1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn đỗ bích thúy

106 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 754,89 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KIỀU THỊ ĐỊNH THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THUÝ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. TÔN THẢO MIÊN HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân. Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể thầy cô giáo Phòng Sau đại học, Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội thầy cô giảng viên truyền thụ kiến thức bổ ích tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Tôn Thảo Miên, ngƣời tận tâm hƣớng dẫn suốt trình triển khai đề tài luận văn này. Đồng thời xin bày tỏ lòng tri ân tới thầy cô Hội đồng chấm luận văn có ý kiến nhận xét góp ý quý báu để hoàn thành tốt công trình nghiên cứu mình. Cuối xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Hữu Nghị T78, quan nơi công tác; Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt suốt trình học tập làm luận văn. Dù thân cố gắng, song luận văn chắn tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đƣợc góp ý, dẫn Quý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Kiều Thị Định LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác. Tôi c ng xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Kiều Thị Định MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 1. Lý chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề .2 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .7 5. Phƣơng pháp nghiên cứu .8 6. Dự kiến đóng góp luận văn .8 7. Cấu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1. ĐỖ BÍCH THÚY TRONG DÒNG CHẢY CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1. Khái quát truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 1.1.1. Những chuyển biến nội dung, khuynh hướng phản ánh .9 1.1.2. Sự đổi nghệ thuật biểu .12 1.2. Hành trình sáng tác Đỗ Bích Thúy 18 1.2.1. Vài nét tiểu sử Đỗ Bích Thuý 18 1.2.2. Chặng đường sáng tác Đỗ Bích Thúy 20 CHƢƠNG 2. THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 26 2.1. Khái lƣợc nhân vật nhân vật truyện ngắn .26 2.2. Vai trò cách phân loại nhân vật tác phẩm văn học 28 2.3. Các kiểu nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thuý 32 2.3.1. Kiểu nhân vật tự nhận thức .32 2.3.2. Kiểu nhân vật bi kịch .42 2.4. Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thuý 50 2.4.1. Nghệ thuật khắc hoạ tâm lý thông qua hành động nhân vật 51 2.4.2. Nghệ thuật khắc hoạ tâm lý thông qua hồi ức 52 2.4.3. Nghệ thuật khắc hoạ tâm lý thông qua ngoại cảnh 54 CHƢƠNG 3. NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN VÀ TẠO TÌNH HUỐNG TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 59 3.1. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Đỗ Bích Thuý 59 3.1.1. Khái lược cốt truyện .59 3.1.2. Các kiểu cốt truyện nghệ thuật xây dựng cốt truyện truyện ngắn Đỗ Bích Thúy .60 3.2. Nghệ thuật tạo tình truyện ngắn Đỗ Bích Thuý 78 3.2.1. Khái lược tình truyện .78 3.2.2. Các kiểu tình truyện nghệ thuật tạo tình truyện ngắn Đỗ Bích Thuý 81 KẾT LUẬN .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1. Thế giới nghệ thuật khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lƣu). Nó nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng đƣợc sáng tạo theo nguyên tắc tƣ tƣởng; khác với giới thực vật chất hay giới tâm lí ngƣời, phản ánh giới ấy. Tìm hiểu tác phẩm văn học qua góc nhìn giới nghệ thuật tránh đƣợc cách đánh giá theo lối đối chiếu giản đơn yếu tố hình tƣợng với yếu tố thực đời sống riêng lẻ. Hƣớng nghiên cứu giúp khám phá đƣợc cách toàn vẹn vẻ đẹp tác phẩm văn chƣơng từ nội dung đến hình thức nghệ thuật để phân biệt với loại hình nghệ thuật c ng nhƣ dạng văn ngôn từ khác. 1.2. Vài năm đầu sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, văn học ta chủ yếu phát triển theo quán tính văn học thời chiến. Từ năm 1980 (giai đoạn tiền đổi mới), nhờ lực dự cảm tinh nhạy, văn học khơi mở nẻo đƣờng đổi đầu tiên. Sau năm 1986, văn xuôi với ƣu đặc biệt sớm đạt đƣợc thành tựu nở rộ, góp phần cổ v tích cực cho công đổi đất nƣớc. Trong đó, thể loại gặt hái đƣợc nhiều thành công truyện ngắn tiểu thuyết. Làm nên tranh đa dạng nhiều màu sắc truyện ngắn Việt Nam giai đoạn phải kể đến nỗ lực không ngừng hệ nhà văn trƣởng thành kháng chiến, sớm ý thức đƣợc cần thiết phải đổi văn học. Tên tuổi Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Lê Lựu… đƣợc nhắc đến với vai trò lớp ngƣời tiên phong. Bên cạnh đóng góp tích cực bút trẻ nhƣ: Chu Lai, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Dƣơng Thu Hƣơng, Tạ Duy Anh, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê, Thùy Dƣơng, Trầm Hƣơng, Võ Thị Xuân Hà . Hay tác giả trẻ sau nhƣ: Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tƣ, Di Li, Đỗ Bích Thúy… Ở họ, ngƣời có đặc điểm, với nỗ lực riêng làm rạng ngời thêm cho gƣơng mặt văn xuôi thời kỳ đổi mới. Vì vậy, để có nhìn toàn diện thành tựu văn học giai đoạn này, việc nghiên cứu, tìm hiểu nhà văn, đặc biệt việc sâu tìm hiểu giới nghệ thuật tác giả công việc cần thiết. 1.3. Đỗ Bích Thúy tƣợng văn đàn với giải thƣởng: Giải truyện ngắn Sau mùa trăng - Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 2000. Tập truyện Tiếng đàn môi sau bờ rào đá đƣợc chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh Chuyện Pao - Giải B Hội VHNT Dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2006. Ai đọc tác phẩm chị hẳn khó quên đƣợc chất văn mộc mạc giản dị. Tâm trạng nhân vật, số phận tác phẩm chị nơi mà cảm xúc ngƣời viết nhƣ gắn quyện vào. Tác phẩm Đỗ Bích Thúy thành công sức ám gợi lâu bền đọng lại tâm trí ngƣời đọc trăn trở, suy tƣ mà nhà văn muốn gửi gắm tới bạn đọc. Đến nay, Đỗ Bích Thuý bút đƣợc khẳng định tên tuổi, truyện ngắn chị đƣợc độc giả giới nghiên cứu văn học đánh giá cao đƣợc số ngƣời chọn làm đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên, đánh giá thƣờng đƣợc thể khuôn khổ báo số công trình nghiên cứu khoa học, nhƣng lại thƣờng đặt mối tƣơng quan với nhà văn khác. Vì vậy, việc nghiên cứu giới nghệ thuật sáng tác Đỗ Bích Thuý chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ chƣa thật chuyên sâu. Chính lý trên, lựa chọn đề tài: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy làm đề tài nghiên cứu cho luận văn mình. Trên sở ý kiến có, qua đề tài này, mong muốn khảo sát truyện ngắn Đỗ Bích Thuý từ phƣơng diện nghệ thuật, từ thấy đƣợc nét đặc sắc giới nghệ thuật nhà văn, góp thêm tiếng nói khẳng định tài nữ nhà văn quân đội này. 2. Lịch sử vấn đề Văn học Việt Nam sau đổi thời kì nở rộ truyện ngắn nhiều bút trẻ. Họ lớp nhà văn tài giàu nhiệt huyết. Lối viết họ có kế thừa tinh hoa văn học giai đoạn trƣớc, bên cạnh chứa đựng nét cách tân, đột phá nhiều phƣơng diện. Với nhà văn Đỗ Bích Thuý - đứa đại ngàn Tây Bắc, chị chƣa đại diện tiêu biểu nhất, nhƣng chị có phong cách riêng độc đáo, khó trộn lẫn. Chị có tác phẩm để lại dấu ấn văn đàn hôm nay, đặc biệt mảng truyện ngắn viết đề tài dân tộc miền núi phía Bắc. Những năm gần có số công trình nghiên cứu, báo, khai thác tác phẩm nhà văn nhiều khía cạnh khác nhau. 2.1. Những ý kiến, viết có tính chất khái quát truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Sau thành công định từ sáng tác đầu tay, nhà văn Đỗ Bích Thuý giành đƣợc quan tâm lớn báo chí, đặc biệt giới văn nghệ sĩ, họ nhắc đến tác phẩm chị nhƣ tƣợng văn học. Hàng loạt viết báo mạng báo viết tập trung nhiều trang viết chị đứa tinh thần chị. Giống nhƣ Nguyễn Ngọc Tƣ, từ đầu Đỗ Bích Thuý khiến bạn đọc phải nhớ đến chị qua văn phong riêng, đậm chất miền núi. Trong viết Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, tác giả Điệp Anh nhận xét:“Thế mạnh Đỗ Bích Thuý đời sống người dân Tây Bắc, với không gian vừa quen vừa lạ, phong tục tập quán đặc thù khiến người đọc cảm thấy tò mò bị hút (…). Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thuý, không gian Tây Bắc lên đậm nét, để lại dư vị khó quên lòng độc giả, dù người đọc chưa thể hết quyến luyến với thơ văn dìu dặt tiếng sáo, tiếng khèn, la đà với rượu nồng núi rừng Tây Bắc sáng tác bậc tiền bối Tô Hoài, Chế Lan Viên, Tố Hữu…” [2; 3]. C ng không gian văn hoá c ng thu hút ý nhiều nhà phê bình văn học, nhà văn, đặc biệt có bút viết đề tài miền núi. Họ đánh giá cao “khả viết truyện cảnh sinh hoạt truyền thống người miền cao cách tài tình” [3; 2] cảm thấy thú vị trƣớc trang viết “đậm đặc chất dân gian hương vị núi rừng” [2; 15] nữ nhà văn quân đội này. Các tác giả đánh giá truyện ngắn Đỗ Bích Thuý phƣơng diện văn hoá, để khẳng định dấu ấn vùng miền điều mấu chốt, cốt lõi làm nên phong cách nghệ thuật chị. Khi đọc văn Đỗ Bích Thuý, Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, nhà văn Chu Lai viết: “Đọc Thuý, người ta có cảm giác ăn ăn lạ, sống mảnh đất lạ mà tràn ngập riêng đậm đặc chất dân gian hương vị núi rừng, suối chảy từ khe đá lạnh, mây trời đặc sánh “như bầy trăn trắng quấn quyện vào nhau”, mùi ngải đắng, mần tang, nét ăn, nét ở, phong tục tập quán giữ nguyên vẻ hoang sơ, phác, ánh trăng “giữa mùa rọi vào nhà đêm, trăng vòng cửa trước cửa sau”, trái tim gái vật vã, cháy bùng theo tiếng khèn gọi tình thung xa, bếp lửa nhà sàn tiếng mõ trâu gõ vào khuya khoắt, kiếp sống nhọc nhằn bìm bịp say thuốc, say rượu ngủ khì bên chân chủ…” [19; 102] Món ăn lạ mà Chu Lai cảm nhận thấy sau đƣợc Trung Trung Đỉnh, nhà văn chuyên viết đề tài miền núi khẳng định lại. Ông viết: “Tôi có cảm giác Đỗ Bích Thuý nhiều điều để viết miền rẻo cao xa xôi gần gũi, tuyệt vời đẹp đất nước ta. Tôi người mê viết truyện ngắn mê cao nguyên đá kì vĩ Hà Giang, đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thuý, thực ngả mũ…chào thua! Dẫu mở đầu. Mở đầu mơ ước nhà văn (…). Đỗ Bích Thuý có khả viết truyện ngắn hoàn cảnh sinh hoạt truyền thống người miền cao cách tài tình. Không truyện không kể cách sống, lối sinh hoạt, nết ăn quang cảnh sinh hoạt lễ hội, phong tục tập quán. Truyện hay mới, lạ tác giả không cố đưa vào chi tiết lạ. Thế mà đọc đến đâu ta sững sờ bị chinh phục chi tiết đặc sắc người miền cao có.” [9; 8]. Nhà văn Nguyễn Văn Thọ nhận xét, văn Đỗ Bích Thúy dung dị nhƣng chạm vào nỗi đau thân phận nhân vật, “Đỗ Bích Thúy không nhặt chi tiết để xếp nên đời sống mà tìm hiểu đời sống lựa chọn chi tiết để tái đời sống ấy”. Nhà thơ Hữu Việt cho Đỗ Bích Thúy minh chứng cho việc vấn đề viết mà viết nhƣ nào. Bởi có vấn đề báo chí, câu chuyện báo chí nhƣng qua ngòi bút Đỗ Bích Thúy chạm đến trái tim ngƣời đọc nhƣ truyện Khách quý, Mèo đen… Còn số viết văn phong Đỗ Bích Thuý, song nhận định rút tác giả cảm thụ đánh giá vài tác phẩm cụ thể chị. Chỉ đến báo Từ truyện ngắn người viết trẻ nhà nghiên cứu phê bình văn học Lê Thành Nghị đánh giá văn phong Đỗ Bích Thuý bắt đầu mang tính khái quát. Với ƣu đặc biệt với ngƣời đại ngàn Tây Bắc, nhà nghiên cứu Lê Thành Nghị với cảm nhận tinh tế thâu tóm đƣợc thần thái truyện ngắn Đỗ Bích Thuý: “Chúng ta bước vào không gian lạ, không gian có núi cao, trời rộng vùng rừng núi phía Bắc, nơi từ nhìn xuống, dòng sông Nho Quế “bé sợi chân núi Mã Pí Lèng”. Một không gian đầy hoa rừng; có tiếng gà gáy tách te bụi rậm, có dòng suối suốt với viên cuội đỏ, có chàng trai thổi sáo theo sau cô gái khoác quẩy tấu xuống chợ; nồi thắng cố nghi ngút khói phiên chợ vùng cao đầy màu sắc; đêm trăng sóng sánh huyền ảo; cụm mần tang mọc thung lũng; tiếng đàn môi réo rắt sau bờ rào đá; lễ hội gầu tào với điệu hát gầu Plềnh mê đắm cô gái, chàng trai người Mông đỉnh núi…” Với báo mạng, c ng có nhiều viết đề cập đến sáng tác Đỗ Bích Thúy nhƣ: Tác giả Lê Hƣơng Thủy c ng có viết với tựa đề: Đường đến với văn người viết trẻ, đăng trang http://tapchinhavan.vn, ngày 23/11/2009. Chị tỏ tâm đắc với hình tƣợng xuyên suốt truyện ngắn Đỗ Bích Thuý, hình ảnh ngƣời phụ nữ rẻo cao. Chị viết:“Thân phận người phụ nữ miền sơn cước Đỗ Bích Thuý khắc hoạ với tình đời thường muôn mặt trạng thái tâm lí đặc trưng người phụ nữ vùng cao”. Ngoài có viết: Nếu làm độc giả thất vọng chịu cũ tác giả Hà Anh, đƣợc đăng tải trang http://evan.vnexpress.net, ngày 05 tháng 12/2005. Bài viết: Nhà văn Đỗ Bích Thúy: viết nhu cầu nội tâm tác giả Dƣơng Bình Nguyên đƣợc đăng tải trang http://evan.vnexpress.net, ngày 21/01/2006. Tiếp đến viết: Nhà văn Đỗ Bích Thúy - mềm mại liệt đƣợc đăng trang http://www.cand.com.vn. Ngoài có viết: Đỗ Bích Thúy, không nghĩ người phụ nữ hy sinh nhiều đến phongdiep.net, ngày 86 chủ yếu đƣợc thể hồi ức, hoài niệm. Sau tháng ngày bị bắt, Dúng trở với niềm ăn năn, hổ thẹn, tâm trạng buộc anh quay khứ với suy nghĩ nông nổi. Vì yêu Dính, sợ Dính c ng muốn có nhiều tiền nhanh chóng, Dúng làm liều. Tƣởng ngựa nhà Dính ngựa trắng, ăn trộm để đem bán nhƣng ngã xuống vực sâu thăm thẳm. Ngựa chết không lấy đƣợc Dính, Dúng tất cả… Để Dúng nghĩ lại khứ u ám, Đỗ Bích Thúy tạo bừng tỉnh ý thức nhân vật hành vi mình. Nó làm cho Dúng nhận ngựa ngã núi “ngã từ núi đá cao ngang mây trời, lăn xuống dốc dựng đứng. Lăn từ lúc chưa biết nghĩ đến nghĩ chuyện dừng lại. Dừng lại muộn, không đứng thẳng dậy nữa”. Tình trở tình tâm trạng tiêu biểu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy. Nhờ tình mà cảm xúc, cảm nhận trạng thái mơ hồ ẩn nấp giới nội tâm nhân vật bừng tỉnh hữu sắc nét. Đồng thời c ng tình nhắc nhớ ngƣời nghĩ cội nguồn, tìm lại ngã lƣu giữ giá trị truyền thống tốt đẹp. Trở để có cách nhìn, cách nghĩ sâu sắc với thực tại, với thân mình. 3.2.2.2. Tình lối sống Đời sống miền núi trƣớc tác động kinh tế thị trƣờng xét hai khía cạnh tích cực tiêu cực nhiều đƣợc phản ánh qua trang viết Đỗ Bích Thúy. Những cô giáo, thầy giáo “cắm bản” đem chữ xóa mù, phong trào xây dựng làng văn hóa mới, hình thành thị trấn với đƣờng mở, khu chợ hình thành hay ánh sáng điện đến đƣợc nơi heo hút tệ nạn xã hội … Tất xáo trộn nếp sống, tác động đến nếp nghĩ vốn đơn giản, thô mộc bao đời ngƣời dân vùng cao. Vết chân ngựa đường mòn, Gió lùa qua cửa, Con dê bốn mắt, Váy ướt vào bắp chân, Mèo đen, Thị trấn, Ngoài cửa trời chưa sáng… truyện ngắn miêu tả sinh động, thay đổi đó. 87 Sự xâm nhập kinh tế thị trƣờng làm biến đổi mặt vùng cao truyện ngắn kể Đỗ Bích Thuý. Các tác phẩm chị đƣợc triển khai từ nhiều tình huống, khác hình thức song lại giống chất. Chúng tạm xếp chúng vào nhóm với tên gọi: Tình lối sống mới. Có thể kể số tình thông qua bảng hệ thống sau: TT Truyện ngắn Nội dung tình Con dê bốn mắt Dí Chay (vốn tình địch) ăn đám cƣới Chỉn Chải. Dí cậy nhà giàu mừng cƣới hai trăm nghìn khiến nhiều ngƣời có Chay cho Dí khoe của, coi thƣờng ngƣời. Chay khiêu khích Dí bảo giàu nhƣng không lấy đƣợc vợ chƣa tìm đƣợc dê trắng bốn mắt. Váy ướt Việc nhà Khảnh nhặt đƣợc cục vàng to đầu ngón tay vào bắp chân khiến thung l ng Cao Bàng bị đào tung lên để tìm vàng ngƣời làng vùng lân cận. Ngoài cửa trời Điện làm thay đổi sống Pụ Cháng: Chợ đƣợc chưa sáng mở với nhiều quán hàng có quán thịt chó. Pụ Dín không chịu đƣợc việc Pụ Cháng để ngƣời lạ đến giết chó nhƣ giết gà. Hai không qua lại với nhau. Một hôm có ngƣời khách lạ đến lừa hỏi mua chó Pụ Dín… Thị trấn Tả Phùng đƣợc nâng cấp thành thị trấn. Trƣởng Nấm Chảng phải lo giải nhiều việc để trở thành làng văn hóa. Gió lùa qua cửa Cậu út gia đình vừa mua đƣợc xe máy to nhƣ xe bò có tiếng nổ thật to. Cậu phóng quê để tiếng xe làm náo động vùng yên tĩnh hòng mong bớt cảm giác cô quạnh. 88 Bằng việc xây dựng tình trên, nhà văn muốn độc giả có đƣợc hình dung cụ thể đời sống miền ngƣợc hôm nay. Đó sống ngày trở nên thực dụng hơn, ngƣời nghĩ đến lợi ích cá nhân nhiều hơn. Những truyền thống, tập tục tốt đẹp dần bị xóa bỏ. Ta cảm nhận đƣợc điều qua tình mừng đám cƣới truyện Con dê bốn mắt: “Trước, mừng đám cưới, người làng có mang nấy… theo nhau, mừng đám cưới tiền. Nhiều ít, giàu nghèo đưa tiền hết”. Và hình ảnh chủ nhà “nhận tiền, đếm, vừa ghi vào giấy vừa nói to: ông Dùng Chỉn Chải: năm nghìn; bà Phường Sính Lủng: mười nghìn…” bỏ vào túi cám cò “miệng túi mở sẵn” c ng trở nên quen mắt, “thành lệ rồi”. Hay nhƣ truyện Thị trấn, qua tình Tả Phùng đƣợc nâng cấp thành thị trấn, nhà văn c ng cho ngƣời đọc thấy nhịp sống bình lặng, nƣơng tựa vào ngƣời dân Nấm Chảng không quyền lợi vật chất không muốn tuột hội làm giàu, ngƣời phác thay đổi nhanh chóng, dâu vốn đƣợc ngƣời lấy “làm gương cho bọn gái to tiếng với mẹ chồng; ruộng nương bỏ bê để chờ mở chợ; trai gái không chịu nương lại quán chị em Thảo học cách bán hàng, chào hàng”. Thậm chí, lợi ích cá nhân mình, ngƣời ta sẵn sàng quay lƣng lại với sống kẻ mà họ giúp đỡ, cƣu mang… Rõ ràng với miêu tả trên, tác động sống thành thị, kinh tế hàng hóa tới làng vùng cao khiến sống chuyển biến theo chiều hƣớng tốt có nhƣng buồn c ng nhiều. Mặt khác thông qua tình đời sống mới, nhà văn muốn ngƣời đọc hiểu ngƣời mảnh đất nhiều qua biến động tâm hồn họ trƣớc lối sống mới. Trƣởng Phín (Thị trấn) trƣớc kiện Tả Phùng thành thị trấn chợ nằm địa phận Nấm Chảng mừng mà lo nhiều. Lo Nấm Chảng “không dẹp xong cúng bái”, không đƣợc “công nhận làng văn hóa” bị gạt “cho làm ngoại thị”; lo “ruộng cạn nước… mương đào chưa xong” mà niên không chịu làm, nhà bán trâu rồi, để lấy tiền làm vốn vụ cầm mùa; lo dàn hòa tìm giải pháp ổn 89 định sống cho hộ bản… Tất lúc đổ dồn lên vai Phín khiến đầu óc anh bối rối “không biết làm việc trước, việc sau”. Đằng sau lo lắng đến mức “không bữa cơm Phín ăn ngon miệng” nỗi niềm băn khoăn, trăn trở. C ng nhƣ bao ngƣời khác, Phín mừng gió văn minh, đại, chế kinh tế thổi nghèo đói, tăm tối, đem lại sống sáng sủa cho làng. Song ấm no, đổi đời chƣa thấy đâu mà phải đối mặt với mùa đói kém, đối mặt với độc tệ nạn xã hội giá trị đạo đức dần băng hoại. Chứng kiến cảnh xảy gia đình, họ tộc làng hẳn ngƣời làm trƣởng nhƣ Phín yên lòng. Niềm vui, nỗi lo, trăn trở đan xen, chồng chéo lòng tâm trạng ngƣời gắn bó máu thịt với nơi sinh trƣớc đổi thay nhanh chóng núi rừng. Cùng chung đề tài với truyện ngắn Thị trấn, Ngoài cửa trời chưa sáng lại đề cập đến cảm xúc sơn nữ chứng kiến mặt lối sống đại. C ng giống nhƣ chúng bạn mình, hàng ngày Pụ Dín nhìn xuống Pụ Cháng thấy “chỗ sáng ban ngày…thấy mặt trời không lặn”, lại nghe kể “bán nhiều thứ lắm, chợ huyện không có, lại rẻ nữa”, Pao tò mò, muốn “thử lần cho biết”. Sức hấp dẫn phố thị khiến cô gái trẻ nói dối cha mình. Và vẻ hào nhoáng, sôi động Pụ Cháng nhanh chóng hấp dẫn Pao. Nhƣng c ng cô nhận góc tối tranh “sáng ban ngày” qua quán thịt chó nhận Mốc - ngƣời bạn bốn chân thân thiết - bị làm thịt ngƣời khách trẻ mà hai cha cô tin tƣởng. Pao hoảng sợ, hụt hẫng, thất vọng. Ý nghĩ “dãy Tây Côn Lĩnh trước mặt nhìn gần mà xa, Pụ Cháng muốn trốn cho nhanh lại sau lưng mãi” hình ảnh “cái ô cửa hai bàn tay buồng mình” nhƣ muốn nói chế thị trƣờng với lối sống xô bồ, thực dụng đến tráo trở tồn xâm lấn đến tận nơi heo hút nhất, mặc cho Pao hay ngƣời Pụ Dín không chấp nhận nó. Tạo dựng tình khiến làng “chuyển mình” trƣớc sức mạnh kinh tế thị trƣờng, Đỗ Bích Thúy để Phín (Thị trấn), Quáng (Váy ướt quấn vào bắp chân), Pao (Ngoài cửa trời chưa sáng), ngƣời trai út (Gió lùa qua 90 cửa) nhiều ngƣời núi khác bộc bạch tâm trạng mâu thuẫn mình. Họ mong muốn cho vùng rẻo cao xa xôi sớm tiếp cận với văn minh, thoát khỏi nghèo khó. Song tâm hồn họ lại chứa đầy lo âu đối mặt với mặt trái văn minh, đại. Đây c ng tâm trạng mừng ít, lo nhiều tác giả dành cho quê hƣơng. 3.2.2.3. Tình yêu đương trắc trở Tình yêu đề tài muôn thuở văn chƣơng. Và c ng nhƣ bao tác giả khác, Đỗ Bích Thúy c ng tìm đến nguồn kho báu vô tận để thỏa sức khám phá muôn mặt hành vi đƣợc coi “cao tâm hồn kiệt tác người” (Gascon). Bằng quan sát, cảm nhận mang màu sắc cá nhân, chị đem đến cho tranh tình yêu văn học đƣơng đại Việt Nam gam màu mới. Đó màu trầm buồn, hắt hiu, bàng bạc nhƣ sƣơng gió rừng chiều lỡ làng, dang dở. Những trắc trở, ngang trái đƣợc nhà văn sử dụng nhƣ tình để lách ngòi bút vào bên dần lộ góc khuất sâu kín giới nội tâm phức tạp, đa sắc điệu ngƣời quanh năm tƣởng nhƣ biết cúi mặt nƣơng đá sắc nhọn, khô cằn, hay bàn chân chƣa bƣớc khỏi dãy Côn Lĩnh. Khảo sát ba mƣơi truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, thấy có 10 truyện ngắn sử dụng tình yêu đƣơng trắc trở nhƣ “cớ” để nhân vật tự bộc lộ chất. Dƣới số tình tiêu biểu: TT Truyện ngắn Nội dung tình Tiếng đàn môi sau Bà Hoa - mẹ đẻ May Trài quay trở tìm hai chị bờ rào đá em May. Sau bà Mao chợ Khâu Vai về, đến đêm bên rào đá có tiếng đàn môi trầm buồn cất lên gọi Sau mùa Tiếng khèn đêm vang lên tha thiết gọi ngƣời chị trăng dâu góa bụa xinh đẹp Như chim nhỏ Chồng Nhẻo chết hai ngƣời cƣới lâu Sải cánh cao Trong trận đánh, Mai trúng đạn hy sinh 91 Sinh chƣa kịp nói lời yêu thƣơng với cô Gió không ngừng Kía lấy chồng nhƣng không sinh đƣợc trai. Kía thổi bị Vàng Chỉn Tờ làm nhục nƣơng sau sinh đƣợc thằng Thào Mí Chá Cái ngưỡng cửa Sƣơng bỏ Sính xuôi cao Mần tang mọc Tả Gia lâu đám cƣới, trẻ con. Vì thung lũng quan niệm lạc hậu cho trời phạt ngƣời họ lấy nên không dám đến hỏi gái, trai bản. Cột đá treo người Chía Váng (đều ngƣời cho nhà lý trƣởng) yêu thƣơng nhau. Lý trƣởng phát treo Váng cột đá Đá cuội đỏ Vì trò đùa ác lúc nhỏ với anh Mây mà lớn lên Sính Mây yêu nhƣng không đến đƣợc với 10 Giống cối Vi Sính yêu nhƣng quan niệm lạc hậu nhà nước Vi bốn năm đời nghèo, ngƣời giàu lấy vào c ng khổ theo nên Sính bỏ cô. Thông qua bảng hệ thống thấy, nhà văn triển khai tình yêu đƣơng trắc trở dƣới hai dạng: Tình yêu bị chia cắt bi kịch hôn nhân. Dòng tâm trạng nhân vật truyện ngắn: Đá cuội đỏ, Giống cối nước, Mần tang mọc thung lũng, Sải cánh cao, hay Cột đá treo người thƣờng đƣợc khơi nguồn từ dạng tình thứ nhất: Tình yêu bị chia cắt. Tình hống đƣợc bắt đầu mối tình đẹp nhƣ thơ chàng trai, cô gái rẻo cao. Họ đến với sáng tâm hồn, tha thiết, mãnh liệt trái tim yêu cháy bỏng. Nhƣng tất mối tình dang dở lý ngang trái cản trở, chia cắt. Đó kiện gây lên “chấn động” tâm lý mà nghĩ nhân vật lại chìm vào nỗi buồn đau vô hạn. 92 Chuyện tình Sinh Mai Sải cánh cao đƣợc mở tình xót xa: Ngay trận đánh mình, Mai bị trúng đạn. Sinh bế cô vƣợt rừng già tìm thầy thuốc. Trong khoảng thời gian ngắn ngủi sinh mạng cận kề sống chết Mai Sinh để tâm trí trôi miền ký ức xa xôi. Ở có đời hẩm hiu cô bé đợ nhà phó lý, lớn lên cha mẹ đƣợc chuộc làm dâu nhà ngƣời trâu. Đó hình ảnh ngƣời mẹ trẻ đau đớn bị bị bỏ rơi ngƣời chồng lạc đƣờng.Và c ng từ tháng ngày tối tăm đó, Mai gặp đƣợc Sinh, gặp đƣợc cách mạng. Sự chung đƣờng, lý tƣởng, cảm thông cho hoàn cảnh đƣa trái tim họ xích lại gần hơn. Song định mệnh trớ trêu hay nói xác chiến tranh tàn bạo chia lìa họ Mai hứng trọn viên đạn vào ngực. Nhƣng tình lại giúp Mai nhận thức rõ ràng tình cảm yêu thƣơng, lo lắng đến quên Sinh dành cho cô- thứ tình cảm lâu Mai cảm nhận đƣợc, nhƣng tự ti, mặc cảm cô không chắn hữu nó. Khi nhận mình, đáng đƣợc hƣởng thời gian dành cho Mai không “Mai đành phải để lại tất cả, không mang theo nữa. Cả Sinh, Vĩ, mẹ chồng, Mai hóa thành đại bàng sải cánh bầu trời cao”. Còn với Sinh, tình chia cắt không gieo vào lòng anh nỗi đau mát tức thời mà khiến quãng đời lại nặng trĩu lời chƣa nói. Vẫn câu chuyện khứ nhƣng Cột đá treo người lại chất chứa nỗi oan nghiệt thân phận kẻ tớ. Nhân vật Chía - ngƣời bắt nợ nhà lý trƣởng Lèng A Sinh. Xuất phát từ niềm cảm thƣơng, đồng cảm ngƣời cảnh ngộ Chía Váng đến với tha thiết, sâu nặng. Nhƣng quyền sống c ng không định đoạt tình yêu họ c ng trở nên mong manh. Một tình bất ngờ xảy lúc tình yêu họ chớm nở: “một tết, hai tết, Chía lớn phổng lên, má hồng, hai bắp chân tròn căng không xà cạp. Lý trưởng nhìn thấy Chía không nhận Chía đứa bắt nợ hai năm trước. Vậy Chía bị gọi lên. Nhưng buổi tối hôm ấy, lúc 93 bọn người nhà xuống bếp tìm lại không thấy Chía đâu, lò rượu tắt ngấm. Dưới ánh trăng mờ, Chía Váng cầm tay gốc lê già gần chuồng ngựa”. Cuộc đời Chía Váng đột ngột bƣớc sang trang đầy đau thƣơng nƣớc mắt. Váng bị treo cột đá bên miệng vực chết. Còn Chía sau ngày bị “buộc chung với ngựa chuồng”, cô muốn theo Váng nhƣ “sau lưng Chía cha mẹ”. Từ Chía sống nhƣ chết: nhẫn nhục câm lặng với giới xung quanh; âm thầm sống nỗi nhớ da diết riêng mình… Bên cạnh việc đề cập đến chia lìa đôi lứa say tình yêu, truyện ngắn Đỗ Bích Thúy đề cập đến tan vỡ, rạn nứt gia đình qua bi kịch hôn nhân. Quyết định bỏ xuôi Sƣơng truyện Cái ngưỡng cửa cao tình khơi mở tâm thầm kín tình yêu, hạnh phúc Sƣơng Sính. Sau tháng ngày sống tình yêu không vụ lợi, không đòi hỏi đáp trả Sinh, nỗi ám ảnh khứ mình, Sƣơng nhận tình yêu thứ không dễ dàng thay hạnh phúc có có tình yêu từ phía. Nhƣng với Sính, Sƣơng làm anh hiểu đời anh thiếu Sƣơng. Còn Kía Gió không ngừng thổi, tình bị làm nhục có ý muốn khiến đời bà sống vật vã nỗi lo lắng, sợ hãi day dứt. C ng tạo khoảng cách ngầm hai vợ chồng mà lần nghĩ tới, Kía thấy tủi thân sợ hãi. Chồng Kía ngƣời chồng tốt, yêu thƣơng thằng Chá. Nhƣng có Kía cảm nhận đƣợc vết rạn lòng chồng: “Kía phả thở thật nóng vào mặt Sùng, Sùng quay lại ôm lấy Kía, vỗ vỗ vào vai dỗ trẻ ngủ thôi. Nằm vòng tay chồng lúc lâu, tự dưng Kía thấy tủi thân quá, Kía chuồi ra, quay lại ôm lấy con, lặng lẽ khóc. Sau lưng Kía, Sùng thở dài thườn thượt…”. Có thể nói tình bất hạnh, oan trái khứ nguyên nhân gây trắc trở cho hôn nhân vợ chồng Kía. Thông thƣờng truyện ngắn nên tập trung vào tình huống. Song với kiểu truyện ngắn có kết cấu truyện lồng truyện nhà văn tạo tình để miêu tả đầy đủ số phận nhân vật. Ở truyện nhƣ Tiếng đàn 94 môi sau bờ rào đá hay Như chim nhỏ, nhân vật Mao hay Nhẻo ngƣời vợ có “cuộc đời rủi ro số phận nghiệt ngã” [35; 7]. Cả hai bất hạnh đến đƣợc với ngƣời yêu. Và số phận lại bỡn cợt để họ lần âm thầm chịu nỗi đau giãi bày sống hôn nhân: Mao không sinh nở đƣợc phải chấp nhận để chồng có riêng. Còn Nhẻo nhận đƣợc hạnh phúc c ng lúc cô trở thành góa phụ lúc tuổi xuân dạt dào. Những ngậm ngùi, chua xót, nhƣng khao khát yêu đƣơng nỗi cô đơn, tủi thân hai ngƣời phụ nữ đƣợc khơi mở tình khác nhau. Với Mao trở ngƣời phụ nữ tên Hoa, ngƣời sinh cho chồng Mao hai đứa con, “làm gia đình tổ chim cao lộn tung lên”; tiếng đàn môi vang lên tha thiết theo từ phiên chợ ngày 27 tháng 3, gọi kỷ niệm buồn thời xa. Với Nhẻo chết ngƣời chồng cƣới khiến cô lầm l i “như khô, không nghe thấy gì, không nhìn thấy gì, không đau nữa” trở Khún - ngƣời em chồng - khơi dậy ƣớc vọng bất lâu bị sợi dây vô hình bủa thít nhƣng lại khiến cô uất ức “buồn không cất tiếng kêu”. Song song với tình trở về, yêu đƣơng trắc trở c ng tình nghệ thuật đặc sắc giúp Đỗ Bích Thúy khám phá động thái tâm lý đầy phức tạp ngƣời giới biến động linh loạt với muôn hình vạn trạng: Tình yêu. Nó giống nhƣ chìa khóa vạn mở cửa phòng bí ẩn ngƣời thâm u nhƣ cánh rừng đại ngàn. TIỂU KẾT Thế mạnh Đỗ Bích Thúy đƣợc thể rõ sáng tác hƣớng tới thực khó nắm bắt thực xã hội vận động không ngừng: giới nội tâm ngƣời. Đứng trƣớc đối tƣợng phản ánh phong phú, phức tạp, nhà văn tỏ khéo léo vận dụng linh hoạt sáng tạo tình truyện vốn không xa lạ với độc giả nhƣ: tình trở về, tình lối sống mới, tình yêu đƣơng trắc trở để khắc hoạ rõ nét thân 95 phận ngƣời miền núi. Đồng thời với nghệ thuật xây dựng cốt truyện vừa truyền thống, vừa đại, Đỗ Bích Thuý cho độc giả thấy nỗ lực trình tiếp cận với xu hƣớng tự đại. Bên cạnh việc tìm nắm bắt muôn vàn kiện đời sống thƣờng nhật, tình làm nảy sinh biến cố, xáo động tâm tƣ khiến dòng tâm trạng nhân vật trôi chảy vô thức theo nhiều chiều c ng chứng tỏ nhạy cảm tinh tế bút chuyên viết vùng cao này. Với “cớ” thuyết phục để lách ngòi bút khơi mở, diễn giải diễn biến cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ nhân vật, thực Đỗ Bích Thúy đóng góp công sức để xây dựng “lăng kính” đa chiều nhìn nhận ngƣời cho văn học Việt Nam đƣơng đại. 96 KẾT LUẬN 1. Giữa dòng chảy văn học Việt Nam đƣơng đại, nhà văn viết đề tài dân tộc miền núi, Đỗ Bích Thuý có đóng góp định cho thể loại truyện ngắn đƣơng đại nói riêng, văn xuôi đại nói chung; Đồng thời góp phần đáng kể vào việc thực nhiệm vụ phát triển văn hoá nghệ thuật đồng miền. Tìm hiểu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, muốn tìm hiểu đặc điểm c ng nhƣ nguyên nhân tạo nên phong cách nghệ thuật truyện ngắn riêng đáng ý này, qua có nhìn khái quát phát triển chung văn học Việt Nam thời kì đổi mới. 2. Thế giới nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thuý đƣợc khắc hoạ qua hành động, qua hồi ức nhân vật qua yếu tố ngoại cảnh để lý giải diễn biến tâm lý bên cá nhân, cá thể. Nhân vật tác phẩm chị đƣợc soi chiếu dƣới nhiều góc độ khác nhau. Do giới nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thuý trở nên sinh động đa dạng hơn. Ở ta bắt gặp nhiều kiểu ngƣời với nhân cách, số phận khác nhau. Họ ngƣời có số phận bi kịch nhƣng lại cao thƣợng. Họ ngƣời có khả tự nhận thức cao, nghị lực, lòng kiên trì ý chí, họ vƣợt qua khó khăn, trắc trở hoàn cảnh để xây dựng sống tốt đẹp hơn. Điều đặc biệt nhân vật truyện ngắn chị tự nhận thức đƣợc hành động sống rơi vào bi kịch. Với ý thức nhân vật tự bộc lộ phẩm chất, chị xây dựng đƣợc tình hấp dẫn để tạo nên cốt truyện độc đáo. Nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thuý thƣờng ngƣời tốt, ngƣời đem lại cho độc giả niềm tin đời không điều tốt đẹp. Nhƣng c ng điểm hạn chế Đỗ Bích Thuý xây dựng nhân vật. Bởi đời đâu toàn ngƣời tốt. 3. Nghệ thuật xây dựng, khắc hoạ nhân vật nhà văn Đỗ Bích Thuý c ng có nhiều ƣu điểm. Chị nắm bắt, sử dụng hiệu khả khắc hoạ tâm lý nhân vật qua hành động, qua tâm lý, qua ngoại cảnh… nhƣ phƣơng diện hữu hiệu 97 làm bật giới tinh thần ngƣời. Và phƣơng tiện mang đậm tính chất vùng miền không giúp hình ảnh ngƣời, ngƣời phụ nữ miền núi Đỗ Bích Thuý trở nên sống động mà tạo đƣợc dấu ấn riêng giới nhân vật văn xuôi đƣơng đại Việt Nam. 4. Với kiểu cốt truyện bản: cốt truyện truyền thống, cốt truyện đan xen nhiều mạch truyện, cốt truyện kết thúc bỏ ngỏ, kết thúc bất ngờ, Đỗ Bích Thuý vừa thể đƣợc khả tiếp thu phát huy đặc điểm trần thuật truyền thống vừa chứng tỏ bắt kịp với xu hƣớng cách tân truyện ngắn đƣơng đại. Tuy nhiên dù sử dụng cốt truyện truyền thống hay đại, nhà văn tạo đƣợc dấu ấn riêng cách luân phiên điểm nhìn trần thuật, đặc biệt sử dụng ngƣời kể thứ ba hàm ẩn với điểm nhìn hƣớng nội, đảo lộn trình tự thời gian truyện kể. Những kỹ thuật trần thuật mang phong cách đại giúp Đỗ Bích Thuý “cơi nới” có hiệu truyện ngắn từ nhiều phía để mở rộng dung lƣợng phản ánh thực tăng cƣờng chiều sâu diễn tả giới nội cảm với biến động phức tạp, tinh vi trạng thái cảm xúc đa dạng, tinh tế ngƣời. 5. Những câu chuyện mà nhà văn kể cho độc giả nghe tình đời thƣờng, quen thuộc: tình trở về, tình lối sống mới, tình yêu đương trắc trở. Điều khiến câu chuyện chị kể mang đậm thở sống hôm nay. Hơn từ tình đời thƣờng, đặc biệt tình tâm trạng, mặt nhà văn dựng lại chân thực, sống động, nhiều sắc màu đời sống văn hoá vùng cao; mặt khác chị tạo điều kiện cho mà giúp ngƣời đọc thâm nhập sâu vào nội tâm ngƣời vùng cao để thấy đƣợc khát khao mà họ theo đuổi, bất hạnh mà họ phải gánh chịu. 6. Nghiên cứu Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy đề tài mẻ, hấp dẫn song c ng không khó khăn, thử thách. Luận văn bƣớc đầu có khám phá kiến giải riêng sáng tạo nghệ thuật Đỗ Bích Thúy thể loại truyện ngắn. Tuy nhiên, có giới hạn thời gian, 98 tƣ liệu kinh nghiệm ngƣời nghiên cứu nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót c ng nhƣ nhiều khoảng trống cần đƣợc bổ sung. Nếu có điều kiện triển khai đề tài, bƣớc nghiên cứu giới nghệ thuật toàn sáng tác văn xuôi chị để có nhìn toàn diện Đỗ Bích Thúy, đồng thời có thêm sở vững việc đánh giá tài sáng tạo đóng góp nhà văn văn học đƣơng đại Việt Nam. 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạ Duy Anh (biên soạn), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh Niên, 2000 2. Điệp Anh, Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, tạp chí văn nghệ trẻ, số 10, ngày 11/3/2001, trang 3. 3. Hà Anh, Đỗ Bích Thúy - Nếu làm độc giả thất vọng chịu cũ, http://evan.vnexpress.net , ngày 05 tháng 12/2005. 4. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Phạm Thùy Dƣơng, Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, tạp chí văn nghệ quân đội số 661, tháng năm 2007. 6. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB văn học. 7. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội. 8. Nguyễn Đăng Điệp (2006), Văn trẻ có mới, Báo văn nghệ, số 41, ngày 8/10/2006. 9. Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, báo Văn nghệ số 5, ngày 3/2/2007, trang 8. 10. Hà Minh Đức (Chủ biên), Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hƣng, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phƣơng, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu, (1995), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 11. Lê Bá Hán (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXb Hội Nhà văn, Hà Nội. 12. V Thị Mĩ Hạnh, Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, (2002), Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội. 13. Phùng Minh Hiến (2007), Tác phẩm văn chương, sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn. 14. Nguyễn Thái Hòa, Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, 1992 15. Tô Hoài, Truyện Tây Bắc, NXB Trẻ, H. 2002 16. Phạm Thi Hoài (1989), “Viết phép ứng xử”, Văn nghệ, số 4. 100 17. Nguyễn Thanh Hồng, Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kì 1986 – 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy (2009), Luận văn thạc sĩ 18. Lê Thị Hƣờng (1994), Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hôm nay, Tạp chí văn học số 2. 19. Chu Lai: Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, tạp chí văn nghệ quân đội, tháng năm 2001. 20. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2003), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội. 21. Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội. 22. Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục. 23. Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Sƣ phạm. 24. Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi Việt Nam sau 1975 - thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển, Tạp chí văn học, số 4. 25. Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. 26. Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội. 27. Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục. 28. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lí truyết thực tiễn thể loại, NXB ĐHQG. 29. Bình Nguyên Trang, Con núi, http://www.hoilhpn.org.vn, ngày 16/03/2009. 30. Dƣơng Thị Kim Thoa: Tiếp cận sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư từ phương diện giá trị văn học - văn hóa, luận văn thạc sĩ (2008) 31. Lê Hƣơng Thủy, Đường đến với văn người viết trẻ, http://tapchinhavan.vn, ngày 23/11/2009. 101 32. Khuất Quang Thụy, Đôi điều tâm đắc thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội 1998- 1999 33. Đỗ Bích Thúy, Sau mùa trăng, (2001). 34. Đỗ Bích Thúy, Những buổi chiều ngang qua đời, (2003). 35. Đỗ Bích Thúy, Kí ức đôi guốc đỏ, (2004). 36. Đỗ Bích Thúy, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, (2006) 37. Đỗ Bích Thúy, Người đàn bà miền núi, (2008). 38. Đỗ Bích Thúy, Mèo đen, (2011) 39. Nguyễn Minh Trƣờng, Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp (2009), Luận văn thạc sĩ. 40. Truyện ngắn trẻ chọn lọc 1994- 1998 (1998), NXB Văn hóa thông tin. 41. Truyện ngắn bốn bút nữ: Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lí Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ (2002), NXB Văn học. 42. Truyện ngắn nhà văn nữ (2001), NXB Giáo dục. 43. Tuyển văn tác giả nữ (2001), NXB Phụ nữ. 44. Ngô Thị Yên, Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy (20011), Luận văn thạc sĩ. [...]... Đỗ Bích Thúy trong nền văn học Việt Nam đƣơng đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập một cách hiểu thống nhất về thế giới nghệ thuật và những yếu tố cấu trúc của nó - Chỉ ra đƣợc điểm độc đáo, mới mẻ của thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 1 Đối tƣợng nghiên cứu: Với đề tài đã chọn, chúng tôi sẽ tiến hành tìm hiểu Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn. .. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Chƣơng 3: Nghệ thuật xây dựng cốt truyện và tạo tình huống trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 9 NỘI DUNG CHƢƠNG 1 ĐỖ BÍCH THÚY TRONG DÒNG CHẢY CỦA TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Khái quát truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Những chuyển biến về nội dung, khuynh hướng phản ánh Khi xem xét quá trình đổi mới văn học phải đặt các tác phẩm trong tƣơng quan... đáo trong thế giới nghệ thuật truyện ngắn của Đỗ Bích Thúy Từ đó khẳng định những đóng góp và vị trí của Đỗ Bích Thúy đối với sự phát triển của nền văn học Việt Nam đƣơng đại 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của luận văn đƣợc triển khai thành ba chƣơng: Chƣơng 1: Đỗ Bích Thúy trong dòng chảy của truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại Chƣơng 2: Thế giới. .. thuật trần thuật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy (20011) Báo cáo khoa học sinh viên với đề tài Những độc đáo nghệ thuật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy của Nguyễn Thị Thu Huệ, K51 Văn học - ĐHKHXH &NV (2010)… Qua việc khảo sát những bài viết, công trình nghiên cứu về tác phẩm của nhà văn Đỗ Bích Thuý, chúng tôi nhận thấy các tác giả đã chú ý tới nhiều khía cạnh 7 khác nhau, tạo nên những nét riêng trong phong... thuật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, gồm thế giới nhân vật, nghệ thuật xây dựng cốt truyện và tạo tình huống Trong quá trình nghiên cứu những biểu hiện của nó, ngƣời viết có sự liên hệ so sánh với các nhà văn và một số tác phẩm văn xuôi hiện đại khác nhằm làm sáng tỏ nét độc đáo trong sáng tạo của Đỗ Bích Thúy 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khảo sát các tập truyện ngắn của Đỗ Bích Thúy nhƣ sau: - Sau... dấn thân hơn nữa trong tƣ thế của một nghệ sĩ - trí thức thực thụ Mặc lòng, với những gì đang thấy, mƣợn cách nói của GS Hoàng Ngọc Hiến để nói rằng Đỗ Bích Thúy thực sự đã có đƣợc những áng văn “sang giá” và “sáng giá” 26 CHƢƠNG 2 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 2.1 Khái lƣợc về nhân vật và nhân vật trong truyện ngắn Ðối tƣợng chung của văn học là cuộc đời nhƣng trong đó con ngƣời... vì thế truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại đã gặt hái đƣợc không ít thành công trên nhiều phƣơng diện 13 Nếu trƣớc đây cốt truyện đóng vai trò chủ yếu trong loại hình tự sự nói chung và trong truyện ngắn nói riêng thì giờ đây cốt truyện không còn giữ vai trò độc tôn, chủ đạo Thậm chí ngƣời viết không cần đến cốt truyện, rất nhiều truyện ngắn không có cốt truyện mà vẫn rất hấp dẫn bạn đọc Trong truyện ngắn. .. tân nghệ thuật trong truyện ngắn một số cây bút nữ thời kì 1986 - 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy (2009) Trong luận văn này Nguyễn Thanh Hồng đã chỉ ra những cách tân trong nghệ thuật xây dựng nhân vật và trên phƣơng diện giọng điệu, ngôn ngữ của ba tác giả: Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tƣ, Đỗ Bích Thuý Ngoài ra còn có Luận văn thạc sĩ của Ngô Thị Yên với đề tài Nghệ thuật. .. gian nghệ thuật, thế giới nhân vật và ngôn ngữ, giọng điệu… Tuy nhiên, những điều này mới chỉ dừng lại ở mức độ nêu vấn đề, hoặc đề cập chƣa đƣợc chuyên sâu 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn hƣớng tới mục tiêu tìm ra những điểm độc đáo, mới mẻ của thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Trên cơ sở đó, đánh giá tài năng và những đóng góp c ng nhƣ vị trí của Đỗ. .. diện những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ truyện ngắn đƣơng đại Thời gian và không gian trong truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại đƣợc sử dụng làm nổi bật cảm giác của con ngƣời trong một thế giới ảo - thế giới đã đƣợc xử lý, nhằm thể nghiệm chính nó với tƣ cách là con ngƣời tự ý thức về tồn tại và hiện sinh Đặc biệt là nghệ thuật xử lý không gian trong các tác phẩm truyện ngắn đƣơng đại có khi là mở rộng hoặc .  Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy (20011)Những độc đáo nghệ thuật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy của Nguyễn Thị.  thế giới nghệ thuật   -  thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy. 4. Đối tƣợng và phạm.  59 3.1.1. Khái lược về cốt truyện 59 3.1.2. Các kiểu cốt truyện và nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 60 Thuý

Ngày đăng: 10/09/2015, 08:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w