Hiện thực và con người nam bộ trong truyện và kí của nguyễn thi

56 120 0
Hiện thực và con người nam bộ trong truyện và kí của nguyễn thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************* NGUYỄN THỊ THU HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN VÀ KÍ CỦA NGUYỄN THI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI – 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************* NGUYỄN THỊ THU HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN VÀ KÍ CỦA NGUYỄN THI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS La Nguyệt Anh Cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu động viên khuyến khích tơi thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS La Nguyệt Anh Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu sai xin chịu trách nhiệm! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương TRUYỆN VÀ KÍ CỦA NGUYỄN THI TRONG VĂN HỌC KHÁNG CHIẾN VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề lí luận truyện kí 1.1.1 Khái niệm truyện kí 1.1.2 Thể loại truyện kí văn học kháng chiến Việt Nam 1.2 Nguyễn Thi Truyện kí Nguyễn Thi 12 1.2.1 Tác giả Nguyễn Thi 12 1.2.2 Qúa trình sáng tác 13 1.2.3 Truyện kí Nguyễn Thi 15 Chương BỨC TRANH HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN VÀ KÍ CỦA NGUYỄN THI 19 2.1 Bức tranh thực đời sống Nam Bộ Truyện kí Nguyễn Thi 19 2.1.1 Hiện thực đời sống chiến trường 19 2.1.2 Hiện thực sống đời thường 22 2.2 Con người Nam Bộ Truyện kí Nguyễn Thi 26 2.2.1 Con người Nam Bộ chiến trường 26 2.2.2 Con người Nam Bộ sống đời thường 31 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN VÀ KÍ NGUYỄN THI 36 3.1 Không gian, thời gian nghệ thuật 36 3.1.1 Không gian nghệ thuật 36 3.1.2 Thời gian nghệ thuật 38 3.2 Giọng điệu 40 3.2.1 Giọng điệu đa 40 3.2.2 Sắc điệu chủ đạo Truyện kí Nguyễn Thi 41 3.3 Ngơn ngữ 43 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật khách quan 43 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại gần gũi, thân tình 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học gương phản chiếu đời sống thực xã hội nhà văn người thư kí trung thành thời đại Nếu nhà văn vĩ đại tác phẩm phải phản ánh vài ba khía cạnh cách mạng Nhà thơ vĩ đại người Đức H.Haino so sánh hình tượng nhà thơ với sống thần Ăng-tê với đất Mẹ: “Thần Ăng-tê trở nên vô địch đặt chân lên đất Mẹ hoàn toàn sức lực bị Hec-quyn nhấc bổng lên Nhà thơ thế, nhà thơ thực cường tráng dũng mãnh gắn liền với mảnh đất đời sống thực trở nên bất lực tách rời sống lơ lửng không” Như vậy, thực đời sống luôn nguồn cảm hứng vô tận, dồi thơ văn Và người nhân tố quan trọng tranh thực Nên người thực đời sống đề tài hấp dẫn, thu hút nhà văn, nhà thơ khía cạnh đặc sắc để nhà nghiên cứu khai thác Hơn nữa, dân tộc ta trải qua nghìn năm văn hiến, chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, dù đất nước hòa bình quên năm tháng chiến tranh đau thương dân tộc Chiến tranh, Cách mạng lúc đề tài rộng lớn phản ánh sâu sắc thực người, đặc biệt kháng chiến chống Mĩ nghệ sĩ phản ánh từ nhiều khía cạnh khác Trên văn đàn văn học Việt Nam nói chung văn học Cách mạng nói riêng khơng thể khơng nói đến Nguyễn Thi – nhà văn có phong cách sáng tác đặc sắc Ông sinh Nam Định đời sáng tác Nguyễn Thi gắn bó với miền Nam Hầu hết tác phẩm ông viết miền Nam tập hợp tập Truyện kí Nhà xuất Giải phóng in lần đầu vào năm 1969 Những tác phẩm Nguyễn Thi thể rõ thực chiến tranh chống Mĩ căm thù giặc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn đồng bào miền Nam Hòa nhập dòng văn học kháng chiến chống Mĩ lúc Nguyễn Thi bộc lộ cảm nhận riêng Nếu nhà văn Tơ Hồi, Nguyễn Khải từ thay đổi thân phận công dân đời chung dân tộc (Vợ chồng A Phủ, Mùa lạc, ), Nguyễn Minh Châu quan sát chiến tranh phát lộ ánh sáng tâm hồn người (Mảnh trăng cuối rừng, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, )… Nguyễn Thi lại cảm nhận từ góc độ gia đình – góc nhìn tưởng chừng khơng có mẻ lại điều hệ trọng người Từ việc nắm bắt thực chiến đấu anh dũng đồng bào miền Nam kháng chiến chống Mĩ, Nguyễn Thi vẽ lên tranh hùng tráng vừa chứa đựng sắc thái sử thi trữ tình vừa ẩn chứa điều giản dị, thân thuộc người, vùng đất Nam Bộ Có nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu sáng tác Nguyễn Thi tìm hiểu khía cạnh truyện ngắn, hay nghệ thuật tập Truyện kí, chưa sâu vào tìm hiểu nội dung Việc khám phá thực người Truyện kí Nguyễn Thi vơ cần thiết Quá trình tìm hiểu tranh thực người Truyện kí góp phần quan trọng vào việc tiếp nhận nội dung tác phẩm thấy phong cách sáng tác độc đáo Nguyễn Thi Trên sở kế thừa, tiếp thu kết nghiên cứu hệ trước với tính cấp thiết vấn đề, người viết lựa chọn đề tài khẳng định tranh thực người Nam Bộ tập Truyện kí Nguyễn Thi đồng thời làm bật số phương diện nghệ thuật thể tác phẩm Mặt khác, tác phẩm ông đưa vào chương trình sách giáo khoa phổ thơng với truyện ngắn Những đứa gia đình in tập Truyện kí Nên việc nghiên cứu đề tài: Hiện thực người Nam Bộ Truyện kí Nguyễn Thi góp phần vào việc tìm hiểu, nâng cao hiệu giảng dạy truyện ngắn Nguyễn Thi truyện ngắn Việt Nam đại Xuất phát từ lòng mến mộ nhà văn – liệt sĩ Nguyễn Thi, lựa chọn đề tài Hiện thực người Nam Bộ Truyện kí Nguyễn Thi với mong muốn góp tiếng nói khẳng định tài năng, phong cách, giá trị tiêu biểu sáng tác nhà văn Lịch sử vấn đề Với thành công phong cách nghệ thuật độc đáo mình, Nguyễn Thi giành nhiều trang viết giới nghiên cứu phê bình Cho đến nay, nhiều báo chí từ Trung ương đến địa phương có cơng trình nghiên cứu, lời bàn Nguyễn Thi tác phẩm ông Ngay từ truyện ngắn Nguyễn Thi đời đánh giá cao Trong hai tập truyện ngắn đầu tay Trăng sáng (1960) Đôi bạn (1962), Trần Hữu Tá nhận xét: “những yếu tố tài bộc lộ Khả dựng truyện tự nhiên, khả nhận xét tinh tế, phân tích tâm lí cách sâu sắc, ngôn ngữ sáng giàu chất trữ tình” [14;10] Năm 1965, viết Phát nhà văn Nguyễn Ngọc Tấn (Tạp chí Văn học, số 2) Ngô Thảo bước đầu giới thiệu nhà văn Nguyễn Thi – tài trẻ đầy triển vọng tương lai Năm 1966, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ có viết Tính chất điển hình Người mẹ cầm súng Nguyễn Thi đăng tuần báo Văn nghệ (ngày 01/4) Trong Từ điển văn học mới, Đỗ Đức Hiểu – Trần Hữu Tá có nhận xét xác đáng Nguyễn Thi đánh giá truyện kí Người mẹ cầm súng: “Người mẹ cầm súng có tính dân gian Nam Bộ rõ nét, thể qua cách kể chuyện, lối mở đầu, chương đoạn, đặc biệt lời ăn tiếng nói, nếp suy nghĩ, cảm xúc nhân vật Người mẹ cầm súng tác phẩm hoàn chỉnh Nguyễn Thi, chứa đựng yếu tố mầm mống nhà tiểu thuyết có tài” [6;1184] Đặc biệt cơng trình nghiên cứu tác giả Nhị Ca năm 1983 viết đời riêng tác phẩm ông Gương mặt lại – Nguyễn Thi lần khẳng định đóng góp to lớn Nguyễn Thi văn học kháng chiến Việt Nam Bên cạnh nhà nghiên cứu, phê bình có tên tuổi tác phẩm Nguyễn Thi dành nhiều quan tâm hệ học viên, sinh viên, học sinh trường Đại học, Cao đẳng, Phổ thông độc giả nước Có nhiều luận văn, khóa luận tốt nghiệp, cơng trình nghiên cứu thạc sĩ, cử nhân tác phẩm Nguyễn Thi như: - Văn xuôi Nguyễn Thi (Nguyễn Chí Hòa, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 1999) - Nguyễn Thi văn xuôi chống Mĩ (Nguyễn Minh Bằng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 2005) - Chất trữ tình truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn (Thái Thị Ngọc, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh, 2004) - Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn (Phan Thị Nga, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh, 2006) - Đặc điểm lời thoại nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi (Hoàng Thị Sâm, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh, 2009) Về tập Truyện kí có số nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu tìm hiểu Nguyễn Thi qua Truyện kí Phong Lê sâu vào tài phong cách nhà văn Hay nghiên cứu Vũ Ngọc Phan năm 1966 Phong cách dân gian Người mẹ cầm súng in Tạp chí Văn học số Trong Lời giới thiệu tuyển tập Truyện kí Nguyễn Thi Nhà xuất Giải phóng nêu rõ: “Anh có khả quan sát độc đáo, nhạy bén tinh tế, có biệt tài dùng phép tương phản để mô tả vĩ đại tầm thường, hòa nhuyễn vĩ đại chiến tranh thần kì thở bình thường sống hàng ngày, người bình thường Nguyễn Thi nắm vốn kiến thức quần chúng, đặc biệt nông dân Nam Bộ Tất cộng lại tạo cho Nguyễn Thi phong cách riêng, bình thản mà khơng lạnh lùng sâu lắng có sơi thầm kín, đặc biệt đậm đà màu sắc Nam Bộ cách dùng chữ, lời nói, điệu hồn chân chất, thân mật, phóng khống, dễ thương, dễ mến biết bao” [15;6] Ngồi có cơng trình nghiên cứu sinh viên tập Truyện kí Nguyễn Thi như: Hiệu việc sử dụng từ địa phương Truyện kí Nguyễn Thi (Ngơ Thị Phương, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, 2010) Hầu hết cơng trình nghiên cứu sâu vào tác phẩm, thể loại truyện ngắn nghệ thuật độc đáo Truyện kí Nguyễn Thi Vấn đề thực người Truyện kí Nguyễn Thi bàn đến nhiều bỏ ngỏ Chính cơng trình nghiên cứu gợi mở cho Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN VÀ KÍ NGUYỄN THI 3.1 Không gian, thời gian nghệ thuật 3.1.1 Không gian nghệ thuật Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên: “Không gian khoảng không bao la trùm lên tất vật, tượng xung quanh đời sống người” Lại có ý kiến khác cho rằng: “Khơng gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” [5;160] Có thể thấy, khơng gian nghệ thuật tác giả xây dựng dựa khơng gian có thực quan niệm khơng gian sinh hoạt đời sống hàng ngày Nhà văn tùy vào hồn cảnh để thể khơng gian khác qua ngôn từ để người đọc thấy nhìn họ Tóm lại, khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Đó khơng gian tồn tại, khơng gian sinh hoạt nhân vật, bối cảnh mà nhân vật bộc lộ tính cách, suy nghĩ, hành động, Khơng gian Truyện kí Nguyễn Thi khơng gian rộng vùng Nam Bộ, tác phẩm không gian làng xã cụ thể Không gian Người mẹ cầm súng xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh Ở ghi chép Những tích đất thép Nguyễn Thi viết mảnh đất Củ Chi đầy máu lửa Truyện ngắn Chuyện xóm tơi lại viết vùng Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre Hay khơng gian xã Trung Nghĩa tiểu thuyết Ở xã Trung Nghĩa Tất khắc họa từ khơng gian gia đình nhỏ hẹp đến không gian chiến trường rộng lớn, từ cụ thể mở trừu tượng, từ không gian làng xã dũng cảm, kiên cường mở miền đất nước hiên ngang, bất khuất Trong Truyện kí, Nguyễn Thi điểm chút miêu tả khơng gian cảnh vật thấy tinh tế, tài hoa tác giả Đó khơng gian thực nhà văn miêu tả chân thực ngày nhân dân miền Nam chịu ách đô hộ Qua không gian nghệ thuật, nhà văn thể tâm tư, nguyện vọng giành độc lập nhân vật đồng bào miền Nam Mỗi mảnh đất kiên cường, anh dũng người nơi Nhiều mảnh đất hay vật vơ tri vơ giác tượng trưng cho hình ảnh người “Có đường địa đạo dài từ hồi chín năm ngun Đất chai cứng, mười mùa mưa phủ lên mặt lớp rêu xanh màu lá” [16;206] Đó khơng gian thực xã Bến, quận Củ Chi đầy máu lửa Mảnh đất chịu nhiều đau thương, chịu mười mùa áp bức, cay đắng, chịu bao bom đạn bọn Mĩ – Ngụy thành chai sạn Nhưng họ không chịu đầu hàng mà vùng lên, vươn lên mạnh mẽ Hay nói đến chết người xóm, chết đầy dã man, oan khuất bà mẹ phải gượng dậy, tiếp tục nuôi đàn con, đánh giặc trả thù nhà nợ nước nghĩ sống tự hệ sau: “Từ hướng bót Rạch Dầu, đốm lửa nhỏ hắt lên trời, lan thành vầng sáng đỏ rực, thấy rõ đường viền cưa tảng mây đen” [16;20-21] Nhà văn dùng không gian cảnh vật để khắc họa người, thể niềm tin nhân dân tương lai Không gian Truyện kí có trải rộng theo khơng gian biển Trong Ước mơ đất, tháng ngày anh Chẩn bao chiến sĩ, cán bộ, đồng bào ta bị giam hãm “Biển ầm ầm sóng đánh, đêm ngày gào thét chung quanh miếng đất choi loi toàn rừng núi đá” [16;331] Nhưng không gian văn học trực tiếp tâm trạng, suy nghĩ, hành động, nhân vật mà thơng qua đối lập không gian để hướng người đọc tìm hiểu, khai thác nội dung tác phẩm Điều thể trang đầu tiểu thuyết Ở xã Trung Nghĩa nhà văn mở không gian nhà công sở xã Với thay đổi lố bịch, vơ lí nhà cơng sở mở cho độc giả thấy mâu thuẫn, đối lập thực người nơi Đọc hết tác phẩm thấy đối lập người nơng dân với bọn mang danh nghĩa quyền, ơng Tư Trầm với lão đại diện Hiếm, Như vậy, dù điểm chút không gian nghệ thuật người đọc thấy tài Nguyễn Thi, phong cách nhà văn đậm chất Nam Bộ 3.1.2 Thời gian nghệ thuật Đi liền với không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Có ý kiến cho rằng: “Thời gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật Nó thể phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Nếu giới thực tồn thời gian giới nghệ thuật tồn thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật thời gian mang tính quan niệm cá nhân Mỗi tác giả có cách cảm nhận khác thời gian để thể ý đồ nghệ thuật mình” Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm định thời gian Và trần thuật diễn thời gian biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, hình tượng ước lệ có giới nghệ thuật” [5;322] Thời gian Truyện kí chủ yếu thời gian tuyến tính thời gian hồi tưởng Thời gian tuyến tính thể tác phẩm: Mùa xuân, Ước mơ đất, Mẹ vắng nhà Ước mơ đất truyện kí viết đời chị Nguyễn Thị Hạnh Tác phẩm viết theo trình tự thời gian từ chị Hạnh lấy chồng đến bước chị tham gia Cách mạng lập chiến công Với kiểu thời gian người đọc dễ dàng theo dõi, tập trung, hút theo chặng đường, giai đoạn mà nhân vật trải qua Thời gian hồi tưởng chứa đựng ba thời: khứ, tương lai đan xen lẫn Ở truyện ngắn Chuyện xóm tơi, mở đầu tác giả hồi tưởng Bỉnh Đực Chúng lớn dần theo lòng căm thù giặc ước muốn tham gia chiến đấu Từ đó, Nguyễn Thi lại đưa khứ “Bốn năm trước ” với tàn ác dã man bọn Tổng Phòng giết cha Bỉnh Đực Từ khứ lại quay trở Bỉnh, Đực đòi đánh giặc chị Hai hướng đến tương lai tươi sáng, đầy tiếng cười “dội vào không gian” Với tùy bút Dòng kinh quê hương, Nguyễn Thi lại đưa người đọc từ nhân vật trở lại dòng kinh xanh biếc quay ngày giặc Mĩ tàn phá người, làng xóm dòng kinh Thời gian đa chiều từ – khứ - đan xen tạo nên hấp dẫn, không gây nhàm chán tùy bút Truyện ngắn Những đứa gia đình viết theo dòng thời gian hồi tưởng nhân vật Việt Từ tại, nhà văn xâm nhập vào hồi ức nhân vật, khơi dậy mạch ngầm khứ với kỉ niệm má, chị Chiến, Năm, Nhờ kiểu thời gian mà câu chuyện trở nên tự nhiên, hấp dẫn người đọc bộc lộ đời sống tâm hồn nhân vật mang đậm màu sắc Nam Bộ Mở đầu tập truyện kí Người mẹ cầm súng dòng hồi tưởng: “Tại xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh có người đàn bà sáu tên Nguyễn Thị Út ” [16;129] Và tiếp đó, hàng loạt kiện nối tiếp diễn từ chị nhỏ đợ, bị người ta hành hạ đến tham gia Cách mạng, trở thành bà mẹ sáu anh hùng Với kiểu thời gian đem đến nét đặc sắc nghệ thuật cho tác phẩm, lôi người đọc vào kiện, biến cố nhân vật Ngồi ra, tác phẩm đan xen thời gian tâm trạng tác giả tạo nên tính chân thực, truyền cảm cho tác phẩm Kiểu thời gian hồi tưởng từ trở khứ, độc giả bắt gặp nhiều văn học Cách mạng Quá khứ chiến tranh đầy ác liệt, thương đau đọng lại người sống Nhưng hi sinh, mát qua khơi dậy lòng yêu nước bao đời chảy huyết mạch dân tộc Trong tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), giặc công đầy ác liệt dân làng có vũ khí, có chiến lược, có Đảng, Từ quay khứ, ngày bọn Mĩ Diệm đến rừng xà nu Dân làng khơng có súng, cán có anh Quyết Đó tháng ngày với chết Mai, người tiếp tế cho cán nguyên nhân dẫn đến bàn tay cụt Tnú Cũng sử dụng thời gian hồi tưởng, Nguyễn Thi đưa người đọc từ chiến đấu anh dũng khứ khổ đau nhân dân chưa có Cách mạng, chưa có Đảng soi đường Nhưng nhà văn lại mang phong cách riêng tạo nên khác biệt, độc đáo cho “những đứa tinh thần” 3.2 Giọng điệu 3.2.1 Giọng điệu đa Theo Từ điển thuật ngữ văn học, giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm, ” [5;134] Giọng điệu nơi nhà văn bộc lộ rõ phong cách sáng tác mình, chí giai đoạn văn học Đa lời văn đa giọng điệu phát ngôn nhà văn nhân vật Trong trần thuật có pha trộn nhiều giọng gọi giọng điệu đa Với tiểu thuyết Ở xã Trung Nghĩa nhà văn sử dụng nhiều giọng điệu khác nhau: giọng khách quan thể loại tự đại, giọng giễu nhại, giọng trắc ẩn, Ngay trang mở đầu nhà văn dùng giọng giễu nhại để miêu tả trụ sở làm việc quyền: “Nó nằm lấp ló đằng sau bót dân vệ có phòng tuyến ba góc, trơng vừa đỏm dáng, vừa hãnh diện, giống hệt ròng ròng” [16;381] Giọng điệu thể thói đạo đức giả lão đại diện Hiếm, học đòi nhiều “phép lịch không thắng du côn gác chợ” tên cảnh sát Âu, miêu tả Ba Kì với thói ăn phàm thứ “gà què ăn quẩn cối xay” “hễ thấy đồng mê” vợ chồng Ba Sồi Nguyễn Thi sử dụng giọng điệu khiến độc giả nhận nhân vật thù địch tác phẩm Nhưng miêu tả người nơng dân, nhà văn lại sử dụng giọng điệu xót xa, trắc ẩn thấm nhuần từ lời dẫn chuyện đến thể ngoại hình, tâm trạng, tình cảm Khi đứng trước nguy bị cướp ruộng tâm trạng vợ chồng ơng Tư Trầm đầy đau xót, u ám Đó có hai vợ chồng già quạnh, đơn côi tâm trạng nặng nề đêm sâu có “vầng trăng đỏ tía”, “có tiếng chó sủa”, “tiếng gõ mõ”, Trong đoạn văn miêu tả cảnh bọn quyền ập vào nhà chị Hai Khê “bắt tang” gia đình bảng đen nhà chị bà Tư lại với nhau, tác giả sử dụng hai chủ âm: giọng châm biếm cảm phục, trân trọng Giọng châm biếm để vạch trần vụng trộm, rình mò bọn địch “ngoi từ nơi khơng đứng đắn gì” [16;432] Và nhà văn dùng giọng cảm phục nghĩa khí người nông dân Trước bắt tang, tra hỏi lão đại diện, bà Tư bình tĩnh chống lại “thủng thẳng vấn lại mái tóc”, “nhìn ngồi, đơi mắt lạnh lẽo, muốn nói: Người tao đây, ăn đi!” [16;433] “thản nhiên ngồi chờ hình phạt đến với mình” [16;435] Nguyễn Thi sử dụng kết hợp hai giọng điệu chương người dân xã Trung Nghĩa làm khu trù mật Nhà văn dùng giọng điệu khinh bạc để miêu tả lũ tham ăn, vô học mà lại nắm quyền hành; giọng hài hước để vẽ câu chuyện dân gian vui nhộn Ba Lung; giọng giễu cợt, mỉa mai nhắc đến buổi lễ khánh thành đường đến khu trù mật “Trẻ hết dám cầu ngồi ỉa sợ chết chẹt Người lại Đàn bà chợ hoàn toàn xuồng Thỉnh thoảng người ta lại gặp người đàn ông mặc áo ni-lơng bỏ ngồi quần, ả gáo tóc chải tổ chim, móng tay tơ đỏ, đạp xe đạp có chng dâu kêu roong roong, từ khu trù mật xây dở vào xóm” [16;445] Và có giọng điệu đầy xót xa, thương cảm kể vợ chồng Hai Rô “lấy vợ tậu nhà”, đắng cay, đau xót ông Tư Trầm đòi trả vợ Ở xã Trung Nghĩa mang giọng khách quan thể loại tự đại: “Một tiếng động nhỏ đất lở ngồi bờ mương Ơng Tư giở chiếu, ngồi chổm hổm, dòm qua khe vách Vẫn thở tiếng rên bà vợ tiếng dế gáy u u lỗ tai Ngoài kia, rặng so đũa, ánh đèn gác bót dân vệ hắt lên trời vệt sáng lờ mờ mụn bọc” [16;403] Như vậy, tác phẩm Nguyễn Thi sử dụng nhiều giọng điệu khác như: giọng giễu nại, trắc ẩn, giọng khinh bạc, giọng tự khách quan, Việc sử dụng tinh tế, kết hợp linh hoạt giọng điệu cho thấy tài phong cách “nhà văn vùng sông nước” 3.2.2 Sắc điệu chủ đạo Truyện kí Nguyễn Thi Với nhà văn dành trọn đời cho miền Nam ruột thịt – Nguyễn Thi thể rõ giọng điệu Nam Bộ tác phẩm ơng, đặc biệt tập Truyện kí Tập truyện viết nhân dân Nam Bộ thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ, giọng điệu bao trùm tác phẩm giọng sử thi Dù trang văn sống chiến đấu hay tranh người, cảnh vật đời thường, mang đậm giọng điệu sử thi Ví dụ tùy bút Đại hội anh hùng ngôn ngữ giản dị, mộc mạc giọng điệu khẳng định, hào hùng tạo nên trang viết “rất Nam Bộ”: “Chúng ta quần bố tời đầy rận, cảnh gái lớn phải cởi chuồng leo cau, đời ăn ngủ chuồng heo, quanh năm kẽ chân loét lở đến lòi xương trắng” [16;44] Với từ ngữ quen thuộc: “quần bố tời đầy rận”, “cởi chuồng”, “kẽ chân loét lở”, tạo nên giọng điệu vừa mạnh mẽ, dứt khoát vừa gần gũi, thân mật Chính giọng điệu đầy khí tạo thành sức mạnh to lớn cổ vũ tinh thần nhân dân vùng dậy kháng chiến Chúng ta đánh đuổi bọn xâm lược ngày đói khổ, nghèo nàn, bệnh tật Giọng điệu hào hùng người anh hùng bao hệ tạo nên tính sử thi: “Mẹ già chạy theo giúi vào tay ta viên đạn mẹ lượm giặc Em bé bốn năm tuổi níu lưng ta đòi “Giải phóng” Người vợ trẻ ấp chiến lược Bình Giã định xin theo ta cầm súng chồng chị giặc giết Những hình ảnh sớm chiều ni dưỡng tâm hồn ta Không bảo ta trở thành anh hùng, tự lòng ta có điều suy nghĩ: giết chết giặc giết chúng gấp đôi, gấp ba, gấp trăm lần nữa” [16;45] Truyện kí lấy bối cảnh chiến tranh chống đế quốc Mĩ diễn mạnh mẽ miền Nam Từ thực đau thương dậy lên ý chí chiến đấu quật cường dân tộc Bao hệ từ người già, phụ nữ đến trẻ em góp sức vào cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm Chính vậy, với giọng điệu đa Truyện kí bật lên giọng điệu sử thi bao trùm tác phẩm Bên cạnh giọng điệu sử thi hào hùng, ta nhận giọng điệu trữ tình, nhẹ nhàng len lỏi trang văn Nguyễn Thi Ngay đầu truyện ngắn Mẹ vắng nhà tác giả sử dụng giọng trữ tình, đằm thắm để mở khơng gian tác phẩm: “Nắng đứng Gió ngồi sơng Hậu thổi vào lồng lộng Đã ngày liền sáng mưa, trời oi đục màu khói thuốc Nắng lên làm cho trời cao xanh Lớp áo cát phủ quanh củ khoai lang bị bom hất vung vãi vồng khơ trắng óng ánh nắng” [16;80] Trước bước vào trang viết đứa nữ anh hùng – Út Tịch, tác giả sử dụng giọng trầm ấm để vẽ khung cảnh vừa thơ mộng, trữ tình đầy nắng gió vừa cảm nhận gan góc mảnh đất lẫn người nơi Trong tùy bút Những câu nói ghi Đại hội viết người anh hùng chiến công họ, nhà văn sử dụng linh hoạt giọng điệu trữ tình: “Đơi mắt chị Lịch có sắc tràm buổi trưa nắng đỉnh núi; vầng trán Trương Văn Hà mang vẻ dịu dàng dễ giận đồi cát; gan sáng Nguyễn Văn Thể; Nguyễn Đức Nghĩa nụ cười, đôi mắt Nguyễn Văn Lên lại ánh lên vệt chớp bộc phá” [16;116] Nhờ việc sử dụng hài hòa giọng điệu giúp tác phẩm viết Cách mạng Nguyễn Thi không nhàm chán, đơn điệu khơi dậy hứng thú cho người đọc Việc sử dụng kết hợp hài hòa giọng điệu Truyện kí cho thấy dụng ý nghệ thuật đặc sắc tài Nguyễn Thi Nhưng dù sử dụng giọng điệu nào, ta thấy số phận đầy đau thương, bất hạnh người nông dân, tàn ác mà giặc Mĩ gây từ việc vùng lên chiến đấu đánh đuổi lũ xâm lược điều tất yếu 3.3 Ngôn ngữ 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật khách quan Ngôn ngữ “là yếu tố thứ văn học” (M.Gorki), yếu tố quan trọng thể phẩm chất, cá tính sáng tạo tài nhà văn Định nghĩa ngơn ngữ nghệ thuật có nhiều ý kiến khác khu biệt định nghĩa Phan Trọng Luận: “Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngơn ngữ tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ” [9;98] Ở loại hình sáng tác, ngơn ngữ nghệ thuật lại có cách tổ chức với đặc trưng riêng Nếu thơ trữ tình chủ yếu sử dụng ngôn ngữ phương diện bộc lộ cảm xúc, kịch khai thác ngơn ngữ ngơn ngữ đối thoại văn xuôi lại lấy ngôn ngữ trần thuật Trong văn xuôi tự sự, trần thuật “phương diện phương thức tự sự, việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hồn cảnh, vật theo cách nhìn người trần thuật định” [5;364] Ngôn ngữ trần thuật nơi bộc lộ rõ ý thức sử dụng ngôn ngữ nhà văn, thể phong cách, cá tính tác giả Nó thể tồn giọng điệu, cấu trúc tư tưởng tác phẩm Tìm hiểu tập Truyện kí, nhận thấy Nguyễn Thi chủ yếu sử dụng nhiều ngôn ngữ trần thuật khách quan Đây kiểu trần thuật người kể xuất ngơi thứ 3, có khoảng cách định với nhân vật, không tham gia vào câu chuyện nhà văn sử dụng hiệu Đó đặc trưng thể loại tác giả sử dụng, ghi chép, tùy bút, kí chép lại việc xảy Ngay truyện ngắn, tiểu thuyết, kí Nguyễn Thi sử dụng ngôn ngữ trần thuật cách khách quan, tự nhiên lạnh lùng Nhà văn khéo léo ẩn để người đọc tự lần theo diễn biến câu chuyện, đặc biệt tác phẩm mang đậm ngôn ngữ Nam Bộ Trong truyện kí Ước mơ đất có đoạn: “Cuộc chiến diễn ngày hơm Nhà bỏ trống, bà mẹ bồng hết theo Trước giả đò chợ, sau nghe tiếng hô bà kéo Con đường trước cửa bót đơng đặc, xe cộ phải ngưng lại chập Cái đồn đóng đại hội, giặc to dềnh dàng làm vậy, coi tum húm Mấy thằng lính chong súng ngồi lỗ châu mai, mặt non choẹt, dạng tướng cướp, lại cười hơ hố” [16;310] Nhà văn đứng ngồi câu chuyện kể lại diễn biến ngày đấu tranh người dân khiến người đọc cảm nhận khách quan, chân thật, việc diễn trước mắt Mặt khác, hầu hết tác phẩm, Nguyễn Thi đưa số liệu xác: Ngày tháng năm 1965 mở đại hội anh hùng, mười bốn năm trước chị Võ Thị Sáu bước chiến trường, chị Thanh diệt 69 thằng Mĩ, tăng thêm sức thuyết phục Bên cạnh đó, ngơn ngữ trần thuật Nguyễn Thi sử dụng độc đáo viết tội ác giặc Mĩ, nỗi đau mà đồng bào ta phải chịu đựng Trong truyện ngắn Những đứa gia đình có đoạn: “Ba mày bị Tây chặt đầu, tao theo thằng xách đầu mà đòi ” [16;71] Tác giả sử dụng ngôn ngữ nhân vật, trần thuật lại qúa khứ bề ngồi ngơn ngữ khám phá bề sâu mạch truyện độc giả nhận thấy xót thương, đồng cảm nhà văn nhân dân thời kì loạn lạc 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại gần gũi, thân tình Đối thoại hiểu là: “các lời phát ngơn tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào trình giao tiếp thực giao tiếp Chức đối thoại lời (đối đáp) giao tiếp song phương mà lời xuất phát phản ứng đáp lại lời nói trước Lời đối thoại bộc lộ thuận lợi hai bên đối thoại có tiếp xúc phi quan phương công khai, không bị câu thúc, khơng khí bình đẳng mặt đạo đức người đối thoại” [1;160] Qua hình thức đối thoại, tác phẩm văn học tái tạo tiếng nói người, lưu giữ phong phú lời nói thời đại, dân tộc, văn hóa khác Trong Truyện kí Nguyễn Thi ngôn ngữ trần thuật sử dụng khách quan, tự nhiên ngơn ngữ đối thoại lại gần gũi, thân tình, đặc biệt truyện ngắn, tiểu thuyết, kí: Mùa xn, Chuyện xóm tơi, Mẹ vắng nhà, Người mẹ cầm súng, Ở xã Trung Nghĩa, Ở truyện ngắn Chuyện xóm tơi chủ yếu đối thoại Bỉnh, Đực chị Hai Mùa xuân lại thoại cô gái niên xung phong Chỉnh, Nga, Hà Trong truyện kí Ước mơ đất đối thoại Hạnh với người xung quanh: anh Chẩn, chị Ba, Mận, bà mẹ Mận, Các đối thoại nhân vật khác nhau, hoàn cảnh, tâm trạng khác tất gần gũi, thân tình, mang đậm sắc màu Nam Bộ, chứa đựng dấu ấn mảnh đất người nơi “thành đồng Tổ quốc” kháng chiến chống Mĩ hào hùng: “ - Bộ chị biết trả thù à? - Hồi má nói cho tao đi, mày nhà làm ruộng với má, trọng trọng sau” [16;76] Trong câu đối thoại ngắn thấy đậm màu sắc Nam Bộ qua ngôn ngữ ngữ “bộ”, “trọng trọng” Hay truyện kí Người mẹ cầm súng có đoạn: “Ngày mai bố, tụi em chuẩn bị đánh Chị Chín nói em lên coi chị có khỏe mời chị xuống huy giúp tụi em Chị Chín có chừa cho chị cạc bin Út nói: “Bịnh tao đi!” [16;184] Ở đối thoại, Nguyễn Thi giữ nguyên giọng điệu, ngôn ngữ vùng đất Nam Bộ - mảnh đất người mộc mạc, chân tình nên đưa vào tác phẩm văn học mang đến cho độc giả gần gũi, quen thuộc Sắc thái Nam Bộ thấm đẫm trang văn, nhân vật Nguyễn Thi Nhân vật Nguyễn Thi từ trẻ nhỏ đến người già có cách nói đặc trưng Ở truyện ngắn Mẹ vắng nhà, nhà văn khắc họa hình ảnh đứa chị Út Tịch ngơn ngữ nhân vật, nên nhân vật ông gần gũi, bước từ đời vào tác phẩm: “ – Tao mang đạn cho má bắt chóc đùng, không cho mày đi! - Má em mừ - Má tao má mày hồi nào?” [16;97] Trong lối viết Nguyễn Thi đậm ngôn ngữ Nam Bộ vừa gần gũi, giản dị, vừa nhẹ nhàng sâu vào lòng người Điều mang đặc trưng riêng vùng bưng biền ngập nước mộc mạc, đầy nghĩa tình người nơi Như vậy, Truyện kí Nguyễn Thi chủ yếu sử dụng số phương diện nghệ thuật như: không gian, thời gian nghệ thuật, giọng điệu ngôn ngữ Nam Bộ Khơng gian Truyện kí khơng gian rộng vùng Nam Bộ, nhiên tác phẩm thể khơng gian cụ thể Bên cạnh có khơng gian trải dài theo khơng gian biển trực tiếp tâm trạng, suy nghĩ, hành động, nhân vật mà hướng người đọc thơng qua để tìm hiểu nội dung tác phẩm Cùng với không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật Truyện kí chủ yếu thời gian tuyến tính thời gian hồi tưởng lôi độc giả vào kiện, biến cố nhân vật Thông qua không gian, thời gian nghệ thuật sử dụng cách hài hòa, linh hoạt cho thấy tài độc đáo phong cách riêng Nguyễn Thi Trong tập Truyện kí, nhà văn chủ yếu sử dụng giọng điệu đa giọng điệu sử thi hào hùng kết hợp với giọng trữ tình đằm thắm khắc họa lên tranh đa sắc, vừa nóng vừa lạnh, vừa nhẹ nhàng vừa mạnh mẽ mang đậm dấu ấn người dân vùng sông nước Mặt khác, Nguyễn Thi sử dụng ngôn ngữ trần thuật khách quan ngơn ngữ đối thoại gần gũi, thân tình làm bật lên phương ngữ mộc mạc Nam Bộ Có thể thấy, số phương diện nghệ thuật biểu Truyện kí góp phần khẳng định vị trí tài Nguyễn Thi văn học kháng chiến nói riêng văn học Việt Nam nói chung KẾT LUẬN Dù đời Nguyễn Thi ngắn ngủi, tác phẩm không đồ sộ bút khác lại có trải khổ luyện nên “những đứa tinh thần” ông thực tài sản quý giá cho kho tàng văn học Từ trải nghiệm với lòng giàu tình cảm nhà văn mang đến trang viết thấm đượm màu sắc Nam Bộ, phản ánh chân thực thực kháng chiến người nơi Bằng công lao động nghệ thuật từ mồ hôi, nước mắt máu Nguyễn Thi mang đến niềm tin, lòng tự hào dân tộc trang viết Qua Truyện kí, Nguyễn Thi khắc họa chân thực thực người Nam Bộ kháng chiến trường kì dân tộc Đó năm tháng giặc Mĩ xâm lược gieo rắc đau thương cho đồng bào miền Nam ta, chúng ném bom đạn vào làng xóm, chèn ép người dân, bắt giết cán cách mạng Nhưng đau thương khơng thể làm ý chí chiến đấu quật cường dân tộc mà khiến thêm mạnh mẽ Chính từ thực trỗi dậy người anh hùng vùng sông nước chiến đấu anh dũng, khơng chịu khuất phục Khi đất nước n bình, họ người nông dân hiền lành, chất phác chiến tranh xảy ra, họ trở thành anh hùng giành lại độc lập, tự cho dân tộc Tất thực người “nhà văn Nam Bộ” – Nguyễn Thi khắc họa đầy đủ, chân thực, mang đậm hương sắc Nam Bộ Bên cạnh đó, nhà văn sử dụng nhuần nhuyễn, sáng tạo biện pháp nghệ thuật: không gian, thời gian nghệ thuật; giọng điệu; ngôn ngữ Thông qua không gian, thời gian nghệ thuật mở hướng khai thác, sâu tìm hiểu tác phẩm Với kết hợp hài hòa giọng điệu đa thanh, giọng sử thi trữ tình đằm thắm tạo cho tác phẩm độc đáo vừa hào hùng lại vừa nhẹ nhàng, sâu lắng Mặt khác, Nguyễn Thi sử dụng ngôn ngữ Nam Bộ mang đến cho Truyện kí trang văn đậm chất chân quê, mộc mạc mà thấm đượm tình người Chỉ với tập truyện cho thấy phong cách độc đáo, tài Nguyễn Thi Nam Bộ gần gũi với độc giả Lao động nghệ thuật quên mình, Nguyễn Thi mang đến tranh toàn cảnh thực người Nam Bộ đồng bào miền Nam kháng chiến chống Mĩ đầy sức sống mãnh liệt Cuộc đời tác phẩm ông xứng đáng trang đẹp kho tàng văn học Việt Nam, tài sản quý giá dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), Dấu chân người lính, Nhà xuất Thanh niên Anh Đức (2001), Hòn Đất, Nhà xuất Hải Phòng Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2015), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục Đỗ Đức Hiểu – Trần Hữu Tá (2010), Từ điển văn học (bộ mới), Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Hội nhà văn Việt Nam (2010), Nhà văn Việt Nam đại, Nhà xuất Hội nhà văn Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2013), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2016), Ngữ văn 10 (tập 2), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 10 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2016), Ngữ văn 12 (tập 2), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Phương Lựu (chủ biên) (2009), Lí luận văn học, Nhà xuất Đại học Sư phạm 12 Nhiều tác giả (2010), Vẻ đẹp văn học Cách mạng, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi (1999), Con người tác phẩm, Văn nghệ Quân đội 14 Ngô Thảo (1996), Nguyễn Ngọc Tấn – Nguyễn Thi toàn tập, Nhà xuất Văn học Hà Nội 15 Truyện kí Nguyễn Thi (1969), Nhà xuất Giải phóng, Hà Nội 16 Truyện kí Nguyễn Thi (1978), Nhà xuất Văn học ... riêng văn học Việt Nam nói chung Chương BỨC TRANH HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN VÀ KÍ CỦA NGUYỄN THI 2.1 Bức tranh thực đời sống Nam Bộ Truyện kí Nguyễn Thi 2.1.1 Hiện thực đời sống... CON NGƯỜI NAM BỘ TRONG TRUYỆN VÀ KÍ CỦA NGUYỄN THI 19 2.1 Bức tranh thực đời sống Nam Bộ Truyện kí Nguyễn Thi 19 2.1.1 Hiện thực đời sống chiến trường 19 2.1.2 Hiện thực. .. 1: Truyện kí Nguyễn Thi văn học kháng chiến Việt Nam Chương 2: Bức tranh thực người Nam Bộ Truyện kí Nguyễn Thi Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật thể hiện thực người Truyện kí Nguyễn Thi

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:04