Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
706,72 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 =====***===== VŨ THỊ TRANG VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG TRONG SGK TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 =====***===== VŨ THỊ TRANG VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG TRONG SGK TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC VÀ Ý NGHĨA GIÁO DỤC ĐỐI VỚI HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học (Bậc tiểu học) Mã ngành: 60 14 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Tuyết Minh Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin dành những lời đầu tiên trong bài luận văn nhỏ của mình để đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc của tôi tới các thầy cô giáo, những ngƣời đã dìu dắt, dạy dỗ tôi trong suốt thời gian qua. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Tuyết Minh đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện cho tôi học tập nghiên cứu, giúp đỡ đóng góp ý kiến để luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Vũ Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình của TS. Nguyễn Thị Tuyết Minh. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Vũ Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 3 3.Mục đích nghiên cứu: 4 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 4 5.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 6.Phƣơng pháp nghiên cứu 5 7.Đóng góp của luận văn 5 8.Cấu trúc của luận văn 5 NỘI DUNG 6 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN ĐỐI VỚI DẠY HỌC TIẾNG VIỆT VÀ VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG TRONG SGK TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC 6 1.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn đối với dạy học Tiếng Việt ở trƣờng Tiểu học 6 1.2. Vài nét về tiểu sử nhà văn Ma Văn Kháng 8 1.3. Những nét chính về sự nghiệp văn học của Ma văn Kháng 11 1.4. Văn xuôi của Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học 15 Chƣơng 2. VẺ ĐẸP NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG TRONG SGK TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 18 2.1. Một số khái niệm cơ bản 18 2.1.1. Văn học thiếu nhi 18 2.1.2. Văn xuôi và đặc trưng tác phẩm văn xuôi 20 2.2. Vẻ đẹp nội dung của văn xuôi Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học 24 2.2.1. Không gian cảnh sắc thiên nhiên miền núi 24 2.2.2. Con người miền núi 27 2.2.3. Không gian đất và người giàu bản sắc văn hóa dân tộc 32 2.3. Vẻ đẹp ngôn từ nghệ thuật của văn bản văn xuôi Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học 35 2.3.1. Ngôn từ giản dị và giàu hình ảnh 36 2.3.2. Biện pháp tu từ 38 Chƣơng 3. Ý NGHĨA GIÁO DỤC CỦA VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT 42 3.1. Ý nghĩa giáo dục đối với học sinh Tiểu học 42 3.1.1. Giáo dục tình yêu và ý thức bảo vệ không gian núi rừng của đất nước 42 3.1.2. Giáo dục tinh thần gắn kết cộng đồng và ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc 45 3.2. Bồi dƣỡng kĩ năng cảm thụ và năng lực tƣ duy Văn cho học sinh 47 3.3. Định hƣớng khai thác giá trị nội dung và nghệ thuật của văn xuôi Ma Văn Kháng đối với dạy học môn Tiếng Việt ở Tiểu học 52 3.3.1. Thiết kế giáo án dạy 52 3.3.2. Đề xuất, kiến nghị 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 1 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài 1.1.Tầm quan trọng của môn Tiếng Việt và những văn bản văn xuôi của Ma văn Kháng trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học Trong các môn học ở Tiểu học, cùng với môn Toán, môn Tiếng Việt có vị trí rất quan trọng. Việc giảng dạy và học tập môn Tiếng Việt đã góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt và thông qua môn học này, các em đƣợc rèn luyện các thao tác của tƣ duy. Ngoài mục tiêu cung cấp những kiến thức về tiếng Việt, về tự nhiên, xã hội và con ngƣời; môn Tiếng Việt còn giúp các em hiểu biết về văn hóa, văn học của Việt Nam và nƣớc ngoài. Hơn bất kì môn học nào, môn Tiếng Việt có khả năng rất lớn trong việc bồi dƣỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; góp phần hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Môn Tiếng Việt ở trƣờng Tiểu học bao gồm các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập làm văn, Tập viết. Ở Tiểu học, chƣa học môn Văn nhƣng thực chất, kiến thức Văn đã đƣợc tích hợp thông qua những giờ học Tiếng Việt. Thông qua những văn bản văn học, học sinh sẽ đƣợc bồi dƣỡng năng lực Văn. Các em sẽ có thêm vốn sống, vốn hiểu biết, phát triển vốn từ tiếng Việt. Từ đó, các em có năng lực đọc- hiểu, năng lực tạo lập văn bản nói và viết. Và hơn thế nữa, học sinh sẽ cảm thụ đƣợc cái hay, cái đẹp ẩn chứa trong những câu chuyện, bài thơ, dần dần bồi đắp cho các em tình yêu với văn học, một điều đang có nguy cơ mất dần ở học sinh thời nay. Và mục đích cuối cùng là góp phần hoàn thiện nhân cách của học sinh, bởi những văn bản văn học ấy vừa cung cấp kiến thức trên nhiều lĩnh vực, vừa giàu cảm xúc, vừa mang tính giáo dục cao. 2 Các sáng tác văn xuôi của Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt ở trƣờng Tiểu học mà chúng tôi muốn tìm hiểu ở luận văn này có một vị trí đặc biệt trong việc giáo dục các em về nhân cách. Nó có vị trí quan trọng đối với quá trình dạy học ở Tiểu học nói riêng và giáo dục học sinh nói chung. Ở Tiểu học, các văn bản văn xuôi của nhà văn Ma Văn Kháng không đƣợc giảng dạy độc lập nhƣ một môn học riêng mà nó đƣợc tích hợp thông qua các giờ dạy học môn Tiếng Việt. Với tƣ cách là ngữ liệu để dạy học các phân môn của Tiếng Việt, các văn bản văn xuôi của Ma Văn Kháng có tác dụng tích cực trong việc làm giàu tâm hồn, làm phong phú tình cảm, rèn luyện tính cách, nhân cách con ngƣời; có ý nghĩa giáo dục rất lớn về thẩm mĩ, về lòng yêu con ngƣời, yêu quê hƣơng đất nƣớc… Từ đó, mang đến cho học sinh những bài học nhẹ nhàng mà vô cùng sâu sắc. 1.2. Thực tế dạy học văn bản văn xuôi của Ma Văn Kháng trong môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học Trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học, các trích đoạn văn xuôi của Ma Văn Kháng đƣợc phân bố giảng dạy ở các phân môn: Tập đọc, Tập làm văn, Chính tả. Mỗi văn bản văn xuôi ấy vừa bồi dƣỡng năng lực học Văn cho học sinh, lại vừa là công cụ để các em học tập phần Tiếng Việt. Với ngôn từ giản dị, trong sáng, những trích đoạn văn xuôi của Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt trở thành những văn bản mẫu cho học sinh rèn luyện khả năng sử dụng tiếng Việt. Tiếp cận với tác phẩm của Ma Văn Kháng, học sinh không chỉ lĩnh hội đƣợc những tri thức về xã hội, tự nhiên, con ngƣời mà còn hiểu biết đƣợc văn hóa, phong tục tập quán của con ngƣời, đặc biệt là những phong tục tập quán của ngƣời miền núi. Mỗi trang văn của ông nhƣ là bài ca về tình ngƣời, tình đời, về vẻ đẹp của tâm hồn con ngƣời. Trƣớc khi trở thành nhà văn, Ma Văn Kháng đã là một thầy giáo. Ngƣời thầy giáo vùng cao ấy đã từng bao năm đứng trên bục giảng, dạy học sinh từng nét chữ, từng điều hay, lẽ 3 phải. Vì vậy, hơn ai hết, ông am hiểu sâu sắc ý nghĩa giáo dục của văn học đối với học sinh. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “Văn xuôi Ma Văn Kháng trong sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh”. 2. Lịch sử vấn đề Ma Văn Kháng là nhà văn lớn của nền văn học đƣơng đại Việt Nam. Ông đã vinh dự đạt đƣợc nhiều giải thƣởng văn học cao quý, đặc biệt là Giải thƣởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2012. Cho đến nay, văn xuôi của Ma Văn Kháng, đặc biệt là mảng văn xuôi viết về đề tài dân tộc và miền núi đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu, phê bình. Tác giả Trần Đăng Suyền cho rằng: “Ma Văn Kháng, bằng hình tượng nghệ thuật, đã chứng minh rằng đồng bào các dân tộc ít người, mặc dù bị chìm đắm trong đau khổ, tăm tối nhưng đều có mầm sống, khả năng cách mạng”[11, tr.13]. Về cách xây dựng nhân vật:“nhân vật được Ma Văn Kháng xây dựng khá công phu”[11, tr.12]; “nhân vật của Ma Văn Kháng dù phức tạp đến đâu, có những biểu hiện phong phú như thế nào, sau khi tiếp xúc, ta có thể nhận diện được ngay nhân vật ấy thuộc hạng người nào” [6, tr.5]. Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng: “Cuốn tiểu thuyết Gió rừng (1977), Đồng bạc trắng hoa xòe (1980), Vùng biên ải (1983) viết sau các tập truyện ngắn về miền núi, là một sự hội tụ, kết tinh cao độ vốn sống về con người và cuộc sống miền núi, mà ông tích lũy suốt hơn 20 năm gắn bó với nó. Người đọc có thể tìm thấy những bức tranh sinh động, những chuyện, những con người và con đường của người dân tộc thiểu số đã tìm tòi để hòa nhập vào cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam như thế nào. Khát vọng sống trong độc lập và tự do, lịch sử đấu tranh đau thương mà anh dũng, quả cảm, đời sống thường nhật, bản sắc văn hóa, phong tục tập quán, nếp sống, nếp nghĩ của các dân tộc anh em trên dải đất Tây Bắc liền kề biên giới phía Bắc được miêu tả khá đậm đà”… 4 Nhìn chung, đến nay những công trình nghiên cứu về Ma Văn Kháng thƣờng tập trung vào thể loại cụ thể nhƣ tiểu thuyết, truyện ngắn…; hoặc những mảng đề tài nhƣ đề tài đô thị, đề tài miền núi… mà vẫn chƣa có một công trình khoa học nào đi sâu tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật văn xuôi của Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học, để thấy đƣợc ý nghĩa giáo dục to lớn của nó đối với học sinh. Khoảng trống trên chính là gợi ý để chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài Văn xuôi Ma Văn Kháng trong sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh. Hi vọng rằng, đề tài sẽ góp một tiếng nói tiếp tục khẳng định giá trị của văn xuôi Ma Văn Kháng đối với việc rèn luyện tiếng Việt nói riêng và việc giáo dục toàn diện nhân cách cho học sinh Tiểu học nói chung. 3.Mục đích nghiên cứu: Mục đích của luận văn là cắt nghĩa, lý giải đặc sắc nội dung, nghệ thuật hàm chứa trong các văn bản văn xuôi của Ma Văn Kháng trong sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học. Từ đó, làm rõ ý nghĩa giáo dục to lớn của những sáng tác này đối với học sinh Tiểu học nhƣ: giáo dục tình yêu quê hƣơng đất nƣớc; tinh thần đoàn kết dân tộc; tình yêu văn hóa giống nòi; niềm tự hào và ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc; bồi dƣỡng năng lực sử dụng tiếng Việt… 4.Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật của văn xuôi Ma Văn Kháng đƣợc giảng dạy trong SGK Tiếng Việt ở Tiểu học. - Kết quả nghiên cứu sẽ ứng dụng thiết thực vào việc dạy học các văn bản này trong môn học Tiếng Việt ở Tiểu học. 5.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là sáng tác văn xuôi của Ma Văn Kháng trong SGKTiếng Việt bậc Tiểu học và ý nghĩa giáo dục đối với học sinh. - Về phạm vi nghiên cứu: Luận văn sẽ làm rõ những vấn đề sau [...]... Chƣơng 3: Ý nghĩa giáo dục của văn xuôi Ma Văn Kháng đối với học sinh Tiểu học 6 NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN ĐỐI VỚI DẠY HỌC TIẾNG VIỆT VÀ VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG TRONG SGK TIẾNG VIỆT BẬC TIỂU HỌC 1.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn đối với dạy học Tiếng Việt ở trƣờng Tiểu học Mang trong mình chức năng giáo dục to lớn, tác phẩm văn học có mặt trong mọi bậc học của giáo dục phổ thông Với tƣ cách... Tập làm văn, Chính tả cho học sinh Tiểu học 8.Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Thƣ mục tham khảo, Nội dung chính của luận văn đƣợc triển khai thành ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận, thực tiễn đối với dạy học Tiếng Việt và văn xuôi Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học Chƣơng 2: Vẻ đẹp nội dung và nghệ thuậtcủa văn xuôi Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt Tiểu học Chƣơng... nổi bật, xuất sắc thật sự, mang dấu ấn cá nhân đậm nét, gắn liền với tên tuổi của Ma Văn Kháng Với những thành tựu to lớn ấy, Ma Văn Kháng xứng đáng đƣợc vinh danh nhƣ một đời văn cần mẫn, sáng tạo, một cây bút văn xuôi lực lƣỡng của nền văn học hiện đại Việt Nam 1.4 Văn xuôi của Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học Văn học có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách... cả thể loại kí Sáng tác văn xuôi của Ma Văn Kháng đƣợc dạy học trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học đều là những trích đoạn thuộc thể loại tiểu thuyết và truyện ngắn 2.2 Vẻ đẹp nội dung của văn xuôi Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học 2.2.1 Không gian cảnh sắc thiên nhiên miền núi Có thể nói, Ma Văn Kháng là một cây bút giàu tình yêu với thiên nhiên cây cỏ Mỗi trang văn viết về thiên nhiên... bằng tiếng Việt, có văn hóa trong môi trƣờng giao tiếp của lứa tuổi Vì vậy, những vấn đề lý thuyết về hoạt động giao tiếp ngôn ngữ chính là tiền đề cơ sở mà bất kì giáo viên dạy học Tiếng Việt nào cũng phải nắm vững Việc dạy học tiếng Việt thông qua ngữ liệu là các văn bản văn xuôi viết về dân tộc và miền núi của nhà văn Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt Tiểu 7 học, đòi hỏi ngƣời giáo viên và học sinh. ..5 + Lí giải, cắt nghĩa đặc sắc nội dung và nghệ thuật hàm chứa trong các sáng tác văn xuôi của Ma Văn Khángtrong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học + Làm rõ ý nghĩa giáo dục của những sáng tác văn học này đối với học sinh Tiểu học 6.Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng... trang văn viết cho ngƣời lớn đƣợc thiếu nhi yêu thích rất ngọt ngào và giàu giá trị nhân văn a Thống kê tác phẩm văn xuôi của Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học Khảo sát sách giáo khoa Tiếng Việt bậc Tiểu học, chúng tôi thấy hệ thống sáng tác của Ma Văn Kháng gồm các tác phẩm sau: Tên truyện STT Phân môn Khối lớp Trang Chính tả Lớp 4 (tập 1) 165 Tập đọc Lớp 5 (tập 1) 113 Tập làm văn Lớp... những đặc điểm của văn học thiếu nhi: giản dị, trong sáng, dễ hiểu và đặc biệt có tính giáo dục cao 2.1.2 Văn xuôi và đặc trưng tác phẩm văn xuôi a.Khái niệm văn xuôi A.A Potebnhia trong cuốn Thi pháp tiểu thuyết đã quan niệm về văn xuôi nhƣ sau: Văn xuôi là lời nói trực tiếp hiểu theo nghĩa, nó là lời nói hoặc chỉ có mục đích thực tiễn, hoặc phục vụ cho việc biểu đạt khoa học Lời văn xuôi là lời biểu... điều tra thực tế và một số quan điểm của thi pháp học, tự sự học cũng đƣợc chúng tôi vận dụng để hỗ trợ, nhằm làm sáng tỏ thêm những vấn đề cơ bản của đề tài 7.Đóng góp của luận văn - Về lý luận, luận văn sẽ làm rõ nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của văn xuôi Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học - Về thực tiễn, luận văn vận dụng kết quả nghiên cứu vào quá trình dạy học các phân môn... một vài nét vẽ hình ảnh và nhờ nhìn thấy những nét vẽ ấy mà sinh ra nhiều điều vốn chƣa có lời kết trong đó, nơi xuất hiện lời bóng gió không có trong ý đồ, hoặc ngƣợc với ý đồ của tác giả Từ điển tiếng Việt giải thích: văn xuôi đƣợc hiểu là “Loại văn viết bằng ngôn ngữ thông thường, không có vần; phân biệt với văn vần” [36, tr 1102] Trong giai đoạn văn học dân gian, văn học trung đại, thì khái niệm văn . tiễn đối với dạy học Tiếng Việt và văn xuôi Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học. Chƣơng 2: Vẻ đẹp nội dung và nghệ thuậtcủa văn xuôi Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt Tiểu học. . 3: Ý nghĩa giáo dục của văn xuôi Ma Văn Kháng đối với học sinh Tiểu học. 6 NỘI DUNG Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN ĐỐI VỚI DẠY HỌC TIẾNG VIỆT VÀ VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG TRONG SGK TIẾNG. nghiệp văn học của Ma văn Kháng 11 1.4. Văn xuôi của Ma Văn Kháng trong SGK Tiếng Việt bậc Tiểu học 15 Chƣơng 2. VẺ ĐẸP NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN XUÔI MA VĂN KHÁNG TRONG SGK TIẾNG VIỆT TIỂU