Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

115 426 0
Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh ===ôàô=== Trần Thị Dung Nghệ thuật tự truyện ngắn nguyễn thị thu huệ 6 Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: Ts Hoàng mạnh hùng Vinh -2008 Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 10 16 23 23 24 30 30 30 33 Trang 42 42 49 1 4 5 Chơng Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hành trình đổi văn xuôi đơng đại 1.1 Bối cảnh lịch sử chuyển đổi t nghệ thuật văn xuôi đơng đại 32 32 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội 32 1.1.2 Sự chuyển đổi t nghệ thuật 1.2 Vài nét thể loại truyện ngắn thành tựu chủ yếu truyện ngắn 36 Việt Nam thời kỳ đổi 45 1.2.1 Truyện ngắn u thể loại 1.2.2 Những thành tựu chủ yếu truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi 45 1.3 Nguyễn Thị Thu Huệ phát triển truyện ngắn thời kỳ đổi 52 1.3.1 Hành trình sáng tạo Nguyễn Thị Thu Huệ 1.3.2 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi Thu Huệ 74 Chơng Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật 94 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 94 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 94 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 1.2 Các kiểu tổ chức cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 95 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.2.1 Về khái niệm nhân vật văn xuôi đại 71 2.2.2 Quan niệm nghệ thuật ngời truyên ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 91 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn 91 Thị Thu Huệ 91 Chơng Lời văn giọng điệu truyện ngắnNguyễn Thị Thu Huệ 93 11 3.1 Lời văn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 97 11 3.1.1 Khái niệm lời văn nghệ thuật 119 12 3.1.2 Tính đối thoại lời văn văn xuôi đại 119 15 3.1.3 Đặc điểm lời văn truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 121 18 3.2 Giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 124 18 3.2.1 Khái niệm giọng điệu 21 136 3.2.2 Giọng điệu chủ yếu văn xuôi thời đổi 23 3.2.3 Các sắc thái giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 138 25 Kết luận 25 Tài liệu tham khảo 27 27 30 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nghệ thuật tự đối tợng nghiên cứu đặc thù tự học Trong tiến trình phát triển văn học đại, nghệ thuật tự ngày thu hút đợc quan tâm giới nghiên cứu Nghệ thuật tự có nội hàm rộng bao gồm nhiều vấn đề nh: cấu trúc văn tự sự, phơng tiện, thủ pháp đợc sử dụng mà văn tự sản phẩm chủ thể sáng tạo định Do vậy, xuất phát từ đặc trng thể loại để tìm hiểu tác phẩm biện pháp tối u nhằm đánh giá khách quan toàn diện đóng góp nhà văn giai đoạn văn học 1.2 Văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi có bớc chuyển biến đáng ghi nhận Thành tựu mà văn xuôi giai đoạn gặt hái đợc hai phơng diện nội dung nghệ thuật quan trọng Chọn tác giả tiêu biểu có đóng góp không nhỏ cho văn xuôi Việt Nam thời kỳ này, xem xét sáng tác nhà văn dới góc độ nghệ thuật tự góp phần nhận diện đánh giá thành tựu văn học thời kỳ đổi 1.3 Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn "độc đáo tài hoa" ( lời Hồ Sỹ Vịnh), số tác giả gặt hái đợc nhiều thành công tuổi đời trẻ Với cách viết nh "lên đồng" mang khuynh hớng đại, truyện ngắn Thu Huệ bám sát nhịp sống đại mang đậm thở đời sống Truyện ngắn Thu Huệ đợc viết theo thi pháp mở sáng tác nhà văn có bớc chuyển nhiều bình diện: đề tài, t tởng, nghệ thuật, ngôn ngữ, quan niệm nghệ thuật ngời Do việc tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ cần thiết chắn rút nhiều học bổ ích cho nghiên cứu văn học xét từ nhiều phơng diện Thế nhng việc nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huệ truyện ngắn Chị dờng nh bỏ ngỏ Vì truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hàm chứa điều bí ẩn cần đợc khám phá, đợc ý 1.4 Xuất phát từ trân trọng, ngỡng vọng thời đại văn học, tác giả văn học Trong trình tiếp xúc, nghiên cứu tác phẩm nhận thấy Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn viết nhiều thể loại nhng thành công truyện ngắn Từ nhận thấy truyện ngắn chị thể băn khoăn suy nghĩ, tìm tòi, đổi Do vậy, nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ nhằm góp phần tìm hiểu phong cách nữ nhà văn trẻ sau 1975 đồng thời góp thêm t liệu vào việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu truyện ngắn sau 1975 Đó lý thúc chọn đề tài: "Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" Lịch sử vấn đề Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn tiêu biểu văn xuôi đơng đại Chị nhà văn tài hoa, viết đều, viết khoẻ 27 tuổi chị đợc nhiều giải thởng: Giải thởng báo Tiền phong thi tác phẩm tuổi xanh năm 1993, năm Thu Huệ giành giải A thi viết Hà Nội Năm 1994 năm thành công Thu Huệ với giải thởng lớn: Nhất thi Tạp chí Văn nghệ cho chùm tác phẩm gồm truyện ngắn tặng thởng hội nhà văn cho tập Hậu thiên đờng Đến với văn chơng sớm Nguyễn Thị Thu Huệ cho mắt bạn đọc nhiều tập truyện ngắn Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thu hút đợc quan tâm độc giả nh giới nghiên cứu, phê bình Tuy nhiên nhiều lẽ, bình luận nghiên cứu truyện ngắn nhà văn cha nhiều Riêng nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ dờng nh cha có công trình đề cập đến nghiên cứu tác phẩm chị kể đến số viết sau: Bùi Việt Thắng loạt viết: "Tản mạn truyện ngắn bút trẻ" báo Văn nghệ số 43 ngày 23/10/1993, u điểm hạn chế sáng tác nhà văn nữ Theo Ông "làm nên đặc trng bút trẻ nhu cầu say mê đợc tham dự, đợc hoà nhập vào nỗi niềm đau khổ hy vọng ngời" Ngoài giới thiệu Tứ tử trình làng, ông có viết "Truyện ngắn bốn bút nữ" Trên báo Văn nghệ trẻ ngày 25/3/1996 Đoàn Hơng có bài"Những nớc mắt" Tuy nhiên viết tác giả nêu đợc số khía cạnh sáng tác Thu Huệ Tác giả đánh giá Thu Huệ bút tài hoa với cách viết Thu Huệ nh "lên đồng" mang khuynh hớng đại Mặc dù cha trở thành tợng văn học nớc nhà song Thu Huệ có đóng góp nhiều phơng diện giành cho độc giả số tác phẩm có giá trị Tạp chí văn học số 6/1996 đăng tải buổi toạ đàm "Phụ nữ sáng tác văn chơng" với nhiều ý kiến nhà nghiên cứu, phê bình lẫn sáng tác Trong ý kiến Vơng Trí Nhàn đợc nhiều ngời đồng thuận, Ông lý giải xuất đông đảo số bút nữ sau 1975 gắn bó với thể loại văn xuôi có Nguyễn Thị Thu Huệ Tác giả viết nhận xét nh sau: "Trong trang viết tác giả nữ đơng đại ta tìm thấy vang hởng mạnh mẽ thực thời đại sốngvà trang viết họ, ta tiếp nhận đợc nữ tính phức tạp nhng đồng thời cung phong phú ta quan niệm khứ" Trên báo Văn nghệ số 53 ngày 21/3/2002 Hồ Sỹ Vịnh có "Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" viết tác giả nhìn nhận Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn "độc đáo tài hoa" với lối viết theo thi pháp mở thể qua việc xây dựng nhân vật, qua cách xây dựng cốt truyện, Thu Huệ độc đáo ngôn ngữ miêu tả đời sống, tình trào lộng lối viết cô đọng Từ phát tác giả viết cho Thu Huệ chuẩn bị cho phong cách: "Nếu phong cách nghệ thuật đại lợng thẩm mỹ, thể thống tơng đối ổn định hệ thống hình tợng, phơng tiện biểu nghệ thuật, yếu tố độc đáo lập lập lại, nói lên cách nhìn, cách cảm sáng tạo nhà văn, tác phẩm cụ thểthì Thu Huệ ngời đọc tìm thấy dấu hiệu đó" Ngoài công trình, viết Xuân Cang có viết "Nguyễn Thị Thu Huệ, nhà văn vận bĩ" trích Tám chữ hạc quỹ đạo đời ngời, Nxb Văn hoá Thông tin, 2000 Và số luận văn tốt nghiệp Đại học, Cao học viết nhà văn nữ có Nguyễn Thị Thu Huệ Nhìn chung, nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huệ sáng tác chị, viết dừng lại viết ngắn cha có công trình sâu vào nghiên cứu mang tính chất quy mô Mặc dù ý kiến đánh giá tác giả có vị trí giới nghiên cứu phê bình xác đáng nhiên cha phản ánh hết tài chị đề tài này, tiếp thu tất ý kiến đánh giá giới nghiên cứu, phê bình cố gắng mình, mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huệ việc tìm hiểu nghệ thuật tự truyện ngắn Chị Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng Đối tợng nghiên cứu luận văn là: "Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" thể qua phơng diện lời văn giọng điệu, nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huệ không sáng tác thể loại truyện ngắn mà sáng tác nhiều thể loại khác nh: tiểu thuyết, kịch văn học Nhng thành công thể loại truyện ngắn Tuy nhiên khuôn khổ luận văn thạc sĩ giới hạn phạm vi nghiên cứu thể loại truyện ngắn phơng diện cụ thể giới hạn khảo sát là: 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học, 2006 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hớng tới nhiệm vụ 1Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hành trình đổi văn xuôi đơng đại 2Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 3Tìm hiểu lời văn giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Phơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn sử dụng phơng pháp sau 5.1 Phơng pháp phân tích - tổng hợp Vận dụng phơng pháp hớng tới tìm hiểu, xem xét mối quan hệ chi tiết nghệ thuật đồng thời thấy đợc tìm tòi khám phá, sức sáng tạo nhà văn sáng tác 5.2 Phơng pháp thống kê - phân loại Phơng pháp giúp cho việc phân loại mô hình cốt truyện lời văn giọng điệu tìm hiểu nghệ thuật tự nhà văn 5.3 Phơng pháp so sánh - đối chiếu Sử dụng phơng pháp để thấy đợc nét độc đáo truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ so với nhà văn khác Ngoài vận dụng số khái niệm cụ thể lý luận văn học, tự học, thi pháp họcvào việc nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Chúng chon đề tài "Nghệ thuật tự truỵên ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ" nhằm nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện tính hệ thống, góp phần kiến giải sức sống văn xuôi đại nói chung truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ nói riêng Đồng thời luận văn góp phần khẳng định đóng góp nhà văn vào nghệ thuật truyện ngắn thời kỳ đổi Đây cách tìm hiểu quy luật vận động văn xuôi nớc ta vài thập niên cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Cấu trúc luận văn Tơng ứng với nhiệm vụ đề ra, phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn đợc triển khai qua chơng: Chơng Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hành trình đổi văn xuôi đơng đại Chơng Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng Lời văn giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hành trình đổi văn xuôi đơng đại 1.1 Bối cảnh lịch sử chuyển đổi t nghệ thuật văn xuôi đơng đại 1.1.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, đất nớc ta chấm dứt nỗi đau chia cắt Tổ quốc thống Nhân dân bớc vào thời kỳ hoà bình, xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi nớc Bên cạnh thuận lợi ấy, đất nớc, xã hội, ngời Việt Nam bắt đầu đối mặt với tình hình xã hội đầy biến động, xáo trộn phức tạp Tiếng súng không ám ảnh ngời nhng hậu chiến tranh với khó khăn, thử thách chồng chất thời kỳ hậu chiến Ai thấm thía đợc giá phải trả cho độc lập, tự dân tộc.Chính vậy, cá nhân phải suy nghĩ, trăn trở, nghiền ngẫm nhận thức lại vấn đề sống Từ sau thời điểm 1986 diễn Đại hội VI Đảng, đất nớc thức bớc vào kỳ đổi Tất đời sống xã hội có biến chuyển Cuộc sống toàn xã hội, sống ngời trở nên phong phú, đa dạng, toàn diện, phức tạp Đại hội Đảng VI năm 1986 có ý nghĩa trọng đại đánh dấu bớc ngoặt cho cách mạng Việt Nam Đại hội tìm lối thoát cho khủng hoảng kinh tế - xã hội, thể quan điểm đổi toàn diện đất nớc Cũng Đại hội này, Đảng kêu gọi toàn Đảng, toàn dân đổi t nhìn thẳng vào thực đất nớc đời sống nhân dân để tìm đờng lối đắn Đây thời kỳ mở cửa, phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ chế độ quan liêu bao cấp Về kinh tế, sau năm bao cấp chậm phát triển, tất đợc quan tâm mức chất lợng sống tầng lớp nhân dân đợc nâng cao Sự nghèo đói thời gian làm thui chột nhân tài, làm cảm hứng sáng tác tầng lớp văn nghệ sỹ bớc đợc khắc phục, tháo gỡ Mở rộng việc hội nhập giao lu kinh tế, với nớc giới xu quốc tế hoá; tiếp thu tinh hoa văn nghệ nớc tạo hội lớn cho sáng tác Chúng ta có đội ngũ sáng tác trẻ, động, sáng tạo tiếp cận với văn minh nhạy bén Những ngời làm công tác phê bình tiếp cận đợc lý luận luận đại giới, góp phần định hớng tích cực cho việc tiếp nhận văn học Sự quản lý văn học mang tính chuyên nghiệp trớc Công đổi mà Đảng lãnh đạo dân tộc ta tiến hành 20 năm qua làm cho đất nớc ta đổi thay tất mặt: trị ổn định, kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc nâng lên cách bản, văn hoá xã hội đợc phát triển mạnh mẽ đổi sâu sắc Tuy nhiên, xấu, ác, tệ nạn xã hội tồn sống với phát triển kinh tế thời đổi mới, bên cạnh tích cực đồng thời bộc lộ mặt hạn chế là: chuẩn mực đạo đức, nhân cách ngời có chiều hớng xuống Văn học phải có đóng góp vào việc xác định chuẩn mực, giá trị chân xã hội nặc dù điều không dễ dàng.Việc phát vấn đề xung đột t tởng, khẳng định thắng lợi mới, đẩy lùi cũ vừa trách nhiệm, vừa niềm cảm hứng sáng tạo văn xuôi hôm 1.1.2 Sự chuyển đổi t nghệ thuật Từ sau1975, mà đặc biệt từ sau 1986, đất nớc bớc vào thời kỳ đổi toàn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội có văn học Trong xu chung,việc đổi t nghệ thuật để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, nhiều vấn đề văn học đợc nhận thức lại cách đầy đủ, toàn diện sâu sắc hơn: mối quan hệ văn học nghệ thuật trị, vai trò, ý nghĩa ngời đời sống Đặc biệt nghị 05 Bộ Chính trị Đảng cộng sản Việt Nam năm (1987) "Đổi cao trình độ quản lý văn học nghệ thuật văn hoá, phát huy khả sáng tạo, đa văn học nghệ thuật văn hoá phát triển lên bớc mới" tinh thần "cởi trói" cho văn học nghệ thuật tạo nên luồng sinh khí văn học nói chung, văn xuôi nói riêng phát triển với tố chất so với thời kỳ trớc thời kỳ mà tác phẩm hay tác phẩm viết chiến tranh, giới cao cả, đẹp vơn lên tàn phá huỷ diệt bom đạn, giới lòng dũng cảm, thuỷ chung Nhng biến động xã hội tác động đến sống, số phận ngời đổi thay, vấn đề nhân sinh đặt câu hỏi dày vò lơng tâm ngời ngời viết có suy nghĩ thái độ thích hợp Nếu trớc ngời đối tợng hầu nh để ngợi ca hay phê phán đợc nhà văn sâu phản ánh giới nội tâm, sâu vào số số phận cụ thể, đời thờng mà mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Cái mới, cách tân trớc tiên kể đến văn xuôi sau 1975 bình diện t nghệ thuật Văn xuôi nói chung truyện ngắn nói riêng sau 1975 chuyển dần từ t sử thi sang t tiểu thuyết Hiện thực đời sống thay đổi khác trớc nhiều, đòi hỏi nhà văn cần có cách tiếp cận thực phù hợp Văn học lúc không trọng vào hai đề tài: Tổ Quốc CNXH nh trớc nữa.Một mảng thực lớn hầu nh bị bỏ quên trớc đợc đặc biệt ý là: vấn đề đời t, đời thờng, đạo đức, số phận cá nhân tình yêu nam nữ Mọi vấn đề sống hay nói cách khác tất liên quan đến ngời đợc nhà văn đa vào văn học Từ vấn đề lớn nh lý tởng sống, đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng CNXH đến vấn đề nhỏ nhặt đời sống hàng ngày đợc nhà văn để ý đến Cảm hứng sử thi thời kỳ 1945 - 1975 nghiêng phản ánh kiện có ý nghĩa lịch sử có tính chất toàn dân, hớng ngòi bút nghệ sỹ vào việc khám phá ngợi ca ngời tiên tiến, ngời anh hùng Đó mẫu hình lý tởng thời đại vinh quang oanh liệt, ngời nghiệp chung, xã thân nghĩa lớn, tập thể "mình ngời, ngời mình" lẽ sống đạo đức ngời sử thi Họ xuất trang văn, vần thơ nh s đại diện trọn vẹn cho đất nớc, cho lý tởng, lơng tâm khí phách thời đại Họ đẹp cách toàn diện nh viên ngọc không tì vết Ngợc lại tác phẩm sau 1975 viết đời t, đời thờng vấn đề đạo đức lại hớng tới ngời đời thờng sống, số phận cá nhân phức tạp Sự khác biệt hình tợng ngời đợc đa vào văn học qua hai thời kỳ chổ: nhân vật văn học 1945 - 1975 ngời mẫu mực, lý tởng mà Đảng, cách mạng nhà văn mong muốn để nêu gơng cho ngời noi theo văn học sau 1975, ngời lên nh vốn có sống Văn học vợt qua vị độc thoại để chuyển sang t đối thoại với độc giả suy t, trăn trở sống thời bình Những tác phẩm văn học sau 1985 không đơn giản tiếng hô xung phong tiểu đội mà chiều sâu tâm linh, khát khao thầm kín tình yêu, tình dục, hạnh phúc gia đình, thể ngời Cách nhìn nhà văn ngời thực thời kỳ đa diện, nhiều chiều phức tạp Một điều dễ nhận thấy trớc với t sử thi cảm hứng lãng mạn, cách nhìn đời ngời nhà văn chủ yếu nhìn đơn giản, chiều rạch ròi : thiện ác, ta địch, cao thấp hèn ; tâm hồn ngời phức tạp, giằng xé nội tâm việc giải mâu thuẫn riêng chung, nghĩa vụ quyền lợi riêng t Ngời đọc có cảm giác nắm bắt, hiểu ngời cách dễ dàng; nhân vật đợc tạo từ khuôn mẫu na ná giống nhau, thiếu cá tính Đến tiếp xúc với ngời văn học sau 1975, ngời đọc có cảm nhận từ nhiều góc độ, mối quan hệ, tiểu vũ trụ vô phức tạp, xấu, tốt đan xen ách lẫn lộn, có cao thấp hèn tồn ngời Nhân vật sáng tác giai đoạn có cá tính không giống nhng lại hữu muôn mặt sống đời thờng Một khía cạnh tính cách ngời đời thờng đợc nhà văn 1975 khám phá khai thác ngời đợc nhìn nhận nhiều mối quan hệ phong phú phức tạp Bên cạnh đó, quan niệm nghệ thuật ngời đổi khiến ngời viết phải mở rộng chân trời tìm kiếm đến góc khuất nhìn thấy ngời xã hội kinh điển có ngời cá thể, ngời số phận Có thể nói thời kỳ mà văn học ngời đợc soi chiếu từ nhiều khía cạnh Nh vậy, với thay đổi lịch sử- xã hội chuyển đổi t nghệ thuật cảm hứng sáng tạo Văn xuôi nói chung truyện ngắn sau 1975 nói riêng bổ sung mảng thực to lớn đời sống văn học mà trớc hầu nh bị bỏ quên Chính mà thực sống trang văn đầy đủ hơn, phong phú Bởi mà văn học lúc này"đời hơn", "thực hơn", mang màu sắc thời kỳ đổi 1.2 Vài nét thể loại truyện ngắn thành tựu truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi 1.2.1 Truyện ngắn u thể loại 1.2.1.1 Về khái niệm truyện ngắn Xung quanh khái niệm truyện ngắn, có nhiều định nghĩa Nếu thống kê đầy đủ có đến hàng trăm định nghĩa cho thể loại "tự cỡ nhỏ " Trong Từ điển văn học truyện ngắn đợc định nghĩa nh sau: "Hình thức tự loại nhỏ Truyện ngắn khác với truyện vừa dung lợng nhỏ hơn, tập trung mô tả mảnh sống, biến cố hay vài biến cố xảy giai đoạn đời sống nhân vật, thể mặt vấn đề xã hội Cốt truyện truyện ngắn thờng diễn không gian, thời gian hạn chế Truyện ngắn đợc viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ 10 đến giọng điệu văn xuôi chuyển từ ngôn ngữ đơn giọng sang ngôn ngữ đối thoại nhiều giọng, đa thanh, đồng thời có hoà trộn ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ ngời kể chuyện Giọng điệu chủ yếu văn xuôi giọng đa đại, trở nên phong phú hơn, nhiều mằu sắc Thay cho giọng điệu trang nghiêm, quyền uy trớc ngôn ngữ đời thờng, ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày với nét xù xì, gai góc, bỗ bã, xuồng xã đợc lựa chọn đa vào tác phẩm Chính ngôn ngữ tạo nên tính đa âm, đa giọng cho văn xuôi thời đổi Việc xuất ngôn ngữ đa văn xuôi thời đổi cách tân nghệ thuật tất yếu, đáp ứng nhu cầu nhận thức lại thực, bám sát thực ngổn ngang sống Tuy nhiên nhà văn có giọng điệu bao trùm toàn sáng tác họ, giọng chủ đạo Từ giọng điệu chủ đạo tác phẩm riêng lẽ lại có sắc thái giọng điệu riêng phần xin trình bày cụ thể sắc thái giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ nh trờng hợp đa giọng điệu 3.2.3 Các sắc thái giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Nh trình bày, giọng điệu yếu tố đặc trng loại hình tác giả tác phẩm Giọng điệu gắn bó với nhìn nghệ thuật nhà văn biểu cảm hứng nhà văn Giọng điệu nhà văn thờng đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ bật lên âm hởng chung lời văn táo bạo cách dùng từ sắc sảo với giọng văn "tng tửng" lộ rõ nhièu nỗi niềm ngời Chị kể chuyện nh chơi, văn chị tuôn chảy cách dễ dàng tởng chừng nh sôi bên nhng thực chất lại có ý nghĩa xâu xa bên Cùng với lời văn "bặm trợn tỉnh queo" tởng chừng nh chị thờ lạnh nhạt để mặc cho nhân vật rơi vào hoàn cảnh khốn tạo cho Nguyễn Thị Thu Huệ có đợc giọng điệu riêng thú vị, không lẫn với bút bút Nổi lên 37 truyện ngắn chị giọng sau 3.2.3.1 Giọng chua chát, táo tợn, trải Sau 1985 với biến đổi đời sống xã hội nhà văn có chuyển biến lối t tìm tòi khám phá, dám nhìn thẳng vào thật Nguyễn Thị Thu Huệ bút đầu phong trào Với bớc đổi thay xã hội thời kỳ đổi mới, Thu Huệ đa lên trang viết số phận, đời, sinh hoạt thờng ngày, câu chuyện bình thờng diễn xung quanh Đối với chị, viết 101 phức tạp đời thờng chị không "tô vẽ" thêm mà phản ánh vấn đề nh vốn có Do mà giọng điệu văn xuôi chị thờng nói thẳng, nói thật không dấu diếm Với lối viết "nói thẳng, nói thật' tạo nên mọt giọng điệu chua chát, táo tợn trải lời văn nghệ thuật chị Đây chất giọng chủ đạo truyện viết vấn đề phức tạp, xô bồ sống ngời thời đại kinh tế thị trờng Đây quan tâm khắc khoải tác giả hoàn thiện nhân cách ngõ ngách tận đời sống cá nhân ngời; boăn khoăn day dứt môi trờng nhân tính giảm sút, giả trị đạo đức bị băng hoại truyện ngắn Thiếu phụ cha chồng ngời đọc nhận thấy giọng điệu vừa chua chát lại vừa táo tợn lời lí My để giành giật chồng chi gái mình: "Chị đừng có dạy nh bà dạy cháu Cái đời sống có nghĩa lý gì? Tôi, từ lúc sinh phải sống sống quẫn Tôi muốn tự sung sớng Muốn làm bà chủ nhà Dơng Cái kiếp đàn bà thật khốn nạn Mẹ yêu quý chạy rằng: bé phải lời bố mẹ, lớn lên lấy chồng phải theo lời chồng, chồng chết theo Chỉ biết lời lời Chắc chị nhà thích láy thằng lực điền chân đất mắt toét nh trâu tốt để tống tiễn nhà ạt đẻ đứa nh gà gì? Sao ngời ích kỷ thế?" [32; 107] Đây giọng nói bình thờng ngời giao tiếp mà lời kẻ muốn giành giật qua đoạn đối thoại ta cảm nhận đợc táo tợn nhân vật Với mơ ớc có sống sung túc chốn thị thành mà My dẫm đạp lên tất để nhằm đạt đợc mục đích cá nhân Bất chấp luân thờng đạo lý, bất chấp tình cảm chị em máu mủ cớp hạnh phúc ngời chị gái bệnh tật Cái giọng táo tợn đợc Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng lời nói nhân vật mợ Nớc mắt đàn ông nói với chồng mình: "Gớm có bão có khác Về sớm Cậu thả mày đâu lại đón gì? Chắc quẳng cho cháu tiền, kiếm cho cháu ả gái tơ để cháu ngồi Cậu tếch với gái già cậu" [32; 47] Hay "Điên Đi đú đởn dững mở Nhạc nghe nh chó điên Điếc hết tai" Với Xin tin em câu chuyện viết sống cô cậu sinh viên sống xa nhà có lối sống buông thả để thể buông thả nhân vật nhà văn trao cho nhân vật giọng táo tợn: "Sớng nhé, bà moi đợc tiền đêm sớng ngủ " [32; 26] 102 Trong ám ảnh ta thấy có chua chát giọng điệu ông bố, ngời chồng băng hoại mặt đạo đức: "Thu, ông dạy cháu tập bắn mục tiêu bà ngoại, nhằm thẳng đầu bà mà bóp cò Nếu cháu bắn chúng, ông thởng kẹo cao su" [32; 282] Với lời làm cho ngời đọc có cảm tởng nh ông ta muốn "xoá tên" ngời vợ bệnh tật khỏi sống ông ta, lời nói ông ta mang sắc thái vừa chua chát vừa táo tợn ngời chồng, ngời cha vô trách nhiệm với gia đình, vợ "Thằng chó đẻ, thằng phản phúc, tao giết mày,tao giết mày nh giết chim sâu" [32; 285] Lần theo truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, giọng điệu chua chát, táo tợn góp phần thể tính cách ngời chẳng hạn nh Minu xinh đẹp, đằng sau liệt chiến dịch buôn bán chó Nhật khó khăn vất vả gia đình Sự túng thiếu làm cho ngời ta trở nên Do mà ngời chồng không ngời có tính đoán ngời lính năm nào, ngời vợ không cô giáo dạy văn nhã nhặn nh đứng bục giảng Chị trở thành ngời đáo đễ lúc mà đến tân chị không hây biết, đến chị cất lên lời chửi nhận thay đổi:"Tiên s chứ, thấy bà mày ăn nên làm chúng không chịu đợc Bà sống ngày nào, bà thắp hơng khấn cho loài khốn nạn chết không nhắm mắt, lụi bại đến đời chút đời chít Ngày khấn vái trời vật chúng mày'' [32; 389] Đây lời cô ? Không phải, lời ngời rơi vào khốn khó muốn "chửi đổng" sau lời khiến cho ngời đọc phải suy ngẫm hình ảnh cô giáo dạy văn nhã nhặn, dịu dàng năm xa sống túng thiếu trở nên thay đổi Vẫn giọng chua chát táo tợn cô nói với chồng: "Mai Lấy tiền đâu mà chăm hai mẹ Biết bán quách có phải đợc vàng Giời ơi, số khốn nạn Cũng ông Cái lo hết đến nông nỗi này" [32;389] Đây vừa lời than trách sống gia đình gặp phải khó khăn, nhng lời đay nghín chồng, mà đoạn văn hàm chứa giọng điệu chua chát ngời vợ muốn trách chồng ngời "vô tích sự" mà "cô giáo dạy văn" không tiện nói Nguyễn Thị Thu Huệ ngời có trách nhiệm ý thức đợc việc sáng tác mình, Chị tâm sự: "bản thân ngời yêu văn chơng coi văn chơng nh ngời bạn thuỷ chung" Do mà tác phẩm chị phản ánh muôn mặt đời sống, không né tránh dấu 103 diếm tởng nh khó nói lên trang viết Với việc phẩn ánh muôn mặt sống đời thờng vào sáng tác góp phần tạo nên giọng điệu táo bạo, trải xuất phát từ ngôn ngữ đời thờng, kể phản ánh điều tế nhị mà nhà văn nói đợc Chẳng hạn Đêm dịu dàng có đoạn tác giả viết: "Tôi cúi lom khom bên bàn lão, nhanh điêu luyện nh thao tác nghệ nhân làng gốm Lão thò tay vào váy Tôi kịp dúm lại ngã ngồi xuống ghế Và nhanh nh cắt, lão chồm lên Đè nghiến xuống Tôi vẫy vùng Cự lại cách liệt nhng không gào lên câu phản kháng cửa mở" [ 32; 406] Giọng điệu xuất phát ngòi bút muốn phô bày tất thực sống lên trang viết Giọng kể chị có lúc chân thật nhng không né tránh táo bạo, trải: "Nó nhìn mẹ Lại đôi môi khô nứt nhệch nhạc Lại đôi mắt long sòng sọc Nó nghĩ: Kể mắt mẹ đẹp, nhng hình nh nhắm mắt lại đẹp hơn" [32; 214] Ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ có pha tạp nhiều ngôn ngữ đời thờng Trong Phù thuỷ tác giả viết: "Bố hầm hầm dắt xe vào nhà Thay quần áo tiếng chửi lầu bầu Rồi mẹ về, tơi hớn Mẹ hát nữa" [32; 219] Với giọng điệu chua chát, táo bạo tác giả không nhân vật chìm suy t nội tâm Vì tạo cho dòng kể chị sôi động tuôn chảy Đó ''tuôn chảy câu chữ'' làm cho ngời đọc có cảm giác tốc tốc độ truyện diễn nhanh, thoáng, điểm dừng, vấn đề đợc giải nhanh chóng, vòng vo: "Tôi tỉnh dậy Trời sáng bạch Không khí nồng nàn Thuý Bên gối nằm, áo anh vắt hờ hững nh thể anh dậy trớc dắt ăn sáng Tôi nhìn thấy tờ giấy, thứ đêm qua về" [32; 403] Nh viết phức tạp, xô bồ sống ngời thời đại kinh tế thị trờng Thu Huệ vào lột tả tâm trạng nhân vật mà chủ yếu vào miêu tả cách ứng xử ngời thời đại Do vậy, truyện ngắn chị hấp dẫn ngời đọc độ căng truyện với giọng điệu chua chát, táo trải mà nhà văn thể tác phẩm 3.2.3.2 Giọng suy t, triết lý Văn học sau 1975, không nhà văn có nhu cầu tự bộc lộ nghiên cứu đời sống trải nghiệm cá nhân mà đòi hỏi độc giả đơng đại vai trò nhà văn thực sống Vì nhà văn phải khẳng định 104 đợc tồn mình, tác phẩm thiết phải tạo phong cách riêng độc đáo Nguyễn Thị Thu Huệ miệt mài tìm kiếm hành trình sáng tạo để định hình phong cách viết chuyên nghiệp Đây trình lao động tự thân đầy nhiệt huyết tinh thần lao động nghiêm túc Tác giả thể đợc dấu ấn cá nhân độc đáo tác phẩm Giọng điệu suy t, triết lý nét đặc sắc sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, tạo nên khác biệt so với nhiều nhà văn khác thời Giọng điệu suy t, triết lý biểu chỗ có nhiều triết lý, triết luận truyện nhà văn muốn viết đợc mà toát từ tất yếu tố hình thức nội dung, khiến cho ngời đọckhi gấp sách lại trăn trở trớc vấn đề mà tác giả thể tác phẩm Với 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ bắt gặp nhiều câu, đoạn văn mang mang giọng suy t triết lý tình yêu sống nh chiêm nghiệm đời chủ thể trải Dĩ vãng, với nhân vật ông Xung - ngời lặng lẽ chắt chiu để đảm bảo sống cho đồng đội, nhng giã từ quân ngũ trở không khả đem đến hạnh phúc cho ngời vợ trẻ khiến ông vô đau đớn đời sống tinh thần ông trở nên mâu thuẫn Chính mâu thuẫn khiến cho ngời đọc bắt gặp giong văn suy t triết lý nh chiêm nghiệm đời ngời trải: "Kỷ niệm hy vọng hai anh em sinh đôi không ngớt bắt tay nhau, kẻ nhìn vào đằng sau, kẻ nhìn phía trớc" [32; 86] Những vấn đề đặt Dĩ vãng suy t nhà văn mát ngời cống hiến tuổi xuân cho mục đích cao dân tộc nhng đến trở phải sống ngày cô đơn ngày bình yên, không bom đạn, không khói lửa nhng nỗi đau ngời dai dẳng không ngui Ông Xung ngời chịu nhiều mát giả từ quân ngũ trở không khả mang lại hạnh phúc cho vợ ông - ngời đàn bà trẻ đẹp, khiến cô đi về với bên bình yên, bên bão tố; ngời đàn ông với bão tố cuồng say bên ông Xung cô đơn coi sống ngày trôi mà trí nhớ Tác giả thông qua nhân vật Tôi để bộc lộ suy nghĩ, nhận xét: "Bão tố bình yên Nó nhỉ? Bão tố ngời bình yên ngời khác Tôi cảm giác, chẳng qua thay đổi cách gọi" [32; 85] 105 Trong sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, vấn đề đợc nhà văn quan tâm, suy ngẫm tơng đối đa diện Với Một chuyến nhà văn cậu bé lên bảy tiếp xúc với triết lý nhân cách ngời cậu bé bảy tuổi ngày lên mời tám nhng nhớ lời nói ngời cậu năm nào: "Ngời lớn gơng cho trẻ nhỏ soi Gơng trong, gơng mờ đủ Soi vào nh đó" [32; 356] Giọng văn Nguyễn Thị Thu Huệ nhiều suy ngẫm nhng không sa đà vào triết lý khô khan, triết lý chay mẻ vấn đề khám phá Trong Cõi mê nhân vật Tôi nhân vật trung tâm, ngời dẫn dắt câu chuyện, nhân vật Tôi lời phát ngôn tác giả,đã thể giọng điệu đúc kết triết lý đời: "Cuộc đời ngời giống nh dòng sông Lúc lặng lừ trôi, lúc chảy xiết" [32; 482] Những vấn đề đặt Cõi mê trải nghiệm suy t nhà văn ngời, tình ngời sống Là anh chị em ruột thịt lợi mình, họ chẳng coi gì, dờng nh ngời bình thờng lại tỉnh táo để nhìn nhận cách xác Trong truyện ngời nghĩ Thảo ngời ngớ ngẫn nhng thực cô có cách nghĩ, cách nói riêng cô Tác giả thông qua nhân vật để bộc lộ suy nghĩ: " Suy cho Nếu điên đợc nh cô Tôi thấy tất nên điên Đấy hạnh phúc" Đó lời kết thúc câu chuyện khiến cho ngời đọc cần phải suy ngẫm Trong 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, nhà văn không quan tâm đến vấn đề, chủ đề sống xô bồ đại mà chị tập chung vào vấn đề khác nh chủ đề tình yêu, chủ đề thân phận ngời phụ nữDo sáng tác mình, nhà văn không đa triết lý sống mà vấn đề, chủ đề tình yêu đợc nhà văn quan tâm, suy ngẫm tơng đối đa diện Trong Cầu thang, Nguyễn Thị Thu Huệ nhân vật đa triết lý tình yêu nhân vật rơi vào tuyệt vọng : "Mọi tình Hôm hy vọng ngày mai Và cố tìm để bào chữa cho Nhng suy cho giống cả" [32; 315] Đây lời nói thông thờng mà trở thành triết lý giúp cho ngời ta tỉnh táo gặp phải bế tắc tình yêu Rãi rác Còn lại vầng trăng, triết lý ngờ mẹ chứng kiến gái đắm say mối tình đầu Nhân vật Tôi bớc vào mối tình đầu với khát khao yêu đơng cháy ảo tởng Với tuổi lớn cô quan niệm tình yêu tất cả: "Anh tất Tôi thiếu 106 vắng anh Không có anh Không có ngời răn đe tật xấu nho nhỏ nh hay ăn ớt cay, hay chạy, hay nhăn chán" [32, 57 - 58] Cô đâu có biết tình yêu điều kì diệu nhng lại mong manh vô hình khó nắm bắt Chỉ đến tất rời xa, lâm vào bế tác cô nhận thấm thía triết lý mà mẹ nói với cô cô độ tuổi "trăng tròn trăng náu": "Bạn bè, chí vợ chồng thay đổi Hợp ở, không hợp tan Bố mẹ có Rồi có lúc, thấy thứ vô nghĩa Chỉ có sống ngời thân, bố mẹ quan trọng" [32; 62] Đây cách nhận định tỉnh táo phải gần hết đời chiêm nghiệm ngời mẹ rút đợc mà nói với trẻ đợc cô xem nh lời giáo huấn dài dòng quen thuộc, cha nghe xong câu đầu biết câu cuối Đến cô thấm thía Với Minu xinh đẹp chứng kiến thất bại lên tiếp chiến dịch làm giàu gia đình anh trai gặp phải Ngời mẹ già có nỗi khổ riêng nhng bà có lời lẽ để động viên bà Bà mở cho anh lối thoát, cách nhìn tỉnh táo trớc sống: "Không có đợc cả, Mọi tơng đối Trời có mắt hết Trời thơng ngời lắm, nhặt ngời mà bỏ bị ngời khác Con có muốn giành giật không đợc" [32; 383] Chính lời động viên nh triết lý mẹ, giúp anh bình tâm để hy vọng, để sống cách mạnh mẽ tin vào sống ngày mai tơi sáng 3.2.3 Giọng trữ tình, sâu lắng Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn có ý thức việc tạo đổi thay phong cách giọng điệu Qua tác phẩm dờng nh bạn đọc lại bắt gặp Nguyễn Thị Thu Huệ khác Từ giọng điệu chua chát, táo tợn, trải; giọng suy t, triết lý giọng trữ tình, sâu lắng Dù viết với giọng điệu tác phẩm chị thể rõ đợc nội dung t tởng sâu sắc tầm quan sát rộng lớn nhà văn vấn đề sống Trữ tình sâu lắng giọng điệu chủ yếu truyện viết đời sống riêng t ngời nh: Mùa thu vàng rực rỡ, Hình bóng đời, Còn lại vầng trăng, Cát đợi, Biển ấmBởi truyện rung cảm tinh tế đời sống nội tâm thờng bị dồn nén bộc lộ Bằng giọng trữ tình sâu lắng, tác phẩm mở nhiều chiều, nhiều hớng tiếp cận cho độc giả Lần theo trang viết Thu Huệ, ngời đọc có cảm giác đợc tắm yên tĩnh, th thái Truyện Mùa thu vàng rực rỡ, với chất giọng trữ tình, tác giả nhân vật kể đời mà điển hình nhân vật Chị, ngày 107 chị 30 tuổi chị trở thành ngời goá phụ, chồng chết đợc năm lần công tác chị gặp anh - ngời đàn ông goá vợ Hai ngời tởng chừng nh không quen biết có mối nhân duyên từ chị đợc mời uống cốc cà phê.Thế nhng chất cà phê dày với nớc lọc pha loãng cà phê thấm dần li ti ăn vào ngời chị Chị say đứ đừ Cùng từ say mà chị hiểu thêm ngời đàn ông goá vợ Từ họ nh có mối nhân duyên với Và đến cháu họ "yên bề gia thất" họ tính đến chuyện riêng t Câu chuyện mơi năm họ đợc Nguyễn Thị Thu Huệ khái quát qua dòng suy nghĩ nhân vật chị (mà thành bà) cách sâu lắng: "Mấy chục năm họ nói chuyện với nhau, chia với nhng cha có ngày dài nh ngày hôm qua Bà tỉnh táo cách Bà nghĩ Đêm Bà nghĩ Nay Nếu bà không gọi đợc điện cho ông ngày mai Bà phải đến nói sớm với ông dù họ phải chờ đợi suốt đời bà thấy yên lòng ra, họ đợc sống Nhất sống ngời thânKhi ánh nắng ban mai qua tán lúc bà tỉnh giậy sau giấc ngủ ngắn chập chờn Bà mở cửa Bàng hoàng tất vờn nhuộm màu vàng rợi nắng mùa thu Những luồng nắng rực lên, nh đốt thiêu tất cháy sáng Bà cảm thấy ngày bắt đầu khủng khiếp ông bà ngày hôm qua ông với bà qua Bà muốn ôm tất mùa thu vàng rực rỡ vào lòng nói với ông điều đó" [32; 442] Giọng trữ tình, sâu lắng không đợc Nguyễn Thị Thu Huệ dùng để tả cảnh tả tình mà rung cảm tinh tế đời sống nội tâm Bằng giọng trữ tình, truyện Cát đợi đẹp nh thơ: "Đêm trăng mời sáu Tròn trĩnh trinh nguyên, vàng rực tới ánh trăng sáng suống nớc nh thể lần hiển đời" [32; 256] Cũng với chất giọng trữ tình sâu lắng Với Còn lại vầng trăng tác giả để lại cho nhân vật nói lên xao động không lời, rung cảm đầu đời ngời giá lớn: " Không có anh, có dám phủi bụi quần tôi? Ai đa đón đờng vắng, hoa sấu rụng trắng li ti sau ma mùa hạ ớt đẩm? Không có vui buồn hồi hộp chờ mong hò hẹn Cả đất trời bao la đầy ánh sáng này,không có anh trở thành vô nghĩa Có anh trăng trở nên thần thánh thiêng liêng cời thầm với Ôi yêu sống này, yêu đêm yêu anh quá" [32; 58] Khi viết tình yêu, với chất giọng trữ tình, Nguyễn Thị Thu Huệ thể 108 đợc cởi mở t duy, sắc sảo tiếp cận đến vấn đề tởng chừng nh nhạy cảm đời sống Trong nhiều câu chuyện số phận ngời có hoàn cảnh éo le, sống chán trờng Bằng nhạy cảm ngời đàn bà đa đoan, với chất giọng trữ tình nhà văn thể đợc cảm thông với nhân vật Huyền thoại câu chuyện viết tình yêu, chuyện tình buồn mà chàng trai cô gái tự tạo cho Mỗi năm họ gặp lần, họ khoảng cách không gian xa vời nhng gặp lại tởng chừng nh xa ngày hôm qua Tất bình lặng nh vốn có, họ có sống riêng Nhng họ giành cho khoảng thời gian êm đẹp gặp lại họ lại bắt đầu cho tình yêu huyền thoại: " Chúng có lúc với tiếng đồng hồ Nói với đủ chuyện sau năm xa cách, đủ để hiểu nhớ đến sang năm Tôi không hỏi anh anh không hỏi đến chẳng hiểu anh lấy làm vợ ?Anh hẹn sang năm Đời ngời đâu có dài mà lần hẹn xa Liệu có ai, gian này, hẹn hò nh " [32; 23] Còn Hình bóng đời giọng điệu trữ tình nhà văn lại ạt tuôn chảy dòng tâm thức nhân vật Thuỷ nguyên nhân tan vỡ sống gia đình nh lời tâm ngời muốn đợc giải bày Tác giả viết: "Tôi biết anh không thích vào đầu câu chuyện Tôi giận anh tự Chúng có khoảng cách dần, giá ngày đừng lấy anh, có say mê tình yêu thần thánh cho anh phải lo kiếm tiên thứ nơi ấy" [32;389] Với giọng kể đều ngời đọc cảm giác cách biệt nhân vật nhờ lối dẫn dắt tài hoa vừa mang tính chất tự ngời kể chuyện, vừa có tính chất phát ngôn trực diện, không cần đến lời mở đầu tác giả tạo đợc nhịp diệu khỏe khoắn ngôn ngữ đại Ngôn từ tự nhiên dễ vào lòng ngời, ngời đọc cảm giác cách biệt nhân vật Nhà văn miêu tả tâm trạng buồn man mác, khắc khoải lo âu ngời gái gặp nhiều trắc trở sống lối kể chuyện đan xen độc đáo Đó cách kể vừa tự sự, táo tợn, vừa dịu dàng đầy nữ tính Hai giọng đối lập nhng không triệt tiêu hiệu mà ngợc lại lại bù đắp cho nh thay đổi vị cho ngời đọc Nh Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn đa sắc thái Nhng dù giọng điệu nửa ngời đọc trang viết chị nhận thấy toát lên giọng nói riêng để nói lên chuyện 109 riêng hôm Đọc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thấy ngòi bút linh hoạt đa cực giọng điệu: Lúc táo bạo, thật thà, lúc thâm trầm triết lý, có lúc đỏng đảnh điệu đà, có lúc lại dịu dàng tinh khiết đến bất ngờ Đó giọng văn không nhất, không giản đơn, chí có đối chọi Tất điều để Thu Huệ đủ khẳng định giọng văn chị có nét riêng độc đáo, không lẫn với bút KếT LUậN Tính với 20 năm cầm bút, vị trí Nguyễn Thị Thu Huệ văn học đơng đại đợc khẳng định Với t nghệ thuật sắc sảo, lối viết tài hoa, tác phẩm Thu Huệ ngày bộc lộ vẻ đẹp tự nhiên Nghiên cứu: Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, bớc đầu có số kết luận sau: Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn thời kỳ đổi mới, nhng chị biết kế thừa tiếp thu truyền thống văn học dân tộc, lại có tìm tòi sáng tạo cách thể nên truyện ngắn của chị có nhiều nét nghệ thuật đặc sắc Chính điều chi phối mạnh mẽ nghệ thuật tổ chức cốt truyện, xây dựng nhân vật, lời văn giọng điệu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Tổ chức cốt truyện thao tác giúp cho nhà văn thể đợc quan niệm nghệ thuật Cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ mặt kế thừa phát triển kế thừa cốt truyện truyền thống mặt khác 110 tiếp cận với cốt truyện đại Sự kết hợp đổi đáng kể khả biểu đạt tính cách nhân vật, hớng ngời đọc tiếp cận tác phẩm cách không khó khăn Với ba kiểu tổ chức cốt truyện tiêu biểu: tổ chức cốt truyện theo kiểu truyền thống, tổ chức cốt truyện theo tâm lý, tổ chức cốt truyện theo đời nhân vật, Nguyễn Thị Thu Huệ phát huy tối đa khả khám phá đời sống ngời nhiều góc khuất tầng sâu Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ không đơn điệu, họ chủ nhân nạn nhân sống đại Đa số họ phụ nữ với số phận éo le khác sống Đó ngời vừa cam phận vừa bứt phá, họ có đan xen tốt xấu vị tha nhng có ích kỉ, tự tin nhng cám dỗ, sống yên phận nhng không chịu với số phận an Khi xây dựng nhân vât tác phẩm nhà văn ý đến: ngoại hình, ngôn ngữ, tính cách đặc biệt tâm lý nhân vật Nhờ mà nhân vật chị lên đày đặn, có chiều sâu, vừa quen vừa lạ Mỗi nhân vật lại đợc nhà văn miêu tả hành động mang tính đặc trng mà nhân vật Thu Huệ trở nên chân thực, sống động mang tính khái quát cao Với lối viết nhẹ nhàng mà sắc sảo, nhẹ nhàng mà bén ngọt, róng riết mà đồng cảm, Nguyễn Thị Thu Huệ trở thành ngời nghệ sỹ tài hoa phát huy đợc khả vô tận ngôn ngữ, tạo đợc phong cách riêng độc đáo Lời văn tác phẩm Thu Huệ lời trần thuật, lời đối thoại đặc biệt với lời độc thoại nội tâm chị thể thành công tâm trạng nh tính cách nhân vật, lời văn đóng góp phần chuyền tải nội dung t tởng đồng thời tạo cho tác phẩm nhẹ nhàng ngắn gọn mà súc tích giọng điệu truyện ngắn Thu Huệ mang sắc thái khác nhau: lúc chua chát, táo tợn, trải, lúc lại suy t chiết lý, có lại mang giọng điệu trữ tình sâu lắng Có đợc nh nhờ vào câu chữ, ngôn từ trau chuốt nhng giàu tính biểu cảm tâm hồn nhạy cảm Nhìn chung tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ không nằm chệch quỹ đạo đổi văn xuôi Việt Nam sau 1985, mà góp phần vào dòng chảy Đó điều kiện thuận lợi nhng thử thách lớn đòi hỏi Thu Huệ phải có bớc để khẳng định Qua việc tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ cho thấy dù trẻ nhng chị có sức sáng tạo phong phú phong cách viết riêng mang đậm dấu ấn cá tính 111 10 11 12 13 14 Tài liệu tham khảo Phan Thị Vàng Anh (1994), Khi ngời ta trẻ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tạ Duy Anh (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội Đào Tuấn ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh su tầm biên soạn (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới vấn đề lý thuuyết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xuôi đại", Tạp chí văn học (9) Lê Huy Bắc (2004-2005), Truyện ngắn lý luận tác giả- tác phẩm, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam 1975 (khảo sát nét lớn), Luận án PTS Khoa học Ngữ văn ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2001), "Đổi ngôn ngữ giọng điệu - thành công đáng ý văn xuôi sau 1975'', Tự học, Nxb Đại học s phạm Nguyễn Thị Bình (2006), Về hớng thử nghiệm tiểu thuyết Việt Nam từ cuối thập kỷ 80 đến nay, Văn học Việt Nam vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Lê T Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb trẻ TP Hồ Chí Minh D.Gronopxki (2000), Nghệ thuật viết truyện ký, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 112 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Trơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học nh trình, Nxb Khoa học xã hội Trần Thanh Định (1998), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên 1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu Văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên 2006), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Võ Thị Hảo (2005), Giàn Thiêu, Nxb Phụ nữ Lê Thị Hằng (2002), "Một số đặc điểm văn xuôi Việt Nam sau 1985 qua truyện ngắn tiêu biểu", Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn Đại học Vinh Trần Thị Hậu (2003)," Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ", Khoá luận tốt nghiệp Đại học Vinh Phạm Hoa (1989), "Giới thiệu tập Cát đợi Nguyễn Thị Thu Huệ", báo Văn nghệ quân đội ,(2) Phơng Hoa (thực hiện, 9/2002), Nguyễn Thị Thu Huệ trả lời vấn Tôi không ép nhân vật hay khác, báo Thanh niên , (248) Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện ngắn, Nxb Giáo dục Nguyễn Việt Hoà (2003), Lãng quên hy vọng nhân đọc Nào ta lãng quên tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, báo Văn hóa văn nghệ công an, (12) Phạm Thị Hoài (1998), Thiên sứ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2000), Từ điển Văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học Lê Thị Hờng (1994), " Quan niệm ngời cô đơn truyện ngắn hôm nay", Tạp chí văn học, ( 2) Dơng Hớng (1990), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phùng Ngọc Kiếm (2006), Quan niệm thể tài truyện ngắn Văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Giáo dục 113 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Thuỵ Khuê, Sóng từ trờng II, http://Thuykhue.free.fr Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn Phong Lê (2006), Văn học Việt Nam trớc sau 1975 nhìn từ yêu cầu phản ánh thực, Nxb Giáo dục Phong Lê (1998), Vẫn chuyện văn ngời, Nxb Văn hoá Thông tin Phong Lê (2006), Ngời văn, Nxb Văn hoá Sài Gòn Phơng Lựu (1998), Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sỹ, Tác phẩm ,(3) Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (đồng chủ biên,2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, t tởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Đi vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn đại, chân dung phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vơng Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Trọng Nghĩa (2006), Thử nhận diện Văn học 30 năm qua, Nxb Giáo dục Nguyên Ngọc (1991), " Văn xuôi Việt Nam sau 1975, thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển", Tạp chí Văn học, (4) Nhiều tác giả (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nhiều tác giả (2000), Những gơng mặt văn xuôi trẻ cuối kỷ XX, Nxb Hội nhà văn Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nhiều tác giả (2001), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục Hồ Hồng Quang (2004), "Sự quan tâm vấn đề Đạo đức đời thờng số truyện ngắn Văn học sau 1975"(Trích Những vấn đề văn học ngôn ngữ học), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 114 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (2003), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử , Nxb Giáo dục Trần Đình Sử (chủ biên,2004), Tự học, Nxb Đại học S phạm Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn- Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Việt Thắng (2001), Tứ tử trình làng (Bài giới thiệu truyện ngắn bốn bút nữ), Nxb Văn học Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn , Nxb Văn học, Hà Nội Bích Thu (1995), " Những dấu hiệu đổi văn xuôi qua hệ thống mô típ chủ đề", Tạp chí Văn học, (4) Bích Thu (1996), " Thành tựu truyện ngắn sau 1975", Tạp chí văn học, (9 ) Phạm Thị Tuyên (2002), Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh Lê Ngọc Trà (2002), " Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới", Tạp chí văn học, ( 2) Phạm Quang Trung (2006), Khởi đầu công đổi Văn chơng nớc ta, Nxb Giáo dục Hồ Sỹ Vịnh (2004), " Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ", báo Văn nghệ , (35) Nguyễn Vĩnh (3/2004), " Những quý bà giải văn chơng", báo An ninh giới cuối tháng, (32) 115 [...]... thi pháp học: "Cốt truyện nghệ thu t là một hệ thống biến cố trong trật tự nghệ thu t đã đợc lựa chọn, sắp xếp cốt truyện nghệ thu t là thực tại nghệ thu t, là các biến cố trong miêu tả Do vậy, cần phải phân biệt nó với cốt truyện tự nhiên Cốt truyện (nghệ thu t) chỉ có ý nghĩa trong kết cấu nghệ thu t của nó mà thôi" [57; 135] Nh vậy, hoàn toàn có thể và cần phải phân biệt cốt truyện tự nhiên bao gồm... 25 Chơng 2 Nghệ thu t tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.1 Nghệ thu t tổ chức cốt truyện Cốt truyện là một trong những phơng diện phức tạp của kết cấu trong tác phẩm tự sự Nghệ thu t tổ chức cốt truyện là thao tác quan trọng giúp nhà văn thể hiện đợc những quan điểm của mình Đồng thời nghiên cứu sự vận động của cốt truyện sẽ góp phần lý giải sự chuyển đổi... đội cho chùm tác phẩm 5 truyện ngắn và đợc tặng thởng của Hội nhà văn cho tập truyện Hậu thiên đờng Bớc sang thế kỷ XXI Nguyễn Thị Thu Huệ không ngừng làm mới mình bằng việc cho ra đời tiểu thuyết Rồi cũng tới nơi thôi (năm 2005) và xuất bản 2 tập truyện ngắn 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (năm 2001) và 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ (năm 2006) Có thể nói Thu Huệ là một trong những nhà văn viết... phát triển truyện ngắn thời kỳ đổi mới 1.3.1 Hành trình sáng tạo của Nguyễn Thị Thu Huệ 20 Sinh năm 1966, Nguyễn Thị Thu Huệ là nhà văn thu c thế hệ sinh ra trong chiến tranh và trởng thành ở thời kỳ đổi mới Nhng cái tên Nguyễn Thị Thu Huệ không chỉ quen thu c với những độc giả yêu văn học mà còn quen thu c với cả những khán giả truyền hình Là một ngời ham đọc sách, yêu thơ Nguyễn Thị Thu Huệ bớc vào... tục tự nhiên trong cốt truyện với cốt truyện nghệ thu t, tức cốt truyện đợc sắp xếp theo thứ tự trần thu t của tác giả, thể hiện cái nhìn và dụng ý nghệ thu t của tác giả Điểm mở đầu và kết thúc của cốt truyện nghệ thu t không phải bao giờ cũng trùng khít với điểm mở đầu và kết thúc của cốt truyện tự nhiên: "Truyện phản gián, trinh thám thờng bắt đầu từ hiện tại rồi đi tìm nguyên nhân là kẻ tội phạm Truyện. .. mại, trong sáng lạ thờng Trong các tác giả nữ mới xuất hiện và khẳng định mình, Nguyễn Thị Thu Huệ là một trong những cây bút đi đầu tạo nên "thơng hiệu" cho mình Đây là một tác giả có một phong cách viết độc đáo Để hiểu thêm về con ngời cũng, phong cách sáng tác, nghệ thu t tự sự trong truyện ngắn của chị, chúng tôi sẽ trình bày rõ hơn ở những phần tiếp theo của luận văn 1.3 Nguyễn Thị Thu Huệ trong sự. .. biến hoá linh hoạt trong cách xây dựng cốt truyện, truyện ngắn là thể loại thu n lợi để biểu đạt một cách tự nhiên, cụ thể những nỗi niềm, những tâm t thầm kín đầy bí ẩn của con ngời 1.2.2.2 Đổi mới trong cách nhìn nghệ thu t về con ngời Quan niệm nghệ thu t về con ngời là yếu tố chi phối các yếu tố khác của nghệ thu t biểu hiện Mỗi giai đoạn lịch sử, văn học lại gắn với quan niệm nghệ thu t về con ngời... thời trong đời sống Nhiều nhà văn lớn trên thế giới và nớc ta đạt tới đỉnh cao của sự nhiệp sáng tạo nghệ thu t chủ yếu bằng con đờng truyện ngắn của mình 11 Theo 150 thu t ngữ văn học truyện ngắn là: "Một thể loại của tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, thờng đựoc viết bằng văn xuôi, đề cập đến các phơng diện của đời sống con ngời và xã hội Nét nổi bật của truyện ngắn là sự giới hạn về dung lợng, tác phẩm truyện ngắn. .. thức trần thu t Truyện ngắn thu c loại hình tự sự nên nghệ thu t tự sự là một trong những yếu tố quan trọng trong phơng thức biểu hiện, nó còn là yếu tố cơ bản để thể hiện cá tính sáng tạo của tác giả Ngôn ngữ trần thu t, ngôn ngữ ngời kể chuyện tạo nên giá trị nghệ thu t của tác phẩm tự sự Các nhà văn rất chú trọng đến các khía cạnh truyền đạt giọng điệu cái tôi của mình trong tác phẩm khiến hình thức... lý thuyết phân loại nh trên Thiết nghĩ, điều này không những không phơng hại đến những vấn đề lí luận văn học, mà giúp chúng ta có cái nhìn thực tế hơn trong việc nhận diện đợc nghệ thu t xây dựng cốt truyện của Nguyễn Thị Thu Huệ, từ đó rút ra đợc những quan niệm cụ thể của nhà văn nữ này về con ngời, về cuộc đời Trên quan điểm ấy chúng tôi tạm chia cốt truyện trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ... Quan niệm nghệ thu t ngời truyên ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 91 2.2.3 Nghệ thu t xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn 91 Thị Thu Huệ 91 Chơng Lời văn giọng điệu truyện ngắnNguyễn Thị Thu Huệ 93 11... nhân vật 94 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 94 2.1 Nghệ thu t tổ chức cốt truyện 94 2.1.1 Khái niệm cốt truyện 1.2 Các kiểu tổ chức cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 95 2.2 Nghệ thu t xây... 45 1.3 Nguyễn Thị Thu Huệ phát triển truyện ngắn thời kỳ đổi 52 1.3.1 Hành trình sáng tạo Nguyễn Thị Thu Huệ 1.3.2 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thi Thu Huệ 74 Chơng Nghệ thu t tổ chức cốt truyện

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TrÇn ThÞ Dung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan