Phương thức biểu hiện hành vi từ chối lời thỉnh cầu khiến trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

74 778 3
Phương thức biểu hiện hành vi từ chối lời thỉnh cầu khiến trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục & đào tạo trờng Đại học Vinh - Nguyễn Thị Hơng Giang Phơng thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh- 2006 mở đầu Lý chọn đề tài Giao tiếp nhu cầu, hoạt động thiếu thành viên xà hội Không sống mà không quan hệ, không cần giao tiếp với ngời khác Qua giao tiếp, ngời thông tin cho nhận thức, t tởng, tình cảm, bộc lộ thái độ nội dung đợc truyền đạt Để giao tiếp, ngời dùng nhiều phơng tiện, nhng ngôn ngữ ph¬ng tiƯn giao tiÕp quan träng nhÊt T theo tõng hoàn cảnh mà mục đích hoạt động giao tiếp khác Trong giao tiếp hàng ngày,từ chèi lµ mét hµnh vi hÕt søc quen thuéc vµ thông dụng, trớc lời đề nghị ta từ chối hay chấp nhận tuỳ vào ngữ cảnh, mối quan hệ, tâm trạng,và ta từ chối hay chấp nhận lời đề nghị với nhiều cách khác Trong phạm vi luận văn tiến hành tìm hiểu phơng thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, tác phẩm gắn với tiếng Việt đại, để qua thấy đợc vận động nhiều chiều ngôn ngữ đời sống Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu hành vi từ chối lời cầu khiến góc độ cấu trúc - ngữ nghĩa - ngữ dụng bình diện từ Phạm vi, đối tợng nghiên cứu phát ngôn từ chối thuộc lợt lời thứ hai đoạn thoại cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chúng không khảo sát phát ngôn từ chối lời đáp thuộc hành vi hỏi, khen, chê, đánh giá, hay hành vi từ chối phi lời nh: lắc đầu, nhún vai, xua tay, Mặc dù tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ hành vi xuất nhiều đóng vai trò tích cực giao tiếp Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu từ chối với t cách hành vi đáp lời, lợt lời thứ hai hội thoại, luận văn trớc hết góp phần tìm hiểu hành vi từ chối lời cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn nữ nói riêng tiếng Việt đại nói chung, đồng thời thấy đợc yếu tố ngôn ngữ - văn hoá xà hội tác động đến hành vi từ chối lời cầu khiến, phơng tiện biểu lời từ chối hành vi cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, phân biệt hành vi từ chối với số hành vi khác Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận hiểu biết lý thuyết giao tiếp có hành động ngôn ngữ - Chỉ kiểu từ chối trực tiếp lời cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ - ChØ c¸c kiĨu tõ chèi gi¸n tiÕp lêi cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu sử dụng chủ yếu phơng pháp phân tích hội thoại để tìm nét nghĩa tơng đồng ổn định nhất, phân loại miêu tả phơng thức phơng tiện biểu hành vi từ chối lời cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Tiến hành so sánh, đối chiếu hành vi từ chối nhân vật nam nữ để tìm đặc điểm chung riêng nghƯ tht tõ chèi cđa hä §ãng gãp luận văn Những nghiên cứu tác giả tác phÈm vỊ Ngun ThÞ Thu H tõ tríc tíi tập trung vào lĩnh vực văn chơng.Vì , nói công trình tìm hiểu hành vi từ chối lời cầu khiến văn chị để từ có nhìn khái quát sâu sắc phơng thức từ chối lời cầu khiến ngời Việt Góp phần Nghiên cứu ngôn ngữ tác giả tác phẩm lĩnh vực đợc giới nghiên cứu quan tâm đến T liệu khảo sát Trong phạm vi luận văn khảo sát dựa vào hai tập truyện: 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ , Nxb Hội nhà văn 2001 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ , Nxb văn học 2006 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, t liệu khảo sát, phần nội dung gåm ch¬ng: Ch¬ng 1: C¬ së lý thuyÕt Ch¬ng 2: Phơng thức biểu hành vi từ chối trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng 3: Phơng thức biểu hành vi từ chối gián tiếp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Tài liệu tham khảo T liệu khảo sát Chơng sở lý thuyết 1.1 Hội thoại hành vi ngôn ngữ 1.1.1 Hội thoại vấn đề liên quan 1.1.1.1 Khái niệm hội thoại "Ngôn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng nhất" (V.I.Lênin) Giao tiếp ngôn ngữ có nhiều hình thức: Giao tiếp chiều (độc thoại), giao tiếp hai chiều nhiều (hội thoại) Giao tiếp hai chiều hoạt động nhất, phổ biÕn nhÊt cđa ngêi Giao tiÕp hai chiỊu gåm ngời nói,ngời nghe phản hồi trở lại Giao tiếp hai chiều đợc gọi hội thoại.Hội thoại hoạt động xà hội Trong thoại, hoạt động phản hồi nảy sinh, vai trò hai ngời tham gia thoại đà thay đổi Bên nghe trở thành bên nói bên nói trở thành bên nghe mà G.Yule gọi tơng tác Thuật ngữ tơng tác ứng với nhiều kiểu tiếp xúc trao đổi xà hội tuỳ vào bối cảnh giao tiếp Nhng cấu trúc thoại anh nói - nói - anh nói- nói mà đà quen sử dụng cách quen thuộc Tơng tác nhị phân liên tục phản ánh trình giao tiếp ngôn ngữ nói chung theo mô hình: Nói Nghe (Phơng tiện ngôn ngữ) (Phơng tiện ngôn ngữ) Hiểu Và nh hội thoại nỗ lực hợp tác bên tham gia hội thoại Hội thoại có ba bên nhiều Tuy nhiên hội thoại gồm hai bên quan trọng Trong khuôn khổ luận văn đế cập đến hội thoại hai bên mà theo cách gọi Wardhaugh hoạt động mang tính điều chỉnh Hoạt động kéo theo thoả hiệp lợi ích chung quyền lợi cá nhân Những ngời tham gia hộithoại buộc phải tuân theo hoạt động Nếu bạn hai ngời tham gia hội thoại mà không cung cấp lời đáp, thông tin phản hồi không bày tỏ thái độ khuyến khích, động viên, bạn nhận lại đợc đáp lại miễn cỡng Ngời tham gia thoại phải chuẩn bị thật tốt cần thiết để đổi lại điều mà mong muốn nhận đợc Có nghĩa bạn biểu lộ nhiệt tình đối tác bạn nhận đợc nhiệt tình tơng ứng Nhng thoại trở nên khó chịu ngời tham gia hội thoại cảm thấy không nhận đợc cố gắng trì làm tất cho thoại đạt kết tốt đẹp Khi thoại với lÃng phí thời gian, vô ích, khó chịu, bực nhiều điều tơng tự Có nhiều yếu tố liên quan đến hội thoại Theo Đỗ Hữu Châu (2001), thoại khác nhiều khía cạnh nh: thời gian, không gian, nơi chốn, số lợng ngời tham gia, cơng vị t cách ngời tham gia thoại, tính chất thoại, vị giao tiếp, tính có đích hay đích, tính hình thức hay không hình thức, ngữ điệu hay động tác kèm lời, Những yếu tố không tách rời mà liên kết nhau, tạo thành khối thống hữu quan hội thoại, chi phối điều hoà thoại để đạt đến đích cuối bên giao quy tắc định 1.1.1.2 Các quy tắc hội thoại Hội thoại diễn theo quy tắc định Cái bị chi phối quy tắc hội thoại nghi thức hội thoại Bàn quy tắc hội thoại, tác giả Orechioni chia quy tắc hội thoại thành nhóm: - Các quy tắc điều hànhsự luân phiên lợt lời - Những quy tắc chi phối cấu trúc hội thoại - Những quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân hội thoại [4, tr 225] Luân phiên lợt lời nguyên tắc tơng tác qua lại hội thoại Trong thoại lúc có ngời nói không đồng thời Ngời nói luân phiên lợt lời Sẽ lợt lời nhiều ngời nói lúc Nh vai nói thờng xuyên thayđổi, trật tự ngời nói không cố định mà thay đổi Đồng thời lợt lời thứ có chức định hớng cho lợt lời thứ hai Khi nói điều, ngời ta dự đoán chờ điều khác xảy Nghĩa hai lợt lời có quan hệ mật thiết với nhau, liên kết chặt chẽ với nhau.Hội thoại hình thức hoạt động xà hội nên theo G.Yule lợt lời hoạt động theo "hệ thống điều hành cục bộ" (thuật ngữ Diệp Quang Ban) đợc hiểu theo lối quy ớc thành viên nhóm xà hội Đây thực chất quy ớc nắm giữ lợt lời, giữ trao lợt lời cho ngời đối thoại cách uyển chuyển Kiểm soát quyền đợc nói, chủ động nắm giữ đề tài lợt lời quyền lực đáng kể héi tho¹i, cã thĨ chi phèi cc tho¹i VỊ quy tắc chi phối hội thoại, theo Nguyễn Đức Dân (1998), phát ngôn lợt lời hành vi hội thoại Sự liên kết hai lợt lời liên kết hành vi dẫn nhập hành vi hồi đáp Trong hội thoại, hành vi ngôn ngữ gây dạng hành vi ngôn ngữ định Rất nhiều loại phát ngôn hội thoại đòi hỏi phải có hồi đáp riêng biệt nh: hành vi chào yêu cầu lời chào trở lại; hành vi hỏi yêu cầu có câu trả lời; hành vi đề nghị cần phản hồi (chấp nhận/từ chối); hành vi cảm ơn cần yêu cầu đáp lời, Wardhaugh gọi hành vi ngôn ngữ điều muốn nói Một hành vi ngôn ngữ xuất đợc tiếp nhận tích cực tiếp nhận tiêu cực, chấp nhận từ chối Tất nhiên ngời tham gia hội thoại lờ mà biểu ngôn ngữ Với hành vi ngôn ngữ đòi hỏi thông tin phản hồi, Wardhaugh cho r»ng, ngêi tham tho¹i cã qun lùa chän cách thức hồi đáp khác nhau: tuân theo, từ chối, đơn giản lờ ngời ta nói với Nhng dù tuân theo hành vi dÉn nhËp tõ chèi hay lê ®i, ngêi tham thoại phải có chiến lợc giao tiếp phơng tiện biểu đạt hành vi hồi đáp Một số khuôn mẫu hình thức biểu hành vi đà đợc định sẵn cho ngời tham gia héi tho¹i lùa chän Nhng, héi tho¹i, sù liên kết hành vi lời có giá trị bề mặt phát ngôn Sự liên kết hiệu lực lời hành vi ngôn ngữ có giá trị đích thực Có nhiều hình thức biểu đạt ngôn ngữ đem lại hiệu lực lời quan trọng Điều định hiệu qu¶ giao tiÕp VÝ dơ: MĐ: ChiỊu học nấu cơm cho em ăn trớc Con: TC1: Con không nấu đợc đâu Chiều phải hoàn thành đồ án (TCTT) TC2: Thôi mà, mẹ Chiều phải hoàn thành đồ án (TCTT nhng có phần giảm thiểu độ dứt khoát) TC3: Mẹ giúp với, chiều phải hoàn thành đồ án (TCGT đề nghị trở lại) TC4: Hay mua ăn tạm, mẹ Chiều phải hoàn thành đồ án (TCGT hình thức đa phơng án giải mới) Trong thực tế, ngời phải lựa chọn cách nói đem lại hiệu giao tiếp cao không yêu cầu mệnh lệnh từ chối thẳng thừng Nghi thức, thói quen, phong tục, tập quán, làm thành quy ớc xà hội mà cá nhân tuân theo Những quy ớc giữ gìn tạo độ cân thoại Đem lại hiệu giao tiếp Những quy ớc mang tính nghi thức đợc quy định theo trình tự chặt chẽ với hành vi cụ thể mà bên tham gia thoại cần tuân theo loại hội thoại xác định Quan hệ cá nhân ngời tham thoại có phần quan trọng đặc biệt tơng tác hội thoại Đó nhân tố sẵn có trớc tơng tác chúng nằm tơng tác Chúng liên quan tới quan hệ thân - sơ, quan hệ vị xà hội, tuổi tác, quyền lực đợc thể khác cộng đồng ngời Theo Nguyễn Đức Dân (1998), quan hệ cá nhân đợc xem xét dới góc độ: Quan hệ ngang (hay gọi quan hệ thân sơ) Quan hệ dọc (hay gọi quan hệ vị thế) a Quan hệ ngang Quan hƯ ngang chØ râ mèi quan hƯ gÇn gịi, thân cận hay xa cách ngời tham gia giao tiếp Mối quan hệ thay đổi điều chỉnh trình hội thoại từ sơ đến thân ngợc lại Hình thức đối xứng phi đối xứng Có nhiều dấu hiệu thể hiÖn quan hÖ ngang: DÊu hiÖu b»ng lêi, dÊu hiÖu cử điệu dấu hiệu kèm lời Ngời nói có nhiều công cụ để lựa chọn muốn thể quan hệ cách thích hợp Những dấu hiệu lời nh hệ thống đại từ xng hô, từ dùng tha gửi, cách sử dụng từ tình thái mang sắc thái quan hệ cá nhân rõ ràng Sắc thái từ tự xng: Tôi - tớ - tao - - ông - đây, hay cách gọi ngời đối thoại trực tiếp là: Ông (bà) - anh (chị) - ngài - cậu - mày rõ mối quan hệ thân - sơ, trọng - khinh ngời tham gia thoại Cách gọi tên tục, biệt hiệu hay đầy đủ họ tên Thậm chí nói trống nhân xng thể rõ quan hệ Việc dùng từ xng hô thể vốn văn hoá, hiểu biết, tính lịch thiệp, mức ®é t«n träng ®èi víi ngêi nghe b Quan hƯ dọc Đây quan hệ tôn ti xà hội, tạo thành vị dới giao tiếp Quan hệ đợc đặc trng yếu tố quyền lực Quan hệ vị có tính chất tơng đối phụ thuộc yếu tố khách quan nh: Cơng vị xà hội, giới tính, tuổi tác, Những yếu tố khách quan tạo vị khác tuỳ theo quan niệm truyền thống văn hoá céng ®ång ngêi Cã nhiỊu dÊu hiƯu thĨ hiƯn quan hƯ b»ng vÞ thÕ, nh dÊu hiƯu b»ng lêi, b»ng cử điệu bộ, Hầu nh yếu tố hội thoại thể quan hệ vị Những dấu hiệu lời tơng tự nh quan hệ ngang, hệ thống từ xng hô, hệ thống đại từ nghi thức xng hô, thể quan hệ vị Và điều khác cộng đồng ngôn ngữ - văn hoá Cách tổ chức lợt lời phơng diên số lợng chất lợng, cách tổ chức thoại (ai mở thoại, hồi đáp hay kết thúc.), hành vi ngôn ngữ hành vi hội thoại nh thể phép lịch sự, từ tình thái từ kèm hành vi ngôn ngữ thể quan hệ vị Những vị đà đợc ngôn ngữ hoá thành từ ngữ cấu trúc ngôn ngữ Ngoài đặc điểm trên, dấu hiệu cử dấu hiệu kèm lời giao tiếp phản ánh quan hệ vị nh: t thế, âm lực âm lợng, không gian giao tiếp, hình thức trang phục, Những ngời tham gia giao tiếp cần hiểu nắm bắt quan niệm vị quan hệ dân tộc, văn hoá để tránh hành vi ứng xử không đáng có Trong trình hội thoại, nhân vật tác động qua lại lẫn nhau, nắm bắt thông tin từ bên giao tiếp để có điều chỉnh kịp thời, phù hợp với đích thoại mang lại hiệu giao tiếp thích hợp Liên quan đến mối quan hệ ngời tham thoại, không nhắc đến quan hệ quyền lực (Power) quan hệ hoà đồng (Solidarity) mµ thùc chÊt lµ quan hƯ häc vµ quan hƯ ngang theo quan niƯm cđa Brown vµ Levinson Theo Tanen, quan hệ quyền lực quan hệ hoà đồng vấn đề hội thoại Quyền lực hoà đồng có ảnh hởng nhiều đến lời nói hội thoại, đặc biệt với hành vi từ chối Quyền lực gắn liền với cách sử dụng từ xng hô, hệ thống đại từ nhân xng tiếng Việt nh đà trình bày trên, thể quyền lực ngêi tham tho¹i Qun lùc chi phèi mèi quan hƯ không tơng đơng, nơi có ngời cấp dới, chịu chi phối ngời ngời cấp trên, có quyền điều khiển đối tợng lại Còn hoà đồng chi phối mối quan hệ tơng đơng đợc mô tả nh bình đẳng xà hội, tơng tự Tanen cho rằng, quan hệ quyền lực quan hệ hoà đồng dờng nh đối lËp nhau, nhng ¶nh hëng lÉn Quan hƯ qun lực kéo theo quan hệ hoà đồng ngợc lại Bất hình thức hoà đồng cần có quyền lực để giới hạn tự nhu cầu giống Và ,bất hình thøc qun lùc nµo cịng kÐo theo quan hƯ hoµ đồng mối liên hệ cá nhân để làm đợc nh ngời tham thoại phải tuân theo số nguyên tắc hội thoại đợc xem xét dới 1.1.1.3 Nguyên tắc hội thoại Nguyên tắc cộng tác hội thoại Theo P.Grice, nguyên tắc cộng tác hội thoại làm cho "cuộc hội thoại đợc xem xét nh mục đích hay phơng hớng mà thoại đòi hỏi" [7, tr 130] Nguyên tắc cộng tác có hiệu đặc biệt với ngời nói ngời nghe Khi nói, ngời tham thoại phải quan sát thực nguyên tắc cộng tác theo phơng châm định Nguyên tắc cộng tác có vai trò trung tâm lý thuyết hội thoại Hai bên tham gia giao tiếp cố gắng để đối tác hởng ứng, phát triển thoại Nguyên tắc gồm phơng châm: lợng, chất, quan hệ cách thức Tuy nhiên, thực tế giao tiếp đà nảy sinh tình vi phạm nguyên tắc cộng tác hội thoại khác biệt trình độ, văn hoá, kinh nghiệm ngôn ngữ vốn hiểu biết sống dù bên tham gia thoại cố gắng tuân theo nguyên tắc cộng tác Chúng ta phải vào ngữ cảnh gắn phát ngôn với hoàn cảnh giao tiếp mối quan hệ liên nhân để nhận rõ vi phạm nguyên tắc cộng tác Trong hội thoại, văn hoá khác quy ớc nghi thức giao tiếp khác Nói khác nguyên tắc cộng tác thay đổi theo chiều sâu văn hoá cộng đồng ngôn ngữ Khi bắt đầu nói chuyện phần lớn ngời tham thoại ®Ịu cho r»ng hä ®¶m nhËn nhiƯm vơ chung tõ thoại Bởi họ không muốn tiếp tục thoại, họ phải tìm cách thực điều cách lịch thiệp Kết thúc thoại vấn đề nhạy cảm Một ngời tham gia hội thoại bị ngời khác tuỳ tiện áp đặt cắt đứt thoại mà phải đợc thơng lợng hình thức khác nhau, lời xin lỗi Thái độ giao tiếp tinh thần ngời tham thoại Thái độ cộng tác thái độ chia sẻ Một ngời độc quyền chiếm giữ thoại phải cho tạo hội để ngời tham gia thoại với mình, chí ngời từ chối hội Liên tục ngắt lời ngời đối thoại cách phủ nhận quyền đợc nói Những ngời trọng cộng tác hội thoại có xu hớng kết hợp với giải vấn đề Tốc độ nói, kiểu loại từ sử dụng, cấu trúc ngữ pháp trọng tâm mà ngời tham thoại chọn để giải đề tài biểu đạt trách nhiệm nhiệt tình nh thông cảm, hiểu biết thành viên thoại Khi thoại hoạt động thiếu đồng từ loạt vấn đề nảy sinh nh: phơng ngữ khác nhau, cách biểu đạt thông tin đề nghị - hồi đáp (chấp nhận/ từ chối) khác nhau, thiếu thiện cảm ngời lớn, làm cho thành viên thoại cảm thấy không hài lòng, ngời tham thoại tin đối tác gây khó khăn cho mình, tinh thần hợp tác Nguy phá vỡ thoại điều tất yếu Tình trạng thờng xảy với thành viên tham gia hội thoại có nguồn gốc dân téc kh¸c nhau, cã vèn tri thøc nỊn kh¸c nhau, sinh sống tiếp nhận chơng trình giáo dục xà hội có khác biệt lớn Trong tình nh vậy, thoại trở nên rời rạc, khó trì khiến ngời tham gia hội thoại trở nên đối đầu Tất nhiên, đối lập với cộng tác ngời tham thoại tỏ đối đầu với đối tác, tá thiÕu tin tëng, thËm chÝ cßn công kích ngời Anh ta, ngời tỏ đối đầu với ngời khẳng định đúng, mong muốn điều yêu cầu phải đợc đáp ứng Nhng theo quan sát thờng thấy phần lớn ngời tham gia hội thoại đối đầu trực tiếp, lẽ hình thức giao tiếp thô ráp khó chÊp nhËn dƠ dµng Mét thùc tÕ lµ héi thoại ngời nói cố gắng tránh nói điều không hài lòng nhau, đặc biệt từ chối Và tránh đợc, ngời nói lựa chọn cách biểu đạt nhẹ nhàng với phơng tiện tế nhị, khôn khéo để thể thái độ cộng tác hội thoại Hội thoại hoạt động giao tiếp xà hội đợc điều chỉnh trình thực hiện, nhng lúc hoàn hảo thành công Nguyên tắc lịch "Có thể xem xét lịch nh khái niệm cố định nh khái niệm" hành vi xà hội lịch sự" [ 19,tr118] Có nhiều nhà ngôn ngữ nh P.Brown S.Lêvinson, G.N.Leech, G.Kasper, R.Scollon S.B.K Scollon, D.Tannen nghiên cứu lĩnh vực lịch lịch đà trở thành mối quan tâm lớn ngữ dụng học 10 b Lảng tránh chuyển đề tài khác Đa đề tài khác hình thức hớng ý ngời đề nghị sang vấn đề để chủ thể phát ngôn cầu khiến chấm dứt lời đề nghị ngời tham gia hội thoại chấp nhận, nhằm tránh thực điều đợc yêu cầu Ví dụ: - Phải chấp nhận Hồi chiều cậu vừa biếu dàn máy vi tính cho lÃo bên A Coi nh xong Đi ăn đồ biển, hay Tống Duy Tân ăn gà Tần? - Thôi cậu ạ, mợ chờ cơm - Kệ xác mợ mày nồi cơm quanh năm ngon đặc sản, ăn gì? - Cháu thích nghe cậu nói chuyện Hôm đứng trú ma vô tình cháu gặp ông quen cậu Ông bảo có thời cậu phải toà, không ạ? - Tôi hỏi (2, tr 60) - Thôi, em gắt - em không đùa, anh khinh em hả? Chẳng lẽ lâu em quan hệ với kẻ tên? Mai em đâu? - Tôi lảng chuyện khác (2, tr 399) c Lảng tránh nhắc lại phần nội dung lời cầu khiến Hình thức nhằm xác định lại yêu cầu múc độ nào, cần xử lý Ngêi nãi tá ý nghi nghê vÒ tÝnh thùc tế, khả thực điều đợc yêu cầu Ví dụ: Mẹ Cụ xách Êm níc vµ mét bao thc MĐ cêi: - Con uống hết cho tỉnh táo - Con có mê đâu mà uống hết ấm nớc này? - Tôi cời (2, tr 103) d Lảng tránh trì hoÃn Trì hoÃn hình thức làm chậm kéo lùi thêi ®iĨm thùc hiƯn mét sù kiƯn, sù viƯc Ngêi tõ chèi sư dơng h×nh thøc tr× ho·n nh»m cã thêm thời gian để suy tính cho việc thực nội dung cầu khiến tiền vị, cách thức giao tiếp khéo léo mà qua ngữ cảnh yếu tố cận ngôn, ngời nghe nhận diện đợc hàm ý từ chối Ví dụ: Vang reo khe khẽ - Nhà em Anh vào nhé? Tôi trả lời: - Thôi để dịp khác, muộn 60 Vang khẽ gật đầu, mặt đỏ bừng (3, tr 206) - Về đi! - Tôi giục - Vội anh Bao nhiêu năm không nói chuyện với råi (3, tr 201) 11 Hµnh vi tõ chèi biĨu hiƯn b»ng sư dơng ý hµm Èn Sư dơng ý hàm ẩn để tạo phát ngôn thể mơc ®Ých giao tiÕp cđa ngêi nãi cã thĨ coi tợng siêu ngôn ngữ Theo Đỗ Hữu Châu [4, tr 274 -275] chủ thể phát ngôn dùng cách nói gợi ý, bóng bẩy, viện dẫn tợng, dùng nối nói trái ngợc, dùng biện pháp ẩn dơ hay c©u hái tu tõ vv Ngêi nãi sử dụng hình thức nhằm từ chối thực nội dung cầu khiến khiêm tốn, không muốn làm thể diện ngời đối thoại, mn ch©m biÕm, mØa mai, tù chÕ giƠu tất không muốn chịu trách nhiệm trục tiếp điều nói Hành vi từ chối biểu ý hàm ẩn có tiểu loại sau: a ý hàm ẩn biểu câu triết lý Triết lý quan niệm chung ngời vấn đề nhân sinh xà hội Qua câu triết lý ngời nói muốn đối tác hiểu quan điểm, quan niệm sống mình, từ suy diễn hàm ý để nhận diện lời từ chối Ví dơ: Gäng Lan run run, nghe nh s¾p khãc: - Chúng bỏ tất Đến với anh Sắp già chết nhăn ( ) Em muốn làm chức ngời vợ với anh, chăm sóc nghe lời anh - Đàn bà thích làm làm chủ với chồng nô lệ với tình nhân Lấy tiền đâu tiêu trốn đâu với nhau, cô bé? - Thắng he mắt nhìn Lan (3, tr 449) - Anh Chốc tan đám Đợi em Em lấy tiền xong ®i ng níc - C« khao t«i b»ng tiỊn khãc thuê đám ma? Uống nớc mắt cô à? Tôi nhìn vang - Tiền chả giống Ngời ta kiếm tiền nhiều cách nhng kiếm tiền na ná giống (3, tr 198) b ý hàm ẩn biĨu hiƯn b»ng lèi nãi viƯn dÉn, liªn tëng Lèi nói viện dẫn liên tởng hình thức tránh đe doạ thể diện cao, bớc đệm để biểu đạt hµm ý tõ chèi cđa ngêi nãi, vµ Ýt nhiỊu trách nhiệm trục 61 tiếp hành vi từ chối chủ thể phát ngôn ngời đáp sử dụng hình ảnh, trờng hợp để minh học làm chỗ dựa cho lập luận tạo luận có sức thuyết phục liên tởng hai tình Ví dụ: - Anh yêu chị Liễu, bảo chị đến thăm mẹ đi, chứng tỏ dâu tử tế Chứ rớc đèn cù với đờng, chả rớc đợc Anh vằn mặt - Đến bố đẻ cha hầu ngày bà bô Nhỡ sau tao không yêu lại phải lấy đà đổ bô cho mẹ à? (3, tr 233) c ý hàm ẩn biểu sử dụng thành ngữ Đây hình thức từ chối điển hình tiếng Việt mang đặc trng văn hoá dân tộc Cách thức từ chối uyển chuyển, không phần rõ nghĩa nhờ gắn liền với ngữ cảnh hình thức sử dụng thành ngữ tiếng việt thực phong phú, đa dạng Hình thức mơ hồ, đa nghĩa, nhng nắm bắt đợc nét văn hoá ngôn ngữ ngời nghe nhận diện đợc hàm ý phát ngôn Ví dụ: - Hay đêm nay?- Lan hào hứng ( ) - Thôi cô bé Anh nghi ngờ Già néo đứt dây Con ngời ta chỗ biết đến đâu dừng lại! - Anh bình thản (3, tr 443) d ý hµm Èn biĨu hiƯn b»ng lèi nãi Èn dơ Do tính chất đặc biệt giao tiếp nên phát ngôn bị chi phối tính lịch sự, tế nhị, giữ thể diện cho hai bên tham gia hội thoại Bởi vậy, ngời nói phải vào hoàn cảnh giao tiếp, vào vốn tri thức nền, vào kinh nghiệm giao tiếp mối quan hệ bên tham gia hội thoại để tạo lập phát ngôn có chá hai tầng nghĩa khác : hiển ngôn hàm ngôn Sử dụng lối nói ẩn dụ bày tỏ ý định muốn diễn đạt ngời nói cách gián tiếp ngữ cảnh giao tiếp cụ thể Đó nội dung đích thực mà ngêi nãi mn híng tíi ngêi nghe VÝ dơ: - Em mỏi chân rồi! - Mắt my loé sáng, ma mÃnh - Xạo, cô bé chạy nhảy suốt ngày, cỡi trâu nhông nhông, có tí đà mỏi! Bảo lấy xe máy anh đèo cho nhanh không nghe - Có phù thuỷ đờng làng đêm xe m¸y My cêi 62 (3, tr 101) 3.3 TiĨu kÕt Hành vi từ chối gián tiếp hành vi đợc biểu thông qua hành vi lời khác mà ngời nghe phải suy ý nhận diện đợc ý nghĩa đích thực phát ngôn Trên sở phân loại hành vi từ chối theo đích ngôn chung mà ta phân chia hành vi từ chối gián tiếp phi quy ớc hành vi từ chối gián quy ớc Hành vi tõ chèi gi¸n tiÕp theo quy íc thùc hiƯn hành động quy chiếu có hệ thống vào điều kiện cần thiết đà đợc quy ớc hoá Dạng thức từ chối theo quy ớc chứa đựng hình thức biểu hành vi từ chối thông qua cấu trúc cầu khiến, cầu khiến nghi vấn cấu trúc trần thuật 1.1 Hành vi từ chối gián quy ớc biểu hành vi từ chối thông qua cấu trúc cầu khiến mệnh lệnh, lời yêu cầu, lời cầu xin lời khuyên Phát ngôn từ chối kiểu chất lời cầu khiến trở lại chủ thể phát ngôn cầu khiến 1.2 Hành vi từ chối gián tiÕp theo quy íc biĨu hiƯn hµnh vi tõ chèi thông qua cấu trúc nghi vấn có giá trị phủ định, bác bỏ việc tình, cầu khiến trở lại với chủ thể phát ngôn cầu khiến, có giá trị hoài nghi, cảm thán với khuôn hình ngôn ngữ định 1.3 Hành vi từ chối gián quy ớc biểu hành vi từ chối thông qua cấu trúc trần thuật lời bác bỏ nội dung cầu khiến khẳng định / phủ định đối lập với nội dung cầu khiến Hành vi từ chối gián quy ớc hình thức từ chối mà ngời nghe nhận đợc qua trình giao tiếp suy ý, liên tởng dựa vốn sống kinh nghiệm sử dụng ngôn ngữ thân gắn với phơng tiện tổ chức phát ngôn dới dạng phi quy ớc Từ chối gián quy ớc đợc biểu hình thức phát ngôn đà đợc mà hoá theo quy ớc, chấp ớc cộng đồng đợc ngời chấp nhận Những ngời tham thoại hớng vấn đề hành vi từ chối gián tiếp phi quy ớc đợc làm sáng tỏ nhận dạng qua đặc trng ngữ cảnh tình Cấu trúc diễn đạt hành vi từ chối phi quy ớc để ngỏ nội dung không hạn chế hình thức biểu đạt với loại ám chỉ, ngụ ý lực ngôn trung Dạng thức từ chối gián tiếp phi quy ớc không tuân theo mô hình cấu trúc định Đó kết hợp loại hình cấu trúc nhằm diễn đạt ý 63 định từ chối ngời nói hành vi từ chối gián tiếp phi quy ớc đợc phân loại theo lực ngôn trung Từ hình thức biểu chủ ý từ chối rõ ràng đến hình thøc tõ chèi gÇn víi nÐt nghÜa chÊp nhËn bao gồm: Từ chối lời đe doạ, lời trÝch, lêi tù vÖ, lêi ngá ý cho mét sù lựa chọn khác, lời hứa, từ chối có hình thức điều kiện, giả định phản thực, nêu lý Từ chối thơng lợng quyền lợi, lảng tránh, sử dụng ý hàm ẩn, hình thức chấp nhận - từ chối từ chối - châp nhận ph ơng tiện thuộc kiểu loại từ chối Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hình thức từ chối gián tiếp xuất nhiều chiếm đa số lời từ chối hội thoại(109/136 lời từ chối) Theo Nguyễn Thị Thu Huệ nhân vật sử dụng hình thức từ chối Nguyễn Thị Thu Huệ bút nữ dấu ấn nữ mang đậm phong cách từ trang viết chị Là ngời phụ nữ tinh tế tài hoa nên chị chọn lối từ chối tế nhị nhẹ nhàng sử dụng hình thức từ chối mang tính đe doạ thể diện cách thô lỗ Kết luận Hành vi từ chối lời cầu khiến hành vi hÕt søc quen thuéc vµ thêng nhËt cuéc sống Trong khuôn khổ luận văn tiến hành nghiên cứu tìm hiểu hành vi từ chối lời cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Trình bày số vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài, tiến hành tìm hiểu hành vi tõ chèi trùc tiÕp vµ hµnh vi tõ chèi gián tiếp mà Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng truyện ngắn chị Từ rút sè kÕt ln sau: Héi tho¹i diƠn theo quy tắc định bị chi phối nghi thức hội thoại - liên kết hai lợt lời hội thoại liên kết hành vi dẫn nhập hành vi hồi đáp Những thói quen, phong tục, tập quán làm thành quy ớc mang tính nghi thức hội thoại cá nhân có có gắng tuân theo giao tiếp hàng ngày, trì thoại đem lại hiệu giao tiếp cao Để làm đợc điều đó, hội thoại cần tuân theo nguyên tắc lịch nguyên tắc cộng tác hội thoại 64 Thuật ngữ cầu khiến dùng để loại câu chứa hành vi lời thuộc nhóm điều khiển nh vậy, phát ngôn nhằm hớng ngời nghe thực hành động nh lệnh, yêu cầu, nhờ, mời chứa đựng mét néi dung ý chÝ mong muèn cña ngêi nãi tới ngời nghe thuộc hành vi ngôn ngữ cầu khiến Và ngời nghe thoái thác không muốn thực nội dung cầu khiến, hành vi từ chối xuất Từ chối hành vi ngôn ngữ có liên quan đến hành vi ngôn ngữ khác nh thỉnh cầu, khuyên bảo, mời rủ Từ chối xuất điều kiện định, lợt lời thứ hai hội thoại, có khả lời hồi đáp hoạt động khởi xớng Hành vi từ chối bộc lộ tính phức tạp hành vi ngôn ngữ khác mang tính đe doạ thể diện cao Bởi đặc tính nên hành vi từ chối đợc ngời nói điều chỉnh mối quan hệ cách thức thể khác cộng đồng có văn hoá khác Hành vi từ chối đợc phân biệt với hành vi phủ định, bác bỏ hành vi cấm đoán đặc tính lợt lời thứ hai hội thoại liên quan đến chức đáp lại hành vi cầu khiến tiền vị Từ chối hành vi mang âm tính, yếu tố lịch cần thiết theo nguyên lý hội thoại, yếu tố văn hoá, tính phù hợp, thói quen sử dụng ngôn ngữ nh thói quen t duy, ngôn ngữ có ảnh hởng không nhỏ đến trình hình thành ứng dụng phơng thức biểu hành vi từ chối Hành vi từ chối trực tiếp lời cầu khiến đợc phân tích sở biểu bề mặt ngôn từ diễn đạt ý định từ chối tờng minh Thành phần cốt lõi đóng vai trò trung tâm cÊu tróc biĨu hiƯn hµnh vi tõ chèi trùc tiÕp bao gồm danh từ ngôn hài biểu đạt ý nghĩa từ chối, từ phủ định từ mang nghĩa phủ định, thành phần cốt lõi kết hợp thành phần mở rộng đợc sử dụng phổ biến nhằm tăng cờng mức độ lịch sự, giảm đe doạ thể diện Hành vi từ chối gián tiếp chia hành vi từ chối gián quy ớc hành vi từ chối gián tiếp phi quy ớc Hành vi từ chối gián quy ớc hành vi từ chối mà ngời nói phải lựa chọn cách diễn đạt biểu hàm ý từ chối kết hợp với yếu tố ngôn ngữ đà đợc quy ớc hoá (căn vào từ, ngữ, cấu trúc ngôn ngữ có đặc điểm, tính chất đồng phạm trù liên quan đến nội dung cầu khiến) phát ngôn cho ngời nghe nhận diện đợc lời 65 từ chối Hành vi từ chối gián quy ớc đợc biểu hiƯn qua cÊu tróc cÇu khiÕn, cÊu tróc nghi vÊn, cấu trúc trần thuật với tiểu loại biểu khác Hành vi từ chối gián tiếp phi quy íc lµ hµnh vi tõ chèi mµ hµm ý tõ chối đợc suy diễn từ nghĩa hàm ẩn lệ thuộc sâu sắc vào ngữ cảnh giao tiếp Những phát ngôn từ chối mang tính sáng tạo cao để mục đích giao tiếp đạt hiệu cao Các phơng tiện biểu hành vi từ chối theo quy ớc gồm: Hành vi từ chối biểu (gọi tắt từ chối) lời đe doạ, từ chối lêi trØ chÝch tr¸ch cø, tõ chèi b»ng lêi tù vÖ, tõ chèi b»ng lêi ngá ý cho mét lùa chọn khác, từ chối hình thức điều kiện, từ chối hình thức giả định phản thực, từ chối b»ng lêi høa, tõ chèi b»ng lêi nªu lý do, từ chối thơng lợng quyền lợi, từ chối hình thức lảng tránh, từ chối sử dụng hàm ý Èn, tõ chèi b»ng h×nh thøc chÊp nhËn - từ chối từ chối - chấp nhận Phơng thức từ chối để ngỏ hình thức biểu với ám chỉ, ngụ ý lực ngôn trung chuyển tải nội dung Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ đợc độc giả tiếp nhận quan tâm ngời ta dễ thấy nữ nhà văn vốn hiểu biết, vốn sống phong phú nhiều nét sắc sảo, độc đáo sáng tác Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thờng đợc soi xét, nhìn nhận dới nhiều góc độ khác Truyện ngắn nữ nhà văn có hẳn giới nhân vật có tên tuổi, có nghề nghiệp, có dáng vóc, có đau khổ, có bi kịch, có bất hạnh có hạnh phúc Họ công chức, "cựu chiến binh", sinh viên, ngời đàn ông cô đơn, ngời phụ nữ khát khao hạnh phúc, ngời già trải bao dung đờng tất tìm sống, hạnh phúc, tình yêu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ thờng gặp nhiều bất trắc, đa số họ thất vọng cô đơn Có ngời trở thành nạn nhân sống xô bồ, thời đại Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ nhân vật nam xt hiƯn nhiỊu vai trß cđa hä mê nhạt nhân vật nữ (80/144) Các nhân vật nữ chiếm số (63/144 nhân vật) nhng họ thờng giành đợc quan tâm đặc biệt chị 66 Qua khảo sát hành vi từ chối lời cầu khiến truyện ngắn thấy nhân vËt thêng sư dơng lêi tõ chèi gi¸n tiÕp 109/136 lêi tõ chèi Tû lƯ tõ chèi gi¸n tiÕp c¸c nhân vật nam nhân vật nữ sử dụng tơng đơng 54/55 Từ chối trực tiếp đợc nhân vật sử dụng 27/136 từ chối trực tiếp nhân vật thờng nêu thẳng lời từ chối lĩnh vực lời mời, đề nghị liên quan đến kinh tế, làm ăn Các nhân vật nam thờng sử dụng lời từ chối trực tiếp chứa từ phủ định Có thể thấy truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ lời từ chối gián tiếp đ ợc tác giả sử dụng chủ yếu lời từ chối trực tiếp đợc sử dụng 67 Tài liệu tham khảo Chu Thị Thuỷ An, 2002, Câu cầu khiến Tiếng Việt, Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện ngôn ngữ học, HN Diệp Quang Ban, 1989, Ngữ pháp Tiếng Việt phổ thông, tập II, Nxb ĐH & THCN, HN Xuân Cang, 2000, Bài viết Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn vận bĩ chữ hà lạc quỹ đạo đời ngời, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Đỗ Hữu Châu, 2001, Đại cơng ngôn ngữ học tập II, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu, 2003, Cơ sở ngữ dụng học tập I, Nxb Đại học s phạm Nguyễn Văn Chiến, 1992, Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam á, Đại học s phạm ngoại ngữ Hà Nội Nguyễn Đức Dân, 1998, Ngữ dụng học tập I, Nxb Giáo dục Nguyễn Đức Dân, 1996, Logic tiếng ViƯt, Nxb Gi¸o dơc, TP Hå ChÝ Minh Nguyễn Đức Dân, 1987, Logic - Ngữ nghĩa - Cú pháp, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Độ, 2004 Tìm hiểu mối liên hệ ngôn ngữ - văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Vũ Thị Thanh Hơng, 2002, Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử ngôn ngữ, tạp chí ngôn ngữ số 12 Đoàn Hơng, Những nớc mắt, Báo Văn nghệ trẻ 25/3/1996 13 Nguyễn Văn Khang, 1999, Ngôn ngữ học x· héi, Nxb khoa häc x· héi, Hµ Néi 14 Đỗ Thị Kim Liên, 2005, Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Chi Mai, 2005, Cách biểu hành vi từ chối lời cầu khiến phát ngôn lÃng tránh, tạp chí Ngôn ngữ số 16 Trần Chi Mai, 2005, Từ chèi - chÊp nhËn vµ chÊp nhËn - tõ chèi, tạp chí Ngôn ngữ đời sống số + 17 Trần Chi Mai, 2005, Phơng thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học khoa học xà hội nhân văn Hà Nội 68 18 Nguyễn Quang, 2002, Giao tiếp giao tiếp văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Bùi Việt Thắng, Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ, Báo Văn nghƯ sè 43 (23/10/1993) 20 Bïi ViƯt Th¾ng, Tó tư trình làng, giới thiệu Truyện ngắn bốn bút nữ 21 Trần Ngọc Thêm, 1999, Ngữ dụng học văn hoá - Ngôn ngữ học, tạp chí Ngôn ng÷ sè 22 Kasevich V.B., 1998, Nh÷ng yÕu tè sở ngôn ngữ học đại cơng, Nxb Giáo dục (chủ biên hiệu đính: Trần Ngọc Thêm) 23 Sapir E, 2000, Ngôn ngữ dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói Trờng Đại học KHXH & NV, TP Hồ Chí Minh (Bản dịch Vơng Hữu Lễ) 69 T Liệu Khảo sát Hồ Sĩ Vịnh, Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, báo Văn nghệ số 53 (2002) 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Hội nhà văn 2001 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học 2006 Trong tập 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 37 truyện ngắn Ngun ThÞ Thu H ” Cã mét sè trun trïng kể thể liệt kê 37 truyện ngắn nh sau: Tân Cảng Huyền Thoại Xin HÃy Tin Em Nớc Mắt Đàn Ông Còn Lại Một Vâng Trăng Dĩ VÃng Thiếu Phụ Cha Chồng Rợu Cúc Tình Yêu Ơi, đâu ? Biển ấm Hoa Nở Trên Trời Hoàng Hôn Màu Cỏ úa Một Trăm Linh Tám Cây Bằng Lăng Ngời Đàn Bà ám khói Phù Thuỷ Chị Tôi Của Để Dành Ngời Đi Tìm Giấc Mơ SơRi Đắng ám ảnh Thành Phố Không Mùa Đông Lời Thì Thầm Của Mùa Xuân Cầu Thang Ngời Xa Một Chuyến Đi Những Đêm Thắp Sáng Đôi Giày Đỏ MiNu Xinh §Đp 70 20 25 37 54 66 88 114 127 141 156 167 176 195 208 227 230 248 262 270 291 302 310 319 325 348 353 360 Hình Bóng Cuộc Đời Đêm Dịu Dàng Giai Nhân Mùa Thu Vàng Rực Rỡ Một Nửa Cuộc Đời Cát Đợi Hậu Thiên Đờng Cõi Mê Nào, Ta Cùng LÃng Quªn 394 406 411 424 443 455 460 476 489 71 Mục lục Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tợng phạm vi nghiên cứu Mục ®Ých nghiªn cøu NhiƯm vơ nghiªn cøu Phơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn T liệu khảo sát Cấu trúc luận văn Chơng 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Hội thoại hành vi ngôn ngữ 1.1.1 Hội thoại vấn đề liên quan 1.1.2 Hành vi ngôn ngữ vấn đề liên quan 15 1.2 Đoạn thoại cầu khiến hành vi cầu khiến 18 1.2.1 Đoạn thoại cầu khiến 18 1.2.2 Hành vi cầu khiến 19 1.2.3 Phân loại hành vi cầu khiến 21 1.3 Hành vi từ chối lời cầu khiến 21 1.3.1 Khái niệm hành vi từ chối lời cầu khiến 21 1.3.2 Tiêu chí nhận diện hành vi từ chối 23 1.3.3 Hoạt động thơng lợng hành vi từ chối 25 1.3.4 Phân biệt hành vi từ chối với số hành vi ngôn ngữ khác 30 1.3.5 Phân loại hành vi từ chối 33 1.4 Các nhân tố tác động đến hành vi từ chối 36 1.4.1 Nhân tố văn hoá 37 1.4.2 Tính phù hợp 38 1.4.3 Thói quen t thói quen sử dụng ngôn ngữ 38 1.5 Tiểu kết 40 Chơng 2: Phơng thức biểu hành vi từ chối trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 2.1 Đặc điểm chung hành vi từ chối trực tiếp 42 2.1.1 Khái niệm hành vi từ chối trực tiếp 42 72 2.1.2 Đặc điểm phơng thức thĨ hiƯn hµnh vi tõ chèi trùc tiÕp 42 2.1.3 Các kiểu loại hành vi từ chối trực tiếp 43 2.2 Nguyễn Thị Thu Huệ Tác giả - Tác phẩm 44 2.3 Các phơng tiện biểu hành vi từ chối trực tiếp chứa thành phần cốt lõi thành phần mở rộng truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 46 2.3.1 Hµnh vi tõ chèi trùc tiÕp chøa thµnh phần cốt lõi từ phủ định 46 2.3.2 Hành vi từ chối trực tiếp chứa thành phần cốt lõi thành phần mở rộng 48 2.4 Tiểu kết 53 Chơng 3: Phơng thức biểu hành vi từ chối gián tiếp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 55 3.1 Hành vi từ chối gián quy ớc 55 3.1.1 Đặc điểm chung hành vi từ chối gián quy ớc 55 3.1.2 Các phơng tiện biểu hành vi từ chối gián quy ớc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 57 3.2 Hành vi từ chối gián tiếp phi quy ớc 62 3.2.1 Đặc điểm chung hành vi từ chối gián tiếp phi quy ớc 62 3.2.2 Các phơng tiện biểu hành vi từ chối gián tiếp phi quy ớc truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 64 3.3 Tiểu kết 76 Kết luận 78 Tài liệu tham khảo 82 T liệu khảo sát 84 73 Bộ giáo dục & đào tạo trờng Đại học Vinh - Nguyễn Thị Hơng Giang Phơng thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh- 2006 74 ... tồn hành vi cầu khiến khả thực hoá hành động Vì hành vi cổ vũ, thách thức, cảnh báo không đợc xếp vào nhóm cầu khiến 1.3 Hành vi từ chối lời cầu khiến 1.3.1 Khái niệm hành vi từ chối lời cầu khiến. .. 1: C¬ së lý thut Ch¬ng 2: Ph¬ng thøc biĨu hiƯn hành vi từ chối trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chơng 3: Phơng thức biểu hành vi từ chối gián tiếp truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Tài liệu... phơng thức phơng tiện biểu hành vi từ chối lời cầu khiến truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Tiến hành so sánh, đối chiếu hành vi từ chối nhân vật nam nữ để tìm đặc điểm chung riêng nghệ thu? ??t từ chối

Ngày đăng: 15/12/2015, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ giáo dục & đào tạo

  • mở đầu

  • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

      • Tư Liệu Khảo sát

      • Bộ giáo dục & đào tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan