1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số cặp từ xưng hô tương tác qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết chỉ còn một lần của chu lai luận văn tốt nghiệp đại học

68 935 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 501,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh _ NGUYễN THị hoài THƯƠNG Khảo sát số cặp từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết lần chu lai khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC Vinh - 2011 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh _ Khảo sát số cặp từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết lần chu lai khóa luận tốt nghiệp ĐạI HọC chuyên ngành: ngôn ngữ Ngời hớng dẫn : GS.TS Đỗ Thị Kim Liên Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hoài Thơng Lớp : 48A - Ngữ Văn Vinh - 2011 MụC LụC Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu Mơc ®Ých nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phơng pháp nghiên cứu 6 Cái đề tài CÊu tróc cđa khãa ln Ch¬ng 1: Mét sè giíi thuyết xung quanh đề tài 1.1 Phân biệt tiểu thuyết truyện ngắn 1.2 Giao tiếp hội thoại 1.3 Nh©n vật ngôn ngữ nhân vật 12 1.4 Kh¸i niƯm tõ xng hô từ xng hô hội thoại 13 1.5 Chu Lai - tác giả, tác phÈm 16 1.6 TiĨu kÕt ch¬ng 18 Ch¬ng 2: Mét số cặp từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần 2.1 Tiêu chí nhận diện từ xng hô tơng tác 19 2.2 Ph©n tÝch mét số cặp từ xng hô tơng tác nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần 27 2.3 Mét sè nhËn xÐt vỊ viƯc sư dơng cặp từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Chỉ lần .45 2.4 TiĨu kÕt ch¬ng 49 Chơng 3: Chiến lợc lịch thể qua việc sử dụng cặp từ xng hô tơng tác nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần 3.1 Khái niệm lịch chiến lợc lịch .51 3.2 Mét sè quy tắc lịch chiến lợc lịch giao tiÕp 53 3.3 C¸ch sư dơng tõ xng hô gắn với chiến lợc lịch tiểu thuyết Chỉ lần 59 3.4 TiĨu kÕt ch¬ng 70 KÕt luËn 71 Tài liệu tham khảo .72 LờI CảM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới GS TS Đỗ Thị Kim Liên - Ngời đà nhiệt tình hớng dẫn tạo điều kiện tốt để hoàn thành khóa luận Nhân xin bày tỏ lòng cảm ơn đến thầy, cô khoa Ngữ Văn - Trờng Đại học Vinh ngời đà giúp đỡ trình thực khóa luận Trong khuôn khổ khóa luận, đề tài đợc giải chừng mực định, hi vọng tiếp tục thực Vinh, tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hoài Thơng Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Hiện xu hớng vận dụng lý thuyết ngôn ngữ để nghiên cứu tác phẩm văn học thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Vì vậy, đà có nhiều công trình nghiên cứu với quy mô lớn, nhỏ khác đời ngày khẳng định đợc vị trí nh đóng góp tích cực Trên ý nghĩa đó, tìm hiểu tiểu thuyết Chu Lai dới ánh sáng dụng học việc làm cần thiết 1.2 Từ xng hô phạm trù tồn phổ biến ngôn ngữ Từ xng hô phản ánh mối quan hệ xà hội, quan hệ gia đình vai trao vai đáp, đồng thời phản ánh thái độ ngời nói ngời nghe Nghiên cứu từ xng hô tác phẩm văn chơng góp phần giúp ngời đọc hiểu thêm nghệ thuật xây dựng nhân vật 1.3 Chu Lai gơng mặt sáng giá văn học nớc ta giai đoạn sau 1975 Ông đà có nhiều đóng góp phơng diện nội dung lẫn cách tân nghệ thuật ý thức làm đà khiến cho Chu Lai trở thành tác giả sung sức sáng tác ông đà đem đến nhiều điều lạ, bất ngờ cho độc giả Ngoài ra, Chu Lai đồng thời số nhà văn đà thể thành công lời thoại nhân vật, sử dụng từ xng hô Lời thoại nhân vật sử dụng từ xng hô không phản ánh đặc điểm vai giao tiếp, vị xà hội, tuổi tác, mối quan hệ nhân vật giao tiếp mà nét văn hoá đặc thù ngời Việt Đó lý mà vào tìm hiểu đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu từ xng hô hội thoại Trong nhiều năm qua, từ xng hô lớp từ đợc nhiều ngời quan tâm ý Đặc biệt với phát triển ngữ dụng học từ xng hô giao tiếp đợc ý thích đáng Tiêu biểu công trình nghiên cứu sau: - Cuốn Vietnamese Grammar (1963) tác giả L.C.Thompson đà đề cập đến đại từ Ông quan niệm: Một số đại từ nhân xng nh hắn, ngời ta, thiếp đại từ tuyệt đối Ông ý đến giá trị biểu cảm từ xng hô Theo ông có ba nhân tố tác động đến việc sử dụng từ xng hô là: Tình xng hô, thái độ ngời nói, cơng vị nhân vật hội thoại - Dụng học Việt ngữ Nguyễn Thiện Giáp đà đề cập đến từ xng hô yếu tố biểu thức quy chiếu Ngoài phải kể đến số chuyên khảo, luận án tiến sĩ, luận văn nghiên cứu từ xng hô tác giả sau: Nguyễn Văn Chiến (1990), Tõ xng h« TiÕng ViƯt; Ngun Phó Phong (1996), Đại danh từ nhân xng Tiếng việt; Bùi Minh Yến (1998), Xng hô gia đình ngời Việt; Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại; Luận án tiến sĩ Trơng Thị Diễm (2002), Từ xng hô cã nguån gèc danh tõ th©n téc giao tiÕp ngời Việt; Luận văn thạc sĩ Mai Thị Hơng (2007), Từ xng hô qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Nam Cao; Luận văn thạc sĩ cuả Lê Thị Lan Anh (2009), Từ xng hô qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Ăn mày dĩ vÃng Chu Lai Thời xa vắng Lê Lựu Đó nguồn t liệu quý báu giúp có sở lý thuyết để nghiên cứu đề tài: Khảo sát số cặp từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Chu Lai Trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học, Chu Lai gơng mặt so với bút kỳ cựu nh Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trung Thành song năm gần đây, ngời ta bắt đầu quan tâm nhiều văn học hậu chiến Chu Lai bút đợc ý nhiều Đà có nhiều viết, công trình nghiên cứu nghiệp văn học Chu Lai Chúng tạm xếp nghiên cứu tác phẩm Chu Lai theo hai híng nghiªn cøu: - Híng nghiªn cøu phơng diện nội dung Trong tạp chí Văn nghệ Quân đội (Tháng 12/1993) với Một đề tài không cạn kiệt, Bùi Việt Thắng đà viết Nhân vật Chu Lai đợc thể nh ngời tâm linh Họ sống ám ảnh ảo giác, hối thúc sám hối tìm kiếm giải thoát Đó ngời trở sau chiến tranh bị thăng khó tìm đơc yên ổn tâm hồn Họ sống cảm giác không bình yên Đi vào ngõ ngách đời sống tâm linh ngời, Chu Lai đà làm ngời đọc bất ngờ khám phá nghệ thuật Nhân vật Chu Lai thờng tự soi tỏ mình, khám phá - khám phá ngà hay ngêi” [24, tr.104] Lý Hoµi Thu bµi viÕt Tập truyện ngắn Phố nhà binh đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội, số (1993) khẳng định: “Dï trùc tiÕp viÕt vỊ thêi dÜ v·ng mÞt mïng bom đạn hay chuyển dịch sang tiếp nhận kênh thông tin xô bồ thời bao giê Chu Lai cịng nghiỊn ngÉm, suy t vỊ hiƯn thực với nhiệt tâm lòng trung thực ngời lính Vì vậy, trớc đề tài chiến tranh, anh không viết, tiếp cận mà sống, day dứt, vật và tâm linh máu thịt [27, tr.92] Còn tác giả viết Nhà văn Chu Lai - Viết để neo tâm hồn vào đời trang Web: Http://coinguon.com (6/4/2004) nhận xét: Với anh, chiến tranh siêu đề tài, hình ảnh ngời lính siêu nhân vật, đề tài chiến tranh nh mỏ quặng, đào sâu màu mỡ - Hớng nghiên cứu phơng diƯn nghƯ tht: Lý Hoµi Thu bµi viÕt: “TËp truyện ngắn phố nhà binh đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số (1993) nhận xét: Về bút pháp, Chu Lai đà tạo đợc đa dạng màu sắc thẩm mĩ, đa chiều thời gian, không gian, đa giọng điệu, âm hởng ; Văn Chu Lai gần với ngôn ngữ điện ảnh Có cảm giác nh ngòi bút anh lớt, lia từ nhiều góc độ, tiếp cận cảnh, cịng lïi xa viƠn c¶nh nh èng kÝnh cđa ngêi quay phim ”; “VỊ kÕt cÊu, anh vËn dơng nhiỊu thủ pháp đồng coi trục chính, mối giao lu khứ [27, tr.95] Bùi Việt Thắng Bình luận truyện ngắn viết: Dờng nh Chu Lai nghiêng bút pháp nghiêm ngặt cách thể đời sống ngời chiến sĩ Bút pháp tạo nên tính sâu sắc truyện ngắn anh (26, tr.39) Tác giả viết khác in Tạp chí nhà văn, số (2006) đà chứng minh sức viết dồi Chu Lai đa đánh giá mang tính khái quát toàn tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết Chu Lai phơng diện nhân vật giọng điệu Tuy nhiên bên cạnh ý kiến khẳng định thành công Chu Lai có vài ý kiến đánh giá hạn chế sáng tác Chu Lai Tác giả Ngô Vĩnh Bình Chu Lai với dòng sông xa, tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số (1989) nhận xét: Tuy tác giả đà có trăn trở, suy nghĩ mới, tạo lối viết nhng cha vợt hẳn lên đợc Đó lối kể chuyện lộ ý, thiếu tự nhiên, suôn sẻ [4, tr.103] Tóm lại, nhìn cách tổng quát, phần lớn, ý kiến tác giả trớc đánh giá văn Chu Lai dừng lại nhận xét, đánh giá tác phẩm dới góc độ lý luận phê bình bình diện ngôn ngữ với số đề tài sau: Luận án Tiến sĩ Cao Xuân Hải sâu nghiên cứu Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật truyện ngắn Chu Lai, Lê Lựu, Nguyễn Minh Châu; Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Lan Anh: Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam nữ truyện ngắn Chu Lai; Luận văn Thạc sĩ Lê Thị Lan Anh: Từ xng hô qua lời thoại nhân vật tiểu thut “¡n mµy dÜ v·ng” cđa Chu Lai vµ “Thêi xa vắng Lê Lựu Trong đề tài nghiên cứu trên, cha có tác giả đề cập đến cặp từ xng hô tơng tác tiểu thuyết Chỉ lần nhà văn Chu Lai Vì vậy, chọn đề tài làm đối tợng nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Đối tợng phạm vi nghiên cứu Để thực đề tài này, chọn nhóm từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần nhà văn Chu Lai Nhà xuất Lao động giới thiệu năm 2009 làm đối tợng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Đề tài hớng tới hai mục đích sau: a Góp phần làm sáng tỏ lý thuyết từ xng hô qua lời thoại nhân vật xét cặp tơng tác tác phẩm văn chơng b Góp phần giảng dạy, nghiên cứu văn học Việt Nam sau 1975, có đổi nghệ thuật nhà văn Chu Lai 4.2 Nhiệm vụ Từ mục đích khoá luận đề nhiệm vụ sau: a Trình bày số khái niệm lý thuyết liên quan đến đề tài nh: Lý thuyết tiểu thuyết truyện ngắn, lý thuyết giao tiếp, lý thuyết từ xng hô từ xng hô hội thoại b Phân tích mô tả số nhóm từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần nhà văn Chu Lai Trên sở số chiến lợc giao tiếp (xét phơng diện lịch sự) tham gia hoạt động giao tiếp Như vậy, tác phẩm mình, Chu Lai đưa từ xưng hô người dân Nam Bộ để từ thể nét văn hóa Nam Bộ trọng nghĩa tình, khơng cầu kì, hình thức, thật thà, thẳng thắn Bởi ông sống chiến đấu vùng đất này, hiểu rõ người, phong tục tập quán cách xưng hô người nơi thường xưng hô theo thứ tự gia đình như: "Tư Nghĩa", "Sáu Nguyện", "Ba Đẩu", "Út Thêm"… Từ tạo nên cách xưng hô thân mật, suồng sã, gần gũi hội thoại Tóm lại, rút đặc điểm từ xưng hơ tiểu thuyết Chỉ cịn lần lần khẳng định ngòi bút tài hoa, sáng tạo nhà văn Chu Lai việc lựa chọn sử dụng từ xưng hô 2.4 Tiểu kết chương Qua việc khảo sát 10 bảng với cặp nhân vật 539 thoại tiểu thuyết Chỉ lần nhà văn Chu Lai, rút kết luận sau: Như thấy từ xưng hơ xét cặp tương tác xác định nhiều tiêu chí như: Vai giao tiếp, giới tính, tuổi tác, vị xã hội ngữ cảnh giao tiếp khác Vì thế, giao tiếp, vai giao tiếp phải đặt tương quan với để chọn từ xưng hơ thích hợp Các cặp từ xưng hơ tương tác qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Chu Lai khơng bất biến mà ln có vận động linh hoạt Các cặp từ xưng hô có nhiều biến thể phát ngơn, thích ứng giao tiếp, chuyển gam ngôn ngữ phong phú đời sống giao tiếp Qua nắm vai vế, quan hệ tư tưởng, tình cảm, thái độ vai giao tiếp Có thể nói từ xưng hô lời dẫn giúp độc giả khám phá chất, tính cách nhân vật hoàn cảnh sống họ Qua việc khảo sát số cặp nhân vật tiêu biểu nói riêng cặp nhân vật khác tiểu thuyết nói chung, rút số đặc điểm bật ngôn ngữ nhà văn Chu Lai việc sử dụng từ xưng hô nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần là: Các cặp từ xưng hô nhà văn sử dụng với số lượng lớn; thường sử dụng cặp từ xưng hô danh từ thân tộc; thường sử dụng cặp từ xưng hô dạng thể hai ngôi; thường sử dụng cặp từ xưng hô thuộc lớp từ địa phương Nam Bộ Chương Chiến lợc lịch thể qua việc sử dụng cặp từ xng hô tơng tác nhân vật tiểu thuyết lần 3.1 Khỏi nim lịch chiến lược lịch 3.1.1 Khái niệm lịch Lịch (politeness) nhân tố quan trọng giao tiếp xã hội Vì tên gọi có mặt từ lâu nhiều ngơn ngữ khác giới phép xử ngôn ngữ lịch xa lạ với văn hóa Tuy nhiên tính lịch với tư cách l khái niệm cần quan tâm xuất sớm với tên tuổi N.Boston J.C.Lock vào năm 1870 Tuy nhiên phải đợi đến 100 năm sau, tính lịch trở thành vấn đề nghiên cứu khoa học, trở thành mối quan tâm ý ngữ dụng học nói riêng ngơn ngữ học nói chung: Phép lịch biểu qua mối quan hệ liên nhân tương tác, làm cho tương tác xã hội hài hòa, cá nhân tham dự cảm thấy dễ chịu, thoải mái góp phần đưa tương tác n thnh cụng Trên giới đà có nhiều nhà ngôn ngữ quan tâm nghiên cứu lĩnh vực này, tiêu biểu phải kể đến P.Brown S.Levinson, G.N.Leech, D.Tannet, J.Thomas, R.Lakoff, G.Green Và họ đà đa định nghĩa khác lịch Theo J.Thomas: Phép lịch đợc xem nh (hay loại chiến lợc) đợc ngời nói dùng để hoàn thành số mục đích nh thiết lập trì quan hệ hài hoà G.Green đa định nghĩa: Lịch chiến lợc nhằm trì hay thay đổi quan hệ cá nhân Có thể nói nhà ngữ dụng học coi lịch nh nguyên tắc giao tiếp gọi nguyên tắc lịch Nh ta thấy lịch có vai trò rÊt quan träng giao tiÕp, nã kh«ng chØ cã tác động chi phối đến trình giao tiếp vai giao tiếp mà kết giao tiÕp 3.1.2 Chiến lược lịch Trong giao tiếp, chiến lược lịch có tính riêng biệt cho giao tiếp cụ thể Nó liên quan trực tiếp đến thể diện người tham gia hội thoại Mỗi người có hai loại thể diện: thể diện tích cực thể diện tiêu cực Thể diện tích cực nhân cách, vị trí, địa vị xã hội… biểu bên ngồi qua tác động đến người khác Thể diện tiêu cực lãnh địa riêng người, chỗ yếu riêng mà không muốn cho người khác biết Xét quan hệ với thể diện, hành động ngôn ngữ chia thành hành động tôn vinh thể diện như: khen ngợi, khích lệ… nguy đe dọa thể diện như: phê bình, chê bai… Nguyên tắc chiến lược lịch gợi ý người giao tiếp tăng cường thể hành động ngôn ngữ tôn vinh thể diện, giảm thiểu hành động đe dọa thể diện C.K.Orecchioni nhận định: “Và chúng (lịch sự) có chức giữ gìn tính chất hài hịa quan hệ (ở mức thấp giải tỏa xung đột tiềm tàng) tốt làm cho người trở thành dễ chịu người tốt” [dẫn theo Đỗ Hữu Châu, 6, tr.256] Nguyên t ắc chi ến l ượ c l ịch s ự đượ c th ể hi ện qua ph ương châm khiêm t ốn h ội tho ại Ph ương châm khiêm t ốn đòi h ỏi ng ười giao tiếp cần tránh nói nhi ều đế n tơi cá nhân, tránh t ự khen ng ợi thân nhi ều Tóm lại nói đến lịch nói đến thang độ khác từ thái độ lịch đến bất lịch Lịch chuẩn mực quy tắc đối xử với xã hội 3.2 Một số quy tắc lịch chiến lược lịch giao tiếp 3.2.1 Một số quy tắc lịch Tác giả R.Lakoff xem lịch quy tắc quan hệ liên cá nhân, gồm nguyên tắc cộng tác phương châm hội thoại Theo ơng có ba quy tắc lịch sự: - Quy tắc 1: Lịch quy thức (Formal politeness rule): Không áp đặt (Don’t impose) Quy tắc thích hợp với tình có khác quyền lực địa vị người tham gia tương tác sinh viên chủ nhiệm khoa, công nhân nhà máy giám đốc nhà máy… Không áp đặt không ngăn cản người nghe hành động theo ý muốn Người nói thực lịch theo quy tắc không áp đặt tránh làm giảm nhẹ áp đặt cách xin phép, xin lỗi người nghe buộc người nghe phải làm việc mà người nghe khơng muốn làm, tránh hành động khiến người nghe xao lòng việc người nghe làm hay điều người nghe nghĩ tới - Quy tắc 2: Để ngỏ lựa chọn (Offor option) Quy tắc dùng phép lịch phi quy ước (Informal politeness) thích hợp với tình người tham dự hội thoại có quan hệ bình đẳng ngang quyền lực địa vị khơng có quan hệ gần gũi Chẳng hạn mối quan hệ thương nhân khách hàng, hai bệnh nhân phòng tai bệnh viện…Để ngỏ lựa chọn cho người đối thoại nghĩa diễn đạt cho ý kiến hay lời thỉnh cầu phải người nghe tự suy diễn người nói khơng có nguy bị người nghe phản bác hay từ chối Ví dụ: Cách nói “Gió lạnh q” thay “đóng cửa lại” - Quy tắc 3: Tăng cường tình cảm hữu (Encourage feeling of Camaderie) Đây quy tắc phép lịch dùng bối cảnh bạn bè hay người có quan hệ thân hữu Quy tắc thích hợp người nói người nghe có quan hệ thân mật riêng tư với (ví dụ: Hai người yêu nhau, hai vợ chồng, người bạn thân thiết) Theo quy tắc lịch tăng cường tình hữu hầu hết đề tài đem chuyện trị với người thân Nói gián tiếp, nói ngụ ý khơng thích hợp với quy tắc lịch thân hữu Tính thân hữu lời nói thể qua từ xưng hơ thân thuộc, tiếng lóng, vài ngữ cảnh riêng biệt cịn có tiếng chửi thề… Ngồi cịn có quan điểm lịch khác nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao lý thuyết lịch Leech trình bày Principles of pragmatics (Những nguyên lí Dụng học) Nội dung nguyên tắc lịch Leech cụ thể hóa phương châm giao tiếp lịch sau: Phương châm khéo léo (tact maxim) Giảm đến tối thiểu điều thiệt tăng tối đa điều lợi cho người Phương châm hào hiệp (gene rosity maxim) Giảm đến tối thiểu điều lợi tăng tối đa điều thiệt cho ta Phương châm tán thưởng (approbation maxim) Giảm đến tối thiểu lời chê tăng tối đa điều khen người Phương châm khiêm tốn (modesty maxim) Giảm đến tối thiểu việc tự khen ta tăng tối đa điều tự chê ta Phương châm tán đồng (agreement maxim) Gi ả m đế n t ố i thi ể u s ự b ấ t đồ ng v t ă ng t ối đa s ự đồ ng ý gi ữa ta v ng ườ i Phương châm cảm thông (sympathy maxim) Giảm đến tối thiểu ác cảm tăng tối đa thiện cảm ta với người Có thể nói, nói đến lịch nói đến thang độ khác nhau, từ thái độ lịch đến bất lịch Lịch chuẩn mực quy tắc đối xử với xã hội 3.2.2 Các chiến lược lịch giao tiếp Theo quan niệm P.Brown S.Levinson giao tiếp có chiến lược lịch cụ thể sau: a Dùng phép lịch dương tính (positive politeness strategy) Phép lịch dương tính phép lịch hướng vào thể diện dương tính người nhận Phép lịch dương tính nhằm thực hành động tôn vinh thể diện, tức hành động làm gia tăng hai thể diện người nhận như: lời khen, lời mời, lời chào mừng… Lịch dương tính nhằm gia tăng lợi ích, thể diện cho người nói Các hình thức lịch dương tính nhấn mạnh gần gũi người nói người nghe Lịch dương tính có biểu chính: Xác định chung Chỉ người nói người nghe có tinh thần cộng tác Thỏa mãn nhu cầu người nghe điều Siêu chiến lược lịch dương tính thể hình thức 15 chiến lược cụ thể sử dụng giao tiếp (1) Bày tỏ cho người nghe ý người nghe - Chắc bạn đói rồi! - A! hơm L có áo mới! (2) Nói phóng đại, nói tán dương, thiện cảm người nghe - Cậu học giỏi lớp - T«i nghĩ kh«ng cã thể vẽ đẹp anh (3) Gia tăng quan tâm người nghe Tơi lo cho Nga (4) Sử dụng dấu hiệu nhận diện đồng nhóm - Trưởng phịng để em làm việc - Thưa đại đội trưởng, tơi hồn thành nhiệm vụ giao (5) Tìm kiếm tán đồng, tức tìm đề tài mà đơi bên quan tâm - Bài tốn làm theo cách - Bạn học lớp với Hoa à? Vui thật (6) Tránh bất đồng - Tôi muốn vậy, mà … - Tôi biết vậy, mà … (7) Nêu lẽ thường (chung cho cộng đồng người nói người nghe) - Ai biết: Lao động vinh quang - Mọi người biết mà Tiền bạc vô hạn (8) Hãy biết nói vui Trơng khối mê (9) Quan tâm đến sở thích người nghe Khoai lang luộc đây, người thích (10) Mời, hứa hẹn - Tớ làm tập giúp cậu - Cậu ăn đi, ngon (11) Tỏ lạc quan - Đau thấm vào đâu - Cái áo không xấu nhỉ? (12) Lơi kéo người nghe làm chung việc - Làm hộ tốn với - Cậu xách hộ xơ nước nhé! (13) Nêu lí hành động Tơi mệt q, cậu học (14) Địi hỏi có đi, có lại Anh qt nhà cịn em nấu cơm (15) Trao tặng cho người nghe (tặng phẩm, cộng tác…) Mình vẽ tặng bạn tranh thật đẹp Trên 15 chiến lược lịch dương tính dùng làm sở để khảo sát chiến lược lịch dương tính qua việc sử dụng cặp từ xưng hô nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần nhà văn Chu Lai b Dùng phép lịch âm tính (negative politeness strategy) Là chiến lược giao tiếp hướng vào thể âm tính, vào lãnh địa người tiếp nhận Các hành động nói có khả đe dọa th ể âm tính điều khiển, lăng mạ, đe dọa, phàn nàn, không tán đồng trích Siêu chiến lược lịch âm tính thể hình thức 15 chiến lược cụ thể, sử dụng giao tiếp (1) Dùng lối nói gián tiếp thành quy ước Ngày mai, xe cậu có đâu không đấy? (2) Dùng yếu tố rào đón hay tình thái hóa Anh trai u q ơi, anh giảng giúp em toán với (3) Hãy tỏ bi quan Biết mẹ không đồng ý chúng làm (4) Giảm thiểu áp đặt Hình dạo bác khơng khỏe phải (5) Tỏ kính trọng - Cơ giáo em người tốt bụng - Hoa người học giỏi lớp (6) Xin lỗi Xin lỗi cô Lần sau em không tái phạm (7) Phi cá thể hóa người nói lẫn người nhận, tức dùng phát ngôn phiếm chỉ, khơng có chủ thể rõ ràng Ai mong nước theo kịp nước khác giới (8) Trình bày FTA quy tắc chung Khơng nghe lời làm bố mẹ phiền lịng (9) Định danh hóa Sự dũng cảm đồng chí cứu đội ta thoát chết (10) Bày tỏ lối nói gần mang ơn người nghe nói gần trắng người nghe khơng phải chịu ơn việc giúp cho người nghe - Tôi vô cảm ơn cô giữ hộ tơi túi đồ - Có đâu mà ơn với huệ Trên 10 chiến lược lịch âm tính để chúng tơi xem xét nhằm chiến lược lịch âm tính qua việc sử dụng từ xưng hô tương tác nhân vật tiểu thuyết 3.3 Cách sử dụng từ xưng hô gắn với chiến lược lịch tiểu thuyết Chỉ lần Dựa vào chiến lược nhằm đảm bảo phương châm lịch trình bày phần trên, chiếu vào lời thoại có chứa cặp xưng hô tương tác nhân vật tiểu thuyết Chỉ cịn lần Chu Lai, chúng tơi vào miêu tả cụ thể sau: 3.3.1 Cách sử dụng từ xưng hô theo chiến lược lịch dương tính (1) Chiến lược lịch 1: Bày tỏ cho người nghe ý người nghe Có thể đảm bảo chiến lược lịch chiến lược bày tỏ cho người nghe biết ý tới người nghe Điều thể nhiều qua cách sử dụng từ xưng hô nhân vật tác phẩm - Chào nữ sinh viên! Xin tự giới thiệu nhé! Tôi, người tử tế, chí tử tế có nhã ý mời gái lên xe ta thành phố kẻo trời mưa đến nơi Thấy Lan Thanh im lặng, dấn thêm, để lộ khểnh duyên: - Thực chả tử tế đâu Đường xấu, có thêm trọng lượng, xe bớt lồng cồng Đừng nghi ngại! Đảm bảo đưa cô bé tận nhà tuyệt đối an tồn, khơng hỏi tên, khơng xin điện thoại, không thù lao, vô tư Nào, xin mời! [17, tr.72] Ví dụ đoạn thoại Lan Thanh Trần Thanh hai người gặp đường Lan Thanh giận với Cầu nên tự cịn Trần Thanh tự lái xe nên Trần Thanh muốn mời Lan Thanh xe với thành phố nên sử dụng cách xưng hơ: Tự xưng “tôi”, gọi Lan Thanh “nữ sinh viên”, “cô gái”, “cô bé” để thể quan tâm ý tới Lan Thanh từ làm cho hai người từ chỗ xa lạ trở nên gần gũi Lan Thanh kịp nhận điều ấy, đến ngã ba, Lan Thanh vượt lên, sánh ngang với Thu Mây, nét mặt tươi tỉnh hẳn: - Em nhận chị Ca sĩ Thu Mây, sốt Thu Mây, diva Thu Mây không? Bữa hát nhà văn hóa Thanh niên vừa nhìn xuống em có thống thấy chị Run q! Thu Mây lắc đầu cười khơng nói, cho xe ch ạy nhanh h ơn [17, tr.225] Đó thoại hai nhân vật: Lan Thanh Thu Mây họ gặp đường Các từ xưng hô mà Lan Thanh dùng để gọi Thu Mây như: “Ca sĩ Thu Mây”, “cơn sốt Thu Mây”, “diva Thu Mây” cho thấy quan tâm bày tỏ cho người nghe ý người nghe (2) Chiến lược lịch 2: Nói phóng đại, nói tán dương, thiện cảm người nghe Trong nhiều giao tiếp, người nói để tỏ lịch sử dụng từ xưng hơ có chiến lược cường điệu, phóng đại đồng thuận, cảm thơng, quan tâm đến người nghe - Khoan! – Trần Quyền đưa tay ngăn lại, nhỏ giọng hơnVậy Út có biết tơi lại phải nói với Út trọi chuyện khơng? Khơng phải tơi, khơng phải việc mà chủ yếu Út Tơi khơng thể đứng nhìn Út tự lao vào thác mà không kêu lên tiếng Một tiếng kêu chiết từ khứ trận mạc dù muốn hay khơng có thời đồng đội Vì khơng có lí khơng tìm cách để bảo vệ bảo vệ năm tháng đẹp đời - Chính năm tháng mà làm khác, nghĩ khác Cảm ơn anh Tám nhắc nhở điều hệ trọng ấy- Chị đứng dậy, không hiểu nở nụ cười thật tươi - Chào anh! Chúc đồng chí giám đốc tương lai lại nhiệm sở mạnh giỏi và…, giữ thở thiêng liêng năm tháng đồng chí vừa nói [17, tr.54] Ví dụ đoạn đối thoại Tám Quyền Út Thêm Tám Quyền muốn ngăn cản Út Thêm không muốn cho cô điều tra tổng công ty Thành Long Để thể cho Tám Quyền biết biết hết tất thật Tám Quyền có dính dáng, nhận hối lộ nâng đỡ từ công ty nên Út Thêm dùng cách xưng hơ có phần phóng đại, tán dương gọi Tám Quyền “đồng chí giám đốc tương lai” lúc Tám Quyền phó giám đốc Bắt động thái đó, Sáu Nguyện tiến lại phía hai gã, ngả mũ chào kiểu cách cất tiếng lơ lớ: - Xin quý anh giùm chỗ làm thị thực? Gã mảnh khảnh gạt tay, sẵng giọng: - Vơ mà hỏi [17,tr.545] Đó đoạn đối thoại Sáu Nguyện hai tên đàn em Chu Thiên sân bay hai tên muốn lùng tìm Út Thêm Vì muốn đánh lạc hướng chúng gây ý chúng phía nên Sáu Nguyện dùng từ xưng hơ có phần đề cao, phóng đại: Q anh (3) Chiến lược lịch 3: Gia tăng quan tâm người nghe - Anh Bảy nói đến trả giá ? Tư Nghĩa đứng dậy- Nói thật ! Sư phu khinh thường thằng đệ tử Chả lẽ đời chán ngắt kẻ hậu sinh không dám phanh ngực sẵn sàng trả bậc tiền bối trước hay ? Thưa chưa Chưa đâu, đồng chí phóng viên mặt trận Trần Xuân ! - Phóng viên mặt trận à? Được, cậu vừa xướng lên câu Nhưng cịn để chờ xem Ít ghi nhận câu nói ghi nhận lịng trực cịn lại khơng nhiều đời ! [17, tr.318] Đoạn thoại hai nhân vật : Tư Nghĩa Bảy Ngạnh (hay Trần Xuân) Tư Nghĩa trước vốn nhờ Bảy Ngạnh biết nghề làm báo nên gặp lại, Tư Nghĩa tự xưng "Kẻ hậu sinh", đồng thời gia tăng quan tâm Bảy Ngạnh nên gọi Bảy Ngạnh từ chỗ "Anh Bảy"- tên gọi thường dùng đến chỗ gọi "Ơng đồng chí phóng viên mặt trận Trần Xuân" (tên gọi bao gồm nghề nghiệp tên gọi thức Bảy Ngạnh) Từ đó, người nghe thấy quan tâm, ý Đó biểu chiến lược lịch - Trời đất ! Có phải anh Bảy khơng anh Bảy ? gió đưa anh lại ? - Ngọn gió hồn cốt liệt sĩ khóc than ngồi đồng chí Sáu Lành, đồng chí bí thư Huyện ủy - ông từ chối bắt tay, kể ôm chầm chủ nhà [17, tr.223] Ví dụ thoại hai người bạn cũ gặp lại là: Bảy Ngạnh Sáu Lành Ở Bảy Ngạnh gọi Sáu lành là: "đồng chí Sáu Lành" đến " ơng đồng chí bí thư huyện ủy" thể gia tăng mức độ quan tâm người nghe Vì từ xưng hơ từ chỗ gọi tên bình thường kèm theo chức vụ, địa vị người nghe (4) Chiến lược lịch 4: Sử dụng dấu hiệu đồng nhóm Với việc sử dụng từ xưng hơ như:“thủ trưởng”,“trưởng phịng”, “giám đốc”,“chúng ta”,“chúng tơi”,“tụi em”… chứng tỏ người nói nhóm, hội với người nghe Đây thể chiến lược lịch dương tính thứ tư Và tiểu thuyết Chu Lai, t xưng hô kiểu sử dụng nhiều Lát sau, đại uý to cao, rắn rỏi, có nét mặt nghiêm lạnh bước vào, dập mạnh gót giày điều lệnh: - Báo cáo trưởng phòng, việc sẵn sàng, phạm nhân giải lên! Một chút xao động khuôn mặt chị liền lắc đầu khó nhọc: - Thơi… khỏi cần Cứ đưa thẳng xe đến trường [17, tr.9] Ở ví dụ trên, ta thấy người đại uý nói chuyện chọn từ xưng hơ “trưởng phịng” thể tơn trọng người nghe để khẳng định chí hướng, mục đích, suy nghĩ người nghe - Đó tồn mã khóa để mở việc Cái luận chứng kinh tế mà trình luận ảo để che mắt thiên hạ, luận chứng thật, luận chứng buộc phải phơi bày tất thật nhằm đem lại lợi khổng lồ cho phải ém Nhiệm vụ trước mắt phải tìm luận cớ thật - Món lợi khổng lồ? Hồng chưa thật hiểu, sau tượng địa chấn đột biến xảy tiêu năm mươi phần trăm vốn, chịu thiệt hại nặng làm có lợi.? [17,tr.262] Ví dụ thoại Út Thêm (cấp trên) Hoàng (cấp dưới) Nhưng Út Thêm sử dụng từ xưng hô “chúng ta” với cấp điều thể chị cấp chiến tuyến, chí hướng, từ tạo nên gần gũi với giao tiếp (5) Chiến lược lịch 5: Tìm kiếm tán đồng từ phía người nghe Đây chiến lược nhằm đảm bảo tính lịch giao tiếp: Khi phát ngơn, người nói muốn có tán đồng, chấp nhận từ phía người nghe đạt điều giao tiếp ... thoại nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần Qua việc khảo sát phân tích số cặp từ xưng hơ tương tác qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần nhà văn Chu Lai, rút nhận xét sau: 2.3.1 Các cặp từ xưng hô. .. nhà văn Chu Lai việc sử dụng cặp từ xưng hô tương tác Tuy nhiên giới hạn luận văn tốt nghiệp nên dừng lại ba cặp từ xưng hô 2.3 Một số nhận xét việc sử dụng cặp từ xưng hô tương tác qua lời thoại. .. đề tài: Khảo sát số cặp từ xng hô tơng tác qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Chỉ lần Chu Lai 2.2 Lịch sử nghiên cứu tác phẩm Chu Lai Trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học, Chu Lai gơng

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Thị Lan Anh (2009), Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật nam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn,Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành động nhận xét qua lời thoại nhân vậtnam và nữ trong truyện ngắn Chu Lai
Tác giả: Trần Thị Lan Anh
Năm: 2009
3. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 1999
4. Ngô Vĩnh Bình (1989), Chu Lai với dòng sông xa, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Lai với dòng sông xa
Tác giả: Ngô Vĩnh Bình
Năm: 1989
5. Phan Mậu Cảnh (2002), Ngữ pháp văn bản, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp văn bản
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2002
6. Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
7. Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cơng ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
8. Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học s phạm, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học s phạm
Năm: 2003
9. Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Xuân Hòa (1990), Bình diện xã hội của ngữ dụng học tơng phản của các từ xng hô và các thành ngữ, Tạp chí khoa học, Trờng Đại học Tổng hợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình diện xã hội củangữ dụng học tơng phản của các từ xng hô và các thành ngữ
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Xuân Hòa
Năm: 1990
10. Ngô Trí Cơng (2004), Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trong truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ hội thoại của nhân vật trongtruyện ngắn Ma Văn Kháng
Tác giả: Ngô Trí Cơng
Năm: 2004
11. Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt Ngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 2000
12. Cao Xuân Hải (2004), Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sỹ, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hành động ngôn ngữ qua lời thoại nhânvật trong truyện ngắn Chu Lai
Tác giả: Cao Xuân Hải
Năm: 2004
13. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuậtngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
14. Lê Ngọc Hòa (2006), Đặc điểm cách xng hô của các vai giao tiếp trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn,Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đặc điểm cách xng hô của các vai giao tiếptrong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan
Tác giả: Lê Ngọc Hòa
Năm: 2006
15. Nguyễn Thúy Huệ (2007), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn ChuLai
Tác giả: Nguyễn Thúy Huệ
Năm: 2007
16. Mai Thị Hơng (2007), Từ xng hô qua lời thoại nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ xng hô qua lời thoại nhân vật trongtruyện ngắn Nam Cao
Tác giả: Mai Thị Hơng
Năm: 2007
17. Chu Lai (2009), Chỉ còn một lần, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ còn một lần
Tác giả: Chu Lai
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
18. Đỗ Thị Kim Liên (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
19. Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa lời hội thoại
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
20. Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Thị Kim Liên
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 2005
21. Phơng Lựu (Chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w