phong­cach­tieu­thuyet­n20091012024323970.htm 56   An   Ngọc,   Nhà   văn   Tơ   Hồi:   Nhân   chứng     lịch   sử   Thăng   Long.  http://www.vietnamplus.vn/nha­van­to­hoai­nhan­chung­cua­lich­su­thang­ long/224692.vnp 57. Lê Thị  Như  Nguyệt, Phạm Kim Thoa , Đặc điểm cú pháp trong Chuyện cũ  Hà Nội của Tơ Hồi  lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/33305_318201216212912012_split_5.pdf 58   Vương   Trí   Nhàn,   Tơ   Hồi  http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/t­ hoi.html 59. Tơ Hồi ­ người Hà Nội. http://quehuongonline.vn/VietNam/Home/Dat­nuoc­ Con­nguoi/Con­nguoi­Viet­Nam/2010/11/3C42EBF3/ 60. Lê Trang, Lạ Kỳ làng thờ… chó đá ở Hà Nội. http://news.zing.vn/La­ky­lang­ tho­cho­da­o­Ha­Noi­post130972.html 61. Đỗ Lai Thúy (2013), Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa,  https://phebinhvanhoc.com.vn/tiep­can­van­hoc­tu­he­thong­van­hoa/  62. Đặng Tiến (2014), Đọc Chuyện cũ Hà Nội,  https://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen­muc­goc /doc­chuyen­cu­ha­noi 63. UNESCO, Định nghĩa về văn hóa https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h %C3%B3a ... sự ảnh hưởng qua lại? ?của? ?văn? ?học? ?đối với các hiện tượng? ?văn? ?hóa? ?khác 2/ Xem? ?văn? ?học? ?là bộ phận? ?của? ?văn? ?hóa? ?thì? ?văn? ?bản? ?văn? ?học? ?cũng là một sản   phẩm? ?văn? ?hóa,  vì thế cần giải mã nó trong ngữ cảnh? ?văn? ?hóa  3/? ?Văn? ?học? ?là một trong những loại hình nghệ... ra đây một số cơng trình nghiên cứu thành cơng trong việc tiếp cận? ?văn? ?học? ?từ? ?góc? ? nhìn? ?văn? ?hóa? ?như:? ?Văn? ?học? ?trung đại? ?Việt? ?Nam dưới? ?góc? ?nhìn? ?văn? ?hóa,  Trần Nho  Thìn, Nhà xuất bản (Nxb) Giáo dục, 2003;  Bản sắc? ?Việt? ?Nam qua giao lưu? ?văn? ? học,  Nguyễn Bá Thành, Nxb Đại? ?học? ?Quốc gia? ?Hà? ?Nội,  2004; Thơ Mới? ?từ? ?góc? ?độ ... Hà? ?Nội? ?hào hoa,? ?Hà? ?Nội? ?lầm than,? ?Hà? ?Nội? ?khói lửa,? ?Hà? ?Nội? ?đau khổ,? ?Hà? ?Nội? ?anh   hùng,? ?Hà? ?Nội? ?của? ?chính nhà? ?văn? ?và? ?Hà? ?Nội? ?của? ?nhiều người? ?Hà? ?Nội? ??Lựa chọn  biến cố ? ?Hà? ?Nội? ?trong đêm nổ  súng mở  đầu cuộc kháng chiến tồn quốc làm tâm

Ngày đăng: 28/12/2021, 09:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 2.1. Những công trình nghiên cứu về Tô Hoài và đề tài Hà Nội trong văn Tô Hoài

  • 2.2. Những công trình nghiên cứu về Chuyện cũ Hà Nội của Tô Hoài

  • 3. Đối tượng, mục đích và phạm vi nghiên cứu.

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Mục đích nghiên cứu

  • 3.3. Phạm vi nghiên cứu:

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của luận văn

  • 6. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

  • 1.1. Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa

  • 1.1.1. Mối quan hệ văn hóa - văn học

  • 1.1.2. Nghiên cứu văn học dưới góc nhìn văn hóa trong văn học Việt Nam hiện đại

  • 1.2. Đề tài Hà Nội trong văn học Việt Nam hiện đại

  • 1.2.1. Đặc trưng văn hóa Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan