1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện thực và con người trong sáng tác của hữu thỉnh

1 148 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– BÙI THỊ KIỀU HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA HỮU THỈNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– BÙI THỊ KIỀU HIỆN THỰC VÀ CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA HỮU THỈNH Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG ĐIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình luận văn nỗ lực tơi q trình nghiên cứu Những số liệu thống kê hồn tồn tự nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Bùi Thị Kiều Xác nhận khoa chuyên môn Xác nhận người hướng dẫn TS Hoàng Điệp i LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, giáo tận tình truyền đạt tri thức q báu, dìu dắt giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo: TS Hồng Điệp giúp đỡ tơi nhiều trình nghiên cứu, đồng thời hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Khoa sau đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 23 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Kiều ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn .8 NỘI DUNG Chương 1: SÁNG TÁC CỦA HỮU THỈNH TRONG HÀNH TRÌNH THƠ VIỆT NAM TỪ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ ĐẾN NAY 1.1 Diện mạo thơ Việt Nam từ kháng chiến chống Mỹ đến 1.1.1 Sự vận động phát triển thơ ca Việt Nam từ kháng chiến chống Mỹ đến 1.1.2 Những thay đổi cảm hứng sáng tác hình thức biểu .12 1.2 Sáng tác Hữu Thỉnh thời kì kháng chiến chống Mỹ đến .21 1.2.1 Sáng tác Hữu Thỉnh năm chống Mỹ 21 1.2.2 Sáng tác Hữu Thỉnh năm sau kháng chiến chống Mỹ đến 24 Chương 2: BỨC TRANH HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA HỮU THỈNH 28 2.1 Bức tranh thực đời sống sáng tác Hữu Thỉnh 28 2.1.1 Hiện thực đời sống thời kì kháng chiến chống Mỹ 29 2.1.2 Hiện thực sống sau kháng chiến đến 35 2.2 Hình tượng người sáng tác Hữu Thỉnh 41 iii 2.2.1 Hình tượng người kháng chiến chống Mỹ 42 2.2.2 Hình tượng người năm sau kháng chiến đến 53 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA HỮU THỈNH 66 3.1 Ngôn ngữ 66 3.1.1 Vận dụng linh hoạt ngôn ngữ đời thường, ngôn ngữ dân gian 66 3.1.2 Lạ hóa ngơn ngữ thơ 70 3.2 Giọng điệu 73 3.2.1 Giọng điệu ngợi ca, mang âm hưởng sử thi .73 3.2.2 Giọng điệu tâm tình 76 3.2.3 Giọng điệu suy tư, triết lí 80 3.3 Hệ thống biểu tượng 84 3.3.1 Biểu tượng đường .84 3.3.2 Biểu tượng lửa 87 3.3.3 Biểu tượng biển 89 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thời kì chống Mỹ có nhiều nhà thơ khẳng định tên tuổi góp phần làm cho thơ ca kháng chiến chống Mỹ cứu nước trở thành điểm sáng văn học nghệ thuật Việt Nam Những tên tuổi như: Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Bằng Việt,… ghi dấu ấn riêng hệ dàn đồng ca thời chống Mỹ Trong số nhà nhà thơ đó, người xuất gây ấn tượng sớm tài thực Hữu Thỉnh khẳng định vị trí riêng thi đàn với giọng thơ mẻ có cảm xúc mãnh liệt Đến nay, Hữu Thỉnh diện nhà thơ tiêu biểu cho hệ mình, hệ nhà thơ bước từ chiến tranh ghi lấy đời mình, ghi lấy thời đại vẻ vang đất nước Sáng tác Hữu Thỉnh có vị trí riêng lòng người đọc chân tình, giản dị người hết lòng suy tư sống 1.2 Thơ Hữu Thỉnh đưa vào giảng dạy nhà trường Nhiều tác phẩm ông phổ nhạc làm say đắm lòng người như: Thơ viết biển, Trên xe tăng, Chiều sông Thương Hữu Thỉnh nhận nhiều giải thưởng văn học có giá trị: giải ba thi thơ báo Văn nghệ năm 1973, giải A thi thơ báo Văn nghệ năm 1975 - 1976, giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1980, giải thưởng xuất sắc Bộ Quốc phòng năm 1994 với Trường ca biển, giải A Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995 giải thơ ASEAN năm 1999 với tập thơ Thư mùa đông, Trong suốt năm tháng sáng tác văn chương, Hữu Thỉnh quan tâm đến thực đời sống người Nhiều tác phẩm nhà thơ phản ánh thực đất nước người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ sau kháng chiến Giai đoạn sáng tác trước năm 1975, thơ ca Hữu Thỉnh khám phá thực chiến tranh với nỗi đau thương, bất hạnh, thiệt thòi hi sinh niềm tin vào kháng chiến Ở giai đoạn sáng tác sau, bối cảnh xã hội tinh thần dân chủ, quan niệm thực người ơng có chuyển biến sâu sắc: thay quan niệm văn chương hoạt động tuyên truyền cách mạng, văn chương bàn nhiều vấn đề đa dạng thực hướng tới đời thường, với số phận cá nhân Đây đổi quan niệm thực cách nhìn nhận người sống nhà thơ Chính chuyển biến sâu sắc giúp Hữu Thỉnh có sức sáng tác lâu bền có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc 1.3 Nhận thấy chuyển biến sáng tác Hữu Thỉnh phản ánh thực đời sống người, chọn “Hiện thực người sáng tác Hữu Thỉnh” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Nghiên cứu đề tài này, mong muốn trau dồi thêm kiến thức nghiệp văn học Hữu Thỉnh văn học Việt Nam đại hi vọng đóng góp phần khám phá để bạn đọc hiểu sâu việc phản ánh thực người sáng tác Hữu Thỉnh Lịch sử vấn đề Trong nghiệp sáng tác, Hữu Thỉnh gặt hái nhiều thành công nhận nhiều quan tâm, đánh giá nhà nghiên cứu phê bình Số lượng báo, cơng trình nghiên cứu thơ Hữu Thỉnh phong phú, có nhiều viết đánh giá sâu sắc nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật độc đáo nhà thơ Thiếu Mai có lẽ người tiếp xúc khám phá thơ Hữu Thỉnh có nhận xét thành công nhà thơ sâu sắc: “Thành cơng chủ yếu Hữu Thỉnh thể vừa sâu, vừa tinh, vừa khái quát, vừa tỉ mỉ chi li tình cảm, suy ngẫm người chiến sĩ chiến đấu chống Mỹ…” [33] Người viết thấy điểm đặc sắc Hữu Thỉnh chỗ cho dù miêu tả cụ thể mát kháng chiến không gợi lên khơng khí bi thương mà trái lại thể ý chí tâm kháng chiến Trên tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2003, tác giả Nguyễn Đăng Điệp có viết Hữu Thỉnh trình tự đổi thơ Tác giả thấy thay đổi giọng điệu thơ Hữu Thỉnh năm chiến tranh sau chiến tranh: “Cái chất ru vỗ, ngào mang tính sử thi “Đường tới thành phố” giai đoạn trước nhường chỗ cho giọng ưu tư, chua chát đau đời” [14] Sự chuyển biến nhìn nhận qua phương diện tư cấu trúc hình tượng tơi trữ tình Về phương diện tư duy, nhà phê bình khẳng định: “Nếu trước đây, điều quan tâm lớn với Hữu Thỉnh nói riêng thi sĩ nói chung lời tâm niệm “Chúng tơi làm thơ ghi lấy đời mình”, chặng sau, nhìn nhà thơ mang tính hướng nội sâu Những mảnh vỡ tâm trạng, lo âu khắc khoải, bể dâu đời nói đến cách riết róng qua góc nhìn đời tư Khơng nhìn chúng tơi mà nhìn tơi” [14] Còn thay đổi cấu trúc hình tượng tơi trữ tình, người viết rõ: “Đó tơi đa diện mà mặt trội suy tư cõi người Đó khơng phải quầng sáng sử thi mà lên sống thơ ráp thường ngày” [14] Nguyễn Đăng Điệp tiếp tục nhận xét giọng điệu thơ Hữu Thỉnh: “Thơ Hữu Thỉnh không nghiêng gam giọng sôi nổi, hào hùng mà nghiêng trầm lắng” [14] Cái trầm lắng người ta bắt gặp cảm xúc xót xa, đau đớn ln thường trực tâm hồn nhà thơ Tác giả nhấn mạnh: “…chiều sâu nét riêng nhìn nghệ thuật Hữu Thỉnh suy tư khơng ngừng nhân giọng trầm lắng” [14] Trong viết Hữu Thỉnh- phong cách thơ sáng tạo, Lưu Khánh Thơ đưa cách nhìn nhận, đánh giá tìm tòi sáng tạo ảnh hưởng chất liệu văn học dân gian thơ Hữu Thỉnh Sự vận dụng yếu tố dân gian làm nên nét đặc sắc thơ Hữu Thỉnh làm cho thơ ơng mang tính truyền thống dân tộc Đồng thời, vận dụng yếu tố dân gian mang đến cho nhà thơ tính sáng tạo cao, nhà phê bình nhấn mạnh: “Hữu Thỉnh tiếp thu truyền thống dân tộc cách nói, cách ví von, so sánh, mà cách tư duy, cách liên tưởng độc đáo, âm hưởng xa xơi khó nhận biết Phải ảnh hưởng nguyên nhân khiến cho Hữu Thỉnh có câu thơ đa nghĩa, có tính hàm ẩn cao, lạ diễn đạt, bất ngờ cảm xúc …” [62, tr.410] Người viết điểm mạnh nhà thơ quan sát tinh tế sâu sắc cảm xúc Cuối cùng, tác giả rút kết luận xác đáng phong cách thơ Hữu Thỉnh: “dù viết nhiều thể loại khác phẩm chất thơ Hữu Thỉnh đằm thắm, hồn hậu, nghiêng phía rợp mát Cái trầm lắng yêu thương lẫn át ồn sôi sục Với thơ anh, người đọc cảm nhận qua khâu suy xét, nghĩ ngợi, hiểu rung động với tâm tình tác giả” [62, tr.421] Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu Thi pháp thơ Hữu Thỉnh Nguyễn Nguyên Tản Người viết tìm thấy thơ Hữu Thỉnh có ba kiểu loại người: người đồng cảm, người tình nghĩa người đơn Ở người đồng cảm, Nguyễn Nguyên Tản thấy chiều sâu đồng cảm thống tác phẩm trữ tình sở gắn bó nhân tố tự nhân tố nhập vai: “nhà thơ tìm thấy đồng cảm người với tâm tình anh hệ Nhà thơ không ngần ngại bộc lộ thân phận nỗi niềm hệ mình, hệ nhà thơ tự ý thức…” [48, tr.20] Đồng thời, tác giả nêu nét đặc sắc cách thể Hữu Thỉnh cảm xúc hình thành chiều sâu tư tưởng, tình cảm: “Nhà thơ đồng cảm da diết đến cháy lòng với người chiều cảm xúc, nỗi niềm hạnh phúc đau khổ, nhẫn nại hi sinh mà chan chứa hi vọng, chủ yếu đồng cảm với nỗi đau thương, bất hạnh, thiệt thòi, hi sinh…” [48, tr.34] Con người tình nghĩa thơ Hữu Thỉnh ln mang lòng u q hương, đất nước, sống có nghĩa có tình Có thể nói hình ảnh quê hương, đất nước từ suối, bờ tre, cánh rừng đến nhà, lửa rộng lớn bầu trời, biển cả… trở thành đối tượng để nhà thơ thể tiếng nói tri ân Nguyễn Nguyên Tản cho người cô đơn xuất nhiều thơ Hữu Thỉnh biểu cụ thể: “Con người cô đơn thơ Hữu Thỉnh xuất chung ấy, cô đơn cô đơn hơn, thất vọng thất vọng hơn, đau xót đau xót hơn…” [48, tr.53] Tác giả nguyên nhân khách quan chủ quan hình thành người đơn thơ Hữu Thỉnh Người viết đặc biệt nhấn mạnh nguyên nhân chủ quan nhà thơ người có khát vọng đồng cảm đến da diết, cháy bỏng Có lẽ đơn tạo nên tính triết lí thơ Hữu Thỉnh Trong viết Nghe Hữu Thỉnh thương lượng với thơ, Trần Đăng có đánh giá tập thơ Thương lượng với thời gian Tác giả cho dòng chảy xuyên suốt tập thơ “sự tiếc nuối thời gian mất, hay tự ý thức hữu hạn mình” Đến với tập thơ này, thấy trăn trở, chiêm nghiệm, khổ tâm Hữu Thỉnh Đây quãng thời gian sau chiến tranh “con người vừa thoát khỏi nỗi ám ảnh đạn bom chết chóc nên ùa vỡ mừng vui, sống tử tế với hơn, nhân hậu với hơn, mà quãng thời gian mươi năm vật lộn với gian khó, có "phản thùng, thớ lợ", cặn lắng oan khuất…” [10] nên không nhà thơ cảm thấy bối ngột ngạt Từ đó, người viết nhấn mạnh cách tư duy, giọng điệu thơ Hữu Thỉnh: “Trong hệ thơ chống Mỹ, Hữu Thỉnh nhà thơ tạo giọng riêng Cho đến tập thơ này, dù có riết róng hay quặn thắt hơn, ông giữ giọng riêng Thơ ơng neo lại lòng người đọc nhiều chục năm qua nhờ cách tư khơng lẫn với Nói điều nghĩ, biết nước lại thích hợp cho việc diễn tả tâm trạng cá nhân nhiều ẩn ức, mang tính triết lý cao, thuyết phục người đọc tầm sâu trí tuệ Thơ Hữu Thỉnh bám sát nguồn mạch sống, phản ánh thực người Việt Nam qua thời kì khác Nhà thơ đề cập đến nhiều vấn đề thực sống người đúc rút có ý nghĩa tư tưởng cao, đem đến giá trị nhân văn sâu sắc, khẳng định đẹp nằm sống Để phán ánh thực người sáng tác mình, Hữu Thỉnh thành cơng cách sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu hệ thống biểu tượng Ngôn từ thơ Hữu Thỉnh phong phúc, đa dạng vừa mang nét đời thường, vừa thấm đẫm màu sắc dân tộc lại vừa mang nét mẻ thơ ca đại Giọng điệu sáng tác Hữu Thỉnh đa mang chiều sâu tư triết luận Viết đề tài chiến tranh với quan điểm “Nhìn thẳng, nói thật” nên bên cạnh giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng sử thi Khi viết thời kì hòa bình lập lại, thơ Hữu Thỉnh thể rõ giọng điệu suy tư, triết lí Bên cạnh thơ ơng có giọng điệu tâm tình, thiết tha Biểu tượng thơ Hữu Thỉnh vật bình thường, gần gũi giới tự nhiên bao quanh người như: đường, lửa, biển, Sự xuất biểu tượng mang đến cho thơ Hữu Thỉnh chiều sâu tâm tư, tư tưởng triết lý, nhìn sâu sắc vấn đề người sống mà nhà thơ thường trăn trở, trải nghiệm Qua người đọc thấy khả liên tưởng, tưởng tượng độc đáo nhà thơ Qua việc tìm hiểu thực người sáng tác Hữu Thỉnh, ta thấy Hữu Thỉnh gương mặt thơ tiêu biểu, cá tính thơ độc đáo thơ ca đại Việt Nam Vị trí kết trình lắng nghe “sống đầy” vang động, biến chuyển đời sống không ngừng học hỏi, sáng tạo tác giả Ghi lại tình cảm máu thịt quê hương, đất nước, người sống quanh mình, thơ Hữu Thỉnh đến với trái tim người đọc, thấm sâu vào đời sống xã hội, Với Hữu Thỉnh, làm thơ không để “ghi lại đời mình” mà q trình khơng ngừng sáng tạo, khơng ngừng đổi phát triển thơ nói riêng văn học dân tộc nói chung Sức bền thơ ơng khơng khẳng định việc tạo chỗ đứng lòng người đọc mà thể việc Hữu Thỉnh tìm cho phong cách thật riêng thâm trầm, sâu lắng, đậm chất dân tộc đại 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1999), “Hữu Thỉnh - nhà thơ phía khuất lấp đời”, Tạp chí Văn hóa - Văn nghệ Công an (4) Vũ Tuấn Anh (1995), Sự vận động tơi trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Phó tiến sĩ KH Ngữ văn, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện văn học Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Khoa học xã hội Lại Nguyên Ân (1986), “Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám, sử thi đại”, Tạp chí Văn học số 5 Lại Nguyên Ân (1998), Văn học phê binh, Nhà xuất TP mới, Hội Văn học Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Bá Ân (1997), Hai đặc điểm trường ca Việt Nam đại, Tuyển tập Trường ca, Nxb Quân đội, Hà Nội Xuân Diệu (1981), “Những suy nghĩ nhân đọc Đường tới thành phố”, Báo Văn nghệ (19) Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 10 Trần Đăng (2006), “Nghe Hữu Thỉnh thương lượng với thơ”, Báo Bình Định 11 Hoàng Điệp (2008), “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (3) 12 Hồng Điệp (2010), “Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam (1) 13 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 14 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh q trình tự đổi thơ”, Tạp chí Văn học (9) 15 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thơ ca, Nxb Văn học 16 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Minh Hạnh (1985), “Chất dân gian- điểm sáng thơ Hữu Thỉnh”, Báo Quân đội nhân dân 21 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất Giáo dục 22 Trần Mạnh Hảo (1996), “Thư mùa đơng Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (4) 23 Mai Hương (2000), “Hữu Thỉnh với trường ca Đường tới thành phố”, Tạp chí Nhà văn - Hội nhà văn số 24 Mai Hương (2000), “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn học số 06 25 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học (6) 26 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb ĐHQG, Hà Nội 28 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Nguyễn Ngọc Linh (2011), Tư thơ Hữu Thỉnh, Luận văn thạc sĩ ĐHSP Thái Nguyên 30 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục Hà Nội 31 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trường Lưu (2001), “Mấy ghi nhận thơ người lính Hữu Thỉnh”, Báo Diễn đàn Văn nghệ, (6) 33 Thiếu Mai (1980), “Hữu Thỉnh đường tới thành phố”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (3) 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáo dục 35 Vũ Nho (2000), “Chúng làm thơ ghi lấy đời mình”, Tạp chí Nhà vănHội nhà văn (3) 36 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội 96 37 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học Xã hội 38 Nhiều tác giả (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 39 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 40 Lê Lưu Oanh (1999), Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu Nhà xuất Tác phẩm mới, Hội Văn học 42 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, BGD-ĐT, Vụ giáo viên, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất Giáo dục 44 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2005), (Giáo trình) Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất Giáo dục 47 Trần Đỉnh Sử (2007), Thi pháp truyện Kiều , Tái lần thứ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Nguyên Tản (2005), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 49 Nguyễn Bá Thành (1990), Tìm hiểu số đặc điểm tư thơ cách mạng Việt Nam 1945- 1975, Luận án Phó tiến sĩ KH Ngữ văn trường Đại học tổng hợp Hà Nội 50 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 51 Nguyễn Bá Thành, Bùi Việt Thắng (1990), Văn học Việt Nam 1965 - 1975, Nhà xuất ĐH&THCN, Hà Nội 52 Hữu Thỉnh, Lâm Huy Nhuận (1975), Âm vang chiến hào, Nxb Quân đội Nhân dân 53 Hữu Thỉnh (1981), “Sự chuẩn bị người viết trẻ”, Báo Văn nghệ 54 Hữu Thỉnh (1985), “Thêm đóng góp vào thơ đội”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, 55 Hữu Thỉnh (1985), Từ chiến hào tới thành phố, Nxb Văn học 56 Hữu Thỉnh (1998), Thơ Hữu Thỉnh, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội 57 Hữu Thỉnh (1998), Trường ca Sức bền đất, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 97 58 Hữu Thỉnh (2000), “Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến”, Tạp chí Văn học số 59 Hữu Thỉnh (2000), “Yên lặng tâm hồn người lính”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 60 Hữu Thỉnh (2005), Thương lượng với thời gian, Nxb Hội nhà văn 61 Lưu Khánh Thơ (1999), “Diện mạo thơ 1998”, Tạp chí Văn học số 62 Lưu Khánh Thơ (2005), Hữu Thỉnh - phong cách thơ sáng tạo, in Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Lý Hoài Thu (1997), Đồng cảm sáng tạo Nhà xuất Văn học, Hà Nội 64 Lý Hoài Thu (2001), “Thực ảo thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn hố - Văn nghệ Cơng an số 65 Lý Hồi Thu (2010), “Thơ Hữu Thỉnh - hướng tìm tòi từ sáng tạo dân tộc đến đại”, Tạp chí Sơng Hương, số 142 66 Đỗ Lai Thuý (2012), Thơ mỹ học Khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 67 Nguyễn Văn Thương (2010), Thế giới nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh, Luận văn Đại học sư phạm TPHCM 68 Đào Thái Tôn (1986), “Nhân đọc Từ chiến hào tới thành phố”, Tạp chí Văn học số 69 Phạm Quang Trung (2003), “Quan niệm thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 587 70 Nguyễn Thị Tuyền (2014), Trường ca Hữu Thỉnh nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 71 Đỗ Quang Vinh (2007), “Đọc tập thơ “Thương lượng với thời gian” nhà thơ Hữu Thỉnh”, Báo Bình Thuận 98 ... đến 24 Chương 2: BỨC TRANH HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI TRONG SÁNG TÁC CỦA HỮU THỈNH 28 2.1 Bức tranh thực đời sống sáng tác Hữu Thỉnh 28 2.1.1 Hiện thực đời sống thời kì kháng... thống vấn đề thực sống người sáng tác nhà thơ Vì vậy, lựa chọn nghiên cứu đề tài Hiện thực người sáng tác Hữu Thỉnh để có nhìn bao quát trình sáng tác văn chương Hữu Thỉnh Trên sở đó, người viết... thay đổi cảm hứng sáng tác hình thức biểu .12 1.2 Sáng tác Hữu Thỉnh thời kì kháng chiến chống Mỹ đến .21 1.2.1 Sáng tác Hữu Thỉnh năm chống Mỹ 21 1.2.2 Sáng tác Hữu Thỉnh năm sau kháng

Ngày đăng: 07/05/2020, 06:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w