Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
618 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - NGUYỄN THỊ THẤM NHÂN VẬT THIẾU NHI QUA HAI TIỂU THUYẾT CÔI CÚT GIỮA CẢNH ĐỜI VÀ CHUYỆN CỦA LÝ CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THIỆN Thái Nguyên, 2014 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, quý thầy cô khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang; Ban giám hiệu, giáo viên dạy Ngữ văn toàn thể em học sinh trường THPT Xuân Huy - huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang tận tình hợp tác giúp đỡ tôi, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện - người thầy hướng dẫn Luận văn tận tình giúp đỡ tri thức, phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn nhà văn Ma Văn Kháng bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ hoàn thành Luận văn Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thấm ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu thân Trong suốt trình nghiên cứu, có tìm hiểu, tham khảo thành nghiên cứu khoa học tác giả khác với trân trọng biết ơn nội dung nghiên cứu không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Những trích dẫn tài liệu sử dụng Luận văn thật trích dẫn nguồn gốc từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu xuất bản, công bố Các giải pháp nghiên cứu nêu Luận văn rút từ sở lý luận nghiên cứu thực tiễn, trình học tập giảng dạy Thái Nguyên, tháng 06 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Thấm Xác nhận Xác nhận khoa chuyên môn người hướng dẫn khoa học iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GS : Giáo sư TS : Tiến sĩ PGS : Phó giáo sư Nxb : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông H : Hà Nội tr : trang iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ma Văn Kháng (sinh ngày 1/12/1936) nhà văn xuôi Việt Nam đại tiếng Văn đàn Ông đánh giá “một bút văn xuôi sung sức, đời văn sáng tạo” [55] Kể từ năm 1961, cho đời truyện ngắn đầu tay Phố cụt đăng báo Văn nghệ, số 136 đến nay, Ma Văn Kháng có nghiệp văn chương đồ sộ có giá trị với 200 truyện ngắn, 16 tiểu thuyết, truyện thiếu nhi, hồi ký - tự truyện, tiểu luận bút kí văn học Song thể loại ông thành công đông đảo bạn đọc đón nhận, truyện ngắn tiểu thuyết Ở mảng truyện ngắn, Ma Văn Kháng tỏ ngòi bút điêu luyện nghề nghiệp đạt đỉnh cao phong độ, đem đến vinh quang cho nhà văn từ buổi đầu khởi nghiệp: Truyện ngắn Xa Phủ Giải nhì (không có giải nhất) Cuộc thi viết Truyện ngắn 1967 - 1968 Báo Văn nghệ; Tập truyện ngắn Trăng soi sân nhỏ Giải thưởng Hội đồng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995 Giải thưởng Văn học Đông Nam Á (ASEAN) năm 1998; Truyện ngắn San Cha Chải Giải thưởng “Cây bút vàng” thi viết Truyện ngắn Ký năm 1996 - 1998 Bộ Công an Hội Nhà văn Việt Nam đồng tổ chức Tập truyện ngắn Móng vuốt thời gian Giải thưởng Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số 2003… Không thành công thể loại truyện ngắn, Ma Văn Kháng thành công thể loại tiểu thuyết đoạt nhiều giải thưởng cao quý như: Giải thưởng Văn học Công nhân lần thứ năm 1984 cho tiểu thuyết Mưa mùa hạ; Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1985 cho tiểu thuyết Mùa rụng vườn; Giải thưởng Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số 2001 cho tiểu thuyết Gặp gỡ La Pan Tẩn; Giải thưởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2009 cho tiểu thuyết Một ngựa; Giải thưởng đề tài Nông Nghiệp 2011 với tiểu thuyết Mưa mùa hạ; Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật đợt năm 2001; Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật đợt IV năm 2012 cho cụm tác phẩm: Mưa mùa hạ, Côi cút cảnh đời, Gặp gỡ La Pan Tẩn; Giải thưởng đặc biệt Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2013 cho tiểu thuyết Chuyện Lý Cũng năm 2013, nhà văn đoạt Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam cho Phút giây huyền diệu, tập tiểu luận bút kí nghề văn 320 trang Nhưng dù thành công thể loại tác phẩm Ma Văn Kháng tập trung vào ba đề tài lớn: Miền núi; Thiếu nhi; Đô thị tri thức Nói tác phẩm Ma Văn Kháng, thầy giáo ngoại ngữ Thanh Thông viết: “Vài cảm nghĩ khiêm tốn sau đọc tác phẩm Chuyện Lý Ma Văn Kháng” bộc lộ ngưỡng mộ khâm phục tài văn chương nhà văn sau: “Tác phẩm anh viết tường tận, chi li, đằm thắm giầu tình tiết, anh hoàn toàn gọi nhà tâm lí học, giáo dục học, dân tộc học, nhân chủng học, khoa học hình sự, lương y có tay nghề…” Cùng với lời nhận xét thành tựu kể trên, Ma Văn Kháng tự khẳng định tài vị văn xuôi Việt Nam đại 1.2 Lâu nay, có nhiều viết, công trình nghiên cứu Ma Văn Kháng tác phẩm ông Nhưng hầu hết đánh giá, nhận định chung tác phẩm cụ thể, hình tượng nghệ thuật Các công trình nghiên cứu công phu luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ hướng vào khía cạnh chuyên biệt Ví dụ như: Kiểu nhân vật, đặc trưng thể loại, cảm hứng nghệ thuật, phân tích đặc sắc nghệ thuật tự truyện ngắn, tiểu thuyết loại đề tài: đề tài người tri thức, hình ảnh người phụ nữ, hình tượng người kể chuyện tiểu thuyết… Tuy nhiên, đứng góc độ nghiên cứu, Ma Văn Kháng nhà văn có không tác phẩm viết thành công đề tài thiếu nhi đề cập đến Côi cút cảnh đời ba tiểu thuyết nằm cụm tác phẩm Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật năm 2012 Chuyện Lý đoạt Giải thưởng đặc biệt Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số năm 2013 viết đề tài thiếu nhi sâu sắc chưa tìm hiểu, nghiên cứu, khám phá Với lí đó, mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học: Nhân vật thiếu nhi qua hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý Ma Văn Kháng Luận văn công trình nghiên cứu quy mô nhỏ để lấp vào khoảng trống Đây lần sâu vào khảo sát, nghiên cứu nhân vật thiếu nhi qua hai tiểu thuyết xuất cách 24 năm, cho thấy tiến triển nhìn nghệ thuật, bút pháp phong cách tiểu thuyết Ma Văn Kháng đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Hơn 50 năm nghề cầm bút viết văn, Ma Văn Kháng nhà văn có nhiều đóng góp cho văn xuôi Việt Nam đại thời kỳ đổi Các tác phẩm nhà văn, đặc biệt tác phẩm viết thiếu nhi thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình giảng dạy văn học 2.1 Những công trình nghiên cứu tác phẩm Côi cút cảnh đời Ma Văn Kháng Ngay từ đời, tác phẩm Côi cút cảnh đời (xuất lần đầu 1989) dư luận quan tâm ý đến Có nhiều viết, ý kiến thiên truyện đặc sắc đáng ý là: Bài viết Văn Hồng dạng thư viết cho bạn đọc nhỏ tuổi, in đầu sách:“Gửi em, người bạn đọc bước vào đời!” Văn Hồng đánh giá cao tư tưởng nghệ thuật sâu sắc tác phẩm có vị đắng cay bùi, nhận lòng đau đớn lời nhắn gửi tác giả: “Đồng tiền, quyền lực tất tài sản vật chất khác phương tiện Người coi đồng tiền, quyền lực mục đích, người trở thành kẻ ác, giẫm đạp lên người khác tự phá hoại sống mình! Mục đích cao đẹp nhiêu, sống có nghĩa, có tình, giàu vật chất tinh thần, giàu cho tất người, hòa bình hữu nghị cho tất dân tộc!” [24, tr 9] Giáo sư Phong Lê Vẫn chuyện Văn Người nhận xét: “Côi cút cảnh đời - viết cho lứa tuổi thiếu nhi Cuốn sách chất đầy đau khổ, oan khiên lên thân phận ba bà cháu còm cõi, bơ vơ Nếu đau khổ oan khiên làm nẩy người đọc uất ức, phẫn nộ Người ta mím môi nghiến Nhưng để làm rơi giọt nước mắt phải có khác, cao căm giận, phẫn nộ Cái khơi gợi thiện, đẹp tình người Chưa thể nói thiện, tình người thắng, vượt lên ác, đè bẹp tâm địa tối tăm Nhưng tồn mà không bị vùi dập Và nghĩ chiến thắng tác giả Cuốn sách Ma Văn Kháng vục vào thật tối tăm oan khổ nhiều sách khác Nhưng thật lạ, anh lại đưa người vào quỹ đạo tình cảm nhân hậu, tốt lành Có thể nói hiệu lọc, tẩy rửa Cái hiệu lọc vốn giành cho nghệ thuật; dường có nghệ thuật đích thực, nghệ thuật cao đời làm Cuốn sách mạnh mẽ đẩy ta vào giòng sống hôm với cảm hứng lớn cảm hứng thật, khát vọng bao trùm khát vọng dân chủ; đồng thời cho ta gắn nối với văn mạch truyền thống chủ nghĩa nhân văn tình thương yêu người” Còn nhân vật thiếu nhi truyện, Giáo sư Phong Lê nhận định: “Nhân vật bé Duy cho ta hình ảnh chống chọi để vượt lên bao đau khổ, đau khổ mà không tầm thường với lứa tuổi lên mười, mà không cường điệu, giả tạo” [31, tr 193 198 ] PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện viết: “Tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng” cho rằng: “Trong thể tài truyện vừa văn học thiếu nhi, Ma Văn Kháng góp vào bốn truyện hay Tác phẩm tâm huyết chủ đề ông tiểu thuyết Côi cút cảnh đời, tái sở thu hút nhiều yếu tố tự truyện, tổ chức SIDA (Thụy Điển) trao giải thưởng, tác phẩm tiếng nói xác tín truyền cảm bảo hộ quyền sống nhân cách người từ đứa trẻ non nớt vụng dại” [25, tr 231] PGS.TS.Vân Thanh - Tác giả sách Phác thảo Văn học thiếu nhi Việt Nam trích dẫn số ý kiến số nhà phê bình tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Tác phẩm thu hút người đọc thể sống thực đầy cay đắng không thiếu chất thơ diễn quanh ta “Cuốn sách thể sống toàn vẹn” “không phiêu lưu, không pha đuổi bắt, văn học đích thực Ở hấp dẫn tính cách số phận người” (Văn Hồng) “Đọc Côi cút cảnh đời, có trang rơi nước mắt, có đoạn muốn gào lên” (Quần Phương) [50, tr 388] Văn Trọng, báo Tiền Phong số 26, ngày 30/6/2002 cho rằng: “Tôi thích truyện Côi cút cảnh đời nhà văn Ma Văn Kháng tác phẩm giúp thiếu nhi giáp mặt với thực tế xã hội người lớn, trang bị cho em nhìn đời, giúp em biết phân biệt người quỷ” [50, tr 388] Ma Văn Kháng - tác giả sách tự bộc lộ cảm xúc đưa lời nhận xét sau: “Tác phẩm yêu thích Côi cút cảnh đời, in năm 1989 Vì “cuốn sách đặt người vào dòng đời đương đại thực gay gắt không buồn phiền đau đớn Côi cút cảnh đời triển khai cấu trúc gồm loạt gian truân cực ba bà cháu vật lộn với thiếu thốn vật chất, mát tình cảm ức chế tinh thần Tôi nghĩ, văn học ta xây dựng sắc sảo hình tượng người vợ, người mẹ đại diện cho người phụ nữ Việt Nam thăng trầm lịch sử Bây muốn có hình ảnh người bà độ lượng, khoan dung thương yêu hết mực, hi sinh con, cháu bền bỉ, ngoan cường, dũng cảm đối mặt với xấu, ác; thân cho lẽ phải, lòng tin can đảm Trong Côi cút cảnh đời có hình bóng người mẹ kính yêu tôi, người bà nội, bà ngoại cháu tôi” [29, tr 247 - 248] Như vậy, qua ý kiến nhà nghiên cứu, nhà văn Ma Văn Kháng ý kiến độc giả tiểu thuyết Côi cút cảnh đời, nhận thấy, điều mẫu chốt làm nên thành công tiểu thuyết Côi cút cảnh đời - tác phẩm nghệ thuật đích thực xúc động chinh phục lòng người Đó trải nghiệm cung bậc đời Ma Văn Kháng 2.2 Những công trình nghiên cứu tác phẩm Chuyện Lý Ma Văn Kháng Tiểu thuyết Chuyện Lý vừa xuất năm 2013, buổi giới thiệu tiểu thuyết có nhiều ý kiến phát biểu lí giải thành công sách Tuy nhiên, Ma Văn Kháng người tâm sự: “Số phận người chiến tranh với gian nan sống bất toàn mà phải chịu Đó câu chuyện hàng trăm tiểu thuyết xứ ta Thế số phận đứa trẻ sao? Về đề tài viết tiểu thuyết Côi cút cảnh đời, trung tâm hình ảnh người bà hai đứa trẻ côi cút thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần Còn Chuyện Lý rõ ràng đứa trẻ bé Thời buổi nhiều nhiễu nhương, bất công ngang trái liên tục đổ xuống thành viên gia đình Nạn chưa qua, nạn ló đầu xuất nên dù người phụ nữ cảm vững vàng, bà Nội Duy nhiều cảm thấy bất lực bà tìm đến bên mộ người chồng xa cách nghìn trùng để tìm giãi bày nương tựa Nhưng có lúc bà phải lên đau đớn lời tâm với cô Quyên: “Thảm thiết quá, cô ơi! Rồi đây, biết sống nào! Bè bè lim, mà sào lại sào sậy, cô à…” [24, tr 141] Hình tất mức chịu đựng, bất công, nỗi oan ức lên đến đỉnh điểm nên đến nổ tung Tiếng kêu thực có từ lâu cố gắng nén chịu, dằn lòng, vùi lấp nên bật trở nên thảm thiết Giống tiểu thuyết Côi cút cảnh đời, Chuyện Lý, Ma Văn Kháng sử dụng thành công giọng điệu thương cảm, xót xa để hiểu rõ nỗi khổ cực, cay đắng họ, để cảm thông phần cho nỗi đau ngang trái mà nhân vật phải gánh chịu Chất giọng thương cảm, xót xa thể số tình nhạy cảm tác phẩm mắt Lý Chẳng hạn, anh Đam người tài hoa có nhân cách cao thượng lại phải rời khỏi nhà còng sắt ghẻ lạnh, chí giễu cợt khinh bỉ người: “Lý vừa cất tiếng hỏi từ nhà anh Đam mặc áo Giáy đen cũn cỡn cài khuy vải, hai tay tra còng số tám, vùng vằng Đằng sau hai người công an Một anh béo ú, anh gầy ngẳng” [28, tr 171] Nhìn thấy cảnh tượng anh Đam, Lý không tránh khỏi cảm giác nhức nhối, xót xa bất bình bọn thái độ cường quyền: “Khổ, anh bị kết tội trai gái bất Anh kêu oan Mà oan thật Anh hát hay, anh múa sử tử tài, anh giỏi võ thuật, cô gái mến anh, thích trò chuyện với anh, có thấy anh sàm sỡ với cô đâu mà dám dựng đứng lên chuyện bậy bạ cho anh” [28, tr 175] Nhưng anh Đam người đâu có phải bóng chim, tăm cá “Chẳng lẽ, thời gian chiến biến tất thành hư vô? … Chả lẽ tất không trở lại, giống thời thơ ấu nhân loại, vàng son lại thấp thoáng ánh hào quang tâm khảm người già?” [28, tr 284] Nghĩa là, anh Đam có thời rạng rỡ huyện Phong Sa để lại ấn tượng, tình 86 cảm cao quý người dân lương thiện Anh Đam người phát triển nhân cách tới mức biết giá trị mình, dám tự khẳng định qua lời ca, tiếng hát, qua việc đánh trống, múa sư tử… lại dễ dàng phủ nhận anh sau bị giam oan Sự day dứt, ám ảnh Lý anh Đam giống số phận Lý bố mẹ Lý Lý cảm thấy đời thật trái ngang rối ren, quan trọng người phải biết tạo niềm vui cho mình, phải biết vượt qua đau khổ buồn phiền Tư cao nhẫn nhịn thông thường Ngoài anh Đam ra, giọng điệu thương cảm, xót xa thể đậm nét ông Thòn kính yêu Lý qua đời: “Lý khóc oán”, “Lý gào thống thiết: Ông ơi, ông không đưa cháu Hà Nội học Ông bỏ cháu ông mà không chờ cháu nghe ông dặn bảo, ông ơi” Chính lúc ấy, ông Thòn Lý lại từ cõi chết đột ngột trở Và người ông nhìn thấy Lý, Lý bàng hoàng kêu to: Ông! Còn ông mủm mỉm cười để ông dặn điều gan ruột cuối cùng: “Lý Đừng trách ông nhé! Ông không cháu Thủ đô Cháu Phân biệt vuông với tròn, ngắn với dài, thô với tinh Ăn hạt nghĩa, trả nhân Đó đạo vạn vật, phúc lộc người đời, cháu nhớ nhé! Nói rồi, ông lại nhắm mắt lần Lý đổ sập xuống ông, khóc thét lên tuyệt: Ông ơi, cháu hẳn ông rồi! Phun tráng ôông! Cháu yêu ông, cháu nhớ ông mãi, ông ơi!” [28, tr 298] Đoạn văn bộc lộ niềm xúc động, niềm oán thoán xót đau Lý trước người ông, người thầy đáng kính an nghỉ nơi suối vàng Ông Thòn người trọn đời mẫu mực dung dị đời thường Cả đời quẩn quanh nơi thôn xóm miền rừng hẩm hút Mà lòng quảng đại bao la Mà nhận ra, “con người lý sâu xa đời” Câu nói đầy tình nhân ông lại điểm tựa tinh thần Lý: “Ông ơi, ơn để hai vai, thương nhớ biết đến nguôi” Đặc biệt, điệp từ “ông ơi” lặp lại nhiều lần để khẳng định người ông, sống vẹn tròn đạo đức, làm nhiều điều có ích cho người, hưởng hết tuổi trời, thản cõi vô Như vậy, số phận người bất hạnh thể rõ 87 giọng điệu thương cảm, xót xa Giọng điệu góp phần làm thành hợp tấu đa giọng điệu nhà văn, đồng thời lý giải sao, tiểu thuyết viết thiếu nhi Ma Văn Kháng thời kỳ Đổi hút độc giả Đây sắc thái giọng điệu giúp người đọc cảm nhận rõ tâm hồn trái tim nhân hậu, sáng nhà văn 3.2.2.4 Giọng điệu mỉa mai, phê phán Đối tượng mỉa mai, phê phán Ma Văn Kháng nhằm vào tất thói hư tật xấu, suy thoái biến chất người sống đời thường Cho nên, chuyển hướng ngòi bút sáng tác mình, Ma Văn Kháng nhanh chóng tiếp cận thực phong phú, ngổn ngang, bộn bề, phải trái trắng đen lẫn lộn, xen cài biến động Quả thực, nhiều chục năm nay, nói đến thực văn học chúng ta, bên cạnh mặt tích cực, phấn chấn, hào hùng nhà văn miêu tả cách hào phóng, mảng tối, bóng đen nhiều gượng nhẹ, né tránh Trong xấu, ác có từ mà từ bóng tối lấn dần ánh sáng người lao động lương thiện lâm vào đau khổ, chí tuyệt vọng Cũng Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khắc Trường…Ma Văn Kháng “đã vục vào thật tối tăm oan khổ” (GS Phong Lê) hầu hết sáng Đất nước ta vừa trải qua hai chiến tranh tàn khốc, trở sống với quy luật bình thường nó, thực tế không diễn bình yên Vốn quen với đời sống chiến tranh, nơi có mục tiêu đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc, trước sống người trở nên bỡ ngỡ, khó bề hoà nhập với chế mới, hoàn cảnh sống Đời sống kinh tế thị trường lúc thứ thuốc thử lực phẩm hạnh người Con người phải đứng trước thử thách nghiệt ngã sống mà đấu tranh với thân đấu tranh nhiều cam go Thử thách không diễn với đại phận người dân mà diễn máy quyền, quản lý nhà nước Trước thực tế kẻ Đảng Nhà nước giao trách nhiệm quản lý, giúp đỡ nhân dân thừa hội "đục nước béo cò", đục khoét Nhà nước, chèn ép, hành hạ người dân 88 lương thiện Ma Văn Kháng đưa ánh sáng ấu trĩ xã hội ta thời, lý lịch hoá việc lựa chọn cán lãnh đạo Và ông cảm thấy lo âu, trăn trở muốn cất lên lời kêu cứu khẩn thiết cần phải chấn chỉnh lại chế cũ nhà văn có tài, có tâm sáng, có trách nhiệm với đời trang viết Ma Văn Kháng nhà văn không tránh xấu, giọng điệu “trời phú” cho - giọng điệu mỉa mai, phê phán, ông lật tẩy đối tượng cách không thương tiếc trang sách để tỏ rõ thái độ, bộc lộ nỗi lòng đau đớn bất cập việc lựa chọn cán chủ chốt quan, trường học em nhà giàu chiều chuộng không cách Bằng giọng điệu mỉa mai, phê phán, Ma Văn Kháng làm bật lên chân dung người lãnh đạo cầm quyền Trong tác phẩm Côi cút cảnh đời, tiêu biểu lão Luông - Chủ tịch phường Ngọc Sinh, nơi bà cháu Duy cư trú Ông lên chân dung lãnh đạo cầm quyền oách ác: “Mặt ông choăn choắt, da ông sắt seo mũi ông tóp nhọn, cứng sắt Hai mắt ti hí mắt láo liên liên hồi…” [24, tr 51] Bằng cách sử dụng đậm đặc chuẩn xác từ láy nhiều kiểu câu đa dạng, Ma Văn Kháng không cho người đọc chiêm ngưỡng gương mặt dáng hình xấu xí ông Chủ tịch phường, mà ông lột tả hành vi đểu cáng, độc ác lối suy diễn dốt nát ông ta Sự dốt nát ông thể rõ ông Chủ tịch phường công tác ngành ngoại giao hàng ba chục năm mà lại cho rằng: “Tây du ký chuyện Đặng Tiểu Bình du hí bên Tây, tức bên Mỹ” Bởi vậy, ông ta cấm người không đọc sách đó: “Tuyệt đối không cho phép ăn nói bừa bãi Cũng đọc sách phải duyệt Chết thôi! Đang chống Tàu mà lại đọc sách Tàu” [24, tr 56] Khi ông nghe thấy lão Hứng nói: “Tây du ký truyện Tàu nói chuyện thầy Đường Tăng sang Tây Trúc tức nước Ấn Độ” lúc lão Luông nhận sai, dốt nát cấm người không đọc Bằng giọng điệu mỉa mai, châm biếm qua cách kể tả, nhà văn phê phán, bóc trần chất dốt nát lão Luông người lãnh đạo "rởm" Nếu Tô Hoài lấy giọng điệu nhẹ nhàng dí dỏm mát mẻ, lại mỉa 89 mai làm phương tiện cho phê phán, Ma Văn Kháng lại dùng giọng điệu để lật tẩy kẻ trí thức"rởm", lãnh đạo "rởm" với trình độ học vấn kém, dốt nát lại lợi dụng chức quyền để bóc lột chèn ép người dân Nhưng điều đáng mỉa mai, phê phán lão Luông là: ông Chủ tịch, giàu có, nhà "kín cổng cao tường Qua ba lớp cửa sắt vào tới sân…Vào đến buồng ngủ ông phải qua bẩy lần cửa khoá khoá chìm" [24, tr 41] mà lại có thói quen "ăn bẩn" ăn chặn, ăn quỵt trẻ đồng hào mà mẹ chúng gửi Ông ta trắng trợn cướp miếng cơm manh áo trẻ, chí sinh mệnh chúng Không tham lam, độc ác, ăn bẩn cách vô độ, lão Luông kẻ cửa quyền độc ác ngu dốt Ông ta cho “là người nắm công tắc điện, cho sáng người sáng” [24, tr 264] Ma Văn Kháng bé Duy, mười lăm tuổi nhớ lại thời thơ ấu mà phải “rùng mình”, ghê sợ nhận rằng: "Thì người thủ phạm gây nỗi khổ cho đồng loại Con người, mang tiếng người mà lại nhẫn tâm, đểu cáng " [24, tr 141] Giọng điệu mỉa mai, phê phán Ma Văn Kháng giống phương tiện vạch trần tâm địa độc ác, ngu dốt lão Luông Ma Văn Kháng khinh bỉ lôi ánh sáng vạch trần mặt bẩn thỉu, tâm địa xấu xa Đồng thời, Ma Văn Kháng muốn cảnh báo cho hắn: “Đối với bọn lưu manh côn đồ rắp tâm phá hoại sống xã hội chủ nghĩa tươi đẹp chúng ta, có cách thẳng tay Thẳng tay!” [24, 256] Nghĩa là, phải tay diệt trừ tận gốc lớp sau nhìn mà tránh xa Giọng điệu mỉa mai, phê phán sử dụng cách hữu hiệu bộc lộ trực tiếp qua từ ngữ sắc sảo chân dung lão Hứng: “Cái mặt mặt ngựa Hai lỗ mũi ngửa huếch Mắt to mắt nhỏ Tai bẹp Miệng rộng bàm bạp miệng cá trê Răng xỉa bốn Răng nanh lại bịt vàng Thái dương có sẹo to đồng bạc Đỉnh đầu hói nhẵn nhót Cái mặt lúc trợn trừng trợn trạc…” [24, tr 120 121] Tác giả dùng giọng điệu lật tẩy lãnh đạo “tồi”, kẻ đội lốt người mang tâm quỷ, gian ngoan vô hiểm độc, kẻ lợi dụng chức vụ quyền hạn để hành hạ người dân lương thiện 90 Giọng điệu mỉa mai, phê phán tiếp tục sử dụng tác giả miêu tả tài văn chương lực nghiệp vụ sư phạm nhân vật tri thức “rởm” Theo lời kể cụ Hồn Nhiên thầy giáo dạy văn: “Ấy thế, có ông giáo dạy văn cấp II, đọc câu đó, giảng cho học sinh rằng: Từ Hải thương binh cụt tay!” [24, tr 43] Giọng điệu mỉa mai, phê phán nhà văn hàm ý chê bai thầy giáo dạy văn dốt nát, lười đọc sách dân trí mở mang Trong đó, Từ Hải “bậc trượng phu” với nghĩa người đàn ông có chí khí lớn, “mặt phi thường” với nghĩa xuất chúng, người mà thầy lại giảng Giọng điệu mỉa mai, phê phán Ma Văn Kháng diện qua câu, chữ hai chị em Vàng Anh Vành Khuyên: “Hai chị em nó, đứa có dấn vốn riêng Tay đứa đeo hai ba nhẫn mặt ngọc Nhẫn chúng nhờ Hứng bồ lão mua Mối liên minh Hứng với hai chị em Vàng Anh ngày khăng khít, nhờ chuyến hàng ông tài xế Đại từ Thái Lan gửi về” [24, tr.145] Mục đích mỉa mai, phê phán nhà văn hướng đến gia đình nhà giàu, chiều chuộng cái, dạy bảo, uốn nắn em Cho nên, “tiền” câu nói cửa miệng hai chị em Vì tiền chị em sẵn sàng đánh chửi nhau, tiền sẵn sàng chửi rủa mẹ Họ ý thức bảo vệ, giữ gìn đạo đức gia đình Trong quan niệm họ đạo đức “cái hợp với mình” đời chữ “tiền” Đồng tiền thật làm cho sống người đầy đủ hơn, sung túc Nhưng có sức mạnh làm tha hoá người cách ghê gớm, xa rời tiêu chuẩn đạo đức, biến họ thành thú sử dụng đồng tiền cách Bên cạnh tác phẩm Côi cút cảnh đời, giọng điệu mỉa mai, phê phán Ma Văn Kháng thể rõ Chuyện Lý Khi đọc đến chân dung Bí thư Văn Quyền, người đọc chắn gây cảm giác với loại người này: “Ngoại bốn mươi Râu quai nón Mặt hổ Mũi khoằm Quai hàm bành bạnh Tướng hiển trang phục rằn ri vải bạt lồng phồng túi to túi nhỏ”… Cái “gương mặt bừ bự, hàm râu đen sì, hai mắt ốc nhồi, tiếng cười khề khề, thô lỗ sặc sủa mùi hôi nách” [28, tr 28, 100] Ngay việc giới thiệu chân dung Bí thư Văn Quyền, giọng điệu mỉa mai, phê phán nhà văn lên rõ kẻ 91 thô lỗ, đầy vẻ quyền uy dọa nạt Bộ mặt ông giống mặt quỷ Giọng mỉa mai, phê phán thâm cay lãnh đạo, Bí thư huyện ủy lại chửi rủa, mạt sát đứa trẻ bé Lý: “Này, oe Nhớ nói lại với mẹ mày: Bây nghe theo tao kịp đấy, hiểu chưa! Cái gì? Oe định nói gì? Đồ ngu! Đồ vô ơn! Đói hả? Khát hả? Nhưng mà đồ hoang nhớ cho chưa hết khốn nạn đâu!” [28, tr 32] Thật đau đớn, xót xa cho phận lãnh đạo lại có người ông Giọng điệu mỉa mai, phê phán không giấu căm phẫn nhà văn Bí thư huyện ủy lại buông lời thô lỗ, thiếu văn hoá ấu trĩ đến mức Một đứa hài nhi bé Lý ông phải cưu mang, săn sóc ông không quan tâm lại quát nạt, mắng mỏ, dọa dẫm với lời lẽ không thương tiếc Vậy, “một tên vô lại súc sinh gian xảo, kẻ đội lốt người mang tâm địa quỷ” Ma Văn Kháng khẳng định Giọng điệu mỉa mai, phê phán thể dạng tri thức hiểu biết, dùng từ thiếu văn hóa cô Viêng đặt câu hỏi cho học sinh: “Một cô giáo cộng với cô giáo đồ khỉ?” [28, tr.150] Sắc thái giọng điệu vừa mỉa mai, phê phán nhân vật trí thức "rởm", vừa tỏ lo ngại cho giáo dục nước nhà Sự lo ngại thấm vào câu chữ nhà văn phơi bày dốt nát nhân vật trí thức "rởm" sáng tác Với việc sử dụng giọng điệu mỉa mai, phê phán sáng tác mình, Ma Văn Kháng muốn khơi dậy lòng căm ghét ác cách toàn diện loại nhân vật Và họ giống chỗ lừa đạo, đục khoét, ngu dốt vô văn hoá… Ma Văn Kháng căm ghét độ xấu xa, nguyền rủa sâu cay kẻ ác Ông dám vạch mặt, tên loại lãnh đạo “rởm”, tri thức “rởm” Hơn nữa, ông thẳng thừng phê phán thực trạng xã hội “nham hiểm” với tệ nạn kẻ cầm quyền tha hóa đủ cấp độ, kẻ ngăn cạn phát triển xã hội, làm cho xã hội tụt lùi lại phía sau Đồng thời, ông “phác phác đồ xã hội tốt đẹp với người tốt đẹp, sống có nhân cách đáng quý” (thầy giáo ngoại ngữ - Thanh Thông) Tóm lai, Trong hai tiểu thuyết viết thiếu nhi Côi cút cảnh đời 92 Chuyện Lý, Ma Văn Kháng sử dụng bốn sắc thái giọng điệu khác Và bốn sắc thái giọng điệu ấy, với số “sắc điệu bao quanh”, hòa quyện hai tác phẩm tạo nên sức hấp dẫn riêng tác giả, đồng thời góp phần khẳng định phong cách nghệ thuật Ma Văn Kháng 93 KẾT LUẬN Văn học thiếu nhi Việt Nam trải qua ngót kỷ với khối lượng tác phẩm đồ sộ, nội dung phong phú đa dạng thực trở thành phận quan trọng văn học dân tộc Văn học thiếu nhi người bạn thân thiết, góp phần tích cực vào việc hình thành nhân cách, bồi dưỡng tình cảm cao đẹp cho em từ thuở ấu thơ, hành trang cho em suốt đường đời Là tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại, Ma Văn Kháng - nhà văn mệnh danh “người khuấy động văn đàn Việt Nam đại” (Lưu Khánh Thơ) coi “ngọn cờ tiên phong đổi mới” có sức vẫy gọi Ma Văn Kháng nhà văn dành cho em quan tâm đặc biệt, bên cạnh sáng tác cho người lớn, ông sáng tác truyện dành cho thiếu nhi, tiêu biểu hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý Viết cho em lứa tuổi không trẻ, có khoảng cách xa suy nghĩ, cách nhìn nhận người sống Ma Văn Kháng thực xóa bỏ trở ngại tuổi tác tạo nên Ông tự làm cho trẻ lại, đứng vào vị trí trẻ, tìm lại cách nghĩ suy, tỏ bày xét đoán trẻ, mạnh dạn đưa đến cho trẻ thơ tình phức tạp sống mà trẻ em gặp phải gặp tương lai để tập dần cho em cách xử lí tình huống, không bị choáng ngợp trước thực bộn bề Nhờ vậy, tác phẩm Ma Văn Kháng dành thành công định, chinh phục nhiều tầng lớp độc giả kể độc giả khó tính Góp phần vào thành công tác phẩm truyện viết cho thiếu nhi nói chung hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý nói riêng không kể đến nội dung tiểu thuyết đặc sắc nghệ thuật tự Thành công độc đáo hai tiểu thuyết viết thiếu nhi Côi cút cảnh đời Chuyện Lý Ma Văn Kháng là: Bức tranh đời sống xã hội; Nghệ thuật miêu tả nhân vật thiếu nhi; Đặc sắc ngôn ngữ, giọng điệu hòa phối sắc thái giọng điệu hai tác phẩm Truyện viết thiếu nhi qua hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý Ma Văn Kháng có kiểu nhân vật người Nhân vật người có nhân vật trẻ em nhân vật người lớn Nhân vật trẻ em độ tuổi thơ 94 dại bộc lộ tính cách đa dạng, chia thành hai kiểu Kiểu nhân vật trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, gặp nhiều bất hạnh sống biết vượt lên hoàn cảnh để trở thành đứa trẻ chăm ngoan, lĩnh, tự tin học tốt Còn kiểu nhân vật thứ hai kiểu nhân vật trẻ em nhà giàu, có quyền sống ích kỉ, ỷ lại, cậy quyền cậy để bắt nạt bạn, vu cáo cho bạn Theo mối quan hệ trẻ em nhân vật người lớn có hai kiểu người lớn Kiểu nhân vật người lớn sống nhân hậu, thật thà, chất phác, am hiểu tâm lí trẻ, chỗ dựa tinh thần vững cho trẻ Còn kiểu nhân vật người lớn thứ hai kiểu sống vụ lợi, hội, nham hiểm, xảo quyệt dùng thủ đoạn để dọa dẫm, để áp đối xử bất công, làm ảnh hưởng đến tâm hồn sáng trẻ thơ Để sử dụng thành công nhân vật phương diện, tác giả sử dụng hai biện pháp nghệ thuật đặc trưng biện pháp nghệ thuật miêu tả chân dung nhân vật nghệ thuật khắc họa đời sống nội tâm nhân vật Khi miêu tả chân dung nhân vật, tác giả ý đến nét tướng mạo, dáng vẻ, cách ăn mặc số biểu bên để làm bật cá tính, hoàn cảnh nhân vật Còn khắc họa đời sống nội tâm nhân vật, đặc biệt nhân vật trẻ em, qua suy nghĩ, trăn trở, ước mơ, khát vọng tinh tế, tác giả lột tả muôn mặt đời sống tinh thần em cách cảm động Nhưng để thấy rõ đời sống nội tâm phát triển tính cách em nhỏ, Ma Văn Kháng đặt em vào tình nhảy cảm, kịch tính Trong tình ấy, nghĩ suy, diễn biến tình cảm em lên rõ nét Ngoài hai biện pháp trên, xây dựng chân dung nhân vật, tác giả quan tâm đến nghệ thuật kể chuyện, ngôn ngữ, giọng điệu riêng Sự tổng hòa yếu tố góp phần làm nên thành công kiểu nhân vật đặc trưng Bên cạnh nghệ thuật miêu tả nhân vật, tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý, tác giả ý, quan tâm đến hai yếu tố ngôn ngữ giọng điệu Về phương diện ngôn ngữ, tác giả sử dụng hai kiểu ngôn ngữ chính, là: Ngôn ngữ dung dị, đời thường đậm đặc chất dân gian mang đậm phong vị miền núi; Ngôn ngữ giàu chất thơ, có tính biểu cảm cao Với kiểu ngôn ngữ dung dị, đời thường đậm đặc chất dân gian mang đậm phong vị miền núi, tác giả tạo nên 95 dấu ấn đậm nét kho ngôn ngữ phong phú với câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, hát ru, hát dân tộc Dao, câu chuyện cổ tích… Với kiểu ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu tính biểu cảm, tác giả hoàn toàn chinh phục người đọc hệ thống ngôn ngữ đẹp lấp lánh, chữ chữ dệt lên men, làm cho tâm hồn người đọc thăng hoa Bên cạnh hai kiểu ngôn ngữ đó, tác giả sử dụng đan xen số kiểu ngôn ngữ khác sử dụng ngôn ngữ Hán Việt, sử dụng ngôn ngữ mang đậm dấu ấn đời sống đại hay ngôn ngữ lạ tác giả sáng tao ra… Còn giọng điệu, Ma Văn Kháng sử dụng bốn chất giọng đặc trưng là: Giọng điệu trữ tình sâu lắng, thiết tha; Giọng điệu suy ngẫm, triết lý sâu xa, hướng nhân bản, bênh vực quyền người; Giọng điệu thương cảm, xót xa; Giọng điệu mỉa mai, phê phán Ngoài ra, tác giả sử dụng linh hoạt số sắc giọng khác phân tích, lí giải giọng tự vấn để thể cách đậm nét tư tưởng nghệ thuật nhà văn Với tâm huyết nghề văn mình, bút cần mẫn say mê sáng tạo, Ma Văn Kháng nhà văn sống trung thực, có lĩnh, có thái độ bao dung lòng nhân Đặc biệt em thiếu nhi, tác giả dành tình yêu thương, quan tâm giáo dục em, em “non nớt”, “búp cành” cần phải chăm sóc, vun trồng Cho nên, qua hai tiểu thuyết viết thiếu nhi Côi cút cảnh đời Chuyện Lý Ma Văn Kháng thật tạo nên dấu ấn đậm nét độc giả nói chung em thiếu nhi nói riêng Ông viết giản dị, vừa tầm lại biết cách để làm giàu có, nâng cao cách nói, cách nghĩ em, coi trọng đến chức nhận thức chức giáo dục em Tác phẩm ông vừa tái tài tình sống trẻ thơ, vừa sâu sắc với đời Ông góp tiếng nói riêng vào phận văn học thiếu nhi, đặc biệt mảng đề tài miền núi với mục đích để giúp cho văn học thiếu nhi phận không tách rời đời sống văn học nói chung 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (Sưu tầm, tuyển chọn), (2003), Ký ức tuổi thơ, Nxb Lao động, Hà Nội Vũ Tuấn Anh (2006), Đổi văn học tinh thần nhân văn hội nhập ý thức toàn cầu, Nghiên cứu Văn học (số 12), tr.106 - 113 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 488 tr Lê Văn Chính (2004), Đặc điểm tiểu thuyết viết đề tài thành thị Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Minh Chung (2007), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Phan Cự Đệ (1976), Tiểu thuyết Việt Nam đại, (2 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Hội nhà văn, H, 392 tr Trịnh Bá Đĩnh (2010), “Nghệ thuật thực văn học”, Báo Văn nghệ (số 30) Hà Minh Đức (1998), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, H, 359 tr 10 Hà Minh Đức (Chủ biên), (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Thu Hà (Biên soạn), (2009), Thầy trò, Nxb Lao động, H, 160 tr 12 Thái Hà (Biên soạn), (2009), Thiên tài gương hiếu học, Nxb Văn hóa - Thông tin, H, 180 tr 13 Lê Bá Hán -Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên), (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, 452 tr 14 La Khắc Hòa (1999), “Khi nhà văn đào bới vào thể chiều sâu tâm hồn”, Tạp chí Văn học, số 15 Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Thế giới, 224 tr 16 Nguyễn Văn Hồng (2004), Chuyện văn, chuyện người, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 628 tr 17 Cao Thị Hồng (2010), Suy ngẫm triết lý nhân sinh, Văn hóa Nghệ thuật (số 313), tr 108 - 110 97 18 Lê Thanh Hùng (2006), Tiểu thuyết Ma Văn Kháng thời kỳ đầu đổi (giai đoạn 1980 - 1989), Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 19 Bùi Lan Hương (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội 20 Dương Thanh Hương (2008), Cảm hứng nghệ thuật gắn với nhân vật tiểu thuyết đề tài dân tộc miền núi Ma Văn Kháng, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP, Hà Nội 21 Mai Hương, Vĩnh Thắng (Biên soạn), (2009), Câu chuyện gia đình, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 118 tr 22 Mai Hương (Chủ biên), (2010), Từ điển tác phẩm Văn xuôi Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục Việt Nam, H, 1232 tr 23 Đỗ Thanh Hương (2011), Đặc sắc nghệ thuật tự văn xuôi Ma Văn Kháng đầu kỷ XXI, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 24 Ma Văn Kháng (2001), Côi cút cảnh đời, Nxb Văn hoc, H, 292 tr 25 Ma Văn Kháng (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, H 26 Ma Văn Kháng (2003), Tiểu thuyết, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Ma Văn Kháng (2011), Năm tháng nhọc nhằn, Năm tháng nhớ thương, Nxb Hội nhà văn, H, 568 tr 28 Ma Văn Kháng (2013), Chuyện Lý, Nxb Hội nhà văn, H, 448 tr 29 Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu - Tiểu luận bút kí nghề văn, Nxb Hội nhà văn, H, 320 tr 30 Ma Văn Kháng (2013), Chuyện Lý - Cuốn sách tình yêu (Tâm nghề nghiệp), (tài liệu nhà văn Ma Văn Kháng cung cấp) 31 Phong Lê (1999), Ma Văn Kháng với “Côi cút cảnh đời”, in cuốn: Vẫn chuyện Văn Người, Nxb Văn hóa - Thông tin, H, tr 193 - 198 32 Phong Lê (2005), Trữ lượng Ma Văn Kháng, Văn nghệ số 20, 21 33 Tường Linh (2010), Thông điệp từ sống, Nxb Thời đại, H,160 tr 34 Phương Lựu (Chủ biên), Nguyễn Nghĩa Trọng - Lê Khắc Hòa - Lê Lưu Oanh (2011), Lí luận văn học, Tập 1, (Văn học, nhà văn, bạn đọc), Nxb ĐHSP, Hà Nội, 400 tr 98 35 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Tập 3, (Tiến trình văn học), Nxb ĐHSP, H, 336 tr 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H, 272 tr 37.Tôn Thảo Miên (2006), Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách, Nghiên cứu Văn học (số 5) 38 Nam Minh (2008), Khoảnh khắc đời người (tiểu thuyết), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 402 tr 39 Hoàng Nam - Hoàng Tuân Cơ - Ma Văn Kháng (Tuyển chọn), (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi (thế kỷ XX), Nxb Văn hóa dân tộc, 962 tr 40 Phạm Trinh Nhữ - Trịnh Thị Thuận (9/1997), Tâm lý học xã hội (Tài liệu học tập dùng cho sinh viên hệ đại học - trường ĐHSP Thái Nguyên, khoa Tâm lý - Giáo dục) 41 Mai Thị Nhung (2008), Giọng điệu nghệ thuật tiểu thuyết thời kỳ đổi Ma Văn Kháng, Nghiên cứu văn học (số 10) 42 Trần Giang Sơn (Biên soạn), (2010), Tu dưỡng đạo đức (500 câu chuyện học làm người), Nxb Lao động xã hội, 290 tr 43 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội, 280 tr 44 Trần Đình Sử (Biên soạn), (1987), Ngôn từ nghệ thuật tác phẩm văn học, sách Lí luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (Chủ biên) - Phan Huy Dũng - La Khắc Hòa - Lê Lưu Oanh (2008), Giáo trình Lí luận văn học, Tập 1, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 228 tr 46 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hòa - Phùng Ngọc Kiếm - Nguyễn Xuân Nam (2011), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội, 440 tr 47 Hoàng Tiến (1980), “Đọc đồng bạc trắng hoa xòe”, Tạp chí Văn học (số 1) 48 Minh Tân - Thanh Nghi - Xuân Lãm (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa, 1048 tr 49 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2001), Tâm lí học trẻ em, Nxb Giáo dục 50 Vân Thanh (1999), Phác thảo Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã 99 hội, Hà Nội 51 Vân Thanh (2006), Tác giả Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa, H, 904 tr 52 Vân Thanh (1980), Truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám, Chuyên luận, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Đỗ Phương Thảo (2008), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng, Chuyên luận, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học (số 6) 55 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, (Nghiên cứu phê bình), Nxb Hội nhà văn, H 56 Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, (Tiểu luận - phê luận), Nxb Khoa học Xã hội, H 57 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận, phê bình đời sống văn chương, (Tiểu luận - phê luận), Nxb Hội nhà văn, H, 580 tr 58 Nguyễn Ngọc Thiện (2011), “Bóng đêm nghệ thuật tự tổng hợp Ma Văn Kháng”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, H, tr 59 Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo (Đồng chủ biên), (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại - Một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên, 450 tr 100 ... giọng điệu qua hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý Ma Văn Kháng NỘI DUNG CHƯƠNG BỨC TRANH ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRONG HAI TIỂU THUYẾT CÔI CÚT GIỮA CẢNH ĐỜI VÀ CHUYỆN CỦA LÝ CỦA MA VĂN KHÁNG 1.1... Bức tranh đời sống xã hội hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý Ma Văn Kháng Chương 2: Nghệ thuật miêu tả nhân vật thiếu nhi hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý Ma Văn Kháng Chương... nhà văn hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện Lý Ma Văn Kháng, có gợi ý tham khảo, tư liệu quý báu cần thiết trình nghiên cứu đề tài: Nhân vật thiếu nhi qua hai tiểu thuyết Côi cút cảnh đời Chuyện