1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện thực và con người trong trường ca đường tới thành phố của hữu thỉnh

54 380 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 803 KB

Nội dung

TRỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ ÁNH CÚC HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TRƯỜNG CA ĐƯỜNG TỚI THÀNH PHỐ CỦA HỮU THỈNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ ÁNH CÚC HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG TRƯỜNG CA ĐƯỜNG TỚI THÀNH PHỐ CỦA HỮU THỈNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS LA NGUYỆT ANH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo TS La Nguyệt Anh, người hướng dẫn tận tình ln động viên em Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ Văn tạo điều kiện đóng góp ý khiến để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Do thời gian khơng cho phép nên đề tài khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để đề tài em hoàn thiện Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ánh Cúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn tận tình giáo TS La Nguyệt Anh Khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác, sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Ánh Cúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRƯỜNG CA VÀ TRƯỜNG CA HỮU THỈNH 1.1 Những vấn đề lí luận trường ca 1.1.1 Khái niệm đặc trưng thể loại trường ca 1.1.2 Trường ca đại Việt Nam tiến trình văn học dân tộc 10 1.2 Cuộc đời trình sáng tác nhà thơ Hữu Thỉnh 11 1.2.1 Cuộc đời Hữu Thỉnh 11 1.2.2 Quá trình sáng tác phong cách sáng tác Hữu Thỉnh 12 Chương HIỆN THỰC CUỘC SỐNG TRONG TRƯỜNG CA ĐƯỜNG TỚI THÀNH PHỐ CỦA HỮU THỈNH 17 2.1 Hiện thực chiến trường 17 2.1.1 Sự khốc liệt nơi chiến hào 17 2.1.2 Sự gian khổ, hi sinh 19 2.2 Hiện thực sống đời thường 23 2.2.1 Đời sống cộng đồng 23 2.2.2 Đời sống cá nhân 26 Chương CON NGƯỜI TRONG TRƯỜNG CA ĐƯỜNG TỚI THÀNH PHỐ CỦA HỮU THỈNH 30 3.1 Người lính 30 3.1.1 Người lính nơi chiến trường 30 3.1.2 Người lính sống đời thường 34 3.2 Người phụ nữ 35 3.2.1 Người phụ nữ chiến tranh 35 3.2.2 Người phụ nữ sống đời thường 40 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hữu Thỉnh nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ơng sáng tác nhiều thể loại thành cơng thể loại trường ca Trong trình sáng tác 30 năm Hữu Thỉnh có nhiều đóng góp đáng kể cho thơ ca dân tộc Với tập thơ trường ca tiêu biểu trường ca Đường tới thành phố, Hữu Thỉnh khẳng định vị văn học nước nhà Hữu Thỉnh số nhà thơ viết trường ca đạt nhiều thành công định Nguồn cảm hứng từ truyền thống dân tộc thời đại anh hùng với vốn sống thực tế nơi chiến trường tạo tiền đề cho thể loại trường ca phát triển Trường ca ông ghi nhận gương mặt tiêu biểu đóng góp tiếng nói quan trọng thể loại trường ca kháng chiến nói chung thơ kháng chiến chống Mỹ nói riêng Trường ca ơng có sức chứa nhiều vấn đề có khả khát quát thực người thời đại lúc Qua thời gian, mến yêu độc giả trường ca Hữu Thỉnh bạn đọc đón đợi mong muốn chiếm lĩnh khám phá Lựa chọn vấn đề: “Hiện thực người trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh”, hi vọng có đóng góp thiết thực vào tìm hiểu thơ Hữu Thỉnh nói chung trường ca Đường tới thành phố nói riêng Lịch sử vấn đề Ngay từ xuất hiện, trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh thu hút quan tâm độc giả nhà nghiên cứu Tác giả Mai Hương đọc Đường tới thành phố Hữu Thỉnh nhận xét: “Đường tới thành phố lại hàm nghĩa hành trình - hành trình dân tộc đường tới chiến thắng cuối chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Đây hành trình vĩ đại gian nan” Theo tác giả Mai Hương sức thuyết phục ngòi bút Hữu Thỉnh chân thực: “Song ngòi bút Hữu Thỉnh thật tỉnh táo, khỏe khoắn, không chút cường điệu, dễ dãi viết bước đường gian nan ấy” [22] Trong viết Hữu Thỉnh đường tới thành phố, đăng báo Văn nghệ Quân đội (số - 1980), nhà phê bình Thiếu Mai cho “chỗ mạnh” Hữu Thỉnh phương diện cảm xúc: “Cảm xúc dạt dào, phong phú mạnh mẽ chỗ mạnh Hữu Thỉnh lòng chiến đấu chống Mĩ vĩ dân, Hữu Thỉnh thường nghĩ đến vấn đề lớn lao đất nước, thời đại Anh khao khát thơ phản ánh lí giải điều Thành cơng chủ yếu Hữu Thỉnh thể vừa sâu vừa tinh, vừa khái quát, vừa tỉ mỉ chi li tình cảm suy ngẫn người chiến sĩ chiến đấu chống Mĩ”[23] Nhà thơ Thế Hanh nhận chất thực Từ người tới biển tới Đường tới thành phố Tế Hanh cho “Thơ từ đời chiến đấu mà máu thịt giấy mực”[21] Lưu Khánh Thơ đánh giá Hữu Thỉnh khẳng định phong cách thơ sáng tạo bởi: “Đường tới thành phố hội tụ kết tinh điểm mạnh ngòi bút Hữu Thỉnh, anh dồn vào trường ca tình cảm lớn lao, câu thơ tài hoa xúc động nhất”[24] Trong viết “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca” Tác giả Hoàng Điệp khẳng định đóng góp Hữu Thỉnh qua thể loại trường ca nói chung trường ca Đường tới thành phố: “Hữu Thỉnh người có đóng góp nhiều chiếm vị trí quan trọng với thể loại trường ca” Nhiều tác giả khẳng định thể loại trường ca Hữu Thỉnh đánh dấu mốc quan trọng nghiệp sáng tác ông Khi đề cập đến Hữu Thỉnh với tư cách tác giả có phong cách nghệ thuật riêng độc đáo, nhìn tin tưởng, tác giả Mai Hương nhận xét: “Đây hành trình vĩ đại gian nan Song ngòi bút Hữu Thỉnh thật tỉnh táo, khỏe khoắn, không chút cường điệu, dễ dãi viết bước đường gian nan Người chiến sĩ hình ảnh trung tâm xuyên suốt trường ca Sự trải người viết giúp anh nhận chân dung người chiến sĩ chân thực sống Những trang viết Hữu Thỉnh có sức chinh phục”[22] Để tiếp tục cơng trình nghiên cứu, tơi xin nghiên cứu tìm hiểu “Hiện thực người trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh” để có nhìn tổng qt phương diện nội dung Hữu Thỉnh Cùng với tơi muốn đóng góp ý kiến, quan điểm riêng với viết, nghiên cứu để khẳng định nghiệp thơ ca Hữu Thỉnh thi đàn văn học Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài khóa luận nghiên cứu yếu tố “Hiện thực người trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh” nhằm bám sát thực sống người qua năm kháng chiến chống Mĩ qua phản ánh tinh thần đồn kết chiến đấu tồn dân tộc nghiệp giải phóng dân tộc nước nhà 3.2 Nhiệm vụ Dựa vào sở lí thuyết nội dung học thực người trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh để tìm hiểu phương diện sáng tạo tinh tế vai trò yếu tố thực người trường ca Hữu Thỉnh nói chung trường ca Đường tới thành phố nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Trong khóa luận này, chúng tơi tập trung nghiên cứu sâu nội dung trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh Đặc biệt, tập trung tìm hiểu thực sống người kháng chiến chống Mĩ 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khóa luận này, chúng tơi nghiên cứu tác phẩm trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh xuất Phương pháp nghiên cứu Khi thực đề tài khóa luận này, chúng tơi phối hợp sử dụng phương pháp sau: Phương pháp hệ thống Phương pháp phân tích Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp tổng hợp Đóng góp khóa luận Với đề tài khóa luận này, chúng tơi tìm hiểu yếu tố thực người sáng tác Hữu Thỉnh đưa quan điểm riêng thể loại trường ca Từ đó, hi vọng khóa luận có đóng góp cho thơ ca Hữu Thỉnh cách tổng quát Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khóa luận gồm chương sau: Chương Những vấn đề chung trường ca trường ca Hữu Thỉnh Chương Hiện thực sống trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh Chương Hình tượng người trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh người dân tộc không chịu khuất phục Và chiến tranh họ ln có tình u theo cách thể riêng mình, khắc sâu vào lịch sử văn học đất nước Không phải ngẫu nhiên Hữu Thỉnh chọn câu thơ thay lời mở đầu: “Chúng làm thơ ghi lấy đời mình.” Cuộc đời người chiến sĩ thơ Hữu Thỉnh ln có tự ý thức giành độc lập, bảo vệ tự cho Tổ quốc, có đầy đủ hào hùng bi tráng mà người lính - nhà thơ mang chuyển tải vào vần thơ để muôn đời hệ sau 3.1.2 Người lính sống đời thường Sau năm chiến tranh máu lửa, Vũ Hữu trở đời sống thời bình Tuy nhiên niềm vui chiến thắng không đọng lại lâu khó khăn gian nan thử thách đất nước vừa đứng lên sau chiến tranh Có lẽ thơ Hữu Thỉnh vào suy tư, trăn trở triết lí sống đời thường - người lính Đó sống người thường nhật, trở sống bình thường theo cách nhìn nhận người, sống quan điểm cá nhân có thay đổi, trở nên gần gũi với giá trị truyền thống: “Anh tưởng sau chiến tranh tồn hạnh phúc Chúng ta vò võ đợi Nhưng em ơi, cuốc kêu thế” … “Tơi tưởng khơng xấu Tơi tưởng tốt với chưa đủ Nhưng không phải, trời ơi, cuốc kêu thế” (Nghe tiếng cuốc kêu) Và có bi kịch lặng thầm mà có lẽ khơng nghĩ đến tháng ngày chiến đấu gian nan: “Ta đâu có đề phòng từ phía người u Cây đổ nơi khơng có vết rìu Ơi hoa tặng, chiều giẫm nát Mưa dập vỡ đường em trở gót” (Tự thú) Tác giả cho thấy bi kịch người nhận thực tiễn sống lí tưởng thời; khát vọng sống tươi đẹp, hạnh phúc ngăn thực phũ phàng Hay trường ca “Ru xanh áo lính”của Tơ Nhuần sau chiến tranh người chiến sĩ lại phải đối mặt với đời thường thử thách, thực tế khác nhìn bề ngồi bình n lòng sơi sục “đổ máu, day dứt”: “Người lính trở đối mặt Q nghèo gian nan Biết bao thói đời đen bạc Len lỏi nơi xóm làng.” (Ru xanh áo lính) Người lính thơ Hữu Thỉnh khơng nằm ngồi thử thách Họ vừa trực tiếp tham gia chiến đấu chiến trường phần lớn dành cho Bộ đội Trường Sơn khói lửa đồng thời đất nước thống hai miềm Nam - Bắc, hòa bình lập lại họ phải đối mặt với lo âu, trăn trở, khó khăn sống thường nhật Qua đó, thấy lòng tác giả gắn bó với đồng đội với quê hương đất nước thể rõ độc giả Vì hình tượng người chiến sĩ vừa đẫm chất sử thi đồng thời lại đỗi đời thường 3.2 Người phụ nữ 3.2.1 Người phụ nữ chiến tranh Có thể nói, Hữu Thỉnh dành câu thơ hay nhất, cảm động để viết hậu phương, khơng thể thiếu hình ảnh người mẹ tần tảo, giàu đức hy sinh Hình tượng mẹ xuất trở trở lại nhiều lần vần thơ Hữu Thỉnh “Người phụ nữ in đậm dấu ấn thơ Hữu Thỉnh người mẹ… Hữu Thỉnh người nhắc nhiều mẹ, viết nhiều mẹ xếp vào loại hay nhất” [25] Mẹ nhận hết công việc nặng nhọc mình: “Mẹ gánh than mẹ thường gánh vã Nhem nhuốc ngày xanh” (Đường tới thành phố) Mẹ gánh gian khổ, vất vả vai: “Mẹ gánh rạ đồng Rạ chẳng nặng mà nặng nhiều gió.” (Đường tới thành phố) Nhà thơ có lẽ hóa thân vào người mẹ, thấu hiểu tâm tư tình cảm, nỗi đắng cay, hi sinh vất vả đời mẹ phải trải qua Cả đời mẹ lo lắng hi sinh cho chồng con: “Chiến dịch ăn cơm độn Mừng mừng mà thương mẹ biết Từ chịu đựng neo đơn mẹ Bao việc làng, việc nước lớn dần ra” (Đường tới thành phố) Hậu phương khơng người mẹ mà người chị chịu tủi nhục: “Hai mươi năm chị tơi đò đầy Cứ sợ đắm nhan sắc” (Đường tới thành phố) Hình ảnh người vợ đơn“chơn vùi tuổi xn”, với đó, người vợ phải sống sống cô đơn xa chồng chờ đợi chồng mỏi mòn: “Một mâm cơm Ngồi bên lệch Chị chôn tuổi xuân má lúm đồng tiền” (Đường tới thành phố) Chiến tranh không phân chia tiền tuyến - hậu phương, không hy sinh mát nơi chiến trường mà chiến tranh hữu số phận người phụ nữ hy sinh thầm lặng, hi sinh vô danh cho tổ quốc Để làm nên chiến thắng vang dội lừng lẫy khắp năm châu phần nhờ hy sinh người phụ nữ thầm lặng, vô Nhưng hỏi thơ Hữu Thỉnh, chiến để lại vết hằn sâu nhất, nỗi đau xót xa tâm khảm người nhiều người trả lời: “Trong tâm khảm người mẹ, người vợ” Người mẹ qua miêu tả thơ ca Hữu Thỉnh có tầm vóc cỡ người mẹ bình thường khơng chút tầm thường: “Mấy chiến tranh mẹ gánh lúc Mẹ thường ngủ, mẹ thường thức khuya Đêm dài” (Đường tới thành phố) Tổ quốc, dằng dặc lịch sử binh đao, đưa tiễn Số mệnh xơ đẩy làm đất nước bị tước đoạt đe dọa tước đoạt quyền độc lập, thế, thời điểm hệ ưu tú phải đương đầu, dòng máu tươi sẵn sàng dâng hiến để đòi lại điều mất, bảo vệ điều bị đe dọa tước đoạt Nhưng người đau nỗi đau dằng dặc mẹ: “Xe pháo ì ầm vô tận nối Áo tân binh xanh thẫm bến phà Những bà mẹ gặp lo toan tầm tã Tiếng gọi nghe rõ Suốt chiều sâu Mẹ nén đau Giấu tờ báo tử Sáng mai lại tiễn nhập ngũ Bốn nghìn năm đất nước yên.” (Đường tới thành phố) Mẹ nén đau tiễn nhập ngũ, người lo thắt đêm mẹ, người nhận phần thắc đêm mẹ, người hao tổn nhiều mẹ: “Nếu mẹ biết ta đơng đủ Đang bập bùng thương nhớ suốt hành lang Ngọn đèn bớt nhiều khuya khoắt.” (Đường tới thành phố) Nỗi nhớ “Mẹ ta ốm, húp bát canh rau dệu” (Tiếng hát rừng); nhớ “Mẹ mé đồi cỏ cháy” (Đêm chuẩn bị); nhớ “Mẹ xếp lại cho anh bộn bề giá sách”, “Mẹ gánh rạ đồng” (Đường tới thành phố); nhớ “Đồng quang bóng mẹ nắng nơi mình” (Trơng bờ ruộng) Hữu Thỉnh nỗi nhớ mình, ơng khắc vào thơ ca Việt Nam tượng đài cao đẹp mà giản dị người mẹ chiến tranh, đến mức đọc thơ anh, người thấy hiển hình bóng mẹ mái nhà họ Nhưng người mang bi kịch lớn chiến tranh người vợ Thơ ca Việt Nam vốn giàu lòng trắc ẩn, dành ngơn từ bi thương để nói người hóa đá khắp miền đất nước qua Đến Hữu Thỉnh, tác giả xây dựng "con người này" hồn cảnh éo le này: “Chị ni anh đất Năm năm trời anh nhìn chị đêm Không hay anh ốm mập Không hay anh đen trắng sao.” (Đường tới thành phố) Người vợ ban đêm xuống hầm bí mật ni chồng hoạt động, ban ngày "diễn vai kịch" chết người cạnh nanh vuốt kẻ thù “Chị góa bụa hồ sơ tự khai Chị cười cợt với thằng điểm Người thắt y còng số tám Cứ hau háu rình chộp chị đem Chị cố làm cho thật lẳng lơ Thắt vạt áo trước bao lời dị nghị Mỗi năm lần cúng kỵ Khấn anh xong mang xôi trái xuống hầm.” (Đường tới thành phố) Một hồn cảnh nữa, chiến tranh có nhiều nỗi khủng khiếp, khủng khiếp có phải chờ đợi: “Chị ta ngồi khóc bếp Chị đợi chờ quay mặt vào đêm Hai mươi năm mong trời chóng tối Hai mươi năm cơm phần để nguội Thôi Tết đừng chị buồn Chị thiếu anh nên chị bị thừa Trong giỗ tết họ hàng nội ngoại.” (Đường tới thành phố) Bi kịch chị "hai mươi năm mong trời chóng tối", chị "khơng trẻ nữa", "thừa ra" bên "thiếu" xót xa ngày sum họp "họ hàng nội ngoại." Và điểm kết bi kịch thuở nảo thuở nào, "thuở trời đất gió bụi" chưa có lối "sân khấu" mịt mờ bom đạn, là: “Một mâm cơm Ngồi bên lệch Chị chôn tuổi xuân má lúm đồng tiền.” (Đường tới thành phố) Hữu Thỉnh viết chiến tranh, yếu tố thực trở lên phần nhân dân người mà anh trải nghiệm, phần đóng góp độc đáo, quan trọng nghiệp sáng tác Hữu Thỉnh, khơng bàn đến nói thơ ơng Nhưng nhiều nhà thơ hệ chống Mỹ khác, bên cạnh thực chiến tranh, Hữu Thỉnh đem đến thơ tranh tâm hồn khác, sâu sắc, làm thành sắc thái thơ Hữu Thỉnh Đây chiêm nghiệm từ khoảng nửa cuối đời Rất nhiều tâm trạng, suy nghiệm, trăn trở, vỡ nhẽ, đốn ngộ bất ngờ sống, "cõi nhân gian bé tý", giới nội tâm người, người ông "ghi" lại sau "cặn lắng", tác giả trải, với "Số phận đa đoan/ Phận người chìm nổi" Có thể có phiền muộn, xót xa hắt lên từ năm tháng, từ phận người Nhưng bù lại, thơ tìm mạch mn thuở trước thái nhân tình mn thuở bí mật Chỉ trái tim khơng bị khơ cạn, trí tuệ khơng bị cỗi cằn, ngòi bút khơng dễ dãi tìm thấy cần tìm 3.2.2 Người phụ nữ sống đời thường Ngày 30 tháng năm 1975, Hữu Thỉnh hàng vạn người đặc biệt người phụ nữ sống đời thường bước từ bóng tối chiến tranh bước khoảng trời mênh mông ánh sáng hòa bình: 40 “Tháng Tư cỏ tù Mùa hạ đón mưa nồng nhiệt.” (Đường tới thành phố) Nhưng hòa bình thứ hiếm, dù đổi núi xương, sông máu bao người, dễ bị chiếm đoạt, xâm phạm Mới chút thỏa chí tàu chạy dọc đất nước từ Nam Bắc, lại thấy lấp ló, ẩn súng đạn biên giới Với đất nước vừa trải qua chục năm bom đạn, chiến tranh ác liệt quen, thế, chiến tranh khơng có đáng sợ: “Một đời người mà chiến chinh nhiều Vâng thưa mẹ, chiến tranh đừng vô tận.” (Đường tới thành phố) Chiến tranh gây nên bao cảnh chia ly vợ xa chồng, mẹ xa Nhưng đất nước hòa bình người mẹ mong mỏi người chồng, mong người có ngày trở đồn tụ với gia đình, quê hương: “Mẹ xếp lại cho anh bộn bề giá sách Nhưng nhớ thương biết xếp vào đâu.” (Đường tới thành phố) Chiến tranh tàn khốc không gây nên bao cảnh li tan, làm đổ xương máu gây nên nỗi đau hình vật chất mà để lại mát, đớn đau tinh thần tuổi xuân người phụ nữ khơng thể hàn gắn Hình ảnh người phụ nữ chờ đợi chồng đằng đẵng suốt năm tháng tuổi trẻ, chôn vùi tuổi xuân chờ đợi mỏi mòn Hữu Thỉnh cảm thông khắc họa thật đậm nét trường ca: “Chị chờ đợi quay mặt vào đêm Hai mươi năm mong trời chóng tối Hai mươi năm cơm phần để nguội Thôi tết đừng chị buồn Thôi đừng mừng tuổi chị tôi.” (Đường tới thành phố) 41 Thời gian đợi chờ vài tháng, vài năm mà đằng đẵng suốt hai mươi năm tuổi trẻ Hai mươi năm dài với đời người lớn cho nỗi mong chờ, khắc khoải người vợ chờ chồng, đủ làm cho tuổi trẻ tàn phai Phải chăng, tuổi xuân người phụ nữ vào chiến trường theo bước chân người đàn ông Chiến tranh kết thúc sống bình yên trở lại lòng người phụ nữ khắc khoải nỗi nhớ thương chồng Đó người vợ chồng, đời họ phải sống cô đơn quạnh quẽ, nỗi sợ hãi bủa vây: “Những đêm trở trời trái gió Tay ấp tay Súng thon thót ngồi đồn dân vệ Một mâm cơm Ngồi bên lệch Chị chôn tuổi xuân má lúm đồng tiền.” (Đường tới thành phố) Người phụ nữ phải chịu nhớ thương xa cách, phải sống cô độc, lẻ loi, phải chôn vùi tuổi xuân nhớ nhung chờ đợi mà họ phải chôn vùi sâu thẳm người họ Điều đặc biệt số phận nghiệt ngã, đời người phụ nữ trường ca Hữu Thỉnh có gian nan đến đâu họ lạc quan yêu đời tin tưởng vào tương lai tươi sáng: “Chị tin chữ hợp cuối trang Kiều Hoa mai nở hai lần hoa có hậu Chị tin có mùa thu xanh đền cho cuốc kêu tháng sáu Vẫn tin có ngày hái cho anh.” (Đường tới thành phố) 42 Nhưng nỗi đau nhân tình thái khơng quen, ám ảnh vơ tận: “Anh tưởng sau chiến tranh tồn hạnh phúc Tơi tưởng khơng xấu Nhưng không phải, trời ơi, cuốc kêu thế.” (Nghe tiếng cuốc kêu) Đất nước năm tháng tám mươi kỷ XX khó khăn chưa thấy Những người làm nên chiến thắng huy hoàng, có người "ba lơ lộn ngược nhảy tầu bắc nam “kiếm miếng cơm, manh áo” Sự gồng tồn dân tộc chiến tranh đem lại chiến thắng vẻ vang đến lúc phải trả giá: suy kiệt kinh tế, kéo theo chìm nhân tình thái, tác động đến nhà, người, khơng sót Nhớ câu thơ xưa Hữu Thỉnh thức tỉnh từ sớm, đêm trước ngày chiến thắng: “Ngày mai vào thành phố Mọi vui buồn khơng biết lấy che.” (Đường tới thành phố) “Tôi biết giấu vào đâu Trong gió bụi cõi người” (Bóng mát) Hữu Thỉnh người hay lo, người lính cảm nhận sớm điều đến Những giấu phần chiến tranh, có rừng che, lại bị phơi bày trước tình khắc nghiệt Nỗi đau người phụ nữ hòa bình lặp lại trường ca Hữu Thỉnh nỗi đau người mẹ, người vợ chờ con, chờ chồng chở đồn tụ chờ đợi dường vơ nghĩa người phụ nữ Có lẽ, người phụ nữ người nguyên vẹn tất đau Nỗi đau keo kết, đong vón lại, khơng thể rã tan Chính nỗi đau khủng khiếp 43 bật tung sức mạnh Việt Nam Bom đạn kẻ thù bất lực sức mạnh với người nói chung người phụ nữ nói riêng chịu đau khổ chiến tranh sau chiến tranh phải gánh chịu tất hậu nặng nề, đau đớn mà kẻ thù gây lên Hữu Thỉnh cho thấy thật chiến tranh phơi bày thông qua hi sinh người phụ nữ con, chồng, đổ máu, thiệt thòi, mát, bi kịch, cảnh đời trớ trêu vết thương lòng khơng thể hàn gắn người Nhưng qua Hữu Thỉnh cho ta thấy nghị lực phi thường người phụ nữ Việt Nam họ vượt qua tất nỗi đau, mát để có sống bình n ngày hơm 44 KẾT LUẬN Hữu Thỉnh thuộc hệ nhà thơ trẻ thời chống Mĩ Sự nghiệp sáng tác ông đạt thành tựu đáng kể loại trường ca Với lĩnh sống, lĩnh thi sĩ Hữu Thỉnh thấu hiểu thực chiến tranh tàn khốc nơi chiến trường đầy mưa bom, bão đạn Trường ca Hữu Thỉnh thể sâu sắc vấn đề dân tộc, cộng đồng thời đại Đó hành trình cách mạng gian khổ đến thắng lợi toàn dân tộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại Đặc biệt ơng có nhìn thực chiến tranh đa chiều Bên cạnh âm hưởng sử thi hoành tráng chiến vĩ đại trường ca cho ta thấy nỗi đau đớn, mát, hậu chiến tranh gây Hữu Thỉnh khai thác, phản ánh chân thực sâu sắc Hữu Thỉnh bút khơng xa lạ bạn đọc qua trường ca Đường tới thành phố Ông người chiêm nghiệm ham tìm tòi, học hỏi mới, ơng ln ln giữ niềm mê đắm thi ca khao khát đổi Đường tới thành phố trường ca đầy ắp suy tư kiện lịch sử có thực vừa trải qua dân tộc Chính nhà thơ Hữu Thỉnh sau tâm viết trường ca này, ông “đặt thực lên hết Cái thực đời sống người lính, chiến tranh, thực tâm trạng người” Cái thực thực lớn lao, thiêng liêng mà lịch sử dân tộc vừa trải qua Chính đặt thực lên hết thế, cho nên, giống hầu hết tác giả trường ca thời giờ, Hữu Thỉnh nói đến từ đất nước, tự do, tổ quốc xuất phát từ thực tâm trạng người không cách phát ngôn sáo rỗng Đó khơng nỗi đau thể xác mà có mát, tổn thất tinh thần khó bù đắp Làm nên chiến thắng vẻ vang dân tộc khơng thể khơng nói đến vai trò cá nhân Những nhân vật 45 trung tâm lên cách tự nhiên, chân thực, khỏe khoắn, giản dị trường ca Hữu Thỉnh Đó hình tượng người lính dũng cảm, kiên cường; người mẹ giàu đức hi sinh; người chị kiên trung bất khuất hình tượng nhân dân - anh hùng yêu nước căm thù giặc Tất họ đoàn kết lại tạo nên sức mạnh phi thường, trường tồn, bất diệt để đánh bại kẻ thù xâm lược Như qua tìm hiểu trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh, tác giả phơi bày thực năm kháng chiến chống Mĩ thật khốc liệt Đồng thời ơng sâu vào khám phá giới tâm hồn người với suy tư, trăn trở khát vọng người đất Việt 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb KHXH Lại Nguyên Ân (1984), “Mấy suy nghĩ thể loại trường ca”, Tạp chí Văn học, số Lại Nguyên Ân (1986), “Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, sử thi đại” http://www.zbook.vn/ebook/truong-ca-ve-thoichong-my-trong-van-hoc-hien-dai-viet-nam-43886/ Lại Nguyên Ân chủ biên (1988), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Mai Bá Ấn (2009), Đặc trưng trường ca Thu Bồn - Nguyễn Khoa Điềm Thanh Thảo, Nxb Hội nhà văn Đào Thị Bình (1999), Trường ca nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN Đào Thị Bình (2008), Thể trường ca Văn học Việt Nam từ 1945 cuối TK XX, LATS, ĐHSPHN Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Tiến Duật (1981), “Nhân bàn trường ca, đôi điều nghĩ hình thức”, Văn nghệ Quân đội, số 10 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ loại hình), LATS Ngữ văn, Hà Nội 12 Hoàng Điệp (2008), “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Tạp chí Văn học, số3 13 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh trình đổi thơ ca”, Tạp chí Văn học, số 14 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn Cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ 94 15 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên, (Đồng chủ biên 2006), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb ĐHQGHN 18 Trần Mạnh Hảo (1996), “Thư mùa đơng Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 19 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN 21 Tế Hanh (1997) “Từ người tới biển tới Đường tới thành phố”, Báo Văn Nghệ, số 24 22 Mai Hương (1980), “Đọc Đường tới thành phố”, Tạp chí Văn học, số 23 Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo thơ trường ca”, Tạp chí Văn học, số 24 Lưu Khánh Thơ (2005), Hữu Thỉnh - phong cách thơ sáng tạo, in Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb khoa học xã hội 25 Lưu Khánh Thơ, Đôi nét trường ca năm gần nhìn từ góc độ thể loại, Văn Nghệ Quân đội ... Chương Những vấn đề chung trường ca trường ca Hữu Thỉnh Chương Hiện thực sống trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh Chương Hình tượng người trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh NỘI DUNG Chương... chọn vấn đề: Hiện thực người trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh , chúng tơi hi vọng có đóng góp thiết thực vào tìm hiểu thơ Hữu Thỉnh nói chung trường ca Đường tới thành phố nói riêng Lịch... Dựa vào sở lí thuyết nội dung học thực người trường ca Đường tới thành phố Hữu Thỉnh để tìm hiểu phương diện sáng tạo tinh tế vai trò yếu tố thực người trường ca Hữu Thỉnh nói chung trường ca Đường

Ngày đăng: 11/09/2019, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w