Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn bảo ninh (LV01395)

81 326 0
Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn bảo ninh (LV01395)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI --------------------- VŨ THỊ QUỲNH HƯƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÝ HOÀI THU HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh, nhận giúp đỡ, động viên từ thầy cô, người thân, bạn bè để có kết ngày hôm nay. Trước tiên, xin chân thành gửi lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lý Hoài Thu. Bằng tất tận tình, tâm huyết, cô hướng dẫn giúp đỡ để hoàn thành Luận văn thạc sỹ này. Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn, tổ Lí luận văn học; phòng sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2; thầy cô Viện nghiên cứu Văn học nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức quý báu, sở để nghiên cứu hoàn thiện luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình tôi, người bạn động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành khóa học. Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi. Trong nghiên cứu Luận văn, kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn. Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. L DO CH N ĐỀ T I 2. L CH S 3. M C Đ CH NGHI N C U 4. NHI 5. Đ 6. PH 7. Đ VẤN ĐỀ M V NGHI N C U IT NG V PH M VI NGHI N C U . NG PH P NGHI N C U NG G P C 8. CẤU TR CC LU N VĂN LU N VĂN CHƯƠNG 1. NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 1.1. NGH THU T TỔ CH C C T TRUY N TRONG TRUY N NGẮN BẢO NINH . 1.1.1. Khái niệm cốt truyện 1.1.2. Một số kiểu cốt truyện truyện ngắn Bảo Ninh . 1.2. NGH THU T TỔ CH C KẾT CẤU TRONG TRUY N NGẮN BẢO NINH 13 1.2.1 Khái niệm kết cấu . 13 1.2.2. Một số kiểu kết cấu truyện ngắn Bảo Ninh 14 CHƯƠNG 2. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 24 2.1. THẾ GIỚI NHÂN V T TRONG TRUY N NGẮN BẢO NINH 26 2.1.1. Nhân vật người lính . 26 2.1.2. Người phụ nữ sáng tác Bảo Ninh 36 2.1.3 Những nhân vật khác tác phẩm viết sống thời hậu chiến 40 2.2. NGH THU T XÂY DỰNG NHÂN V T TRONG TRUY N NGẮN BẢO NINH . 44 2.2.1. Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình . 44 2.2.2. Nghệ thuật biểu nội tâm nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh 46 CHƯƠNG 3. NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 50 3.1. ĐIỂM NHÌN TRẦN THU T 50 3.1.1. Khái niệm điểm nhìn trần thuật . 50 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh . 51 3.2. GI NG ĐI U TRẦN THU T 61 3.2.1. Giọng điệu đau đớn, xót xa 62 3.2.2. Giọng điệu lạnh lùng, khách quan . 64 3.2.3. Giọng điệu suy ngẫm, triết lý 66 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU 1. L chọn tài Truyện ngắn thể loại xung kích thời đại văn học. Sự vận động cách tân thể loại nhiều phản ánh xu đổi văn học. Trong văn học Việt Nam đại, khoảng thời gian chục năm trở lại đây, truyện ngắn có nhiều lúc t chiếm ưu thế. Nhắc đến văn xuôi Việt Nam thời k này, không người đ t vấn đề nghiên cứu truyện ngắn, có ý kiến nhận đ nh truyện ngắn khu vực sôi động có nhiều đóng góp cho diện mạo văn học Việt Nam đương đại. Bảo Ninh thuộc hệ nhà văn cầm súng chiến đấu, ch thực trưởng thành chiến tranh kết thúc. ng sáng tác chủ yếu hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn, đánh giá gương m t tiêu biểu văn học Việt Nam đại. Tên tuổi Bảo Ninh gắn liền với tiểu thuyết N i u n chi n tranh Th n phận t nh yêu thể nhìn m ông kháng chiến chống M nhân dân ta qua nhìn số phận người mà nhà văn Nguyên Ngọc đánh giá thành t u o nh t văn h th i im i Nhưng nghiệp văn học Bảo Ninh giới truyện ngắn. Truyện ngắn đầu tay Tr i ảy ch l n phát súng mở đầu cho hàng loạt truyện ngắn xuất sắc sau như: Ti ng v cầm c a qu n m lăng, Khắc dấu m n thuy n, Hà N i l c kh ng giờ, Ba l m t, Th ch ấu . gần tập truyện ngắn Chuyện ưa k t i c chưa 92 . Tính đến thời điểm đời tập truyện ngắn ông sáng tác truyện ngắn. Đây khối lượng tác phẩm đồ sộ, phần nói lên thành lao động nghệ thuật nhà văn viết hay đề tài chiến tranh cách mạng. Bảo Ninh tự trào truyện ngắn nh ng truy n ng n àng nhàng nh , thực có phải làng nhàng lỡ nhỡ lời ông nói hay không hay ch khiêm tốn nhà văn thực có bút lực Cùng với đổi quan niệm cách tiếp nhận thực người, ngòi bút Bảo Ninh có tìm tòi, thể nghiệm để đổi cách viết mà bật nghệ thuật tự sự. Chính thế, lựa chọn đề tài Nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh, muốn đ t truyện ngắn Bảo Ninh góc nhìn Tự học để khám phá đ c sắc kỹ thuật tự tác giả này. 2. Lịch s vấn Bảo Ninh số bút có nhiều đóng góp cho văn học nước nhà. Ngay từ xuất với truyện ngắn đầu tay Tr i ảy ch l n, không lâu sau thành công N i u n chi n tranh, với sức hấp dẫn mình, văn chương Bảo Ninh thu hút quan tâm độc giả, giới nghiên cứu nước phương diện thể loại nội dung phản ánh. Từ năm 1991, hàng loạt viết phê bình, nghiên cứu sáng tác Bảo Ninh giới thiệu tạp chí văn học nghệ thuật T p chí nghiên c u văn học, T p chí Văn nghệ qu n i, T p chí Văn nghệ tr . Trong Văn học Việt Nam th k XX, Bùi Việt Thắng kh ng đ nh Bảo Ninh nhà văn có duyên với truyện ngắn, bút gây ấn tượng mạnh với người đọc. Tiếp đó, vào tìm hiểu, nghiên cứu thi pháp truyện ngắn Bảo Ninh, Bùi Việt Thắng ch truy n ng n h u m n thuy n i u t nh hu ng t ng tr ng [71, 32]. Bích Thu Nh ng thành tựu c a truyện ngắn sau 1975 xem y t nt ng v i ng i o Ninh [75, 32]. Hầu hết sách nghiên cứu này, truyện ngắn Bảo Ninh nhìn nhận góc độ thi pháp tác phẩm có đóng góp đ nh viết đề tài chiến tranh văn học hậu chiến. Những năm gần truyện ngắn Bảo Ninh giới nghiên cứu quan tâm nhiều hơn, sau nhóm Văn Lê Minh Khuê đứng đầu tuyển chọn giới thiệu truyện ngắn hay Bảo Ninh tập truyện Lan man l c k t e. Những nghiên cứu tạp chí như: - Đọc s ch c a nhà văn Bảo Ninh. Tạp chí Văn nghệ quân đội. Số 5.2 - H i tưởng m t th ng iệp Số 6.2 6. giải tho t. Tạp chí nghiên cứu Văn học. 5. - Bảo Ninh nh n t th n phận truyện ngắn. Tạp chí Văn nghệ Tr . Số 3.2 9. Những nghiên cứu chủ yếu vào phân tích khía cạnh sáng tác Bảo Ninh nhìn thi pháp để đánh giá đóng góp ông với văn học nước nhà. Nguy n Chí Hoan giới thiệu tập truyện ngắn Lan man l c k t e, nhận x t: nh n ng th i th on ng t i h it ng ho th y h h n nh n vào nh ng u huy n t h u v tinh th n y, truy n h t p h r ràng i ng u i th o qu , h ng h i mà h ng nh ng o y nh ng n h n, h t th , tá gi u h , h i n, i n , uy nhi n, nh ng àm nh v y h t nh ng h ng nh m m t n i t ph i th y r ng h ng mu n gi i thoát ho nh ng n i oh n mộng n i su ng Nh ng u huy n h y u nh m i n m nh n, nh ng ăn hoăn v Đoàn o h n, ngh , h ng ph i nh n vào s y nn y u h ngh , nh ng u, n n hi n ng i y [56,50]. nh Dương viết với nhan đề Bảo Ninh – nh n t th n phận c a truyện ngắn, cho thân phận truyện ngắn Bảo Ninh tiêu biểu cho thân phận nghiệp văn Bảo Ninh: hội oàn vi n vào n v n nh n s ong ong tr n i s ng văn h vi t ng th i ng ong ong, nh s h n so v i thành t u i i u i ruy n ng n ong ong ti u thuy t nh ti u thuy t r i văn h i vi t ng ng th ng ng ng so v i há h n, h i hăng n h m i Tác giả ngh phải giải mã truyện ngắn Bảo Ninh văn nghiệp ông từ góc độ khác – câu chuyện đời. Nh Linh blog có nhận x t sắc sảo tập truyện ngắn Chuyện xưa kết chưa Bảo Ninh: s y t o ài n ng ộ t p sá h Nh ng s ám nh ni m ti nu i, mà h ng th tho ng m i ng n t h i r , h y y t, i t, n s qu n nh th nào, uộ i h t qu n nh ng i u ng o gi văn h i tN m nh th , ám nh nh s quán uy n i th hi n nhi u h n s nh m nh ng m h y h ng th hi n n i nh , t nhi u nh n v t truy n i i n h t i nh t trộn m nh r s o nh t m th n v i s qu n, y t h th nh ng nh ng h nh v h ng qu n Tìm hiểu truyện ngắn Bảo Ninh không nhớ tới tiểu thuyết N i u n chi n tranh. Sự g p gỡ truyện ngắn Bảo Ninh tiểu thuyết thể hai đ c điểm: hồi ức chiến tranh, việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức. PGS.TS Nguy n Đăng Điệp Tự học – m t số vấn Nxb ĐHSP, lí luận lịch s , kh ng đ nh, ch đến Bảo Ninh với N i u n chi n tranh, thủ pháp dòng ý thức thực xuất Việt Nam. Nhìn lại truyện ngắn Bảo Ninh, ta s thấy mối liên hệ thủ pháp với tiểu thuyết nhà văn. Trong viết N i u n hi n tr nh vi t v ngh nh h ng n nhu u im i hi n tr nh th i h u hi n – h t pháp, Phạm Xuân Thạch chủ yếu khai thác cách tân N i u n chi n tranh, đồng thời đưa so sánh truyện ngắn Bảo Ninh gi ng nh nh ng m nh v ti u thuy t ho ph n hi u, ho soi sáng th gi i ti u thuy t Như vậy, công trình nghiên cứu mà đề cập vấn đề nghệ thuật tự chưa đề cập đến khía cạnh sáng tác Bảo Ninh, chưa có công trình nghiên cứu mang tính toàn diện, tổng quát hệ thống. Chính vậy, phạm vi luận văn này, chọn hướng nghiên cứu về: Nghệ thuật tự truyện ngắn c a Bảo Ninh nhằm góp phần nh trình tiếp cận, nghiên cứu yếu tố làm nên phong cách văn chương tác giả văn học này. 3. M c ích nghiên c u - Kh ng đ nh cá tính nghệ thuật phong cách truyện ngắn độc đáo Bảo Ninh. - Kh ng đ nh đóng góp m t nghệ thuật Bảo Ninh văn học Việt Nam thời k đổi mới. 4. Nhiệm v nghiên c u - Tìm hiểu vấn đề lý thuyết chung thuộc phạm trù nghệ thuật tự sáng tác văn học. - Vận dụng lí thuyết khảo sát, phân tích nghệ thuật tự tác phẩm truyện ngắn Bảo Ninh. - Khái quát cách khoa học phong cách nghệ thuật, đ c biệt nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh. 5. Đối tư ng ph m vi nghiên c u Đối tượng nghiên cứu công trình tập trung vào nội dung: nghệ thuật tự truyện ngắn Bảo Ninh. Phạm vi khảo sát đề tài truyện ngắn nhà văn Bảo Ninh tập hợp in tập truyện ngắn sau đây: - Truyện ngắn Bảo Ninh. Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997. - Lan man l c k t e. Nhóm Văn tuyển chọn. Nxb Hội nhà văn, - Chuyện ưa k t i c chưa . Nxb Văn học, 6. 9. - T c ph m chọn lọc truyện ngắn Bảo Ninh. Nxb Phụ nữ, 11. Tuy nhiên số lượng truyện ngắn tương đối lớn, khuôn khổ luận văn ch sâu khảo sát truyện ngắn tiêu biểu. 6. Phư ng ph p nghiên c u Trong luận văn này, khảo sát truyện ngắn Bảo Ninh phương pháp sau: phương pháp tiếp cận Thi pháp học, Tự học, phương pháp nghiên cứu tác giả, phương pháp phân tích tác phẩm, phương pháp loại hình. Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: khảo sát, tổng hợp, thống kê, so sánh. Các phương pháp không tách rời mà hài hòa, bổ sung trình nghiên cứu luận văn. 7. Đ ng g p c a luận văn Thực đề tài này, từ góc độ tự học, lần kh ng đ nh đóng góp Bảo Ninh số phương diện: cốt truyện, kết cấu, nhân vật nghệ thuật trần thuật. 8. Cấu tr c c a luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, cấu trúc luận văn gồm chương: Chương 1: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện kết cấu truyện ngắn Bảo Ninh. Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Bảo Ninh. Chương 3: Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Bảo Ninh. 61 câu chuyện lại tiếp tục kể với thứ nhất. Lúc nhân vật Kiên nhân vật , ngh truông Gọi Hồn, mơ t nh. Người đọc tưởng hình ảnh đậm n t cảnh chết chóc chiến trường, thế, tình yêu, tình yêu trắng b chà đạp trước đến chiến trường. Việc thay đổi người trần thuật góp phần làm rõ điểm nhìn chiến tranh tiểu thuyết N i u n chi n tranh, có đầu chuyện ta nghe Kiên kể Đồi Mơ, truông Gọi Hồn, sau Kiên lại nhắc lại, nói đến. Sự thay đổi đồng thời với thay đổi điểm nhìn khiến cho điểm nhìn chiến tranh bao quát góc độ rộng. Sự chuyển từ thứ ba đến thứ nhất, sau lại thứ ba không sử dụng truyện ngắn Bảo Ninh. Ở truyện ngắn, việc sử dụng thứ góp phần làm cho tác phẩm Bảo Ninh thêm chân thật. Còn chuyển đổi tiểu thuyết s làm cho tác phẩm thêm phần hấp dẫn, nhân vật vừa tác giả, lại vừa kể lại mình. M t khác, chứng t ngòi bút sắc sảo Bảo Ninh việc lựa chọn điểm nhìn, Trần Đình Sử nói: u i m nh n v n th n h t t Không có điểm nhìn, kết cấu s trở nên l ng l o, câu chuyện khó đạt mục đích kể chuyện. Như vậy, qua việc tìm hiểu điểm nhìn nghệ thuật truyện ngắn Bảo Ninh, đ t so sánh với tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, ta s d dàng thấy cách tân thành công riêng Bảo Ninh thể loại. Sự d ch chuyển điểm nhìn, gấp bội điểm nhìn văn Bảo Ninh đại diện cho xu đổi mới, cách tân văn học Việt Nam đương đại. 3.2. Giọng iệu trần thuật Theo T t ng, i n thuật ng văn học, giọng điệu thái ộ, t nh o ịnh h nhà văn ng h , g i t n, h y su ng s , ng i t nh i v i hi n t ng t , s ng truy n tá phẩm văn h mi u t th hi n i u t nh m, h h y h m i m … Gi ng i u ph n ánh m thị hi u thẩm m nhà văn tá ng tá gi , m ho ng v i tr r t i m, m th p tr n vi p tr ng t i văn quy g n, thành ng nh hội, thái ộ t o n n phong h … Gi ng i u ph m tr thẩm m [22,112]. Mỗi tác phẩm văn học có giọng điệu riêng. Giọng điệu không ch thể phong cách tác phẩm mà thể tài tác giả. Có thể nói, giọng điệu nghệ thuật tiếng nói riêng mang cá tính sáng tạo nhà văn, có 62 vai trò lớn tạo nên phong cách riêng biệt nhà văn. Người đọc nhận thấy tất chiều sâu tư tưởng, thái độ, v thế, phong cách, tài sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo người nghệ s thông qua giọng điệu. Bởi vậy, nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu yếu tố bản. Phản ánh quan điểm, th hiếu thẩm m người sáng tạo, giọng điệu có vai trò quan trọng việc thể cá tính sáng tạo tác giả. Giọng điệu thiết lập từ mối quan hệ người kể với người nghe từ giới kiện miêu tả tạo thành giọng điệu trần thuật. Sau 1986, chuyển đổi xã hội, sống hậu đại ngổn ngang, chồng chất nhiều m t đối lập, hợp âm pha tạp đời sống xâm nhập vào tiểu thuyết, đ nh giọng riêng thời đại. Mỗi nhà văn đổi thể loại làm giọng điệu, góp phần cách tân nghệ thuật tổ chức truyện kể. Nhiều tác giả kh ng đ nh qua giọng điệu trần thuật như: Nguy n Khải, Nguy n Bình Phương, Hồ nh Thái… Khảo sát giọng điệu trần thuật cách để xác đ nh khuôn m t nhà văn . Bởi giọng điệu yếu tố quan trọng để khu biệt phong cách tác giả, yếu tố đ c trưng hình tượng tác giả tác phẩm. Xem x t vấn đề giọng điệu truyện ngắn Bảo Ninh, thấy bật giọng điệu đau đớn, xót xa bên cạnh trang viết mang đậm dấu ấn lạnh lùng, khách quan, giọng điệu suy ngẫm, triết lý. 3.2.1. Giọng điệu đau đớn, xót xa Những thiên truyện Bảo Ninh dù miêu tả chiến tranh từ nhìn hồi tưởng, hay miêu tả sống người sau chiến tranh mang đậm âm hưởng nỗi buồn. Chiến tranh nhìn từ nhìn không cất giọng hào sảng, ngợi ca mà thấm đẫm day dứt, xót xa; người bước kh i chiến không mang lòng tự hào huân chương ngực mà nỗi xót xa ngh khứ, đối diện lạc lõng đời thường. Trong truyện ngắn mình, Bảo Ninh khơi lên bao nỗi buồn chiến tranh. Mỗi truyện ngắn lại mang giọng điệu buồn bã, xót xa. Truyện ngắn Tr i “ ảy ch l n” ví dụ nỗi buồn cô độc: n n ng i n m u h n Nh ng n ng n nh t, h nh t r ng già v y , th t n o n …nh ị Y Nu nh qu n n ộ … n n nh ng gi n h ộ inh ng i gi Nỗi buồn bàng bạc, lan t a câu chuyện người lính hậu cần. Hay nỗi buồn sầu thảm ông Phúc Thời 63 ti t c a k c, nỗi buồn k o dài đằng đẵng năm trời. Trong R a tay g c ki m phần lớn tác giả thể nỗi đau buồn anh em binh lính chiến tranh qua, nỗi ám ảnh bi thương khứ…Hầu hết truyện ngắn Bảo Ninh thường đưa cảm nhận, suy ngh nỗi đau buồn chiến tranh. Nhà văn viết: N u r i h ng m y ph i s ng n i h i t h nh th ngày h m n y sánh h ng t i s t nh ng nh ng u h ng r ng h ng s o , y i tr i qu hi n tr nh R a tay g c ki m . Trong Bí n c a nước nỗi buồn đau o le người bố cứu người khác mà không cứu vợ mình: ngày mà t i h ng r àn n nh nh n t i t tr i năm tháng t i, on t i tr i, t i th h n ngu i ng i àn v ng s ng ị h sử, t t i y ni m u áy n t i nhi u năm, nh ng n i u t Qu u i i . Đó nỗi buồn ngậm ngùi, nuối tiếc thư không k p bóc L thư t Qu S u: th i gi n m t i h i gi n, i th y nh ng mà ni m u h ng th n i n ng m ửu v n m i n nh y t i n y, h t s n Trong Ngôi vô danh nỗi ngậm ngùi ông già trí xót xa chuyến h a xa không trở lại. H u khuynh nỗi buồn người lính cảm thấy lạc loài trở quê hương sau chiến tranh. Trong M y trắng ay nỗi buồn đau, thương nhớ người mẹ già lần giỗ thứ ba mươi con… Mỗi truyện ngắn Bảo Ninh dư v nỗi buồn, chúng hợp lại thành âm hưởng buồn đau triền miên, day dứt, mênh mông, xuyên thấm vào thời gian, không gian, lòng người. Giọng điệu kết nhìn chiến tranh nhìn cá nhân đ t mối quan hệ với thân phận người cụ thể. Dù nữa, với người tham gia chiến tranh, chiến tranh hủy diệt, mát, đau thương. Dưới nhìn cá nhân, chiến tranh lên dội, tàn khốc đầy xót xa. Bảo Ninh không cất cao giọng phê phán, đả kích chiến tranh mà ch đau đớn, xót xa cho giá phải trả để đổi lấy hòa bình. ng không trực tiếp phản ánh tàn khốc chiến tranh, qua kiếp người, số phận người b vùi dập, b hủy diệt chiến tranh, Bảo Ninh v tàn phá ghê gớm nó. ng thành công khắc họa t n thương tinh thần người lính sau chiến tranh: người đau đớn với di chứng chiến tranh, người day dứt khôn nguôi với khứ, người trở với sống đời thường không hòa nhập . Tất tạo nên nhạc trầm, buồn, âm hưởng bi k ch truyện ngắn Bảo Ninh. 64 Giọng điệu đau buồn, xót xa thể rõ Bảo Ninh phản ánh nỗi đau lẩn khuất tâm hồn người. Đó xót xa không cứu (Bí n c a nước hay ngậm ngùi Tân khám phá bí mật hòm mẹ anh để lại, hiểu tâm trạng đau buồn mẹ sống Gọi con). Có ám ảnh, day dứt trở thành nỗi đau buồn suốt đời hành động nông thân thời tuổi tr Tấn Mối ngờ hay nhân vật Th ch ấu. Giọng điệu xót xa, day dứt giọng điệu chủ đạo miêu tả nỗi buồn man mác người lạc lõng trước đời tại. 3.2.2. Giọng điệu lạnh lùng, khách quan Bên cạnh day dứt, đau buồn thế, ta đối diện với người trần thuật truyện tác giả không khó để nhận v lạnh lùng, khách quan để việc tự nói lên chất không hăm hở, nhiệt tình phủ đ nh hay kh ng đ nh. Đó chất giọng mà viết đề tài chiến tranh khứ hay người sống đời thường nhà văn thường sử dụng. Bảo Ninh sử dụng giọng điệu lạnh lùng đến vô cảm miêu tả hậu chiến tranh. Ở Gi d i, chiến tranh miêu tả: Năm 72, hi n s r ng r n gi t hàng ng ng i Ng i h t, h t ng r nh ph nh tr n m t s ng Ng t n tá n thi n nhi n i ng n s ng s ng ng ng nh th ịh ng, i t tr n nội ngo i, i p s ng h t nh àng i n t ng n i ph ng Câu văn giống lời trần thuật khách quan không cảm xúc. Cả miêu tả tàn phá khủng khiếp chiến tranh làng mạc sống người, câu văn giữ giọng điệu lạnh lùng vậy. Làng Diêm trở thành àng i, nh ng nh ng nử ng g h v n, ng i nát, r m g y ng n ng ng u nử h m m dại suy tàn: th i on àn ng ngoi n i h ng ng ngàng hăm s , què m t h i nhà Nh ng m v i ị h y trẻ r nh m n tr n n n nát o nhi u mà m i rá , i u vẹo, nh ng t p ph n h ng, nh ng i tr n tru ng, i, g i g , Con người nơi trở nên hoang t, ui m , ẹp nh h n i nh ng ph H u nh g ng ng, g y gi inh h t h th y àn trẻ rá h r ng i, r rài, h ng Điển hình cho mảnh đời hoang dại, đầy bất hạnh Diệu Nương. Chiến tranh biến cô gái xinh đẹp, yêu đời, tr trung thành thân tàn ma dại . Cũng nhiều nhân vật nữ tác phẩm mình, Bảo Ninh dành không tình cảm cho nhân vật Diệu Nương với v 65 đẹp giọng ca mê ho c. Trước biến đổi nhân vật tàn phá chiến tranh, chắn nhà văn đau xót, tâm tư, tình cảm giấu kín giọng trần thuật khách quan. Diệu Nương trở thành k điên dại, đồ đ rạc , lúc điên ngấm ngầm, lúc lại lấp lửng điên, lang thang vật vờ, nửa mộng du, lúc bột phát quay cuồng trí. Dù khao khát sống, khao khát yêu thương khiến Diệu Nương b người tình, kết cục dành cho họ đầy bi k ch: s u y ị n ăm, h i on ng th vào nh u n ho ng i y qu n h p m t u i i àn Nh ng y nh u Nh ng v t ng, ng i àn ng n ho n qu ng n nh ng nh ih i àng v n i t h i ng th n m nh Đó kết thúc mà ẩn giấu dưỡi v lạnh lùng khách quan có không nỗi niềm thương cảm độc giả tác giả. Trong Bi kịch c a khỉ, lần Bảo Ninh lại nhấn mạnh đến vô tâm người trước đồng loại loài vật. Cũng giọng kể lạnh lùng đến vô cảm, Bảo Ninh miêu tả đối xử người kh vườn bách thú. Thoạt đầu ch quên cho ăn, sau cố tình hành hạ: qu song s t N h nh n n i: mẩu ph ng, nh h v nh ng m n quà phi h u ng, u mẩu thu á… hu i, ánh n , t t i h ng tài Bên cạnh nỗi đau kh khoái trá chờ đợi để thử sức ch u đựng loài vật gần giống với người. K quan tâm đến kh lại b người gọi b điên qu t dọn chuồng kh , chia s cho kh mà kiếm được. Để câu chuyện kết thúc bi k ch: b tự tử sau b người hành hạ kh . Kh bắt chước tự tử theo, dù trước tất hành hạ người không làm tuyệt vọng. Tất tội ác người gây với loài vật đồng loại Bảo Ninh miêu tả giọng văn đầy lạnh lùng dửng dưng. Thế đằng sau dửng dưng nỗi đau đớn, xót xa trước tha hóa người xã hội. Qua cách miêu tả sống cách lạnh lùng, khách quan Bảo Ninh, mảnh đời, việc chiến tranh hay sống thời hậu chiến lên trước mắt người đọc cách chân thực nhất. Trong trình trần thuật, Bảo Ninh dường giấu kín tâm trạng, suy ngh mình, việc tự bộc lộ, tự lên tiếng. Từ đó, người đọc th a sức cảm nhận đánh giá. Hiện thực văn Bảo Ninh lên mang màu sắc khách quan, ngôn ngữ trần thuật mang tính đa hơn, nhà văn trở thành người đồng sáng tạo độc giả. 66 3.2.3. Giọng điệu suy ngẫm, triết lý Giọng điệu suy ngẫm, triết lý coi giọng điệu chủ đạo bên cạnh chất giọng buồn đau, xót xa truyện ngắn Bảo Ninh. Đó suy ngẫm, nhận thức, triết lý chiến tranh, sống người lính sau chiến trận, cống hiến, sáng tạo nghệ thuật. Sau năm tháng hào hùng chiến trận, trở sau chiến, nhìn nhận lại chiến điều vô cần thiết. Với nhìn khách quan, t nh táo, nhà văn nhận thức lại chiến đấu qua. Bằng suy ngẫm người qua chiến, Bảo Ninh nhìn nhận chiến tranh góc cạnh bi quan, tàn nhẫn nhất. ng tìm đ nh ngh a hoang mang khốc liệt chiến tranh: i h ng nhà h ng , ng th ng h n h phi u h ng àn à, th gi i th m s u, v on ng th m, t t i [58, 32]. Còn hòa bình lại là: H ! H ym ph n n t máu thịt ng n m ig o nh m m nh, r ng r tv i, nh ng ng i h ng àn ng, h ng hi p nh t nh! Mẹ i p, h h hi n tr nh i h t ng gi ng nh h ng qu ng Mà nh ng ng i i s ng nh t [58, 32]. Trong truyện ngắn mình, Bảo Ninh không ngừng suy ngẫm năm tháng chiến tranh, ý ngh a hòa bình, điều phải - trái, – sai thế. Chất giọng triết lý bàng bạc hầu khắp truyện Bảo Ninh. Bởi Phạm Xuân Thạch nhận x t: thuy t ho h gi i nh ng truy n ng n ph n hi u, ho soi sáng th gi i gi ng nh nh ng m nh v ti u thuy t ti u Một loạt chủ đề truyện ngắn Bảo Ninh mát tuổi tr tình yêu chiến tranh như: Hà N i l c kh ng giờ, Khắc dấu m n thuy n, R a tay g c ki m…; ký ức thời thuộc đ a người thời thuộc đ a: La Mác- xây- e, Ti ng v cầm c a qu n m lăng… giống vệt k o dài vang vọng môtíp tiểu thuyết N i u n chi n tranh. Có suy ngẫm, lý giải tiếp nối mở rộng: khát vọng hòa giải dân tộc sau chiến tranh L thư t Qu S u , hay rộng suy tư toàn l ch sử dân tộc hàn gắn chia r người sau bão táp lich sử Thời ti t c a k c . Chính qua suy ngẫm, nhìn nhận lại đó, ta có nhìn sâu sắc chiến tranh qua: lúc tượng đài văn học mà văn học thực xã hội chủ ngh a tạo dựng, thực chiến tranh đào sâu nhìn trải 67 nghiệm cá nhân m . Chất giọng triết lý, suy ngẫm chủ đạo Bảo Ninh miêu tả chiến tranh từ nhìn hậu chiến. Chất giọng triết lý, suy ngẫm truyện ngắn Bảo Ninh thể tiêu đề tập truyện. Ở tập Lan man l c k t e Chuyện ưa k t i, c chưa không ch câu chuyện miêu tả, suy ngẫm chiến tranh mà suy ngẫm khứ, thời học, sống đương thời giọng triết lý chủ đạo số phận người nhiều có liên quan tới chiến tranh. Câu chuyện kể với tựa đề Lan man lúc kẹt xe tập truyện tên vài truyện hoi tập sách không đề cập tới đề tài chiến tranh. Truyện lan man giống thơ văn xuôi đại, trưng bày nụ cười hóm h nh đượm dư v khô khan, chua chát nhân vật mắc vào đám kẹt xe, b dồn b đẩy không cưỡng lại được, mà trước mắt lúc gần sếp , đèo người tình , ôm eo sát sạt… Mà sếp sinh viên lớp . Sếp hay ăn cắp v t. Một lần ngẫu nhiên bắt g p lờ đi. Giờ đây, có v sếp trả thù. Thế lúc kẹt xe ấy, lan man ngh ngẫu nhiên, ngẫu nhiên to lớn xô đẩy người – ngẫu nhiên mang tên thân phận. Từ biến cố ngẫu nhiên, lượm l t chúng, xâu chuỗi chúng lại, trật tự thời gian, thấy hóa chúng có trật tự nhân – quả. Cái ngẫu nhiên biến theo chuỗi nhân ấy. Qua lời nhân vật , tác giả kể lại câu chuyện cần suy ngẫm chất giọng đầy suy tư, triết lý. Các truyện ngắn lại suy tư, chiêm nghiệm vô tận thân phận. Từ biến cố ngẫu nhiên, nhìn tập trung vào khoảnh khắc đời người, soi t dung mạo thân phận ấy. Trong trường hợp câu trả lời số kiếp, mà luôn ch lời gợi ý với đầy vang vọng sâu xa, gợi ý dẫn dắt người ta vào suy tưởng. Những câu kết mang tính chất suy tưởng, triết lý đầy rẫy văn Bảo Ninh: h ng t i h nh, v y mà h nh v n n n h t nh ng ng i áo tr Gi d i . Có hồi tưởng, chiêm nghiệm ngày đầu bước vào chiến tranh: Mà th t r , ph i t i, th t r nh n n, nh n n mu n thu m th u on s ng th i ng p th ng t i nghi t ng h nh ng ng v h n, nh ng m t mát v u th t ng im i ịu hi n, mu n thu h i u n hi n tr nh , th i s ng qu nh y n, t i Một th i h m ng h ngh m th m i n o y tr i, th i nh h ng t nh, 68 s hịu ng v ng, th i t nh y u ng qu m Hà N i l c kh ng . Hay suy tư người lính bước kh i chiến mở đầu cho truyện R a tay g c ki m: văn h i ng g t i, vi t h ng ngày th m n ội i m s ng, tr i nhi u ngh , r t uộ thành nhà văn, song h ng ph o nhi u i h ng r th nào, h t m i ngày th m h i gi n uộ s ng nh n h m t i Tập truyện ngắn Chuyện ưa k t i, c chưa tập hợp câu chuyện phi phàm. Nó giống điều nhàn tản mà ta thường hay kể, hay bàn tán vào lúc rỗi rãi, người trải tìm lại chút cảm giác, chút ngẫm ngh . Còn người tr tuổi, họ nên cảm thấy may mắn mắc kẹt vào lề chuyển giao khắt khe thời đại. Thế nhưng, đằng sau điều giản đơn lại dấu h i lớn cần ngh suy. Bằng chất giọng suy tư, triết lý, Bảo Ninh để nhìn lại ch ng đường dài khứ, sống tại, người tại, để tự vấn lương tâm, để tự h i chuyện xưa kết lại Bàng bạc truyện Bảo Ninh, ta thấy thấp thoáng bóng dáng giai nhân câu chuyện tình. Họ chàng lính tr nơi lửa đạn (Giang , c p đôi trí thức thời bao cấp Mắc c n , hay ch cô cậu lớp học dã chiến năm xưa Th ch ấu . Những chuyện tình dở dang, góc khuất người cá nhân không nhắc đến chiến tranh nhắc lại chất giọng đầy suy tư, chiêm nghiệm. Thì thời qua, đầy hào hùng lại thời mà tiếng nói thầm kín, mang tính cá nhân tuổi tr không lắng nghe bày t : Mà ph i t i ng m tăm, h ng th th v i m nh h v v ng ộ ng i, n n v y m nh h t v t tr nh u S ch cấm . Và vùi lấp cô bạn học tên Thủy mớ sách cấm chôn lấp người cá nhân. Cách để thích nghi, để hòa đồng đừng có ày v , sáng t o ho m t th i gi Mối ngờ . Truyện Bảo Ninh dẫn dắt bạn đọc suy tư, triết lý để bạn đọc phải suy ngẫm. Người ta nhận thức lại thời qua, ngẫm thật nhiều chân lý mà xưa lý giải nổi. Dường môi trường mà họ sống đất dung dưỡng chủ ngh a cá nhân sức đề kháng ngã người b thui chột. Ch câu nói tục t u k lỗ mãng đủ làm tan vỡ tình yêu sáng hai cô cậu nhà lành Cái búng . Sau mơ ước, lý tưởng, Bảo Ninh chốt lại giọng nhà triết lý: Ở i th t r s trăng m t 69 i h ng h ng h u ng náo, h ng n ng háy, o n t nh ng it t ng Mắc c n. Chuyện ưa k t i, c chưa truyện ngắn để lại nhiều suy tư, chiêm nghiệm nhất. Cuộc đối đáp hai lớp người truyện đối đáp mâu thuẫn âm , thể lạc điệu dung hòa. Lớp người trước ch biết sống khứ hào hùng họ. Lớp người sau phải đương đầu với đổi thay, xã hội ngày phát triển, phải bắt họ sống, phải ngoảnh m t nhớ khứ qua. Họ chưa hiểu hết hệ cha anh họ, học nhắc nhắc lại khiến họ phải hoài nghi chán ngán, khiến họ thờ với cha anh mình: v i th h ng 8X, 9X, U20 mà n truy n th ng hào h ng U40 tẩm n on t ng n gi hán m i hán m h th i Chuyện ưa k t i, c chưa Câu chuyện đưa câu h i để bắt người ta tự chất vấn lương tâm để tìm lời đáp. Lời đáp cho kết chuyện khứ, lời đáp cho số phận người trở sau chiến tranh, lạc lõng đời thường. Với chất giọng suy tư, triết lý, văn Bảo Ninh câu chuyện thân phận người tìm khứ, tìm lại mình, tìm lời giải đáp cho khứ, cho tại, cho tương lai. Cũng mà trang sách gấp lại, suy tư, chiêm nghiệm ám ảnh. Như vậy, không nhà văn giai đoạn trước thường mang đến cho tác phẩm kiểu giọng, đơn giản chiều giọng hào sảng, đanh th p Bảo Ninh mang đến cho người đọc cách nhìn đời , nhìn chiến tranh từ nhiều phía, giúp người đọc tiếp nhận tác phẩm nhiều cung bậc đa chiều, đa có nhiều tông giọng điệu giọng chủ âm: giọng đau buồn, xót xa; giọng t nh táo, khách quan giọng suy ngẫm, triết lý. Việc sử dụng nhiều giọng điệu giúp cho cách trần thuật thêm đa dạng, độc đáo, sắc thái thẩm m thêm phong phú, khiến cho người đọc nhìn chiến tranh, nhìn đời nhiều cách m . Như vậy, giọng điệu điểm nhìn nghệ thuật độc đáo mình, Bảo Ninh đóng góp cho truyện ngắn Việt Nam đương đại nói riêng, văn xuôi Việt Nam nói chung tiếng nói nghệ thuật độc đáo tiến trình đưa văn học nước nhà hội nhập văn học giới. 70 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam giai đoạn đổi ghi nhận ch ng đường văn học đầy sôi động. Đó giai đoạn mà truyện ngắn Việt Nam g t hái nhiều thành tựu nhiều phương diện. Trong đó, truyện ngắn nhà văn Bảo Ninh thể loại tiêu biểu. Từ đổi quan điểm tiếp cận thực quan niệm nghệ thuật người, nhà văn Bảo Ninh tìm đến phương thức biểu đạt đa dạng m . Khảo sát truyện ngắn ông, kh ng đ nh Bảo Ninh có đóng góp quý giá cho nghệ thuật truyện ngắn Việt Nam đại nhiều phương diện. X t từ góc độ nghệ thuật tự sự, là: 1. Truyện ngắn Bảo Ninh viết người lính, sự, đời tư với sắc màu đa dạng, chí góc khuất mà trước văn học dè d t không dám nhắc tới. Nếu trước văn học cách mạng, truyện ngắn thường viết chiến tranh với n t hào hùng, oanh liệt, tránh nói chết, nỗi đau bi k ch hay m t trái chiến tranh với bút khác, Bảo Ninh đem đến cho người đọc thực chiến tranh với nỗi buồn dài dằng d c, bàng bạc, đau xót . Chiến tranh lên với m t chân thực nhất, m t trái khuất lấp không đề cập đến văn học giai đoạn trước như: chết, b trốn, nỗi sợ hãi . Truyện ngắn Bảo Ninh có g p gỡ đề tài chiến tranh đề tài tình yêu. Tình yêu – tình cảm thiêng liêng người m t chiến tranh ch u ảnh hưởng chiến. Bảo Ninh viết mối tình khứ, mối tình quy chiếu từ biến cố xảy thời chiến. Chiến tranh hi sinh mát tình yêu sinh sôi, nảy nở. Việc đ t hai tượng đối ngh ch tác phẩm giúp Bảo Ninh sâu khám phá giới riêng tư người. 2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật Bảo Ninh tạo nên nhiều hình tượng m , có chiều sâu tâm lý tính cách. Hình ảnh người lính Bảo Ninh xây dựng thống người cá nhân với người cộng đồng. Người lính lên với tư cách người cá nhân với khát vọng, kiếm tìm chiêm nghiệm nhận thức lại thực tại. Việc viết người lính với tư cách người cá nhân cho thấy hữu người cá nhân giới riêng cảm xúc. Nó cho thấy 71 chuyển biến việc khám phá người văn học hậu chiến. Họ m t người riêng lại thống lý tưởng cộng đồng. Nhân vật người lính truyện ngắn Bảo Ninh không người lính uy phong, lẫm liệt mà người lính ch u đựng gian khổ chiến, vết thương chiến tranh không ch đè n ng khứ mà đeo đuổi họ đến tại. Trong truyện ngắn Bảo Ninh xuất kiểu nhân vật tự thú sám hối. Đây kiểu nhân vật xuất người tự nhận thức thân, hành động qua mình. Nhân vật người lính truyện ngắn hầu hết Bảo Ninh xây dựng theo mô típ l ng theo suy tưởng vùng ký ức xa xăm. Có thể nói, kiểu nhân vật tự thú sám hối truyện ngắn Bảo Ninh đem đến cho người đọc cảm xúc mới. Bên cạnh đó, Bảo Ninh đề cập đến thực tế sống người lính thời hậu chiến: người lính trở b khứ ám ảnh. Họ sống với khứ, đắm chìm k niệm thời oanh liệt nên họ cô đơn, lạc lõng tại. Họ niềm tin vào sống người nên mở rộng lòng mình, không tự thay đổi để hòa nhập với sống đương thời. Bi k ch lạc thời bi k ch lớn thời hậu chiến. Nhân vật người lính truyện ngắn Bảo Ninh miêu tả cách đời thường nhất, chân thực nhất. ng không tô v , lý tưởng hoá nhân vật mình. Bảo Ninh nhà văn có ý thức việc miêu tả nội tâm nhân vật, mà tiêu biểu việc sử dụng thủ pháp dòng ý thức. ng khai thác giấc mơ để thể nội tâm nhân vật. Thể giới tâm linh, Bảo Ninh kh ng đ nh chiến tranh kết thúc ký ức nỗi đau ám ảnh khôn nguôi người lính. Đó nỗi đau mát đồng đội, người thân, nỗi đau phải b phần thân thể nơi chiến trường, nỗi đau đánh tình yêu . Những k niệm, hồi ức chiến tranh không ám ảnh, nhức nhối. Nỗi khiếp sợ súng đạn chiến tranh người lính biến thành giấc mơ hãi hùng thời hậu chiến. 3. Nghệ thuật trần thuật có nhiều đổi đáng kể. Trong truyện ngắn Bảo Ninh yếu tố hồi tưởng thể rõ. Đa phần truyện ngắn sử dụng ký ức chất liệu chủ đạo, để tái dòng ký ức đó, Bảo Ninh sử dụng điểm nhìn từ hồi tưởng khứ. Trong việc miêu tả khắc họa, lúc Bảo Ninh đứng từ khoảng cách xa từ trở khứ, từ chỗ đứng đất nước hòa bình đến năm tháng bom rơi đạn nổ, mà Bảo Ninh quay trở chiến, quay trở khứ để miêu tả khứ xảy ra. ng sử dụng thủ pháp d ch chuyển điểm nhìn, di chuyển điểm nhìn từ chỗ đứng trở điểm nhìn từ khứ. 72 Dưới tư văn học đại, điểm nhìn nghệ thuật không ch xuất phát từ điểm nhìn người mà xuất phát từ điểm nhìn nhiều phía. Lý luận văn học đại coi gấp bội điểm nhìn, luân phiên điểm nhìn. Từ cho ta thấy cách khách quan di n sống miêu tả, tránh cho người đọc hoài nghi. Với việc lấy điểm nhìn từ để miêu tả khứ, d ch chuyển gấp bội điểm nhìn, truyện ngắn Bảo Ninh thể ý thức sâu sắc cách tân trần thuật – cách tân dòng văn học Việt Nam đương đại. Bảo Ninh nhà văn có ý thức tìm tòi đổi có thành công đ nh. Truyện ngắn Bảo Ninh đem đến cho người đọc tư nghệ thuật m . Những đóng góp Bảo Ninh cho văn xuôi Việt Nam đương đại n t lớn kể là: sâu phân tích giới nội tâm người, phân tích mâu thuẫn đối chọi nhau, thống bổ sung cho nhau, thể cách nhìn nhận, cách lý giải nhân vật nhiều mối quan hệ, thể nghiệm hình thức nghệ thuật độc sâu khai thác tâm lý nhân vật. Bảo Ninh góp phần vào việc kh ng đ nh xu đổi tất yếu văn học dân tộc sau 1975, mà yếu tố cần đổi nhân vật, quan niệm nghệ thuật người. Nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh từ góc độ tự học khiến lạc quan tin tưởng dòng chảy chung văn học đại có nhà văn tiếp cận với sống hôm miệt mài theo đuổi đề tài chiến tranh cách mạng, mà Bảo Ninh bút nhiều hứa hẹn cho văn học nước nhà. 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Vũ Tuấn nh 1995 , i m i văn h v s phát tri n, Tạp chí Văn học số . 2. Aristote (1999), Ngh thu t thi 3. Lại Nguyên Ân 1999 , 150 thu t ng văn h , Nxb Đại học Quốc gia, HN. 4. Lê Huy Bắc , Nxb Văn học, HN. , tập 1, ruy n ng n: L u n, tá gi tá phẩm, Nxb Giáo dục, HN. 5. Nguy n Th Bình , ăn u i i t N m 1975 – 1995 – Nh ng im i n, Nxb Giáo dục. 6. Nguy n Minh Châu (2007), H y i i i u ho gi i o n văn ngh minh h , Tạp chí Văn học số . 7. Nguy n Văn Dân , h 8. Đinh Xuân Dũng 1989 , ng pháp nghi n u văn h , Nxb Xã hội, HN. ài suy ngh v nh ng uộ tr nh u n g n y , Báo Văn nghệ. 9. Đinh Xuân Dũng 199 , Hi n th hi n tr nh sáng t o văn h , Nxb Quân đội nhân dân. 10. Đinh Xuân Dũng 199 , 11. Đinh Xuân Dũng i m i văn h , ăn h văn h hi n tr nh , Báo Văn nghệ. ti p nh n suy ngh , Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội. 12. Thành Duy (1961), t u tá phẩm văn h , Tạp chí nghiên cứu văn học tháng 2). 13. Đoàn nh Dương nghệ tr 9, o Ninh nh n t th n ph n truy n ng n, Tạp chí Văn số . 14. Trần Thanh Đạm 1989 , Ngh v u th i m i i s ng văn h ng hi n n y , Báo Văn nghệ số . 15. Trần Thanh Đạm 1998 , àn th m v on ng i văn h , Tạp chí Văn nghệ số 35). 16. Phan Cự Đệ chủ biên , ăn h i t N m th ỷ XX – nh ng v n ị h sử i t N m th ỷ XX, Nxb Giáo dục, HN. u n, Nxb Giáo dục, HN. 17. Phan Cự Đệ chủ biên 18. Phan Cự Đệ , ăn h , i u thuy t i t N m hi n i, Nxb Giáo dục, HN. 74 19. Trung Trung Đ nh 1987 , uy ngh ng i uộ , báo Văn nghệ quân đội số 6). 20. Hà Minh Đức chủ biên 1997 , L u n văn h , Nxb Giáo dục, HN. 21. Hà Minh Đức , Nh ng thành t u văn h i t N m th i i m i, Tạp chí Nghiên cứu văn học số . 22. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguy n Khắc Phi chủ biên 7, i n thu t ng văn h , Nxb Giáo dục. 23. Mai Đức Hán , Ngh thu t t s truy n ng n L n th i u , Luận văn Thạc s khoa học Ngữ văn, ĐH Sư phạm Hà Nội. 24. Nguy n Thái Hòa , Nh ng v n 25. Nguy n Chí Hoan 2006), H i t thi pháp truy n, Nxb Giáo dục, HN. ng nh th ng i p gi i thoát Tạp chí Văn nghệ Quân đội số . 26. Đỗ Đức Hiểu , hi pháp hi n i, Nxb Hội nhà văn, HN. 27. Lưu Hiệp , ăn t m i u ong, Nguyên Ngọc d ch , Nxb Lao động, HN. 28. Phạm Th Hoài 199 , r h hội th o v t nh h nh văn u i hi n n y , Báo Văn nghệ số . 29. Trần Quốc Huấn 1991 , h n ph n t nh y u 30. Mai Hương 6, im it uy văn h o Ninh, Tạp chí Văn học số . ng g p s y t văn u i, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 11 . 31. Lê Th Hường 1994 , Qu n ni m v on ng i n truy n ng n h m n y , Tạp chí Văn học số . 32. Lê Th Hường 1995 , i u t th truy n ng n h m n y , Tạp chí Văn học số 04). 33. Lê Th Hường 1995 , Nh ng i m n truy n ng n i t N m gi i o n 1975 – 1995, Luận án Tiến s khoa Ngữ văn, ĐH Khoa học xã hội nhân văn, HN. 34. Đỗ Văn Khang 1991 , Ngh g hi ti u thuy t h n ph n t nh y u, Báo Văn nghệ số 43 . 35. Phùng Ngọc Kiếm, on ng i truy n ng n i t N m 1945 – 1975, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội. 36. Nguy n Kiên 1991 , h o u n v 37. Tôn Phương Lan 1994 , Tạp chí Văn học số 12 . h n ph n t nh y u, Tạp chí Văn nghệ số 18 . hi n tr nh nh ng tá phẩm văn h ng gi i, 75 38. Tôn Phương Lan , ruy n ng n vi t v hi n tr nh s u hi n tr nh, Tạp chí nghiên cứu văn học số . 39. Phong Lê (1997), ăn h tr n hành tr nh th ỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 40. Nguy n Văn Long 1985 , ăn u i s u 1975 vi t v uộ háng hi n h ng M , Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 04). 41. Nguy n Văn Long , ăn h th i i m i, Nxb Giáo dục. 42. Nguy n Văn Long, Lã Nhâm Thìn chủ biên Nh ng v n nghi n u gi ng 43. Phương Lựu chủ biên 44. Nguy n Đăng Mạnh , ăn h i t N m s u 1975 – y, Nxb Giáo dục, HN. , L u n văn h , Nxb Giáo dục, HN. , Nhà văn i t N m hi n i – chân dung phong cách, Nxb Văn học, HN. 45. Nguy n Đăng Mạnh , Nh ng ài gi ng v tá gi văn h i t N m hi n i, Nxb Đại học Sư phạm, HN. 46. Nguy n Đăng Mạnh , on ng i vào th gi i ngh thu t nhà văn, Nxb Giáo dục, HN. 47. M. Bakhtin (1992), L u n thi pháp ti u thuy t, Bộ Văn hóa Thông tin Thể thao, Trường viết văn Nguy n Du, HN. 48. Nguyên Ngọc 199 , i n t v t uy văn h m i ng h nh thành, Tạp chí Văn học số 04). 49. Nguyên Ngọc 1991 , ăn u i s u 1975, thử thăm i n t v quy u t phát tri n, Tạp chí Văn học số . 50. Vương Trí Nhàn 198 , t y ng i vi t truy n ng n, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam. 51. Vương Trí Nhàn 6, ánh m h ng ng Phác thảo chân dung 39 nhà văn , Nxb Phụ nữ. 52. Nhiều tác giả 199 , Hội th o v t nh h nh văn u i hi n n y, Báo Văn nghệ số 15 . 53. Nhiều tác giả 1991 , h o u n v ti u thuy t h n ph n t nh y u, Báo Văn nghệ số 37 . 54. Nhiều tác giả 1996 , 50 năm văn h i t N m s u h m ng tháng ám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 55. Bảo Ninh 1997 , ruy n ng n 56. Bảo Ninh , L n m n o Ninh, Nxb Công an nhân dân. ẹt , Nxb Hội nhà văn. 76 57. Bảo Ninh , huy n t i, 58. Bảo Ninh (2006), N i h y vi t h , Nxb Văn học. , Báo Văn nghệ Tr im i 59. Bảo Ninh , ăn h 60. Bảo Ninh , N i u n hi n tr nh, Nxb Phụ nữ. 61. Bảo Ninh 11 , phẩm h n nt uộ số 21 . hi n, Báo Văn nghệ số . truy n ng n 62. N. Pospelop chủ biên 1988 , D n u n nghi n 63. Trần Đình Sử 1986 , M y ghi nh n v s t ng on ng i văn h u văn h , Nxb Giáo dục, HN. i m i t uy ngh thu t h nh th p ỷ qu 64. Trần Đình Sử 1996 , L u n ph 65. Trần Đình Sử chủ biên o Ninh, Nxb Phụ nữ. 4, nh văn h , Nxb Hội Nhà văn, HN. s h – s v n u n ị h sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 66. Trần Đình Sử , Giáo tr nh D n u n thi pháp h , Nxb Giáo dục, HN. 67. Trần Đình Sử chủ biên , Giáo tr nh u n văn h , Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 68. Trần Đình Sử , Thi pháp học đại nghiên cứu văn học i t N m th ỷ XX, Tạp chí nghiên cứu văn học số . 69. Bùi Việt Thắng 1989 , N i tá phẩm t th n i uộ s ng t u, Tạp chí Văn học số . 70. Bùi Việt Thắng (1991), ăn u i g n y on ng i văn h , Tạp chí Văn học số . 71. Bùi Việt Thắng 1999 , 72. Bùi Việt Thắng nh u n truy n ng n, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. , ruy n ng n nh ng v n thuy t th ti n th o i, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 73. Bùi Việt Thắng, Mã Giang Lân, Giáo tr nh văn h 74. Bích Thu (1995), Nh ng m h u hi u im i i t N m s u 1975, lưu hành nội bộ. văn u i t s u 1975 qu h th ng , Tạp chí Văn học số . 75. Bích Thu (1999), Nh ng thành t u 76. Bích Thu (2007), Nh n ng văn h truy n ng n s u 1975, Tạp chí Văn học số . i t N m truy n ng n 1945 – 1975, Tạp chí Nghiên cứu Văn học số . 77. Bích Thu (2009), ăn h Văn học số . i t N m tr nh hội nh p, Tạp chí Nghiên cứu [...]...6 CHƯƠNG 1 NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ KẾT CẤU TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH 1.1 Nghệ thuật tổ ch c cốt truyện trong truyện ngắn Bảo Ninh 1.1.1 Khái niệm cốt truyện Đối với truyện ngắn thì để có một truyện ngắn hay phải có một cốt truyện độc đáo Nghệ thuật truyện ngắn đồng ngh a với nghệ thuật sáng tạo cốt truyện học lỗi lạc của Hy Lạp cổ đại đã đ nh ngh a:... tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là tình huống, là những chi tiết cô đúc, có sức khái quát lớn và lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết 1.1.2 Một số kiểu cốt truyện trong truyện ngắn Bảo Ninh Tìm hiểu truyện ngắn Bảo Ninh chúng tôi thấy cốt truyện được tổ chức theo những cách thức khác nhau: theo sự kiện, biến cố di n ra trong truyện; theo tâm lý nhân vật…... chi n tranh mà nhà văn còn sử dụng kỹ thuật này trong hầu hết các truyện ngắn Trong các truyện ngắn của Bảo Ninh, truyện ngắn M a kh cuối c ng Gi d i là truyện ngắn đ c sắc nhất viết theo dòng mạch của cuốn tiểu thuyết N i u n chi n tranh và được coi là một Nỗi buồn chiến tranh thứ hai Trong M a kh cuối c ng dòng ý thức chính là dòng hồi ức của nhân vật tôi Truyện ngắn đ c sắc này cũng triển khai khá... chúng tôi chia cốt truyện trong truyện ngắn Bảo Ninh thành 2 loại: cốt truyện dựa trên những tình tiết đời thường và cốt truyện tâm lý Việc phân chia thành các loại cốt truyện trên ch có tính tương đối bởi ngay giữa các loại cốt truyện này cũng ít nhiều có sự giao thoa 1.1.2.1 t truy n tr n nh ng t nh ti t i th ng Cốt truyện dựa trên tình tiết đời thường là kiểu cốt truyện kể về những sự việc đơn giản,... tác cũng như đ c điểm truyện ngắn Bảo Ninh, chúng tôi khảo sát thế giới nhân vật trong các tác phẩm của ông theo 3 tuyến sau đây: - Nhân vật người lính - Nhân vật người phụ nữ - Những nhân vật khác trong các tác phẩm viết về cuộc sống thời hậu chiến Trên cơ sở đó chúng ta có thể thấy được những đổi mới, cách tân trong văn xuôi Bảo Ninh 2.1 Th giới nh n vật trong truyện ngắn Bảo Ninh 2.1.1 Nhân vật người... nhận thức vẫn còn nhiều hạn chế Con người tự nhận thức tiếp tục xuất hiện trong văn học sau 1975 ở sáng tác của Nguy n Minh Châu, Nguy n Huy Thiệp… Đến Bảo Ninh, con người tự nhận thức trong hoàn cảnh trước và sau chiến tranh trở thành một hình tượng sâu sắc Con người tự nhận thức trong truyện ngắn Bảo Ninh thể hiện ở khát vọng tìm kiếm, ở sự chiêm nghiệm, ở sự không hoàn thiện Một loạt các tác phẩm... hiện rõ nhất cho những bi k ch của người lính trong chiến tranh phải kể đến bi k ch của tình yêu Cùng với bi k ch tình yêu của Mộc trong Tr i “ ảy ch l n”, Bảo Ninh cũng chú tâm xây dựng rất nhiều bi k ch tình yêu khác trong cuộc sống của người lính trong chiến tranh t viết về nỗi đau, sự li biệt là đ c trưng của truyện ngắn cách mạng, còn ở truyện ngắn Bảo Ninh, tác giả muốn thể hiện chiến tranh là nguyên... lính, trong đó có 15 nhân vật chính là người lính Người lính trong truyện ngắn Bảo Ninh hiện lên với những mất mát, đau thương; những nhân vật tự thú, sám hối và kiểu nhân vật lạc thời 2 1 1 1 Nh n v t ng i nh hịu nhi u m t mát, thi t th i Đọc truyện ngắn Bảo Ninh, người đọc luôn nhận ra bất hạnh khác nhau của từng nhân vật Trước hết đó là những nỗi đau, mất mát của người lính trong chiến tranh Mộc trong. .. mang tính tương đối 1.2.2 Một số kiểu kết cấu trong truyện ngắn Bảo Ninh 1221 t u th o tr t t tuy n t nh Kết cấu theo trật tự tuyến tính là kiểu kết cấu mà thời gian được trần thuật trong tác phẩm đi theo trật tự của thời gian khách quan Điểm nhìn thường đ t ở người kể chuyện theo ngôi thứ ba Thời gian sự kiện và thời gian trần thuật đồng nhất, không có sự chênh lệch đáng kể Ho c cũng có khi điểm nhìn... truyện, truyện những năm tháng trong chiến tranh và truyện những ngày hòa bình Truyện đau thương mất mát và truyện tình yêu cùng được thể hiện Người đọc dường như thấy được sự phân chia rạch ròi giữa những cốt truyện đó, nếu tách từng cốt truyện ra chúng ta vẫn có được những truyện ngắn độc lập từ chi tiết đến sự kiện Những cảnh gieo rắc tội ác của gi c M , những tâm hồn b vỡ vụn tình cảm được hiện rõ trong .   O NINH 6 1.1. NB NINH 6  6 . NB NINH 13  13  14 .  TRONG  24. N B NINH 44   44    Ninh 46 .  

Ngày đăng: 09/09/2015, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan