Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI -----------------------&---------------------- PHAN THỊ BÍCH THUẬT NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA MA VĂN KHÁNG QUA HAI TIỂU THUYẾT CÔI CÚT GIỮA CẢNH ĐỜI (1989) VÀ CHUYỆN CỦA LÝ (2013) Chuyên ngành: L luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NGỌC THIỆN HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ L luận văn học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS. NGUYỄN NGỌC THIỆN, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn hoàn thành luận văn suốt thời gian qua. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân tạo điều kiện, động viên trình học tập nghiên cứu. Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên PHAN THỊ BÍCH THUẬT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn kết trình nghiên cứu thân, không trùng khít với công trình nghiên cứu đƣợc công bố trƣớc đó. Trong trình nghiên cứu luận văn có tham khảo sử dụng tƣ liệu tham khảo có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nhƣng tất để gợi mở cho ý tƣởng nghiên cứu. Khi sử dụng trích đoạn, có thích cách cụ thể, rõ ràng. Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên PHAN THỊ BÍCH THUẬT MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu . 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 6. Đóng góp luận văn 7. Cấu trúc luận văn . NỘI DUNG . CHƢƠNG 1: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN NGHỆ THUẬT . 1.1. Khái niệm ngƣời kể chuyện tác phẩm tự . 1.2. Khái niệm điểm nhìn nghệ thuật 10 1.3. Điểm nhìn nghệ thuật tác phẩm Côi cút cảnh đời Chuyện Lý 14 1.3.1. Điểm nhìn bên 15 1.3.2. Điểm nhìn bên 20 1.3.3. Sự luân phiên điểm nhìn . 24 CHƢƠNG 2:NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT . 28 2.1. Các tuyến nhân vật xung đột nghệ thuật 28 2.1.1. Nhân vật em bé (con côi) bất hạnh từ sinh . 28 2.1.2. Nhân vật người hàng xóm tốt bụng 33 2.1.3. Nhân vật xấu, tha hóa, biến chất 37 2.2. Bé Duy - bé Lý với mối quan hệ gia đình, xã hội 41 2.2.1. Bé trai Duy - Mối quan hệ nhân vật gia đình, nhà trường xã hội . 41 2.2.2. Bé gái Lý - Mối quan hệ nhân vật gia đình, nhà trường xã hội . 44 2.3. Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết 47 2.3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật thiếu nhi: giới tính, bề ngoài, tâm lí, hành động, ngôn ngữ . 47 2.3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật vật thú như: Hổ .và vật gần gũi với đời sống người: Chó, mèo . 50 2.4. So sánh nhân vật côi Ma Văn Kháng với truyện thân phận côi khác . 53 2.4.1. So sánh nhân vật côi Ma Văn Kháng với nhân vật mồ côi truyện cổ tích 53 2.4.2. So sánh nhân vật côi Ma Văn Kháng với nhân vật loại Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng, Kiếm sống GORKI 56 CHƢƠNG 3: NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 60 3.1. Ngôn ngữ . 60 3.1.1. Ngôn ngữ người kể chuyện . 60 3.1.2. Ngôn ngữ nhân vật: Đối thoại, độc thoại . 65 3.2.3. Ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên . 73 3.2. Giọng điệu . 76 3.2.1. Giọng điệu người kể chuyện . 76 3.2.2. Giọng điệu nhân vật 80 3.2.3. Giọng điệu thương cảm, phê phán giễu nhại lực xấu xa . 84 3.2.4. Giọng điệu triết lý . 87 III. KẾT LUẬN . 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1. Trong văn xuôi đại Việt Nam Ma Văn Kháng bút lớn. Với phƣơng châm sáng tác riêng Ma Văn Kháng viết nhiều thể loại nhƣng thành công hai thể loại: Truyện ngắn tiểu thuyết. Cho đến Ma Văn Kháng cho trình làng 200 truyện ngắn 17 tập tiểu thuyết, có tiểu thuyết đƣợc dƣ luận quan tâm nhƣ: Đồng bạc trắng hoa xòe, Mùa rụng vườn, Côi cút cảnh đời gần tiểu thuyết Chuyện Lý. 1.2. Ma Văn Kháng nhà văn luôn khắc khoải số phận ngƣời. Trong sáng tác ông ngƣời đọc bắt gặp nhân vật chịu nhiều thiệt thòi sống vật chất lẫn tinh thần nhƣng với phẩm chất tốt đẹp họ vƣơn lên khẳng định phẩm chất tốt đẹp mình, kiên đấu tranh trƣớc xấu xa, thấp hèn. Ở Côi cút cảnh đời nhân vật bé Duy cho ta cho hình ảnh chống chọi để vƣợt lên bao đau khổ, bất công đắng cay. Và chỗ dựa tinh thần để bé Duy vƣợt qua khó khăn bà nội, ngƣời hƣớng cho bé Duy biết hƣớng thiện, tốt đẹp. Ở Chuyện Lý ngƣời đọc bắt gặp cô bé với nhiều trang đời mẻ lạ lùng. Bố đẻ dƣợng, hai hình mẫu hoàn thiện nhân cách, soi đƣờng giúp cho cô bé Lý vƣợt qua khó khăn sồng để trƣởng thành. 1.3.Văn xuôi Ma Văn Kháng đƣợc viết cảm quan nghiêm nhặt giàu tính biểu tƣợng. Ông có lớp từ ngữ phong phú, sinh động, đậm đà chất dân gian nhiều sáng tạo. Việc khai thác nghệ thuật tự văn xuôi Ma Văn Kháng có nhiều viết nhƣ chuyên luận, khóa luận . viết vấn đề nhiên đa số vào nghiên cứu tác phẩm trƣớc năm 2000 tác phẩm đầu kỷ XXI Nhận thấy việc vào tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Ma Văn Kháng nhiều bỏ ngỏ, đặc biệt tìm hiểu nghệ thuật tự qua tiểu thuyết trƣớc năm 2000 tiểu thuyết đƣợc xuất bản, để từ thấy đƣợc đổi nhƣ nối tiếp ngòi bút Ma Văn Kháng xung quanh đề tài nên thấy cần phải có công trình nghiên cứu nghiêm túc vấn đề này. Từ lí mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu khoa học: Nghệ thuật tự Ma Văn Kháng qua hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời (1989) Chuyện Lý (2013). Nghiên cứu vần đề góp phần bổ sung nhìn nghệ thuật tự tiểu thuyết Ma Văn Kháng để từ có nhìn cách tân, mẻ sáng tác nhà văn thời điểm lịch sử khác nhau. 2. Lịch sử vấn đề Có nhiều công trình nghiên cứu Ma Văn Kháng, qua thấy đƣợc đóng góp nhà văn văn học nƣớc nhà. Tuy nhiên tiểu thuyết Chuyện Lý đƣợc xuất nên chƣa có nhiều viết nhƣ công trình nghiên cứu. Vì phần chủ yếu vào trình bày nghiên cứu tiểu thuyết Côi cút cảnh đời tâm tác giả viết Chuyện Lý. Trong kể đến số viết Ma Văn Kháng nhƣ: Bài viết “ Ma Văn Kháng với Côi cút cảnh đời” GS. Phong Lê (Vẫn chuyện văn người, NXB Văn hóa - thông tin, tr 193 - 198). Bài viết cho ta thấy đƣợc tài ngòi bút Ma văn Kháng nhƣ cảm nhận đƣợc giá trị thực tiểu thuyết Côi cút cảnh đời. Về mặt nội dung tiểu thuyết giúp ngƣời đọc nhận thức đƣợc giá trị đích thực đơn vị gia đình đứa tiền bạc, vật chất. Cuốn tiểu thuyết hấp dẫn ngƣời đọc mạch văn truyền thống chủ nghĩa nhân văn tình thƣơng yêu ngƣời. Ma Văn Kháng trƣớc nhà văn, ông nhà giáo. Vì tiểu thuyết ông đƣợc viết theo luận đề, ông nhân vật, tình tiết tự bộc lộ. Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện viết “Nhà giáo- nhà văn Ma Văn Kháng” có viết: “Qua tập truyện ngắn tiểu thuyết tiếng Trăng soi sân nhỏ (1995), Mùa rụng vườn (1985), Đám cưới giấy giá thú(1989), Gặp gỡ La Pan Tẩn (2001) Ma Văn Kháng khắc họa điển hình bất hủ (cả mặt sáng mặt tối xã hội ta bước đường chuyển đổi chế)”. Mới nhà phê bình văn học Nguyễn Ngọc Thiện có nhận xét tinh tế: “Chuyện Lý (2013)- tiểu thuyết thứ 17 đời văn Ma Văn Kháng, với Côi cút cảnh đời (1989) hợp thành đôi tiểu thuyết gia đình”. Ở tác giả khẳng định tài ngòi bút Ma Văn Kháng, ông sâu vào khám phá miền thực bên ngƣời: tâm thức, tâm linh ngƣời đặc biệt đời sống tính dục ngƣời. Chuyện Lý tiểu thuyết xuất nên chƣa có nhiều viết nhƣ công trình nghiên cứu. Trong viết Tâm nghề nghiệp Ma Văn Kháng trình bày duyên cho đời tiểu thuyết này. Đó hôm thu dọn tài liệu, vô tình ông nhìn thấy thảo nhỏ có viết số phận em gái sinh lớn lên miền núi hoàn cảnh vô khó khăn đất nƣớc. Sau đọc lại thảo, cảm hứng dâng trào ông viết mạch khoảng thời gian ngắn hoàn thành xong tiểu thuyết. Trong viết Lý, người đời - sách viết đứa đứa cháu tác giả cho ngƣời đọc thấy đƣợc thuận lợi, khó khăn viết tiểu thuyết nhƣ nội dung tƣ tƣởng bao trùm lên toàn tiểu thuyết. Tác giả cho biết lúc đầu ông định đặt tên cho tiểu thuyết Lý, người đời sau ông đổi thành Chuyện Lý. Tác giả Búi Việt Thắng viết Sự sống chẳng chán nản (Đọc Chuyện Lý , tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Nxb Hội Nhà văn, 2013) có so sánh tiểu thuyết Chuyện Lý với tiểu thuyết nhà văn trẻ nay. Chính nhờ so sánh mà ngƣời đọc thấy đƣợc nghiền ngẫm, triết lí đời nhƣng không làm cho ngƣời ta cảm thấy mệt mỏi tính triết lí khô khan, mà giúp ngƣời đọc hiểu đời, đời ngào mà có đắng cay, bất hạnh. Điều quan trọng ngƣời ta phải biết vƣợt lên hoàn cảnh để khẳng định giống nhƣ cô bé Lý tiểu thuyết. Theo ý kiến ngƣời viết luận văn, tiểu thuyết Chuyện Lý đƣợc xuất đề tài quen thuộc nhƣng tƣ tƣởng, chủ đề mà tác giả gửi gắm vào trang sách đặc sắc. Tác phẩm đề cập đến vấn đề mang tính thời sự, đặt nhân vật vào kho khăn, thử thách sống. Từ nhân vật ông bừng lên sức sống, vƣợt qua khó khăn, thử thách khẳng đinh sức mạnh cảu thân. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Từ lí trên, mục đích luận văn nhằm làm rõ đặc sắc nghệ thuật viết tiểu thuyết nhà văn tài danh Ma Văn Kháng qua hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý. Qua để khẳng định tài năng, vị trí ông đời sống văn học. Nhiệm vụ nghiên cứu: Dựa vào sở lí thuyết tự học, luận văn nghiên cứu cách có hệ thống đặc sắc nghệ thuật tự tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghệ thuật tự tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý nhà văn Ma Văn Kháng. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào tiểu thuyết nói hai tiểu thuyết Ma Văn Kháng tiểu thuyết vừa có yếu tố hƣ cấu vừa có yếu tố tự truyện. - So sánh tiểu thuyết với truyện cổ tích ( thân phận đứa mồ côi) nhƣng có chí trƣởng thành (nhân vật Ma Văn Kháng mồ côi nhƣng cha mẹ hoàn cảnh phải sống mồ côi). 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp so sánh, tổng hợp. - Phƣơng pháp nghiên cứu thi pháp học. 6. Đóng góp luận văn Từ việc tìm hiểu nghệ thuật tự qua tác phẩm: Côi cút cảnh đời Chuyện Lý giúp cho ngƣời đọc thấy đƣợc đặc sắc bút pháp Ma Văn Kháng về: + Ngƣời kể chuyện điểm nhìn nghệ thuật. + Nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý. + Ngôn ngữ giọng điệu hai tiểu thuyết. Lần nghiên cứu tiểu thuyết Chuyện Lý qua để thấy đƣợc nối tiếp thân phận mồ côi nhân vật tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý. 82 Đối lập với giọng điệu mạnh mẽ, tự tin, lĩnh Dũng giọng điệu hợm hĩnh, đê tiện lão Hứng chủ tịch Luông: “Bây xin vào công việc. E hèm! Thưa cụ, chẳng hay cụ nhận lệnh truy nã tội đào nhiệm dâu cụ chưa ạ?” [29-Tr114]. “Này, thằng kia! Mày thằng nào? Ở đâu mà dám tự tiện, liều lĩnh vào hở?” [29-Tr212]. Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm, tranh biện bà nội Duy khiến cho ngƣời đọc thực hút khâm phục: “Nào có ăn nói gì. Chẳng qua ông nắm quyền hành tay, khiến tội vịt chưa qua, tội gà tới. Nhưng, nghĩ muốn chưa thấu hiểu lẽ đời, ông ạ. Sông có khúc, người có lúc. Đất có tuần, dân có vận đấy, ông.” [29-Tr116]. Với kinh nghiệm từ đời nhiều biến động lời nói bà kinh nghiệm sống với chiêm nghiệm, suy tƣ: “Gia đình có chuyện. Giàu có mà không dạy ăn cho người dễ tan cửa nát nhà. Các cụ nói: Hoàng kim hắc tâm vậy. Con nhà nghèo túng mà không giữ lòng kiên trung thành phường luồn cúi, nô bộc cả.” [29-Tr215]. Đến Chuyện Lý, ngƣời kể chuyện ngƣời theo dõi chăm diễn biến đời, số phận chiếu hƣớng đƣờng đời nhân vật. Vì mà tác phẩm Ma Văn Kháng gửi gắm niềm cảm thông chia sẻ số phận đứa trẻ mồ côi, ngƣời phụ nữ bất hạnh .Cho nên nhân vật ngƣời đọc lại tìm thấy giọng điệu riêng mang cá tính nhân vật. Trƣớc hết nhân vật cô giáo Nhu giọng điệu mạnh mẽ, lĩnh đấu tranh với tên vô lại Văn Quyền, bị tên uy hiếp hãm hại nhƣng trƣớc sau Nhu giữ vững lĩnh mình: “Thế anh nhầm rồi. Quyền lực anh đâu có vô giới hạn thế! Mà nói để anh 83 biết, anh ỷ quyền lực dọa dẫm, mua chuộc với tùy, với đừng hòng!” [29-Tr-104]. Với tên vô lại Văn Quyền nhƣ nhƣng ông Thòn, bà Pham ngƣời đọc lại thấy cô giáo Nhu giọng điệu biết ơn, trân trọng. Với cô bé Lý bao trùm toàn tiểu thuyết giọng điệu tự tin, mạnh mẽ, vƣợt qua thử thách sống. Bằng giọng điệu mạnh mẽ, liệt Lý cứu mẹ Nhu khỏi tay tên Văn Quyền độc ác: “Tên vua độc ác kia! Bỏ mẹ ta ngay” [36 -Tr107]. Lớn lên tình yêu thƣơng ông Thòn, bà Pham đặc biệt đƣợc định hƣớng hai hình mẫu lí tƣởng Khánh Dƣơng, Lý thực trƣởng thành gắn liền với trƣởng thành giọng điệu triết lý, suy tƣ: “Bố ạ, biết từ xưa tới nay, đâu phải lúc có đường phẳng cho nghĩa tới đâu. Có điều sau xấu xa tàn độc thất bại. Cổ tích Ấn nhà trời bà Pham kể cho nghe từ lúc đứa hài nhi ví dụ. Kết thúc câu chuyện hoàn toàn tươi đẹp” [36-Tr 316] Cùng có giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm, tranh biện ông Thòn, bố Khánh bố dƣợng Dƣơng. Trƣớc hết ông Thòn, ngƣời đọc dễ dàng nhận ông giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm đời: “Hư! Tội lỗi Con người lí sâu xa đời! Cái tờ hôn thú tờ giấy thôi! Hừ! Còn mẹ Lý, nói rồi, không nói nhé. Ơn nghĩa có to hạt rau cải không? Nếu có Lý trả. Nó phúc lộc người đời, người đời. Nó trả ơn cho ông Giời” [36-Tr-57]. “Lý đạo vạn vật. Lý để phân biệt vuông với tròn, ngắn với dài, thô với tinh đấy, mẹ Nhu à!” [36-Tr83]. Sở dĩ ông Thòn đƣợc miêu tả với giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm kinh nghiệm đời mà ông trải nhƣ hiểu biết ông văn hóa Dao. 84 Khánh Dƣơng hai mẫu hình lí tƣởng với học thức uyên thâm tâm hồn nhạy vảm tinh tế. Vì giọng điệu trữ tình đằm thắm thiết tha, ngƣời đọc thấy bật lên giọng điệu triết lý suy tƣ, tranh biện: “Đời đến lúc cần tóm tắt xem làm làm nữa. Thời gian gấp rồi. Mà đời phẳng lặng quá!” [36-214]. Đọng lại lòng độc giả trang viết triết lí đời, đƣợc, việc lựa chọn cách sống ngƣời xã hội. Mỗi nhân vật hai tiểu thuyết có giọng điệu khác nhƣng xác định giọng điệu chủ yếu mà Ma Văn Kháng sử dụng hai tiểu thuyết là: giọng xót xa, thƣơng cảm, giọng triết lý, tranh biện, giọng phê phán, giễu nhại Tất giọng điệu góp phần tạo nên sức hấp dẫn tác phẩm. 3.2.3. Giọng điệu thương cảm, phê phán giễu nhại lực xấu xa Trong hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý nhân vật đứa trẻ mồ côi, bất hạnh. Ma Văn Kháng nhà văn số phận đời thƣờng. Vì điều mà ông trăn trở mô tả đƣợc số phận mà không bị trùng lặp với câu chuyện thân phận mồ côi văn học từ trƣớc đó. Cho dù ngƣời kể chuyện có ta thấy bật hai tiểu thuyết giọng điệu thƣơng cảm, phê phán giễu nhại lực xấu xa. Có đƣợc giọng điệu thƣơng cảm hầu hết nhân vật hai tiểu thuyết nhân vật có sống khó khăn, vất vả, bất hạnh. Ở Côi cút cảnh đời số phận ba bà cháu Duy với tháng ngày khó khăn, tủi cực. Đến Chuyện Lý số phận hai mẹ Lý với cay đắng, tủi cực âm mƣu đen tối đẩy đời hai mẹ vào tháng ngày khó khăn, tủi cực. 85 Viết họ Ma Văn Kháng gửi gắm niềm thông cảm, sẻ chia chân thành. Mƣợn giọng điệu kể chuyện thƣơng cảm để bày tỏ cung bậc cảm xúc ngậm ngùi, xót xa đồng cảm đời số phận ngƣời. Trƣớc hết ngƣời đọc thật cảm thấy xót xa, thƣơng cảm cho số phận cậu bé Duy, có cha có mẹ mà lại thành thân phận mồ côi. Ngƣời đọc thật xót xa trƣớc non nớt thơ ngây cậu bé trƣớc việc mẹ cậu bỏ đi: “Tôi ngẩn ngơ tiếng khóc than xot đau, oán bà tôi. Chỉ mang máng hiểu rằng, có vô lý xảy ra. Tôi biết đến thôi! Những sắc thái tinh tế tình cảm, cảnh éo le cõi đời, khúc mắc rắc rối thứ quan hệ, xa lạ. Tôi giận, chưa biết thương. Tôi thấy nhớ mẹ!” [29-Tr-72]. Không cảm thƣơng cho thân phận bé Duy, Ma Văn Kháng thƣơng cảm cho thân phận bà nội Duy, bé Thảm, số phận yếu đuối phải đấu tranh liệt với xấu, ác để giành lấy sống mình: “Ôi, lúc ứa nước mắt. Nỗi tủi nhục người bé bỏng mà sâu xa có cách chia sẻ giúp em?” [29-Tr150]. “Ai đếm bao đêm bà thức trắng? Ai ghi số lần em Thảm khóc hờn? Em gái bé quá, chưa biết tỏ bày. Nó đau đâu? Nó đói hay khát?” [29-Tr151]. Trong Chuyện Lý giọng điệu thƣơng cảm đƣợc Ma Văn Kháng dành cho đứa trẻ mồ côi ngƣời phụ nữ đa truân, gặp nhiều trắc trở. Cụ thể tiểu thuyết mẹ Nhu bé Lý: “Còn mẹ Lý sau khóc chán khóc chê, khóc cạn nước mắt, khàn đặc tiếng, ôm riết Lý mà hờ hồi dài thê thảm. Như mưa gió lên sầu tủi. Như oán xót xa cho quãng đời đau buồn ê chệ vừa qua mình” [29-Tr54]. Đối lập với giọng điệu thƣơng cảm giọng điệu phê phán, giễu nhại lực xấu xa. Trƣớc hết tiểu thuyết Côi cút cảnh đời giọng điệu 86 phê phán giễu nhại lực xấu xa để dành cho kẻ nhƣ chủ tịch Luông, lão Hứng Cùng loại bỉ ổi, vô lƣơng tâm nên bạn bè chúng lũ không gì: “Thầy tớ ấy. Bạn bè giao du Hứng toàn loại đồng tương ứng, đồng khí tương cầu. Gã to trùng trục mà lấc láo ngang ngửa. Kẻ gầy xác ve, rỗ nhằng rỗ nhịt ” [29-Tr122]. Ngay đến chân dung lão Hứng chủ tịch Luông đƣợc nhà văn miêu tả với giọng điệu phê phán, giễu nhại, pha chút hóm hỉnh: “”Hôm ông Luông lạ mắt. Ông đội mũ lông thỏ, mặc áo măng-tô-san mùa thu. Mặt ông choăn choắt, da ông sắt seo mũi ông tóp nhọn, cứng sắt, hai mắt ông tí hí mắt rắn láo liên liên hồi, tay ông thọc vào túi áo, tay ông bóp chặt sách cuộn tròn” [29-Tr48]. Chân dung lão Hứng không phần hài hƣớc: “Cái mặt mặt ngựa. Hai lỗ mũi ngửa huếch. Hai mắt bên to bên nhỏ. Đôi tai bẹp. Cái miệng rộng bàm bạp miệng cá trê. Hàm xỉa bốn chiếc. Hai nanh bịt vàng. Thái dương có sẹo to đồng bạc. Đỉnh đầu hói nhẵn nhót. Cái mặt trợn trừng trợn trạc, lúc ngất ngư biến hóa khôn lường” [29-Tr121]. Đến Chuyện Lý giọng điệu phê phán, giễu nhại lực xấu xa Ma Văn Kháng để dành cho nhân vật Văn Quyền, tên lừa đảo vô lƣơng: “Văn Quyền hoàn toàn lộ mặt gian hiểm, man khai lý lịch, dùng thủ đoạn dơ bẩn bá chiếm quyền hành, tư cách đê tiện, ham mê tửu sắc, mưu cầu lợi riêng, lôi bè kéo cánh, trù dập người hiền, gây bao tội ác, không trừng trị!” [36-Tr241]. Sử dụng sắc thái giọng điệu Ma Văn Kháng tạo nên trang văn dạt cảm xúc. Những trang văn mang lại rung động chân thành cho ngƣời đọc, giúp cho ngƣời đọc cảm nhận đƣợc lòng nhân ái, tình yêu thƣơng, đồng thời giúp cho ngƣời đọc tỉnh táo đứng trƣớc xấu xa, 87 bần tiện. Bởi xấu núp dƣới vẻ bề lộng lẫy, ngƣời không tỉnh táo dễ bị xấu xa làm cho phƣơng hƣớng. 3.2.4. Giọng điệu triết lý Hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý viết số phận ngƣời sống với biến động, đổi thay. Thế giới nhân vật hai tiểu thuyết vô phong phú với đủ hạng ngƣời xã hội từ ngƣời dân lƣơng thiện, hiền lành, thân phận mồ côi mồ cút kẻ lƣu manh, côn đồ Tuy nhiên hai tiểu thuyết số đông nhân vật có học thức, văn hóa đời sống tinh thần phong phú. Vì giọng điệu thƣơng cảm phê phán giễu nhại, ngƣời đọc nhận sắc thái giọng điệu triết lý. Giọng điệu đƣợc nhà văn sử dựng để đề cập đến vấn đề phức tạp đời sống, nhân vật ông tìm giá trị đích thực sống. Trong Côi cút cảnh đời giọng điệu triết lý đƣợc nhà văn lồng ghép vào câu đối đáp bà nội Duy với lão Hứng, với chủ tịch Luông, qua thấy đƣợc tài ứng đối vốn kiến thức bà cụ với lĩnh ngƣời có học thức kinh nghiệm sống dày dạn: “Ông nặng lời đấy, ông chủ tịch ạ. Nhưng thôi, hôm ông đến thăm, xin có ý kiến này. Bé mẹ cha. Lớn lên phủ, nhân dân. Vậy nên mẹ cháu có điều không phải, nhờ nhà nước, quyền tìm kiếm, bảo ban hộ” [29-Tr105]. “Trình ông, trẻ bé dại thơ ngây, già lẫn lộn biết ngày khôn! Ông nói vậy, biết. Tôi không ngờ thằng gián điệp biết câu tốt lễ dễ van. Và người bé mà mắt to. Ra quân đểu cáng quá” [29-Tr169]. Đọng lại lòng độc giả trang viết triết lí sống, tình thƣơng ngƣời có tàn nhẫn, chà đạp lên số phận 88 ngƣời khác nhƣng bao trùm lên tất tình yêu thƣơng ngƣời. Trong đời ngƣời chuyện đƣợc-mất, sống-chết trở thành qui luật không cƣỡng lại quy luật tạo hóa: “Những ngày vui lớn đến. Nhưng, đâu có ngờ, lại ngày cuối đời bà tôi. Cái buổi lên thăm mảnh vườn ngải,mộ mèo Mí khu đồi hoang, hóa lại chia tay bà với thiên nhiên, cỏ khung cảnh vùng đất bà gắn bó. Dường bà hoàn thành hết việc chờ gặp bố tôi, để làm chia tay bàn giao cuối cùng” [29-Tr293]. Cuộc sống, số phận ngƣời với bao niềm vui nỗi buồn, để ngƣời ta nhận ngƣời lý sâu xa đời trẻ niềm vui sống nhƣ lời ông Thòn Chuyện Lý nói: “Bà ơi, bà có biết người ta mua nhà, người ta nhìn vào không? Nhìn vào ngưỡng cửa! Nhà ngưỡng cửa có nhiều vết dao băm chặt, tức vết dao trẻ đẽo khăng, gọt quay, chặt đôi cà kheo, vót tên nỏ, đắt tiền mua. Trẻ nhỏ phúc lộc người đời mà” [36-Tr10]. Nhu, ngƣời phụ nữ xinh đẹp với nhiều bất hạnh, đắng cay phải số phận. Bởi theo lời ông Thòn, bậc trƣởng lão trải đời lại thông tỏ kinh sách chữ nghĩa bảo: “Đã xinh đẹp lại có nốt ruồi đón lệ nhiều buồn nhiều khổ rồi!” [36-Tr15]. Đọng lại lòng độc giả trang viết hai tiểu thuyết triết lí sống. Triết lí nhân sinh số phận ngƣời, luật nhân đời, lòng nhân ái, đố kị, sức mạnh đồng tiền, quyền lực .tất đƣợc nhà văn chắt lọc từ sống đời thƣờng. Trong Chuyện Lý , Ma văn Kháng viết tình yêu đức hi sinh nhƣ quà sống dành tặng cho biết nâng niu quí trọng tình yêu. Tình yêu cao thƣợng giúp Nhu vƣợt qua khó khăn, đau khổ số phận để đến với hạnh phúc lứa đôi. 89 Với Côi cút cảnh đời bên cạnh giọng điệu triết lí bà nội Duy đời ngƣời, phần cuối tác phẩm ngƣời đọc cảm nhận đƣợc ấm áp lòng bao dung, vị tha bố Duy gọi: “Về thôi, Thụy!”. Khi ba tiếng cất lên mẹ Duy thấy hạnh phúc mà làm cho ngƣời đọc cảm nhận đƣợc hƣơng vị hạnh phúc thứ tha. Đây đích cần đạt tới tác phẩm văn học có giá trị Ma Văn Kháng làm đƣợc điều đó. 90 KẾT LUẬN 1. Ma Văn Kháng bút tiêu biểu tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam. Bằng nỗ lực không ngừng, lao động nghệ thuật nghiêm túc, Ma Văn Kháng đóng góp cho văn học đƣơng đại khối lƣợng tác phẩm đồ sộ số lƣợng chất lƣợng. Ông tìm đƣợc cho vị trí xứng đáng làng văn học Việt Nam. 2. Nghiên cứu sáng tác Ma Văn kháng từ góc nhìn tự học đƣờng tiếp cận khoa học hiệu nhằm ghi nhận đóng góp nhà văn văn học nƣớc nhà. Tự học không quan tâm đến quan niệm sáng tác hay thể loại mà tác giả lựa chọn mà bứt phá ngoạn mục việc khám phá cách thức tổ chức tác phẩm văn học. Ma Văn Kháng tạo đƣợc dấu ấn mạnh mẽ lòng ngƣời đọc nghệ thuật tự sắc sảo, mà nhà văn làm đƣợc. 3. Sự lôi nghệ thuật tự hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý đƣợc thể yếu tố: nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu ngƣời kể chuyện. Ngƣời kể chuyện trung tâm tác phẩm, ngƣời kể chuyện có lúc diện, có lúc ẩn tàng. Ngôn ngữ giọng điệu linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp kể ngƣời kể chuyện. Chính yếu tố làm nên nét độc đáo, tạo dựng nên phong cách riêng nhà văn. 4. Sáng tác Ma Văn Kháng sâu vào lòng ngƣời đọc ông vào sống kiếp ngƣời bé nhỏ. Nhân vật ông dù ngƣời nghệ sĩ hay ngƣời nông dân, chí đứa trẻ sinh phải chịu thiệt thòi, cay đắng đời. Bằng sức sống mãnh liệt lực vƣợt khó nhân vật ông vƣợt lên, chiến thắng số phận, giành đƣợc hạnh phúc cho mình. 91 5. Nghệ thuật tự Ma Văn Kháng nhiều điều đáng bàn, nhiều điều đáng đƣợc đƣa bàn luận, nghiên cứu. Nhƣng khuôn khổ luận văn, vào tìm hiểu vấn đề trên. Qua để khẳng định tài ngòi bút Ma Văn Kháng văn học đƣơng đại. 6. Ngôn ngữ hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý mang tính cá nhân sâu sắc. Cùng miêu tả kẻ xấu xa, bỉ ổi nhƣng chủ tịch Luông, lão Hứng, bí thƣ huyện ủy Văn Quyền .vẫn mang sắc thái khác chịu chi phối vùng, địa phƣơng đặc biệt chịu chi phối sâu sắc truyền thống gia đình, trình độ học vấn, hoàn cảnh xuất thân . 7. Những tranh thiên nhiên hai tiểu thuyết giống nhƣ chất thơ tô điểm, làm cho tranh bớt nhịp độ căng thẳng, gay gắt bất công, âm mƣu đê hèn rình rập sống ngƣời. Đây khéo léo Ma Văn Kháng ông cố tình tạo không gian nghệ thuật giống nhƣ quãng nghỉ cho ngƣời đọc. 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].PHẠM MAI ANH (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1980, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP, H. [2]. VŨ TUẤN ANH (2001), Văn học Việt Nam đại - nhận thức thẩm định, Nxb. Khoa học xã hội, H. [3]. LẠI NGUYÊN ÂN (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb. Đại học Quốc gia, H. [4]. M. BAKHTIN (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Bản dịch Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn, Nxb. Giáo Dục. [5]. LÊ HUY BẮC (2005), Truyện ngắn - lí luận- tác giả tác phẩm, Tập 2, Nxb. Giáo dục, H. [6].LÊ HUY BẮC (2008), “Cốt truyện tự sự”, Nghiên cứu văn học, (7). [7] .NGUYỄN THỊ BÌNH (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb. Đại học sƣ phạm, H. [8]. NGUYỄN GIAO CƢ, XUÂN TÙNG (2010), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, (tuyển chọn), Nxb. Thanh niên. [9]. NGUYỄN MINH CHUNG (2007), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXHNV, H. [10]. TRƢƠNG ĐĂNG DUNG, Từ văn đến tác phẩm văn học,Nxb. Khoa học xã hội, H [11]. ĐẶNG ANH ĐÀO (1994), Tài người thưởng thức, Nxb. Hội nhà văn. [12]. ĐẶNG ANH ĐÀO (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. [13]. PHAN CỰ ĐỆ (2001), Tiểu thuyết Việt nam đại, Nxb. Giáo dục, H [14]. PHAN CỰ ĐỆ (Chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb .GD. 93 [15]. HÀ MINH ĐỨC (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb. Văn học, H. [16]. HÀ MINH ĐỨC (chủ biên) (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb. Đại học quốc gia, H. [17]. HÀ MINH ĐỨC (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb. Giáo dục. [18]. MACXIM GORKI (2007), Kiếm sống, (tiểu thuyết), Nxb. Thanh niên, H [19]. NHIỀU TÁC GIẢ (2002), Tuyển tập văn học miền núi, tập 4, Nxb. Văn học, H. [20]. LÊ BÁ HÁN, TRẦN ĐÌNH SỬ , NGUYỄN KHẮC PHI, (đồng chủ biên), (2007) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục, Tp. Hồ Chí Minh. [21]. NGUYỄN THÁI HÒA (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb. Giáo dục, H [22]. NGUYÊN HỒNG (2008), Những ngày thơ ấu, Nxb. Văn học. [23]. NGUYỄN THỊ HUỆ (1999), “Đổi tƣ nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng”, Tạp chí Văn học số 2, Tr 51-57 [24]. NGUYỄN THỊ HUẾ, NGUYỄN THỊ KHÁNH THU (2010), “Hình tƣợng ngƣời kể chuyện tiểu thuyết Ma Văn Kháng”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (190), Tr 25-27. [25]. BÙI LAN HƢƠNG (2008), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. [26]. DƢƠNG THANH HƢƠNG (2008), Cảm hứng nghệ thuật gắn với nhân vật tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP, H [27]. ĐỖ THANH HƢƠNG (2011), Đặc sắc nghệ thuật tự văn xuôi Ma Văn Kháng đầu kỷ XXI, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP,Hà Nội 2. [28]. ĐỖ ĐỨC HIỂU (2000), Thi pháp đại, Nxb. Hội nhà văn. 94 [29].MA VĂN KHÁNG (1989), Côi cút cảnh đời, (tiểu thuyết), Nxb. Hội nhà văn, H. [30]. MA VĂN KHÁNG (1999), “Tôi viết truyện ngắn”, Văn nghệ Quân đội, (4) [31]. MA VĂN KHÁNG (2002), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb. Hội nhà văn, H. [32]. MA VĂN KHÁNG (2007), Mùa rụng vườn, (tái bản) Nxb. Lao động. [33]. MA VĂN KHÁNG (2009), Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, Nxb. Hội nhà văn, H. [34]. MA VĂN KHÁNG (2009), Một ngựa, Nxb. Phụ nữ [35]. MA VĂN KHÁNG (2013), Phút giây huyền diệu, Nxb. Hội nhà văn, H. [36]. MA VĂN KHÁNG (2013), Chuyện Lý, (tiểu thuyết), Nxb. Hội nhà văn, H. [37].KHRAPCHENKO (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb. Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam. [38]. POSPELOV (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb. Giáo dục, H. Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng), dịch, tập II [39]. I. LOTMAN (2004), Cấu trúc văn tự sự, Nxb. Đại học Quốc gia, H. [40]. PHONG LÊ (1998), Vẫn chuyện văn người, Nxb. Văn hóa - Thông tin, H. [41]. PHONG LÊ (2005), “Trữ lƣợng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ (20)tr19. [42]. PHONG LÊ (2005), “Trữ lƣợng Ma Văn Kháng”, Văn nghệ (21) tr19, 21 [43]. LÊ THỊ KIM LIÊN (2010), Hồi kí - tự truyện hồi ký Ma văn Kháng Đặng Thị Hạnh, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP, H. [44]. DƢƠNG KIỀU LINH (1996), “Đọc truyện ngắn Ma Văn Kháng”, Báo Giáo dục thời đại, (8/11) [45]. PHƢƠNG LỰU (chủ biên), (1986), Lí luận văn học, Nxb. Giáo dục, H, tập 1. 95 [46]. PHƢƠNG LỰU (chủ biên), (1988), Lí luận văn học, Nxb. Giáo dục, H, tập 3. [47]. NGUYỄN VĂN LONG (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb. Giáo dục, H. [48]. NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác giả văn học, Nxb. ĐHSP, H. [49]. NHUYỄN ĐĂNG MẠNH (1993), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb. Văn học H. [50]. NGUYỄN ĐĂNG NA (2000), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, Nxb. Giáo dục. [51]. VƢƠNG TRÍ NHÀN (1996) (biên soạn), Những lời bàn tiểu thuyết, Nxb. Hội nhà văn. [52]. VƢƠNG TRÍ NHÀN (2000) (biên soạn), Sổ tay truyện ngắn, Nxb. Thanh niên, H. [53]. LÊ THANH NGỌC (2007), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng sau 1975, Luận văn thạc sĩ. ĐHSP Hà Nội. [54]. MAI THỊ NHUNG (2008), “Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kì đổi Ma Văn Kháng”, Văn nghệ Quân đội, (10). [55]. ĐỖ HẢI NINH, “Khuynh hƣớng tự truyện tiểu thuyết Một ngựa Ma Văn Kháng”, Văn nghệ quân đội, (8). [56]. PHẠM DUY NGHĨA (2008), “Phong cách văn xuôi miền núi Ma Văn Kháng”, Văn nghệ quân đội, (10). [57]. ĐÀO THỦY NGUYÊN, NGUYỄN THU TRANG (2009), “Nét đặc sắc lời trần thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng viết đề tài dân tộc miền núi sau 1975”, Văn nghệ quân đội, (8). [58]. TRẦN ĐĂNG SUYỀN (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb. Văn học. 96 [59]. TRẦN ĐÌNH SỬ (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb. Hội nhà văn, H. [60]. TRẦN ĐÌNH SỬ (2000), Văn học thời gian, Nxb. Văn học. [61]. TRẦN ĐÌNH SỬ (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb. Giáo dục, H. [62]. TRẦN ĐÌNH SỬ (2005), Tuyển tập Trần Đình Sử, Nxb. Giáo dục, H, tập 2. [63]. TRẦN ĐÌNH SỬ (chủ biên), (2007), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 1, Nxb. ĐHSP, H. [64]. TRẦN ĐÌNH SỬ (chủ biên), (2008), Tự học- số vấn đề lí luận lịch sử, Phần 2, Nxb. ĐHSP, H. [65]. TRẦN ĐĂNG SUYỀN (2002), Nhà văn cá tính sáng tạo, Nxb ĐHSP, H. [66]. ĐOÀN MINH TÂM (2008), “Sự độc đáo thể tài truyện ngắn- tiểu luận Ma văn Kháng”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (166) [67]. DƢƠNG KHÁNH TOÀN (2004),Hình tượng người tri thức văn xuôi Việt Nam thời kì đầu đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. [68]. NGUYỄN THANH TÚ (2009), “Vốn sống, tài tâm huyết” (Từ trƣờng hợp nhà văn Ma Văn Kháng với tập Trốn nợ, Văn học người lính), Nxb Văn học, Hà Nội. [69]. HỒ ANH THÁI (1987), “Trò chuyện với nhà văn Ma Văn Kháng- Nhà văn ngƣời Hà Nội”, Người Hà Nội, (7), Tr 4. [70]. BÙI VIỆT THẮNG (biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb. Văn hóa thông tin. H [71]. BÙI VIỆT THẮNG (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb. Quân đội nhân dân, H. [72]. BÙI VIỆT THẮNG (2009), “Văn xuôi gần quan niệm ngƣời”, Tạp chí văn học, (6). 97 [73]. BÙI VIỆT THẮNG (2014), “Sự sống chẳng chán nản”, Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (228). [74]. ĐỖ PHƢƠNG THẢO (2005), “Quan niệm văn chƣơng nghệ thuật Ma Văn Kháng”, Tạp chí văn học (5) [75]. ĐỖ PHƢƠNG THẢO (2006), “Nghệ thuật tự tiểu thuyết Ma văn Kháng thời kì đầu”, Tạp chí khoa học, (2) [76]. ĐỖ PHƢƠNG THẢO (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Luận án tiến sĩ, ĐHSP HN. [77]. NGUYỄN ĐÌNH THI (1964), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb. Văn học. [78]. NGUYỄN NGỌC THIỆN (1990), “Tiểu thuyết hƣớng nội văn học Việt Nam đại”, Tạp chí văn học, (6) [79]. NGUYỄN NGỌC THIỆN (1998), “Hỏi chuyện nhà văn Ma Văn Kháng”, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh (45) [80]. NGUYỄN NGỌC THIỆN (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb. Hội nhà văn, H. [81]. NGUYỄN NGỌC THIỆN (2005), Phong cách đời văn, Nxb. Khoa học xã hội, H. [82]. NGUYỄN NGỌC THIỆN (2009), “Ma Văn Kháng hồi ký tự truyện mới”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (1978), Tr 20-23, Tr 8. [83]. NGUYỄN NGỌC THIỆN (2011), “Bóng đêm nghệ thuật tự tổng hợp Ma Văn Kháng”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, Tr [...]... bộc lộ tính chủ quan và mang sắc thái cảm xúc cao độ 10 Ngƣời kể chuyện ở ngôi thứ ba làm cho câu chuyện hoàn toàn mang tính khách quan, ngƣời kể chuyện biết hết mọi chuyện Tìm hiểu nghệ thuật tự sự trong hai cuốn tiểu thuyết Côi cút giữa cảnh đời và Chuyện của Lý , chúng tôi nhận thấy nét đặc sắc trong sáng tác của ông đó là cách xây dựng nhân vật ngƣời kể chuyện Với khuôn khổ của luận văn, chúng tôi... truyện của Ma Văn Kháng người đọc cảm tưởng như nhà văn không làm văn mà là viết văn Câu chuyện không có sự mài rũa mà từ cuộc sống ùa vào trang viết cứ rờ rỡ” Vì thế điểm nhìn trong truyện của Ma Văn Kháng nói chung và điểm nhìn trong hai cuốn tiểu thuyết Côi cút giũa cảnh đời và Chuyện của Lý nói riêng đƣợc tác giả vận dụng khá linh hoạt tạo cho mạch chuyện phát triển tự nhiên không gò bó Các sự kiện... đọc 1.3 Điểm nhìn nghệ thuật trong 2 tác phẩm Côi cút giữa cảnh đời và Chuyện của Lý Điểm nhìn nghệ thuật, là điểm xuất phát của một cấu trúc nghệ thuật, hơn thế nữa la một cấu trúc tiềm ẩn đƣợc ngƣời đọc tiếp nhận bằng thao tác suy ý từ các mối quan hệ phức tạp giữa ngƣời kể và văn bản, giữa văn bản và ngƣời đọc văn bản, giữa ngƣời kể và ngƣời đọc hàm ẩn Nhƣ Letxing đã từng nói Văn học là tấm gƣơng... xả hơi, là bƣớc thực tập Diễn giải sự khác nhau giữa truyện ngắn và tiểu thuyết, Maquez cho rằng đọc xong một truyện ngắn, ngƣời đọc có thể nghĩ đến khúc trƣớc và khúc sau của câu chuyện Còn tiểu thuyết tất cả đã ở trong nó rồi ! Tiểu thuyết là cuộc sống toàn vẹn” [35 -Tr 232] Cuốn tiểu thuyết Cối cút giữa cảnh đời đƣợc Ma Văn Kháng sáng tác 1989 là một cuốn tiểu thuyết hay, để lại nhiều ấn tƣợng trong... của một ngƣời mẹ Để rồi sự khắc nghiệt của cuộc sống hiện đại đã đẩy đứa bé gái vào vết xe đổ của mẹ nó ngày xƣa Đến Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tƣ hai đứa trẻ tội nghiệp thì có bố mà lại không có mẹ, lòng thù hận của ngƣời cha đã gây ra những tổn thƣơng trong tâm hồn hai đứa trẻ Đến Côi cút giữa cảnh đời và Chuyện của Lý Ma Văn Kháng đã xây dựng nhân vật mồ côi mang một nét riêng Cả bé Duy và. .. phần vào việc khẳng định sự độc đáo, hấp dẫn trong nghệ thuật tự sự của nhà văn Việc lựa chọn linh hoạt các điểm nhìn bên ngoài, bên trong và sự luân phiên điểm nhìn đã chứng tỏ tài năng, bản lĩnh của Ma Văn Kháng trong việc kể chuyện, dẫn chuyện và đặc biệt là khả năng đi sâu khám phá những mặt khuất lấp của đời sống để phản ánh, chia sẻ và cảm thông 28 CHƢƠNG 2:NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT... trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận, nội dung luận văn gồm có 3 chƣơng sau: Chƣơng 1: Ngƣời kể chuyện và điểm nhìn nghệ thuật Chƣơng 2: Nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật Chƣơng 3: Ngôn ngữ và giọng điệu 7 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NGƢỜI KỂ CHUYỆN VÀ ĐIỂM NHÌN NGHỆ THUẬT 1.1 Khái niệm ngƣời kể chuyện trong tác phẩm tự sự Văn học là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan Mỗi tác phẩm văn. .. Có mặt ở trên đời này, nó là cái lí sâu xa của cuộc đời, để cuộc đời trở nên dài lâu mãi mãi” [36- Tr84] Viết về ngƣời phụ nữ dƣờng nhƣ Ma Văn Kháng thấu hiểu tâm lí của họ hơn bao giờ hết, điều này ta dễ dàng bắt gặp trong rất nhiều sáng tác của Ma văn Kháng, kể cả ở thể tài truyện ngắn cũng nhƣ trong tiểu thuyết Trong Chuyện của Lý khi kể về mẹ Nhu cũng nhƣ khi kể về cô bé Lý Ma Văn Kháng đã có những... nhân của một âm mưu đê hèn trá hình ”[36 - Tr79] Với hai cuốn tiểu thuyết Côi cút giữa cảnh đời và Chuyện của Lý nói riêng cũng nhƣ những sáng tác khác của Ma Văn Kháng nói chung, ta có thể nhận thấy ông đã đƣa vào những trang văn của mình rất nhiều mảng màu khác nhau của cuộc sống Qua những trang văn đó ta có dễ dàng nhận ra rằng cuộc đời này đâu chỉ có hạnh phúc mà nó còn có rất nhiều những đắng cay,... hiểu hết đƣợc giá trị của hạnh phúc để từ đó biết quí trọng giữ gìn hạnh phúc của mình hơn Với điểm nhìn bên ngoài Ma Văn Kháng đã đƣa ngòi bút của mình vào những ngõ nghách sâu kín nhất trong đời sống xã hội Đó là sự tha hóa làm mất đi tính ngƣời của những con ngƣời đê tiện nhƣ tên Văn Quyền trong Chuyện của Lý hay lão Luông trong Côi cút giữa cảnh đời Đó là sự chi phối, ngự trị của đồng tiền với nhân . học: Nghệ thuật tự sự của Ma Văn Kháng qua hai tiểu thuyết Côi cút giữa cảnh đời (1989) và Chuyện của Lý (2013). Nghiên cứu vần đề này sẽ góp phần bổ sung một cái nhìn mới về nghệ thuật tự sự. và phm vi nghiên cu - Đối tƣợng nghiên cứu: Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Côi cút giữa cảnh đời và Chuyện của Lý của nhà văn Ma Văn Kháng. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào. cứu: Dựa vào cơ sở lí thuyết tự sự học, luận văn của tôi sẽ nghiên cứu một cách có hệ thống những đặc sắc của nghệ thuật tự sự trong 5 tiểu thuyết Côi cút giữa cảnh đời và Chuyện của Lý 4ng