1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện thực và con người trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm

63 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 754,32 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== BÙI THỊ THU HƢƠNG HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== BÙI THỊ THU HƢƠNG HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trƣớc tiên tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Thành Đức Bảo Thắng, ngƣời thầy tận tụy giúp đỡ, hƣớng dẫn để tơi có cơng trình nghiên cứu khoa học hồn chỉnh Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô tổ Văn học Việt Nam - khoa Ngữ Văn - trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Thu Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hiện thực ngƣời Nhật ký Đặng Thùy Trâm” hồn tồn tơi nghiên cứu, tìm hiểu thực dƣới hƣớng dẫn giảng viên - TS Thành Đức Bảo Thắng góp ý thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội Mọi chép, gian lận có khóa luận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Thu Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .5 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .7 1.1 Khái niệm .7 1.1.1 Loại hình ký 1.1.2 Thể loại nhật ký 1.2 Đặc điểm thể loại nhật ký 1.3 Tác giả Đặng Thùy Trâm .9 1.4 Nhật ký Đặng Thùy Trâm 11 Chƣơng HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG CHIẾN TRANH QUA NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM 15 2.1 Nhật ký Đặng Thùy Trâm phản ánh chân thực, sinh động thực chiến tranh 15 2.2 Nhật ký Đặng Thùy Trâm phản ánh vẻ đẹp tỏa sáng ngƣời 21 2.2.1 Con ngƣời với lý tƣởng sống đắn, cao đẹp khao khát thực lý tƣởng 21 2.2.2 Con ngƣời gắn bó với tình đồng chí, đồng đội .30 2.2.3 Con ngƣời với tình yêu gia đình, quê hƣơng, đất nƣớc .34 2.2.4 Con ngƣời với tình u lứa đơi .38 Chƣơng PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM 44 3.1 Không gian nghệ thuật .44 3.2 Thời gian nghệ thuật 48 3.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm .51 KẾT LUẬN .55 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ký thể loại độc đáo, có vai trò quan trọng đời sống ngƣời nói chung văn học nghệ thuật nói riêng Ký điểm trung gian văn học thực đời sống với nhiều biến thể: tùy bút, bút ký, nhật ký,… Trong đó, nhật ký tiểu loại vô đa dạng, phong phú tính chất “dễ sáng tác, dễ tiếp nhận”, dễ sâu phản ánh chân thực biến chuyển thời đại Ở Việt Nam, chiến tranh kết thúc nhƣng tàn dƣ, vết thƣơng mà để lại cho tấc đất, cỏ, cho ngƣời dân Việt có lẽ chẳng xóa mờ đƣợc Đi qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhiều nhà văn, nhà thơ in dấu ký ức trang viết với mảng đề tài số kể tới thành công số tác phẩm tiêu biểu nhƣ Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh); Biên chiến tranh, Lời tựa tình yêu (Trần Mai Hạnh); Bê trọc (Phạm Việt Long) Góp phần vào dòng chảy văn học, nhật ký chiến tranh đời gây đƣợc tiếng vang để lại ấn tƣợng sâu sắc lòng độc giả, kể đến số tác phẩm: Mãi tuổi hai mươi (Nguyễn Văn Thạc); Nhật ký chiến tranh (Chu Cẩm Phong); Nhật ký chiến trường (Chu Thị Xuân Quý); Nhật ký Đường (Phạm Thiết Kế); Nhật ký Tài hoa trận (Hoàng Thƣợng Lân),… Trong số đó, Nhật ký Đặng Thùy Trâm - trang viết lại sau khói lửa chiến tranh qua cảm xúc, tình cảm ngƣời anh hùng thời chiến - nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm với nhật ký chiến trƣờng khác tạo thành sóng lòng bạn đọc với “cơn sốt” nhật ký chiến tranh, khiến nhật ký chiến tranh có chỗ đứng bật dòng chảy văn học Việt Nam Với đề tài “Hiện thực ngƣời Nhật ký Đặng Thùy Trâm”, chúng tơi nghiên cứu, tìm hiểu nhằm sâu vào phản ánh khía cạnh thực đời sống ngƣời thời chiến, xem nhật ký nhƣ kỷ vật chiến tranh đáng đƣợc trân trọng Cùng với đó, thơng qua đề tài giúp ngƣời đọc có thêm hƣớng tiếp cận nhật ký chiến tranh từ góc độ đặc trƣng thể loại ký sâu nhật ký Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhật ký Đặng Thùy Trâm đƣợc hai cựu chiến binh Mỹ rederic hitehurst Robert hitehurst cất giữ suốt 35 năm - sau nữ bác sĩ Đặng Thùy Trâm hy sinh chiến không cân sức vào năm 1970 Sau hành trình dài, nhật ký đƣợc giới thiệu tới bạn đọc xuất thành sách, thời gian ngắn, sách gây đƣợc ấn tƣợng mạnh nhận đƣợc ủng hộ nhiệt thành độc giả, trở thành sách bán chạy Việt Nam kể từ vài chục năm trở lại Trƣớc đề tài “Hiện thực ngƣời Nhật ký Đặng Thùy Trâm”, có nhiều nhận định, viết cơng trình nghiên cứu nhật ký Trong vấn ngắn tƣợng “Cơn sốt nhật ký có lửa” đài C, Vƣơng Trí Nhàn - ngƣời đứng biên tập sách khẳng định: “Tôi tin “Nhật ký Đặng Thùy Trâm” đọng lại với thời gian không thứ mốt (…) thực tƣợng lĩnh vực xuất Trong đời làm xuất bản, văn nghệ khoảng 40 năm chƣa có tƣợng nhƣ [2] Phát biểu cảm tƣởng gặp lại Đặng Thùy Trâm trang sách, đăng báo Nhân Dân, ơng tâm sự: “Đọc chị khơng thấy có nét bốc đồng giả tạo Ngƣợc lại ngƣời biết nhìn mình, trò chuyện với mình, có khả bộc lộ trang giấy chân thành vốn có niềm tin thiêng liêng sáng Đó lý khiến chị đứng vững chiến đấu trở nên anh hùng nhƣ thấy Qua nhật ký Thùy Trâm tơi có cảm tƣởng vừa tìm lại phần tốt đẹp mà hầu hết niên lớp chúng tơi khơng nhiều có” [1] Nhà báo Thanh Hoa nêu cảm nghĩ gƣơng Đặng Thùy Trâm sau đọc xong tác phẩm: “ ác sĩ Đặng Thùy Trâm gƣơng cho hệ trẻ hôm - ngƣời sinh lớn lên sau chiến tranh, chƣa nếm trải trận mạc, gian khổ, mát hy sinh - biết trân trọng sống có, biết sống có ƣớc mơ, có hồi bão ln ngƣời” [5] Nhật ký Đặng Thùy Trâm không tạo đƣợc tiếng vang với dƣ luận, chỗ đứng mặt báo mà giới văn học có nhiều nhà văn, nhà thơ bị thu hút giá trị nghệ thuật, tinh thần mà nhật ký mang lại Nhà văn Nguyên Ngọc sau đọc xong nhật ký có lời ngợi khen ảnh hƣởng nhật ký bạn đọc Việt Nam nay: “Cuốn sách gây xúc động dƣ luận dòng chữ đƣợc viết ngƣời anh hùng ngƣời anh hùng Chúng ta tự hào có hệ niên đẹp đẽ sống có lý tƣởng nhƣ Thùy Trâm Khi gấp trang cuối sách lại, tơi có mong muốn, làm nào, qua nhật ký này, có hệ tiếp sau biết sống cách có lửa nhƣ thế” [1] Nhà thơ Thanh Thảo nêu lên cảm nghĩ giá trị tích cực mà nhật ký mang lại: “Qua ký ức đồng đội, đọc lại Nhật ký Đặng Thùy Trâm , củng cố sâu sắc thêm lòng cảm phục với nữ bác sĩ trẻ sống hy sinh cách đẹp đẽ Chị Thùy Trâm gƣơng tiêu biểu ngƣời trí thức vào kháng chiến chống Mỹ, với tất sáng tâm hồn.Những phẩm chất chị khiến kẻ thù chị phải khuất phục Qua trang nhật ký rõ tâm hồn ngƣời gái đẹp đẽ Những vò xé, day dứt tình yêu quan hệ sống, lên nỗi nhớ gia đình khiến chị trở thành ngƣời đặc biệt nhƣng bình dị ( ) Vƣợt lên nhật ký thông thƣờng, Nhật ký Đặng Thùy Trâm trở thành tác phẩm văn học giá trị, đặc biệt, riêng tƣ Và lý mà sách nhƣ cầu nối giá trị nhân mà hƣớng đến” [1] Giới nghiên cứu, phê bình văn học có nhận định khách quan Nhật ký Đặng Thùy Trâm Bàn nội dung nhật ký, giáo sƣ - tiến sĩ Lý luận văn học Trần Đình Sử viết: “Nhật kí nhà văn hóa, nghệ sĩ cung cấp nhiều tƣ liệu quý đời sống nội bộ, tƣ tƣởng, tâm tình năm nội chiến chiến tranh vệ quốc (…) nhật kí Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc,…mỗi trang ngồn ngộn kiện, nhân cách tác giả, khơng khí chiến tranh nóng bỏng mang đậm tính chất luận” [8] Trong trình tìm hiểu nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy viết, nhận định độc giả có cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn liên quan sâu đề cập đến Nhật ký Đặng Thùy Trâm Tiến sĩ Hoàng Thị Duyên với đề tài nghiên cứu khoa học “Đặc trƣng nhật ký với tƣ cách thể loại văn học” có trang viết trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Với đề tài này, nhà nghiên cứu Hoàng Thị Duyên hệ thống tổng kết vấn đề liên quan đến lý luận thể loại nhật kí thơng qua hai nhật ký chiến tranh Mãi tuổi hai mươi Nguyễn Văn Thạc Nhật ký Đặng Thùy Trâm Ngoài với đề tài luận án “Nhật ký nhƣ thể loại văn học” đây, nhà nghiên cứu làm rõ, phân tích đặc trƣng thể loại ký văn học dựa nguồn tƣ liệu Nhật ký Đặng Thùy Trâm Về khía cạnh ngôn ngữ, tác giả Nguyễn Thị Thu Trang qua đề tài “Từ ngữ ngƣời chiến tranh Nhật ký Đặng Thùy Trâm” khảo sát thống kê, tầm quan trọng từ ngữ đƣợc sử dụng để phản ánh nội dung nhật ký ên cạnh cơng trình nghiên cứu: “Kết cấu nhật ký văn học (Khảo sát qua nhật ký chiến tranh: Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Mãi tuổi hai mƣơi, Nhật ký chiến trƣờng)” Vũ Thị Thu Hoài, “Nghệ thuật trần thuật Nhật ký Đặng Thùy Trâm” tác giả Đỗ Thị Nhinh, “Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong” tác giả Trần Thị Thu,… có nghiên cứu, khảo sát liên quan đến nội dung, nghệ thuật nhật ký Đặc biệt, nhật ký đến đƣợc dịch khoảng 20 thứ tiếng, giúp độc giả khắp giới qua trang nhật ký Đặng Thùy Trâm phần thấy đƣợc năm tháng chiến tranh ác liệt mà dân tộc Việt Nam phải trả máu xƣơng bao hệ để có hòa bình độc lập nhƣ ngày hôm Nhật ký Đặng Thùy Trâm đƣợc NSND Đặng Nhật Minh dụng công xây dựng thành phim kịch lịch sử “Đừng đốt” gây đƣợc tiếng Tiểu kết: Đọc Nhật ký Đặng Thùy Trâm, dòng nhật ký nữ bác sĩ trẻ mang đến cho độc giả góc nhìn chân thực, sinh động thực chiến tranh gian khổ, khốc liệt với mát đau thƣơng đè nặng lên dân tộc Việt Nam lúc Song song với thực chiến tranh hình ảnh ngƣời anh hùng thời chiến, họ lên nhƣ biểu tƣợng sáng ngời lý tƣởng cao đẹp với mn mặt đời thƣờng cách bình dị gần gũi 43 Chƣơng PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN HIỆN THỰC VÀ CON NGƢỜI TRONG NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM Là nhật ký chiến tranh, Nhật ký Đặng Thùy Trâm mang phƣơng thức nghệ thuật đặc trƣng, độc đáo thể loại nhật ký Cuốn nhật ký tái trung thực, sinh động kiện gắn với mảng không gian, khoảng thời gian trƣớc thực trạng chiến lúc Bên cạnh đó, Nhật ký Đặng Thùy Trâm tính chất nhật ký đƣợc thể việc tái thành công diễn biến tâm trạng ngƣời qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm 3.1 Không gian nghệ thuật Trong Từ điển Tiếng việt, Hoàng Phê đƣa cách hiểu không gian nhƣ sau: “Không gian khoảng không bao trùm lên tất vật tƣợng xung quanh đời sống ngƣời.” [15 – tr.633] Về phạm trù không gian nghệ thuật, Dẫn luận thi pháp học Trần Đình Sử cho rằng: “Khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu ngƣời thể quan niệm định sống, khơng thể quy phản ánh giản đơn khơng gian địa lý hay không gian vật lý, vật chất.” [10 - tr.108] Ơng lí giải thêm khơng gian nghệ thuật qua Một số vấn đề thi pháp học đại: “Nếu giới nghệ thuật giới nhìn mang ý nghĩa khơng gian nghệ thuật trƣờng nhìn mở từ trƣờng nhìn, cách nhìn Khơng gian mênh mang, eo hẹp Khơng gian có viễn cảnh, giá trị tình cảm Tình cảm làm cho khơng gian bao la thêm hay gò bó chật chội thêm.” [11 – tr.42] Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm, tác giả tái nhiều không gian gắn với bối cảnh khác bật lên không gian chiến trƣờng miền Nam khốc liệt không gian tâm tƣởng với hồi ức tƣơi đẹp Đặng Thùy Trâm Với kết hợp đan xen hai bối cảnh không gian trên, nhật ký giúp độc giả có nhìn chân thực cảm nhận sâu sắc thực ngƣời Nhật ký Đặng Thùy Trâm Trƣớc tiên, độc giả hình dung đƣợc ngày tháng ác liệt 44 kháng chiến chống Mỹ qua bối cảnh mà Đặng Thùy Trâm tái Dƣới điểm nhìn Đặng Thùy Trâm, khơng gian chiến trƣờng đƣợc xây dựng nhật ký bối cảnh thực nơi bệnh xá chiến trƣờng miền Nam lúc - khốc liệt bi thƣơng tàn phá chiến tranh Có lẽ khung cảnh đẫm máu nƣớc mắt ngày tháng gian khổ, đau thƣơng nỗi ám ảnh độc giả đọc qua nhật ký Không gian lên với nỗi xót xa, thƣơng cảm cảm thơng, biết ơn với ngƣời lính sẵn sàng xả thân Tổ quốc Đặng Thùy Trâm “Tiếng rên la xé ruột, xé lòng ngƣời bệnh nhân văng vẳng bên tai,…” [13 – tr.99] “Vẫn ngày căng thẳng, địch đổ quân sát bên nhà Chúng la hét, chặt ầm ĩ khu rừng Bệnh xá im lìm căng thẳng đến bậc.” [13tr.156] “ ọn xuống công sự, công xây theo kiểu hầm pháo quy mô nhƣng lâu ngày nên hai lỗ bít mất… Xuống cơng nƣớc bắt đầu dâng lên mặt nƣớc đấng lên nhanh phút chốc gần đến ngực Lạnh run làm khơng chịu nổi.” [13 - tr.193] Khơng gian chiến trƣờng khốc liệt bom đạn chiến tranh tàn phá đƣợc lên cách chân thực, sinh động qua ngòi bút cảm nhận Đặng Thùy Trâm Tiếng máy bay, bom đạn dƣờng nhƣ gây nỗi ám ảnh cho độc giả sau trang nhật ký tổn thất, thiệt hại địch càn qua gây bao nỗi xót xa, thƣơng cảm cho bạn đọc “Quanh trời tiếng máy bay địch gầm gừ, tiếng vang rền bom pháo không ngớt…” [13 – tr.150] “Xóm thơn im lặng, súng địch phản ứng nổ nhƣ bắp rang.” [13 – tr.151] “ om, đạn, pháo, máy bay tất tạo nên âm phức tạp, thứ âm thƣờng nghe thấy phim chiến đấu.” [13 – tr.154,155] 45 “Suốt đêm ngày khơng gian náo động tiếng bom pháo, tiếng phản lực gào thét, tiếng tàu rọ, HU-1A quần lƣợn đầu.” [13 – tr.157] “Đến nơi định ở, ngờ nơi vừa qua trận bom dội, khu rừng tan nát, đổ ngổn ngang, nhà xiêu vẹo tranh bay gần hết.” [13 – tr.234] Ngồi ra, khơng gian vùng đất xa lạ qua cảm thức nữ bác sĩ lần đầu đặt chân lên Đức Phổ đƣợc miêu tả “vừa lạ, vừa quen” Phơi bày trƣớc mắt ngƣời đọc thực trần trụi miền Nam anh dũng chiến tranh Miền Nam đẹp, vẻ đẹp yên bình làng quê Việt với mái nhà tranh, đồng lúa trải dài hay bờ cát trắng phau… Tuy nhiên, chiến tranh, n bình vốn có bị át tiếng bom mìn, tiếng la hét lũ giặc cƣớp nƣớc… Một lần nữa, Đặng Thùy Trâm lên án tội ác mà chiến tranh cho đất ngƣời Việt Nam qua dòng nhật ký nặng trĩu nỗi lòng “Đi lao động núi cao, lên đến đỉnh dốc, vơ tình nhìn xa bần thần nhận dƣới mắt bãi biển cánh Nam Đức Phổ Sƣơng mù che cho khơng thấy rõ nhƣng trƣớc mắt lên cảnh xiết quen thuộc, đƣờng 32, 33 Quy Thiện, dãy nhà sát chân đồn.” [13 – tr.105] “Hai đứa định vào trú mƣa nhà quen San nhƣng nhà vừa bị Mỹ đốt cháy vẻn vẹn tôn che không đủ chỗ ngồi cho chủ khách (…)Trời mƣa nhƣ trút nƣớc, bếp lửa thu hẹp dần củi bếp cháy đƣợc.” [13 – tr.171] “Mùa thu đồng lúa ƣơm vàng Cảnh ngày mùa lẽ phải vui no ấm sau bao ngày lao động vất vả nhƣng giặc Mỹ, ngụy lăm le đe doạ đồng lúa Những đoàn tàu sáng sớm đổ quân xuống càn, trận pháo nện vào cánh đồng đông đặc bên bồ lúa…” [13 – tr.190] Một yếu tố bật gây ấn tƣợng với độc giả đọc nhật ký có lẽ khơng gian tâm tƣởng đƣợc khắc họa qua đoạn lời độc thoại nội tâm với hồi tƣởng Đặng Thùy Trâm 46 Không gian tâm tƣởng đƣợc tái mảnh ghép ký ức gắn với không gian tồn khứ Thùy Đó quê hƣơng Hà Nội, gia đình thân yêu mái trƣờng mà Thùy Trâm theo học “Nhớ Hà Nội, nhớ ba má em vô kể, vừa chợp mắt trƣa thấy gặp má em nhà trƣờng Cán Y tế, đƣờng nhỏ ấy, cổng nhà ông Nghiệp ấy, chui qua song cửa gãy để lọt đƣờng hồn nhiên nhƣ ngày nhỏ” [13– tr 43] “Một buổi sáng nhƣ sáng nay, rừng xanh tƣơi sau trận mƣa rào Khơng gian lành mà lòng lại ngập tràn thƣơng nhớ, nhớ miền Bắc Nhớ từ hàng bên đƣờng phố, bàng, sấu xanh bóng sau mƣa đƣờng nhựa vào buổi sáng Nhớ phòng đơn sơ nhƣng đầm ấm, buổi sáng râm ran tiếng cƣời nói chen lẫn tiếng phát từ radio để nhà” [13 – tr.51,52] “Lâu qn cảm giác học sinh Chu Văn An ngồi ngậm đuôi bút quên nghe thầy giảng bài, lơ đãng nhìn mặt hồ Tây mờ mịt mƣa phùn mà nghĩ vớ vẩn” [13 – tr.53] Những hồi ức của Đặng Thùy Trâm gắn với hình ảnh M., ngƣời Thùy Trâm mong nhớ, thiết tha Khung cảnh chia tay có lẽ thời điểm đáng nhớ nhất, in hằn lòng ngƣời ngƣời “Một giống nhƣ linh cảm bảo với Th không đƣợc gặp M nữa, lần chia tay lần cuối M đứng nhìn theo, Th không ngoảnh lại, biết đôi mắt đen dõi theo Th Những giây cánh tay ngƣời đồng chí thân u hình ảnh dĩ vãng xa xƣa mà thơi” [13 – tr.45] “Đó mùa hè Hà Nội, đêm tháng ảy êm dịu ôm trùm lấy khơng gian, đƣờng vắng từ giã ngƣời chiến sĩ giải phóng quân, tiễn anh lên đƣờng vào kháng chiến thần thánh” [13 – tr.58] Đó không gian làm cho Thùy Trâm cảm thấy hạnh phúc 47 ấm lòng nhớ lại thực chiến trƣờng với bộn bề lo toan Nhƣng đơi khi, hồi ức đẹp thời qua lại khiến cho Thùy Trâm phải thao thức, buồn đến nao lòng dù ao ƣớc quay lại lần Không gian tâm tƣởng lên với mạch cảm xúc, cảm nhận riêng Đặng Thùy Trâm có chị trải qua nên chị hình dung cách rõ nét không gian Với không gian tâm tƣởng, nhật ký phần mang hƣớng lãng mạn, trữ tình Những khơng gian mà Đặng Thùy Trâm hồi tƣởng dần lên vào lòng ngƣời đọc cách nhẹ nhàng, sâu lắng Tiếp cận Nhật ký Đặng Thùy Trâm dƣới góc độ khơng gian, ngƣời đọc thấy song song nhật ký không gian chiến trƣờng không gian tâm tƣởng Từ việc xây dựng không gian tâm tƣởng không gian chiến trƣờng, Đặng Thùy Trâm đƣa ngƣời đọc chị trải qua cung bậc cảm xúc tâm thầm kín mà chị giấu sâu lòng trƣớc đau thƣơng mát thời bom đạn giày xéo đất nƣớc ta 3.2 Thời gian nghệ thuật Trong Dẫn luận thi pháp học, Trần Đình Sử cho thời gian “hình thức tồn có tính liên tục, độ dài, hƣớng, nhịp độ, có ba chiều khứ, tại, tƣơng lai có tính chất khơng thể đảo ngƣợc.” [10 – tr.77] Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tƣợng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng nhƣ không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và nhìn trần thuật diễn thời gian, đƣợc biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tƣợng ƣớc lệ có giới nghệ thuật Khác với thời gian khách quan đƣợc đo đồng hồ lịch, thời gian nghệ thuật đảo ngƣợc, quay khứ, vƣơn tới tƣơng lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát kéo dài khoảng thời gian đến vô tận Thời gian nghệ thuật đƣợc đo nhiều thƣớc đo khác 48 nhau, lặp lại đặn tƣợng đời sống đƣợc ý thức: sống, chết, gặp gỡ, chia tay, giao mùa… tạo nên nhịp điệu tác phẩm Nhƣ vậy, thời gian nghệ thuật gắn liền với tổ chức bên hình tƣợng nghệ thuật… Thời gian nghệ thuật phản ánh cảm thụ thời gian ngƣời qua thời kỳ lịch sử, giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phƣơng thức tồn ngƣời thời gian Trong giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất nhƣ hệ quy chiếu có tính tiêu đề đƣợc giấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tƣ tác giả Gắn với phƣơng thức, phƣơng hiện, loại văn học có kiểu thời gian nghệ thuật riêng” [4 - tr.13] Gắn với đặc điểm bật nhật ký trình ghi lại kiện gắn với diễn biến tâm trạng ngƣời viết theo trình tự thời gian mà xác định, thời gian nhật ký thƣờng thời gian tuyến tính Với chuỗi thời gian tuyến tính, ngƣời đọc dễ dàng xác định đƣợc mốc thời gian ứng với chặng đƣờng hoạt động, công tác Đặng Thùy Trâm nhƣ giai đoạn, thời kỳ lịch sử đƣợc tái nhật ký Cuốn nhật ký ngày 8.4.1968 Những trang viết ghi dấu giai đoạn đầu Đặng Thùy Trâm nhận công tác bệnh xá Đức Phổ Ngày 20.6.19 nhật ký kết thúc cách dang dở hai ngày trƣớc Đặng Thùy Trâm ngã xuống, chị đặt bút không viết thêm trang đời Trong khoảng thời gian hai năm này, Đặng Thùy Trâm viết 223 trang nhật ký để ghi lại suy tƣ, cảm nhận sống ngƣời nơi chiến trƣờng Qua tìm hiểu, chúng tơi xác nhận Nhật ký Đặng Thùy Trâm đƣợc Thùy Trâm ghi lại chia thành cuốn: năm 1968 năm 1970 Tuy nhiên sau đƣợc biên tập lại thành sách, hai kể đƣợc gộp lại làm Mặc dù vậy, qua tiếp cận tác phẩm dựa vào nội dung phản ánh, độc giả lại thấy Nhật ký Đặng Thùy Trâm xoay quanh hai dấu mốc đáng ý, năm 1968 năm 1969 Phần đầu nhật ký gắn với ngày đầu chị nhận nhiệm vụ bệnh xá, sống xoay quanh ngƣời đồng đội đồng chí, ngƣời 49 anh em Đây giai đoạn khốc liệt kháng chiến chống Mỹ toàn miền Nam “31.5.68 Một chạy càn quy mơ nơi cứ, tồn bệnh xá di chuyển, vất vả vơ Lòng nao nao thƣơng xót nhìn thấy thƣơng binh mồ lấm gƣơng mặt xanh mƣớt, ráng sức bƣớc bƣớc qua hết đèo lại dốc” [13, 51] “20.7.68 Những ngày bận rộn cơng tác dồn dập, thƣơng ít, ngƣời bệnh xá vất vả Riêng trách nhiệm nặng nề hết, ngày làm việc từ sáng tinh mơ đêm khuya” [13 – tr.64] “30.8.68 Mỗi ngày nghe tin thắng lợi hai miền đất nƣớc, niềm vui tràn ngập nhƣng nỗi buồn nặng trĩu tâm tƣ Vì ƣ? Vì giặc Mỹ đau thƣơng tang tóc, giặc Mỹ khơng có hạnh phúc cả” [13 – tr.77] Phần lại nhật ký khắc họa ngày ác liệt quãng thời gian trƣờng kỳ, thời điểm Tổ quốc ta phải đánh đổi nhiều máu xƣơng để dốc tồn lực giải phóng miền Nam, tiến tới thống đất nƣớc Đây thời điểm Đặng Thùy Trâm day dứt, trăn trở sống tình yêu nhiều “19.3.69 Đánh vào quận Đức Phổ đêm qua Cả khu quận cháy tơi bời ánh lửa căm thù đội ta” [13 – tr.135] “18.5.69 Chiến tiếp diễn, suốt đêm ngày tiếng súng nổ rền, tiếng máy bay gào xé không gian pháo sáng sáng rực góc trời phía quận Cuộc chiến đấu ngày gay go ác liệt, đội ta đêm ngày nằm sát trận địa, nắng lửa bom đạn làm đen sạm nƣớc da anh” [13 – tr 152] “21.10.69 Tình hình căng thẳng gần đến mức chót Ở Mộ Đức xe dù cày xới hết xóm 50 thôn, dân bật chạy, cán hy sinh địch càn đè bẹp ủi sập công ” [13 – tr.192] Tóm lại, qua nhật ký, ngƣời đọc thấy ứng với hai dấu mốc 1968-1969 q trình hoạt động, cơng tác chiến trƣờng Đức Phổ Đặng Thùy Trâm Chuỗi thời gian đƣợc Đặng Thùy Trâm ghi lại cách chân thực tỉ mỉ tới “ngày.tháng.năm”, lên trang nhật ký Thùy Trâm không ngừng suy tƣ, không ngừng viết Cũng qua mốc thời gian này, độc giả thấy đƣợc chuyển biến suy nghĩ, tƣ tƣởng Đặng Thùy Trâm trƣớc biến cố sống chị với bƣớc đầy khó khăn, gian khổ dân tộc để tiến tới ngày Giải phóng miền Nam, thống đất nƣớc Với việc ghi lại kiện, cảm xúc theo tn theo thời gian tuyến tính, khơng biến đổi hay đảo lộn theo chủ ý tác giả nhằm dụng ý nghệ thuật đặc trƣng tiêu biểu thể loại nhật ký 3.3 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Theo Từ điển Tiếng Việt, nhóm nhà khoa học thuộc Viện Ngơn ngữ học giải nghĩa: độc thoại “nói mình, trái với đối thoại”; độc thoại nội tâm “lời nhân vật tác phẩm văn học nghệ thuật tự nói với thân mình” [15 – tr.336] Trong Từ điển thuật ngữ văn học, nhà nghiên cứu Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đƣa khái niệm “Độc thoại nội tâm lời phát ngơn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ ngƣời dòng chảy trực tiếp nó” [4 – tr.122] Ta hiểu cách đơn giản chung nhất: Độc thoại nhân vật phát ngơn khơng có lời hồi đáp nhân vật khác; Độc thoại nội tâm lời nhân vật tự nhủ, tự nói với Đây dạng giao tiếp đặc biệt khơng có đủ lƣợt lời đối tƣợng giao tiếp Với đề tài “Hiện thực ngƣời Nhật ký Đặng Thùy Trâm”, sử dụng khái niệm Từ điển thuật ngữ văn học để tìm hiểu sâu phân tích ngơn ngữ độc thoại nội tâm nhân vật nhật ký 51 Nhật ký cá nhân ghi chép cá nhân ngƣời viết đời sống hàng ngày đƣợc viết cho thân ngƣời viết không hƣớng tới mục đích đƣợc cơng chúng tiếp nhận giống nhƣ sáng tác văn học Trong nhật ký cá nhân, ngƣời viết thƣờng ghi lại kiện đời tƣ, kiện đƣợc đề cập lời nhận xét, đánh giá đời qua bộc lộ suy nghĩ thân Đặc biệt nghiên cứu nhận thấy cần phải nhấn mạnh vai trò ngơn ngữ độc thoại nội tâm Nhật ký Đặng Thùy Trâm nhìn nhận nhật ký thể tài độc thoại thể loại nhật ký, đặc biệt nhật ký cá nhân tỉ lệ độc thoại nội tâm ngƣời viết chiếm phần lớn lời thoại toàn nhật ký Những lời độc thoại nội tâm giữ vai trò quan trọng việc góp phần thể tính cách nhân vật Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm, ta nhận thấy qua trang nhật ký Đặng Thùy Trâm với khao khát thực lý tƣởng rạo rực Chị tự nhủ, tự ý thức phải không ngừng học tập rèn luyện để trở thành ngƣời bác sĩ giỏi “Mình phải cố San nhƣ tất ngƣời bệnh nhân! Đó niềm tự hào ngƣời thầy thuốc sao?” [13 tr.38] Chính mát, hi sinh đồng đội nhân lên lòng căm thù giặc sâu sắc nơi Đặng Thùy Trâm, chị bao lần nuốt nƣớc mắt vào trong, cất lên lời tự hứa trả thù cho ngƣời em, ngƣời đồng chí ngã xuống bom đạn giặc Mỹ “ ao giờ! Bao đồng chí? Bao đuổi hết lũ quân uống máu ngƣời không khỏi đất nƣớc chúng ta.” [13 – tr.40] “Chao ơi! Còn qn khát máu đau khổ Khơng có đƣờng đánh cho giập đầu quân chó đểu đó.” [13 – tr.116] Với lý tƣởng cao cả: Sống cống hiến, không lúc chị ngƣng cố gắng phấn đấu, nhƣng Đảng chƣa cƣu mang phận Đảng chƣa cơng nhận chị Đó nỗi buồn, nỗi trăn trở băn khoăn lúc đau đáu trái tim ngƣời nữ Cộng sản giàu nhiệt huyết 52 “Tại ngƣời thƣơng mến cảm phục mà Đảng lại khắt khe hẹp hòi mình?” [13 – tr.45] “Rất buồn chƣa đƣợc đứng hàng ngũ Đảng để đấu tranh cùng.” [13 – tr.49] Bên cạnh đó, lúc tuyệt vọng, bế tắc sống chị tự động viên vƣợt lên khó khăn, trở ngại mà tìm lấy niềm vui từ tình thƣơng yêu ngƣời xung quanh “Hãy tìm lấy niềm vui đi, sống giàu lòng tha thứ, giàu hy sinh cách tự giác Đừng đòi hỏi đời nhiều nữa.” [13- tr.54] “Hãy giữ vững tinh thần đấu tranh, tìm lấy niềm vui kẻ chiến thắng, tự tin Mong Th giữ vững nghị lực để đấu tranh đến nghiệp cách mạng.” [13 – tr.55] Đặc biệt, câu chuyện tình yêu thời chiến Đặng Thùy Trâm đƣợc khắc họa thông qua lời độc thoại gắn với đoạn tâm trạng mâu thuẫn, đối lập, dằn vặt tâm hồn chị Những câu hỏi, lời trách móc, hờn dỗi chị qua trang nhật ký cho ngƣời đọc thấy đƣợc Đặng Thùy Trâm sôi khát khao hạnh phúc lứa đơi “Thơi bình tĩnh lại với nhịp đập n bình mặt biển buổi chiều lặng gió tim ơi!” [13 – tr.36] “Hãy quên Th Ơi!” [13 – tr.35] “M ơi, M nhƣ dòng suối chăng? M dòng nƣớc chảy rì rào êm đẹp vũng nƣớc đọng ven bờ?” [13 – tr.69] Qua đoạn lời độc thoại nội tâm Nhật ký Đặng Thùy Trâm, từ tự ý thức tự đánh giá thân chị, ngƣời đọc có đƣợc nhìn đắn sâu sắc phẩm chất, nhân cách Đặng Thùy Trâm Đồng thời, qua dòng suy nghĩ, tâm trạng với đấu tranh nội tâm xoay quanh lý tƣởng sống, mối quan hệ với ngƣời đồng đội hay tình u lứa đơi Thùy độc giả phần thấy đƣợc nét tính cách, cá tính riêng ngƣời gái đất Hà Thành 53 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm với đoạn lời dù dài hay ngắn, dù đan xen hay tách biệt giúp khẳng định giá trị độc đáo tác phẩm làm bật lên phong cách tác giả - Đặng Thùy Trâm Với việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm, chủ đề tƣ tƣởng đƣợc biểu nhật ký thực sống ngƣời thời chiến lên chân thực, rõ nét Tiểu kết: Khẳng định tác phẩm văn học đƣợc coi thành công, ta khơng nói tới giá trị nghệ thuật Trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm vậy, ngôn ngữ độc thoại nội tâm kết hợp với yếu tố không gian thời gian nghệ thuật giúp nhật ký vào lòng độc giả cách nhẹ nhàng, sâu lắng thấm thía 54 KẾT LUẬN Nhật ký Đặng Thùy Trâm từ xuất tạo đƣợc tiếng vang lớn với không độc giả nƣớc “cơn sốt” nhật ký chiến tranh mà sức cảm hóa lan tỏa vƣợt ranh giới, dân tộc để đến với ngƣời yêu chân lý, nghĩa, chuộng hòa bình tồn giới Với thành cơng mình, nhật ký đóng góp phần khơng nhỏ vào q trình hồn thiện, phát triển thể ký nhƣ thể loại nhật ký đồng thời tài tâm hồn cao đẹp Đặng Thùy Trâm đƣợc khẳng định Nhật ký Đặng Thùy Trâm qua trang viết Đặng Thùy Trâm tái lại cách chân thực, sinh động bối cảnh đất nƣớc ta chiến tranh mà cụ thể chiến trƣờng miền Nam khốc liệt Trong ngày tháng rực lửa ấy, qua giọng điệu xót xa, nghẹn ngào Đặng Thùy Trâm, nỗi đau chung dân tộc thời bom rơi đạn lạc đƣợc lên với mát, đau thƣơng đong đếm Đồng thời, “cái tôi” cá nhân nơi nữ chiến sĩ cộng sản – bác sĩ Đặng Thùy Trâm gắn với suy tƣ trăn trở lý tƣởng thực lý tƣởng, với tình đồng chí đồng đội, với q hƣơng gia đình, với tình yêu đôi lứa sáng …với muôn mặt đời thƣờng khác in đậm trang nhật ký, chị trở thành biểu tƣợng sáng ngời đức hy sinh, tình yêu Tổ quốc Từ nội dung đƣợc phản ánh, nhật ký giúp hệ hôm mai sau hiểu chiến tranh, hiểu ngƣời, niên trẻ thời chiến với bao ƣớc mơ cao đẹp, họ có lý tƣởng sống đắn, khát khao cống hiến tuổi xuân cho đất nƣớc Những yếu tố nghệ thuật góp phần tạo nên giá trị đặc biệt, gợi hứng thú hấp dẫn độc giả tiếp nhận Nhật ký Đặng Thùy Trâm Trƣớc tiên ngôn ngữ độc thoại nội tâm với nỗi niềm, dòng cảm xúc trẻo nữ bác sĩ trƣớc sống khắc nghiệt nơi chiến trận Bên cạnh đó, không gian thời gian đƣợc tác giả tái hiện, mơ tả giúp ngƣời đọc có nhìn đắn, sâu thực ngƣời thời chiến Qua việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Hiện thực ngƣời Nhật ký Đặng Thùy Trâm”, với kết đạt đƣợc mong muốn cung cấp thêm cho bạn đọc hƣớng tiếp cận tổng quát tìm hiểu nhật ký, từ giúp bạn đọc có thêm tri thức thể ký nhật ký, đặc biệt nhật ký chiến tranh 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO áo Nhân Dân, “Nhật ký Đặng Thùy Trâm - tác phẩm văn học giá trị”, 17/09/2010, 04:12:00 CVietnamese.com, “Cơn sốt nhật ký có lửa”, 8/9/2005 https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/story/2005/09/printable/050908_ dangthuytramarchive.shtml Hồng Thị Duyên (2018), “Nhật ký thể loại văn học”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 1999), “Từ điển thuật ngữ văn học”, NX Đại học Quốc gia Hà Nội Thanh Hoa (TTXVN), “Chuyện nhật ký sau 35 năm lưu lạc”, 30/11/2017 09:05 https://baotintuc.vn/ho-so/chuyen-ve-cuon-nhat-ky-sau35-nam-luu-lac-20171127113551457.htm Vũ Thị Thu Hoài (2015), Kết cấu nhật ký văn học (Khảo sát qua nhật ký chiến tranh: Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Mãi tuổi hai mươi, Nhật ký chiến trường), Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đỗ Thị Nhinh (2014), Nghệ thuật trần thuật Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trần Đình Sử, “Thể loại nhật kí đời sống xã hội văn học”, 5/9/2005 https://trandinhsu.wordpress.com/2015/09/05/the-loai-nhat-kitrong-doi-song-xa-hoi-va-trong-van-hoc/ Trần Đình Sử (1999), Giáo trình thi pháp học, NX Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NX Văn học Hà Nội 12 Trần Thị Thu (2012), Nhật ký chiến tranh qua sáng tác số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 13 Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, NXB Hội nhà văn 14 Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Từ ngữ người chiến tranh Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 15 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB từ điển bách khoa ... CON NGƢỜI TRONG CHIẾN TRANH QUA NHẬT KÝ ĐẶNG THÙY TRÂM 15 2.1 Nhật ký Đặng Thùy Trâm phản ánh chân thực, sinh động thực chiến tranh 15 2.2 Nhật ký Đặng Thùy Trâm phản... hình ký 1.1.2 Thể loại nhật ký 1.2 Đặc điểm thể loại nhật ký 1.3 Tác giả Đặng Thùy Trâm .9 1.4 Nhật ký Đặng Thùy Trâm 11 Chƣơng HIỆN THỰC VÀ CON. .. mà nhật ký mang lại Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Hiện thực ngƣời Nhật ký Đặng Thùy Trâm muốn sâu làm rõ hệ thống lại giá trị nội dung nghệ thuật bật nhật ký từ đặc trƣng thể ký nhật ký văn

Ngày đăng: 30/08/2019, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. áo Nhân Dân, “Nhật ký Đặng Thùy Trâm - một tác phẩm văn học giá trị”, 17/09/2010, 04:12:00 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký Đặng Thùy Trâm - một tác phẩm văn học giá trị
2. CVietnamese.com, “Cơn sốt nhật ký có lửa”, 8/9/2005 https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/story/2005/09/printable/050908_dangthuytramarchive.shtml Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơn sốt nhật ký có lửa
3. Hoàng Thị Duyên (2018), “Nhật ký như một thể loại văn học”, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký như một thể loại văn học”
Tác giả: Hoàng Thị Duyên
Năm: 2018
4. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 1999), “Từ điển thuật ngữ văn học”, NX Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học”
5. Thanh Hoa (TTXVN), “Chuyện về cuốn nhật ký sau 35 năm lưu lạc”, 30/11/2017 09:05 https://baotintuc.vn/ho-so/chuyen-ve-cuon-nhat-ky-sau-35-nam-luu-lac-20171127113551457.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuyện về cuốn nhật ký sau 35 năm lưu lạc”
6. Vũ Thị Thu Hoài (2015), Kết cấu nhật ký văn học (Khảo sát qua 3 cuốn nhật ký chiến tranh: Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Mãi mãi tuổi hai mươi, Nhật ký chiến trường), Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu nhật ký văn học (Khảo sát qua 3 cuốn nhật ký chiến tranh: Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Mãi mãi tuổi hai mươi, Nhật ký chiến trường)
Tác giả: Vũ Thị Thu Hoài
Năm: 2015
7. Đỗ Thị Nhinh (2014), Nghệ thuật trần thuật trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trần thuật trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm
Tác giả: Đỗ Thị Nhinh
Năm: 2014
8. Trần Đình Sử, “Thể loại nhật kí trong đời sống xã hội và trong văn học”, 5/9/2005 https://trandinhsu.wordpress.com/2015/09/05/the-loai-nhat-ki-trong-doi-song-xa-hoi-va-trong-van-hoc/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thể loại nhật kí trong đời sống xã hội và trong văn học”
9. Trần Đình Sử (1999), Giáo trình thi pháp học, NX Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 1999
10. Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận thi pháp học
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
11. Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, NX Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề thi pháp học hiện đại
Tác giả: Trần Đình Sử
Năm: 1993
12. Trần Thị Thu (2012), Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhật ký chiến tranh qua sáng tác của một số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Văn Thạc, Đặng Thùy Trâm, Chu Cẩm Phong
Tác giả: Trần Thị Thu
Năm: 2012
13. Đặng Thùy Trâm (2005), Nhật ký Đặng Thùy Trâm, NXB Hội nhà văn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w