1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Từ xưng hô chỉ giới qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” của Chu Lai và “Thời xa vắng” của Lê Lựu" ppsx

8 574 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 138,86 KB

Nội dung

trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 5 Từ xng hô chỉ giới qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Ăn mày dĩ vng của Chu lai và Thời xa vắng của Lê Lựu Lê Thị Lan Anh (a) Tóm tắt. Bài báo đề cập đến vấn đề Từ xng hô dùng để chỉ giới qua lời thoại nhân vật trong hai tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của Chu Lai và Thời xa vắng của Lê Lựu. Chúng đợc chia thành hai loại: Từ xng hô dùng để chỉ giới tính nam và từ xng hô dùng để chỉ giới tính nữ. Mỗi loại từ xng hô dùng để chỉ giới đều đợc xem xét trong hành chức tạo nên sự phong phú đa dạng của từ xng hô. 1. Đặt vấn đề Trong cuộc sống, con ngời cần phải có giao tiếp với nhau để trao đổi thông tin tình cảm. Khi giao tiếp, từ xng hô đóng vai trò vô cùng quan trọng. Chúng không chỉ đợc sử dụng để mở đầu cuộc thoại mà góp phần tạo nên không khí đối thoại, phản ánh tính lịch sự, sự hiểu biết, trình độ văn hóa, ứng xử, mối quan hệ liên nhân giữa các vai giao tiếp, vì vậy trong giới ngôn ngữ đã có nhiều công trình nghiên cứu về từ xng hô [xem 1, 3, 7]. Tuy vậy, từ xng hô qua lời thoại của các nhân vật trong tiểu thuyết lại cha đợc các nhà nghiên cứu quan tâm. Vì vậy, đề tài của chúng tôi đi vào tìm hiểu từ xng hô chỉ giới trong hai cuốn tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê Lựu và Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai. Đây là hai tác giả tiểu thuyết có nhiều đóng góp cho nền văn học Việt Nam hiện đại. 2. Những nhân tố chi phối lời thoại Khi giao tiếp các nhân vật có sự trao đổi thông tin qua lại, nh thế họ đã thực hiện hoạt động hội thoại. Theo Đỗ Hữu Châu: Hội thoại là hình thức giao tiếp thờng xuyên, phổ biến của ngôn ngữ, nó cũng là hình thức cơ sở với mọi hoạt động ngôn ngữ [1, tr. 201]. Vậy để một cuộc hội thoại thành công, cần những nhân tố sau đây: - Vai giao tiếp: cần có hai vai giao tiếp, thực hiện các hành động trao đáp theo quy tắc luân phiên lợt lời. - Có sự liên kết về nội dung và hình thức lời thoại của hai nhân vật, đó là nguyên tắc liên kết hội thoại. - Có tính mục đích mà mỗi nhân vật muốn đạt tới, có khi mỗi nhân vật có sự trùng nhau về mục đích nhng có khi lại khác nhau mà mục đích của cuộc hội thoại lại có thể nằm ngay trong lời nhng cũng có thể nằm ngoài lời. Các vai giao tiếp luôn phải tôn trọng nguyên lý cộng tác và nguyên lý tế nhị. - Ngữ cảnh: là một trong những yếu tố ảnh hởng đến ý nghĩa của câu. Mỗi câu nói bao giờ cũng gắn với hoàn cảnh thời gian, không gian cụ thể. Ngữ cảnh là nhân tố không thể hiện qua từ ngữ nhng ảnh hởng đến nội dung ngữ nghĩa của câu, giúp ngời đọc hình dung đầy đủ nghĩa của câu [6, tr. 191]. Nhận bài ngày 06/11/2009. Sửa chữa xong 21/12/2009. L. T. L. Anh Từ xng hô chỉ giới qua lời thoại nhân vật trong , tr. 5-12 6 3. Từ xng hô và từ xng hô dùng để chỉ giới 3.1. Khái niệm từ xng hô Theo Đỗ Hữu Châu, Từ xng hô là những từ dùng để xng hô giữa các nhân vật giao tiếp. Xng hô cũng đợc xem là một phạm trù, đó là phạm trù ngôi [1, tr. 174]. Trong giao tiếp xng hô đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó vừa có chức năng định vị vai giao tiếp, lại vừa có chức năng thể hiện quan hệ liên nhân. Quan hệ định vị vai giao tiếp thể hiện ở chỗ, khi giao tiếp, mỗi vai trao - đáp luôn đặt mình trong hệ qui chiếu với vai nghe, đó là quan hệ gì, thân hay sơ, gần gũi hay xa lạ, bậc trên hay bậc dới, địa vị xã hội, giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp để chọn từ xng hô thích hợp. Quan hệ liên nhân là quan hệ xét trong tơng quan xã hội, sự hiểu biết, tình cảm giữa các nhân vật với nhau. Quan hệ liên nhân có thể xét theo hai trục: trục tung và trục hoành. Trục tung là trục vị thế xã hội hay trục quyền uy, đây là trục thể hiện mối quan hệ liên nhân giữa các nhân vật giao tiếp xét theo sự định vị có tính xã hội, đợc xã hội chấp nhận và cấp cho chúng giá trị. Nếu đặt trong mối quan hệ xã hội này thì hai nhân vật có thể xng hô theo kiểu này nhng đặt trong mối quan hệ xã hội khác thì họ lại xng . hô theo một kiểu khác. Ví dụ, một ngời nào đó là con trong gia đình nên xng hô với bố mình là con và bố nhng khi ra ngoài xã hội, trong quân ngũ, vì bố lại là chiến sĩ dới quyền con nên con lại xng hô là tôi và đồng chí. Trục hoành là trục của quan hệ khoảng cách, hay còn gọi là trục thân cận. Đây là quan hệ thể hiện sự gần gũi hay xa lạ giữa các nhân vật giao tiếp xét theo quan hệ thân tộc, quan hệ tình cảm, quan hệ cộng tác, sự hiểu biết lẫn nhau. Vì vậy, trục hoành còn đợc gọi là trục của quan hệ liên cá nhân. Chính quan hệ liên nhân chi phối tiến trình, nội dung và hình thức của giao tiếp. 3.2. Từ xng hô chỉ giới Từ xng hô dùng để chỉ giới là những từ mà khi xng hô, ngời ta có thể phân biệt đợc giới tính của vai giao tiếp. Thông thờng những từ chỉ giới này nằm ngay trong từ xng hô. Theo truyền thống giao tiếp của ngời Việt, từ xng hô dùng để chỉ giới đợc sử dụng thờng xuyên và phổ biến. Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng từ xng hô chỉ giới đợc sử dụng với tần suất cao. Ta có bảng từ xng hô dùng để chỉ giới đợc sử dụng trong hai tiểu thuyết xét trong các nhóm từ xng hô đợc sử dụng trong hai tiểu thuyết. Từ xng hô chỉ giới đợc sử dụng trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng Đại từ Danh từ riêng Danh từ thân tộc Tổ hợp từ Tổng số từ xng hô 24 18 43 158 233 Từ chỉ giới 0 18 37 115 170 Tỉ lệ 0 % 100 % 86 % 72,8 % 73 % Nhận xét: Từ xng hô dùng để chỉ giới đợc sử dụng chủ yếu trong giao tiếp. Trong năm nhóm từ xng hô đợc sử dụng trong cả hai tiểu thuyết thì có tới bốn nhóm từ xng hô có sử dụng từ xng hô dùng để chỉ giới và đều chiếm một tỉ lệ rất cao, cao nhất là xng hô bằng tên trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 7 riêng, chiếm 100%, xng hô bằng danh từ thân tộc chiếm 86%. Từ xng hô dùng để chỉ giới chiếm 73% trong tổng số từ xng hô đợc sử dụng trong hai tiểu thuyết. Từ xng hô dùng để chỉ giới có từ xng hô dùng để chỉ giới nam và từ xng hô dùng để chỉ giới nữ. Ngay trong lớp từ xng hô dùng để chỉ giới cũng có tôn ti, trật tự để xng hô: a) theo quan hệ trong phạm vi gia đình thân tộc và phạm vi ngoài xã hội; b) theo quan hệ thứ bậc và c) theo thái độ. 3.2.1. Từ xng hô dùng để chỉ giới nam Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng, chúng ta gặp những từ dùng để chỉ nam giới: ông, lão, bác, chú, cậu, anh, thằng Các nhân vật trong hai tiểu thuyết đã dùng từ xng hô để chỉ giới tính nam đợc xét trên ba phạm vi đã trình bày trên. a. Xng hô theo quan hệ thứ bậc Xng hô theo quan hệ thứ bậc ở đây có đợc xét theo quan hệ trên - dới hay quan hệ trong gia đình hoặc ngoài xã hội. Giữa chúng, có sự đan xen lẫn chồng chéo lẫn nhau, vì vậy, ở đây, chúng tôi đề cập đến quan hệ thứ bậc. a1. Quan hệ trên tuổi Cách xng hô này là của ngời dới dùng với ngời trên tuổi. Quy tắc xng hô chính là tôn trọng vai giao tiếp hơn tuổi. (1) - Anh có nhận th đợc của Tuyết không? - Có. [Thời xa vắng, tr. 85] Trên đây là đoạn thoại giữa Sài và Kim, Sài nhiều tuổi hơn Kim nên đợc Kim gọi bằng anh. Việc dùng từ xng hô anh ở đây cho thấy giới tính của vai giao tiếp với Kim là vai nam và hơn tuổi Kim. a2. Quan hệ dới tuổi Cách xng hô này là của ngời nhiều tuổi hơn dùng với ngời it tuổi hơn. Trong quan hệ này, cách xng hô không quá cầu kỳ, tuỳ thuộc mức độ quan hệ giữa các vai giao tiếp, thái độ của các vai giao tiếp và mục đích cuộc sử dụng mà chọn cách sử dụng từ xng hô phù hợp: (2) Kìa bác cũng đi dạo sáng? - Tôi hỏi cho có hỏi. Tôi đi tìm chú. [ăn mày dĩ vãng, tr. 60] Đoạn giao tiếp giữa Hai Hùng và ông thờng trực, ông thờng trực là ngời nhiều tuổi hơn nên Hai Hùng gọi bằng bác với hàm ý tôn trọng, ông thờng trực gọi Hai Hùng bằng chú vừa thể hiện Hai Hùng là ngời ít tuổi hơn mình, thuộc vai giao tiếp dới vừa thể hiện thái độ thông cảm, chân tình của ông với Hai Hùng. Cách xng hô chú - bác ở đây cho thấy cả hai vai giao tiếp đều là nam. a3. Quan hệ ngang tuổi Cách xng hô giữa những ngời có quan hệ ngang tuổi là cách xng hô của bạn bè, của những ngời đồng trang lứa. Chúng thể hiện thái độ ngời nói khá suồng sã, thân mật và ít bị ràng buộc bởi nghi thức giao tiếp nh ở nơi công sở, cơ quan. (3) Vất mẹ nó đồng chí đi! Mình đây, Hai Hùng đây! Chao ôi! Chả nhẽ tớ già tới nỗi cậu không còn nhận ra nữa ? Đầu viên đạn M16 cậu lấy ra từ đùi gần bìu dái, tớ vẫn còn giữ. [ăn mày dĩ vãng, tr. 116] Hai Hùng và Ba Thành là những ngời bạn cùng chiến đấu, giữa họ không có khoảng cách nên cách xng hô rất thân mật suồng sã, Hai Hùng xng mình gọi Ba Thành bằng cậu. Cách L. T. L. Anh Từ xng hô chỉ giới qua lời thoại nhân vật trong , tr. 5-12 8 xng hô cậu - tớ, và tự xng mình tự bản thân nó không phân biệt giới tính nhng trong ngữ cảnh giao tiếp ngời ta có thể nhận ra đó là vai giao tiếp nam. b. Xng hô theo quan hệ gia đình và ngoài xã hội b1. Quan hệ trong gia đình Cách xng hô theo quan hệ trong gia đình là cách xng hô của ngời có cùng huyết thống, vì vậy chúng bị quy định nghiêm ngặt bởi tính tôn ti. (4) Ba! Sao hôm nào ba cũng la lối om sòm thế? Ba vô nhà nằm đi, không sớm mai lại ho khụ khụ, mất công con đi kiếm thuốc. [ăn mày dĩ vãng, tr. 126] Con trai Ba Thành khi nói chuyện với bố, gọi bố bằng ba xng con. Bản thân từ xng hô ba đã xác định vai giao tiếp là nam. b2. Xng hô theo số từ kết hợp với danh từ tổng hợp - vốn nguồn gốc là danh từ thân tộc. Loại này có mô hình: + Danh từ thân tộc Số từ + Danh từ thân tộc (5) A, đi mua kẹo đi bố. Hai bố con đi mua kẹo nhỉ? ồ hay quá! [Thời xa vắng, tr. 288] Những danh từ đợc dùng để xng hô theo cách này thờng là chỉ số nhiều (hay còn gọi là danh từ tổng hợp). Từ chỉ giới ở đây là bố (con) cho biết giới tính của vai giao tiếp là giới nam. Đây là đoạn bé Thuỳ khóc đòi mẹ, Sài phải tìm cách dỗ con. Bé Thuỳ đòi bố đa đi mua kẹo. b2. Xng hô ngoài xã hội Theo nhóm thứ hai này, ta có: xng hô theo nghề nghiệp, chức vụ và theo hình dáng đối tợng. - Cách xng hô theo quan hệ nghề nghiệp có mô hình là: Từ chỉ giới nam + Danh từ chỉ nghề nghiệp (6) Đi đi! Ông thờng trực giúp tôi cho thằng ăn mày tập làm sang này ra khỏi đây càng nhanh càng tốt. [ăn mày dĩ vãng, tr. 58] Từ chỉ giới nam ở đây là ông + danh từ chỉ nghề nghiệp thờng trực. - Xng hô theo chức vụ không có từ chỉ giới mà chỉ có danh từ chỉ chức vụ. (7) Báo cáo chính ủy, cậu này trông vẻ lì lì hiền lành nhng dễ làm những trò mạo hiểm lắm. [Thời xa vắng, tr. 79] (8) Báo cáo thủ trởng, tôi không chê cô ấy. Nhng vẫn khó nói chuyện với nhau. [Thời xa vắng, tr. 111] Sử dụng cách xng hô này vừa cho biết đợc giới tính của vai giao tiếp đồng thời cũng thể hiện ngay đợc nghề nghiệp/ chức vụ trong cách xng hô. Tuy nhiên, đây không phải là cách xng hô phổ biến vì nó mang tính chất hình thức, ít chú trọng đến yếu tố tình cảm vốn là yếu tố đợc ngời Việt quan tâm hàng đầu. b3. Xng hô theo hình dáng của đối tợng Loại này có mô hình: Danh từ chỉ loại + Tính từ Cách xng hô này thờng dùng những từ chỉ loại chỉ giới tính nam kết hợp với một tính từ chỉ hình dáng của ngời đó. (9) Thằng khọm già vẫn giữ đợc cái giọng châm chọc đểu giả thuở nào. [Ăn mày dĩ vãng, tr. 117] Từ chỉ giới là thằng cho biết giới tính nhân vật là nam, tính từ khọm già cho thấy hình dáng còm cõi, tiều tuỵ già trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 9 nua của Hai Hùng. Cách sử dụng từ xng hô thằng khọm già vừa là để đùa vui giữa Ba Thành và Hai Hùng vừa cho thấy hình dạng tiều tuỵ của Hai Hùng lúc tham gia hội thoại. c. Từ xng hô dùng để chỉ giới nam thể hiện thái độ lịch sự Lịch sự là nguyên tắc cơ bản của giao tiếp. Cuộc thoại không thể thành công nếu các vai giao tiếp không tôn trọng nguyên tắc lịch sự. Từ xng hô dùng để chỉ giới tính nam thể hiện thái độ lịch sự xuất hiện trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng: (10) Chú Hai về đâu để con chở, chú Hai. [Ăn mày dĩ vãng, tr. 263] Chú Hai là cách ngời thanh niên gọi ông Hùng khi mời ông đi xe đạp lai. Từ chỉ giới chú ở đây đảm bảo tính lịch sự trong giao tiếp thể hiện thái độ tôn trọng của cậu thanh niên với ngời hơn tuổi mình nhằm đạt mục đích mời đợc Hai Hùng đi xe đạp do cậu ta chở. Bên cạnh từ xng hô lịch sự ta còn gặp từ xng hô dùng để chỉ giới nam thể hiện thái độ không lịch sự. Đây không phải là nguyên tắc giao tiếp căn bản của ngời Việt. Nếu không phải trong những ngữ cảnh giao tiếp đặc biệt thì ngời Việt rất ít dùng lối xng hô này. Xng hô không lịch sự thờng khiến cuộc thoại đi đến thế bế tắc và bị phá vỡ. Trong Ăn mày dĩ vãng và Thời xa vắng, cách xng hô này xuất hiện trong một số ngữ cảnh sau: (11) A! Hoá ra là mày, thằng thanh tra khốn nạn. [Ăn mày dĩ vãng, tr. 257] Cách gọi thằng thanh tra khốn nạn là cách xng hô không lịch sự mà Địch dành cho Hai Hùng. Từ xng hô chỉ dùng để chỉ giới nam ở đây là danh từ chỉ loại thằng, trong ngữ cảnh giao tiếp này, bản thân từ thằng đã thể hiện thái độ không lịch sự, kết hợp với tính từ khốn nạn cho thấy thái độ giận dữ, vô học của Địch. Thông thờng, cách dùng từ xng hô thể hiện thái độ không lịch sự rất ít khi xảy ra trong giao tiếp Việt và trong hai tiểu thuyết trên. 3.2.2. Từ xng hô dùng để chỉ giới nữ Cũng giống nh từ xng hô dùng để chỉ giới nam, từ xng hô để chỉ giới nữ xác định vai giao tiếp là nữ. Trong Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng có cách dùng từ xng hô dùng để chỉ giới nữ theo ba mối quan hệ nh đối với từ xng hô chỉ giới tính nam. a. Theo quan hệ thứ bậc a1. Quan hệ trên tuổi Trong quan hệ này, vai giao tiếp giới thờng dùng các từ nh: bà, mẹ, cô, dì, chị để gọi vai giao tiếp trên. (12) Chị ơi, em biết anh Sài khổ quá mà em cũng có sung sớng gì. [ ă n mày dĩ vãng, tr. 212] Tuyết kém tuổi Hơng, nên gọi Hơng bằng chị xng em. Cách xng hô này thể hiện sự tôn trọng với ngời trên tuổi đồng thời cũng phù hợp trong hoàn cảnh 2 ngời phụ nữ tâm sự với nhau, cách xng hô chị - em khiến họ gần gũi hơn. a2. Quan hệ dới tuổi Cách xng hô trong quan hệ này ít bị lệ thuộc, tuỳ vào thái độ của vai giao tiếp trên và quan hệ giữa các vai giao tiếp mà có cách lựa chọn từ xng hô cho phù hợp. (13) Chị bảo nhé, lần sau về đây với chị đừng mua gì tốn tiền lắm em ạ. [Thời xa vắng, tr. 225] Cách xng hô của vợ Tính với em dâu tự xng là chị gọi cháu bằng em một cách thân mật thể hiện tình cảm L. T. L. Anh Từ xng hô chỉ giới qua lời thoại nhân vật trong , tr. 5-12 10 của chị dành cho em dâu và sự hài lòng của chị với Châu. - Quan hệ ngang tuổi Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng, từ xng hô dùng để chỉ giới nữ không xuất hiện đoạn thoại nào mà các vai giao tiếp có quan hệ ngang tuổi. Ta có mô hình: Từ chỉ giới nữ + Danh từ chỉ nghề nghiệp + Danh từ chỉ chức vụ Cách xng hô này ít đợc sử dụng do không phù hợp với truyền thống xng hô của ngời Việt (14) Vâng ! bà đoán đúng tha bà giám đốc. Vẫn là cái chuyện đáng xấu hổ đó. [ăn mày dĩ vãng, tr. 251] Từ chỉ giới ở đây là bà kết hợp với danh từ chỉ chức vụ giám đốc cho thấy vai giao tiếp ở đây là nữ có địa vị cao trong xã hội. Đây là lời đối thoại của Hai Hùng với Ba Sơng. Khi sử dụng cách xng hô này, Hai Hùng đã thể hiện một thái độ lạnh lùng, xa lạ với Ba Sơng. b. Xng hô theo quan hệ gia đình, quan hệ thân tộc (15) ý mẹ và các anh chị định mẹ con em về với cụ một thời gian để tiện các bác, các cô chạy đi chạy lại giúp và nhỡ khi có chuyện gì đỡ lo. [Thời xa vắng, tr. 303] Cách xng hô mẹ con em ở đây để chỉ số nhiều gồm Châu và con nhng vai giao tiếp chính nằm trong từ mẹ (tức Châu) chỉ giới nữ. c. Xng hô chỉ giới nữ thể hiện thái độ lịch sự Lịch sự là nguyên tắc quan trọng của giao tiếp, để cuộc giao tiếp có thể kéo dài và đạt đợc mục đích giao tiếp thì các vai giao tiếp cần tôn trọng nguyên tắc lịch sự. Trong Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng đều sử dụng những từ xng hô chỉ giới nữ theo nguyên tắc lịch sự. (16) Tha cô! Dạ Nếu có thể đợc, cô cho phép tôi hỏi bà giám đốc đây đi họp ở Hà Nội về cha? [Ăn mày dĩ vãng, tr. 203] Hai Hùng hỏi nhân viên của T Lan (tức Ba Sơng) ông sử dụng từ chỉ giới nữ cô đảm bảo phép lịch sự khi xng hô qua đó đạt đợc mục đích lấy thông tin về T Lan từ cô nhân viên. Ngoài ra, ta còn gặp cách sử dụng từ xng hô chỉ giới thể hiện thái độ không lịch sự. Nh đã trình bày ở phần giới tính năm, đây không phải là cách xng hô phù hợp với truyền thống xng hô của ngời Việt, ít đợc sử dụng. Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng, từ xng hô thể hiện thái độ không tôn trọng ít đợc sử dụng. Từ xng hô dùng để chỉ giới nữ thể hiện thái độ không lịch sự thờng đợc sử dụng trong những đoạn hội thoại chửi nhau hoặc trong giao tiếp giữa những ngời bạn vô cùng thân thiết, mà nguyên tắc lịch sự không còn cần đến. (17) Tiên s con đĩ. Ăn nói thế à. [Thời xa vắng, tr. 29] Từ xng hô chỉ giới nữ ở đây là con đĩ. Sử dụng từ xng hô chỉ giới thể hiện thái độ không lịch sự ở đây trong ngữ cảnh vợ chồng ngời chủ chửi nhau, cả hai không còn giữ phép lịch sự trong xng hô, từ xng hô chỉ giới nữ con đĩ dùng để chửi là từ thông dụng dùng để chửi của ngời Việt. 4. Văn hoá Việt thể hiện qua từ xng hô Văn hoá Việt Nam là nền văn hoá đa dạng phong phú và đậm đà bản sắc trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 11 dân tộc, vì vậy bên cạnh lớp đại từ xng hô đích thực, ngời Việt còn bổ sung cách xng hô phong phú đa dạng, tinh tế bằng những lớp từ khác nh danh từ thân tộc, danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp, chỉ hình dáng, tính cách nhân vật. Ngoài ra, ngời Việt còn có truyền thống xng khiêm hô tôn, nghĩa là tự xng thì khiêm tốn còn hô (gọi ngời khác) thì đề cao họ lên. Truyền thống giao tiếp này giúp cho ngời Việt luôn có chiến lợc giao tiếp hiệu quả và đạt đợc mục đích giao tiếp. Văn hóa Việt cũng có cách phân bậc các vai quá chi tiết và tinh thế khi giao tiếp nên trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng, từ xng hô dùng để chỉ giới xuất hiện rất nhiều và tinh tế, đó là do chịu ảnh hởng của nền văn hoá Việt. Văn hoá Việt còn thiên về trọng tình, đặc biệt là tình cảm gia đình, thân tộc một giọt máu đào hơn ao nớc lã. Điều này ảnh hởng lớn đến cách sử dụng từ xng hô. Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng cũng nh trong giao tiếp đời thờng có rất nhiều từ xng hô dùng để chỉ giới có nguồn gốc là danh từ thân tộc nh anh, em, cô, chú, bác, bà Cách dùng từ xng hô nh thế kéo các vai giao tiếp lại gần nhau tạo không khí gia đình trong cuộc giao tiếp, giúp cho họ dễ dàng đạt đợc mục đích giao tiếp hơn. (18) Trời ơi, chị Châu có lọ hoa cẩm chớng thật tuyệt vời. [Thời xa vắng, tr. 253] Cách xng hô chị Châu ở đây gồm từ chỉ giới: chị kết hợp với danh từ chỉ tên riêng Châu tạo sự thân mật gần gũi, mặc dù vai phát ngôn và Châu không hề thân quen mà chỉ là những ngời nằm cùng phòng bệnh. Văn hoá Việt mang tính cộng đồng cao do truyền thống đánh giặc giữ nớc và canh tác lúa nớc tạo nên. Điều này đã để lại dấu ấn trong cách dùng từ xng hô của ngời Việt, những từ xng hô chỉ số nhiều nh: chúng tôi, chúng em, chúng tớ, chúng mình đợc sử dụng để khi giao tiếp nhằm chỉ số đông mặc dù chỉ do một vai giao tiếp nói ra khi đề cập đến một vấn đề liên quan đến tập thể. (19) Bí quyết tác chiến của chúng tôi là bóng tối. [Ăn mày dĩ vãng, tr. 197] Cách sử dụng từ xng hô chúng tôi ở đây của Hai Hùng cho thấy vấn đề mà anh nêu ra là vấn đề chung của tập thể. Những điều anh nói là ý kiến chung của mọi ngời chứ không phải anh muốn chống lại lệnh của cấp trên. Sự phát triển có chọn lọc của văn hoá Việt cũng để lại dấu ấn qua từ xng hô. Cùng với sự phát triển của văn hoá, từ xng hô cũng có sự chọn lọc và phát triển. Rất nhiều từ xng hô trớc đây thờng đợc dùng đến nay không còn đợc a chuộng nữa, nh huynh, đệ, thiếp, nàng, chàng Hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng, từ xng hô dùng để chỉ giới xuất hiện rất nhiều, đó là do chịu ảnh hởng của nền văn hoá Việt. 5. Kết luận Từ xng hô dùng để chỉ giới trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ vãng rất đa dạng, phong phú. Từ xng hô dùng để chỉ giới đợc chia làm từ xng hô để chỉ giới tính nam và từ xng hô chỉ giới tính nữ. Mỗi loại từ xng hô đều đợc xét trong hành chức của nó với những quan hệ cơ bản: quan hệ thứ bậc, quan hệ gia đình và xã hội, quan hệ lịch sự, không lịch sự. Điều này cho chúng ta thấy đợc sự phong phú, đa dạng và tính phổ biến của từ xng L. T. L. Anh Từ xng hô chỉ giới qua lời thoại nhân vật trong , tr. 5-12 12 hô. Từ xng hô dùng để chỉ giới chịu sự chi phối của quy tắc xng hô cũng nh truyền thống văn hoá của ngời Việt. Chúng góp phần làm cho giao tiếp của ngời Việt trở nên sinh động, giàu sắc thái biểu cảm. Tài liệu tham khảo [1] Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ dụng học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003. [2] Đỗ Hữu Châu, Đại cơng ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003. [3] Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập 1, NXB Giáo dục, 2000. [4] Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. [5] Đỗ Thị Kim Liên, Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, 1999. [6] Đỗ Thị Kim Liên, Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2000. [7] Ferdinand de saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng (Cao Xuân Hạo dịch), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 2005. Summary The vocatives referring to gender in characters conversations in novels Former beggar by Chu Lai and Time gone by Le Luu The article mentioned the issue of the vocatives used to refer to gender in characters' conversations in two novels Former beggar by Chu Lai and Time gone by Le Luu. They are divided into two types: The vocatives used to refer to the male and the vocatives used to refer to the female. Each type had been considered functions which create the diversity of the vocatives. (a) Cao học 15, chuyên ngành lý luận ngôn ngữ, trờng Đại học Vinh. . học Vinh Tạp chí khoa học, tập XXXVIIi, số 4b-2009 5 Từ xng hô chỉ giới qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Ăn mày dĩ vng của Chu lai và Thời xa vắng của Lê Lựu Lê Thị Lan Anh. Bài báo đề cập đến vấn đề Từ xng hô dùng để chỉ giới qua lời thoại nhân vật trong hai tiểu thuyết ăn mày dĩ vãng của Chu Lai và Thời xa vắng của Lê Lựu. Chúng đợc chia thành hai loại: Từ xng hô. xng hô chỉ giới qua lời thoại nhân vật trong , tr. 5-12 10 của chị dành cho em dâu và sự hài lòng của chị với Châu. - Quan hệ ngang tuổi Trong hai tiểu thuyết Thời xa vắng và Ăn mày dĩ

Ngày đăng: 23/07/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w