1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mảnh đất và con người nam bộ trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư dưới góc nhìn địa văn hóa

113 262 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 535 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI VĂN KHÔI MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ DƯỚI GĨC NHÌN ĐỊA- VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI VĂN KHÔI MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ DƯỚI GĨC NHÌN ĐỊA- VĂN HĨA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà tơi sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng Học viên Bùi Văn Khôi năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Hà Văn Đức, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo ln động viên tơi suốt q trình thực luận văn Sự bảo tận tâm thầy mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ quý báu để hồn thiện đề tài cách tốt Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, giáo Phòng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô giáo môn Văn học Việt Nam, khoa Văn học – người mà thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Tôi xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè – người hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Cuối xin cảm ơn bạn học viên lớp Cao học Văn học Việt Nam (khóa học 2017- 2019) chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cảm xúc ngày tháng học tập mái trường Khoa học xã hội & Nhân văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Bùi Văn Khôi năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu .6 Những đóng góp luận văn .7 Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA - VĂN HĨAVÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ .8 1.1 Văn hóa văn học 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Quan hệ văn hóa văn học .11 1.2 Địa- văn hóa văn học .13 1.2.1 Địa - văn hóa .13 1.2.2 Địa - văn hóa nghiên cứu văn học .15 1.3 Những yếu tố hình thành dấu ấn địa- văn hóa sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 16 1.3.1 Điều kiện địa lí tự nhiên xã hội vùng đất Nam Bộ 16 1.3.2 Tiểu sử người nhà văn 19 1.4 Hành trình quan điểm sáng tác nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 20 1.4.1 Hành trình sáng tác .20 1.4.2 Quan điểm sáng tác .21 Chương DẤU ẤN ĐỊA - VĂN HÓA VỀ MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 25 2.1 Dấu ấn địa – văn hóa mảnh đất Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 25 2.1.1 Văn hóa miệt vườn 25 2.1.3 Văn hóa ẩm thực 32 2.1.4 Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng 37 2.2 Dấu ấn địa – văn hóa người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 41 2.2.1 Con người bộc trực, thẳng thắn, rạch ròi ứng xử 41 2.2.2 Con người trọng nhân nghĩa, thủy chung: 43 2.2.3 Con người nghĩa hiệp, hào phóng, hòa đồng, hiếu khách 47 2.2.4 Con người có tâm hồn nghệ sĩ, cô đơn 50 2.3 Nguy xâm thực văn hóa Nam Bộ 53 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ TỪ GĨC NHÌN ĐỊA- VĂN HÓA 63 3.1 Biểu tượng văn hóa .63 3.1.1 Khái niệm biểu tượng văn hóa 63 3.1.2 Một số biểu tượng văn hóa truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 64 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 72 3.2.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình 73 3.2.2 Xây dựng nhân vật qua mơ tả hành động, lời nói .76 3.2.3 Khắc họa nội tâm nhân vật…………………………………………………78 3.2.4 Đặt nhân vật vào tình lưu lạc, phân li……………………………82 3.2.5 Mờ hóa, tẩy trắng tên nhân vật……………………………………………87 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 88 3.4 Giọng điệu .94 3.4.1 Giọng trữ tình, khắc khoải, xót thương .94 3.4.2 Giọng dân dã, tự nhiên 96 3.4.3 Giọng triết lí bình dân 97 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vùng đất Nam Bộ với tư cách vùng văn hóa đặc sắc mang đến cho văn học Việt Nam đại mảng đề tài phong phú vô hấp dẫn Xuất thân từ Nam Bộ, nhiều nhà văn viết quê hương với tình yêu máu thịt, tiêu biểu Hồ Biểu Chánh, Bình Ngun Lộc, Sơn Nam, Đồn Giỏi, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng,…Sáng tác họ phản ánh sâu sắc thực đời sống mảnh đất người vùng đất phương Nam, xem tư liệu văn hóa đặc sắc vùng đất Nam Bộ Gần đây, Nguyễn Ngọc Tư tên nhắc đến nhiều nói đến văn học Nam Bộ đại Cùng viết mảnh đất người Nam Bộ chị tạo cho lối riêng không lẫn với khác Bằng tài văn chương thiên bẩm, trái tim giàu trắc ẩn, Nguyễn Ngọc Tư sâu sắc, tinh tế viết mảnh đất người Nam Bộ với dấu ấn địa- văn hóa đặc trưng, riêng có Tình u q hương xứ sở, nhu cầu mình, khao khát sống đời có ý nghĩa, hướng đến giá trị chân, thiện, mĩ thúc chị viết Dòng cảm hứng sáng tác khơi nguồn từ chất liệu vốn có đời sống thực Nam Bộ giúp chị nhân vật chị không bị bứng khỏi cội rễ, lạc điệu với truyền thống dân tộc, sắc văn hóa vùng đất tân lập Trong nghiệp sáng tác mình, Nguyễn Ngọc Tư có hàng trăm truyện ngắn, tùy bút, tản văn Tác phẩm chị không phổ biến nước mà nhiều độc giả quốc tế quan tâm, nghiên cứu Có thể có nhiều hướng nghiên cứu tượng Nguyễn Ngọc Tư, với luận văn này, chúng tơi triển khai từ góc nhìn địa- văn hóa Tìm hiểu tác phẩm văn học từ góc nhìn địa- văn hóa việc đặt tác phẩm trở lại với thực đời sống sản sinh để nhận thấy mối quan hệ hai chiều tác phẩm văn học với đời sống thực mà phản ánh Từ tác phẩm văn chương, ta hiểu vùng đất từ hiểu biết địa – văn hóa vùng đất đó, hiểu sâu sắc giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Vì chúng tơi chọn đề tài “Mảnh đất người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn địa- văn hóa” để có thêm nhìn văn chương chị Lịch sử vấn đề Vào năm đầu kỉ XX, nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa quan tâm với cơng trình nghiên cứu Đào Duy Anh, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh Trong Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại (Nxb Giáo dục, 1999), tác giả Trần Đình Hượu tác động Nho giáo văn học Việt Nam trung đại cận đại Tiếp đó, Trần Ngọc Vương cụ thể hướng nghiên cứu nhìn loại hình học cơng trình Nhà nho tài tử văn học Việt Nam (Nxb Giáo dục 1995) Tác giả Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (Nxb Giáo dục, 2003) đề cập tới vấn đề tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa vận dụng để nghiên cứu tác giả văn học như: Đỗ Lai Thúy với cơng trình Hồ Xn Hương, hồi niệm phồn thực (Nxb Văn hóa thơng tin, 1999), Đỗ Thị Ngọc Chi với Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa (Luận án tiến sĩ, 2013),… Điểm qua lịch sử nghiên cứu thấy nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hướng nghiên cứu quan trọng có nhiều thành tựu, góp phần bổ sung thêm nhìn đầy đủ sâu sắc văn chương Nếu tiếp cận văn hóa – văn học trở nên quen thuộc nghiên cứu văn học tiếp cận địa - văn hóa- văn học chưa nhiều học giả quan tâm Việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn địa - văn hóa góp phần bổ sung thêm nhìn liên ngành đa dạng đặt tác phẩm văn học trở lại với môi trường sản sinh để có nhìn đầy đủ, tồn diện giá trị nội dung nghệ thuật Trong Việt Nam nhìn Địa– Văn hóa (Nxb Văn hóa dân tộc, 1998), Trần Quốc Vượng mối quan hệ điều kiện tự nhiên, môi trường sống cộng đồng dân tộc Việt Nam việc hình thành nên vùng văn hóa nước Những thành tựu sau Đặng Hiển vận dụng để nghiên cứu văn học Văn học góc nhìn Địa– Văn hóa (Nxb Hội nhà văn, 2016) Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư đông đảo độc giả yêu mến sáng tác chị mang đậm dấu ấn địa- văn hóa vùng đất Nam Bộ Khi tập truyện đầu tay Ngọn đèn không tắt đoạt giải Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam, tên Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu nhà văn lớp trước Nguyên Ngọc, Nguyễn Quang Sáng, Chu Lai, Dạ Ngân, Hữu Thỉnh, Hồ Anh Thái để ý đến dành cho chị nhiều ngợi khen Nhà văn Nguyễn Quang Sáng, lời tựa tập truyện “Ngọn đèn khơng tắt” (Nxb Trẻ, 2000, tr.03), có nhận xét: “Với giọng văn mộc mạc bình dị, với ngôn ngữ đời thường, Nguyễn Ngọc Tư tạo nên khơng khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc – mũi Cà Mau ” Không ngần ngại, Chu Lai khẳng định: “Nguyễn Ngọc Tư bút tiêu biểu miền Tây Nam Bộ, tài văn học có văn học Việt Nam” (HàLinh – “Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận”, http://www.vnexpress.net, 2006) Huỳnh Cơng Tín với viết “Nguyễn Ngọc Tư, nhà văn trẻ Nam Bộ” đánh giá: “Nhân vật tác phẩm chị mang tâm tư, nguyện vọng đời thường …vùng đất người Nam Bộ sáng tác chị dựng lại chất liệu ngơn từ văn phong nhiều chất Nam Bộ chị”[41] Trong trao đổi Chu Lai Trung Trung Đỉnh tập truyện ngắn “Cánh đồng bất tận”, Hữu Thỉnh nhấn mạnh:“Cánh đồng bất tận viết người Nam Bộ với tính cách đặc thù: chân thực, chất phác, hồn nhiên năng” (Hà Linh - “Chia sẻ Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận”, http://www.vnexpress.net, 2006) Tiêu biểu đáng kể phải nói tới viết Trần Hữu Dũng (Giáo sư kinh tế Đại học Wright State Dayton, Ohio, Mỹ) website riêng Viet-studies, ông thiết kế để đăng tải viết tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Ông nghiên cứu sâu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Ơng đề cao tài tình việc sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư làm chất liệu sáng tác cho nét riêng, khác biệt Nguyễn Ngọc Tư với nhà văn khác Ông cho văn chương Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản miền Nam” Không dừng lại đó, tượng Nguyễn Ngọc Tư văn chương chị đề tài hấp dẫn cơng trình, đề tài khoa học Tiêu biểu như: - Luận văn Thạc sĩ văn học Việt Nam Lương Thị Kim Thoa, Đại học KHXH&NV Hà Nội, năm 2008 với đề tài “ Tiếp cận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy từ phương diện văn học- văn hóa”; - Luận văn thạc sĩ văn học Hoàng Thị Hà, Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2013 với đề tài “Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn văn hóa”; - Luận án Tiến sĩ văn học Nguyễn Thanh Hồng, Đại học KHXH&VN Hà Nội, 2016 với đề tài “Những cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ từ 1986 đến (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy)”; - Luận án Tiến sĩ văn học Phạm Thị Thu Thủy, Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2017 với đề tài “Con người Nam Bộ sáng tác văn xuôi Hồ Biểu Chánh, Bình Nguyên Lộc, Sơn Nam Nguyễn Ngọc Tư” Như vậy, điểm qua lịch sử nghiên cứu thấy, nghiên cứu tác phẩm văn học góc nhìn địa- văn hóa, đặc biệt truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư chưa ý đến Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập Đọc truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, bắt gặp nhiều từ biến âm phương ngữ Nam Bộ như: tết nhứt (tết nhất, sanh (con), mơi mốt (mai mốt), thiệt (thật, thực), hi sanh (hi sinh), thí mồ (thấy mồ)… Những yếu tố từ ngữ có giá trị biểu cảm độc đáo nhà văn dùng chỗ, lúc Sử dụng phương ngữ mà đậm chất văn chương biệt tài Nguyễn Ngọc Tư Các yếu tố ngôn ngữ gần gũi, giản dị gắn với lời ăn tiếng nói ngày sở trường lợi để nhà văn viết vùng đất Để làm điều đó, Nguyễn Ngọc Tư vận dụng sáng tạo nhuần nhuyễn khiến cho đọc ta cảm thấy thứ văn chương thật nghệ thuật Đó khơng phải “lạm dụng phương ngữ Nam Bộ” [33, tr 136] Vận dụng sáng tạo phương ngữ Nam Bộ vào sáng tác góp phần làm giàu thêm ngơn ngữ nói chung ngơn ngữ văn chương nói riêng Nó giúp nhà văn tạo dấu ấn phong cách, với Nguyễn Ngọc Tư dấu ấn ngơn ngữ vùng sơng nước không lẫn với khác so với thời Đồng thời, kế thừa bậc tiền nhân phát huy mạnh phương ngữ sẵn có làm phong phú, đa dạng thêm cách diễn đạt ngôn ngữ văn chương Điều làm cho sáng tác tác giả thêm phần hấp dẫn, gần gũi với bạn đọc mà bạn đọc vùng sông nước Cửu Long Cái hay Nguyễn Ngọc Tư biến phương ngữ, lời ăn tiếng nói ngày thành lời văn nghệ thuật qua hoạt động sáng tạo cách sinh động, sáng tạo Từ làm cho vùng đất Tây Nam Bộ trở nên lấp lánh thở sống từ giúp người đọc nhận thấy thay đổi đến mức báo động ngôn ngữ nguy xâm thực văn hóa Nam Bộ hậu đại luồng văn hóa ngoại lai, từ ý thức rõ trách nhiệm giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống vùng đất phương Nam 93 3.4 Giọng điệu “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm…” [10, tr112] Trong tác phẩm văn học có nhiều giọng điệu khác nhau: có giọng điệu người kể, có giọng điệu nhân vật, có giọng điệu khinh bạc, hài hước, mĩa mai, châm biếm,… Giọng điệu, yếu tố định thành công nhà văn Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có nhiều sắc thái đặc biệt, yếu tố tạo nên dấu ấn địa văn hóa sáng tác chị 3.4.1 Giọng trữ tình, khắc khoải, xót thương Khơng ồn ào, phô diễn bề mặt, giọng văn chị dung dị mà sâu lắng, tỏa hai nẻo: vừa xôn xao buồn, bâng khuâng xao xuyến nhẹ nhàng lắng đọng, vừa trăn trở suy tư đầy tâm trạng Nhân vật truyện ngắn chị phần lớn người nơng dân thật thà, chất phác, tình nghĩa; người nghệ sỹ tha thiết với nghề tất chung điểm, nhân vật mang niềm “uẩn khúc”riêng Giọng điệu xót xa thương cảm coi giọng chủ âm toàn sáng tác chị Điều bắt nguồn từ cội rễ “thương người thể thương thân”, “lá lành đùm rách” dân tộc Việt Nam, truyền thống kết nối dài lâu qua thời đại, văn học nói đích hướng đến người Điều cắt nghĩa việc Nguyễn Ngọc Tư đặt vấn đề thân phận người lên hàng đầu qua trang viết Nhà văn trẻ tuổi dường ln nhìn thấy đời kiếp người nhỏ bé nhọc nhằn mưu sinh, bước đường chơng gai để kiếm tìm hạnh phúc Chính dằng dặc tác phẩm chị cảnh đời kiếp người với bao bi kịch, bao nỗi éo le Họ lớp người “dưới đáy” không 94 giống cảnh ngộ có chung nỗi đau thân phận người Giọng điệu thể rõ thái độ Ngọc Tư trước thực miêu tả Nó góp phần quan trọng việc khắc hoạ số phận nhân vật, người trần thuật kể nhân vật đầy xót xa, thương cảm Trong truyện ngắn Cái nhìn khắc khoải, có lẽ khơng quên ánh mắt đọng đầy nước ông già ảnh Người đọc bị ám ảnh không gian quạnh quẽ cô độc đến lạnh lòng “Căn chòi đầy khói, mẻ un đất đầy vỏ dừa khô Ngồi bên sạp ghe, đóng thưa tre thẻ, người đàn ơng nhìn cửa độc Và gió vùn vơ chòi” [49, tr.51] Có thật mòn mỏi vóc dáng đơn, gợi cỗi cằn kiệt quệ, gợi bất định trơi sống, gợi bấp bênh hạnh phúc đời người Để phát huy hiệu cho giọng điệu này, chị sử dụng lượng câu hỏi tu từ cực lớn nhằm khắc họa diễn biến tâm lí phức tạp bên nội tâm nhân vật Mỗi truyện chị đặt năm, bảy câu hỏi tu từ, câu hỏi tu từ có sức nặng chan chứa tình người, tình đời: “Và anh biết làm sao, với ngày mai? Còn chờ đợi, mà chinh phục nữa? Anh níu để ngồi dậy ban mai?Vĩnh quỳ trước vòm bơng sầu, rối bời ý nghĩ đó…” [52, tr 55] Bên cạnh đó, từ ngữ ngoại cảnh có tính cộng hưởng nhằm tạo dựng thêm trường ngôn từ gợi đau, gợi buồn “bẻ bàng ngồi”; “Rồi tới ngày thơi khơng cười nữa, dù cười thiêm thiếp, xanh leo lét mộng mị, chiêm bao…”[49, tr 159] Như vậy, mạch cảm hứng văn chương truyền thống, ta thấy Nguyễn Ngọc Tư không người biết đồng cảm sẻ chia với nỗi đau, biết trân trọng nâng niu vẻ đẹp tiềm tàng kì diệu người, biết nêu cao khát vọng hạnh phúc, khát vọng làm người họ Ở chị đáng quý nhìn đầy độ lượng bao dung, chị thường nhìn người nạn nhân tội nhân, chị thấy người đáng thương đáng 95 giận Biết thấu hiểu lẽ sâu xa, khoan dung cách nhìn nhận người, văn Nguyễn Ngọc Tư toát lên màu sắc nhân đạo, nhân văn mẻ sâu sắc 3.4.2 Giọng dân dã, tự nhiên Ấn tượng đọc sáng tác Nguyễn Ngọc Tư giọng điệu dân dã mộc mạc xuất với tần số cao Giọng điệu thể rõ nét trang văn tả cảnh sắc thiên nhiên Nam Bộ Đây câu văn có chất thơ, khúc nhạc lòng thiên nhiên Nam Bộ dân dã, tự nhiên, đượm buồn đầy vẻ quyến rũ vút lên từ trang văn nồng nàn tình người:“Lúc vào nách sơng gầy gò chảy cắt qua đồng, Thổ Sầu đứa trẻ tuyệt vọng níu tìm vú mẹ Dọc triền sơng, cỏ kết dày, từ bờ thò xuống nước đất gục đầu gội tóc, bần de khỏi mé sông, sộp rũ rượi chùm rễ nâu, thân cau lẻ đâm thẳng lên trời, vài tiếng gà nhói lên xa xa…Những chiều phai, nhìn sơng thấy lục bình trơi, lơ phơ bơng lục bình q thì, phai chiều Ngó sau nhà thấy vạt đồng trũng sâu, ngoi lên mặt nước lúa thơ thớt, xanh xao Vườn cũ có vài vú sữa, mù u rụng trái đầy mặt đất, bụi tre, bụi trúc vút lên trời chòm xanh ngắt…” [52, tr 84] Hay đoạn văn, chị viết dòng sơng thủ thỉ người bạn tâm tình:“Một bữa, rửa đơi giầy bê bết bùn sình bên sơng Ba bẩy, tơi nghĩ, khơng biết dòng nước mang bụi đường chảy đâu, khơng theo thử coi Nước men theo bờ bụi chảy hoài cong cong quanh quanh, có đoạn nhập vào nhánh sơng khác lúc sau lại rẽ Những biến hóa bất ngờ xỏ mũi dắt tơi đi, dòng chảy lúc quấn quýt lúc nhởn nhơ, hoa cỏ bên bờ, xóm làng bên bờ… mặt buồn vơ phương, thể hỏi đời đưa ta giạt đâu?”[53, tr 99] Câu văn êm ru, đầy chất tự dòng sơng - thơ, dòng sơng đời, thấm thía tình người, niềm 96 đau nỗi buồn thênh thang chảy từ giọng điệu riêng, trẻo, giản dị Nguyễn Ngọc Tư Giọng điệu mộc mạc, dân dã giúp Nguyễn Ngọc Tư trần thuật với lời văn gần với văn nói, có dung dị, mộc mạc nói sống sinh hoạt vất vả người dân Nam Bộ “Buổi chiều làm mướn về, họ tụt xuống ao tắm táp thứ nước chua lét phèn, xối lại hai gàu”[49, tr 180] Khung cảnh thiên nhiên, cảnh sống sinh hoạt chân thực người dân Nam Bộ với người thích tự do, khơng ưa cầu kì hình thức, lời nói họ tự nhiên.Viết sống sinh hoạt đời thường gần gũi người dân Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư chọn cho giọng điệu dân dã, mộc mạc, tự nhiên, tưng tửng, kiểu bất cần đời Chúng ta bắt gặp sống thực trang văn Nguyễn Ngọc Tư vốn có nhờ giọng văn Giọng điệu chảy từ vốn sống nhà văn, từ tình cảm gắn bó với quê hương góp phần khắc họa chân dung người Nam Bộ mộc mạc, giản dị, bộc trực, phóng khống 3.4.3 Giọng triết lí bình dân Khơng đậm nét giọng khác nhận giọng triết lý, hóm hỉnh sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Những triết lí khơng phức tạp, đa điệu mà dễ hiểu, gần gũi với tâm tư, tình cảm cách nghĩ người Nam Bộ ưa sống giản đơn, ghét cầu kì phức tạp; đồng thời chạm đến vấn đề muôn thuở người, kiếp nhân sinh Giọng triết lí sáng tác Nguyễn Ngọc Tư thường thể lời bình luận bên ngồi người trần thuật, có đặt vào lời suy nghĩ nhân vật Ngoài hai giọng điệu trên, chị chọn cho người trần thuật giọng điệu triết lí, suy ngẫm Giọng điệu triết lí văn chị có màu sắc riêng không trộn lẫn: tự nhiên, giản dị, mộc mạc mà nhân văn thấm đẫm cảm xúc yêu thương trân trọng Chị thường đặt giọng điệu chuỗi suy tư, lo nghĩ, cảm xúc nhân 97 vật để tạo nên điểm lắng đọng, thấm thía Ấy triết lí tình đời, tình người dạng câu hỏi lửng lơ, bâng khuâng, đầy xúc cảm cuối tác phẩm, tạo nên dư âm khó qn cho độc giả Một dòng xi mải miết kết thúc câu triết lí tự nhiên đầy chất thơ: “Nhưng bây giờ, người mong anh trở lại, thâm tình nước sơng, có chảy đâu, có chém đâu hợp lại thành dòng xi chảy mãi” [47, tr 116] Triết lí tình đời, tình người xen vào lời thoại nhân vật, ơng già Chín Vũ nói với Đào Hồng: “Khơng tránh hồi đâu à, mà có phải tránh né nhau, người ta, sống đời cốt lòng…” [49, tr 95] Rõ ràng triết lí khiến cho nhân vật Nguyễn Ngọc Tư lên người sâu sắc hơn, tình cảm nhiều suy tư giằng xé Như triết lí ơng già Cái nhìn khắc khoải:“Làm vịt coi mà sướng Cộc à, làm người khơng làm thơi, làm phải cho ngon, thiệt khó”, [49, tr 55] Và dù đặt lời thoại hay suy nghĩ nhân vật người đọc thấy Nguyễn Ngọc Tư nhiều cảm thơng, u thương giàu lòng trắc ẩn: “Đời vốn khơng buồn người ta làm cho buồn” [52, tr 110] Có lúc triết lí gần gũi đến mức nhiều ta không nhận thức lúc dễ hiểu mà đời không hiểu Như: “Anh Năm về, thất vọng, nghẹn ngào hỏi má, chân tình mà khơng chắn, khơng lâu bền má, không đáng để đền đáp má Má vuốt tóc trai, khơng nói hết, má suy nghĩ Có nên nói hay khơng lời xưa má thường dạy thằng trai lớn, sống đời, thấy phải làm, mà làm đừng nghĩ đáp đền xứng đáng, có thứ quý giá lắm, chẳng bù đắp đâu.” (Qua cầu nhớ người), hay đơn giản là: “Bởi cha biết ta phải trả giá lớn dù mang lỗi lầm nhỏ” (Vết chim trời) Cũng tác giả trẻ khác, vấn đề mà Nguyễn Ngọc Tư hay băn khoăn sáng tác lẽ sống đời, cách sống 98 đời: “Đâu nè, đâu phải muốn làm, phải suy nghĩ đắn đo lắm… Phải chọn lựa trả giá chứ.” (Nước chảy mây trôi) , vấn đề lựa chọn vinh quang hạnh phúc: “Điệp tính đâu làm nghệ thuật giống xây nhà lầu, sức xây nhiêu, để thành công mà đánh đổi nhiều tội nghiệp cho nghệ sĩ biết bao.” (Chuyện Điệp), vấn đề phải “trả giá” người đánh với lòng tham truyện ngắn Núi lở … Rất nhiều trăn trở lớn lao Nguyễn Ngọc Tư diễn đạt “hoá giải” cách giản dị vô thực tế Chị không lên giọng dạy đời hay rao giảng học đạo đức mà triết lí tan chảy vào lời ăn tiếng nói ngày rút từ hạnh phúc nỗi đau kiếp người Giá trị giọng điệu triết lí, suy ngẫm khơng phải học đạo lí để người học theo nên hành động hay khác mà triết lí chảy bên cạnh đời để người cảm thông, chia hiểu biết lẫn nhau, nhằm giúp người trở nên hoàn mĩ hơn, người 99 Tiểu kết chương 3: Trong thời kỳ Văn học Việt Nam đại loay hoay tìm hướng làm văn xi Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn tỉnh lẻ giữ nguyên phong cách viết văn mộc mạc, chân chất Chị thuộc kiểu nhà văn viết theo lối cổ điển, truyền thống Văn chị đứng khuynh hướng “hiện đại”, “cách tân” văn chương chị làm lay động lòng người đến cao độ, có thành cơng chị biết cách làm đề tài làm Đề tài cũ qua lời văn chị lấp lánh lên viên ngọc Dấu ấn lớn Nguyễn Ngọc Tư, theo nhà văn Dạ Ngân, nằm “quặng văn” chị Đó nhìn nhân đậm chất nhân văn người, đời sắc địa- văn hóa vùng đất nơi chị sinh ra, sống viết Với thủ pháp độc đáo in dấu bình diện nghệ thuật, thấy thành công Nguyễn Ngọc Tư làm thủ pháp nghệ thuật viết truyện ngắn truyền thống Điều có ý nghĩa vơ quan trọng việc khắc sâu làm bật dấu ấn địa - văn hóa người mảnh đất Nam Bộ.Những thành côngvề nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư đưa truyện ngắn Nam Bộ tiến bước dài tương lai, khẳng định tính đại hậu đại kỹ thuật viết truyện ngắn Qua mà văn học Nam Bộ rút ngắn khoảng cách để hội nhập vào dòng chảy văn học hai miền Bắc, Trung giới khơng hòa tan đặc trưng văn chương Nam Bộ sáng tác 100 KẾT LUẬN Nguyễn Ngọc Tư bút tiêu biểu văn chương Nam Bộ thời kỳ hậu đại Những sáng tác chị góp phần đưa hình ảnh mảnh đất người Nam Bộ gần gũi với bạn đọc nước quốc tế Là bút có trách nhiệm với nghề, xuất Nguyễn Ngọc Tư làm thay đổi cách đánh giá văn học Nam Bộ giới nghiên cứu văn học Với phong cách văn chương độc đáo, lối viết quen mà lạ, chị góp phần đưa văn học Nam Bộ tiến bước dài tương lai, rút ngắn khoảng cách văn học Nam Bộ với vùng miền khác nước Sinh lớn lên Nam Bộ, Nguyễn Ngọc Tư chịu ảnh hưởng điều kiện địa lí, mơi trường thiên nhiên, đời sống văn hóa, tâm lí, tính cách người nơi Lối sống gắn bó với thiên nhiên, đồng ruộng, vườn tược, sơng rạch, ghe thuyền hình thành nên dấu ấn địa - văn hóa Nam Bộ sáng tác chị Qua trang viết ấy, thấy tình cảm chị dành cho vùng quê Nam Bộ, nơi chị sinh lớn lên thật sâu nặng nên có trang viết mảnh đất người Nam Bộ đầy nét sinh động, chân thật thắm đượm tình cảm Việc tái khắc họa đậm nét dấu ấn địa - văn hóa vào tác phẩm việc làm có chủ ý Nguyễn Ngọc Tư trình phản ánh thực sống mảnh đất người Nam Bộ Sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nói chung truyện ngắn chị nói riêng chuyển tải giá trị địa - văn hóa độc đáo vùng đất phương Nam đến với người đọc cảm nhận “đời thường” Khuynh hướng thổi vào tác phẩm phẩm chất giá trị văn hóa dân tộc, quê hương xem khuynh hướng thẩm mĩ chủ đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư Điều góp phần lí giải sáng tác Nguyễn Ngọc Tư nói chung ln đơng đảo bạn đọc ủng hộ; 101 nghệ sĩ, sân khấu điện ảnh tìm đến với đồng cảm sâu sắc với mong muốn chuyển tải lại ngôn ngữ nghệ thuật riêng họ (các tác phẩm Cánh đồng bất tận, Dòng nhớ, Chiều vắng… Nguyễn Ngọc Tư nghệ sĩ sân khấu điện ảnh mua quyền chuyển thành kịch sân khấu kịch điện ảnh) Thành công Nguyễn Ngọc Tư lần cho thấy lĩnh Nguyễn Ngọc Tư dũng cảm chọn cho hướng riêng là: khơng “chạy theo đám đơng”, khơng chạy theo xu hướng “cơng nghiệp hóa, đại hóa” cách nghĩ cách sống (nhiều tầm thường “lệch chuẩn”) mà nhiều nhà văn trẻ xem “mốt” thời thượng sáng tác Tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư thế, nhìn bề ngồi có “xù xì”, “thơ mộc” ngắm kĩ, nhìn kĩ lại lại thấy thùy mị, dịu dàng “nết na” phản ánh chất truyền thống - tâm hồn Việt Nam ngàn đời Đọc Nguyễn Ngọc Tư vậy, người sống mảnh đất cảm thấy tự hào quê hương Nam Bộ vào trang viết Nguyễn Ngọc Tư mà đáng yêu, đáng quý đến Nếu người có thời sống mảnh đất sống phải tha hương cầu thực trang viết Nguyễn Ngọc Tư không cho họ thêm niềm tự hào mà gợi lên lòng cảm giác cồn cào nhớ quê đến quay quắt cháy bỏng, thầm mong ngày trở Còn người chưa lần đặt chân đến đây, trang viết Nguyễn Ngọc Tư lời giới thiệu giúp họ hiểu thêm người vùng đất mang đậm dấu ấn địa - văn hóa vùng đất “chín rồng” đáng yêu đáng tự hào tổ quốc Nguyễn Ngọc Tư đặc biệt thành công việc sử dụng biểu tượng văn hóa (dòng sơng, cánh đồng, gió) việc tạo dựng nên khơng gian văn hóa Nam Bộ với nét đặc trưng mảnh đất (văn hóa miệt vườn, văn hóa sơng nước, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng…) Đây đồng thời mơi trường sống, hoạt động nhân vật, “phông nền” văn hóa cộng đồng để khắc họa nét tính cách riêng có, khơng thể trộn lẫn 102 người phương Nam Bằng nhìn mộc mạc, chân chất, mà tràn đầy cảm xúc, nữ văn sĩ thổi hồn vào hệ thống nhân vật để từ xây dựng nên nét tính cách sống động, chẳng khác người thật ngồi đời, qua mà chị gửi gắm quan niệm người sống Cũng xuất phát từ quan niệm văn học nhân học, khơng cầu kì việc sử dụng phương thức biểu đạt, Nguyễn Ngọc Tư khái quát thực sống đầy màu sắc đồng sông Cửu Long thời hậu đại thông qua giới nhân vật đầy sống động, đặc biệt hình tượng người nơng dân nghèo hình tượng người nghệ sĩ bình dân Nam Bộ Cách xây dựng tình truyện độc đáo, mang nét riêng biệt, Nguyễn Ngọc Tư tạo phong cách riêng cho thân Truyện ngắn chị không tiêu biểu, không thu hút người đọc cốt truyện mà thu hút phân tích tâm lí, giọng tâm tình gần khơng có khoảng cách nhân vật người đọc Tình tâm trạng truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư tương đối khó nhận diện thường che giấu mờ nhạt Tuy nhiên khối “thuốc súng” làm bùng nổ câu chuyện Văn chương Nguyễn Ngọc Tư không ồn lên gân, trái lại dịu dàng, đằm thắm, sâu phân tích tâm lí nhân vật cách sắc sảo, nhẹ nhàng mà vô tinh tế Qua sáng tác chị, cung cấp thêm liệu địa - văn hóa đặc sắc vùng đất nơi tận Tổ quốc Qúa trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, chúng tơi có đủ sở để khẳng định thêm lần nữa, văn chương Nguyễn Ngọc Tư “đặc sản” Nam Bộ, nhờ có chị mà văn chương Nam Bộ đại có nhiều cách tân đề tài, tư nghệ thuật, độc giả quan tâm yêu mến.Với thành công rực rỡ ấy, truyện ngắn với tạp văn đưa tên tuổi Nguyễn Ngọc Tư lên tầm cao đường nghệ thuật, trở thành nhà văn tiếng văn đàn văn học đương đại Việt Nam 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2012), Người Nam Bộ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG,Hà Nội Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Nxb Văn học Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb ĐHQG HN Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ, ĐHSP HN Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư – đặc sản miền Nam, http://vietstudies.net, 11/7/2018 Trần Hữu Dũng, Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư, http://viet-studies net, 15/8/2018 Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Lê Bá Hán- Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội 11.Nguyễn Văn Hậu, Biểu tượng đơn vị văn hóa, http//www.vanhoahoc.vn, 12/6/2018 12.Đặng Hiển (2016), Văn học góc nhìn địa văn hóa, Nxb Hội nhà văn 13.Dương Phú Hiệp (2012), Cơ sở lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn hóa người Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14.Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15.Nguyễn Thị Hoa, Giọng điệu trần thuật Nguyễn Ngọc Tư qua tập truyện Cánh đồng bấn tận, http://viet– studies net, 05/8/2018 16.Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 17.Nguyễn Thừa Hỷ (2001), Văn hoá Việt Nam truyền thống góc nhìn, NxbVăn hóa thơng tin 104 18.Thụy Khuê, Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://viet- studies.net, 03/7/2018 19.Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb ĐHQG TPHCM 20 L.Iơ-nhin (1998), Những định nghĩa văn hóa văn hóa học, (Hồng Vinh dịch), Giáo trình đại học Matxcova 21.Phương Lựu (2010), Giáo trình Lí luận văn học, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22.Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Hội Nhà văn 23.Sơn Nam (2007), Nói miền Nam, cá tính miền Nam, phong tục tập quán miền Nam, Nxb Trẻ TPHCM 24.Sơn Nam- Phạm Xuân Thảo (2004), Một thoáng Việt Nam, Nxb Trẻ TPHCM 25.Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 26.Dạ Ngân, Nguyễn Ngọc Tư điềm đạm mà thấu đáo, http:// tuoitreonline.vn, ngày 6/4/2018 27.Kim Qun (2004), Món ăn khối Nam Bộ, Nxb Văn nghệ, TPHCM 28.Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29.Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn 30.Kiệt Tấn, Sông nước Hậu Giang Nguyễn Ngọc Tư, http:// Vietstudes.org, 22/9/2018 31.Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lí, Nxb Thế giới 32.Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội 33.Bùi Việt Thắng (2006), Bài học văn chương từ cánh đồng bất tận, Tạp chí văn học,(số 7), tr 136 34.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TPHCM 105 35.Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 36.Ngô Đức Thịnh, Một sốvấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập, http://www.vanhoahoc.vn, 17/10/2018 37.Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thơng tin 38.Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học từ hệ thống văn hóa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39.Huỳnh Cơng Tín, Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ bình diện phong cách diễn đạt, Tạp chí Bơng Sen,(số 40), tr 78 40.Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội 41.Huỳnh Cơng Tín, Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ Nam Bộ,Tạp chí Văn nghệ ĐBSCL, (số 31), tr 15 42.Nguyễn Ngọc Trân (1990), Đồng sông Cửu Long tài nguyên- môi trường- phát triển, Nxb TPHCM 43.Phạm Quang Tùng, Văn hóa số khái niệm văn hóa, http//giangvien.net, 21/7/2018 44.Nguyễn Ngọc Tư (2017), Ngọn đèn không tắt, Tập truyện, Nxb Trẻ TPHCM 45.Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ông ngoại, Tập truyện, Nxb Trẻ TPHCM 46.Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, Tập truyện, Nxb Trẻ 47.Nguyễn Ngọc Tư (2017), Giao thừa, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 48.Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, Tập truyện ký, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 49.Nguyễn Ngọc Tư (2018), Cánh đồng bất tận , Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 50 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Văn hóa Sài Gòn 51.Nguyễn Ngọc Tư (2006), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ 106 52.Nguyễn Ngọc Tư (2017), Gió lẻ chín câu chuyện khác, Tập truyện, Nxb Trẻ TPHCM 53.Nguyễn Ngọc Tư (2017), Khói trời lộng lẫy, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 54.Nguyễn Ngọc Tư (2017), Đảo, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 55.Nguyễn Ngọc Tư, Blog Sầu riêng, http//nguyenngoctu.blgsport.com, 11/5/2018 56.Huỳnh Khái Vinh (1995), Chấn hưng vùng tiểu vùng văn hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 57.Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 58.Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội 59.Trần Quốc Vượng (2012), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 60.Jean Chevalie, Alain Gheebrant (2017), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng 61.Nguyễn Như Ý (2008), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 62.Nhiều tác giả (2004), Nam Bộ đất người, Nxb Trẻ TPHCM 63.Thông tin Unesco, tháng 1.1998 64.Http//Viet- Studies.org, tuyen-tap-truyen-ngan-nguyen-ngoc-tu, 15/7/2018 65.Http//wattpad.com/513728 tuyen-tap-truyen-ngan-nguyen-ngoc-tu, 6/6/2018 107 ... ấn địa- văn hóa mảnh đất người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 24 Chương DẤU ẤN ĐỊA - VĂN HÓA VỀ MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 2.1 Dấu ấn địa – văn hóa mảnh đất. .. thấy dấu ấn địa- văn hóa mảnh đất người Nam Bộ truyện ngắn chị Đối tư ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư ng nghiên cứu: Mảnh đất người Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư góc nhìn địa- văn hóa - Phạm... ĐỊA - VĂN HÓA VỀ MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ 25 2.1 Dấu ấn địa – văn hóa mảnh đất Nam Bộ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 25 2.1.1 Văn hóa miệt vườn

Ngày đăng: 07/12/2019, 10:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (2012), Người Nam Bộ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Nam Bộ", Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội2. Lại Nguyên Ân (2004), "150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Phan An (2012), Người Nam Bộ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 2. Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2004
9. Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
10.Lê Bá Hán- Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữvăn học
Tác giả: Lê Bá Hán- Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1999
12.Đặng Hiển (2016), Văn học dưới góc nhìn địa văn hóa, Nxb Hội nhà văn 13.Dương Phú Hiệp (2012), Cơ sở lí luận và phương pháp luận nghiên cứu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dưới góc nhìn địa văn hóa", Nxb Hội nhà văn13.Dương Phú Hiệp (2012)
Tác giả: Đặng Hiển (2016), Văn học dưới góc nhìn địa văn hóa, Nxb Hội nhà văn 13.Dương Phú Hiệp
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn13.Dương Phú Hiệp (2012)
Năm: 2012
16.Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17.Nguyễn Thừa Hỷ (2001), Văn hoá Việt Nam truyền thống một góc nhìn, NxbVăn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam truyền thống một góc nhìn
Tác giả: Nguyễn Thừa Hỷ
Nhà XB: NxbVăn hóa thông tin
Năm: 2001
19.Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người ở Nam Bộ và Đông Nam Á, Nxb ĐHQG TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề văn hóa tộc người ở Nam Bộ và ĐôngNam Á
Tác giả: Ngô Văn Lệ
Nhà XB: Nxb ĐHQG TPHCM
Năm: 2003
20. L.Iô-nhin (1998), Những định nghĩa về văn hóa trong văn hóa học, (Hoàng Vinh dịch), Giáo trình đại học Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những định nghĩa về văn hóa trong văn hóa học
Tác giả: L.Iô-nhin
Năm: 1998
21.Phương Lựu (2010), Giáo trình Lí luận văn học, tập I, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm
Năm: 2010
22.Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường đi vào thế giới nghệ thuật củanhà văn
Tác giả: Nguyễn Đăng Mạnh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2005
23.Sơn Nam (2007), Nói về miền Nam, cá tính miền Nam, phong tục tập quán miền Nam, Nxb Trẻ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói về miền Nam, cá tính miền Nam, phong tục tậpquán miền Nam
Tác giả: Sơn Nam
Nhà XB: Nxb Trẻ TPHCM
Năm: 2007
24.Sơn Nam- Phạm Xuân Thảo (2004), Một thoáng Việt Nam, Nxb Trẻ TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một thoáng Việt Nam
Tác giả: Sơn Nam- Phạm Xuân Thảo
Nhà XB: Nxb TrẻTPHCM
Năm: 2004
25.Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1998
34.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb TPHCM
Năm: 1997
35.Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn vănhóa
Tác giả: Trần Nho Thìn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
37.Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực
Tác giả: Đỗ Lai Thúy
Nhà XB: Nxb Văn hóathông tin
Năm: 1999
38.Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học từ hệ thống văn hóa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học từ hệ thống văn hóa
Tác giả: Đỗ Lai Thúy
Nhà XB: Nxb Hội Nhàvăn
Năm: 2010
7. Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư – đặc sản miền Nam, http://viet- studies.net, 11/7/2018 Link
8. Trần Hữu Dũng, Về Cà Mau thăm Nguyễn Ngọc Tư, http://viet-studies.net, 15/8/2018 Link
36.Ngô Đức Thịnh, Một sốvấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống trong đổi mới và hội nhập, http://www.vanhoahoc.vn, 17/10/2018 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w