Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA NGUYỄN BẮC SƠN TRONG BỘ TIỂU THUYẾT VỠ VỤN (TẬP I), CUỘC VNG TRỊN (TẬP II) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA NGUYỄN BẮC SƠN TRONG BỘ TIỂU THUYẾT VỠ VỤN (TẬP I), CUỘC VNG TRỊN (TẬP II) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THIỆN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, tổ Lý luận văn học trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hoàn thành luận văn suốt thời gian qua Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân tạo điều kiện động viên tơi q trình học tập nghiên cứu Vĩnh Phúc, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn kết q trình nghiên cứu thân, khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu cơng bố trước Trong q trình nghiên cứu luận văn có tham khảo sử dụng tư liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tất để gợi mở cho ý tưởng nghiên cứu Khi sử dụng trích đoạn, chúng tơi có thích cách cụ thể, rõ ràng Vĩnh Phúc, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thúy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Dự kiến đóng góp 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 13 1.1 Khái quát nghệ thuật tự 13 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu 13 1.1.2 Khái niệm nghệ thuật tự 16 1.2 Hành trình tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn 19 1.2.1 Bộ thứ nhất: Luật đời cha con, Lửa đắng 19 1.2.2 Bộ thứ hai: Gã Tép Riu 20 1.2.3 Bộ thứ ba: Vỡ vụn (tập I), Cuộc vng tròn (tập II) 20 Chương ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG BỘ TIỂU THUYẾT VỠ VỤN (TẬP I), CUỘC VNG TRỊN (TẬP II) 22 2.1 Điểm nhìn trần thuật 22 2.1.1 Điểm nhìn khách quan, điểm nhìn bên ngồi 24 2.1.2 Điểm nhìn bên 38 2.1.3 Sự dịch chuyển điểm nhìn 45 2.2 Thế giới nhân vật 49 2.2.1 Nhân vật trí thức đích thực 51 2.2.2 Nhân vật trí thức sách 64 2.2.3 Nhân vật trí thức tha hóa 71 2.2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 75 Chương CỐT TRUYỆN, NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG BỘ TIỂU THUYẾT VỠ VỤN (TẬP I), CUỘC VNG TRỊN (TẬP II) 86 3.1 Cốt truyện 86 3.1.1 Cốt truyện kiện (Cốt truyện liền mạch, tuyến tính) 86 3.1.2 Cốt truyện đảo lộn trật tự thời gian 89 3.1.3 Cốt truyện giải đố 91 3.2 Ngôn ngữ 93 3.2.1 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện 93 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 96 3.3 Giọng điệu 101 3.3.1 Giọng điệu chiêm nghiệm triết lý 102 3.3.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng 105 3.3.3 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm 108 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Roland Barthes nói “Đã có thân lịch sử lồi ngƣời có tự sự” [41, tr.12] Tự đời với hình thành phát triển xã hội loài người, môn nghiên cứu đặc thù lý luận văn học: tự học phải đến năm 60 kỉ XX nghiên cứu, định hình Pháp trở thành lĩnh vực học thuật phổ biến quan tâm giới Từ giới thiệu vào Việt Nam lý thuyết Tự học vận dụng thường xuyên lý luận nghiên cứu, phê bình văn học Lý thuyết hấp dẫn nhà nghiên cứu khơng so với lý thuyết khác ứng dụng nước ta trước mà quan trọng tính hiệu việc khám phá ý nghĩa tác phẩm sở cấu trúc văn 1.2 Tiểu thuyết xem thể loại giữ vị trí then chốt, đóng vai trò “cỗ máy cái” đời sống văn học Khả bao quát thực chiều rộng chiều sâu khiến tiểu thuyết trở thành thể loại văn học gần gũi với đời sống người, mảnh đất hấp dẫn mời gọi người nghiên cứu Nghiên cứu tự tiểu thuyết điều mẻ, song việc khảo sát tác giả cụ thể góp phần nhận diện tự tiểu thuyết hôm việc hữu ích 1.3 Nguyễn Bắc Sơn tên thật Nguyễn Công Bác, quê Hữu Bằng, Thạch Thất, Hà Nội Ông vốn làm nghề dạy học, sau tham gia quân đội lại quay trở với nghề giáo làm công tác quản lý giáo dục, công tác quản lý báo chí xuất Ơng bén dun với văn chương chín tuổi đời trẻ tuổi nghề Gia nhập làng văn vài truyện ngắn, bút kí, tiểu luận báo, có lẽ đến với thể loại tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn bung nguồn lượng sáng tạo dồi chắt lọc từ vốn sống, từ trăn trở với đời Với thể loại tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn định hình cho lối riêng, phong cách riêng độc đáo vô hấp dẫn Được đánh giá nhà văn viết tiểu thuyết sung sức nay, Nguyễn Bắc Sơn làm người đọc tò mò hứng khởi trước lối viết chuyên nghiệp, vốn sống dạn dày ngòi bút dấn thân vào vấn đề nóng bỏng đời sống đại Mặc dù số lượng tác phẩm chưa nhiều với sáng tác đầy tâm huyết, “nhà văn trẻ tóc bạc Nguyễn Bắc Sơn” liên tục giành giải thưởng văn học nghệ thuật Bộ thứ gồm hai phần, phần một: Luật đời Cha (Giải thưởng Liên hiệp Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam) chuyển thể người xem bình chọn phim Truyền hình nhiều tập hay năm 2010 Phần hai: Lửa đắng (Giải ba thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam) Bộ thứ hai: Gã Tép Riu (Giải ba thi tiểu thuyết lần thứ tư Hội Nhà văn Việt Nam) Đặc biệt tiểu thuyết thứ ba - tiểu thuyết - gồm hai tập : tập I Vỡ vụn (xuất tháng 12 năm 2015), tập II Cuộc vng tròn (xuất tháng 01 năm 2017) lần khẳng định tài năng, phong cách, chủ kiến Nguyễn Bắc Sơn khơng nhòe lẫn với Xuất phát từ gợi ý định lựa chọn đề tài Nghệ thuật tự Nguyễn Bắc Sơn tiểu thuyết Vỡ vụn (tập I), Cuộc vng tròn (tập II) với mong muốn tìm nét nghệ thuật tự tiểu thuyết ơng, từ góp phần khẳng định đóng góp tác giả hành trình nỗ lực, làm tiểu thuyết Việt Nam nói riêng, văn học Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Được đánh giá nhà tiểu thuyết luận đề đà sung sức Nguyễn Bắc Sơn cho đời tiểu thuyết Vỡ vụn – tập I vào tháng 12 năm 2015 (Nhà xuất Hội Nhà văn, 402 trang) Cuộc vng tròn – tập II vào tháng 01 năm 2017 (Nhà xuất Hội Nhà văn, 359 trang) Cũng tiểu thuyết trước đó, hai tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn đón nhận tích cực từ phía độc giả Đã có nghiên cứu, nhận xét đánh giá, vấn trực tiếp nhà văn Nguyễn Bắc Sơn với mong muốn hiểu thấu đáo tác phẩm Những nghiên cứu đánh giá tiểu thuyết đề cập phân tích nhiều góc cạnh khác tác phẩm với đề tài “Nghệ thuật tự Nguyễn Bắc Sơn tiểu thuyết Vỡ vụn (tập I), Cuộc vuông tròn (tập II)” chúng tơi xin lược trích lịch sử nghiên cứu vấn đề sở trọng viết ý kiến liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.1 Những trả lời vấn Nguyễn Bắc Sơn tiểu thuyết Vỡ vụn (tập I), Cuộc vng tròn (tập II) Trong trả lời vấn nhà báo Việt Văn (09/01/2016) Báo Lao động, với “Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn: “Vỡ vụn” mâu thuẫn kiến” Nguyễn Bắc Sơn chia sẻ nguồn cảm hứng viết Vỡ vụn: “Tan vỡ hôn nhân đời thƣờng phổ biến Khi thời mặn nồng qua, chân tơ kẽ tóc biết hết, khơng thay đổi dễ chán, dễ “ông ăn chả bà ăn nem”, anh đằng anh, tơi đằng tơi….Nhƣng có trƣờng hợp nhân tan vỡ mâu thuẫn kiến mà văn học ngƣời đề cập đến Có thể mâu thuẫn thần tƣợng, tín ngƣỡng… nhiều vấn đề khác” [48] Nhà văn gợi ý cho bạn đọc thủ pháp nghệ thuật sử dụng tác phẩm: bên cạnh tái có đồng hiện, có thay đổi điểm nhìn để soi chiếu sống nhiều Đồng thời quan tâm nhiều đến ngôn ngữ tác phẩm nhân vật thuộc tầng lớp trí thức Khi trả lời vấn Cao Minh (08/04/2016) Báo Công an nhân dân, nhà văn có dịp trò chuyện sâu nội dung tiểu thuyết Vỡ vụn (tập I): “Vẫn lấy gốc gia đình với mối quan hệ dằng dịt nhƣng ánh xạ xúc dòng chủ lƣu xã hội hơm nay: Thu, vợ, PGS TS dạy sinh viên toàn điều cao xa, nhƣng khơng thiết thực Còn Chính, chồng Thu hiểu biết sâu sắc sống, dạy ngữ văn nhƣng mê say nghiên cứu sự/chính trị nên tƣ vấn cho ngƣời học viên (đã làm luận án Tiến sĩ vợ hƣớng dẫn làm đến Chủ tịch tỉnh) toàn điều thiết thực, bổ ích, lý thú Còn gia đình vợ chế độ, lƣơng bổng hẳn chồng nhƣng vốn sống lại tồn điều viển vơng nên chẳng đƣợc tích Trong tranh luận, chị cho chồng gàn quải lần hƣớng dẫn học viên làm khóa luận tốt nghiệp, từ tuyệt giao Vì tƣ chồng thực tiễn, vợ ý chí, vợ ngƣỡng mộ thần tƣợng này, chồng ngƣỡng mộ thần tƣợng khác nhƣ hai tín đồ hai tơn giáo khác nên tự nhiên hình thành “khu phi quân sự” hai phòng riêng” [27] Song song với câu chuyện nhân gia đình câu chuyện xã hội với muôn mặt phức tạp đời sống: Vấn đề chạy chức chạy quyền, lợi ích nhóm, mở trường đại học hay mở lớp dạy nghề… hay chuyện thiếu nước ngọt, nước mặn xâm nhập, nước biển dâng… nhà văn đề cập đến tác phẩm Trong “Nhà văn Bắc Sơn: “Cảm hứng phụ thuộc vào thái độ sống nhà văn với thời cuộc”” tác giả Việt Văn (Báo Lao động ngày 22/02/2017), nhà văn khẳng định tình u sống định hướng ngòi bút ơng đến với đường tiểu thuyết luận Ơng lựa chọn vấn đề bao trùm sống đương đại thể chế, vấn đề xây dựng thể chế, hoàn thiện thể chế… để đưa vào tiểu thuyết Dưới ngòi bút sắc sảo phân tích tỉ mỉ đến chi tiết nhỏ vấn đề xã hội, tác phẩm ông không mang giá trị văn học mà có chức dự báo cho thời đại 104 đôi“đã sống với gần ba chục năm, biết thói hƣ tật xấu, mặt mạnh mặt yếu Biết đến chân tơ kẽ tóc Khéo khơng lại nhƣ ngƣời ta, yêu vợ chồng trẻ, bắt bẻ vợ chồng già nên” [37, tr.48] Và nhà văn đưa cho bạn đọc lời khuyên tưởng hài hước đúc kết từ nhân khơng trọn vẹn “Sống vũ trụ khơng chống thiên nhiên Sống giới, không chống Mỹ Sống đất nƣớc không chống đảng cầm quyền (tất nhiên không kể nƣớc đa đảng) sống gia đình… khơng chống vợ” [38, tr.243] Giọng điệu chiêm nghiệm triết lý sử dụng đa dạng trang sách Sắc thái Nguyễn Bắc Sơn sử dụng nhà văn mổ xẻ bất cập vấn đề trị đất nước thơng qua việc gợi lại số trạng Đó vấn đề quản trị xã hội “Sự lộn xộn, nhếch nhác chợ, không vùng quê mà đô thị minh họa cho việc quản trị xã hội, quản trị bn bán nhiều lúng túng” [38, tr.25] Là việc bỏ phiếu, việc công nhiều người xen lẫn lợi ích cá nhân vào việc lựa chọn quan trọng “mọi ngƣời phải đứng trƣớc lựa chọn khơng dễ dàng Khơng dễ dàng ngƣời đặt công việc lên quan hệ Còn với ngƣời đặt mối quan hệ lên cơng việc khác Họ suy nghĩ, cân nhắc, tính tốn xem ủng hộ ngƣời đƣợc gì? Nếu ủng hộ ngƣời đƣợc ngƣời bầu ngồi vào ghế Khơng phải đƣợc cầm tay mà đƣợc nhiệm kì lâu nữa” [37, tr.100] Là bệnh thành tích “Ở luật thi đua, lại có xếp hạng theo số tất lĩnh vực Lại có trao thƣởng huân chƣơng này, kiện Thế nên, lĩnh nhiều vị dễ cay mũi, nóng ruột, muốn thể Căn bệnh thành tích ăn sâu vào máu hệ thống rồi” [37, tr.162-163] Và điều đau đớn nhất, đáng buồn chua xót có lẽ “bây địch khơng sợ, chết khơng sợ, tù đày khơng sợ… Nói đến chuyện nội lại sợ Lạ đời ” [37, tr.149] 105 Sự lựa chọn giọng điệu chiêm nghiệm triết lý tiểu thuyết hoàn tồn hợp lý với nhìn cách tư hệ thống nhân vật tác giả Chính sắc thái, giọng điệu góp phần làm nên bề sâu trí tuệ trang viết Nguyễn Bắc Sơn – người cơng dân có trách nhiệm sâu sắc trước vấn đề đời sống xã hội khát vọng mạnh mẽ tiến xã hội 3.3.2 Giọng điệu trữ tình sâu lắng Có thể nói, làm nên sức hấp dẫn, lôi sáng tác Nguyễn Bắc Sơn không chiều sâu tư tưởng, ý nghĩa nhân sinh ẩn chứa giọng điệu triết lý, suy tư mà chất thơ, cảm xúc chứa chan, thấm đẫm giọng điệu trữ tình, thiết tha, sâu lắng Với giọng điệu trữ tình, thiết tha sâu lắng, nhà văn đưa tìm đến với đẹp khóm lan caclia cộng sinh “Đủ caclia đỏ, tím, vàng, xanh trắng, loại caclia quý Tất trổ hoa Những cành hoa cong cong ngả xuống khoe vẻ q phái, kiêu sa khơng lồi hoa có đƣợc Nó đƣợc sắc lẫn hƣơng lại bền, nhƣ thách thức thời gian, thách thức tất loài hoa khác” [37, tr.118] Vẻ đẹp miền quê đất nước: Lạng Sơn “Đƣờng thành phố uốn lƣợn quanh chân núi, khu rừng keo tai tƣợng, keo chàm, bạch đàn chanh, bạch đàn liễu khép tán Bức tranh thuốc nƣớc tƣơi tắn gam màu xanh: xanh da trời, xanh cây, loang loáng mặt nƣớc hồ xanh” [37, tr.118] Vẻ đẹp mềm mại lời hát ru “Tôi nhận ra, hát ru ai, dân tộc êm ả, dịu dàng, du dƣơng, trìu mến, tha thiết, óng ả nhƣ sợi tơ đầu kén, ấm áp nhƣ nắng xuân, nồng nàn bao dung nhƣ lòng mẹ” [38, tr.15] Trong tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn sử dụng hiệu giọng điệu trữ tình, thiết tha sâu lắng để bày tỏ tình cảm yêu thương với nhân cách cao đẹp Đó vẻ đẹp trí tuệ Chính “Ơng hấp dẫn tơi khơng phải nhìn thấy mà cảm thấy, 106 ẩn sâu tâm hồn, trí tuệ ơng, thể hiểu biết sâu sắc đời này, qua câu chuyện kể, giọng nói truyền cảm với thái độ ln lắng nghe, luôn thấu hiểu ngƣời đối thoại” [37, tr.237] Vẻ đẹp tình mẫu tử, vẻ đẹp trách nhiệm người cơng dân với đất nước Ơng già Sơn La “Chính thực xúc động suy nghĩ vị lão thành cách mạng, đặt công việc lên trên, lòng cha với con, khơn ngoan khéo léo ngƣời giàu kinh nghiệm ứng xử Anh đặc biệt cảm thông dằn vặt khổ sở ngƣời đến tuổi này, buồn đau nhân tình thái Đảng” [37, tr.154] Giọng điệu trữ tình sâu lắng có lẽ thể rõ nét suy tư, trăn trở Chính Thảo nhân hạnh phúc Những mâu thuẫn vụn vặt hàng ngày đời sống gia đình tạo nên khoảng cách định hai vợ chồng Chính – Thu Đã nhiều lần Chính tìm cách trò chuyện, góp ý khơng thể làm thay đổi người vợ “hai lần HT – lần đầu nói miệng – hãnh tiến hoang tƣởng, cách hoàn toàn đời sống tinh thần lẫn thể xác Trƣớc xung đột kiến diễn ra, dù có mâu thuẫn xung đột khác nhƣng chịu đựng đƣợc Đến xung đột chấm dứt thật Chấm dứt hoàn toàn” [37, tr.269] Bởi gặp cô gái đồng điệu tâm hồn chuyến xe định mệnh, Chính tâm với cô quan niệm hôn nhân qua giọng điệu trữ tình đầy cảm xúc: nhân diễn văn xi thơ đẹp “khơng thể biết mang đến cho ngƣời ta hạnh phúc hay bất hạnh Cả hai hạnh phúc tốt Nhiều chia tay vào buổi hồng Có bảy tám mƣơi tuổi rồi, đàn cháu đống kiên chia tay, dù cháu cố van nài giải cho để chết đƣợc thản khỏi gánh nợ đời Có chia tay từ lúc rạng đơng, chí từ chƣa cƣới” [19, tr.74] 107 Vẫn với giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng, Nguyễn Bắc Sơn đem đến cho người đọc cảm xúc chân thành cô gái thông minh, sắc sảo, xinh đẹp, tỏ mạnh mẽ đỗi dịu dàng yếu đuối Với ngoại hình ấy, với trí tuệ ấy, Sáu Ngờ nhiều người theo đuổi người đàn ơng đầu khiến cô yêu Trớ trêu thay, người phù hợp với tiêu chuẩn cô lại người đàn ông có vợ Điều khiến cho cô phải đấu tranh nội tâm gay gắt, cô tâm không phản bội khơng thể người thứ ba phá vỡ hạnh phúc người khác Cô định “làm ngƣời phụ nữ bình thƣờng khơng thách đố đàn ông nữa, sống tháng ngày thật bình n thản Khơng chờ đợi, khơng mong mỏi, ung dung, tự Ngƣời nhẹ nhàng lâng lâng nhƣ cô bé hồn nhiên vô tƣ lự Công việc chạy Viết trang thấy hài lòng trang Đọc sách thấy hay, bổ ích Vừa đọc vừa ghi lại điều thú vị” [37, tr.245] Tuy nhiên, trở lại anh khơi dậy ao ước nơi cô Cô không cần danh phận, cần đứa “thần tƣợng” điều làm cho khơng thơi tự vấn thân “lập trình Tính tốn hết nƣớc hết Dù mày có ngồi xổm lên dƣ luận phải nghĩ đến thân mình, tuổi già Hơn thân Ấy Tƣơng lai Thứ tài sản tiếp tục nẩy nở sinh sôi cõi đời đấy” [37, tr.243] Khi định làm mẹ đơn thân, cô tự an ủi “Dở dang có hay dở dang Chắc nhìn nhẵn mặt hàng ngày hay Chắc ngƣời đàn bà sống kè kè bên anh hạnh phúc Có chán ngấy đến tận cổ chƣa chừng Các nhà hôn nhân học rút kết luận Nhiều năm đầu hay Từ trở phải chịu đựng rồi” [37, tr.308] Tiếp tục với giọng điệu trữ tình sâu lắng, nhà văn nhìn sâu vào trái tim người mẹ đơn thân ghi lại dòng cảm xúc: 108 “Anh Đằng đẵng! Mòn mỏi! Trơng ngóng! Bao nhiêu năm tháng suốt từ ngày sinh đến giờ! Bao nhiêu yêu thƣơng, hờn giận, trách móc nuốt vào trong? Bao điều muốn hỏi, bao điều muốn kể mẹ em Bao nhiêu chịu đựng, kìm nén, dồn ứ, tích tụ òa vỡ nƣớc mắt tủi hờn, cô độc Anh thử thách em đủ chƣa? Hành hạ tra em đủ chƣa? Em không gọi, không nhắn tin suốt năm tháng nhƣ đủ để anh biết ngƣời gái có lòng tự trọng chƣa? Đã đủ biết ngƣời gái lấy máu ngón tay đeo nhẫn thề với anh có ý nghĩa nhƣ chƣa? Hay nƣớc mắt hạnh phúc, mòn mỏi đợi chờ đến lúc đƣợc đền đáp?” [19, tr.354] Nhà văn nhân vật tự bày tỏ nỗi lòng trải nghiệm Ngơn ngữ người kể chuyện hòa điệu vào ngơn ngữ nhân vật làm nên giọng điệu trữ tình, làm lay động tâm hồn người đọc Khiến người đọc vừa trân trọng, vừa đồng cảm, vừa xót xa, lo lắng cho người mẹ đơn thân Những trang viết trữ tình đằm thắm Nguyễn Bắc Sơn tạo nên khơng gian nghệ thuật mới, tình điệu thẩm mĩ làm cho câu chuyện tình tiết tiểu thuyết luận đề trị mềm mại nhiều Giúp cho người đọc cảm thấy nhẹ nhàng hơn, lắng đọng lại sau xô bồ, ngổn ngang của thực sống bộn bề 3.3.3 Giọng điệu mỉa mai, châm biếm Khi đất nước giai đoạn chuyển mình, với mẻ, tiến tàn dư xã hội cũ, lạc hậu mà 109 hai xóa bỏ Điều tạo kẽ hở, tạo hội thuận lợi cho kẻ tiểu nhân, thực dụng lộng hành Tiêu biểu lối sống thực dụng chạy theo danh vọng tiền tài, suy thoái đạo đức nhân phẩm số lãnh đạo Viết người ấy, Nguyễn Bắc Sơn lại thể giọng điệu mỉa mai châm biếm kèm theo phẫn uất Khi mơ tả chân dung người “nói hay tỉnh”, nhà văn viết “Ngƣời thấp bé Mặt mỏng, môi mỏng, tai mỏng, tóc rẽ ngơi Nói nhanh, trơn tru nhƣ cháo chảy Với ngƣời đơi mắt cửa sổ tâm hồn, với ông miệng cửa vào tâm hồn Cửa rộng, nhƣ thùng rỗng nên kêu to” [37, tr.102-103] Giọng điệu mỉa mai, châm biếm sử dụng cách hữu hiệu bộc lộ trực tiếp qua thành ngữ, từ ngữ thông thường ngữ điệu câu văn Khơng Người nói hay tỉnh, tóm tắt xuất thân nhân cách Phó chủ tịch tỉnh, Nguyễn Bắc Sơn sử dụng đắc địa sắc thái giọng điệu “Mơ ƣớc ông cán huyện xuất thân quét chợ thể đặt tên trai: Lƣu Minh Vƣơng Không làm “vua” vùng mà “vua” sáng đấy! Từ bé hay la cà lổng chợ, dẻo mồm xin đồng quà, bánh, trái ổi, trái bòng… Đƣợc học trở thành đứa hoạt ngơn, ngoa ngơn, lộng ngơn Nghề dạy học có điều kiện rèn tập phƣơng pháp diễn đạt Thế nên tám MỒ MẢ, MỒM MÉP, MƢU MẸO, MAY MẮN trừ hai chữ đầu Vƣơng đƣợc sáu chữ Và thói quen xin phần nhiều nhanh tay thó vận vào cạp quần, bỏ vào túi áo ngày bé, có chức, có quyền, có vốn sống, trải đời, Vƣơng phát triển lên thành thủ đoạn làm tiền” [37, tr.177], chẳng chốc ngồi lên chức Phó chủ tịch tỉnh Bằng giọng điệu mỉa mai châm biếm qua cách kể cách tả, nhà văn phê phán, bóc trần chất lưu manh y 110 Giọng điệu thể thành cơng trang viết nhà văn sống Những thói hư tật xấu tồn phận nhân dân thói mê tín “cái lão thầy mặt mẹt chó ngáp phải ruồi làm vợ lên mặt Hơm mƣa bảo nhiều lộc Thế khơng mƣa nhƣ hơm khơng có lộc à? Vớ vẩn ” [37, tr.31] Hay đám cưới với hình ảnh đáng buồn “Hai loa thùng đen xì, lù lù hai đống hai góc sân mở hết cỡ tra tai ông già bà Đám trẻ thích hết chỗ nói Vì trƣớc vào lễ nhạc Tây cho cậu choai choai nhẩy … đầm Gọi nhảy đầm, nhƣng toàn … đực rựa với Với nhƣng đôi mà tồn tự Tha hồ uốn éo, ngả nghiêng Kinh dị động tác ƣỡn ngƣời sau nhƣ ngã lăn đùng Còn ngƣời chân tay giật liên tục nhƣ rối… động kinh” [37, tr.37] Là thói sĩ diện “Ở đời, oai quan trọng lắm” [37, tr.50] Là nhà văn chiến sĩ, Nguyễn Bắc Sơn làm ngơ trước xấu, ác tồn xã hội Bằng cách sử dụng giọng điệu mỉa mai châm biếm, nhà văn phơi bày mặt giả dối đội ngũ trí thức rởm đường thăng tiến chúng Với nhìn sắc sảo, ơng cho bạn đọc thấy rõ, tượng đó, người chẳng riêng tỉnh, địa phương nào, mà trở thành vấn nạn chung tồn xã hội Chính tâm huyết thái độ với đời, với người tác giả tạo nên hợp tấu đa giọng điệu tiểu thuyết Mỗi giọng điệu góp phần khắc họa nhân vật đặc biệt thể rõ nét dụng ý nghệ thuật nhà văn tái đời sống, góp phần đắc lực cho chủ ý xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm khẳng định phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Bắc Sơn 111 TIỂU KẾT Như vậy, nhìn cách tổng thể cốt truyện tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn cốt truyện kiện kiện, bên cạnh có vài đoạn nhà văn đảo trật tự thời gian người đọc nương theo cốt truyện kiện để vào tác phẩm Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại sử dụng linh hoạt hiệu Giọng điệu chiêm nghiệm triết lý phù hợp với tiểu thuyết luận đề trị xã hội Những yếu tố góp phần làm nên sức sống tiểu thuyết 112 KẾT LUẬN Là nhà tiểu thuyết đầy trải nghiệm, tâm huyết, già dặn tay nghề, bút văn xuôi độ sung sức Nguyễn Bắc Sơn trao tặng cho bạn đọc tác phẩm ấm nóng thở sống đại Một dạng tiểu thuyết mà nhà văn người dấn thân, nhập Không phải dấn thân thể chỗ tác giả người kinh qua vai trò dạy học, quản lý giáo dục, quản lý báo chí, xuất bản… mà thái độ sống trọn vẹn với điều tưởng nhỏ nhoi đời sống Tiếp tục với thành công hai tiểu thuyết Luật đời cha con, Lửa đắng, tiểu thuyết Vỡ vụn (tập I), Cuộc vng tròn (tập II) Nguyễn Bắc Sơn lần đem đến văn chương đại gió phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Tiếp nối mạch tiểu thuyết luận đề - trị xã hội tâm lý, với dung lượng 700 trang, Vỡ vụn, Cuộc vng tròn câu chuyện phức tạp, đan xen đề cập đến nhân, gia đình đại chạy đua đến tiền tài, danh vọng với tuyến nhân vật đa dạng Sáu Ngờ, cặp vợ chồng Chính - Thu, Phó Chủ tịch tỉnh Nguyễn Chí Thành…Tác giả khéo léo xây dựng tình huống, vào chuyện gia đình từ khái qt lên vấn đề lớn lao xã hội, mang thở sống, mang tính thời tính dự báo Đó gọi tiểu thuyết luận đề trị - xã hội dạng tâm lý xã hội Vì ơng tiểu thuyết hay ngồi đề tài có giọng điệu riêng thông điệp mà tác giả muốn gửi đến bạn đọc Sự linh hoạt điểm nhìn phá vỡ tính đơn điệu văn học trước Trong tác phẩm, Nguyễn Bắc Sơn sử dụng điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngồi có chuyển dịch điểm nhìn linh hoạt Nếu điểm nhìn bên ngồi giúp người kể chuyện kể lại câu chuyện cách khách quan, trung thực, điểm nhìn bên giúp người kể chuyện thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ, bộc bạch tâm sự, thể quan điểm, thái độ 113 với kiện, nhân vật Điểm đặc biệt tiểu thuyết nhà văn có dịch chuyển điểm nhìn từ bên ngồi vào điểm nhìn bên chuyển dịch điểm nhìn từ người sang người khác giúp việc xây dựng nhân vật giới có tính chỉnh thể tồn vẹn Người đọc khơng quan sát, lắng nghe, cảm nhận người, đời mà suy ngẫm đồng sáng tạo với nhà văn Bên cạnh đa dạng điểm nhìn nghệ thuật, Nguyễn Bắc Sơn ghi lại dấu ấn riêng tiểu thuyết việc xây dựng giới nhân vật độc đáo Nhân vật trí thức với bi kịch đời đối tượng đặc tả tiểu thuyết Vỡ vụn, Cuộc vng tròn Ở tầng lớp trí thức, nhà văn có phân tuyến người trí thức đích thực, trí thức sách trí thức tha hóa Trong tầng lớp trí thức người mang bi kịch riêng – bi kịch mang dấu ấn thời đại Tất nhân vật nhà văn thể sắc nét từ ngoại hình, đến tính cách giới nội tâm nhân vật Cốt truyện tiểu thuyết Vỡ vụn, Cuộc vng tròn nhà văn xếp theo kiện, phát triển qua xung đột, mâu thuẫn để từ tính cách nhân vật lên rõ nét Cốt truyện kiện giúp bạn đọc dễ dàng theo dõi diễn biến câu chuyện, nắm cốt truyện từ tạo hiệu cao tiếp nhận Ngồi cốt truyện tuyến tính, nhà văn có sáng tạo xen vào đoạn đảo trật tự thời gian Việc đảo trật tự thời gian giống lời thích, lý giải giúp bạn đọc hiểu rõ đề, nắm khứ người từ hiểu sâu tính cách nhân vật truyện Kiểu kết cấu lồng ghép, song hành Nguyễn Bắc Sơn sử dụng tiểu thuyết Vỡ vụn, Cuộc vuông tròn Hai kiểu kết cấu đan xen, lồng ghép, hòa quyện tác phẩm tạo linh hoạt đa tầng việc thể nội dung Nhờ câu chuyện kể khơng đơn điệu mà sinh động theo mạch kể liên tục 114 - Ngôn ngữ trần thuật Nguyễn Bắc Sơn sử dụng đa dạng tác phẩm phân chia thành ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Về ngôn ngữ người kể chuyện, điều dễ nhận thấy tác phẩm thuộc loại tiểu thuyết luận đề trị xã hội nên đặc trưng ngơn ngữ trị - xã hội Do phản ánh thực xã hội nên ngơn ngữ đậm chất bình dân, ngữ Ngơn ngữ nhân vật thể qua độc thoại đối thoại mà chủ yếu độc thoại để thể tính cách, chất nhân vật - Giọng điệu chiêm nghiệm triết lý gam giọng chủ đạo tác phẩm, giọng điệu phù hợp với vấn đề trị xã hội nóng hổi, từ góp nên trang văn có bề sâu trí tuệ, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc, học học thấm thía từ sống bộn bề phức tạp Giọng điệu trữ tình sâu lắng giọng điệu giễu nhại hài hước giảm độ nóng vấn đề, giúp cho bạn đọc có phút tĩnh lặng để nhìn lại mình, để cảm nhận rõ băn khoăn trăn trở tác giả trước bất cập sống đại Nguyễn Bắc Sơn nhà văn có trách nhiệm với nghề, bước vào tuổi “thất thập hi”, tóc bạc trắng tay viết thầy giáo cựu chiến binh nỗ lực không ngừng để đổi cách viết Những cách tân truyền thống mang lại cho sáng tác Nguyễn Bắc Sơn nói chung tiểu thuyết nói riêng sức hấp dẫn, thu hút với độc giả Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, người viết dừng lại việc tìm hiểu số phương diện nghệ thuật tự Nguyễn Bắc Sơn tiểu thuyết Vỡ vụn (tập I), Cuộc vng tròn (tập II) Những vấn đề khác hy vọng nghiên cứu cơng trình để có nhìn tồn diện giá trị tác phẩm đóng góp tác giả cho văn học Việt Nam đương đại 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2003) Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Trần Hồi Anh (2009), “Tiểu thuyết quan niệm lí luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975”, www.vannghesongcuulong.org Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (bản dịch Phạm Vĩnh Cư), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Vũ Bằng (1996), Khảo sát tiểu thuyết, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1976), Cơ sở lí luận văn học (tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội Hà Dương (2016), “Tiểu thuyết Nguyễn Bắc Sơn: Tiếp tục ngòi bút dấn thân”, Hà Nội mới, ngày 08 tháng 01 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (2006), “Đi qua ranh giới để tồn tại”, Báo Văn nghệ (01/04) 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 G Genette, “Biên giới tự sự”, Trong sách Những vấn đề lí luận văn học phƣơng Tây đại-Tự học kinh điển, nxb Văn học, Hà Nội, 14 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 116 16 Nguyễn Tiến Hóa (2017), “Cuộc vng tròn – tốn nhân sinh”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, ngày 12 tháng 06 17 Đoàn Trọng Huy (2016), “Vỡ vụn – Tiểu thuyết đặc sắc Nguyễn Bắc Sơn”, Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Ngữ văn, ngày 11 tháng 12 18 Đồn Trọng Huy (2017), “Nguyễn Bắc Sơn tính Cuộc vng tròn riêng chung”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 271, tháng năm 2017 19 Đoàn Trọng Huy (2017), “Nguyễn Bắc Sơn – dấn thân trải nghiệm ước vọng”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 276, tháng năm 2018 20 Ilin I P Atzrganova E A (chủ biên) (2003), Các khái niệm thuật ngữ trƣờng phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kì kỉ 20, (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Ma Văn Kháng (2016), “Lời giới thiệu Cuộc vng tròn (Phần Vỡ vụn)”, Nxb Hội nhà văn 22 Trần Hoàng Thiên Kim (2010), “Viết văn chơi”, Công an nhân dân, ngày 20 tháng 12 23 Trần Lân (2017), “Báo động tình trạng khan nước sạch”, Báo mới, ngày 07 tháng 06 24 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm 26 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn – tƣ tƣởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Cao Minh (2016), “Nguyễn Bắc Sơn ngổn ngang với Vỡ vụn”, Văn nghệ Công an, ngày 08 tháng 04 28 Cao Minh (2017), Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn “văn chương có chức dự báo”, Ngƣời Hà Nội, Số 47, tháng XI năm 2017 117 29 Cơng Minh (2016), “Vỡ vụn”, Dân trí, ngày 02 tháng 08 30 Huyên Nguyễn (2018), “Bội thực” chức danh, nghèo nàn sáng tạo, Lao động, số 30, tháng năm 2018 31 Nhiều tác giả (1997), Lý luận văn học (ĐHKHXH NV), NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (2007), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Đặng Văn Sinh (2016), “Vỡ vụn, cấu trúc mảng khối hiệu ứng tương phản”, Báo Văn nghệ, ngày 16 tháng 11 34 Nguyễn Bắc Sơn (2009), Luật đời cha con, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Bắc Sơn (2011), Lửa đắng, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Nguyễn Bắc Sơn (2013), Gã Tép Riu, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Bắc Sơn (2015), Vỡ vụn, Nxb Hội Nhà văn 38 Nguyễn Bắc Sơn (2017), Cuộc vng tròn, Nxb Hội Nhà văn 39 Trần Đăng Suyền (1983), Một cách nhìn sống hơm nay, Báo Văn nghệ, số 15 40 Trần Đình Sử (1996), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007) Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Trần Đình Sử, Trần Đăng Suyền, Lê Lưu Oanh (2008) Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2010), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (chủ biên) (2012) Lí luận văn học, (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Bùi Việt Thắng (2016), “Liệu có hàn gắn mảnh vỡ ?”, Báo Văn nghệ, ngày 31 tháng 12 118 46 Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc ngƣời viết tiểu thuyết, NXB Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Thiện (2015), Văn chƣơng nghệ thuật thẩm mĩ tiếp nhận (Tiểu luận - phê bình), Nxb Hội Nhà văn 48 Việt Văn (2016), “Nhà văn Nguyễn Bắc Sơn: “Vỡ vụn” mâu thuẫn kiến”, Lao động, số 8, ngày 09 tháng 49 Việt Văn (2018), “Nguyễn Bắc Sơn đau đáu với đời”, Lao động, số 15, tháng năm 2018 ... giọng điệu tiểu thuyết Vỡ vụn (tập I), Cuộc vng tròn (tập II) 13 NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HÀNH TRÌNH TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN BẮC SƠN 1.1 Khái quát nghệ thuật tự 1.1.1 Lịch... xây dựng nhân vật tiểu thuyết Vỡ vụn (tập I), Cuộc vng tròn (tập II) - Làm sáng tỏ điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ, giọng điệu tiểu thuyết Vỡ vụn (tập I), Cuộc vuông tròn (tập II) Đối tƣợng phạm... nghiệm, tự cảm nhận hay đẹp tác phẩm đồng sáng tạo với nhà văn 2.2 Những giới thiệu phê bình tiểu thuyết Vỡ vụn (tập I), Cuộc vng tròn (tập II) Vỡ vụn (tập I), Cuộc vng tròn (tập II) hai tiểu thuyết