Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
798,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ VÂN VẤN ĐỀ THA HÓA CON NGƯỜI TRONG BA LẦN VÀ MỘT LẦN VÀ CHỈ CÒN MỘT LẦN CỦA CHU LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRỊNH THỊ VÂN VẤN ĐỀ THA HÓA CON NGƯỜI TRONG BA LẦN VÀ MỘT LẦN VÀ CHỈ CÒN MỘT LẦN CỦA CHU LAI CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương MỘT SƠ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT THA HÓA .8 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.2 Khái niệm tha hóa 10 1.2 Nhân vật Năm Thành 11 1.2.1 Nguyên nhân tha hóa nấc thang tha hóa 11 1.2.1.1 Những thử thách khốc liệt chiến tranh 11 1.2.1.2 Dục vọng giới tính 16 1.2.1.3 Khuất phục trước kinh tế thị trường 20 1.2.2 Những thủ pháp chủ yếu thể nhân vật 30 1.2.2.1 Đặt nhân vật vào thử thách liệt .30 1.2.2.2 Xây dựng nhân vật tiềm ẩn điều kiện tha hóa 34 1.3 Nhân vật Tám Quyền 35 1.3.1 Những biểu tha hóa 35 1.3.2 Những thủ pháp chủ yếu thể nhân vật 41 1.3.2.1 Nghệ thuật xây dựng tình 41 1.3.2.2 Xây dựng ngôn ngữ nhân vật thông qua đối thoại .42 1.3.2.3 Xây dựng ngôn ngữ nhân vật thông qua độc thoại nội tâm 45 Chương HÌNH TƯỢNG NHỮNG "HIỆP SĨ" CỦA CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG THA HÓA .48 2.1 Khái niệm “hiệp sĩ” 49 2.2 Nhân vật Sáu Nguyện 49 2.2.1 Tính cách nhân vật biểu lộ đấu tranh chống tha hóa .48 2.2.2 Số phận nhân vật đấu tranh chống tha hóa 56 2.3 Nhân vật Út Thêm 63 2.3.1 Vẻ đẹp toàn vẹn 62 2.3.2 Nhân vật lý tưởng đấu tranh chống tha hóa 65 2.4 Một số nhân vật khác 70 Chương MỘT SỐ ĐẶC SẮC KHÁC CỦA HAI TÁC PHẨM LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ THA HÓA .82 3.1 Cốt truyện phiêu lưu 83 3.2 Mơtíp anh hùng - mĩ nhân 92 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đại thắng mùa xuân 1975 chấm dứt thời kỳ lịch sử đau thương, đầy máu nước mắt vô hào hùng, anh dũng dân tộc Việt Nam, từ mở thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập phát triển với nước khu vực trường quốc tế Nền văn học có bước đổi thay, bước chuyển để phù hợp với xu hướng phát triển chung thời đại Đặc biệt kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm (1986), văn học Việt Nam thực khởi sắc.Các văn nghệ sĩ "cởi trói", họ có đủ độ lùi thời gian để suy ngẫm, chiêm nghiệm thực Có thể nói "chưa văn xi phát triển mạnh mẽ chưa nhà văn thành thật bây giờ" [91, 1] Thực tế cho thấy trang viết có giá trị văn xuôi Việt Nam từ sau năm 1975 trang viết chiến tranh người lính cách mạng, "siêu đề tài", "siêu nhân vật" khám phá thấy "độ rung không mòn nhẵn" 1.2 Chu Lai "một nhà văn đời khốc áo lính", tác giả độc giả biết đến với nhiều tác phẩm mang giá trị Ta nhận thấy, tồn sáng tác ơng "tập khảo luận" nhiều vấn đề sống xã hội, người sau chiến tranh Tác giả thể ngịi bút qua nhiều thể loại khác tiểu thuyết, truyện ngắn, hồi ký, bút ký, kịch sân khấu, kịch phim Trong đó, tiểu thuyết thể loại mà ông gặt hái nhiều thành công Là nhà văn luôn thủy chung với đề tài chiến tranh, sau năm 1975 Chu Lai trở thành tượng văn học giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm đặc biệt trang văn in đậm chất bi tráng việc khám phá, phản ánh số phận người nhiều khía cạnh khác nhau, nhiều gam màu khác với nhìn đời tư Trong phải kể đến tiểu thuyết thể loại ông gặt hái nhiều thành công nhất.Tiểu thuyết Ba lần lần Chỉ lần có nhiều điểm độc đáo Ba lần lần (343 trang), hoàn thành đầu hè năm 1999 tiểu thuyết độc lập Cuối tác phẩm, nhân vật trung tâm (Sáu Nguyện) chết Khơng có thơng tin hiển ngơn cho biết tác phẩm cịn tiếp tục Sau thời gian, tác phẩm Chỉ lần đời Trong Lời nói đầu, tác giả viết: “Sau viết xong Ba lần lần, khơng hiểu tơi thấy có điều bất ổn Dường tất dừng lại nửa vời Giống ăn xong bữa cơm mà lại khơng có chén trà đặc để uống Nó bứt rứt ! Cái dừng lại cịn tạm được, hành trình tìm ác, đề cao thiện hồn vía chữ mà dừng lại coi chưa tìm, chưa đề cao Và thế, tuyến truyện lẫn số phận nhân vật, ý tưởng lẫn tình huống, kiện nói phần Trong dịng đời có trơi chảy đoạn dừng đâu” [34, 5] Nhà văn cắt nghĩa đời tiểu thuyết này: “Và ngồi vào bàn để viết tiếp phần hai Gọi phần hai cho liền mạch thực câu chuyện hoàn toàn riêng biệt với kiện, số phận riêng biệt đẩy cao mà phần viết trước đóng nền” [34, 5].Và “tơi cố tình lấy lại tất tên nhân vật phần trước tạo nên bề dày cho câu chuyện mà khỏi phải cắt nghĩa, miêu tả dài dòng” [34, 6] Từ Ba lần lần đến Chỉ lần, cốt truyện phát triển tự nhiên Nhiều nhân vật có mặt hai tiểu thuyết Bởi nói, thực chất, hai tập tiểu thuyết Nghiên cứu đề tài góp phần đánh giá, thể nghiệm nghệ thuật độc đáo 1.3 Trong tiểu thuyết sáng tác gần Vòng tròn bội bạc, Ăn mày dĩ vãng, Cuộc đời dài lắm, Phố nhà văn Chu Lai viết vấn đề tha hóa người nhiều phương diện, cấp độ cá nhân cấp độ xã hội Điều mà ông trăn trở giá trị đạo đức truyền thống, nhân phẩm, nhân cách người sống Sau chiến tranh, người có số phận riêng, tính cách riêng: “Có số phận thăng hoa, khẳng định thêm lần, xi chèo, mát mái, tiếp tục đóng góp lực dồi nhịp sống mới” [36, 191] Có người trở sau chiến tranh gặp nhiều bi kịch nặng nề, sống họ đầy thất vọng bất hạnh Đồng thời có người lính chạy theo danh vọng, đồng tiền bị tha hóa, biến chất Trong Ba lần lần Chỉ cịn lần, vấn đề tha hóa chống tha hóa trở thành vấn đề trung tâm, xuyên suốt Nghiên cứu đề tài muốn góp thêm cách nhìn nhận, đánh giá hình tượng người lính trước chiến tranh hai tiểu thuyết Chu Lai, đồng thời khẳng định đóng góp Chu Lai văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề Cho đến có nhiều viết, báo, cơng trình khoa học cơng phu, tồn diện nghiên cứu tác phẩm Chu Lai nói chung, tiểu thuyết Chu Lai núi riờng Những công trình thống xếp ông vào vị trí nhà tiểu thuyết sử thi thành công văn học Việt Nam đại Song õy l hai tiu thuyt mi nên cịn nghiên cứu Vì chúng tơi điểm qua nội dung liên quan đến đề tài Trong viết Một số vấn đề văn xuôi thời kỳ đổi (in Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học Xã hội, 2005) Tôn Phương Lan nhận xét: “Chu Lai loạt tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc, Ăn mày dĩ vãng, Phố, Ba lần lần, tập trung khảo sát xây dựng hình tượng người lính sau chiến tranh Những người lính tiếp tục chiến đấu để khẳng định tư chất tốt đẹp nỗ lực vươn lên, kiên trì chịu đựng Lãm Phố Hoặc họ bị tha hóa, biến chất, sẵn sàng “hi sinh” đồng bào, đồng đội để chạy theo tham vọng cá nhân Huấn Vòng tròn bội bạc Hoặc chối bỏ khứ để C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an hòng yên thân với “vinh quang” đường tìm kiếm quyền lực địa vị Ba Sương Ăn mày dĩ vãng ” Tác giả Nguyễn Hương Giang với Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng năm 2001) nhận định: “Người lính tiểu thuyết chiến tranh ta trở sống đời thường, có cảm thấy lạ lẫm phố phường xanh đỏ gió rừng hoang dại thổi tâm hồn, cố gắng hòa nhập với đời mới, khẳng định vị trí giá trị người lính xã hội Trên hành trình khơng phải người lính chiến thắng” [15, 110] Nguyễn Thanh Tú Cuộc đời dài – tiểu thuyết có tính hấp dẫn (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 01/2002) đánh giá rằng: “Ngòi bút tiểu thuyết Chu Lai cách xây dựng nhân vật đẩy đến tận bi kịch Nói cách khái quát người tiểu thuyết Chu Lai người bi kịch, người mâu thuẫn, có thật liệt dội, có số phận tận ngang trái, có nhân cách vơ cao thượng, lại có loại người tận gian xảo” [89, 101] Trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng năm 1993, Một đề tài không cạn kiệt, Bùi Việt Thắng viết: “Nhân vật Chu Lai thể người tâm linh Họ sống ám ảnh ảo giác, hối thúc sám hối, ln tìm kiếm giải Đó người trở sau chiến tranh bị thăng bằng, khó tìm yên ổn tâm hồn Họ sống cảm giác khơng bình n Đi vào ngõ nghách đời sống tâm linh người, Chu Lai làm người đọc bất ngờ khám phá nghệ thuật mình: Nhân vật Chu Lai thường tự soi mình, khám phá ngã người người” [72, 104] Nguyễn Bích Thu Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề, cho tiểu thuyết Chu Lai “là truy đuổi cuối khứ để tìm nguyên nhân ác có nhìn thẳng vào q khứ người tránh thảm họa ác, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an trừng phạt ác để thản sống với tại, hướng tới lẽ phải điều thiện” [78, 25] Trong Nhân vật người lính văn học, nhà văn Chu Lai đưa vấn đề người lính văn học nói chung: “Người lính địi hỏi văn học phải phán ánh họ vốn có Cứ phản ánh trung thành với trái tim lành lặn, thiện chí chiến tranh với tất hình thái đặc thù hồn tồn đẩy nhân vật người lính đến tận số phận Và nghĩa tận đó, người lính vỡ tất cả” [47] Trong Cảm nhận đổi trình tìm tịi Chu Lai (Tạp chí Văn nghệ Qn độ số năm 1991) Hồng Diệu khẳng định: “Tiểu thuyết Chu Lai đề cập đến nhiều vấn đề Nhưng bao trùm lên tất chuyện người lính sau chiến tranh rời chiến trường trở về, người tha hóa, người bước vào chiến đấu Cuộc chiến đấu người lương thiện chống kẻ bất lương, mà thật trớ trêu, có người trước đồng đội nhau, đứng hai mặt trận đối lập” Trên tạp chí Nhà văn số năm 2006, Bùi Việt Thắng có Nội lực Chu Lai nhận xét: “Đọc tiểu thuyết Chu Lai người ta nhận giọng nồng nhiệt bàn luận, giọng nồng nhiệt đắm đuối, giọng trừng trải chiêm nghiệm ” [76, 65] Để chuyển tải tới người đọc vấn đề thời đất nước trước sau chiến tranh, Chu Lai khơng ngừng tìm tịi cho hướng tiếp cận Nhà nghiên cứu phê bình văn học Phan Cự Đệ nhận xét: “Tiểu thuyết Chu Lai không đa dạng phương thức tiếp cận mà biện pháp nghệ thuật, kết hợp độc thoại nội tâm, dòng ý thức nghệ thuật đồng có thành cơng định” Khi bạn “chát” hỏi: “Điều khiến anh thoả mãn cầm bút viết chiến tranh?” “Nhà văn Chu Lai trò chuyện nghiệp văn chương”, http://vietnamnet.vnn.vn ( 22/12/2003), Chu Lai tâm rằng: “Là đến tận cùng, bước vào chiến tranh, người ta bộc lộ tất tính Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an cách, chiến tranh giống loại dung dịch đặc biệt khiến cho tất chạm tới phải lên hết màu, hết nét từ giả dối thấp hèn đến cao thượng, thánh thiện Chính thế, chiến tranh, số phận nhân vật có quyền đẩy lên tận buồn vui” Tác giả Minh Thụy Viết văn – nghề tự ăn óc (Báo Pháp luật chủ nhật, 2005) nêu vấn đề: “Dường tác phẩm anh có người lính chiến tranh” [31] Trên báo Vn.net có Chu Lai - hướng đến độc giả trẻ, trò chuyện chân tình, cởi mở nhà văn với độc giả, có chuyện đời tư, gia đình, : “Chú có người có theo nghiệp viết lách không ạ?” (Mai Trang, 22 tuổi); Rồi câu hỏi hóm hỉnh như: “Nhà văn cho ảnh hưởng đồng tiền danh vọng đến văn chương nào?” (Phương Xa, 23 tuổi) Trong Nhà văn Chu Lai hướng đến độc giả trẻ (Vn Express, 2005), có bạn đọc cảm nhận: Truyện Chu Lai nhiều tâm huyết cảm xúc, kết dường theo mt mụtớp nh trc Trong khuôn khổ phạm vi đề tài ch-a cho phép, ng-ời viết điểm qua nội dung có liên quan đến đề tài Đây thực ý kiến quý báu góp phần gợi mở, nh h-ớng cho ng-ời viết đ-ờng thâm nhập vào tác phẩm Chu Lai Tuy nhiên công trình nghiên cứu, báo, viết nêu dừng lại vic tìm hiểu ph-ơng diện, góc độ vỊ tiĨu thut Chu Lai Mục đích nghiên cứu 3.1 Làm rõ tha hóa đấu tranh chống tha hóa vấn đề trung tâm, chi phối phương diện Ba lần lần Chỉ lần, khiến cho hai tiểu thuyết hai tập tiểu thuyết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 khô rát cổ Một đôi mắt trũng sâu, thâm quầng đời chưa ngủ bao giờ” [36, 12- 13] Ở Sáu Nguyện phải có phẩm chất đặc biệt, anh đại úy quân báo tài giỏi, người hùng, lòng vàng, tay súng can tràng, khiến đồng đội phải cảm phục, kẻ thù phải khiếp sợ Núp đằng sau vỏ xù xì hay nhăn nhó, cắn cảu “một giới tâm hồn phong phú mở đến mênh mông, xao xác ráng chiều lấp lánh hắt xuống mặt sông” [34, 30] Điểm đặc biệt gây ấn tượng mạnh mẽ anh miệng nói dun dáng, đơi mắt vừa dịu dàng, vừa bí hiểm, vừa phẳng phất nét u buồn điềm tĩnh trước sóng gió nguy hiểm Chu Lai miêu tả tất biện pháp nghệ thuật Khi miêu tả trực tiếp, miêu tả qua nhìn người xung quanh "Đối với mẹ, bác thần tượng trận mạc, ước mơ thời gái, người thầy người đàn ông thân thiết nhất" [34, 438] Riêng mắt Út Thêm, Sáu thật đáng ngưỡng mộ, người đàn ông mà cháu kính trọng nhất, thần tượng chiến tranh" [36, 299] Nhiều chị thầm yêu, trộm nhớ đến chú, “hình có chị pháo thủ Thu nữa, có chị viết thư, có chị khóc, có chị bạo hơn, đêm tìm đến hầm đổ ập xuống người bảo khơng có lịng với thơi xin cho gần gũi lần để ngày mai ngã vùi mặt xuống mặc cho kỳ đà rỉa thịt Trong tất trường hợp ấy, nghe nói tránh né cả, tránh né với dửng dưng cố hữu mà làm Tránh né vài nơi tỉnh, quân khu mà có việc lên họp hành, chỉnh huấn, tránh chị trẻ, đẹp ấp chiến lược nữa" [36, 33] Mĩ nhân Tư Chao, cô nữ chiến sỹ rừng mà người buôn bán thành, nhiệm vụ cô lo cho “chiếc giày” anh chị em Tư Chao khơng đẹp “nghiêng nước, nghiêng thành”, chị béo, văn hóa thấp, khơng đẹp có nét đẹp đặc biệt gây ấn tượng mạnh mẽ, cô sở hữu nụ cười “hớp hồn ln” “Cười nói mà Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 đẩy ra, lại vào, vừa tinh khiết, vừa dâm tình, vừa đứa gái dậy lại mẹ xồn xồn kinh qua hàng trăm tình chăn gối” [36, 31] Và đặc biệt miệng nhỏ chị có hai khểnh rơi thả giọng nói có sức hút kỳ lạ, vừa ngậm ngùi, vừa châm cảm người mẹ, người chị Điều làm cho nhiều người phải mềm lòng Tất duyên sắc chị dường gửi trọn miệng giọng nói: “Im lặng mờ nhịa, cất tiếng nói vẻ nét khuôn mặt sáng bừng lên, rõ ràng, sinh động Biết hình dung nhỉ? Nó vừa trẻ thơ, lại vừa người lớn, thật dịu có thật ẩn bên trong, vừa đắm chìm hút hoẳm lại vừa hoảnh đẩy nâng, nghe mơn trớn đấy, lại sắc lạnh Tóm lại thứ âm nghe lần thơi khơng dễ qn được, khơng thể khơng tìm cách để nghe lại thứ âm có ma lực vốn tự nhiên cố tạo thế, thứ âm giúp cho người ta bình yên, tự tin, gỡ tỏa rối rắm đầu" [36, 40] Quan hệ họ không đơn tình cảm đơi lứa mà phức tạp nhiều Có đan xen mơ hồ tình anh em tình đồng đội, tình yêu tình chị em, tình u lịng ngưỡng mộ Kiểu Hồng Út Thêm, Sáu Nguyện - Út Thêm Đối với Út Thêm, Sáu vừa người thầy, thần tượng chiến tranh, người đàn ông thân thiết cơ, Sáu Nguyện mở tim tuổi mười sáu chị Những ngày tháng theo học ngày tháng bận rộn sau này, Út Thêm chưa tìm rung động thật thay hình ảnh Tình cảm Sáu Nguyện khơng tình u, mà cịn thiêng liêng “Nó vượt ngồi quan hệ thơng thường mà trở thành điều niềm tin, đạo lý lẽ phải quấy đời này” [34, 139] Cịn Hồng - Út Thêm, với Hồng ngày tháng kề vai sát cánh Út Thêm làm việc nghĩa có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 phút ngào bên chị, anh hạnh phúc Nếu ngày mai, ngày mốt có bị Hồng cảm thấy mãn nguyện Trong đấu tranh để khẳng định lẽ phải, cơng nghĩa, họ ln ln vượt lên hồn cảnh Họ có đủ mưu trí, tài để dấn thân vào sống đầy khó khăn, phức tạp Cũng với mơtíp anh hùng khỏe đẹp, ngang tàng, ta gặp nhân vật Nam Phố Chu Lai “Hồi anh đại đội trưởng công binh vừa trường, tuổi đời chưa đến hai nhăm, thân thể cao to cầu thủ bóng rổ, lông mày rậm, mắt xếch, đầu cắt bốc, chân râu xanh rì khắp mặt Đồng đội gọi anh cá kình khúc sơng trọng điểm dường tố chất người anh sinh để dành cho hành động bạo liệt” [38, 31] Với lặp lặp lại hàng loạt nhân vật lí tưởng, vẻ đẹp lãng mạn người lính, tạo kiểu mơtíp chung sáng tác Chu Lai Và cảm hứng lãng mạn ln gắn bó với vẻ đẹp lí tưởng Cảm hứng anh hùng tỏa sáng chiến công họ, dù chiến trường hay mặt trận không tiếng súng Cảm hứng anh hùng ln đưa nhân vật lí tưởng đến thử thách ác liệt khủng khiếp Tư chiến thắng thử thách họ chiến tranh chống xâm lược khẳng định phẩm chất anh hùng Nhưng tư chiến bại trước bao thử thách đời thường không làm vẻ đẹp anh hùng họ, họ khơng bị tha hóa trước hoàn cảnh “Nhân vật tiểu thuyết Chu Lai anh hùng thời đại mới, gương đạo đức phù hợp với quan niệm truyền thống người bình dân: yêu nước, thương dân trọng nghĩa tình” Ở ăn mày dĩ vãng, Chu Lai xây dựng mơtíp anh hùng - mĩ nhân, Hai Hùng Ba Sương Hai Hùng vốn đội trưởng đội đặc nhiệm, mẫu người chiến tranh sơng rạch, "cao mét bảy ba, nặng sút sốt bảy mươi ký vòng ngực vênh cong rá úp, tóc dày cộm, mắt xếch, miệng rộng, cười tươi, to chắc, bụng đủ sáu múi, chân tay xoắn chằng chão bện, da bánh mật có lúc đỏ nâu… đôi mắt nâu xám hồn nhiên, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 hoang dại” [35, 35 - 36] Anh khơng đẹp ngoại hình đầy nam tính mà nhân vật có lí tưởng đẹp đẽ Đồng đội tin cậy anh thủy thủ tin cậy người thuyền trưởng tài ba Phụ nữ mê anh mê thần tượng Còn kẻ thù khiếp sợ gọi anh biệt danh “nghệ sĩ cầm súng ảo thuật”, “kẻ sát nhân tài tử Người anh hùng khơng biết lẽ phải, lịng cảm liệt với kẻ thù mà liệt trước dao động, hèn nhát đồng đội, dù cấp Ba Sương “mĩ nhân” khơng thua Khi cịn nữ y tá rừng gian khổ, đôi mắt cô lên vẻ đẹp đặc biệt “Trước mắt anh, ánh mắt cô gái hun đúc tỏa ánh sáng dịu dàng tươi trẻ ” Phải toàn sức quyến rũ, cánh đàn ông thường khao khát nằm ánh nhìn tĩnh lặng này” [35, 41] Sau Ba Sương trở thành Giám đốc Sở thủy sản vẻ đẹp trở nên quyến rũ hơn, đằm thắm Nhưng điều tất yếu, họ xuất tình yêu mãnh liệt lời người đồng đội, Hai Hùng trầm trồ khen ngợi: “Tao chưa gặp có lối yêu chết chóc, u hun hút, u khơng biết trời đất bà ấy” Nhiều tác phẩm xuất mối tình đơi lứa Vũ Ngun- Hà Thương Cuộc đời dài lắm, Hồi Linh- Út Loan Vịng trịn bội bạc, Ba Xn- Thanh Nhàn Gió khơng thổi từ biển miêu tả “trường thẩm mỹ” Trong văn học trung đại Việt Nam, ln xuất mơtíp “tài tử-giai nhân” mơtíp cặp đơi anh hùng - mĩ nhân khơng phải Mơtíp thực khơng phải văn học “Chúng ta gặp kiểu cặp đôi Từ Hải- Thúy Kiều (Truyện Kiều, Nguyễn Du), Lục Vân Tiên- Kiều Nguyệt Nga (Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu) điều khác biệt tính quan niệm” [68, 414] Nhà văn Macxingorki nói: “Văn học nhân học” xuất phát từ quan niệm người nghệ sĩ sống xã hội người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 họ chọn lựa “biện pháp hình thức” để biểu đạt quan niệm “Mơtíp tài tử giai nhân biểu quan niệm thẩm mỹ tác giả thời trung đại đẹp mang tính cổ điển, mẫu mực, đăng đối, hài hòa, tương xứng kiểu “trai anh hùng, gái thuyền qun” Trong mơtíp anh hùng mĩ nhân tiểu thuyết Chu lai xuất phát từ quan niệm, từ nhìn chiến vừa qua dân tộc Việt Nam nơi ông” [68, 414] Viết chiến tranh, nhà văn có góc nhìn khác nhau, khốc liệt Với Nguyễn Trí Hn chiến tranh nơi “cái khơng bình thường trở nên bình thường” Cịn Bảo Ninh, đứng từ góc độ nhân tính để nhìn thấy hậu trì giống nịi: “Chiến tranh cõi khơng nhà, không cửa, lang thang khốn khổ phiêu bạt vĩ đại, cõi không đàn ông, không đàn bà, giới bạt sầu vô cảm tuyệt tự khủng khiếp dòng giống người” [63, 33] Có nhìn khốc liệt chiến tranh “với lửa cháy ngút trời, nhà bạt cháy rụi, lô cốt tả tơi, máu người đông thành vũng bầm đỏ tiết đơng, có thân hình người chết gục, có thân hình giật giật, người chân, người đầu, có chỗ cịn “một đống thịt băm có trộn hành răm, húng tỏi Và đâu đây, vọng lên từ địa ngục, có tiếng rên rỉ đớn đau lịm dần, tạo lên vĩ đối lập tất yếu tiếng rên la đến hứng khối trước đó” [35- 151] Cũng nhìn chiến tranh “hùng tráng”, “hào sảng” ngày hội dân tộc, “bốn mươi kỷ trận”, vẻ đẹp trẻ trung thời “Đường trận mùa đẹp lắm, Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây” Riêng Chu Lai quan niệm chiến tranh “tổng hòa” hai mặt trên, thiên mặt hay mặt khơng lí giải chiến tranh lại tàn khốc kéo dài năm tháng mà người đứng vững thắng lợi Với Chu Lai chiến tranh gói gọn định nghĩa mộc mạc, giản dị lại bao hàm chất tàn phá hủy giệt, “ngày nhìn thấy người chết, ngày chơn người chết mà chưa đến lượt mình” [35, 39] Ở không dành Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 chỗ cho kẻ yếu hèn, nhu nhược, cần thơng minh, mưu trí, dũng cảm Tuy nhiên chiến tranh đôi lúc lãng mạng cần thiết, giây phút lãng mạn tiếp thêm sức mạnh để vượt lên trước thất bại “Khơng biết lãng mạn, khơng biết mộng mơ sống dễ thành đày ải, thành địa ngục” [36, 21] Sự lãng mạn nằm vẻ đẹp người, đặc biệt vẻ đẹp người phụ nữ, cịn nằm tình u, tình u đơi lứa Phải người lính trải qua thời khắc khốc liệt chiến sâu sắc điều Giữa hoàn cảnh ác liệt đó, tình u nguồn sống dạt, niềm tin, sức mạnh vơ hình, động lực lớn lao để người lính chiến đấu Tình u vang lên tiểu thuyết Chu Lai giai điệu đẹp đẽ, ngào đầy lãng mạn “Tình yêu ln xuất vẻ nghịch lí vừa trân trọng đến thánh thiện lại vừa dâng hiến dễ dàng đỗi nhân văn” [68, 415]; “Gian khổ quá, mỏng manh quá, lúc chết tìm đến nên trân trọng nhau, thương u mà khơng nỡ lịng làm tổn hại đến nhau” [68, 415] Qua việc xây dựng mơtíp anh hùng - mĩ nhân, Chu lai không biểu quan niệm nghệ thuật người, thực mà thể trách nhiệm cơng dân, trách nhiệm nhà văn chân trước vấn đề phức tạp cộm đời sống xã hội Mơtíp anh hùng - mĩ nhân nét độc đáo làm nên khác biệt tiểu thuyết Chu Lai với tác giả khác Mơtíp tạo nên sức hấp dẫn, lôi đông đảo độc giả Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 KẾT LUẬN Chiến tranh người lính cách mạng đề tài quen thuộc hấp dẫn, khám phá thấy “độ rung khơng mịn nhẵn” Dường vừa hơm qua, tất cịn rạo rực, nóng hổi nguyên vẹn ký ức, cảm xúc dư âm ngày thắng lợi Trong dòng chảy tiểu thuyết Việt Nam, tiểu thuyết Chu Lai “bắt vào mạch chung” đề tài người lính trước sau chiến tranh Men theo chiều dài thời gian, tiểu thuyết Chu Lai ngày đáp ứng yêu cầu thị hiếu thẩm mỹ bạn đọc khẳng định nỗ lực sáng tạo hấp dẫn cách nhìn nhận, đánh giá người sống xã hội Song song với đề tài chiến tranh người lính cách mạng, Chu Lai cịn đề cập đến nhiều vấn đề phức tạp, nhức nhối kinh tế thị trường, vấn đề tha hóa biến chất người sau chiến tranh Trên trang văn mình, Chu Lai làm sống lại thời kỳ lịch sử đau thương bao gồm giọt máu nước mắt, đồng thời miền khuất lấp số phận tính cách người Những đóng góp nỗ lực ơng góp phần quan trọng việc thúc đẩy tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đại Văn học thời đại vậy, người luôn đối tượng trung tâm phản ánh Những tác phẩm hay, đặc sắc, có sức sống lâu bền lịng người tác phẩm nói mặt trái, “khuất lấp” sâu thẳm lòng người, mặt bất ổn, nỗi đau…Hiện thực chiến tranh Chu Lai nhìn nhận, đánh giá bề rộng lẫn bề sâu Bên cạnh lãng mạn hào sảng, chiến tranh nhìn nhận, đánh giá nhiều khía cạnh góc độ khác nhau, nhìn thực tồn diện “Cuộc sống thời bình ngày thay da đổi thịt, kinh tế mở với chế thị trường tác động không nhỏ đến đời sống người, cũ mới, đại truyền thống đan xen làm nhiều giá Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 trị bị đảo lộn” [54, 88] “Mỗi người số phận, người lính mảnh đời” [47, 109] Tất góp phần tạo thành mặt đa dạng, phức tạp đời sống kinh tế xã hội thời mở cửa Có người lính nhân cách vơ cao cả, có người lính có số phận ngang trái, éo le đồng thời có người lính ích kỷ, tầm thường, giả dối Trong tiểu thuyết Chu Lai người lính “khơng tỏa ánh hào quang áo chồng rực rỡ”, trái lại chân thực, thô ráp ranh giới mỏng manh tốt xấu, thiện ác, cao thấp hèn, thiên thần qủy dữ, chiến công lừng lẫy, chói lọi “nhếch nhác, chí khốn nạn sống mưu sinh tại” [91, 94] Tất nhà văn tái thật sinh động hấp dẫn Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tơi tập trung tìn hiểu số hình tượng nhân vật tha hóa hai tiểu thuyết Ba lần lần Chỉ lần Trong tiêu biểu nhân vật Năm Thành Tám Quyền Đây hình tượng nhân vật bị tha hóa biến chất, thỏa hiệp theo xấu, sẵn sàng chạy theo tiếng gọi danh lợi, tiền bạc Đồng thời luận văn chúng tơi cịn tập trung tìm hiểu hình tượng “hiệp sĩ” đấu tranh chống tha hóa Đi sâu khám phá thể vấn đề tha hóa người Ba lần lần Chỉ lần, người đọc nhận nhiều thơng điệp từ phía nhà văn, trước hết lời nhắn nhủ chân thành, đừng lãng quên q khứ tiềm ẩn truyền thống, sắc, sức mạnh kỳ diệu dân tộc Việt Nam, để tượng “chảy máu khứ” làm mai vẻ đẹp tâm hồn vốn có người Việt Nam Đồng thời với ngòi bút đầy tâm huyết trách nhiệm trước sống mơi trường nhân tính có chiều sa sút, nhà văn góp phần cảnh tỉnh tình trạng xuống cấp đạo đức phận cá nhân xã hội Đứng trước thời vận hội đất nước, có đủ điều kiện để hội nhập với cường quốc giới đừng quên dân tộc Việt Nam phải hi sinh tính mạng tài sản để có ngày hơm Dù sống phía Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 trước đầy khó khăn, thử thách, cạm bẫy người lính gĩữ phẩm chất kiên trung, dũng cảm anh đội cụ Hồ, họ luôn xứng đáng trân trọng ngợi ca Về phương diện nghệ thuật, vấn đề tha hóa người Ba lần lần Chỉ lần Chu Lai thể với thành công đáng kể Mỗi nhân vật tác giả thể thử thách khác Với nhân vật Năm Thành, tác giả vừa đặt nhân vật vào thử thách liệt, vừa xây dựng nhân vật tiềm ẩn điều kiện tha hóa nhằm làm bật phẩm chất, tính cách nhân vật Với nhân vật Tám Quyền, Chu Lai tạo tình đầy bất ngờ éo le, đồng thời sử dụng đối thoại độc thọai nội tâm, qua nhân vật bộc lộ rõ chất tha hóa Về cốt truyện, tiểu thuyết Chu Lai sử dụng cốt truyện phiêu lưu, tác giả mang nhân vật xa theo nhiều chiều thời gian không gian khác Đồng thời ông sử dụng môtíp anh hùng - mĩ nhân để tạo nên tính chất đa dạng cách thể xây dựng nhân vật Tuy nhiên, tiểu thuyết Chu Lai bộc lộ số hạn chế Dường mơtíp anh hùng - mĩ nhân lặp lại q nhiều, đa dạng, biến đổi, có thay đổi tên người, hoàn cảnh, sắc thái tình cảm…Vì vậy, đọc hay hai tiểu thuyết ông, gặp môtíp thấy hứng thú đọc nhiều tiểu thuyết ơng cảm thấy nhàm chán bạn đọc đốn mơtíp anh hùng - mĩ nhân xuất Đồng thời cách kết thúc chết số nhân vật có phần trùng lặp khiến cho tác phẩm Chu Lai trở nên đơn điệu, nhàm chán Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1995), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1998), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Vũ Bằng (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Thị Bình (2003), “Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975”, Tạp chí Văn học, (4) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 - 1995 - đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Diệu (1991), “Vấn đề tiểu thuyết Vòng tròn bội bạc”, Văn nghệ Quân đội, (5) Đặng Cơng Dỗn, (06/4/2011), “Bi kịch người lính Nỗi buồn chiến tranh”, http://vnexpess net.vn Đinh Xuân Dũng (1990), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân Đinh Xuân Dũng (1998), Nghĩ biến đổi bên tư sáng tạo nhà văn viết chiến tranh, In Văn hóa văn nghệ đời sống quân đội, Nxb Quân đội nhân dân 10 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội – Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 11 Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (1) 12 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu đổi mới”, Văn nghệ Quân đội, (3) 14 Hà Minh Đức (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 15 Nguyễn Hương Giang (2001), “Người lính sau hịa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Văn nghệ Quân đội, (4) 16 Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb Giáo dục 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 18 Hoàng Thị Hảo (2007), Việc thể số phận người tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 19 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Hụê Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Văn học Thế giới 20 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Hoà (2002), “Về tiểu thuyết Cuộc đời dài nhà văn Chu Lai”, Văn nghệ Quân đội, (3) 22 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – Thi pháp học, Nxb Giáo dục 23 Thu Hồng, Hương Lan (2003), “Bản chất đời bi tráng”, Thanh niên, (355) 24 Dương Thị Bích Hồng (2011), Sự thể bi kịch người tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 25 Trần Mạnh Hùng (1993), “Đơi nét tình hình văn học năm gần đây”, Văn nghệ Quân đội, (3) 26 Đỗ Văn Khang (1990), “Cuộc tìm tịi tiểu thuyết”, Văn nghệ, (3) 27 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Chu Lai (1995), “Nhân vật người lính văn học”, Văn nghệ Quân đội, (6) 29 Chu Lai (1995), “Thử ngẫm mình”, Văn nghệ Quân đội, (105) 30 Chu Lai (2003, tái bản), Nắng đồng bằng, Nxb Hội Nhà văn 31 Chu Lai (2003, tái bản), Sông xa, Nxb Hội Nhà văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 32 Chu Lai (2004, tái bản), Gió khơng thổi từ biển, Nxb Hội Nhà văn 33 Chu Lai (2007, tái bản), Khúc bi tráng cuối cùng, Nxb Hội Nhà văn 34 Chu Lai (2008, tái bản), Chỉ lần,Nxb Văn học 35 Chu Lai (2009, tái bản), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Lao động 36 Chu Lai (2009, tái bản), Ba lần lần, Nxb Lao động 37 Chu Lai (2009, tái bản), Cuộc đời dài lắm, Nxb Lao động 38 Chu Lai (2009, tái bản), Phố, Nxb Lao động 39 Chu Lai (2009, tái bản), Vòng tròn bội bạc, Nxb Lao động 40 Tôn Phương Lan (1994), “Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi đạt giải”, Tạp chí Văn học, (12) 41 Tơn Phương Lan (2001) “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học, (9) 42 Tơn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội 43 Trương Ngọc Lan (2003), “Nhà văn Chu Lai phẫn khí mà thành tài”, Ngày nay, (21) 44 Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Văn Long (1985), “Văn xuôi sau 1975 viết kháng chiến chống Mĩ”, Văn nghệ Quân đội, (4) 46 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Lê Thị Luyến (2006), Sự thể hình tượng người lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 48 Phương Lựu (1991), “Góp bàn với số truyện viết hi sinh mát chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (7) 49 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 50 Trường Lựu (2007), “Nhìn lại số khuynh hướng viết chiến tranh văn học vùng tạm chiếm”, Văn nghệ Quân đội, (4) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 51 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (tái lần 4), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Bùi Vũ Minh (2006), “Hình tượng người lính văn học - cần nhìn thực tế”, Văn nghệ, (16) 54 Lê Thị Thanh Nga (2008), Phong cách tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 55 Lê Thị Ngân (2011), “Chất phiêu lưu cốt truyện tiểu thuyết Lê Văn Trương”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10) 56 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau 1975 thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Văn nghệ Quân đội, (4) 57 Phạm Xn Ngun (1992), “Văn học hơm có mới” Tạp chí Văn học, (6) 58 Đặng Quốc Nhật (1980), “Mấy ý kiến đề tài chiến tranh chi phối văn học Việt Nam đại”, Văn nghệ Quân đội, (6) 59 Nhiều tác giả (1992), “Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai”, Văn nghệ, (7) 60 Nhiều tác giả (2001), “Nhà văn Chu Lai với nỗi niềm Cuộc đời dài lắm”, vietbao.vn 61 Nhiều tác giả (2005), “Nhà văn Chu Lai hướng văn chương đến độc giả trẻ”, Vnexpress 62 Bảo Ninh (1990), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn 63 Bảo Ninh (2009, tái bản), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học 64 Mai Hải Oanh (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam giai đọan 1986 – 2000, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học Hà Nội 65 Hồ Phương (1991), “Những tìm tịi khơng mệt mỏi”, Văn nghệ Qn đội, (9) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 66 Hồ Phương (2001), “Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay”, Văn nghệ Quân đội, (4) 67 Tống Thị Thu Quyên (2008), Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh 68 Nguyễn Khắc Sính (2010), Mơtíp người hùng – mĩ nhân tiểu thuyết Chu Lai, Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 69 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Đình Sử (1997), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Trần Đình Sử (2000), “Để văn học có đỉnh cao”, Báo Văn nghệ, (1) 72 Bùi Việt Thắng (1993), “Một đề tài không cạn kiệt”, Văn nghệ Quân đội, (103) 73 Bùi Việt Thắng (1994), “Phản ánh chân thực thực cách mạng”, Văn nghệ Quân đội, (10) 74 Bùi Việt Thắng (1995), “Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975”, Tạp chí Văn học, (4) 75 Bùi Việt Thắng (biên soạn, 2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 76 Bùi Việt Thắng (2006), “Nội lực Chu Lai”, Nhà văn, (8) 77 Xuân Thiều (1994), “Điểm qua tác phẩm văn học đạt giải thưởng đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang Hội Nhà văn Việt Nam”, Văn nghệ Quân đội, (5) 78 Nguyễn Thị Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4) 79 Nguyễn Thị Bích Thu (1999), Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Viện Văn học, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Bích Thu (1999), “Văn xuôi 1989 - Thực trạng vấn đề”, Tạp chí Văn học, (1) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn