1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện thực chiến tranh và số phận con người trong tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của chu lai

52 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ NHƯ HUỆ HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĂN MÀY DĨ VÃNG CỦA CHU LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ NHƯ HUỆ HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĂN MÀY DĨ VÃNG CỦA CHU LAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN PHƯƠNG HÀ HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng, hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Hiện thực chiến tranh số phận người tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội nói chung, thầy giáo khoa Ngữ văn nói riêng tận tình giảng dạy cho tơi suốt q trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Nguyễn Phương Hà tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn cán thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội cung cấp tư liệu cho việc nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn! Xuân Hòa, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Như Huệ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tơi tìm hiểu nghiên cứu hướng dẫn Th.s Nguyễn Phương Hà Đề tài không trùng với kết cơng trình trước Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Xn Hòa, tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Như Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tiểu thuyết đặc trưng tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết 1.1.2.1 Đặc trưng mặt nội dung 1.1.2.2 Đặc trưng mặt hình thức 1.2 Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam 11 1.2.1 Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam trước 1975 11 1.2.2 Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 12 1.3 Tác giả Chu Lai 13 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác văn học 13 1.3.2 Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng 14 Chương 2: HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĂN MÀY DĨ VÃNG – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 16 2.1 Hiện thực chiến trường 16 2.1.1.Hiện thực chiến trường tàn khốc, hủy diệt 16 2.1.2.Hiện thực chiến trường máu, đau thương 19 2.2 Số phận người lính sau chiến tranh với chấn thương tinh thần 22 2.2.1 Người lính với khứ ám ảnh 22 2.2.2 Người lính lạc thời 23 2.2.3 Người lính với bi kịch tình u 26 Chương 3: HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĂN MÀY DĨ VÃNG – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 29 3.1.Cốt truyện 29 3.2.Nghệ thuật miêu tả nhân vật 31 3.2.1.Miêu tả nhân vật qua ngoại hình hành động 31 3.2.2.Miêu tả nhân vật qua độc thoại nội tâm 33 3.3.Không gian thời gian nghệ thuật 35 3.3.1.Không gian nghệ thuật 35 3.3.1.1.Không gian chiến trường 35 3.3.1.2 Không gian tâm linh, huyền ảo 37 3.3.2.Thời gian nghệ thuật 38 3.3.2.1.Thời gian lịch sử - kiện 38 3.3.2.2.Thời gian đồng xen thực khứ 40 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sau năm 1975 đất nước bước sang thời kì dư âm kháng chiến chống Mỹ đọng lại tâm trí người bước từ chiến tranh khốc liệt Chiến tranh qua dấu ấn đề tài văn chương Việt Nam chưa nguội lạnh Tuy nhiên, tác phẩm viết chiến tranh thời kì có khác biệt lớn, chiến tranh soi chiếu nhiều chiều, nhiều góc độ Chúng ta kể đến tác phẩm như: Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh); Tướng hưu (Nguyễn Huy Thiệp); Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Lửa từ nhà, Miền cháy (Nguyễn Minh Châu)…, đặc biệt tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng nhà văn Chu Lai Trong kháng chiến chống Mỹ, Chu Lai vốn người lính đặc cơng trực tiếp cầm súng chiến đấu vùng ven Sài Gòn Đó khoảng thời gian quý giá cho ngày cầm bút nhà văn sau Từng người lính trực tiếp tham gia chiến đấu nên Chu Lai thấu hiểu rõ cảnh ngộ người nơi ranh giới sống chết Vì ơng thành công viết đề tài chiến tranh, đặc biệt tái chân thực thực chiến tranh số phận người thời hậu chiến Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng giúp Chu Lai trở thành nhà văn quân đội có tên tuổi văn học sau 1975 Năm 1992, tác phẩm chuyển thể thành phim Người tìm dĩ vãng nhận hai giải thưởng văn học: Giải thưởng Hội đồng Văn học chiến tranh Cách mạng Lực lượng vũ trang Hội Nhà văn Việt Nam vào năm 1993, Giải thưởng Văn học Bộ quốc phòng hai giải thưởng sân khấu, điện ảnh Có thể nói, Ăn mày dĩ vãng tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh lại phơi bày mặt sống từ chiến ta địch, diễn biến tâm lí người, tình yêu lãng mạn vượt lên khốc liệt chiến tranh, chí mặt trái thời chiến, thời bình tác giả lột tả để người đọc cảm nhận, chiêm nghiệm suy tư Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Tìm hiểu đề tài Hiện thực chiến tranh số phận người tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng với mục đích giúp người đọc hiểu tranh thực thời chiến số phận người lính bước từ thời chiến Qua góp phần khẳng định tài đóng góp Chu Lai văn học đổi sau 1975 Đồng thời nguồn tư liệu quan trọng, cần thiết cho giáo viên THPT việc nghiên cứu, học tập giảng dạy văn học Việt Nam giai đoạn sau năm 1975 Lịch sử nghiên cứu Đề tài chiến tranh Đại hội Đảng lần thứ VI mở thời kì đổi tồn diện văn học, nhà văn có thay đổi quan niệm đề tài chiến tranh tạo nhiều tác phẩm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc Tôn Phương Lan nhận xét: “Càng lùi thập kỉ 80 thật văn xuôi chiến tranh biểu theo hướng khác Một mặt chủ đề sáng tạo, quan niệm thực nghĩa chép thực ngồi đời Mặt khác, thân người đọc muốn vào tìm hiểu giới tinh thần người diễn biến phức tạp Con người trở thành đối tượng khám phá người viết lẫn người đọc, thực chiến tranh với đầy đủ tính chất ác liệt lên qua số phận giới nội tâm người” [20] Trong nghiên cứu, phê bình văn học, nhà văn Chu Lai gương mặt so với bút kì cựu: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trung Thành, Lê Lựu… Song năm gần người ta bắt đầu quan tâm nhiều đến văn học hậu chiến Chu Lai bút đề cập nhiều Hầu hết, nhà nghiên cứu, độc giả ghi nhận tài ông việc tiếp cận thực đời sống người lính chiến tranh hậu chiến Trong viết Bản chất đời bi tráng, đăng Tạp chí Thanh niên số 355 (2003) tác giả Thu Hồng Hương Lan khẳng định: lãng mạn chàng trai Hà Nội lẫn lì lợm tay lính đặc cơng, cộng với tính cách cực đoan dòng họ Chu “đã phả vào văn Chu Lai chất riêng Nó khiến chiến tranh anh đến kết thúc “tròn trịa” mà day dứt người ta trang cuối khép lại” [12] Tác giả cho người đọc thấy nhà văn Chu Lai lên với vẻ bụi bặm, ngang tàn đầy tâm huyết: “Mái tóc bù xù, nếp nhăn đường giao thông hào cày sâu mặt Cái nhìn muốn thọc sâu vào ngõ ngách, tâm tư người đối diện, bề ngồi phù hợp với tính cách văn chương Chu Lai Có cảm giác hồn cảnh Chu Lai ln “cố thủ” cho m ột vẻ lạnh lùng, bất cần pha chút tai tái Chỉ anh kể câu chuyện cảm động tình người chiến tranh Những câu chuyện nghe xong bật khóc, người ta phát ra, người đàn ông cầm bút viết chiến tranh điều cao nỗi ám ảnh máu nước mắt” [12] Rõ ràng, tác giả khái quát nghiệp văn học Chu Lai với “một đề tài không cạn kiệt”, đề tài chiến tranh Qua thể tâm, tình người cầm bút Chiến tranh kết thúc hậu để lại vô lớn mát hi sinh bù đắp Tác giả Bùi Viêt Thắng Một cách tái chiến tranh đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 10 (1994), nhận đinh: “Viết chiến tranh có nghĩa viết hậu – chiến tranh ba chục năm đánh bại đế quốc lớn, dù chiến thắng lẫy lừng, to lớn hậu chắn dai dẳng, phức tạp” [26] Qua nhận định tác giả, ta thấy đề tài chiến tranh sáng tác Chu Lai phong phú đa dạng Vì thế, sở để nhà văn nhìn nhận lại thực chiến tranh cách toàn diện, trung thực tác phẩm Trong phê bình Tập truyện ngắn Phố nhà binh đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng (1993), tác giả Lý Hoài Thu phát biểu: “…Dù trực tiếp viết thời dĩ vãng mịt mùng bom đạn hay chuyển dịch sang tiếp nhận kênh thông tin xô bồ tại, Chu Lai nghiền ngẫm suy tư thực với nhiệt tâm lòng trung thực người lính” [29] Sở dĩ, Chu Lai có chiêm nghiệm, suy tư ông tham gia chiến đấu, lăn lộn chiến trường Tác giả Lý Hoài Thu khái qt lên vấn đề khơng riêng văn Chu Lai mà có giai đoạn văn học thời hậu chiến: “Chu Lai tập trung khai thác quãng đời thứ hai, quãng đời tồn phía sau người lính” – họ biết gắn với súng ống, binh nghiệp đời, có biết nghề súng đạn, trở sau chiến, người lính bơ vơ, lạc lõng Vìì họ gặp bi kịchtrong sống đời thường Trong Nội lực Chu Lai đăng Tạp chí nhà văn, số (2006), tác giả Bùi Việt Thắng nhận xét hình tượng người lính tiểu thuyết Chu Lai: “Nhân vật người lính tiểu thuyết Chu Lai thường ăn sóng nói gió, thường bị đời quăng quật tơi luyện qua lửa đỏ nước lạnh – họ trở nên rắn rỏi, trải, đoán bên cách hành xử” [27] Đây sáng tạo độc đáo tạo nên hình tượng người lính mẻ mang đậm cá tính riêng nhà văn Để truyền tải đến người đọc vấn đề thời đất nước, Chu Lai khơng ngừng tìm tòi cho hướng tiếp cận Ở phương diện này, tác giả Phan Cự Đệ với viết Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi in Tạp chí Văn nghệ quân đội số 3/2001 nhận xét: “Tiểu thuyết Chu Lai không đa dạng phương thức tiếp cận mà biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm, dòng ý thức, nghệ thuật đồng có thành cơng định” [8] Tơn Phương Lan Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi đăng Tạp chí Văn học số 9(2005)- sâu vào đổi quan niệm nghệ thuật người nhà văn sau 1975: “Đây thời kì mà văn học người soi chiếu từ nhiều phía” [211] Tác giả nhắc đến nhà văn Chu Lai với việc điểm qua tác phẩm Vòng tròn bội bạc, Ba lần lần, Ăn mày dĩ vãng nhằm “tập trung khảo sát xây dựng hình tượng người lính sau chiến tranh”, người lính bước khỏi chiến tranh tàn khốc bắt đầu sống – “cuộc sống hòa trộn” Trong xơ bồ hỗn tạp ấy, có người nỗ lực vươn lên, kiên trì chịu đựng Lãm tiểu thuyết Phố, bị tha hóa sẵn sàng hy sinh đồng bào đồng đội để chạy theo danh vọng cá nhân Huấn tác phẩm Vòng tròn bội bạc chối bỏ khứ để hòng yên thân với vinh quang đường tìm kiếm quyền lực Ba Sương Ăn mày dĩ vãng Đề cập đến thay đổi quan niệm nghệ thuật người, tác giả Nguyễn Hà viết Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết văn học nửa sau thập niên 80 đăng Tạp chí Văn học số (2000 ) đề cập đến cảm hứng bi kịch nhiều thể loại Chúng ta điểm qua tác phẩm viết đề tài chiến tranh thân phậncủa người lính Thời xa vắng (Lê Lựu), Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Mảnh đất tình yêu (Nguyễn Minh Châu)… Tác giả khẳng định:“Hiện thực nhà văn đặt đối lập khứ Nếu khứ anh chàng trai khỏe mạnh, tráng kiện anh lại “một lão già ốm o sầu muộn” Cách xây dựng nhân vật thông qua ngoại hình khơng phải thủ pháp mà sử dụng phổ biến văn học thời kì trung đại Ở văn học trung đại việc miêu tả nhân vật thơng qua ngoại hình với chi tiết mang tính ước lệ, thể tính cách phi phàm, chí khí đội trời đạp đất bậc anh hùng tác phẩm Chu Lai, ơng sử dụng chi tiết bình thưởng, nhỏ nhặt để xây dựng lên diện mạo tính cách nhân vật Nhân vật ơng khỏi tính ước lệ kiểu “Vai năm thước rộng, thân mười thước cao” (Truyện Kiều), trở với hình mẫu đời thực Nhân vật miêu tả tỉ mỉ từ yếu tố nhỏ nhặt như: mái tóc, hàm răng, dáng đi, nụ cười, quần áo cử người bình thường Các nhân vật nhà văn miêu tả người bình thường diện sống Ở nhân vật Ba Sương, Chu Lai trọng đến “thần” toát ngoại hình Trong chiến tranh, giây phút thư thái hoi nhân vật “tôi” bắt gặp khoảnh khắc sáng, tinh khôi thấy du kích Ba Sương tắm táp sau bưng Dưới ngòi bút Chu Lai, dáng hình người gái tắm nàng tiên: “Quần kéo lên ngực, vai để trần, tóc thả dài nước (…) Thân hình cao dần lên, nháng nước, bó sát, thon thả suốt” [17,tr.88] Ở tại, ngoại hình Ba Sương thay đổi, nhà văn miêu tả nhân vật từ khái quát đến cụ thể, từ tuổi tác, dáng hình đến vùng trán, áo ,cổ, mái tóc… tất chi tiết toát lên vẻ tao nhã, lịch, duyên dáng người phụ nữ trung tuổi Chu Lai đặc biệt ý đến miệng Đặc biệt tác phẩm, Chu Lai trọng miêu tả đơi mắt Ơng cho rằng, đơi mắt nơi biểu rõ chấn thương tinh thần nhân vật Đôi mắt Hai Hùng đau khổ Viên chết, đơi mắt “trống rỗng nhìn lên vòm trời màu trống rỗng” [17,tr.50] Ở Hai Hùng, ánh mắt anh biết nói, biết nghe, biết cười “một đôi mắt nâu xám, hồn nhiên hoang dại Người lành tâm nhìn vào dó thấy tính lặng, kẻ ác lòng nhìn vào thấy da gà” [17,tr.33] cho thấy anh toát lên phong độ thủ lĩnh Khi tức giận đôi mắt “bạc” đứng trước đau thương đôi mắt rơi lệ Anh khóc trước nấm mồ Viên, sau chiến tranh anh lại phải khóc nhiều lần thành phố miền Tây xa lạ, nơi anh âm thầm “ăn mày dĩ vãng” Đặc biệt, Hai Hùng thời điểm nhận bà giám đốc Tư Lan phòng kế bên đơi mắt “con muốn lồi khỏi tròng (…) dấu vết khắc khoải đến nao lòng” [17,tr.127] Chỉ đơi mắt lại có thay đổi buổi sáng - buổi chiều, điều nói lên thay đổi tâm trạng nhân vật Đôi mắt giúp Hai Hùng tìm cảm giác bình yên sau phút chiến đấu ác liệt, tiếp thêm niềm tin, sức mạnh, đem lại thản tâm hồn Hai Hùng Ánh mắt Sương lên qua cảm nhận từ trái tim nhạy cảm Hai Hùng “Ánh mắt cô gái hun đúc, tỏa ánh sáng dịu dàng thơ trẻ” [17,tr.53], đôi mắt chứa đựng ngây thơ, đáng yêu biết nhường Có lúc lại đơi mắt có hồn “cặp mắt buồn buồn thăm thẳm thương tình, lại thách thức” Như vậy, qua việc đặc tả ngoại hình nhân vật, tác giả phần khắc họa tính cách nhân vật 3.2.2.Miêu tả nhân vật qua độc thoại nội tâm Qua độc thoại nội tâm, Chu Lai dựng trước mắt người đọc q trình tâm lí phức tạp gắn với thức tỉnh nhân vật, mở nỗi ưu tư, muộn phiền giấu đằng sau bề tĩnh lặng người Ở nhân vật Hai Hùng, thức tỉnh thể qua dòng suy nghĩ triền miên với tiếng nói tâm hồn, tiếng nói tâm linh Sự đan cài khứ với dòng độc thoại nội tâm liên tiếp không ngừng tâm hồn đa cảm khiến anh không lúc yên Khi gặp lại đồng đội cũ anh không giấu nỗi buồn pha với thất vọng: “Bạn bè thuở kiêu hùng gặp lại, tôi, mà ngán ngẩm thể! Hầu hết lui vườn ăn theo vợ, núp váy vợ” [17,tr.9] Ở tại, mà người quên chiến tranh, nhắc đến kỉ niệm đau thương lại hoảnh nên Hai Hùng tỏ chán chường đến định: “Quẳng mẹ đi! […] thời gian lại xác mốc thếch” [17,tr.144] Điều đối lập với khứ chiến tranh Mỗi anh ngước nhìn lên cao lại thấy lồng ngực bị nén chặt cảm xúc nghẹn ngào thứ đổi thay, người quên lãng Hai Hùng cảm thấy bơ vơ, lạc lõng đời Trong người anh vang lên tiếng từ đáy lòng nỗi buồn tình yêu, nỗi buồn trước lối sống thời đại Những cảm xúc triền miên không dứt, đan chéo vào tạo cảm giác ám ảnh vô Hai Hùng người giàu tình cảm, anh ln sống dòng hồi tưởng khứ Trong chiến tranh, anh chiến đấu với say mê, nhiệt huyết có lúc anh cảm thấy chán nản trước thực dội chiến tranh Khi Viên chết, anh có suy nghĩ: “Mười chín bồng gạo đổi lấy mạng người mười chín tuổi! Đau quá! Vơ nghĩa q! Nhưng đổi lại được.” [17,tr.50] Mười chín tuổi đầy mơ mộng, hồi bão mà cuối Viên lại gửi thân xác nơi núi rừng hoang vu không lời từ biệt Trong tình yêu, nhà văn nhân vật độc thoại nội tâm nhiều lần Đó niềm vui gặp Ba Sương, niềm hạnh phúc sống tình yêu đầy ngào với người gái bé nhỏ Tình yêu cá nhân song hành tình u Tổ quốc, nguồn động lực, cổ vũ, đem thêm nguồn lượng vô to lớn để anh tâm đánh giặc Ở tác phẩm, nhà văn cho Hai Hùng độc thoại nội tâm Ba Sương nhiều Có đoạn độc thoại nội tâm Hai Hùng Ba Sương khứ Độc thoại nội tâm tình u anh có mâu thuẫn, giằng xé ln thống nhất: tình yêu sắc sắc, mãnh liệt Hai Hùng dành cho Ba Sương Khi chiến tranh lùi xa, Hai Hùng định tìm lại Ba Sương Anh tìm đến nghĩa trang để thăm đồng đội yên nghỉ, nơi có nấm mồ ghi dòng chữ “Phạm Thị Thanh Sương” Lúc này, tâm trạng Hai Hùng lên nhiều trạng thái cảm xúc với mâu thuẫn: “Nếu em lại môt nhẽ, hun hút ngồi xuống bên em sáng Nhưng em nửa sống nửa chết, buộc phải nửa buồn nửa nghi, nửa mê nửa tỉnh hành vi đáng nên độc tôn trạng thái cảm xúc thôi” [17,tr192] Khi thấy bia đá ghi tên Sương, Hai Hùng thấy tê tái, trớ trêu: “dưới bia câm lặng có nửa em, nửa thật đời trận mạc tơi đó” [17,tr.199] Rồi tiếp đến cảm giác lo sợ anh “vật vờ giới vơ hình hữu hình người chết”: “Chết nhiều quá! Trẻ quá!” [17,tr.195] Tìm đến nghĩa trang tưởng anh tìm thản lòng làm nỗi buồn Hùng thêm chồng chất: “Trời ơi! Giờ đây, khơng có hồi nghi giằng xé có lẽ tơi sống thực lòng mình, điều mà lâu tơi thèm khát, ấp ủ (…) Tơi khóc thỏa th, khóc trẻ nhỏ, khóc chưa khóc lần cho mãi” Sau này, kí ức hành trình tìm lại dĩ vãng, Hai Hùng gặp lại Ba Sương hồn cảnh đặc biệt Cơ khơng Ba Sương mà giám đốc Tư Lan Lúc này, anh tồn day dứt, dằn vặt Tại Sương khơng chịu thừa nhận Rồi Hai Hùng tìm đáp án: “Như em không chết [ ] ngấu nghiến, mãnh liệt, tươi nguyên ngày nào, ngày nào” [17,tr.293] Theo dõi từ đầu đến cuối tác phẩm, ta thấy rõ đứng trước thời điểm, hoàn cảnh Hai Hùng có độc thoại nội tâm 3.3.Không gian thời gian nghệ thuật 3.3.1.Không gian nghệ thuật Trong Dẫn luận thi pháp học Trần Đình Sử (Nxb Giáo dục, 1998) cho rằng: “Không gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật K hơng có hình thức nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng có cảnh Bản thân người kể chuyện hay nhà thơ trữ tình nhìn vật khoảng cách, góc nhìn định” [24,tr.135] Như khơng gian thời gian nghệ thuật mái nhà cho nhân vật, giúp nhân vật bộc lộ tính cách tạo hành động số phận dự cảm 3.3.1.1.Không gian chiến trường Trong văn học viết đề tài chiến tranh giai đoạn trước, thường bắt gặp khơng gian mang tính chất hồnh tráng, rộng lớn như: “Đường trận mùa đẹp Trường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây” (Trường Sơn đông Trường Sơn tây – Hoàng Hiệp) Hay : “Trường Sơn mở đường tới Đường ta đi, tới người” (Đường ta – Tố Hữu) Người đọc cảm nhận tươi vui, lạc quan cộng đồng chiến tranh ác liệt, nơi đâu, kể nơi chiến trường ác liệt có hoa, có lời ca tiếng hát át tiếng bom, Điều phù hợp với nhìn sử thi, cảm hứng sử thi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhưng với tiểu thuyết sau năm 1975, đặc biệt tiểu thuyết Chu Lai không gian chiến trường lên với tất vốn có nó: trần trụi khốc liệt Khơng gian nghệ thuật Ăn mày dĩ vãng gây ấn tượng sâu sắc với độc giả câu văn miêu tả cảnh chiến trận chân thực đến chi tiết Ký ức chiến tranh tâm trí Hai Hùng thật dội khốc liệt: “Chiến tranh… Nó khơng phải ngày nhìn thấy người chết, ngày chôn người chết” Để làm bật tàn phá, khốc liệt, sức hủy diệt mạnh mẽ chiến tranh, Chu Lai xây dựng khơng gian chiến trường qua nhìn trần trụi: “Đơn vị tơi khơng biết bị xóa phiên hiệu đi, xóa phiên hiệu lại đến lần thứ nữa? Mỗi lần bị xóa lần đứa theo giao liên ngược lên rừng già nhận thêm qn ngồi vào Có qn vào có việc làm, có mục tiêu để nổ súng tiếp tục ngã xuống đến người chót cùng” [17,tr.210] Đối với Hai Hùng, việc chứng kiến hi sinh đồng đội ln ln nằm ngồi trí tưởng tượng người sống thời bom đạn: “Những thây người ngã xuống, rách tốc, óc vỡ, ruột đùn ruột lợn, ống xương thòi thụt nham nhở, trắng hếu” [17,tr.99] Đó chết ám ảnh khơng người mà độc giả Không gian chiến trường tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng nhìn đa chiều so với tiểu thuyết mang cảm hứng sử thi trước năm 1975 Trong tác phẩm này, không gian chủ yếu mang vẻ ác liệt, dội máu, bom đạn Sau trận càn giặc, sau đợt cơng ta chết chóc, hy sinh bao trùm lên tồn khơng gian: “Cả khu chốt chốc bị san thành bình địa nơi hàng ngàn năm chưa có dấu chân người qua lại […] Bầu trời cao đỏ lòm, mây phản sắc máu chung chiêng dừng lại…” [17,tr.177] Đây tranh chân thực, sống động mà Chu Lai vẽ nên đường nét mà chữ sắc lạnh trái tim ấm nòng tình người Trong tác phẩm Ăn mày dĩ vãng, Chu Lai xây dựng lên không gian chiến trường đầy hi sinh, chết chóc, tang thương để từ viết lên số phận nhiều người chiến tranh với góc nhìn đa chiều Đó mơi trường để người lính lên “hết màu hết nét”, đồng thời yếu tố nghệ thuật góp phần làm nên thành cơng vang dội cho tiểu thuyết Chu Lai 3.3.1.2 Không gian tâm linh, huyền ảo Không gian tâm linh, huyền ảo tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng khắc họa bối cảnh đặc biệt, khu nghĩa trang liệt sĩ Hai Hùng quay lại tìm mộ Ba Sương Trong khơng gian “khuya khoắt rợn mình”, anh “vật vờ giới vơ hình hữu hình người chết” Hai Hùng thấy lên: “Những hàng chữ khắc bia mộ nhảy nhót […] hố mắt họ đỏ lòm” [17,tr.195] Cuộc hành trình đưa anh trở lại nơi đồng đội ngã xuống, hình ảnh đồng đội trực tiếp nói chuyện với anh nghĩa trang khơng bóng người: “Thủ trưởng ơi! Thủ trưởng ơi! Thủ trưởng đâu đấy! Có nhận chúng tơi khơng? Có nhớ chúng tơi khơng? Có ân hận để chết cùm chết đống sống khơng?” [17,tr.196] Những lời đối thoại hồn ma lời nói khoắc khoải đợi chờ có hàm ý trách móc lãng quên Hai Hùng người sống Trong khơng gian đó, bên cạnh hồn ma khơng tên có xuất hồn ma với lời đối thoại phía thật đau đớn, chua xót Đó hồn ma Viên với lời trách móc: “Giá đêm anh đừng lệnh em đâu có chết”; hồn ma Bảo với thở ram ráp: “…Sao chôn vội thế, ác thế”; hồn ma Khiển “tanh nồng rách rưới” với lời oán dành cho chiến tranh: “Đánh tới trận thứ mười mà chưa chết thành ngơ ngác mụ mị phỉa không anh? Nếu đêm ấy, trước đi, gặp vợ người đàn bà không nhét đồ giết người vào túi áo ngực thế” [17,tr.196] Đặc biệt hồn ma Hai Hợi xuất khơng trách móc mà tỏ thương hại cho khốn khổ Hai Hùng: “Đừng hành hạ lão ta nữa…, Lão ta có người đâu… Lão sống mà có tụi chết” [17,tr.197] Kì lạ hơn, hồn ma Hai Hợi đường cho Hùng tìm đến ngơi mộ giả Ba Sương: “Đi tiếp đoạn nữa, quẹo tay mặt, mà lão định tìm khơng tìm nằm đó, sát bìa chân rào” Có lẽ, day dứt hối hận khổ đau dày vò tâm hồn Hai Hùng mà hữu thành ảo giác, thành hồn ma nói thay cho nhân vật kiểu độc thoại nội tâm đặc biệt, mặt khác coi niềm tin tâm linh tác giả vào giới bên – giới người chết Có thể khẳng định, không gian tâm linh, huyền ảo xuất tác phẩm Ăn mày dĩ vãng Chu Lai sáng tạo nghệ thuật độc đáo 3.3.2.Thời gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bán Hán chủ biên (Nxb Giáo dục, 2004), định nghĩa: “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Cũng khơng gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Cái trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian nghệ thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật, tượng ước lệ có giới nghệ thuật” [11,tr 264] Trong tác phẩm Ăn mày dĩ vãng Chu Lai bật lên hai dạng thức thời gian nghệ thuật, thời gian lịch sử - kiện thời gian đồng đan xen thực khứ 3.3.2.1.Thời gian lịch sử - kiện Thời gian lịch sử - kiện dạng thức thời gian tiêu biểu tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Từ năm 1976, đặc biệt từ sau giai đoạn đổi mới, thời gian nghệ thuật có nhiều thay đổi với điểm chung: thời gian kiện lược bỏ bớt thời gian hoài niệm thời gian tâm trạng lại tăng thêm đáng kể Các tác giả dành cho khoảng khơng n tĩnh để nhớ hoài niệm, tác giả đưa với q khứ, đắm chìm vào q khứ Từ giúp thấy ông cha ta qua hiểm nguy để giành giật lại hòa bình cho đất nước, người vui tươi trận sinh tử dù biết tính mạng bị đe dọa bát lúc Nhưng điều ước trở thành thật người lại rơi vào bi kịch mà lường trước Họ từ cõi chết trở giống lại sinh lần vậy, quê hương yêu dấu bao năm mà lại khơng tìm mình, khơng hòa nhập với nên họ phải tìm lại q khứ, tìm lại để sống thản Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng câu chuyện người lính Hai Hùng mười sáu năm sau ngày độc lập địa bàn hoạt động cũ với mong muốn tìm kỉ niệm đồng đội, tình yêu Từ câu chuyện đời Hai Hùng nhân vật khác lên qua lời kể Hai Hùng câu chuyện thời gian tiếng súng vang Những câu chuyện chiến tranh tái qua lời kể nhân vật, dù không nhiều nhắc tới nhiều mốc thời gian lịch sử dân tộc, góp phần làm cho người đọc có tim cậy cao lời kể nhân vật Chẳng hạn chuyện Bảo - “Cậu trai mười chín tuổi, e ấp, trắng trẻo xinh xắn gái” kể lại “vào buổi chiều chiến tranh mùa khô năm 1968” – năm đế quốc Mỹ đẩy mạnh lực lượng cơng - năm chiến ta độ cam go, liệt mát vơ lớn…Đó đội hình qn đội trưởng Hai Hùng sau Tết Mậu Thân 1968: “Mười sáu thằng lại năm thằng Năm thằng bổ sung lên hai mươi nhăm cho hợp tình Sau tết, nhìn lại nhìn lui, lại khơng đầy chục? Nhanh Thế? Nhiều thế?” [17,tr.113] Theo lời kể Hai Hùng, người đọc thấy mốc thời gian lịch sử - kiện khác như: “Cái buổi sáng mùa khô năm ấy”, “những ngày sau Hiệp định bảy ba, ngày cô đơn khốc liệt với đám lính bám trụ vùng ráp gianh chúng tôi…”, hay kiện “Đầu năm 1980, người ta gom nghĩa trang liệt sĩ hết trọi” [17,tr.143]… Những mốc thời gian lịch sử - kiện làm cho câu chuyện trở nên tin cậy hơn, độ xác cao Mốc thời gian lịch sử - kiện dùng làm điểm tựa cho câu chuyện nêu tác phẩm độc giả nhận thấy khác 3.3.2.2.Thời gian đồng xen thực khứ Ăn mày dĩ vãng tiểu thuyết viết người lính chiến tranh thời hậu chiến Mặc dù sống thời bình người phải vật lơn hai miền ký ức: khứ Mở đầu tác phẩm khơng n ả, để từ nhân vật hoài niệm khứ Sự đan cài hai miền ký ức nhân vật giúp nhà văn khắc họa rõ nét tư tưởng nhân vật Ở tác phẩm, ta thấy thời gian đồng với hai cốt truyện đan xen với Đọc Ăn mày dĩ vãng, người đọc thấy pha trộn đan cài chương tại, chương khứ Cứ tác giả khứ chảy dòng thực thực nhiều tan dòng q khứ Q trình tìm thật người Tư Lan tác giả kể lại theo trình tự thời gian Trong hành trình ấy, ngòi bút Chu Lai lại nhiều lần dừng ngang trở với khứ Câu chuyện tình yêu Hai Hùng Ba Sương diễn Hùng nhớ tới khu rừng, đau đớn, mát, hy sinh sâu đậm nỗi nhớ Ba Sương Anh hồi tưởng ngày khốn khó lại chuỗi ngày đẹp đẽ đời anh Như nhiều người lính khác trở sau chiến tranh, Hai Hùng cảm thấy bơ vơ, lạc lõng, nhỏ bé đời Đối với anh sống thời bình “mệt gấp ngàn lần đánh giặc” Ba Sương phần kí ức khó thể quên suốt phần đời lại anh Anh ln nhớ với “những nuối tiếc khắc khoải” “day dứt ngào” Khi sống “người ta bảo quay lưng lại với khứ hết rồi” Hai Hùng khôn nguôi nhớ khứ, hướng dĩ vãng để tìm chút thản Anh vào Nam để tìm lại ngày đau thương lãng mạn xưa, tìm với đồng đội, hi sinh mát, ngày hào hùng dân tộc… Hai Hùng bị khứ đeo bám để hành trình tìm dĩ vãng ta thấy rõ nét tìm dĩ vãng đồng đội tình yêu Qua ta khẳng định phương diện làm nên thành công Ăn mày dĩ vãng nghệ thuật tổ chức cốt truyện với thời gian đồng đan xen thực khứ Tóm lại, với đan xen, lồng ghép khứ, bên cạnh mốc thời gian lịch sử - kiện, Chu Lai cho người đọc ta thấy hành trình Ăn mày dĩ vãng người lính năm xưa Đặc biệt quên cố gắng, mát đau thương để xây dựng đất nước họ sống sống yên bình ln sát cánh họ để bảo vệ Tổ quốc KẾT LUẬN Chu Lai nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam viết đề tài chiến tranh sau 1975 Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng số tác phẩm giúp nhà văn khẳng định chỗ đứng lòng người yêu văn chương nghệ thuật Nói đến đề tài đỗi quen thuộc, bên cạnh việc thừa kế tinh hoa văn học trước đó, Chu Lai đóng góp thêm cho văn học Việt Nam tác phẩm viết đề tài chiến tranh Ăn mày dĩ vãng tiểu thuyết thành công nhà văn Chu Lai Tác phẩm viết thực chiến tranh giai đoạn hậu chiến đầy biến động Khi viết đề tài chiến tranh, tác giả có nhìn đa chiều, phức tạp thực chiến tranh số phận người Ông sâu vào ngóc ngách chiến để bạn đọc cảm nhận hi sinh, mát, khốc liệt đến tận chiến tranh Chiến tranh lùi xa hồi niệm, kí ức chiến tranh Tác giả ghi lại dấu ấn thông qua nhân vật Hai Hùng Cái chết đồng đội, khốc liệt chiến tranh hai chiến tuyến tồn tâm trí anh Hai Hùng cảm thấy bơ vơ, lạc lõng đời, anh làm hành trình ngược dĩ vãng mong tìm thản tâm hồn Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng khơng thể số phận người lính với chấn thương tinh thần mà làm rõ bi kịch tình u người lính sau chiến tranh Về phương diện nghệ thuật, Chu Lai có sáng tạo mẻ để làm nên thành cơng cho tác phẩm Nhà văn có loạt đổi từ việc khắc họa hình tượng nhân vật khả tạo dựng cốt truyện, xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật độc đáo Tất sáng tạo thể tài nghệ thuật tác giả Chu Lai Chỉ vài nét vẽ đơn giản, tác giả xây dựng tranh chân dung nhân vật với đầy đủ tính cách, số phận… Thơng qua độc thoại nội tâm, Chu Lai dựng lên trước mắt người đọc q trình tâm lí phức tạp gắn với ưu tư, muộn phiền giấu đằng sau vẻ bề nhân vật Một yếu tố góp phần tạo nên thành cơng cho tác phẩm khả xây dựng cốt truyện: cốt truyện tâm lí, cốt truyện giàu kích tính Khơng gian nghệ thuật có kết hợp khơng gian chiến trường, không gian tâm linh, huyền ảo tạo nên đối sánh khứ tại, làm bật lên thực khốc liệt chiến tranh Đặt nhân vật nhiều chiều không gian khác nên nhà văn có điều kiện khám phá chiều sâu tâm hồn nhân vật đồng thời tạo nên kiểu không gian nghệ thuật độc đáo Cùng với việc xây dựng không gian chiến trường không gian đời thường nhà văn xây dựng kiểu kết cấu thời gian đồng hiện, có đan cài khứ người đọc thấy rằng: ký ức chiến tranh điều thiêng liêng đáng trân trọng, bị lãng quên Sự nghiệp cầm bút Chu Lai tiếp tục với nhiều niềm u thích tâm huyết khơng lĩnh vực tiểu thuyết mà nhiều lĩnh vực khác sân khấu, điện ảnh Có thể khẳng định đề tài chiến tranh làm nên phong cách thành công cho tác giả văn học Việt Nam đương đại sau năm 1975 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân Nguyễn Minh Châu (1978), Viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 11 Nguyễn Minh Châu (1979), Các nhà văn quân đội đề tài chiến tranh, Báo Nhân dân, số 08 Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên Hà Nội Phan Cự Đệ (1997), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số Anh Đức (1984), Hòn Đất, Nxb Giáo dục 10.Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết văn học nửa sau thập niên 80, Tạp chí Văn học, số 11.Lê Bá Hán (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 12.Thu Hồng – Hương Lan (2003), Bản chất đời bi tráng, Tạp chí Thanh niên, số 355 13.Hoàng Mạnh Hùng (2004), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14.Đỗ Văn Khang (1990), Cuộc tìm tòi tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, số 26 15.Chu Lai (1980), Tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, Tạp chí Văn học số 05 16.Chu Lai (1987), Vài suy nghĩ thật chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 04 17.Chu Lai (1994), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn 18.Chu Lai (1995), Nhân vật người lính văn học, Tạp chí Văn nghệ quân đội số, 04 19.Chu Lai (2002), Sử thi hoàng tráng câu trả lời cho đời, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 12 20.Tôn Phương Lan (2001), Chiến tranh qua tác phẩm văn xi, Tạp chí Văn học, số 21.Tơn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học, số 09 22.Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 23.Bảo Ninh (2017), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Trẻ 24.Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 25.Nguyễn Thị Phương Thảo, Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHSP Hà Nội 26.Bùi Việt Thắng (1994), Một cách tái chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 10 27.Bùi Việt Thắng (2006), Nội lực Chu Lai, Tạp chí Nhà văn, số 28.Xuân Thiều (1994), Điểm qua tác phẩm giải đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang Hội nhà văn Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 29.Lý Hoài Thu (1993), Tập truyện ngắn Phố nhà binh, Tạp chí Văn nghệ quân đội 30.Trần Thị Thanh Thủy, Thi pháp nhân vật tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Khúc bi tráng cuối Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ, trường ĐHSP Hà Nội 31.Thúy Vi (1995), Ăn mày dĩ vãng bạc, Tạp chí Văn nghệ quân đội ... vấn đề chung Chương 2: Hiện thực chiến tranh số phận người tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng - nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Hiện thực chiến tranh số phận người tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng -... Cuộc đời nghiệp sáng tác văn học 13 1.3.2 Tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng 14 Chương 2: HIỆN THỰC CHIẾN TRANH VÀ SỐ PHẬN CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT ĂN MÀY DĨ VÃNG – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN... sâu vào nghiên cứu kĩ vấn đề thực chiến tranh số phận người tác phẩm Ăn mày dĩ vãng Vì khn khổ khóa luận chúng tơi sâu vào nghiên cứu đề tài Hiện thực chiến tranh số phận người tiểu thuyết Ăn mày

Ngày đăng: 03/09/2019, 09:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2003), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
2. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ Văn họ
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2004
3. Nguyễn Minh Châu (1977), Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền cháy
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1977
4. Nguyễn Minh Châu (1978), Viết về chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết về chiến tranh
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1978
5. Nguyễn Minh Châu (1979), Các nhà văn quân đội và đề tài chiến tranh, Báo Nhân dân, số 08 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà văn quân đội và đề tài chiếntranh
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 1979
6. Nguyễn Minh Châu (1984), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dấu chân người lính
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Thanh niên HàNội
Năm: 1984
7. Phan Cự Đệ (1997), Nhà văn Việt Nam hiện đại, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1997
8. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thời kì đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thời kì đổimới
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 2001
9. Anh Đức (1984), Hòn Đất, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòn Đất
Tác giả: Anh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
10.Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết văn học nửa sau thập niên 80, Tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết vănhọc nửa sau thập niên 80
Tác giả: Nguyễn Hà
Năm: 2000
11.Lê Bá Hán (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2004
12.Thu Hồng – Hương Lan (2003), Bản chất của cuộc đời là bi tráng, Tạp chí Thanh niên, số 355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của cuộc đời là bi tráng
Tác giả: Thu Hồng – Hương Lan
Năm: 2003
13.Hoàng Mạnh Hùng (2004), Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết sử thi Việt Nam 1945 – 1975
Tác giả: Hoàng Mạnh Hùng
Năm: 2004
14.Đỗ Văn Khang (1990), Cuộc tìm tòi về tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, số 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc tìm tòi về tiểu thuyết
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Năm: 1990
15.Chu Lai (1980), Tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975, Tạp chí Văn học số 05 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết về chiến tranh sau 1975
Tác giả: Chu Lai
Năm: 1980
16.Chu Lai (1987), Vài suy nghĩ về sự thật trong chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài suy nghĩ về sự thật trong chiến tranh
Tác giả: Chu Lai
Năm: 1987
17.Chu Lai (1994), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăn mày dĩ vãng
Tác giả: Chu Lai
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1994
18.Chu Lai (1995), Nhân vật người lính trong văn học, Tạp chí Văn nghệ quân đội số, 04 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật người lính trong văn học
Tác giả: Chu Lai
Năm: 1995
19.Chu Lai (2002), Sử thi và hoàng tráng câu trả lời cho một đời, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử thi và hoàng tráng câu trả lời cho một đời
Tác giả: Chu Lai
Năm: 2002
20.Tôn Phương Lan (2001), Chiến tranh qua những tác phẩm văn xuôi, Tạp chí Văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh qua những tác phẩm văn xuôi
Tác giả: Tôn Phương Lan
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w