1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ BÍCH THÚY VÀ NGUYỄN NGỌC TƯ

86 183 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 436 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM HỒNG DIỆP THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ BÍCH THÚY VÀ NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Hà Nội-2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÂM HỒNG DIỆP THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA ĐỖ BÍCH THÚY VÀ NGUYỄN NGỌC TƯ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội-2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Văn học, Bộ phận Quản lý Đào tạo sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn dạy dỗ, giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Đức, người động viên giúp đỡ hướng dẫn tơi nhiều để tơi hồn thành luận văn Lời cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân yêu bên cổ vũ hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Lâm Hồng Diệp MỤC LỤC Lâm Hồng Diệp MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 10 2.3 Lịch sử nghiên cứu so sánh truyện ngắn hai tác giả Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư 13 3.Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 14 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 14 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 4.Phương pháp nghiên cứu 16 5.Cấu trúc luận văn 16 PHẦN NỘI DUNG 17 CHƯƠNG 1: TruyỆn ngẮn ĐỖ BÍCH THÚY VÀ NGUYỄN NGỌC TƯ dòng chẢy cỦa truyỆn ngẮn ViỆt Nam đương đẠi 17 1.1.Sự phát triển truyện ngắn nữ văn học Việt Nam đương đại 17 1.2.Sự nghiệp sáng tác truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư .21 1.2.1.Đỗ Bích Thúy 21 1.2.2.Nguyễn Ngọc Tư 25 1.3.Tiểu kết 27 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU nhân vẬt truyỆn ngẮn cỦa ĐỖ BÍCH THÚY VÀ NGUYỄN NGỌC TƯ .29 2.1.Khái lược giới nhân vật tác phẩm Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư .29 2.2.Các kiểu nhân vật tiêu biểu 30 2.2.1.Nhân vật bi kịch 30 2.2.2.Nhân vật tha hóa 37 2.2.3.Nhân vật vượt lên số phận, hoàn cảnh 39 2.3.Tiểu kết 43 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬTtrong truyỆn ngẮn cỦa ĐỖ BÍCH THÚY VÀ NGUYỄN NGỌC TƯ 45 3.1.Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 45 3.2.Nghệ thuật biểu nội tâm 54 3.2.1.Đối thoại độc thoại nội tâm 54 3.2.2.Nghệ thuật miêu tả tâm lý 62 3.2.3.Không gian, thời gian nghệ thuật 69 3.3.Tình truyện 73 PHẦN KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 1986 dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển đất nước nói chung văn học nói riêng Mang đặc tính thể loại nhỏ gọn linh hoạt, truyện ngắn thích ứng nhanh với yêu cầu đời sống Như Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận định:“Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Truyện ngắn thể loại gần gũi với đời sống ngày, súc tích, dễ đọc, lại thường gắn liền với hoạt động báo chí, có tác dụng, ảnh hưởng kịp thời đời sống Nhiều nhà văn lớn giới nước ta đạt tới đỉnh cao nghiệp sáng tạo nghệ thuật chủ yếu truyện ngắn xuất sắc mình”[25, tr 134] Khác với giai đoạn trước, giai đoạn tính chất “một chủ đề” hay “nhát cắt” – “bó hẹp” truyện ngắn bị phá vỡ Các tác giả đưa vào tác phẩm nhìn đa chiều với nhiều mảng thực phức tạp, đa dạng; thân truyện ngắn mở rộng biên độ nhiều phương diện Về mặt hình thức, phận co rút lại thành truyện cực ngắn, phận lại theo xu hướng tiểu thuyết hóa nghĩa tăng dung lượng, trải dài mặt câu chữ Một điểm thay đổi đặc biệt, đáng ngạc nhiên đầy lạ truyện ngắn đương đại Việt Nam phát triển trổ bút nữ.Các tác giả nữ tìm khung trời sáng tạo riêng cho Chưa bao giờ, văn học Việt Nam lại có nở rộ tên tuổi nữ giai đoạn Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư hai số nhiều tác giả nữ tài dòng chảy Khơng thể khẳng định tên tiêu biểu đội ngũ sáng tác nữ họ thực bút cá tính, có màu sắc riêng Hai tác giả hệ có mối quan tâm chung sáng tác người lại mang tới cho độc giả cách tiếp cận khác biệt Chọn Nguyễn Ngọc Tư người vùng đất mũi Cà Mau – miền cực Nam Tổ Quốc với trang viết đậm phong vị phương Nam Đỗ Bích Thúy người sinh lớn lên nơi rẻo cao Hà Giang – miền cực Bắc nước ta với dòng văn giàu chất miền núi phía Bắc để thấy sống, thực phát hiện, trải nghiệm, nhìn nhận qua lăng kính miền văn hóa Nhà văn Tơ Hồi nói: “Nhân vật nơi tập trung hết thảy, giải sáng tác” Đúng vậy, loại hình nghệ thuật nhân vật linh hồn tác phẩm, coi người phát ngôn tác giả, thông qua nhân vật người nghệ sĩ biểu đạt cách nhìn đời, thể mong muốn, khát vọng thân soi chiếu tính cách xã hội, thời đại, Truyện ngắn không ngoại lệ “Truyện ngắn sống nhân vật Ở góc độ đó, nhân vật sáng tạo nên cốt truyện, cốt truyện phát triển tính cách”[44, tr 127] Sự đa dạng phức tạp giới nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư cho thấy nghệ thuật xây dựng nhân vật, mối quan tâm sâu sắc, nhạy cảm, tinh tế bút nữ người vùng mỹ cảm chị Từ lí chúng tơi lựa chọn Thế giới nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Ngay từ tác phẩm Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư xuất lần nhận quan tâm nhiều độc giả, đặc biệt tác giả, nhà nghiên cứu, chứng dày đặc luận văn, viết cơng trình nghiên cứu, phê bình lý luận,… Trong phạm vi quan sát có hạn, người viết xin chia cơng trình mà thân tìm hiểu thành đề mục cụ thể sau: 2.1 Lịch sử nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư xuất văn đàn Việt Nam người nghề ý từ truyện ngắn đăng Văn nghệ Trẻ, cụ thể Con sáo sang sông đăng số 40, ngày 30/9/2000, Người xưa đăng số 20, ngày 19/5/2001 Khi tác phẩm Ngọn đèn không tắt đời, Nguyễn Ngọc Tư nhận nhiều lời khen ngợi từ nhà văn, nhà nghiên cứu Nhà văn Nguyễn Quang Sáng Lời giới thiệu tập truyện Ngọn đèn không tắt viết: “Ngọn đèn khơng tắt tạo nên khơng khí tự nhiên màu sắc, hương vị mảnh đất cuối Tổ quốc – mũi Cà Mau, người tứ xứ, mũi đất rừng, sông nước, biển mà cha ông ta dày cơng khai phá… Qua ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư, người lam lũ, giản dị, bộc trực chứa đựng bên tâm hồn vừa nhân hậu, vừa tinh tế qua cách đối nhân xử thế” Hay lời giới thiệu Nguyễn Ngọc Tư trang 4, Văn nghệ Trẻ số 44, ngày 29/10/2000, nhà văn Dạ Ngân nhận định: “Phải nói Ngọn đèn không tắt dễ đọc Nhưng không đọc lượt Vấn vương, xao xuyến muốn đọc tới đọc lui, sao? Tơi nhớ đọt dừa bụi ánh đèn đầm Bà Tường, nhớ rau choại luộc màu nước diệp lục sông Trẹm, nhớ súng trắng tiếng chim bìm bịp Đầm Dơi, nhớ Cơ gái đất mũi này, cô nhà báo Nguyễn Ngọc Tư cho tơi tất thứ đó, tất làm nên hai chữ Cà Mau, hay rộng hơn, U Minh Có sắc Nam Bộ tơi người miền Tây tơi hiểu sắc có văn hóa tiểu vùng, người Cà Mau, dân Cà Mau làm tiểu vùng đặc biệt nên vừa có Võ Tòng, vừa có Dạ cổ hồi lang” Giá trị Ngọn đèn không tắt lại khẳng định rõ vào năm 2001 đạt giải Nhất thi Vận động sáng tác văn học tuổi 20, giải B Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam Sau Ngọn đèn không tắt, tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư liên tục đăng báo tạp chí, xuất thành sách với số lượng đầu sách ngày tăng Nhiều tác giả, nhà báo, nhà nghiên cứu, phê bình, dành trang viết nói chị Trần Hữu Dũng phát biểu: “Cái văn Nguyễn Ngọc Tư cũ, lạ tài khui mở sinh hoạt thân thuộc trước mắt Nguyễn Ngọc Tư không “vén màn” cho người đọc thấy chưa thấy, cô không dẫn dắt ta khám phá ngõ ngách nội tâm mà ta chưa biết (một điều cần, để nhà văn khác) Cô đưa gương trong, thật sáng, để nhìn thấy sinh hoạt, tình tự thường Và qua đó, lạ thay, tiếng đàn cộng hưởng, ta khám phá phong phú đời ta.”[9, tr 1] Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét: “Cô tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng nước Nam Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học luồng gió mát rợi, tinh tế mà chân chất, chân chất mà tinh tế, đặc biệt “Nam Bộ” cách không, chẳng cần chút cố gắng tác giả Nam Bộ trước” [32, tr 1] Nhà văn Dạ Ngân không tiếc lời ca ngợi: “Cái cách tu từ Tư tuyệt vời Tôi thấy phương ngữ mà Ngọc Tư đưa vào truyện có cân nhắc cho đóng góp vào vốn liếng chung ngơn ngữ quốc gia Những người bẩm sinh có tài lớn họ làm chứ! Nó tự nhiên khơng thơi! Thả chữ chữ thơi khơng phải chữ khác.”[3, tr 3] Nhà văn Chu Lai đánh giá: “Nguyễn Ngọc Tư viết đặc biệt miền Tây Nam Bộ, tài văn học có Việt Nam” [20, tr 1] Khi nói tới thị hiếu thẩm mỹ Nguyễn Ngọc Tư, Trần Phỏng Diều nhận định: “Nguyễn Ngọc Tư nhà văn vùng đất Nam Bộ, tuổi thơ chị gắn liền với dòng sơng uốn khúc, rừng đước bạt ngàn, đồng lúa mênh mông Do nói, thị hiếu thẩm mỹ Nguyễn Ngọc Tư hình tượng người nghệ sĩ, hình tượng người nơng dân hình tượng sơng đưa uốn khúc, chở nặng tình người”[8, tr 94] Nguyễn Thanh Nguyễn Ngọc Tư, nữ nhà văn xóm Rẫy khẳng định: “Trong hầu hết truyện, Nguyễn Ngọc Tư dường làm thông điệp, nói hộ thay cho người dân đói nghèo, cực nơi vùng đất Mũi, ước mơ thầm kín, nỗi lòng đau thắt kẻ yêu thương lỡ dỡ ngang trái mối tình chân khơng thành bắt nguồn từ cảnh hàn vi nghiệt ngã Và người đọc khơng khó nhận nhân vật lãng đãng, cốt truyện tản mạn không mang dấu ấn rập khuôn theo nguyên mẫu Tác giả viết dễ dàng thể bắt sâu liếp rẫy đồng, luống rau vườn chuyện đuổi gà vịt nơi sân nhà.”[39] Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư tạo nên sức ảnh hưởng, làm dậy sóng văn học nước nhà với “sự cố cánh đồng” năm 2006 Cánh đồng bất tận đăng lần đầu báo Văn nghệ số 33 ngày13/8/2005 Nhà xuất Trẻ xuất phát hành (cùng truyện ngắn khác) tập truyện tên vào tháng 11/2005 tới năm 2006, tác phẩm thực tạo thành cú nổ “Cơng văn phó Ban TVH (tơi viết tắt) ký, đề cập truyện Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Nhà xuất Trẻ phát hành tháng 11/2005 bị “số đơng khơng đồng tình, phản ứng gay gắt… khơng có tính tư tưởng giáo dục, bơi đen xã hội nông thôn… đề nghị Hội Văn học - Nghệ thuật kiểm điểm phê phán tác giả cách nghiêm khắc ”.”[29] Xoay quanh Cánh đồng bất tận có nhiều ý kiến trái chiều, có khen có chê, có lên án, có ngợi ca Rất nhiều tác giả công nhận tài Nguyễn Ngọc Tư bênh vực đồng bất tận trở nên xấu xa gieo rắc cho người phụ nữ hy vọng lại bóp nát nó, trở nên độc ác trở thành kẻ phá hoại hạnh phúc gia đình Nhưng tất cả, diễn biến tâm lý chi tiết, cụ thể nhân vật mà Nguyễn Ngọc Tư mô tả lại làm độc giả hiểu nguyên nhân đánh động vào lòng trắc ẩn họ: Thì nhân vật bị tổn thương nên trở nên độc ác, nội tâm nhân vật chưa thản hay vui vẻ sau lần “trả thù đời” thành công Qua nghệ thuật diễn tả tâm lý nhân vật ta thấy Nguyễn Ngọc Tư khéo léo, linh hoạt tìm phương thức xác thực thể sắc nét dòng tâm trạng, cảm xúc, suy tư trăn trở nội tâm nhân vật Có thể nói Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư nhân văn việc xây dựng nhân vật với bước chuyển tâm lý phức tạp Nội tâm vốn yếu tố không dễ nắm bắt với tài năng, nhạy cảm phái lòng gắn bó chân thành, nhân với người, đời, hai tác giả Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy dễ dàng đột nhập, khám phá tâm lý nhân vật để người đọc hiểu, thông cảm trân trọng người Qua việc sâu khám phá tâm lý nhân vật, hai nhà văn thêm lần nhắc nhở người đọc, giúp người đọc có thêm kinh nghiệm sống, nên có nhìn cơng sống 3.2.3 Không gian, thời gian nghệ thuật Không gian thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học mơi trường để yếu tố tác phẩm thi triển hết tác dụng Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, để nhằm làm bật tính cách số phận nhân vật, tác giả hay đặt nhân vật khơng gian sống, khơng gian sinh hoạt thường nhật họ Viết người miền núi, Đỗ Bích Thúy hiểu đặc điểm tính cách họ: đơn giản, thẳng thắn liệt không gian thời gian làm cho người đơn giản dễ hiểu Ở tác phẩm Đỗ Bích Thúy không gian nghệ thuật xuất chủ yếu không gian miền núi với núi, với rừng, với nhà sàn, bếp lửa, thời gian nghệ thuật chủ yếu thời gian mùa trăng, phiên chợ Đó mùa trăng Tiếng đàn mơi sau bờ rào đá: “Mùa trăng có ý nghĩa với người miền núi nhiều Thường người nương thấy khói bếp bay lên bảo về, vào mùa trăng cố nán lại, thêm gùi hai gùi cố, người già bảo hạt lúa, bắp ngơ cuối ngày mẩy hơn, buổi sáng”, hay mùa trăng hội tụ, hò hẹn lứa đôi Sau mùa trăng Nhân vật “tôi” dù không hẹn trở nhà vào mùa trăng, nhân vật người chị dâu bị đánh thức tình yêu trái tim rung động vào mùa trăng Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy ln dựng nên khơng gian núi rừng với hiểm nguy rình rập: “Trời tối đen, nương ngô rậm cao, tiếng gào thét Kía bị át tiếng gió từ thung lũng phả ạt” (Gió khơng ngừng thổi) Khác với không gian thời gian sáng tác Đỗ Bích Thúy, khơng gian nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư không gian song hành: Không gian sông nước - đất liền không gian sân khấu – khơng gian thực sống; thời gian sáng tác chị lại khoảng thời gian giao mút khúc giao sáng tối, mùa, năm Ta bắt gặp nhiều truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư khoảng thời gian như: chiều chiều, lúc trời chạng vạng, giao thừa, lúc mặt trời vừa khuất sau vườn chuối, chạng vạng, Với quãng thời gian giao mùa, điểm mút Nguyễn Ngọc Tư cho ta cảm nhận khoảnh khắc, biên giới mong manh số phận người bước chuyển tâm hồn suy nghĩ nhân vật Trong Huệ lấy chồng khoảnh khắc ngày cuối đơng lạnh giá có bước chuyển tâm lý, dứt bỏ mối tình cũ để bắt đầu tương lai mới: “Xuống xuồng, Huệ giành lái máy Điềm ngồi co ro đằng trước mũi, than lạnh chừng Gió mà khơng lạnh Một tháng mười ba ngày Tết Và sau tết nầy, thím ngồi quán trưa bảo nhau, "Vợ chồng Huệ có về" Trong tiếng máy Koler nổ lùng bùng, tự dưng Huệ bảo: - Ừ, lạnh quá, Điềm ? Xuồng từ từ chạy tới đập nhỏ đầu xóm Kinh Cụt Đám trâm bầu đứng im lặng, xơ rơ Huệ bất ngờ xuống máy chạy chậm, xuồng khật khừng Nó ngơ ngẩn ngó lên bờ, lòng chao chát nỗi thèm muốn Nó muốn chạy vơ xóm, tới nhà Thi, gặp anh nói cho anh hay hết thương Thi rồi, quên anh, quên thiệt Nhưng nói để làm gì, ta ?” [58, tr 47] Một điểm dễ nhận thấy khơng gian sơng nước đất liền không gian quen thuộc sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, không gian gắn liền với chia lìa Trong truyện ngắn Cánh đồng bất tận, khơng gian chủ đạo làm bối cảnh cho câu chuyện không gian sông nước Nam Bộ với cánh đồng quê nắng khô, cỏ cháy, với bến quê, ghe thương hồ mai phiêu dạt dòng sơng Đặc biệt khơng gian “chiếc ghe, cánh đồng, dòng sơng thênh thang mãi” trở trở lại xuất xuyên suốt suốt hành trình bất tận ba cha con: “Con kinh nhỏ nằm vắt qua cánh đồng rộng Và định dừng lại, mùa hạn hán hãn dường gom hết nắng đổ xuống nơi Những lúa chết non đồng, thân khô cong tàn nhang chưa rụng, nắm vào bàn tay nát vụn.” [58, tr 155] Cuộc hành trình ba cha tiếp diễn từ cánh đồng qua cách đồng khác đến thứ trở nên quen thuộc, gắn bó với họ: “Cánh đồng khơng có tên Nhưng với tơi Điền chẳng có nơi vơ danh, chúng tơi nhắc, gọi tên kỷ niệm mà chúng tơi có cánh đồng Chỗ chị em trồng cây, chỗ Điền bị rắn cắn, chỗ có kỳ kinh nguyệt Và mai nầy trôi dạt đến nơi khác, nhắc đến cánh đồng với tên chị, xốn xang”[58, tr 159] Phải mà cánh đồng trở nên bất tận rộng khắp Không gian sông nước nơi diễn sống hạnh phúc gia đình mà Nương ln khắc ghi để bắt gặp hình ảnh quen thuộc kỉ niệm lại trực chờ xuất hiện: “Má hay mang xoang chảo bực sơng chùi lọ nghẹ, săn đón ghe hàng bơng mua rau cải tươi bán lại quầy chuối chín bói vườn” Nhưng nhân vật “má” bỏ theo người đàn ông khác với sống đủ đầy Chính khơng gian sơng nước – đất liền trở thành không gian chia ly: “ má giang khúc đời đi, linh tính vậy, cha tơi khơng, nên khóc hận cười đau” Ta bắt gặp chia ly khơng gian truyện ngắn Hiu hiu gió bấc: “Ừ, tao thương chốt Qua sông không mong về”[ 58, tr 33], hay Bến đò xóm Miếu: “Lương ăn sông, ngủ sông nên bờ, người ta đưa đẩy đời Bông nào” Nhưng tác giả Nguyễn Ngọc Tư nhân văn không gian chứng kiến nỗi đau, mở đầu đau khổ nơi kết thúc bi kịch mở tương lai Ví dụ tiêu biểu cánh đồng Cánh đồng bất tận nơi chứng kiến nhục nhã ê chề đau khổ nhân vật Nương nơi nhân vật gửi gắm hy vọng mong manh tương lai tốt đẹp hơn: “Đứa bé không cha chắn đến trường, tươi tỉnh vui vẻ sống đến hết đời, mẹ dạy, trẻ nên tha thứ lỗi lầm người lớn”.[58, tr 213] Bên cạnh không gian sông nước – đất liền, Nguyễn Ngọc Tư vẽ không gian sân khấu – đời Tác giả nhắc đến đoàn hát nhiều truyện ngắn Nhân vật chị mê nghiệp hát, say với nghiệp hát mà số phận trôi đa đoan vai diễn Đó số phận San Phương Ngày đùa: “San sống mệt mỏi khơng phân biệt đâu sân khấu đâu đời”, Phương lại nghệ thuật mà “Hi sinh đời mình” Có thể thấy xuất phát từ hai môi trường sống khác nên hai tác giả có cách sử dụng khơng gian thời gian khác việc làm bật hình tượng nhân vật Thế dù cách Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư trải rộng không gian thời gian để nhân vật họ có quyền mơ tương lai tươi sáng tốt đẹp 3.3 Tình truyện Tình truyện kiện đặc biệt đời sống nhà văn đưa vào tác phẩm văn học mà quan hệ đời sống bộc lộ đồng thời giúp cho chất, tính cách, tâm trạng hay vẻ đẹp nhân vật lên trọn vẹn Xây dựng tình đặc sắc góp phần thể chủ đề tư tưởng truyện, làm bật ý đồ nghệ thuật nhà văn giúp cho nhân vật hiển lộ tính cách thể người Cũng tiểu thuyết, truyện ngắn có nhiều kiện, nhiều tình tiết nghệ thuật truyện ngắn có hay nhiều tình truyện, ln có tình bao trùm tồn câu chuyện Có ba loại tình truyện là: Tình nhận thức, tình tâm lý tình hành động Trong truyện ngắn hai tác giả Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư đặt nhân vật vào hồn cảnh éo le buộc nhân vật phải phát huy tối đa nét cá tính khác biệt Trong truyện ngắn Mèo đen, Đỗ Bích Thúy xây dựng tình truyện có nhiều yếu tố mang khả giác ngộ để nẩy tâm lý nhân vật lên cao trào Nhân vật Hầu Nhìa Thò nghiện Hắn mang thứ bán nhà bán lấy tiền Và nhà chẳng bán thèm thuốc phiện lại đến buộc Thò phải mang mèo đen em gái bán Con mèo buộc chặt chết đường mang đến chợ Lúc Thò thực hoang mang “Tự dưng lúc thèm thuốc không thấy đâu nữa, mà Thò lại nhớ tới hai mắt đen láy, sung húp mọng nước em gái Thò” [42, tr 40] Tình mèo chết tạo nên chút cảm xúc khiến cho Thò thấy ân hận dày vò thân tha hóa mình, chút cảm xúc tỉnh ngộ Trong truyện ngắn Trong thung lũng Đỗ Bích Thúy lại sử dụng dạng tình tâm lý Chị gái nhân vật bé Câm nhảy xuống sơng tự tử với vòng khăn quấn chặt bụng nghe tin Đinh vàng - người chồng cưới chị bị sập hầm vàng chết Mọi người cho chết Đinh vàng kéo theo chết chị có nhân vật bé câm biết khơng phải Giá mà Đinh vàng không chết chị cưới hắn, dù chị chẳng tìm anh Sỹ, chị khơng phải quấn khăn quanh bụng Nhưng trớ trêu thay Đinh vàng chết, anh Sỹ “mất tích” chị biết làm Có lẽ có cách gieo xuống dòng sơng chị tìm lối Ta bắt gặp tình tâm lý truyện ngắn Đàn bà đẹp Nhân vật “Nàng” đẹp có tiền, vẻ đẹp có nhờ phẫu thuật thẩm mỹ, nhân vật đầy khao khát tình đưa vào câu chuyện nàng gặp người đàn ơng phong độ khác hẳn với chồng nàng -“con tôm khô túi hút chân không”, nàng xao xuyến nàng nhanh chóng trở với thực Nhân vật “nàng” khơng ngoại tình chi tiết người đàn ơng qn hộp thuốc xe nàng chồng nàng lấy để tra khảo nàng để nàng hiểu rằng: “Cái điệp khúc trở lại Nó bào mòn nàng, biến hóa nàng, collagen chả giúp co nàng”[ 42, tr 173] Nghĩa đời nàng vậy, ln dù nàng có nhiều tiền nữa, có đẹp tiền sắc đẹp làm nàng hay chồng nàng hạnh phúc Tình nhân vật gặp người đàn ông nàng khát khao thể rõ bi kịch đời nàng, đơn, trống trải Cũng Đỗ Bích Thúy tác giả Nguyễn Ngọc Tư đặt nhân vật vào tình éo le buộc nhân vật phải tìm lối cho Đó tình biến cố bất ngờ xảy ra: nhân vật truyện ngắn thường gặp bị tác động, bị ảnh hưởng cố, biến cố bất ngờ xảy đến nguyên nhân sóng gió thăng trầm đời họ, làm thay đổi hoàn toàn đời họ Trong Cải ơi, thấy, đời lưu lạc thăng trầm hàng chục năm nơi đất khách quê người ông Năm Nhỏ Cải - đứa gái riêng vợ ông bất ngờ bỏ nhà làm đôi trâu, sợ tội Sự bỏ nhà Cải làm ông Năm Nhỏ phải ân hận khổ sở suốt đời nỗi oan“giết chết riêng vợ” để giải nỗi oan ông phải bôn ba mười năm trời để tìm bé Ông xin làm gánh hát để mượn micro gọi Cải trước diễn Thậm chí nhân vật có ý định phạm tội để bị bắt, để lên truyền hình, Cải thấy ông, nghe ông nói “Đôi trâu có sá gì” mà quay Cũng biến cố vè đi, truyện ngắn Cánh đồng bất tận người mẹ bỏ gia đình vốn êm ấm theo người đàn ơng bán vải làm thay đổi tồn đời nhân vật khác truyện Tình lớn kéo theo tình nhỏ khác cách logic: người vợ bỏ đi, người chồng đốt rụi nhà trở nên đầy thù hận Cha đốt nhà, họ phải lang thang khắp cánh đồng, sông nước hai chị em cứu cô gái điếm tên Sương bị đánh ghen phải chạy trốn ghe Vì cứu nhân vật nên sau Điền phải lòng Sương bỏ theo Sương sau Nương bị hãm hiếp khơng có người em trai Điền bảo vệ, Trong Một trái tim khơ Hậu bị người chồng thuê người sát hại ngã ba Bún Bò người thuê sau lại đem lòng yêu thương Hậu Ở truyện ngắn Của ngày tình gái hai mươi tuổi ơng già sáu mươi chín tuổi phải lòng chuyến sưu tầm văn học dân gian Thổ Sầu gái thấy ơng già “giống ơng Ba” trước Có thể thấy hai tác giả Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư đặt nhân vật vào hồn cảnh éo le Thơng qua tình truyện hai tác giả cho người đọc có nhìn tồn diện đời sống xã hội với đầy rẫy bất ngờ mà người lường trước hết được, đối mặt với bất ngờ hai tác giả mong muốn nhân vật mạnh mẽ hơn, can đảm để nhìn nhận, đối diện với thật, vượt qua khó khăn nhìn tương lai tốt đẹp PHẦN KẾT LUẬN Cùng với phát triển khơng ngừng xã hội đại đòi hỏi nhà văn phải ln tự làm tác phẩm để phù hợp gần gũi với đời sống xã hội đương thời Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư khơng ngừng tìm tòi, sáng tạo để đem đến cho độc giả tác phẩm đặc sắc mang đậm thở sống Bằng tư nghệ thuật nhạy cảm tinh tế phái nữ, nhà văn nữ khám phá, lí giải hành động tâm lý bên người cá nhân, nhiều góc độ khác Thông qua giới nhân vật phong phú sáng tác họ nhận thấy mối quan tâm đặc biệt họ đời sống người xã hội đương đại Nhân vật sáng tác truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư khơng phải người đóng khn ngun mẫu với khô cứng đơn điệu mà người chân thực sống động tới mức ta hình dung dung nhập với đời thực nhân vật sau họ bước từ trang sách Trong truyện ngắn hai tác giả Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư ta có ba loại hình nhân vật tiêu biểu: nhân vật mang số phận bi kịch, nhân vật tha hóa, nhân vật dũng cảm vượt lên hoàn cảnh số phận Ở kiểu nhân vật hai nhà văn sâu vào khai thác với chiều sâu tư tưởng giá trị nhân văn sâu sắc Bên cạnh người mang vẻ đẹp tâm hồn đáng ngợi ca, đáng trân trọng giàu lòng vị tha, giàu lòng nhân ái, ln hướng phía trước, dù gặp khó khăn gian khổ khơng đầu hàng số phận tác giả lên án người tha hóa, biểu mặt trái, tiêu cực xã hội Tuy nhiên nhân vật tha hóa ấy, hai tác giả không ruồng bỏ mà nhìn nhân văn ln tìm cách lý giải cho “tha hóa” bày tỏ niềm thương xót người tha hóa nạn nhân xã hội đời Để nhân vật bộc lộ đặc điểm tính cách hai tác giả khéo léo xây dựng kiểu tình khác nhau: từ tình dẫn tới giác ngộ nhận thức nhân vật đến tình khai thác biến chuyển tâm lý để dẫn tới khám phá diễn biến tư tưởng, tình cảm nhân vật, tình hướng tới hoạt động có tính bước ngoặt nhân vậtBằng biện pháp miêu tả ngoại hình chân thực sinh động thông qua nét mặt, đôi mắt, dáng người, thủ pháp phân tích tâm lý nhân vật kết hợp với việc tạo nên không gian thời gian nghệ thuật linh họa, hai nhà văn thành công tạo hệ thống nhân vật đa dạng, nhiều ý nghĩa tư tưởng nhân văn, giúp người đọc hiểu rõ số phận nhân vật, đồng thời hiểu sâu chủ đề tư tưởng mà nhà văn muốn bộc lộ truyện ngắn Và nói vùng mỹ cảm tác giả Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, nhân vật ln nhìn nhìn đầy nhân bao dung, dù đặt nhân vật hoàn cảnh tác giả không quên đề cao ngợi ca nét đẹp tâm hồn nhân vật Đó quan niệm nghệ thuật đầy tính nhân văn tác giả TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Phương Anh (2009), Quan niệm nhân sinh người phụ nữ qua sáng tác văn xuôi thời kỳ đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Điệp Anh (11/5/2001), Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, Văn nghệ trẻ, số 10 Kim Anh (11/4/2004), Hỏi chuyện nhà văn Dạ Ngân: Nguyễn Ngọc Tư – Điềm đạm mà thấu đáo, Văn nghệ trẻ số 15, trang Nguyễn Thị Bích (2009), Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Quý Bích (23/4/2006), Là trẻ , Văn nghệ Trẻ số 17, trang 6, 7, 11 Vũ Bích (27/2/2010), Đêm trắng Cánh đồng bất tận, Văn nghệ Hồng Chiến (2011), Nhà văn Đỗ Bích Thúy, Hoàng Anh Tú “Những câu chuyện rẻo cao thành thị”, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội, số 242 Trần Phỏng Diều (2006), Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ Quân đội số 647, trang 94 Trần Hữu Dũng (2/2005),Nguyễn Ngọc Tư - Đặc sản miền nam, Báo Diễn đàn 10 Hà Duyên (2005), Đỗ Bích Thúy – Những khơng viết tường tận khơng viết, Tạp chí Truyền hình Hà Nội 11 Phạm Thùy Dương (2009), Tìm hiểu thi pháp truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Trung Trung Đỉnh (3/2/2007), Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Văn nghệ, số 13 Kiều Thị Định (2014), Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hải Hà (2013), Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ văn hóa, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hồng Hà (03/02/2006), Nguyễn Ngọc Tư: Đằng sau thành công gánh nặng, Vnexpress https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-ngoc-tu-dangsau-thanh-cong-la-ganh-nang-2142012.html 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hồng (2009), Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986 - 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 18 Thu Huyền (20/01/2006), Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Viết nhu cầu nội tâm, Người lao động https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/nha-van-do-bich-thuy-viet-vi-nhucau-noi-tam-140508.htm 19 Huỳnh Kim (2006), Nguyễn Ngọc Tư, chuyện nghe qua, Doanh Nhân Sài Gòn 20 Chu Lai (2001), Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, Văn nghệ Quân đội, số T7/2001, trang 102 21 Chu Lai (12/04/2004), Đối thoại với Cánh đồng bất tận, Báo Tuổi Trẻ 22 Văn Thành Lê (19/11/2016), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Cái tên bảo chứng cho lượng độc giả, Văn nghệ Công an 23 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Vưu Nghị Lực (09/04/2006),Có vũng lầy bất tận, Báo Tuổi trẻ 25 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 MiLi (24/04/2011), Điểm tựa đích đến bút nữ, Văn nghệ Quân đội, số 799 27 Bùi Thị Nga (2008), Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Hoàng Thiên Nga (24/9/2005), Đọc Nguyễn Ngọc Tư qua Cánh đồng bất tận, Văn Nghệ số 39 29 Dạ Ngân (26/10/2018), Cánh đồng bất tận - chuyện kể https://baomoi.com/canh-dong-bat-tan-chuyen-bay-gio-moi ke/c/28333093.epi 30 Lê Thành Nghị (31/7/2005), Từ truyện ngắn người viết trẻ, Văn nghệ trẻ số 31 31 Nguyên Ngọc (1/2/2008), Không gian… Nguyễn Ngọc Tư, Sài Gòn Tiếp Thị 32 Nguyên Ngọc (2/1/2005), Còn nhiều người cầm bút có tư cách, Chun đề: Tiểu thuyết đâu, http:// www.vnexpress.net 33 Phạm Xuân Nguyên (2006), Cánh đồng bất tận dội nhân tình, Báo Tuổi trẻ 34 Phạm Xuân Nguyên (15/4/2004), Khi cánh đồng mở ra, Báo Tuổi trẻ 35 Minh Nguyễn (4/7/2009), Hai nhà văn già cô gái trẻ,Sài Gòn Tiếp thị 36 Phạm Phú Phong (6/2008), Lời “đề từ” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Nghiên cứu văn học 37 Nguyễn Hữu Quý (15/ 01/2005), Đánh giá văn học năm 2005, Báo Công an Nhân dân 38 Kiệt Tấn (26/12/2007), Sông nước Hậu giang Nguyễn Ngọc Tư, Talawas 39 Nguyễn Thanh (30/9/2016), Nguyễn Ngọc Tư, nữ nhà văn xóm Rẫy, Báo Văn nghệ http://baovannghe.com.vn/nguyen-ngoc-tu-nu-nha-van-xom-ray15129.html?vip=bvn 40 Bùi Việt Thắng, Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, năm 2000 41 Đỗ Bích Thúy (2014), Chuỗi hạt cườm màu xám, NXB Kim Đồng, Hà Nội 42 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, NXB Văn học, Hà Nội 43 44 45 46 Đỗ Bích Thúy (2004), Kí ức đơi guốc đỏ, NXB Kim Đồng, Hà Nội Đỗ Bích Thúy (2011), Mèo đen, NXB Thời đại, Hà Nội Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi, NXB Phụ nữ, Hà Nội Đỗ Bích Thúy (2002), Những buổi chiều ngang qua đời, NXB Thanh niên, Hà Nội 47 Đỗ Bích Thúy (2001), Sau mùa trăng, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 48 Đỗ Bích Thúy (2005), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 49 Đỗ Bích Thúy, Phong Điệp (20/01/2006), Viết mong manh http://dobichthuy.vnweblogs.com/a123979/viet-trong-nhung-mongmanh.html 50 Thu Thủy, Lan Phương (07/02/2011), Người đàn bà bước từ dòng Nho Quế, Tạp chí Xây dựng Đảng http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Dang-vien-phan-dautot/2011/3413/Nguoi-dan-ba-viet-van-buoc-ra-tu-dong-Nho-Que.aspx 51 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 52 Nguyễn Xuân Thủy (2013), Đặc điểm truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 53 Khuất Quang Thụy (3/2000), Đôi điều tâm đắc thi truyện ngắn Văn nghệ quân đội 1998 – 1999, Văn nghệ Quân đội 54 Nguyễn Thanh Tú (5/2008), Bi kịch hóa trần thuật - Một phương thức tự (Trên liệu Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư), Nghiên cứu văn học 55 Lê Thị Tuyết (2010), Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Hoàng Diệu, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 56 Nguyễn Ngọc Tư (23/05/2005), Bài trả lời vấn Nguyễn Ngọc Tư 57 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông, NXB Trẻ, Hà Nội 58 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, Hà Nội 59 60 61 62 63 Nguyễn Ngọc Tư (2014), Đảo, NXB Trẻ, Hà Nội Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, NXB Trẻ, Hà Nội Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ, Hà Nội Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, NXB Thời đại, Hà Nội Nguyễn Ngọc Tư (14/10/2007), Lớn lên từ ngộ nhận, Người lao động https://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/lon-len-tu-nhung-ngo-nhan 204841.htm 64 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Ngày mai ngày mai, NXB Phụ nữ, 65 66 67 68 Hà Nội Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ, Hà Nội Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, NXB Văn nghệ, TPHCM Nguyễn Ngọc Tư (2007), Sống chậm thời @, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hóa Sài Gòn, TPHCM 69 Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ông ngoại, NXB Kim Đồng, Hà Nội 70 Nguyễn Tý (7/2/2006), Ngày đầu năm đọc Cánh đồng bất tận với sức hút kỳ lạ, Công An TP Hồ Chí Minh 71 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục 73 Đồn Nhã Văn (2006), Nắng, gió, vịt, đàn bà Cánh đồng bất tận, Văn, Xuân Bính Tuất 74 Thảo Vy (28/12/2005), Nỗi đau Cánh đồng bất tận, Văn Hoá Phật Giáo 11 75 Vũ Thị Hải Yến (2012), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội

Ngày đăng: 07/12/2019, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w