Nghệ thuật tự sự của nguyễn minh châu trong mảnh trăng cuối rừng và phiên chợ giát (một cái nhìn đối sánh) luận văn tốt nghiệp đại học

61 2.7K 31
Nghệ thuật tự sự của nguyễn minh châu trong mảnh trăng cuối rừng và phiên chợ giát (một cái nhìn đối sánh) luận văn tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh lê thị hoa lý nghệ thuật tự sự của nguyễn minh châu trong mảnh trăng cuối rừng phiên chợ giát (một cái nhìn đối sánh) khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: văn học Việt Nam hiện đại Vinh 2011 1 bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh nghệ thuật tự sự của nguyễn minh châu trong mảnh trăng cuối rừng phiên chợ giát (một cái nhìn đối sánh) khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: văn học Việt Nam hiện đại Giáo viên hớng dẫn : ts. hoàng mạnh hùng Sinh viên thực hiện : lê thị hoa lý Lớp : 48A - Ngữ Văn Vinh - 2011 2 Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) là một trong những ngôi sao sáng nhất trên văn đàn văn học Việt Nam hiện đại. Bắt đầu sự nghiệp sáng tác của mình bằng truyện ngắn Sau một buổi tập (1960) cho đến tác phẩm cuối cùng Phiên chợ Giát (1989), ông đã có 29 năm cầm bút để lại cho nền văn học n- ớc nhà 14 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau nh: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, phê bình . Tác phẩm của ông khi miêu tả không khí hào hùng phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam trong chiến đấu, khi bộc lộ niềm lo âu khắc khoải khát vọng thức tỉnh lơng tâm trong cảm hứng nhân văn mãnh liệt. Tuy số lợng tác phẩm không nhiều nhng với vốn hiểu biết sâu sắc cùng với một trái tim mẫn cảm, Nguyễn Minh Châu đã sáng tạo những tác phẩm đợc bạn đọc giới phê bình nhiệt tình đón nhận vì nó thực sự có ích cho cách mạng cuộc sống. Những sáng tác của ông đợc giới nghiên cứu đánh giá cao coi đó là một trong những hiện tợng văn học tài năng, mới mẻ. Với cống hiến xuất sắc của mình trong hoạt động văn học nghệ thuật, ông đã đợc: Bộ Quốc phòng, Hội Nhà văn Việt Nam trao tặng nhiều giải thởng có giá trị. Việc tìm hiểu các tác phẩm của ông là cần thiết chắc chắn sẽ rút ra nhiều bài học bổ ích cho quá trình sáng tác văn học sau này cũng nh việc giảng dạy các tác phẩm của ông đ- ợc tốt hơn. 1.2. Nguyễn Minh Châu không chỉ thành công ở thể loại tiểu thuyết mà ông còn để lại dấu ấn riêng về nghệ thuật trong truyện ngắn của mình. Ông không bao giờ bằng lòng với những gì mình đã đạt đợc mà trái lại luôn băn khoăn suy nghĩ tìm tòi đổi mới. Sau 1975, cuộc sống trở lại với muôn mặt đời thờng, ông có nhiều điều kiện hơn để thực hiện sự trăn trở đó. Truyện ngắn sau 1975 ghi nhận sự đổi mới về nghệ thuật của ông từ cách miêu tả nhân vật, xây 3 dựng tình huống, chọn đề tài . Việc tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu cả hai giai đoạn trớc sau 1975 để có một cái nhìn đối sánh là thực sự cần thiết. Nó giúp chúng ta nhận thấy sự phát triển về nghệ thuật tự sự trong sáng tác của ông, thấy đợc dấu ấn tài năng ông gửi gắm trong đó. 1.3. Với t cách là một sinh viên còn tập dợt bớc đầu nghiên cứu một đề tài khoa học, việc nghiên cứu nghệ thuật tự sự của Nguyễn Minh Châu trong Mảnh trăng cuối rừng Phiên chợ Giát (một cái nhìn đối sánh) vừa là niềm say mê cá nhân. Đồng thời khi tiến hành làm khoá luận này, chúng tôi xin tiếp thu ý kiến đánh giá của các nhà văn, các nhà nghiên cứu đi trớc, qua đây tác giả khoá luận cũng tiếp tục suy nghĩ về những cái mới để chỉ ra đợc những sự chuyển biến tích cực về nghệ thuật tự sự của Nguyễn Minh Châu sau 1975 với hai truyện ngắn tiêu biểu là Mảnh trăng cuối rừng Phiên chợ Giát. 2. Lịch sử vấn đề Nguyễn Minh Châu là một trong những nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại nửa sau thế kỉ XX. Sau 1975, ông là ngời có công đầu trong đổi mới t duy nghệ thuật một trong những sự đổi mới đó chính là sự thay đổi về nghệ thuật tự sự. Khái quát về lịch sử nghiên cứu, Nguyễn Minh Châu đã có rất nhiều công trình nghiên cứu. Trong các công trình nghiên cứu, vấn đề đổi mới nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn cũng đã đợc giới nghiên cứu quan tâm đợc nhìn nhận đánh giá bằng hai giai đoạn trớc sau 1975. 2.1. Trớc năm 1975, những sáng tác viết trong thời kì chiến tranh, Nguyễn Minh Châu quan tâm phản ánh cổ vũ những phẩm chất yêu nớc, anh hùng của nhân dân ta: Dấu chân ngời lính, Cửa sông, Bên đờng chiến tranh Mảnh trăng cuối rừng là tác phẩm tiêu biểu. Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu trớc 1975 đã đợc các tác giả nghiên cứu trong các công trình của mình nh: 4 - Tôn phơng Lan, T tởng nghệ thuật - quan niệm về hiện thực con ng- ời của Nguyễn minh Châu. - Hồ Hồng Quang, Tác phẩm viết về chiến tranh những năm 80, một sự chiêm nghiệm lại về cuộc chiến ngời lính cách mạng của Nguyễn Minh Châu. Tựu trung lại các tác giả đều có chung nhận xét về sự ảnh hởng của khuynh hớng văn học lúc bấy giờ là phục vụ chính trị "là con đẻ của cách mạng những cuộc chiến tranh lớn, văn học Việt Nam trớc 1975 không thể không mang những đặc điểm của một nền văn hoá thời chiến . gắn bó với vận mệnh của Tổ quốc, trớc 1975 văn học của chúng ta về cơ bản là một nền văn học sử thi", vì lẽ đó "số phận văn chơng của Nguyễn Minh Châu gắn liền với những b- ớc đi cơ bản của nền văn học Việt Nam ở những thời điểm lịch sử . Nguyễn Minh Châu thủ con thuyền văn chơng của ông xuôi theo cái dòng chảy đang có sức cuốn hút mạnh mẽ ấy". 2.2. Sau 1975, Nguyễn Minh Châu đợc coi là ngời có công đầu trong đổi mới t duy nghệ thuật, ông là một trong những nhà văn đợc coi là ngời đi tiên phong trong việc đổi mới văn học những năm 80. Có một sự thay đổi lớn lao trong t duy nghệ thuật ở ngòi bút của ông so với giai đoạn sáng tác trớc. Sự thay đổi phát triển của t duy nghệ thuật, xét đến cùng, cái quan trọng nhất là sự thay đổi về nghệ thuật tự sự. Thời kỳ này, ông nổi lên là nhà văn viết về đời th- ờng với đầy những sự kiện nhân thế, hiện thực cuộc sống trong truyện ngắn của ông đợc miêu tả trần trụi, khô khan, bám sát thực tế cuộc sống con ngời trong hoàn cảnh xã hội mới. Nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 hầu hết các tác giả đều nhận ra sự thay đổi trong t duy nghệ thuật của ông phát hiện ra những đổi mới tìm tòi trong sáng tác của ông. PGS.TS. Đinh Trí Dũng trong Nguyễn Minh Châu sự trăn trở của một ngòi bút đầy trách nhiệm đã có cái nhìn khái quát về sáng tác của Nguyễn Minh Châu trớc sau 5 năm 1975: "Trong những ngày mà đất nớc có chung hình hài, có chung khuôn mặt - nh một cách nói của một nhà thơ, Nguyễn Minh Châu đã trăn trở đi tìm sự khác nhau giữa thế hệ cầm súng cha anh . Anh đã có một cách viết thật lạ, đọc cứ nh bị ám ảnh mãi Nguyễn Minh Châu nh một ngời lính hành quân không mỏi, luôn trăn trở đào sâu vào những tầng vỉa mới của đời sống, phát hiện những kiểu ngời mới, những giá trị mới". Lịch sử nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đã đợc đề cập đến trong nhiều công trình nghiên cứu. Đáng kể là các bài viết đáng chú ý sau: - Nguyễn Thanh Hùng, Một khía cạnh phê bình văn học, dẫn từ Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu (Nguyễn Minh Châu - Tác giả, tác phẩm - Nxb Giáo dục). - Nguyễn Trí Nguyên, Những đổi mới về thi pháp sáng tác trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu sau 1975 (Nguyễn Minh Châu - tác giả, tác phẩm - Nxb Giáo dục). - Tôn Phơng Lan, Giọng điệu ngôn ngữ nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu (Nxb Khoa học Xã hội, 1999). - Tôn Phơng Lan, Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, sự hình thành những đặc trng (Nxb Khoa học Xã hội, 1999). Còn giáo s Đỗ Đức Hiếu trong bài Đọc Phiên chợ Giát của Nguyễn Minh Châu đã chỉ rõ: "Nghệ thuật xây dựng Phiên chợ Giát, chủ yếu, là cái pha màu, cái pha trộn của tâm trạng đối nghịch, là sự thâm nhập lẫn nhau của các chi tiết, là cái nét nhoè, cái mơ hồ, cái không xác định của cấu trúc bình thờng". Với vị trí tài năng của Nguyễn Minh Châu thì số lợng công trình nghiên cứu nh vậy về ông còn ít, do đó cha khám phá hết những giá trị nghệ thuật còn ẩn chứa trong các truyện ngắn của ông. Nhng nhìn chung chúng tôi thấy ý kiến đa ra trong các công trình các bài viết đều xác đáng đã đánh giá đúng tài năng nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, đó là sự đổi mới về nghệ 6 thuật tự sự trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu từ sau 1975. Từ đó ta có một cái nhìn đối sánh về nghệ thuật tự sự ở hai giai đoạn trớc sau 1975. 3. Đối tợng mục đích nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Những đặc điểm về nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu ở cả hai giai đoạn trớc sau 1975 mà cụ thể là hai tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng (trớc 1975) Phiên chợ Giát (sau 1975). 3.2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu ở cả hai giai đoạn trớc sau 1975 để có đợc cái nhìn đối sánh về nghệ thuật tự sự của ông, từ đó thấy đợc sự đổi mới của Nguyễn Minh Châu. 4. Phơng pháp nghiên cứu 4.1. Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi sử dụng phơng pháp - Phơng pháp tiếp cận tác phẩm - Phơng pháp nhập thân, cảm nhận, phân tích tác phẩm - Phơng pháp phát hiện các ý lớn, ý nhỏ mối liên hệ giữa chúng - Thông qua các chi tiết để đi đến sự tổng hợp, khái quát đánh giá. 4.2. ở mức độ cao hơn, chúng tôi sử dụng phơng pháp so sánh để đối chiếu làm rõ sự chuyển biến về nghệ thuật trong các tác phẩm của Nguyễn Minh Châu trớc sau 1975. So sánh sự tơng đồng khác nhau trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu với các tác giả trớc đó hoặc cùng thời, qua đó khẳng định những đóng góp của Nguyễn Minh Châu cho nền văn học Việt Nam hiện đại. 5. Phạm vi nghiên cứu Do thời gian năng lực có hạn, ở đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu về sự đổi mới nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu ở hai giai đoạn trớc sau 1975. 7 Chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát hai truyện ngắn tiêu biểu cho hai giai đoạn - hai phong cách sáng tác của Nguyễn Minh Châu: Mảnh trăng cuối rừng (trớc 1975), Phiên chợ Giát (sau 1975). cộng thêm một số tác phẩm tiêu biểu khác để làm rõ vấn đề. 6. Đóng góp mới của khóa luận Phát hiện thêm về sự chuyển biến tích cực trong t duy nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu. Từ đó thấy đợc bớc đi chung của nền văn học dân tộc cũng nh tài năng của Nguyễn Minh Châu trong việc tìm tòi, đổi mới nghệ thuật. Qua đó giúp giáo viên, sinh viên, học sinh dạy học tốt hơn truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. 7. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung chính của khoá luận đợc trình bày trong ba chơng Chơng 1. Tổng quan về nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Chơng 2. Đặc điểm của nghệ thuật tự sự trong Mảnh trăng cuối rừng Chơng 3. Đặc điểm của nghệ thuật tự sự trong Phiên chợ Giát 8 Chơng 1 Tổng quan về nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 1.1. Giới thuyết chung về nghệ thuật tự sự Theo Từ điển văn học: Tự sự là một trong ba phơng thức biểu đạt của văn học (bên cạnh trữ tình kịch). Nét đặc thù của tự sự là vai trò tổ chức của trần thuật, nó thông báo về một cái gì đó đã xảy ra đợc nhớ lại, đồng thời mô tả hoàn cảnh, hành động dáng nét các nhân vật, nhiều khi còn thêm cả những lời bàn luận. Xét về chỉnh thể, trần thuật giữ vai trò chủ đạo trong tác phẩm tự sự, gắn bó tất cả những gì đợc tác phẩm miêu tả. Các đặc điểm của tự sự phần lớn bị quy định bởi các đặc điểm của trần thuật. Ngôn từ ở đây chủ yếu làm chức năng thông báo về cái đã xảy ra từ trớc. Giữa dòng ngôn từ đang tuôn chảy các hành động mà nó miêu tả có một khoảng cách về thời gian, tác giả kể về các biến cố nh về một cái gì đó cách biệt với mình" (Aritxtot). Trần thuật tự sự đợc dẫn dắt bởi ngời trần thuật, ngời trần thuật này đợc gọi là "ngôi thứ ba", thờng là "vô hình", phi nhân cách hoá trong tác phẩm. Tự sự hết sức tự do trong việc chiếm lĩnh không gian thời gian. Nó có khả năng đặc biệt trong việc tái hiện kỹ lỡng những quá trình diễn ra trong không gian rộng, trong những đoạn thời gian dài. Tự sự sử dụng hầu hết các phơng tiện,biện pháp miêu tả (tả hành vi, vẽ chân dung, đối thoại độc thoại, tả ngoại cảnh .) khiến hình tợng gây đợc cảm giác về hình khối thanh âm . Cái đợc mô tả có thể ứng với dạng vốn có của đời sống hoặc có thể hoàn toàn tân tạo, ớc lệ. Tính ớc lệ của tự sự chủ yếu ở ng- ời miêu tả, tức là ngời trần thuật. Hình thức tự sự dựa vào các kiểu kết cấu cốt truyện khác nhau. Gơt Sile cho rằng nét cốt yếu của tự sự là điệu thức chậm. 9 Tác phẩm tự sự có thể đợc viết bằng văn xuôi hoặc thơ (văn vần), dung l- ợng không hạn chế. Tự sự có thể đa vào tác phẩm một số lợng lớn các tính cách các sự kiện, nó có thể xây dựng đợc những tính cách phức tạp, mâu thuẫn, đa diện, đang hình thành, mặc dù không phải tác phẩm nào cũng đợc nh vậy, nhng khả năng tiềm tàng của tự sự là chỉ ra đợc cuộc đời trong tính toàn vẹn của nó, là khám phá đợc bản chất của cả một thời đại, là bộc lộ đợc tính quy mô của hành vi sáng tạo. Tự sự sử dụng đợc ở mức rộng lớn nhất khả năng nhận thức - t tởng của văn học nghệ thuật nói chung. Nh vậy có thể hiểu một cách nôm na rằng nghệ thuật tự sựnghệ thuật sử dụng các phơng diện của tự sự để xây dựng thành một văn bản nghệ thuật có tính tự sự. 1.2. Một số phơng diện cơ bản của nghệ thuật tự sự Nói đến phơng diện là nói đến các mặt, các khía cạnh, các nội dung lớn tạo nên bộ khung cho đối tợng. Bất kì một đối tợng nào cũng đợc tạo nên bởi các phơng diện của nó. Nghệ thuật cũng không nằm ngoài thông lệ đó. Nghệ thuật trong văn học nói chung nghệ thuật tự sự nói riêng cũng đợc cấu tạo bởi các yếu tố thiên về bản chất của tự sự. Khi nghiên cứu một tác phẩm tự sự là chúng ta nghiên cứu trên từng phơng diện của nó. 1.2.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Nhân vật là yếu tố cơ bản nhất trong các tác phẩm văn học, là tiêu điểm để bộc lộ chủ đề, t tởng chủ đề đến lợt mình đợc các yếu tố khác có tính hình thức của mỗi tác phẩm khắc hoạ. Nói đến nhân vật là nói đến con ngời đợc miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học. Văn học không thể thiếu nhân vật bởi vì đó là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng, là ph- ơng tiện để khái quát hiện thực. Nói cách khác, nhân vật là sự biểu hiện khả năng chiếm lĩnh thế giới nghệ thuật cùng với t tởng nghệ thuật, lý tởng thẩm mỹ 10

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan