Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Trang Thế Hy dưới góc nhìn văn hóa

126 50 1
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Trang Thế Hy dưới góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Trang Thế Hy dưới góc nhìn văn hóa gồm có 3 chương trình bày về Trang Thế Hy và phương pháp tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu Văn học, văn hóa Nam bộ trong truyện ngắn Trang Thế Hy, con người Nam bộ trong truyện ngắn Trang Thế Hy.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Phan Phương Uyên TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành : Lý luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn này, người viết dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ tận tình Quý Thầy Cô Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, luận văn thực hướng dẫn khoa học GS.TS Huỳnh Như Phương, người nhiệt tình bảo, giới thiệu nhiều tư liệu quý giá để người viết tham khảo, người góp nhiều ý kiến bổ ích cho người viết suốt trình làm việc Nay người viết trước hết xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tất Quý Thầy Cô, đặc biệt thầy Huỳnh Như Phương Người viết xin trân trọng cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ Cán Phòng KHCN& SĐH, Cán quản lý Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho người viết hoàn thành luận văn quy định Luận văn chắn chắn nhiều hạn chế, mong nhận lượng thứ, ý kiến góp ý chân tình Q Thầy Cơ bạn đọc TP Hồ Chí Minh, tháng - 2011 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 3T T MỤC LỤC 3T T MỞ ĐẦU 3T T Lí chọn đề tài 3T 3T Lịch sử vấn đề 3T 3T Mục đích, phạm vi nghiên cứu 13 3T 3T Phương pháp nghiên cứu 14 3T 3T Đóng góp luận văn 15 3T 3T Cấu trúc luận văn 15 3T 3T Chương 1: TRANG THẾ HY VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 17 3T T 1.1 Giới thiệu đôi nét nhà văn Trang Thế Hy 17 3T T 1.1.1 Tiểu sử 17 3T T 1.1.2 Quá trình sáng tác 19 3T 3T 1.1.2.1 Các giai đoạn sáng tác 20 T 3T 1.1.2.2 Tác phẩm 22 T 3T 1.1.2.3 Một số giải thưởng đạt 23 T T 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật 23 3T 3T 1.2 Phương pháp tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học 27 3T T Chương 2: VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY 36 3T T 2.1 Văn hóa ứng xử 36 3T 3T 2.1.1 Với môi trường tự nhiên 37 3T 3T 2.1.2 Với môi trường xã hội 43 3T 3T 2.2 Tiếp biến văn hóa 53 3T 3T 2.2.1 Yếu tố ổn định kế thừa 56 3T 3T 2.2.2 Yếu tố tiếp nhận biến đổi 61 3T 3T Chương 3: CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY 70 3T T 3.1 Một số đặc điểm người Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy 70 3T T 3.1.1 Con người xả thân nghĩa, tranh đấu dân tộc 71 3T T 3.1.2 Con người nhân ái, giàu tự trọng, yêu đẹp 75 3T T 3.2 Những đặc điểm nghệ thuật góp phần biểu văn hóa người Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy 87 3T T 3.2.1 Nghệ thuật trần thuật với việc thể văn hóa người Nam Bộ 88 3T T 3.2.1.1 Cốt truyện đơn tuyến 88 T 3T 3.2.1.2 Điểm nhìn trần thuật từ ngơi thứ 90 T T 3.2.1.3 Giọng điệu trầm tĩnh, triết lí 92 T 3T 3.2.1.4 Lối viết ẩn dụ 97 T 3T 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật với việc thể văn hoá người Nam Bộ 102 3T T 3.2.2.1 Nghệ thuật xây dựng tính cách 102 T 3T 3.2.2.2 Nghệ thuật khắc hoạ tâm lí, thể nội tâm 106 T T 3.2.3 Nghệ thuật sử dụng phương ngữ với việc thể người Nam Bộ 107 3T T KẾT LUẬN 113 3T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 3T 3T PHỤ LỤC 123 3T T MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Có nhà văn mà nhắc tới tên họ, người đọc nghĩ đến vùng đất, người miền Tổ quốc Trang Thế Hy nhà văn thế, nhà văn Nam Bộ Trong lịch sử văn học Việt Nam đại, Trang Thế Hy thuộc số nhà văn viết không nhiều Nhưng tác phẩm ông vượt qua thử thách thời gian, sàng lọc công chúng để lại ấn tượng vẻ đẹp riêng Đó vẻ đẹp ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vơ cùng, ngòi bút viết tỉ mĩ chắt lọc, thận trọng không cao giọng Đọc tác phẩm ông, ta cảm nhận gắn bó tha thiết, cao trân trọng, niềm kính u ơng vùng đất người Nam Bộ đẹp đẽ, ân tình Chính vốn sống sâu sắc, chân thành, nhìn nhân hậu Trang Thế Hy người, làng quê Nam Bộ tinh kết thành tác phẩm tạo nên duyên cho truyện ngắn Trang Thế Hy Vùng đất Nam Bộ cung cấp cho văn học Việt Nam đại nguồn đề tài hấp dẫn Các nhà văn Nam Bộ thuộc nhiều hệ ý khai thác chất liệu sáng tác từ đất phương Nam, từ Hồ Biểu Chánh, Phi Vân, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam, Đoàn Giỏi, Nguyễn Quang Sáng, Anh Đức đến Nguyễn Ngọc Tư….Không nhà văn sinh lớn lên Nam Bộ, nhà văn từ vùng miền khác để lại trang văn đặc sắc đất người Nam Bộ Trần Hiếu Minh (Nguyễn Văn Bổng), Nguyễn Thi,… Tác phẩm họ “kho tư liệu sống” người, văn hóa, địa lý, lịch sử vùng đất phương Nam Viết mảnh đất người Nam Bộ, Trang Thế Hy chọn cho lối rẽ riêng, tạo nên dấu ấn riêng, sức hấp dẫn riêng lời nhận xét Phạm Quang Trung viết có tựa đề Bài học sáng tạo từ văn nghiệp Trang Thế Hy :“ ( ) so với nhiều nhà văn Nam Bộ, ông tách riêng cõi, vừa nghiêm cẩn vừa sâu lắng, vừa Nam Bộ vừa Việt Nam, chí có nét gặp gỡ nhân loại bao la tầng thẳm sâu nhất” [41, tr.15] Lúc Trang Thế Hy bắt đầu nặng nợ với văn chương lúc mảnh đất Nam Bộ thân yêu rỉ máu gót giày đinh lực xâm lược bán nước, bao người Việt Nam chân khác, văn chương Trang Thế Hy biểu lộ thái độ bênh vực cho quyền sống người, chống lại bách hại, chà đạp người Dù viết truyện ngắn, tiểu thuyết hay thơ tự do, thơ dịch, Trang Thế Hy cách riêng, thâm trầm có phần lặng lẽ, ln trăn trở, gìn giữ, tìm góp nhặt vẻ đẹp bị khuất lấp cõi người có trải qua bao thăng trầm, bất hạnh, khổ đau Dường hành trình tìm kiếm khám phá đẹp ẩn giấu, ông giữ điềm tĩnh, khơng bị đánh lừa vẻ hào nhống bên ngồi, khơng bị chống ngợp vẻ đẹp rực rỡ mà nhìn thấy Trang Thế Hy phát biểu đẹp chỗ mà khơng ngờ tới, phát đẹp kín đáo che lấp vật, cho người khác học trơng nhìn thưởng thức Và đọng lại trang viết Trang Thế Hy niềm tin chắn mãnh liệt vào việc “Cái đẹp cứu rỗi giới”, thiện phục sinh người Ông viết văn cách để níu giữ phần thủy chung với tình người, thủy chung với niềm tin đạo lý thuộc phía người khổ Sống viết cho niềm tin ấy, ông dồn tất vốn sống, vốn văn hoá đặt vào trang văn mang đậm màu sắc Nam Bộ Thế giá trị văn chương Trang Thế Hy thời gian dài lí do, điều kiện định lịch sử, địa lí… chưa nhìn nhận với giá trị Và giá trị cần bổ khuyết tranh văn học nước nhà với hướng nghiên cứu khác Bên cạnh đó, văn hóa vấn đề toàn nhân loại quan tâm Văn hóa hiểu hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy, lưu truyền từ hệ sang hệ khác hoạt động sản xuất, nếp suy nghĩ, cách sống, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội Ở chỗ nào, đâu, người ta bàn đến văn hóa Hơn lúc hết, quốc gia lo giữ cho sắc văn hóa dân tộc, thấm sâu vào cội rễ dân tộc, tinh hoa sâu lắng, ẩn nếp sống đời thường nơi tâm linh sâu thẳm người Tất giá trị tìm thấy nhiều mảng khác đời sống dân tộc, văn chương giữ vai trò quan trọng Nghiên cứu “Truyện ngắn Trang Thế Hy góc nhìn văn hóa” cách mà chọn để tiếp cận giá trị văn chương nhận muộn mằn cố gắng ghi nhận, trân trọng với tác giả có đời lao động nghệ thuật nghiêm túc, có nhiều cống hiến đáng trân trọng Đồng thời dịp để chúng tơi tìm hiểu, áp dụng phương pháp văn hoá học nghiên cứu văn học Qua việc làm này, hi vọng góp phần nhỏ bé vào việc xác lập mối liên hệ tượng văn học Trang Thế Hy yếu tố văn hoá cụ thể vùng đất Nam Bộ Lịch sử vấn đề Nghiên cứu truyện ngắn vấn đề liên quan đến truyện ngắn Trang Thế Hy, chúng tơi nhận thấy có viết sách nghiên cứu văn học trang web Những ý kiến đánh giá từ khía cạnh khác nhìn chung thống việc khẳng định đóng góp Trang Thế Hy thể loại truyện ngắn Chúng tơi xin điểm qua cơng trình, viết tiêu biểu nghiên cứu tác giả Trang Thế Hy sau: Năm 1988, tác giả cơng trình Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận đóng góp Trang Thế Hy cho phong trào đấu tranh nội Sài Gòn giai đoạn kháng chiến chống Mỹ với thể loại truyện ngắn lẫn thể loại thơ Tuy nhiên, nét phác thảo sơ lược, chủ yếu dừng lại việc giới thiệu ghi công nhà văn phong trào đấu tranh chung [27, tr.256] Năm 1991, Địa chí Bến Tre Nhà xuấtt Khoa học Xã hội, Trang Thế Hy xuất với tư cách nhà văn địa phương, giới thiệu trình sáng tác, trình hoạt động cách mạng tác phẩm tiêu biểu [29, tr.189] Trong năm gần đây, tượng Trang Thế Hy nhận quan tâm giới nghiên cứu phê bình ngày nhiều hơn, sâu sắc Có lẽ, người ta bình tĩnh hơn, thận trọng lúc người ta dễ nhận giá trị đích thực mà vội vã chưa kịp nhận Trên báo Văn nghệ số ngày 01- - 2002 có trích giới thiệu ý kiến thành viên tham dự tọa đàm tập truyện ngắn Nợ nước mắt Trang Thế Hy Cuộc tọa đàm có số tham luận dài ngắn khác tập truyện Trong viết Phong cách Trang Thế Hy, nhà văn Lê Minh Khuê có nhận định tinh tế dấu ấn riêng truyện ngắn Trang Thế Hy: “Ông tác giả Nam Bộ, văn chương Nam Bộ dường ơng phong cách Ơng khơng bình dân, khơng nhiều sơi Ông lên trang viết với tinh tường, thấu hiểu điềm tĩnh trước sống, trước cảnh sắc ( ) Ông viết tâm người bé nhỏ mà ( ) Họ người không giản đơn Nhân vật trí thức - nghệ sĩ chiếm phần lớn tác phẩm ông Nhiều nhân vật sống qua thứ “mốc” hôm hôm qua Bao tác giả lựa cho họ cách sống thản ( ) Truyện ngắn ơng khơng có thay đổi hình thức Các truyện kể với phương pháp - dường ơng ln có cách bắt đầu câu chuyện giọng nhẩn nha, báo hiệu từ dòng đầu câu chuyện thú vị ( ) Truyện ơng khơng có tình phức tạp Tình ẩn chứa cảm xúc chữ nghĩa Nhiều câu chuyện khiến ta hồi hộp Đó cách viết khó Cách viết người trọng nghề, trọng chữ ” [72, tr.143-144] Tương tự, Trịnh Đình Khơi nhấn mạnh nét độc đáo phong cách Trang Thế qua viết Truyện ngắn Trang Thế Hy tốt lên vẻ đẹp văn hóa Tác giả cho rằng: “Văn Trang Thế Hy điềm đạm ( ) Trang Thế Hy khơng cố ý triết lý Tính triết lý tốt lên từ nhân vật, từ ngơn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật” “Trang Thế Hy nhà văn hóa viết văn Trong ơng có văn hóa Á Đơng kết hợp với ý tưởng phương Tây đại” [72, tr.149] Trong Ít có tập truyện ngắn viết kỹ lưỡng này, Nguyễn Khắc Trường nhận xét đề tài chiến tranh, người cảnh sắc Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy sau: “Văn Trang Thế Hy khơng đọc nhanh được, khơng đọc vội Ơng viết bình tĩnh, ngẫm ngợi, ta phải bình tĩnh đọc Mỗi truyện ông gửi gắm, nỗi niềm Ơng nặng lòng với kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nặng lòng với người cảnh vùng sông nước quê hương Bến Tre nơi ông qua đồng Nam Bộ ( ) Ông viết, hồi ức chiến tranh thực đan dệt vào ” [72, tr.146] Trần Huy Quang thống với nhận định nhà văn Nguyễn Khắc Trường qua viết Tôi học nhiều Trang Thế Hy nghề văn với nhận xét ngắn gọn: “Văn Trang Thế Hy kỹ càng, đẹp, đầy tính triết lý, nên đọc chậm hiểu hết, hưởng hết hay” [72, tr.149] Trần Đình Sử thể ấn tượng sâu sắc truyện ngắn Trang Thế Hy qua viết Nên đọc kỹ để thấy công phu tác sau: “Truyện Trang Thế Hy đề cao tình nghĩa, khẳng định tình nghĩa giá trị lâu bền nhất, nhắc người đời đừng quên tình nghĩa ( ) Truyện Trang Thế Hy triết lý nhiều, nhân vật bình thường triết lý, nét độc đáo Đó triết lý nhân dân” [72, tr.150] Trong Bốn điều rút từ tập truyện ngắn, Hồng Diệu cho truyện ngắn Trang Thế Hy thường viết hai mảng đề tài chính, đời sống cách mạng trách nhiệm nhà văn Bên cạnh đó, tác giả bàn phong cách nghệ thuật Trang Thế Hy: “Văn Trang Thế Hy phần nhiều văn kể chuyện - tác giả kể, nhân vật kể - Đó cách kể chuyện có duyên, nhiều hóm hỉnh, với triết lý giản dị, có sức thuyết phục ( ) Truyện Trang Thế Hy giàu lòng nhân Văn ông hiểu rõ sắc vùng đất, từ ngôn ngữ địa phương đến cảnh sắc thiên nhiên, cỏ, người ( )” [72, tr.151] Nhà văn Trung Trung Đỉnh Mỗi truyện ngắn đoạn đời nặng nhọc nhà văn đề cập đến nét độc đáo nghệ thuật sử dụng ngơi thứ Trang Thế Hy Ơng viết: “Nhân vật ơng chỗ bạn bè tình nghĩa Họ bạn đời ông trước ông nhập vào trang viết, thấy ông dùng thứ đắc địa” [72, tr.153] Trung Trung Đỉnh khẳng định ý thức trách nhiệm Trang Thế Hy nghề viết Trung Trung Đỉnh nhận thấy Trang Thế Hy nhà văn “đau đáu với nghề, căm ghét thứ văn chương nghệ thuật bịa tạc khoa trương ồn ã Các nhân vật nghệ sĩ ông bộc lộ quan điểm sáng tác ông rõ ” [72, tr.153] Bùi Việt Thắng viết Trang Thế Hy kể chuyện có duyên cho hiệu việc sử dụng ngơi kể thứ mang lại duyên riêng cho truyện ngắn Trang Thế Hy Theo Bùi Việt Thắng thì: “Đây cách kể chuyện có hiệu mà nhà văn thường vận dụng đứng kể ngơi vị ấy, người kể chuyện tự hơn, dễ chân thành Tuy nhiên truyện lại, dù kể ngơi thứ ba có “giả tên” “đóng vai khác” tơi cư ngụ đó” [72, tr.155] Những ý kiến đưa buổi tọa đàm gợi ý quí báu chúng tơi thực đề tài Ngồi viết kể có số viết khác tập hợp in chung sách có tựa đề Đi chỗ khác chơi Đây sách lưu hành nội mừng nhà văn Trang Thế Hy 80 tuổi nhà thơ Cao Xuân Sơn tuyển chọn Trong có số viết khác đáng ý như: Trong viết Trang Thế Hy, nhà văn chắt chiu chữ câu, Nguyễn Quang Sáng đưa nhận xét nhân vật xưng “tôi” truyện Trang Thế Hy, ông viết: “Cái “tơi” truyện anh anh, anh khơng né tránh, anh nhà văn, nhà văn đối thoại với nhân vật mình” Ơng cho việc sử dụng “tơi” cho phép nhà văn tồn quyền với nhân vật Ngồi ra, Nguyễn Quang Sáng nhấn mạnh ngòi bút Trang Thế Hy thường nghiêng người không may mắn nhận thấy tính dự báo văn Trang Thế Hy Ông cho đọc văn Trang Thế Hy để thấy hay, đặc sắc câu, chữ cần phải đọc chậm rãi, kĩ lưỡng nghiêm túc [72, tr.12] Tác giả Phạm Quang Trung viết có tựa đề Bài học sáng tạo từ văn nghiệp Trang Thế Hy rút bốn học cụ thể dành cho người chọn nghiệp viết thông qua số truyện ngắn tiêu biểu Trang Thế Hy Đó chữ “tinh” nghề viết; phải thấu hiểu đến tận gốc gác, nguồn bề sâu bao bi kịch mà người đời trải qua; khám phá mặt tư tưởng bộc lộ qua cách nhìn, cách nghĩ nhà văn; việc giải mâu thuẫn tính chân thực nghệ thuật tính thực đời sống giai đoạn chiến tranh vừa kết thúc Rút bốn học nhà nghiên cứu thấu hiểu tâm tư tiêu chí “làm nghề” nghiêm túc nhà văn [72, tr.15] Hồng Đình Quang Trang Thế Hy - thầy nhận xét ấn tượng mà câu văn Trang Thế Hy mang lại cho độc giả: “Đọc truyện ngắn Trang Thế Hy thấy câu văn dài mướt truyện có câu văn mà Cái lạ câu văn ông dài mà khơng khó hiểu, mệnh đề rạch ròi, đọc hết câu, ngẩn ra, đọc lại thấy hay hơn” [72, tr.91] Hoài Anh với viết Người suốt đời lo trả nợ nước mắt, Hoài Anh nhận thấy Trang Thế Hy thường tìm đến cảnh đời người may mắn ln giữ lòng tự trọng qua việc khảo sát số truyện ngắn tiêu biểu Trang Thế Hy Theo Hoài Anh, truyện Trang Thế Hy thường kết hợp nhiều bình diện truyện nên tạo đa nghĩa, đa thanh, giàu sắc thái Hoài Anh nhấn mạnh vấn đề cộm truyện Trang Thế Hy, vấn đề phẩm chất người nghệ sĩ đời sống [72, tr.95] Như vậy, thấy trung bình trang viết Trang Thế Hy người cảnh đời nông thôn Nam Bộ xuất gần 10 lượt từ, cụm từ mang đặc trưng phương ngữ Nam Bộ Còn trang viết người, cảnh đời thành thị có khoảng lượt từ, cụm từ mang đặc trưng phương ngữ Nam Bộ Nếu tần số xuất từ ngữ Nam Bộ truyện Sơn Nam đặn tần số xuất từ ngữ Nam Bộ truyện Trang Thế Hy lại có chênh lệch rõ rệt tùy thuộc vào mảng đề tài mà nhà văn phản ánh Qua so sánh này, thấy Trang Thế Hy có ý thức việc sử dụng phương ngữ Nam Bộ tác phẩm để đạt hiệu nghệ thuật cao Ông biết “điều tiết” tần số phương ngữ, góp phần tạo cho trang viết nông thôn mang “đậm chất quê”, trang viết thị thành lại đậm “chất phố xá” Sự “điều tiết” Trang Thế Hy tạo cho người đọc cảm giác gần gũi, dễ chịu dễ hiểu Để đạt đến ngưỡng ngôn từ vừa đậm chất Nam Bộ vừa không xa lạ với người đọc vùng miền khác phải người có am hiểu sâu sắc ngôn ngữ tiếng Việt, đồng thời phải có lực tư ngôn ngữ, nhà văn làm điều Q trình sáng tạo tác phẩm đường sáng tạo nội dung qua sống ngơn ngữ tâm trí người viết Trang Thế Hy ngôn ngữ sống sống nó, “địa vị” Nhà văn đưa vào tác phẩm phương ngữ Nam Bộ với dung lượng vừa phải, đồng thời có chọn lọc tinh tế Điều góp phần tạo cho lời văn khả diễn đạt dễ hiểu, vừa tạo nét riêng khơng thể lẫn Ơng viết dòng chữ ăm ắp khát khao giãi bày, ăm ắp thở sống Nơi mảnh đất phương Nam, ơng tạo cho lối riêng bên cạnh bút gạo cội nội lực thành ý Với “tạng” thầm trầm, điềm tĩnh, Trang Thế Hy góp tiếng nói nghệ thuật độc đáo làm giàu thêm cho kho tàng văn chương dân tộc Tất nhiên, có người khơng đồng tình với nhận định cho rằng, tác phẩm văn chương mà sử dụng nhiều tự địa phương gây trở ngại cho người đọc, hạn chế độc giả Nhưng để có sáng tác phản ánh sinh động thực tại, khơng tốt phải dùng chất liệu ngôn từ thực cần phản ánh Bằng trang viết mình, Trang Thế Hy chứng minh thân ngôn từ tự nhiên, giản dị vẻ đẹp cách biểu nghệ thuật độc đáo, vẻ đẹp giản dị mà phong phú KẾT LUẬN “Văn hố sợi đỏ xun suốt tồn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vượt qua sóng gió thác ghềnh tưởng chừng vượt qua được, để không ngừng phát triển lớn mạmh” (Phạm Văn Đồng) Dân tộc Việt Nam ta từ xưa đến vốn có truyền thống văn hoá lâu đời, đậm đà sắc - phong vị quê hương Mỗi miền quê, vùng đất tự mang dấu ấn văn hố riêng biệt, vừa có nét đặc thù, lại vừa thống tính chỉnh thể văn hố dân tộc Việt Nam Nam Bộ vùng đất mới, chí so với chiều dài lịch sử đất nước, dân tộc người Việt xuất năm ba kỉ Trên đường tha phương cầu thực, chắn di dân mang theo di sản văn hóa ngàn năm từ miền Bắc, miền Trung vào Trong điều kiện thiên nhiên đặc thù tất nhiên văn hóa phải ứng biến cho phù hợp Đi vào truyện ngắn Trang Thế Hy, thấy lát cắt đời sống người vùng đất Nam Bộ với sắc thái riêng chưng cất từ chồi lộc, hoa trái hạt giống văn hóa Việt Nam Và người Nam Bộ với tư cách chủ thể sáng tạo văn hóa vào trang viết Trang Thế Hy với nét tính cách đẹp đẽ, độc đáo Cùng với nhà văn Nam Bộ khác, Trang Thế Hy góp phần khắc họa diện mạo văn hóa người Nam Bộ ngày đen tối lịch sử dân tộc cách đậm nét tồn diện Tác phẩm ơng đời năm chiến tranh miền Nam đem đến cho người đọc chỗ dựa tinh thần vững cội nguồn dân tộc, làm yêu quê hương tin tưởng vào sống Tình u niềm tin khơng xuất phát từ quan điểm trị hay giáo lý đạo đức mà gắn kết tự nhiên với đất mẹ thiêng liêng, với nơi sinh lớn lên, bao gồm điều tưởng vụn vặt, tầm thường giọng nói, ăn, nước uống, cỏ Con người văn hoá Nam Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy nói riêng tác phẩm văn xi nói chung, lần chứng minh cho mối quan hệ nội văn học văn hoá Văn học vừa thành tố quan trọng văn hoá vừa tác động đến phát triển văn hoá dân tộc Với tư cách chủ thể tiếp nhận văn hoá đồng thời chủ thể sáng tạo, nhà văn người lưu giữ qua văn chương đặc trưng văn hố dân tộc Thể hình tượng thơng qua hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học, nét riêng văn hoá người đọc cảm nhận sống động, tươi nguyên cụ thể Dù tác phẩm ông không nhiều số lượng Nhưng đóng góp nghệ thuật nhà văn xứ Dừa tiến trình vận động văn học yêu nước thành thị miền Nam nói riêng, văn học Nam Bộ nửa sau kỉ XX nói chung, thật đáng trân trọng Trang Thế Hy nhà văn Nam Bộ có phong cách Mỗi nhà văn có quan niệm nghệ thuật riêng cho Trang Thế Hy quan niệm điểm tựa tin cậy người cầm bút nỗi đau khổ số đông thầm lặng.Và đương nhiên, giới nghệ thuật truyện ngắn ông giới người đau khổ, “biết nói mà làm thinh khơng nói” Trong dòng chảy chung văn chương Nam Bộ, Trang Thế Hy khác với người cầm bút khác phải chỗ Trang Thế Hy chứng tỏ bút lực già dặn tinh tế tạo dựng hình tượng nghệ thuật sáng tác Nhân vật ơng ln người đời, gần gũi, mộc mạc mà lĩnh, lại chân chất, bộc trực, với chất người Nam Bộ Nhà văn đẩy họ đến trước lựa chọn liệt để từ họ tỏ sáng thứ ánh sáng nhân phẩm, tâm hồn, lương tri Thiên nhiên Nam Bộ mảng thú vị truyện Trang Thế Hy Ông đem đến cho người đọc kiến thức lý thú tự nhiên Nam Bộ Những dòng trang viết thiên nhiên ông thấu hiểu sâu xa, mến yêu thắm thiết mảnh đất Nam Bộ năm bị lưc ngoại xâm giày xéo Viết thiên nhiên phong tục người dân Nam Bộ ngày thực có ý nghĩa lớn việc hướng cội nguồn, thể tình yêu với quê hương đất nước Truyện Trang Thế Hy thuộc kiểu truyện ngắn trữ tình Ngòi bút ông trọng vào vấn đề nhân sống Chọn kiểu tự phi cốt truyện, với thứ xưng “tôi”, Trang Thế Hy có nhiều hội để bày tỏ quan niệm sống, quan niệm nghệ thuật cách sâu sắc Với vốn ngôn ngữ Nam Bộ phong phú, hấp dẫn, với dụng ý nghệ thuật riêng Trang Thế Hy biết điều tiết vốn từ ngữ để tạo nên đặc sắc trang viết, đem đến cho người đọc bất ngờ, thú vị cách dùng phương ngữ Văn ơng thật đẹp, đẹp từ ngôn từ đến giọng điệu, đẹp từ tâm hồn nhân vật đến cách hành xử họ Nhà văn mải miết kiếm tìm vẻ đẹp bị lãng quên cõi nhân sinh, đem đến góc khuất cõi thứ ánh sáng niềm tin, ân tình, phải nhìn kĩ người cảnh xung quanh để sống bớt hớ hênh vô tâm cố hữu người Để thấy đời đáng sống hơn, người quanh đẹp nhiều lần so với trước Gamzatov nói:“Văn học khơng có ranh giới, nhà văn phải có q hương” Và ơng làm cho giới biết đến làng Đaghextan nhỏ bé ông.Với tác phẩm mình, Trang Thế Hy tạo nên dấu ấn lòng bạn đọc ngồi nước, làm cho người ta biết đến có vùng đất Nam Bộ lãnh thổ Việt Nam Với tất Trang Thế Hy thể trang viết lời khẳng định hùng hồn nhất, niềm tự hào thành kính trước vẻ đẹp đặc trưng văn hóa người Nam Bộ./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (2004), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên An (2001), “Phác thảo văn chương Nam Bộ”, Tạp chí Nhà văn, ( số 11) Hoài Anh (2001), Chân dung văn học, Nhà xuất Hội Nhà văn Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2006), Từ điển tác phẩm văn xi Việt Nam, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Vũ Tuấn Anh (2003), “Điểm tựa tin cậy người viết nỗi đau khổ số đông thầm lặng…”, Tạp chí Văn học (số 10) Lại Nguyên Ân (biên soạn) 1999, 150 Thuật ngữ văn học, Nhà xuất Quốc Gia, Hà Nội M Bakhtin (1980), “Một số khía cạnh phương pháp luận cần lưu ý nghiên cứu văn học khứ”, Vương Trí Nhàn dịch, Tạp chí Văn học (số 4) Trần Lê Bảo (2009), “Giải mã văn hóa tác phẩm văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (số 2) 10 Nam Cao (2001), Tuyển tập Nam Cao, Tập 1, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 11 Tân Chi (tuyển chọn) 1999, Thạch Lam - Văn đời, Nhà xuất Văn học Hà Nội 12 Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hố học, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Viện Văn hoá, Hà Nội 13 Lê Văn Chưởng (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (2004), “Tiếp cận văn học văn hóa học”, Tạp chí Văn học (số 11) 16 Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nhà xuất Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Phỏng Diều (2007), “Hình tượng sơng rạch truyện ngắn Sơn Nam”, http://www.vannghesongcuulong.org.vn U 3T T U 19 Trần Hữu Dũng (2003), Vốn Văn hố, Tạp chí Tia sáng, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 20 Phạm Đức Dương, Từ văn hoá đến văn học, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Duy (2002), Văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Đức Đàn (1972), “Chủ nghĩa nhân đạo số khuynh hướng văn học công khai vùng tạm chiến miền Nam”, Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học 1960-1999, Tập 23 Hữu Đạt (2000), Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, Hà Nội 24 Phan Cự Đệ (chủ biên), (2007), Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 25 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nhà xuất Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Tp Hồ Chí Minh 26 Hà Minh Đức (2001), “Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hố văn nghệ”, Tạp chí Văn học (số 5), trang 4-13 27 Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Nguyễn Cơng Bình (chủ biên) 1988, Địa chí Văn hố Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nhiều tác giả (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nhiều tác giả (1991), Địa chí Bến Tre, Nhà xuất Khoa học Xã hội 30 Nhiều tác giả (2006), Trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam, Nhà xuất Văn hố Sài Gòn 31 Nhiều tác giả (1988), Tuyển tập văn 1945 - 1975, Nhà xuất Văn hố Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa nguồn mạch sáng tạo khám phá văn chương”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 1) 33 Nguyễn Văn Hạnh, “Về khái niệm văn hố - Vài khía cạnh lý luận thực tiễn”, Tạp chí Văn học (số 9), trang 60-63 34 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 35 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Văn học…gần xa (Tái lần thứ nhất), Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Thanh Hoa (2007), Đặc điểm truyện ngắn Trang Thế Hy, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Hữu Hiệp (2006), “Cần giữ gìn sáng vốn có ngôn ngữ Nam Bộ”, http://vannghesongcuulong.org.vn U 3T 3T U 39 Đỗ Đức Hiểu (2004), Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) Từ điển văn học (Bộ mới), Nhà xuất Thế giới 40 Trang Thế Hy (1993), Tiếng hát tiếng khóc (Truyện ngắn hồi ức), Hội Văn học Nghệ thuật Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre 41 Trang Thế Hy (2006), Truyện ngắn Trang Thế Hy, Nhà xuất Văn hố Sài Gòn 42 Vũ Minh Giang (2006), Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Thế giới 43 Nguyễn Mộng Giác (1972), “Nhìn lại 15 năm văn nghệ miền Nam”, Bách khoa (361362) 44 Cao Huy Khanh (1974), “Vấn đề khuynh hướng tiểu thuyết miền Nam từ 1954 – 1973”, Thời Tập, ( số 4) 45 Cao Huy Khanh (1970), “Sơ khảo 15 năm văn xuôi miền Nam 1955 - 1969”, Khởi Hành, ( số 74) 46 Đinh Gia Khánh (1998), “Văn học góp phần tạo nên giá trị văn hóa hàng đầu dân tộc”, Tạp chí Văn học (số 6) 47 M.B Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nhà xuất Tác phẩm mới, Hà Nội 48 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 49 Trần Xuân Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ, , Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 50 Huỳnh Lứa (chủ biên) (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 51 Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 54 Tơn Thảo Miên (1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn”, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học 1960 - 1999, tập 55 Sơn Nam (2006), Hương rừng Cà Mau, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 56 Sơn Nam (2007), Biên khảo Sơn Nam, nói miền Nam, cá tính miền Nam, phong mỹ tục Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 57 Chu Nga (1974), “Lê Vĩnh Hồ - Vị trí anh văn xi cách mạng miền Nam”, Tuyển tập 40 Tạp chí Văn học 1960 - 1999, tập 58 Vũ Thị Tố Nga (2006), “Khả truyện ngắn việc thể người”, Tạp chí Văn học, (số 5) 59 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 60 Phan Ngọc, Quan hệ văn chương văn hóa Việt Nam, www.vienvanhoc.org.vn U T T U 61 Phan Ngọc, Thử xét văn hố – văn học ngơn ngữ học, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 62 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hoá từ góc nhìn, Nhà xuất Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Phùng Quý Nhâm, Bản sắc dân tộc văn học, Bản sắc dân tộc văn hoá văn nghệ, Nhà xuất Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, trang 249 – 255 64 Nhiều tác giả (2002), Bản sắc dân tộc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Hồng Phê (chủ biên), (2003), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 66 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nhà xuất Hội nhà văn 67 Lữ Phương (1974), “Văn học nghệ thuật thành thị miền Nam đường phát triển nó”, Văn nghệ ( số 553) (7 - - 1974) ( số 554) (14 - - 1974), Hà Nội 68 Thạch Phương - Đồn Tứ (chủ biên) 1999, Địa chí Bến Tre, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 69 Vương Hiền Sển (1999), Tự vị tiếng nói miền Nam, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 70 Đặng Đức Siêu (2004), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 71 Lê Văn Siêu, Nếp sống tình cảm người Việt Nam, Nhà xuất Mũi Cà Mau, Thành phố Hồ Chí Minh 72 Cao Xuân Sơn (tuyển chọn) 2004, Đi chỗ khác chơi, Tài liệu lưu hành nội mừng nhà văn Trang Thế Hy 80 tuổi 73 Trần Đình Sử ( 1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội 74 Trần Đình Sử (2005), Trần Đình Sử tuyển tập, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (chủ biên) 2003, Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường Văn học, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 77 Trần Hữu Tá (1998), Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 78 Trần Hữu Tá (1998), Tư liệu truyện kí Việt Nam 1955 - 1975, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 79 Hồ Tĩnh Tâm (2005), “Từ phương ngữ Nam Bộ đến sáng tạo văn thành văn”, Tham luận hội thảo khoa học văn hóa văn nghệ dân gian đồng sông Cửu Long lần thứ nhất, Trường Đại học Cần Thơ 80 Huỳnh Cơng Tín (2006), Cảm nhận sắc Nam Bộ, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin 81 Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học xã hội 82 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Tạp chí Văn học, ( số 2), tr.13 83 Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hoá dân gian Nam Bộ - Những phác thảo, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 84 Bùi Thanh Thảo (2004), Cái đẹp văn xuôi nghệ thuật Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 85 Nguyễn Quyết Thắng (1998), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nhà xuất Văn học 86 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Hồ Bá Thâm (2003), Văn hoá Nam Bộ vấn đề phát triển, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 88 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 89 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 90 Trần Ngọc Thêm - Phạm Hồng Quang (1999), Văn hoá học văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 91 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nhà xuất Giáo dục 92 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Đỗ Lai Thuý (1999), Từ nhìn văn hố, Nhà xuất Văn hố dân tộc, Hà Nội 94 Đỗ Lai Thúy, Mối quan hệ văn hóa – văn học nhìn từ hệ thống lí thuyết, www.vienvanhoc.org.vn U 3T 3T U 95 Đỗ Thị Minh Thuý, Mối quan hệ văn hoá văn học, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 96 Phan Trọng Thưởng (1991), “Đặc điểm phát triển văn học điều kiện chiến tranh 1945- 1975”, Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học, tập 97 Lê Ngọc Trà (2005), Thách thức sáng tạo - Thách thức văn hoá, Nhà xuất Thanh niên 98 Lê Ngọc Trà (2002), Lý luận văn học (tái lần thứ nhất), Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 99 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu), (2001), Văn hóa Việt Nam - đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 Lý Chánh Trung (2005), Một thời đạn bom - Một thời hồ bình, Tuyển tập, Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai 101 Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngơi (Tiểu luận – phê bình), Nhà xuất Văn học 102 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 103 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), “Đoàn Giỏi - Đất rừng phương Nam”, Tiếng vọng mùa qua, Nhà xuất Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC TÁC PHẨM CỦA TRANG THẾ HY I TRUYỆN NGẮN Anh Thơm râu rồng Áo lụa giồng Ba bốn câu thơ Bà mẹ già thúng khổ qua Bây mùa thu Bơ vơ Cánh chim xuân đỉnh núi Cành hoa sau mưa Cây bút máy nhà thơ 10 Chất liệu 11 Chút hào quang từ mảnh vỡ buồn 12 Con cá không biệt tăm 13 Con mèo hoang nhà thơ có gia cư 14 Con người xuất 15 Cơ gái Ơ mơi 16 Đường bay ngắn vòng luân hồi 17 Giả đò u 18 Giọt lệ tình dòng nước 19 Hai người nhìn mưa dầm 20 Hai người tàn tật 21 Hồng nhan đồng xu 22 Lời thề bên vách 23 Màu áo người phương Bắc 24 Mớ tóc rối người tình nghèo 25 Một ngày với người yêu 26 Một nghệ sĩ 27 Một thiếu nữ không đáng kể 28 Mùa xuân chưa qua 29 Mưa ấm 30 Mười ba chim mùa xuân 31 Mỹ Thơ 32 Nắng đẹp miền quê ngoại 33 Nghệ thuật làm bố dượng 34 Nguồn cảm 35 Người bào chế thuốc giảm đau 36 Người chị áo xanh 37 Người đẹp bán thơ 38 Người trăng 39 Những người lấp hố bom 40 Nói người yêu 41 Nợ nước mắt 42 Nơi người yêu đẹp 43 Nước mắt người yêu nghèo 44 Rác hoa 45 Sách chim 46 Sau trận giặc tình 47 Than thở 48 Thèm thơ 49 Tiếng hát tiếng khóc 50 Tình nở lần thơi 51 Tình xe bt 52 Trả lại màu xanh cho tuổi xanh 53 Trị tội hà bá 54 Trong trắng 55 Trời xanh mắt em 56 Vầng trăng bên sông 57 Về nhà trước mưa 58 Vết thương thứ 13 59 Vui nhỏ đường dây 60 Xứ xa xứ mơ II TIỂU THUYẾT FEUILLETONS Hoa tình nở lần ( in Tuần báo “Chị em”, Lâm Xuân Mai chủ biên) Nét buồn bạc mệnh (được in Nhật báo “Thủ Đô”, Trần Kiêm Uẩn chủ biên - In khoảng 10 kỳ tác giả phải rời Sài Gòn) III HỒI ỨC Một nghệ sĩ buồn thích đùa IV THƠ Bài thơ đống rác Bối rối Bứt đứt sợi dây hồng Cuộc đời Dấu Định lí định lí Hoang tưởng trắng Lời dạy mẹ thời gian văn minh Lời nói dối nhân 10 Người bạn đường có tên hy vọng 11 Người mẹ + cô giáo 12 Tấm vé số thiên đường có sẵn 13 Thanh gươm tháng Tám V DỊCH THƠ Cây đèn tình yêu Chết viên mãn Đôi mắt trái tim Đường người không thuộc đường Hoa nở trái chín Người biết làm cho hoa nở Những nụ hoa tình yêu chưa kịp nở Niềm tin lời hứa Sự sống bên bên ngồi tơi Chín thơ thi hào Rabindranath Tagore trích từ tập thơ Giỏ trái (La corbeille de fruits) nữ dịch giả Pháp Hélène du Pasquier dịch sang tiếng Pháp, nhà xuất Nouvelle revue francaise in năm 1921 Paris, Trang Thế Huy dịch từ tiếng Pháp Mỗi khơng có nhan đề riêng, đánh dấu số La Mã Nhan đề người dịch tự đặt ... Bộ truyện ngắn Trang Thế Hy Chương 1: TRANG THẾ HY VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC 1.1 Giới thiệu đôi nét nhà văn Trang Thế Hy 1.1.1 Tiểu sử Nhà văn Trang Thế Hy. .. sắc truyện truyện ngắn Trang Thế Hy Mục đích, phạm vi nghiên cứu Đề tài nhằm hướng đến: - Tìm hiểu truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Trang Thế Hy góc nhìn văn hóa để soi chiếu mối tương giao văn hóa. .. sáng tác Trang Thế Hy vấn đề Truyện ngắn Trang Thế Hy góc nhìn văn hóa chưa đề cập đến cách toàn diện hệ thống Vì phần đất trống mà chúng tơi hy vọng khai phá Với luận văn này, chúng tơi hy vọng

Ngày đăng: 17/01/2020, 14:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1: TRANG THẾ HY VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC

      • 1.1 Giới thiệu đôi nét về nhà văn Trang Thế Hy

        • 1.1.1 Tiểu sử

        • 1.1.2 Quá trình sáng tác

          • 1.1.2.1 Các giai đoạn sáng tác

          • 1.1.2.2 Tác phẩm chính

          • 1.1.2.3 Một số giải thưởng đã đạt được

          • 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật

          • 1.2 Phương pháp tiếp cận văn hóa học trong nghiên cứu văn học

          • Chương 2: VĂN HÓA NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY

            • 2.1. Văn hóa ứng xử

              • 2.1.1 Với môi trường tự nhiên

              • 2.1.2 Với môi trường xã hội

              • 2.2. Tiếp biến văn hóa

                • 2.2.1 Yếu tố ổn định và kế thừa

                • 2.2.2 Yếu tố tiếp nhận và biến đổi

                • Chương 3: CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN TRANG THẾ HY

                  • 3.1 Một số đặc điểm của con người Nam Bộ trong truyện ngắn Trang Thế Hy

                    • 3.1.1 Con người xả thân vì nghĩa, tranh đấu vì dân tộc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan