1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, x quang và so sánh kết quả điều trị nội nha một lần hẹn và nhiều lần hẹn ở răng một chân viêm quanh chóp mạn tại trường đại học y dược cần thơ năm 2019 2

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ QUAN LIÊU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA MỘT LẦN HẸN VÀ NHIỀU LẦN HẸN Ở RĂNG MỘT CHÂN VIÊM QUANH CHÓP M ẠN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019 - 2021 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Cần Thơ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ QUAN LIÊU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA MỘT LẦN HẸN VÀ NHIỀU LẦN HẸN Ở RĂNG MỘT CHÂN VIÊM QUANH CHÓP MẠN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2019 - 2021 Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt Mã số: 8720501.NT LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG ĐAN Cần Thơ – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Lê Quan Liêu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau học Khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Dược Cần Thơ quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đồng ý tạo điều kiện cho thực nghiên cứu Bệnh viện Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Phương Đan ThS Biện Thị Bích Ngân dành thời gian công sức giúp đỡ, hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Bộ mơn Chữa – Nội nha hết lịng quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Quý thầy cô người truyền đạt cho nhiều kiến thức đam mê đối với lĩnh vực Chữa – Nội nha Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến anh chị Phòng khám Răng Hàm Mặt Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, người nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian học tập thực hành Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln lo lắng, ủng hộ khích lệ tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Lê Quan Liêu MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu hệ thống ống tủy 1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm quanh chóp mạn 1.3 Phương pháp điều trị nội nha 1.4 Một số nghiên cứu so sánh nội nha lần hẹn nhiều lần hẹn 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Vấn đề y đức 27 Chương KẾT QUẢ 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng X quang chân viêm quanh chóp mạn 28 3.2 So sánh kết điều trị nội nha lần hẹn nhiều lần hẹn 37 Chương BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm lâm sàng X quang chân viêm quanh chóp mạn 44 4.2 So sánh kết điều trị nội nha lần hẹn nhiều lần hẹn 52 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt THT Tủy hoại tử VQC Viêm quanh chóp VTKHP Viêm tủy không hồi phục Tiếng Anh CHX Chlorhexidine EDTA Ethylene diamine tetra acetat NaOCl Natri hypochlorit PAI Periapical index DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tiêu chuẩn đánh giá độ lung lay 20 Bảng 2.2: Tiêu chí đánh giá kết điều trị sau tuần 22 Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá kết điều trị sau tháng, tháng 22 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn chẩn đoán 25 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới 28 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 29 Bảng 3.3: Phân bố theo vị trí 30 Bảng 3.4: Phân bố độ lung lay theo loại 31 Bảng 3.5: Phân bố đổi màu theo loại 32 Bảng 3.6: Phân bố có lỗ dị theo loại 32 Bảng 3.7: Phân bố đau gõ dọc theo loại 33 Bảng 3.8: Phân bố vị trí sâu mặt bên theo loại 34 Bảng 3.9: Phân bố phục hồi mang theo loại 34 Bảng 3.10: Phân bố số lượng ống tủy theo loại 35 Bảng 3.11: Phân bố số PAI trước điều trị theo loại 35 Bảng 3.12: Phân bố số PAI trước điều trị theo phương pháp điều trị 36 Bảng 3.13: Trung bình số PAI trước điều trị 36 Bảng 3.14: Các triệu chứng lâm sàng sau tuần 37 Bảng 3.15: Kết điều trị sau tuần 38 Bảng 3.16: Chỉ số PAI sau tháng 38 Bảng 3.17: Sự giảm số PAI sau tháng 39 Bảng 3.18: Trung bình số PAI sau tháng chênh lệch so với số PAI trước điều trị 39 Bảng 3.19: Kết điều trị sau tháng 40 Bảng 3.20: Chỉ số PAI sau tháng 40 Bảng 3.21: Sự giảm số PAI sau tháng 41 Bảng 3.22: Trung bình số PAI sau tháng chênh lệch so với số PAI trước điều trị 41 Bảng 3.23: Kết điều trị sau tháng 42 Bảng 3.24: Kết điều trị thành công sau tháng, tháng 42 Bảng 3.25: Phân bố điều trị thành công sau tháng theo tình trạng lỗ dị trước điều trị 43 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1: Giải phẫu hệ thống ống tủy Hình 1.2: Các dạng ống tủy theo Weine Hình 1.3: Giải phẫu điểm tận chân Hình 1.4: Kỹ thuật lèn ngang 11 Hình 1.5: Kỹ thuật lèn dọc 12 Hình 2.1: Chỉ số PAI 21 Hình 2.2: Bộ trâm Protaper Next 23 Hình 2.3: Thiết kế ưu việt trâm Protaper Next 24 Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo lý đến khám 29 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo loại 30 Biểu đồ 3.3: Tiền sử nguyên nhân 31 Biểu đồ 3.4: Phân bố theo nguyên nhân chất 33 MỞ ĐẦU Bộ có vai trị to lớn đối với người Khơng góp phần tạo nên vẻ bề ngồi người, cịn giúp thực chức ăn nhai, phát âm Chính vậy, việc điều trị có bệnh lý, tránh tình trạng cần thiết Cơng việc điều trị nội nha bác sĩ hàm mặt thực nhằm bảo tồn bệnh lý, giữ lại cung hàm để thực đầy đủ chức ăn nhai, phát âm thẩm mỹ Quá trình điều trị nội nha bao gồm nhiều giai đoạn tiến hành nhiều lần hẹn tùy thuộc vào nhiều yếu tố có tình trạng bệnh lý nội nha Viêm quanh chóp mạn bệnh lý phổ biến [23] Tỷ lệ thành công điều trị nội nha với bệnh lý thấp so với có vấn đề tủy tình trạng nhiễm khuẩn lan vùng quanh chóp chân khơng cịn khu trú ống tủy [17] Quá trình điều trị nội nha viêm quanh chóp mạn thường tiến hành qua nhiều lần hẹn với việc sử dụng canxi hidroxit làm thuốc băng lần hẹn nhằm làm giảm lượng lượng lớn vi khuẩn gây bệnh [40] Ngày nay, việc điều trị nội nha có bước tiến đáng kể nhờ dụng cụ vật liệu mới Các hệ thống trâm xoay NiTi, dung dịch bơm rửa ống tủy, dụng cụ bơm rửa đại, … đời giúp cho việc làm tạo dạng ống tủy tiến hành hiệu an toàn Với tiến trên, việc điều trị nội nha viêm quanh chóp mạn thực lần hẹn với tỷ lệ thành công cao [18], [37], [51] Điều có ý nghĩa vơ to lớn số lần hẹn giảm giúp giảm phí tổn, tiết kiệm thời gian cho bác sĩ bệnh nhân, bên cạnh cịn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Quế Dương (2015), Nội nha lâm sàng, NXB Y học, thành phố Hồ Chí Minh Hồng Mạnh Hà (2013), Đánh giá kết điều trị nội nha hàm lớn vĩnh viễn hàm có sử dụng trâm Protaper tay, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Trịnh Thị Thái Hà (2014), Chữa nội nha – tập 1, NXB Giáo Dục Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Thị Thái Hà (2014), Chữa nội nha – tập nội nha lâm sàng, NXB Giáo Dục Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh Bùi Lê Hồng Hạnh (2018), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị tổn thương quanh chóp phương pháp nội nha bệnh nhân Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, số 11-12/2018, 134-141 Bùi Huy Hoàng (2018), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị nội nha cửa hàm hệ thống Protaper máy”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, số 16/2018, 66-72 Nguyễn Đoàn Thảo Nguyên (2020), “Đặc điểm lâm sàng, X quang kết điều trị nội nha cối nhỏ hệ thống Protaper tay Protaper máy”, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, số 26/2020, 61-68 Bùi Thanh Tùng (2010), So sánh hiệu phương pháp điều trị nội nha lần nhiều lần hẹn tủy hoại tử viêm quanh cuống mạn, Luận văn Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh Akbar, I., Iqbal, A., & Al-Omiri, M K (2013), “Flare-up rate in molars with periapical radiolucency in one-visit vs two-visit endodontic treatment”, The journal of contemporary dental practice, 14(3), 414-418 10 Artaza, L., F Campello, A., Soimu, G., Alves, F R., Rụỗas, I N., & Siqueira Jr, J F (2021), “Clinical and radiographic outcome of the root canal treatment of infected teeth with associated sinus tract: A retrospective study”, Australian Endodontic Journal 11 Chen, S., Liu, J., Dong, G., Peng, B., Yang, P., Chen, Z., & Guo, D (2016), “Comparison between ultrasonic irrigation and syringe irrigation in clinical and laboratory studies”, Journal of oral science, 58(3), 373378 12 Darcey, J., Roudsari, R V., Jawad, S., Taylor, C., & Hunter, M (2016), “Modern endodontic principles part 5: obturation”, Dental update, 43(2), 114-129 13 Dorasani, G., Madhusudhana, K., & Chinni, S K (2013), “Clinical and radiographic evaluation of single-visit and multi-visit endodontic treatment of teeth with periapical pathology: An in vivo study”, Journal of conservative dentistry: JCD, 16(6), 484-488 14 Enriquez, F J J., Vieyra, J P., & Ocampo, F P (2015), “Relationship between clinical and histopathologic findings of 40 periapical lesions”, Dentistry, 5(2) 15 Farhadi, F., Mirinezhad, S S., & Zarandi, A (2016), “Using Periapical radiography to differentiate periapical granuloma and radicular cysts”, Avicenna Journal of Dental Research, 8(2) 16 Fava, L R G (1991), “One‐appointment root canal treatment: incidence of postoperative pain using a modified double‐flared techique”, International endodontic journal, 24(5), 258-262 17 Friedman, S., Abitbol, S., & Lawrence, H P (2003), “Treatment outcome in endodontics: the Toronto Study Phase 1: initial treatment”, Journal of endodontics, 29(12), 787-793 18 Gill, G S., Bhuyan, A C., Kalita, C., Das, L., Kataki, R., & Bhuyan, D (2016), “Single Versus Multi-visit Endodontic Treatment of Teeth with Apical Periodontitis: An In vivo Study with 1-year Evaluation”, Annals of medical and health sciences research, 6(1), 19-26 19 Hargreaves, K M (2016), Cohen's pathways of the pulp, Elsevier 20 Hamasha, A A H., Alshehri, A., Alshubaiki, A., Alssafi, F., Alamam, H., & Alshunaiber, R (2018), “Gender-specific oral health beliefs and behaviors among adult patients attending King Abdulaziz Medical City in Riyadh”, The Saudi dental journal, 30(3), 226-231 21 Iandolo, A., Iandolo, G., Malvano, M., Pantaleo, G., & Simeone, M (2016), “Modern technologies in Endodontics”, Giornale Italiano di Endodonzia, 30(1), 2-9 22 Jain, P (2016), Current therapy in endodontics, John Wiley & Sons 23 Jakovljevic, A., Nikolic, N., Jacimovic, J., Pavlovic, O., Milicic, B., BeljicIvanovic, K., Miletic, M., Andric, M., & Milasin, J (2020), “Prevalence of Apical Periodontitis and Conventional Nonsurgical Root Canal Treatment in General Adult Population: An Updated Systematic Review and Meta-analysis of Cross-sectional Studies Published between 2012 and 2020”, Journal of endodontics, 46(10), 1371–1386 24 Jeddy, N., Nithya, S., Radhika, T., & Jeddy, N (2018), “Dental anxiety and influencing factors: A cross-sectional questionnaire-based survey”, Indian Journal of Dental Research, 29(1), 10-15 25 Jurado Patrón, O D., Vargas López, A., Vega Lizama, E M., Alvarado Cárdenas, G., López Villanueva, M E., & Ramírez Salomón, M (2018), “Radiographic characteristics in the periapical healing post endodontic treatment in patients of the Autonomous University of Yucatan, School of Dentistry”, Nova scientia, 10(21), 379-390 26 Kansal, S., Jindal, L., Garg, K., Thakur, K., Mehta, S., & Pachori, H (2020), “Discoloration of teeth: A literature review”, International Journal of Health and Clinical Research, 3(2), 58-62 27 Khaord, P., Amin, A., Shah, M B., Uthappa, R., Raj, N., Kachalia, T., & Kharod, H (2015), “Effectiveness of different irrigation techniques on smear layer removal in apical thirds of mesial root canals of permanent mandibular first molar: A scanning electron microscopic study”, Journal of conservative dentistry: JCD, 18(4), 321-326 28 Kumar, M., Parashar, A., & Gupta, B (2019), “Assessment of various causes for root canals failures in study population”, Journal of Advanced Medical and Dental Sciences Research, 7(6), 71-73 29 Lipsky, M S., Su, S., Crespo, C J., & Hung, M (2021), “Men and Oral Health: A Review of Sex and Gender Differences”, American Journal of Men's Health, 15(3) 30 Macías, D., Bravo, V., & Echeverría, D (2017), “Effect of sonic versus ultrasonic activation on aqueous solution penetration in root canal dentin”, Journal of Oral Research, 7(1), 24-29 31 Miller, S C (1950), Textbook of Periodontia, Blakiston 32 Mohammadi, Z., Asgary, S., Shalavi, S., & Abbott, P V (2016), “A clinical update on the different methods to decrease the occurrence of missed root canals”, Iranian endodontic journal, 11(3), 208-213 33 Molander, A., Warfvinge, J., Reit, C., & Kvist, T (2007), “Clinical and radiographic evaluation of one-and two-visit endodontic treatment of asymptomatic necrotic teeth with apical periodontitis: a randomized clinical trial”, Journal of endodontics, 33(10), 1145-1148 34 Mozo, S., Llena, C., & Forner, L (2012), “Review of ultrasonic irrigation in endodontics: increasing action of irrigating solutions”, Medicina oral, patologia oral y cirugia bucal, 17(3), 512 - 516 35 Nair, P N R (2006), “On the causes of persistent apical periodontitis: a review”, International endodontic journal, 39(4), 249-281 36 Ørstavik, D., Qvist, V., & Stoltze, K (2004), “A multivariate analysis of the outcome of endodontic treatment”, European journal of oral sciences, 112(3), 224-230 37 Penesis, V.A., Fitzgerald, P.I., Fayad, M.I., Wenckus, C.S., Begole, E.A., & Johnson, B.R (2008), “Outcome of one-visit and two-visit endodontic treatment of necrotic teeth with apical periodontitis: a randomized controlled trial with one-year evaluation”, Journal of endodontics, 34(3), 251-257 38 Persoon, I F., & Özok, A R (2017), “Definitions and epidemiology of endodontic infections”, Current oral health reports, 4(4), 278-285 39 Peters, L B., & Wesselink, P R (2002), “Periapical healing of endodontically treated teeth in one and two visits obturated in the presence or absence of detectable microorganisms”, International endodontic journal, 35(8), 660-667 40 Rahimi, S., Janani, M., Lotfi, M., Shahi, S., Aghbali, A., Pakdel, M V., & Ghasemi, N (2014), “A review of antibacterial agents in endodontic treatment”, Iranian endodontic journal, 9(3), 161-168 41 Rambo, M V., Gamba, H R., Borba, G B., Maia, J M., & Ramos, C A (2010), “In vivo assessment of the impedance ratio method used in electronic foramen locators”, Biomedical engineering online, 9(1), 1-12 42 Razumova, S., Brago, A., Barakat, H., & Howijieh, A (2019), “Morphology of root canal system of maxillary and mandibular molars”, Human Teeth: Key Skills and Clinical Illustrations 43 Riaz, A., Maxood, A., Abdullah, S., Saba, K., Din, S U., & Zahid, S (2018), “Comparison of frequency of post-obturation pain of single versus multiple visit root canal treatment of necrotic teeth with infected root canals A Randomized Controlled Trial”, The Journal of the Pakistan Medical Association, 68(10), 1429-1433 44 Ricucci, D., Loghin, S., Gonỗalves, L S., Rụỗas, I N., & Siqueira Jr, J F (2018), “Histobacteriologic conditions of the apical root canal system and periapical tissues in teeth associated with sinus tracts”, Journal of endodontics, 44(3), 405-413 45 Ruddle, C J., Machtou, P., & West, J D (2013), “The shaping movement: fifth-generation technology”, Dentistry today, 32(4), 94-99 46 Saatchi, M., Shokraneh, A., Navaei, H., Maracy, M R., & Shojaei, H (2014), “Antibacterial effect of calcium hydroxide combined with chlorhexidine on Enterococcus faecalis: a systematic review and metaanalysis”, Journal of Applied Oral Science, 22(5), 356-365 47 Sigurdsson, A., Garland, R W., Le, K T., & Woo, S M (2016), “12-month healing rates after endodontic therapy using the novel GentleWave system: a prospective multicenter clinical study”, Journal of endodontics, 42(7), 1040-1048 48 Sinha, E., Rekha, R., & Nagashree, S R (2019), “Anxiety of dental treatment among patients visiting primary health centers”, Journal of Indian Association of Public Health Dentistry, 17(3), 235-240 49 Vianna, M E., Horz, H P., Gomes, B P F A., & Conrads, G (2006), “In vivo evaluation of microbial reduction after chemo‐mechanical preparation of human root canals containing necrotic pulp tissue”, International endodontic journal, 39(6), 484-492 50 Varadhan, K B., Parween, S., Bhavsar, A K., & Prabhuji, M L V (2019), “Tooth mobility measurements-realities and limitations”, Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences, 8(16), 1342-1350 51 Vieyra, J., Acosta, F., & Quintana, M.I (2017), “Incidence of PostOperative Pain and Apical Healing After Single-Visit or Two-Visit Root Canal Treatment of Teeth with Necrotic Pulp and Apical Periodontitis”, EC Dental Science, 16(3), 113-121 52 Yancheshmeh, S S (2020), “Examining the Factors Affecting Endodontic Therapy Failure”, Journal of Molecular Biology Research, 10(1) PHỤ LỤC PHIỂU THU THẬP SỐ LIỆU I Hành - Họ tên: - Giới: - Tuổi: - Địa liên hệ: - Điện thoại: - Lý đến khám: - Răng cần điều trị: - Phương pháp: Một lần hẹn Nhiều lần hẹn II Tiền sử cần điều trị - Đau nhức Có Khơng - Chấn thương Có Khơng - Dị mủ Có Khơng III Khám lâm sàng X quang - Đổi màu Có Khơng - Lỗ dị Có Khơng - Đau gõ dọc Có Khơng - Nguyên nhân chất: Sâu Mòn - Sâu mặt bên Có Chấn thương Khơng - Phục hồi mang: Miếng trám Mão - Độ lung lay - Chỉ số PAI Không có IV Điều trị - Số lượng ống tủy - Tai biến Thủng chân Gãy dụng cụ Khơng có V Tái khám Sau tuần: - Ăn nhai bình thường Có Khơng - Sưng đau vùng chóp răng: Có Khơng - Lỗ dị Có Khơng - Đau gõ dọc Có Khơng - Kết Trung bình Tốt Kém Sau tháng: - Ăn nhai bình thường Có Khơng - Sưng đau vùng chóp Có Khơng - Lỗ dị Có Khơng - Chỉ số PAI - Kết Đã lành thương Đang lành thương Không lành thương Sau tháng: - Ăn nhai bình thường Có Khơng - Sưng đau vùng chóp răng: Có Khơng - Lỗ dị Có Khơng - Chỉ số PAI - Kết quả: Đã lành thương Đang lành thương Không lành thương Nghiên cứu viên PHỤ LỤC PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: ……………………………………………………………………… Năm sinh: ……………………………………………………………………… Giới tính: ……………………………………………………………………… Điện thoại: …………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Sau bác sĩ thông báo mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ lợi ích đối tượng tham gia vào nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang so sánh kết điều trị nội nha lần hẹn nhiều lần hẹn chân viêm quanh chóp mạn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019 – 2021” (Nghiên cứu viên: Lê Quan Liêu Điện thoại: 0939923161) Tôi đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu Tôi xin tuân thủ quy định nghiên cứu …………, ngày …… tháng …… năm …… Họ tên người tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC MỘT SỐ DỤNG CỤ, VẬT LIỆU DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU Máy đo chiều dài ống tủy Dụng cụ giữ phim Propex Pixi chụp song song Xi măng trám bít AH Plus Máy rung siêu âm Ultra X ... nha Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 20 19- 20 21 So sánh kết điều trị nội nha lần hẹn nhiều lần hẹn chân viêm quanh chóp mạn bệnh nhân điều trị nội nha Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 20 19- 20 21... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ QUAN LIÊU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG VÀ SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI NHA MỘT LẦN HẸN VÀ NHIỀU LẦN HẸN Ở RĂNG MỘT CHÂN VIÊM QUANH. .. lần hẹn nhiều lần hẹn chân viêm quanh chóp mạn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 20 19- 20 21” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng X quang chân viêm quanh chóp mạn bệnh nhân điều trị nội nha

Ngày đăng: 14/03/2023, 22:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w