Có thể nói hiện tợng nh Nguyễn Huy Thiệp “mới thật là mới, là độc đáo, chỉ mình anh cũng đã tạo nên một đời sống văn học kéo dài cả mấy năm trời và còn nóng bỏng đến ngày hôm nay” Nguyễn
Trang 1Lời nói đầu
Nguyễn Huy Thiệp là một hiện tợng văn học nổi bật, gây nhiều d luậntranh cãi trong công chúng cũng nh giới phê bình văn học những năm tám mơitrở về sau
Tìm hiểu về Nguyễn Huy Thiệp sẽ giúp chúng ta có đợc những hiểu biết vềphong cách nhà văn cũng nh xu thế phát triển của văn xuôi thời kỳ đổi mới Luậnvăn này của chúng tôi cũng mong đợc góp một phần nhỏ vào công việc đó
Với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, cùng với những nỗ lực cốgắng của bản thân, chúng tôi đã hoàn thành luận văn này Tất nhiên do hạn chế
về điều kiện cũng nh năng lực, luận văn này của chúng tôi không tránh khỏinhững thiếu sót Rất mong đợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới tập thể các thầy côgiáo trong khoa Ngữ văn, đặc biệt là thầy giáo Nguyễn Hữu Vinh đã giúp đỡchúng tôi hoàn thành luận văn này
Trang 2Từ 1975 - 1980, văn xuôi hiện đại vẫn trợt theo quán tính, viết theo lối cũ,nghiêng về sự kiện, bao quát hiện thực ở một bình diện rộng, với t duy sử thi vàcảm hứng lãng mạn anh hùng Hàng loạt tác phẩm vẫn theo dấu ấn quen thuộc
của thời kỳ trớc: Tháng Ba ở Tây Nguyên (Nguyễn Khải), Năm 1975 họ sống thế nào (Nguyễn Trí Huân), Trong cơn gió lốc (Khuất Quang Thuỵ), Miền cháy
(Nguyễn Minh Châu) Phải từ thời điểm 1980, văn xuôi Việt Nam mới bắt đầu
có những tín hiệu của sự đổi mới, khởi đầu bởi các tên tuổi trớc đây nh: NguyễnKhải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Trọng Oánh, Xuân Thiều, Nguyễn Quang Sáng,
Lê Lựu, đặc biệt là Nguyễn Minh Châu Và từ năm 1986, văn xuôi Việt Namthực sự khởi sắc, đổi mới một cách khá toàn diện từ đề tài, chủ đề đến t duy nghệthuật, cảm hứng sáng tạo, thi pháp Trong thời cuộc mới, trớc những vấn đề mớicủa cuộc sống, trớc thị hiếu mới của công chúng văn học, nhà văn không thể giữnguyên lối viết cũ Một số nhà văn lớp trớc đã tự đổi mới chính bản thân mình đểnhận thức và phản ánh kịp thời, sâu sắc và chân thực hơn hiện thực cuộc sống.Trong bối cảnh đó, sự xuất hiện của một lớp nhà văn trẻ ôm ấp trong mình những
Trang 3suy ngẫm và dự cảm lớn lao về thời cuộc, đầy nhiệt tình, tâm huyết và khôngkém phần tài năng là tất yếu Hàng loạt các cây bút trẻ ra đời nh: Nguyễn HuyThiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Nguyễn Quang Lập, Trần Đức Tiến,Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo
Trong những tên tuổi đó, Nguyễn Huy Thiệp đợc xem là một hiện tợng lạ,thậm chí là một hiện tợng đặc biệt trên văn đàn Việt Nam thời kỳ đổi mới
Sinh năm 1950, tốt nghiệp khoa Sử trờng Đại học S phạm Hà Nội, đi dạy
10 năm ở miền núi Năm 1989, trở về Hà Nội bắt đầu sự nghiệp văn chơng
Tháng 1/1987 Nguyễn Huy Thiệp lần đầu tiên ra mắt công chúng với Những chuyện kể, bất tận của thung lũng Hua Tát đăng trên báo văn nghệ Những
truyện cổ tích ảo đó khá mới lạ, lý thú, song tên tuổi Nguyễn Huy Thiệp vẫn còn
mờ nhạt Phải đến tháng 6/1987, khi Tớng về hu đợc trình làng thì cái tên Nguyễn
Huy Thiệp đã thực sự gây xôn xao d luận Một loạt tác phẩm mới của ông ra đời
đợc đông đảo công chúng chờ đợi, đón nhận và bình phẩm Ngời khen khen hếtsức, ngời chê chê hết lời Con đờng bớc vào làng văn của Nguyễn Huy Thiệpkhông còn bằng phẳng nữa mà đầy chông gai trở ngại Giữa hai luồng ý kiến đó,Nguyễn Huy Thiệp vẫn “bình thản” viết Tác phẩm của ông trở thành điểm thuhút sự chú ý của mọi giới, mọi ngành Các nhà làm phim tìm đợc ở đây những
kịch bản ấn tợng và hấp dẫn: Tớng về hu, Thơng nhớ đồng quê, Những ngời thợ
xẻ Còn công chúng và giới lý luận phê bình văn học thì không ngớt tranh cãi,
gây gổ, phân giải trên con đờng “đi tìm Nguyễn Huy Thiệp “ Thực chất NguyễnHuy Thiệp là nh thế nào? Cái tài và cái tâm của nhà văn ra sao? điều đó còn chờthời gian và sự đánh giá công bình của đông đảo công chúng bạn đọc.Tất nhiên,
có một điều mà bất cứ ai cũng thừa nhận: Đó là Nguyễn Huy Thiệp là một nhàvăn trẻ đầy tài năng và tinh thần lao động trung thực, dũng cảm Truyện ngắncủa ông có một sức lôi cuốn, hấp dẫn, một “ma lực” kỳ lạ đối với độc giả
Là một hiện tợng đặc biệt nổi bật nh thế, truyện ngắn của Nguyễn HuyThiệp chứa đựng nét độc đáo, mới lạ của một cây bút giàu khả năng sáng tạo Từ
đề tài cho đến chủ đề, t tởng, kết cấu, cốt truyện, cách xây dựng nhân vật cũng
nh văn phong đến thể hiện một sự đổi mới mang đầy dấu ấn riêng Việc tìmhiểu, nghiên cứu một cách công phu, nghiêm túc, khoa học các phơng diện nóitrên sẽ giúp chúng ta nhận diện một cách chính xác, hợp lý hơn về phong cách
Trang 4nhà văn cũng nh phần nào thấy đợc xu hớng phát triển của văn học Việt Namthời kỳ đổi mới.
Bên cạnh đó, tìm hiểu thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn HuyThiệp (từ góc độ chức năng nhân vật) là một đề tài mới mẻ song mang nhiều ýnghĩa về cả lý luận lẫn thực tiễn Nó giúp chúng ta củng cố, nắm vững, hiểu sâuhơn những kiến thức lý luận đã học nh: Lý luận về thể loại tác phẩm văn học(truyện ngắn), về nhân vật (chức năng phản ánh và biểu hiện), về phong cách nhàvăn Đồng thời, làm quen dần với phơng pháp vận dụng những kiến thức lý luậnchung mang tính khuôn mẫu, khái quát, chiếu ứng vào một số tác phẩm cụ thểcủa một nhà văn mang phong cách độc đáo trên cơ sở một công trình nghiên cứukhá quy mô, khoa học
Đó là những lý do chính thúc đẩy chúng tôi lựa chọn đề tài này
II Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Xuất hiện vào những thập niên cuối cùng của thế kỷ XX, Nguyễn HuyThiệp đã khuấy động cả bầu không khí sinh hoạt văn hoá, văn nghệ Việt Namthời kỳ đổi mới Anh đã phá vỡ thế bình ổn trên văn đàn, chuyển nhịp cho bớc đivốn bình thờng chậm rãi của lý luận và phê bình văn học hiện đại
Theo Phạm Xuân Nguyên, “Nguyễn Huy Thiệp có lẽ là ngời đầu tiên trongvăn học Việt Nam lập kỷ lục có đợc nhiều bài viết nhất về sáng tác của mình, chỉtrong thời gian ngắn và không có độ lùi thời gian Phê bình tức thời theo sáng tác,liên tục, lâu dài; không chỉ trong nớc mà cả ngoài nớc, không chỉ ngời Việt mà cảngoại quốc” Có thể nói hiện tợng nh Nguyễn Huy Thiệp “mới thật là mới, là độc
đáo, chỉ mình anh cũng đã tạo nên một đời sống văn học kéo dài cả mấy năm trời
và còn nóng bỏng đến ngày hôm nay” (Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình).Cũng theo sự thống kê của hai tác giả này từ giữa năm 1987 đến năm 1989 đã cótrên bảy mơi bài viết về sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, trong đó đến quá nửa
bài viết này đều tập trung vào truyện ngắn về Tớng về hu và bộ ba truyện ngắn
“Lịch sử giả” Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết.
Năm 1989, Nhà xuất bản Trẻ, TPHCM đã cho ra đời cuốn Nguyễn Huy Thiệp , tác phẩm và d luận Trong một khuôn khổ hạn hẹp, cuốn sách này mới
chỉ giới thiệu đợc sáu tác phẩm và mời bài viết về tác giả này
Trang 5Hơn mời năm sau, trong một công trình tuyển chọn công phu, nghiêm túc
và có hệ thống mang tên “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” Phạm Xuân Nguyên đã
tập hợp đợc năm mơi t bài viết khá tiêu biểu nổi bật cho những xu hớng đánh giá
về hiện tợng cha từng có này
Những ý kiến đánh giá đó chủ yếu đều xoay quanh vấn đề “Cái tâm và cáitài của ngời viết” (Mai Ngữ) theo ba hớng: Khẳng định và đề cao nghệ thuật viếttruyện độc đáo và cái tâm "trung thực đến đáy” của tác giả; phủ định phê phánlối viết sắc lạnh, trần tục đến tàn nhẫn, thái độ dửng dng bỡn cợt với lịch sử vớicuộc đời; vừa khẳng định vừa phê phán Nguyễn Huy Thiệp
Tuy nhiên, dù nhìn nhận, đánh giá Nguyễn Huy Thiệp thế nào đi chăngnữa thì ngời ta vẫn không thể không thừa nhận rằng: Nguyễn Huy Thiệp là mộttài năng độc đáo có nhiều đóng góp cho sự phát triển và khởi sắc của văn nghệthời kỳ đổi mới Phần lớn các bài viết đều tập trung khai thác một số ph ơng diện
cụ thể trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp nh đề tài, nội dung t tởng, nhân vật,kết cấu, cốt truyện, nghệ thuật ngôn từ
1 Về đề tài, chủ đề, nội dung t tởng:
Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu lấy đề tài từ ba mảng chính: thế sự, lịch sử vàtruyền thuyết cổ tích dân gian ở mỗi mảng đó, anh đều có những “đứa con tinh
thần” đầy ấn tợng nh: Tớng về hu, Không có vua, Sang sông, Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Những ngọn gió Hua Tát Và chính những tác phẩm viết về những
mảng đề tài này là kết tinh của một tài năng nghệ thuật độc đáo, khởi nguồn chonhững cuộc tranh cãi, luận giải đầy hứng thú “đủ sức làm sống dậy mặt hồ vănchơng vốn lâu nay êm lặng (Chu Giang, Nguyễn Văn Lu)
- ở mảng đề tài về thế sự: Phần lớn các bài viết đều thống nhất rằng:
“Những gì Nguyễn Huy Thiệp viết ra, dù có h cấu nhiều đi nữa, cũng chỉ nhằmphơi bày một mặt hiện thực một cách triệt để, trần trụi, một hiện thực cay độc mà
lạnh tanh làm hầu hết chúng ta nhức nhối chua xót” (Nguyễn Mạnh Đẩu, Đôi
điều cảm nhận sau khi đọc truyện và xem phim “Tớng về hu”) Và “Ngòi bút lạnh
lùng của Nguyễn Huy Thiệp cứ thản nhiên phơi ra trên mặt giấy bao nhiêu điềuxấu xa, nhơ nhuốc, bỉ ổi của ngời đời Anh không chỉ “lật áo” của nhân vật mà
thật sự đã lột tuốt tuột những thứ che đậy để nói ra những điều vừa đau đớn, vừa chua xót, nhng thơng lắm Nguyễn Huy Thiệp dờng nh vẫn thiên về miêu tả
Trang 6những cảnh đời nhiều cay đắng, khốn cùng, bệ rạc về tiền nong, vì mong muốn
trục lợi bằng một cái nhìn thông minh sắc lạnh” (Trần Duy Thanh, Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp).
Và trớc cái hiện thực đợc phơi bày một cách trần trụi đó, không ít nhànghiên cứu, phê bình, công chúng văn học không khỏi cảm thấy băn khoăn, ngờvực về cái “tâm” của Nguyễn Huy Thiệp Cái xã hội sau hơn 10 năm sống trongthanh bình này chẳng lẽ chỉ toàn những cảnh tối tăm, u ám Ngời ta cho rằngNguyễn Huy Thiệp là một hiện tợng “có vấn để” và quy kết nhà văn về t tởng.Rằng Nguyễn Huy Thiệp đã quá lạnh lùng và tàn nhẫn Đỗ Văn Khang, trong bài
viết Vì sao văn của Nguyễn Huy Thiệp ngày càng sa sút, đã cho rằng: “Văn của
Nguyễn Huy Thiệp ngày càng không xác lập đợc thứ bậc giá trị của các hành vi,thậm chí anh còn thoá mạ con ngời” và “Đi sâu vào tác phẩm của Nguyễn HuyThiệp ta thấy truyện của anh tuyệt đại đa số mang một âm khí rất nặng nề”
Song Hoàng Ngọc Hiến trong Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió lại
khẳng định: “Nói về những sự đốn mạt, hèn kém của con ngời, câu văn NguyễnHuy Thiệp thờng man mác cảm giác tê tái Đằng sau cảm giác này là nỗi đaunhân tình Một nối đau âm thầm lặng lẽ nhng sâu sắc” Cũng nh thế, Nguyễn
Thanh Sơn khi Đọc truyện Nguyễn Huy Thiệp đã phát biểu: “Nguyễn Huy Thiệp
có một giọng văn rất lạnh lùng nhng ẩn dấu phía sau nó lại là một lòng nhân áisâu xa trìu mến đối với con ngời”
- ở mảng đề tài về lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp đã xây dựng nên nhữngnhân vật mà tên tuổi của họ đã hằn sâu vào đời sống tâm linh văn hoá của dântộc Đó là Nguyễn Trãi, Quang Trung Nguyễn Huệ, Gia Long, Hoàng Hoa Thám
và sau này là một Hồ Xuân Hơng, Tế Xơng Những con ngời này dờng nh đợcnhìn từ những góc độ mới, rất sống, rất thực và rất đời Họ “cựa quậy” trong trí t-ởng tợng của Nguyễn Huy Thiệp và thách thức bứt phá ra khỏi quan niệm cố hữucủa bao đời
Vì vậy, không ít ngời cho rằng Nguyễn Huy Thiệp đã “làm cho diện mạo
lịch sử méo mó đi” “xúc phạm tới danh dự dân tộc” (Tạ Ngọc Liễn, Về truyện ngắn “Vàng lửa” của Nguyễn Huy Thiệp), có cái “tâm không trong sáng”, có thái độ “vô chính phủ về lịch sử”(Đỗ Văn Khang, Sự mơ mộng và nghiêm khắc trong truyện ngắn “Phẩm tiết”), hay “Sự vay mợn của Nguyễn Huy Thiệp không
Trang 7nghiêm túc, thậm chí quá trớn, đối đãi với lịch sử nh trò đùa tếu” (Nguyễn Văn
Lu, Về những cách đọc văn Nguyễn Huy Thiệp) Văn chơng Nguyễn Huy Thiệp
là “văn nhảm”, “tà văn” nên “ nhìn rồng hoa phợng, phợng hoàng hoá cuốc” (Đỗ
Văn Khang, Đoản thiên về truyện “Nguyễn Thị Lộ” của Nguyễn Huy Thiệp) Và
viết nh thế cũng là một cách “bắn súng lục vào quá khứ” (Nguyễn Thuỳ ái)
Tuy nhiên, không phải ai cũng thừa nhận nh vậy Một số ngời lại nhận
định rằng: Nguyễn Huy Thiệp không hề “bôi đen” hay “xuyên tạc lịch sử” Anhchỉ viết theo cách cảm, cách nghĩ của riêng mình Nguyễn Huy Thiệp chỉ mợn
lịch sử để “bộc lộ thái độ đối với hiện tại” (Nguyễn Văn Lu, Về truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp) Và “ Anh không định qua các nhân vật ấy, đánh giá lại lịch
sử, đánh giá lại bản thân các nhân vật ấy Anh chỉ mợn các nhân vật và hoàn
cảnh lịch sử để nói chuyện khác”(Nguyễn Văn Bổng, Một trờng hợp đang bàn cãi).
Và quả thật, với sự rút ngắn về khoảng cách, những nhân vật lịch sử trongvăn Nguyễn Huy Thiệp dờng nh đã trút bỏ bộ quần áo đế vơng để gần gũi hơn,ngời hơn
- Mảng đề tài lấy từ những huyền thoại, những sáng tác dân gian Có thểnói yếu tố dân gian chiếm một vị trí to lớn trong sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp
Trong một bài nghiên cứu Những ngọn gió Hua Tát của Nguyễn Huy Thiệp nh hình mẫu các truyền thuyết văn học, TN.Philimova đã nhận xét: “Hầu nh mỗi
truyện ngắn của anh đều hiện diện vết tích của các huyền thoại, truyền thuyết,dân ca, tục ngữ yếu tố dân gian trong tác phẩm của anh là một đề tài rộng lớn”
ông cho rằng Nguyễn Huy Thiệp đã cách điệu hoá, hiện đại hoá yếu tố dân gian
để “nêu bật lên đợc những vấn đề vĩnh cửu về cái thiện và cái ác, về số phận
đang dằn vặt con ngời hiện đại”
Trang 8của Nguyễn Huy Thiệp sống với cái ảo nhiều hơn là cái thực Nhân vật nào củaNguyễn Huy Thiệp dờng nh cũng thích khái quát triết lý”.
Nhà văn Bùi Hiển khi trả lời nhà phê bình văn học Hồng Diệu (Văn nghệQuân đội) đã cho rằng: “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp còn muốn nói về bảnchất con ngời đặt con ngời trên bình diện thực thế và đó là con ngời thấp kém”
Nhà văn Mai Ngữ trong Cái tài và cái tâm ngời viết lại khẳng định “Ngòi
bút Nguyễn Huy Thiệp đa con ngời về điểm xuất phát của nó, con ngời hạ đẳng,con ngời nguyên thuỷ cùng với tiềm thức và bản ngã vốn có do trời sinh ra,những con ngời trần trụi, loã thể trong t duy cũng nh trong hình hài”
Với một tiêu đề khá ấn tợng “Tôi không chúc bạn thuận buồm xuôi gió” ,
nhà nghiên cứu văn học Hoàng Ngọc Hiến cũng có một phát hiện “ấn tợng”không kém Dới góc nhìn giới tính, sau khi nhận định “Nguyễn Huy Thiệp là mộtnhà văn của những con ngời bị sỉ nhục Trong đám này có kẻ trở nên lỳ lợm,hung hãn và có những kẻ dẫu sao vẫn còn biết nhục”, nhà nghiên cứu đã khôngngần ngại phát biểu: Nguyễn Huy Thiệp lấy cảm hứng chủ đạo từ “nguyên tắctính nữ hoặc thiên tính nữ” Bởi “Trừ nhân vật thiếu tớng họ Nguyễn, nhân vật x-
ng tôi và vài ba nhân vật khác, ngời đàn ông trong truyện ngắn Nguyễn HuyThiệp hầu hết đều đốn mạt, chí ít là những kẻ bất đắc chí, vô tích sự, nói chung làkhông ra gì Ngợc lại, các nhân vật nữ có những con ngời u tú, nhiều ngời đanggọi là liệt nữ”
Phát hiện này đã chuẩn xác hay cha, vấn đề đó hẳn đang còn nhiều điềucần phải bàn tới
3 Về kết cấu, cốt truyện.
Thông thờng, kết cấu, cốt truyện là một trong những phơng diện làm nênsức hấp dẫn lâu bền đối với bạn đọc Truyện Nguyễn Huy Thiệp đầy sự lôi cuốn,hấp dẫn Phải chăng điều đó một phấn đợc tạo nên bởi cốt truyện
Nói về Cái ma lực trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhà phê bình văn
học Đông La đã nhận xét “Truyện của anh thờng không có cốt truyện, là chuyệncủa nhiều vấn đề Nó chảy nh một dòng chảy tự nhiên Sự cuốn hút của chúngkhông phải ở sự bất ngờ mà ở độ sâu sắc của những ý tởng, ở tầm triết lý liênquan tới cuộc sống của con ngời” và “Cấu trúc truyện của anh dờng nh còn rất ít
Trang 9bóng dáng của kết cấu chặt chẽ, khuôn mẫu của truyện ngắn cổ điển Nó có kếtcấu nh kết cấu tiểu thuyết, nó lỏng lẻo nh chính cái lỏng lẻo của cuộc sống.Chúng phản ánh đợc cái không khí của thời hiện đại này: sôi động, nhiều thôngtin, đồng hiện, đan xen nhau”
Một trong những yếu tố làm nên sự hấp dẫn, mới mẻ và đầy d âm trong kếtcấu cốt truyện của Nguyễn Huy Thiệp là cách kết thúc tác phẩm của anh
Nguyễn Huy Thiệp “căm thù sâu sắc những kết thúc truyền thống” (Trơng Chi).
Truyện ngắn của anh ít khi làm ngời đọc hài lòng bởi một kết thúc có hậu, haybởi một sự lý giải tờng tận, một sự giải quyết trọn vẹn một vấn đề nào đó, cáchkết thúc để ngỏ này tạo cơ hội cho ngời đọc suy ngẫm, đồng sáng tạo
Lê Thị Hơng đã nhận xét “nhìn chung mạnh truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
không khép ở phần đầu tác phẩm luôn luôn mở ra những khoảng trống, ở Con gái thuỷ thần, kết thúc là những câu hỏi Vấn đề cứ lơ lửng mang màu sắc huyền
ảo “13
Cũng nói về vấn đề trên, Bùi Việt Thắng khi nói về Vàng lửa đã cho rằng
“Nguyễn Huy Thiệp trong Vàng lửa đã đa ra 3 cách kết thúc cho ngời đọc lựa
chọn Kết thúc nào có thể là tối u? có thể không có Bằng lối kết thúc mở này tácgiả cố gắng phá vỡ thói quen ở ngời đọc còn nhiều khi giản đơn và phiến diện tr-
ớc các vấn đề của cuộc sống ” 18
4 Về ngôn từ nghệ thuật, lời văn.
Có thể nói, một trong những phơng diện đặc biệt tạo nên cái độc đáo mớilạ trong phong cách Nguyễn Huy Thiệp chính là ngôn từ nghệ thuật Phơng diệnnày thể hiện cá tính sáng tạo rất riêng, khó nhầm lẫn của bản thân tác giả
Để lý giải cho nhận định Nguyễn Huy Thiệp , một tài năng mới, nhà thơ
Diệp Minh Tuyền đã phân tích: “Ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp là thứ ngôn ngữViệt Nam chính xác, trong sáng, tinh tế, giàu hình tợng, đầy cá tính Nó có nhiềulớp từ khác nhau Một lớp từ rất dân dã, đồng quê mà không quê mùa, một lớp từ
đầy tính thị dân của Hà Nội đơng đại, một lớp từ khác lại phảng phất không khí
cổ xa ở Nguyễn Huy Thiệp tính cách nào thì ngôn ngữ ấy Ngôn ngữ đối thoạingắn sắc lạnh, xen kẽ với ngôn ngữ độc thoại sâu sắc, rành mạch, chạm đến tận
đáy tâm hồn của nhân vật Ngôn ngữ kể chuyện cuồn cuộn, cuốn hút kết hợp hài
Trang 10hoà với ngôn ngữ tả cảnh, tả ngời chấm phá rất cô mà rất hay” Cũng theo tác giảnày: “Văn Nguyễn Huy Thiệp là những câu ngắn chắc Những câu dài chẳng quacũng chỉ là sự kết hợp của nhiều đoản ngữ cô đặc ngắn gọn, kết hợp một cáchliền mạch với một nhịp điệu dồn dập, nhịp điệu thời đại”.
Riêng giảng viên Nguyễn Thị Hơng đã có một bài riêng để nói về Lời thoại trong truyện ngắn Tớngvề hu của Nguyễn Huy Thiệp Tác giả bài viết này
đã tìm hiểu vấn đề trên nhiều khía cạnh, nội dung sau:
Thứ 1: “Nguyễn Huy Thiệp đã đi ngợc với truyền thống, để cho câu kể và câuthoại lẫn nhau” thể hiện “mạch đi dứt khoát, dồn dập nh tốc ký”
Thứ 2: “Câu văn dài rất hiếm, câu thoại dài vắng hẳn nó vứt hết những thứthừa,, thứ phụ tránh loanh quanh rờm lời những câu thoại là câu đơn trong đóphần nhiều là câu đơn đặc biệt, thiếu đầu thiếu đuôi có khi giản lợc tối đa”
Thứ 3: “Trong truyện tuyệt nhiên không có lời dẫn dài dòng ngôn ngữ khôngphải để con ngời hiểu nhau theo nghĩa cộng tác, thông cảm với nhau, mà theonghĩa “nói gì nhiều, ta biết tỏng mày nghĩ gì rồi ”
Tóm lại, là một hiện tợng văn học, văn chơng của Nguyễn Huy Thiệpkhông những đã thu hút sự chú ý của đông đảo bạn đọc , “chọc thủng bức màn d-
ng dng của công chúng” (Diệp Minh Tuyền) mà còn gây men cho những cuộctranh luận đầy hứng thú kéo dài từ bấy đến nay
Số lợng bài viết về tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp rất nhiều Song phầnlớn đều xoay quanh việc xác định t tởng lập trờng của ngời cầm bút để bày tỏnhận định của mình về mức độ giá trị của các tác phẩm, cũng nh cố gắng tìmcách đánh giá hợp lý hơn về vai trò vị trí của nhà văn Chính vì thế, đã có đến quánửa số bài viết tập trung tìm hiểu, khai thác sâu về một số tác phẩm “có vấn đề”,
ví nh: Tớng về hu, Kiếm sắc, Vàng lửa và Phẩm tiết.
Những sáng tác văn chơng của Nguyễn Huy Thiệp mặc dù đợc các nhànghiên cứu phê bình, công chúng bạn đọc quan tâm tìm hiểu trên tất cả các ph-
ơng diện song dờng nh rất ít bài viết tập trung, nghiên cứu về một phơng diện cụthể Họ thờng đa góc nhìn về một tác phẩm nào đó trên cơ sở đánh giá một cáchkhá bao quát và toàn diện trên tất cả các mặt
Những bài viết cụ thể công phu về thế giới nhân vật trong tác phẩmNguyễn Huy Thiệp càng hiếm Chỉ rải rác đây đó một vài ý kiến nhận định, chủ
Trang 11yếu về một số nhân vật nổi bật trong các tác phẩm Trong bài viết đầu tiên của
cuốn : Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, giáo s Hoàng Ngọc Hiến đã có một phát hiện
khá “ấn tợng” Đó là “thiên tính nữ” trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp ý kiếnnày xuất phát từ góc nhìn giới tính trên cơ sở một hiện tợng mang tính phổ biếnsong để nâng lên thành một nguyên tắc t tởng thì mức độ chuẩn xác vẫn còn là
điều phải bàn nhiều tới
Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách công phu, nghiêm túc khoa học vềthế giới nhân vật, cũng nh về một phơng diện cụ thể nào đó của tác phẩm NguyễnHuy Thiệp theo chúng tôi là rất cần thiết Mặc dù đây không phải là tác giải đợcgiảng dạy trong nhà trờng, song việc tìm hiểu về tác giả đó có ý nghĩa to lớnkhông chỉ đối với sự phát triển của tiến trình văn học nói chung mà còn với cảnhững vấn đề lý luận, phê bình mới nảy sinh trong giai đoạn văn học hiện nay
III giới hạn vấn đề:
Nhân vật là hạt nhân trung tâm của tác phẩm văn học Việc tìm hiểu thếgiới nhân vật trong một sáng tác cụ thể hay một hệ thống sáng tác nào đó th ờng
đợc triển khai trên ba khía cạnh:
Thứ nhất là các đặc điểm của thế giới nhân vật
Thứ hai là chức năng, ý nghĩa của thế giới nhân vật đó
Thứ ba là nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả
Trong phạm vi một luận văn, chúng tôi không có điều kiện để đi sâu tìmhiểu tất cả các khía cạnh đó Chính vì thế ở đề tài này, chúng tôi sẽ tập trungnghiên cứu các đặc điểm của thế giới nhân vật nh từ góc độ chức năng ý nghĩacủa nó Nếu có điều kiện xin đợc trở lại với những vấn đề còn lại trong thời giansau
IV phơng pháp nghiên cứu:
“ Nhân vật” cũng nh “Chức năng nhân vật” là những khái niệm thuộcphạm trù lý luận văn học Vì thế, trong quá trình tiến hành luận văn này, chúngtôi sẽ vận dụng một số kiến thức lý luận cơ bản, khái quát soi chiếu vào trongnhững sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp để làm sáng tỏ vấn đề Những kiến thức
lý luận này sẽ là một trong những cơ sở, nền tảng vững chắc nhất để chúng tôi có
đợc những nhận định khoa học, chân xác hơn
Trang 12Song song với việc vận dụng soi chiếu các kiến thức lý luận đó, chúng tôicòn sử dụng một số phơng pháp cơ bản nh: Phân tích, khảo sát, thống kê, phânloại, so sánh đối chiếu, tổng hợp, hệ thống hoá
V cấu trúc luận văn;
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn của chúng tôi gồm có các
chơng sau đây:
Ch ơng 1 : Nhân vật và chức năng nhân vật
1.1 Nhân vật 1.2 Chức năng nhân vật Ch
ơng 2: Đặc điểm thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
2.1 Con ngời trần tục, tha hoá, biến chất 2.2 Con ngời cô đơn
2.3 Con ngời kiếm tìm
Nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả trong văn học bằng phơng tiện văn học 10, 83.
Thực ra, khái niệm nhân vật thờng đợc quan niệm với một phạm vi rộnghơn nhiều: Đó không chỉ là con ngời mà còn có thể là các sự vật, loài vật, hoặccác hiện tợng Song các sự vật, loài vật, hiện tợng đó ít nhiều mang bóng dáng,tính cách con ngời hoặc liên quan tới con ngời, đều là những phơng thức khácnhau để biểu hiện con ngời
Trang 13Nhân vật văn học có thể có tên hoặc không có tên, đợc xây dựng bằngnhững phơng thức, phơng tiện, biện pháp khác nhau Bằng ngôn từ nghệ thuật,nhà văn đã khắc hoạ xây dựng nên nhân vật của mình thông qua các chi tiết vềngoại hình, hành động, tâm lý, ngôn ngữ cũng nh môi trờng hoàn cảnh Trong tácphẩm của mình, Nguyễn Huy Thiệp đã xây dựng đợc một thế giới nhân vật đông
đảo Đó là những con ngời mà phần lớn đều có tên hẳn hoi nh: Ông Thuấn, ông
Cơ, Cô Lài, Ông Bổng, Thuỷ trong Tớng về hu, trùm Thịnh, gã Tảo, chị Thắm trong Chảy đi sông ơi hay lão Kiền, cậu Cấn, Đoài, Khiêm, Tốn, cô Sinh, cô Mỹ Lan, Mỹ Trinh trong Không có vua, hoặc có thể là những bí danh nh là nhà nghiên cứu văn học X trong Cún, Cô M, Cô N trong Ma… Một số ít nhân vật Một số ít nhân vật
không có tên nh bà cụ lái đò trong Chảy đi sông ơi, bà, mẹ, bố của Lâm trong Những bài học nông thôn; hay nhà s, nhà thơ, nhà giáo, tên cớp, tên buôn đồ cổ, thiếu phụ và cậu bé trong Sang sông Những nhân vật này đợc miêu tả trên
nhiều phơng diện song với Nguyễn Huy Thiệp anh đặc biệt chú ý tới hành động,lời nói, suy nghĩ toan tính trong diễn biến tâm lý nhân vật
Nhân vật văn học là những con ngời cụ thể trong một hoàn cảnh sống nhất
định, song nó chỉ “là một hiện tợng nghệ thuật mang đầy tính ớc lệ, đó khôngphải là sự sao chụp, đầy đủ mọi chi tiết biểu hiện của con ngời mà chỉ là sự thểhiện con ngời qua những đặc điểm điển hình về tiểu sử nghề nghiệp, tính cách ”
3,126 Bởi nhân vật văn học là sản phẩm sáng tạo của nhà văn trên cơ sở h cấu
từ những chất liệu của đời sống Vì thế, không nên đồng nhất nhân vật văn họcvới con ngời có thật của đời sống, kể cả khi nó đợc xây dựng nên từ nhữngnguyên mẫu thực trong cuộc đời Nhân vật trong tác phẩm của Nguyễn HuyThiệp cũng vậy Rất chân thực Rất đời Song cũng rất Nguyễn Huy Thiệp Nó
đa độc giả đến với những con ngời, những cuộc đời thông qua lăng kính cá nhân
độc đáo của bản thân nhà văn Chính vì thế, thế giới nhân vật trong truyện ngắnNguyễn Huy Thiệp đầy sức ám ảnh đối với ngời đọc
Xét từ những góc độ khác nhau, ngời ta có thể chia nhân vật văn học thànhnhiều kiểu loại: Xét về vai trò nhân vật trong tác phẩm văn học ta có nhân vậtchính, nhân vật phụ Xét về phơng diện hệ t tởng, về quan hệ đối với lý tởng xãhội của nhà văn ta có nhân vật chính diện, phản diện Dựa vào thể loại văn học, ta
có thể nói tới nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình, nhân vật kịch Dựa vào cấu trúc
Trang 14hình tợng, nhân vật đợc chia thành nhân vật chức năng, nhân vật loại hình, nhânvật tính cách, nhân vật t tởng Tất nhiên sự phân chia này chỉ mang tính chất tơng
đối, nó chỉ nhằm nhấn mạnh nét trội, nét đặc trng cơ bản của một nhân vật nào
đó Ranh giới phân chia giữa các nhân vật không phải lúc nào cũng rạch ròi Đặcbiệt là càng về sau này, văn học của chúng ta càng hớng tới việc thể hiện con ng-
ời chân thực sinh động, đa chiều hơn Văn chơng của Nguyễn Huy Thiệp thể hiệnkhá rõ điều đó Trong tác phẩm của ông, ngời đọc rất khó có thể xác định mộtcách rành mạch, chính xác về nhân vật và kiểu loại của nó
1.2 Chức năng của nhân vật:
Là một trong những yếu tố cơ bản cấu thành nên tác phẩm văn học, nhânvật có một vai trò, vị trí hết sức quan trọng Nó không thể thiếu đợc đối với mỗisản phẩm lao động sáng tạo của một nhà văn Vậy nhân vật văn học có chức nănggì?
Nhân vật văn học là phơng tiện để nhà văn khái quát những quy luật của cuộc sống con ngời, thể hiện những hiểu biết, những ớc ao và kỳ vọng về con ng-
ời 10,64
Điều này đợc cụ thể hoá nh sau:
- Thông qua nhân vật và hệ thống nhân vật, nhà văn có thể khái quát tính cách của con ngời Vì tính cách là kết tinh của môi trờng nên nhân vật văn học
là ngời dẫn dắt độc giả vào các thế giới khác nhau của đời sống.
- Nhân vật văn học còn thể hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời và t ởng thẩm mỹ của nhà văn trớc cuộc đời.
1.2.1 Trớc hết, nhân vật văn học là đơn vị cơ bản, là phơng tiện tất yếu và
quan trọng nhất giúp nhà văn phản ánh một cách chân thực hiện thực cuộc sống.Tuốc - ghê - nhép đã từng nói rằng: “Tái hiện một cách chính xác và mạnh mẽ sựthật hiện thực của cuộc sống là hạnh phúc cao nhất đối với nhà văn, dù cho cái sựthật ấy không phù hợp với thiện cảm của nhà văn đi chăng nữa” Nh vậy, mỗi nhàvăn trong quá trình sáng tác của mình đều phải cố gắng làm sao lột tả cho đợc cáihiện thực của cuộc sống Bằng sự suy ngẫm, chiêm nghiệm, bằng những tìm tòikhám phá, nhà văn xây dựng nên nhân vật và hệ thống nhân vật để từ đó kháiquát các tính cách xã hội lịch sử và mảng đời sống gắn liền với nó
Trang 15Tính cách là sự thể hiện các phẩm chất xã hội lịch sử của con ngời qua các
đặc điểm cá nhân, gắn liền với phẩm chất tâm sinh lý của họ Tính cách chỉ có đ
-ợc khi có một sự thống nhất giữa cá tính và cái chung xã hội lịch sử, và sự thốngnhất này phải biểu hiện một cách nổi bật các phẩm chất lịch sử xã hội của nó.Tính cách đợc hiểu nh là đặc điểm của nhân vật, khuynh hớng xã hội và là quyluật hành động của nhân vật Tính cách là sản phẩm của hoàn cảnh, nó chịu sựchi phối của hoàn cảnh ở mỗi thời đại, do yêu cầu của lịch sử, con ngời lại xuấthiện những tính cách tiêu biểu, điển hình khác nhau Có thể nói, tính cách là mộthiện tợng xã hội lịch sử, xuất hiện trong hiện thực khách quan
Vì tính cách là kết tinh của môi trờng cho nên nhân vật văn học không chỉxây dựng nên những tính cách mà còn dẫn dắt ngời đọc vào thế giới đời sống.Nhân vật đợc xem nh là một công cụ để nhà văn khám phá và biểu hiện đời sống
Mỗi tính cách nhân vật thờng gắn liền với những khía cạnh vấn đề mà nhàvăn muốn đề cập trong tác phẩm Sự thấu hiểu thực sự chức năng phản ánh kháiquát của nhân vật không chỉ dừng lại ở việc phát hiện ra các đặc điểm, các néttính cách của nhân vật mà còn phải thấy đợc những vấn đề về xã hội chứa đằngsau những tính cách đó
Với một số lợng tác phẩm không nhiều, song bằng vốn sống phong phú,khả năng quan sát, suy ngẫm, thụ cảm tinh tế, Nguyễn Huy Thiệp đã xây dựng đ-
ợc một thế giới nhân vật độc đáo và đầy ấn tợng Thế giới nhân vật đó mangnhững đặc điểm khá tiêu biểu, nổi trội của con ngời và thời đại dới góc nhìn của
cá nhân nhà văn Trong tác phẩm của ông, chúng ta bắt gặp những con ngời trần tục tha hoá biến chất, những kẻ cô đơn, những ngời luôn khao khát kiếm tìm: Những nhân vật đó dẫn dắt độc giả vào một thế giới đời sống khá đặc biệt Một hiện thực đầy cạnh tranh, thực dụng, xô bồ, ngổn ngang
1.2.2 Bên cạnh việc phản ánh, khái quát hiện thực cuộc sống với những
con ngời và những mảng đời sống xã hội gắn liền với nó, nhân vật còn có chứcnăng thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tởng thẩm mỹ của nhà văn về con ngời.Văn học phản ánh và khái quát đời sống bằng thế giới hình tợng Song điều đókhông có nghĩa là nhà văn sao chụp lại, bê nguyên xi hiện thực cuộc sống vàotrong tác phẩm Nhà văn phải là ngời sáng tạo ra nhân vật trên cơ sở sự trảinghiệm, suy ngẫm theo cách thụ cảm của bản thân mình
Trang 16Quan niệm nghệ thuật là nguyên tắc cắt nghĩa thế giới và con ngời vốn cócủa hình thức nghệ thuật, đảm bảo cho nó khả năng thể hiện đời sống với mộtchiều sâu nào đó Trong lịch sử văn học, quan niệm nghệ thuật về con ngờikhông phải là nhất thành bất biến mà luôn thay đổi giúp cho nhà văn chiếm lĩnh
đời sống và cảm nhận con ngời một cách sâu sắc và phong phú hơn Quan niệmnghệ thuật về con ngời không nhất thiết đã đợc nhà văn ý thức một cách rõ rệt.Rất có thể nó hiện diện một cách vô thức trong ý thức nhà văn, và khi miêu tảnhân vật, nhà văn tập trung chú ý vào nhân vật, chứ không nhất thiết chú ý đếnquan niệm của chính mình Tuy nhiên, nhiều nhà văn lớn khi nhận thức đợc sứmệnh nghệ thuật của mình đã có ý thức sáng tạo ra quan niệm nghệ thuật mới.Thông qua nhân vật, độc giả có thể cảm nhận đợc điểm nhìn nghệ thuật, cáchtiếp cận và chiếm lĩnh thế giới con ngời của nhà văn
T tởng nghệ thuật là hình thái tinh thần rất cụ thể, nó nảy sinh do sự cọ xát,
va chạm giữa trí tuệ và tâm hồn ngời sáng tác với hiện thực khách quan T tởngnghệ thuật là linh hồn, là hạt nhân của tác phẩm, là kết tinh những cảm nhận, suynghĩ về cuộc đời Nó thờng đợc chúng ta đúc kết trong những mệnh đề thật ngắngọn, trìu tợng song thực ra nó “náu mình” trong những hình tợng sinh động ,những cảm hứng sâu lắng của tác giả T tởng của tác giả có thể đợc thể hiện quanhững lời thuyết minh trực tiếp của tác giả, của nhân vật, qua logic miêu tả vàthiên hởng cảm xúc của nhà văn T tởng của tác phẩm chịu sự chi phối của thếgiới quan, vốn sống và tài năng của nhà văn
Tóm lại: Nhân vật có một vai trò hết sức quan trọng trong tác phẩm củamỗi nhà văn Nó là hình thức, là phơng tiện để nhà văn khái quát hiện thực cuộcsống, thể hiện quan niệm, t tởng của bản thân Tìm hiểu thế giới nhân vật trongtác phẩm Nguyễn Huy Thiệp sẽ giúp chúng ta thấy đợc điều đó
Trang 17Trong tác phẩm của nhà văn, ta bắt gặp đủ các loại ngời: Có tri thức, cóbình dân, có đấng bậc trợng phụ, có kẻ hạ lu vô danh tiểu tốt, có những ngời bìnhthờng, cũng có không ít kẻ dở hơi, dị hình dị dạng Họ làm đủ thứ nghề, với đủchức tớc, tên gọi khác nhau: Có vua chúa cũng có cả kẻ ăn mày, có tớng tá cũng
có cả kẻ hầu ngời ở, có thi nhân, nhà giáo, sinh viên cũng có kẻ mổ lợn ngoáy tai,
có ngời chăn trâu cắt cỏ, thơng nhớ đồng quê, cũng có kẻ buôn, ngời bán nên huyền thoại phố phờng, có ngời đánh cá cũng có thợ xẻ, thợ săn Họ sống trên
mọi địa bàn: núi rừng, nông thôn, thành thị, Hà Nội, NewYork, California trongnhiều thời khắc khác nhau: quá khứ, hiện tại và hớng về tơng lai với đủ lứa tuổi
và giới tính: trẻ, già, nam, nữ Trong số họ, có những kẻ thực tế đến tàn nhẫn
cũng có những ngời mộng mị đến hoang đờng Có những kẻ cạn ráo, hết mình
Trang 18trong triết lý sống (hoặc sắc cạnh, hoặc đằm thắm yêu thơng) song cũng cónhững ngời bơ vơ giữa hai chiều cuộc sống Nói tóm lại, tổng thể những nhân vậttrong tác phẩm của ông làm thành một thế giới đa dạng, hữu hình.
Một thế giới nhân vật vừa phong phú, vừa phức tạp nh thế tất yếu sẽ khơigợi sự suy nghĩ, tò mò, cách cảm nhận và đánh giá của độc giả Nhiều nhà líluận, phê bình đã nghiên cứu thế giới nhân vật ấy từ nhiều góc độ khác nhau: Ng-
ời đi sâu vào nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngời cố gắng phân biệt kiểu loạinhân vật trên cơ sở giới tính, và không ít ngời băn khoăn đi tìm cách lý giải hợp
lý về cái thiện, cái ác, cái thực, cái ảo trong cách miêu tả và quan niệm của nhàvăn
Trên cơ sở vận dụng những khái niệm lý luận, với mong muốn đợc gópmột phần nhỏ vào việc tìm hiểu thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn HuyThiệp, chúng tôi đã nhìn nhận nhân vật của ông dới một góc độ khác, góc độ củachức năng nhân vật Nghĩa là xem xét nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp trongtoàn bộ hệ thống sáng tác, quy những đặc điểm nổi trội, tiêu biểu có tính chấtphổ biến, quy luật mang khuynh hớng xã hội, chịu ảnh hởng của lịch sử thời đạithành những tính cách và đánh giá nó Những đặc điểm, tính cách này thờng trở
đi trở lại, và thành ám ảnh nghệ thuật đối với nhà văn Vậy những đối tợng nào
đã trở thành “chất dính” trong quá trình cầm bút của nhà văn Nguyễn HuyThiệp?
2.1 Con ngời trần tục, tha hoá biến chất:
Nh chúng ta đã biết, thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn HuyThiệp rất phong phú và đa dạng Song nói tới Nguyễn Huy Thiệp ngời ta thờngnghĩ tới một nhà văn có thiên hớng đi sâu vào miêu tả những mảnh đời
đầy bóng tối với những con ngời trần tục,tha hoá biến chất
2.1.1 Trong phần lớn các tác phẩm của ông, ngời đọc đều có thể bắt gặp loại
nhân vật này Và hơn bất cứ một nhà văn nào, Nguyễn HuyThiệp đã để cho nhânvật của mình sống với tận cùng bản chất của nó
Đó là những con ngời trần trục Nguyễn Huy Thiệp ít nâng cánh cho nhânvật của mình bay lợn để hoá thành thiên thần hay thánh nhân Ông không hề tô
vẽ hay trau truốt cho nó Văn chơng của Nguyễn Huy Thiệp làm ngời đọc có cảmgiác ông lôi tuột con ngời thực ngoài đời vào trong tác phẩm và để cho nó mặc
Trang 19sức ăn nói hành động, đi lại, sống chết một cách tự nhiên Nguyễn Huy Thiệpkhông cố sức làm ông giáo cũng nh hoạ sĩ trong sáng tác của mình Chính vì thế,nhân vật của ông trớc hết là con ngời thực trong cõi đời này.
Là con ngời trần tục cho nên học cũng có những biểu hiện không thể nàotrần tục hơn đợc nữa Bất cứ một nhân vật nào trong tác phẩm Nguyễn Huy Thiệplúc cần đến có thể văng tục, từ một bà già nông thôn đến một ông vua vị tớng, từnhững kẻ trí thức có học đến những ngời bình dân ít học, từ con ngời thực tronglịch sử đến con ngời trong huyền thoại
Trong Những bài học nông thôn, bà Lâm văng tục một cách hồn nhiên tự
nhiên: Từ chuyện chim chóc đến chuyện ăn ngủ giữa nam nữ, từ chuyện ngungốc đến chuyện ác khẩu ác tâm
Đến cả vua chúa, tớng tá lúc tức giận cũng không ngần ngại buông ranhững lời ghê tai, sởn óc Trớc lời van lạy của Vũ Văn Hoàn, vua Gia Long nổi
giận: “Thắng mặt xanh kia! Kề miệng lỗ còn dễ .? ta cho mày ăn cứt”(Phẩm tiết) Một ngời điềm tĩnh, mực thớc nh tớng Thuấn trong Tớng về hu cũng có lúc
chửi rửa “Mẹ mày! Láo” hay“Duyên do là anh đếch sống đợc một mình”
Trong một gia đình Không có vua, từ kẻ mang danh là trí thức làm việc ở
Bộ Giáo dục đến ông già goá vợ đều ăn nói theo kiểu rất đời: Nào là “lời nh hủi”,rồi “đồ ruồi nhặng”, “mẹ cha mày”, “bỏ mẹ”, “cút đi”, “bóp vú”, “bể cứt”
Một dòng họ qua năm đời trong Giọt máu chẳng có gì hơn ngoài những kẻ
“dê cụ”, “đồ con đĩ”, “con dâm phụ”, “ăn cứt”, “con ác tặc”
Ng dân ngày nay cũng chẳng có gì khác với ng dân ngày xửa ngày xa
Lão trùm Thịnh trong Chảy đi sông ơi, suốt ngày chỉ có “ngu nh chó” “sợ vãi
đái” “mẹ kiếp” “lo thọt dái” còn anh chàng Trơng Chi của chúng ta bên cạnh
giọng hát trong trẻo và quyến rũ cái âm thanh lặp đi lặp lại thành một thói quenkhủng khiếp: “Cứt”
Không chỉ văng tục, những nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp còn có nhữngthái độ, cử chỉ, hành động mang tính chất con ngời bản năng, với bản chất khởithuỷ của nó Nguyễn Huy Thiệp đã không ngần ngại miêu tả quá tính chuyển
biến sinh lý của một cậu bé để trở thành ngời lớn (Những bài học nông thôn) hay
trò “tiên tổ” của đôi trai gái trớc con mắt phản đối khó chịu của ngời thiếu phụ
(Sang sông) Với ông, đến vua chúa cũng là những ngời quy hàng trớc sắc đẹp.
Trang 20Trớc vẻ “xinh đẹp lạ lùng” của Vinh Hoa, vua Quang Trung “thốt nhiên rùngmình, hoa mắt, đánh rơi cốc rợu quý cầm tay” Còn vua Gia Long thì “xây xẩm
mặt mày”, “ngã quay ra đất, ngất đi” (Phẩm tiết) Cả hai đều muốn thành thân
với nàng, để rồi một “lấy làm buồn”, một thở dài ngao ngán cho “sứ mệnh đế
v-ơng không đợc quyền để tiện (Phẩm tiết).
Là con ngời trần tục cho nên họ phải sống Đã sống thì không thể không
có nhu cầu ham muốn Muốn đạt đợc những nhu cầu ham muốn đó, phải suynghĩ, tính toán và hành động Không phải là những con ngời trong cổ tích chonên họ không thể ngồi chờ Bụt hiện Không phải là những mỹ nhân nơi cung cấmcho nên họ không thể ngồi yên lặng miên man theo dòng suy tởng Không phải lànhững thánh nhân giữa đời thờng nên họ không thể sẵn sàng gạt bỏ, hy sinh đờisống cá nhân riêng t để suy nghĩ trăn trở về sự nghiệp lớn Họ là những con ngờibình thờng suốt ngày bận rộn với những toan tính, dục vọng, ham muốn cá nhân.Hơn bất cứ đâu, nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp đợc đặt thẳng vào giữa cuộc đời
tự vật lộn giành giật với cuộc sống Và trong cuộc mu sinh đó, không ít kẻ đã ngãngục họ không còn giữ đợc cái bản chất và thiên lơng trong sáng nữa Tâm hồn bịvẩn đục, suy nghĩ thì tăm tối nhỏ nhen, hành động trở nên bỉ ổi Sự tha hoá biến
chất trở thành một sự thực tất yếu và phổ biến Tớng về hu, Không có vua, Những ngời thợ xẻ, Thơng nhớ đồng quê, Huyền thoại phố phờng, Giọt máu, Đời thế mà vui, Thổ cẩm, Tội ác và trừng phạt đều phơi bày trớc mắt ngời đọc cái sự thực
đớn đau và tàn nhẫn ấy
Bằng ngòi bút sắc lạnh, Nguyễn Huy Thiệp đã đi sâu vào khai thác những
mặt trái của xã hội, lột trần những mảnh đời, những con ngời tăm tối.
Đó là những con ngời sống mà không kìm chế đợc cái dục vọng thú tính bản năng của chính bản thân mình Ngời đàn ông và ngời đàn bà, sống tự nhiên
nguyên thuỷ trong hoan lạc để thấy rằng Đời thế mà vui Một ông bố trong một
lần đi đờng đã nảy sinh dục vọng, cỡng bức cả đứa con gái của chính mình để rồi
bị trả giá bằng cái chết ghê rợn trong Tội ác và trừng phạt Một anh thợ xẻ “khốn
nạn”, “đểu cáng và độc ác” tìm cách hãm hại một cô bé mời bảy tuổi Một bác
sĩ 25 tuổi “lòng nhiều hăm hở cũng nh dục vọng”, “đợc ăn học tử tế nhng vô tíchsự”, xúc cảm trớc vẻ đẹp của một cô gái dân tộc trong một đêm trăng, để rồi
“chiếm đoạt cô một cách tàn bạo điên cuồng” rồi “vô liêm sỉ” bỏ chạy để tránh
Trang 21hậu quả Một bà chủ xinh đẹp lấy sinh hoạt tình dục làm niềm đam mê sống củamình “ám ảnh cao nhất, rộng lớn nhất, trên cả tôn giáo và chính trị là tình dục”.Với quan niệm “cuộc sống là một quá trình suy đồi, là một quá trình hởng thụ”
và điều làm cho ngời ta khao khát sống chỉ là “ăn ngon, lời tâng bốc và sex”, “có
thể thôi” trong Con gái thuỷ thần Những kẻ này để biện minh cho hành động
của mình bao giờ cũng đa ra đầy lý luận và triết lý, “bao giờ cũng cố giữ cốtcách thanh cao về mặt nhân cách thế nhng đời thực thì nh cứt chó Không sao
ngửi đợc” (Những ngời thợ xẻ).
Đó là những con ngời mà tâm lí vụ lợi đã hằn sâu vào lối sống, khiến cho
họ mất hết phẩm chất và nhân cách, đánh rơi nhân tính, danh dự bản thân Chúnggiành giật với miếng cơm manh áo, xem đồng tiền là mục tiêu cao nhất, là cái
đích duy nhất trong hành trình sống của bản thân mình Nhân vật Hạnh trong
Huyền thoại phố phờng là một ngời tiêu biểu, điển hình cho lối sống ấy Nguyễn
Huy Thiệp đã để cho nhân vật tự bộc bạch suy nghĩ nội tâm của mình Dới một
bề ngoài bình thản và ít cởi mở, Hạnh giấu trong lòng một tham vọng lớn: “Hạnhnhìn cuộc sống của bọn giàu có với nhiều khát khao thèm muốn Hạnh nghèo Y
sợ những sự thiếu thốn Chao ôi, nếu y có một căn nhà vừa đủ tiện nghi! Nếu y cótiền! Y không phải lo đến chuyện sinh hoạt, y sẽ làm việc, sẽ sáng tạo, có thể ythành một ngời xuất chúng” Mơ ớc đợc sống giàu sang no đủ để yên tâm lao
động sáng tạo là mơ ớc chính đáng, song với Hạnh nó đã trở thành một phơngchâm, một nguyên tắc sống Hạnh sống khắc kỷ và tự ti: Hắn “dè xén, tiết kiệmtừng đồng một” Hắn cho rằng: “Tài năng mà nghèo thì buồn ghê lắm Nếu đã tàinăng thì phải thực giàu” Để tranh thủ sự tin cẩn của gia đình, y sẵn sàng “xắntay áo rồi, đa tay mò dọc theo cái rãnh đầy bùn lõng bóng nớc bẩn, thậm chí còn
có cả cục phân ngời” để mò tìm cái nhẫn cho con gái bà chủ Để đánh tráo chiếc
vé mà hắn chắc chắn sẽ ăn giải độc đắc, Hạnh đã không ngần ngại tìm cảnh ngủvới một thiếu phụ đáng tuổi mẹ mình Những suy nghĩ, toan tính, lời nói, hành
động của Hạnh thể hiện một sự suy đồi về nhân cách, một sự biến chất tha hoá
đến cùng tận Vì đồng tiền, Hạnh đã không còn biết thế nào là nhục, không cònbiết thế nào là danh dự, là lòng tự trọng của bản thân
Với tâm lý thực dụng nh thế, con ngời không chỉ tăm tối trong suy nghĩ vàhành động mà còn trở nên độc ác, lạnh lùng và tàn nhẫn Thuỷ, một bác sĩ khoa
Trang 22sản thay vì lấy việc nâng đỡ cho những sinh linh bé bỏng làm niềm vui sống làmhạnh phúc nghề nghiệp thì lại đem rau thai nhi về nghiền nát làm thức ăn cholợn, cho chó Chạy theo lợi nhuận cá nhân, con ngời làm ngơ trớc nỗi đau của
đồng loại Con ngời sống trên cuộc đời này dờng nh ít còn biết đến khái niệmcăm giận, thơng cảm, xót xa Tình thơng trở thành một thứ của hiếm Là mộtphụ nữ “sống theo lối mới”, thuỷ tỉnh táo, sắc lạnh, rạch ròi, sòng phẳng trongtính toán Và những phẩm chất ấy cũng có cơ hội để bộc lộ thông qua sự hoạchtoán, sắp xếp khoa học của cô trớc cái chết của mẹ chồng Trong lúc mọi ngời
đang bối rối, lo lắng, không biết xử trí thế nào thì Thuỷ chỉ lặng im “không nóinăng gì” hoặc có nói cũng rất ngắn gọn kiệm lời “đừng đổ sâm”, “đừng khóc”,
“Ba mơi hai mâm Anh phục em tính sát không?” Sự tỉnh táo đến sắc lạnh ấykhông khỏi khiến ngời đọc nghĩ tới một kiểu ngời chỉ tồn tại bằng tính chất côngviệc chứ không phải sống bằng xúc cảm chân thành của con tim Bên cạnh Thuỷ,
đánh tam cúc ăn tiền Khi nào kết tốt đen, ông Bổng chạy lại vái quan tài mẹ tôi:
“Lạy chị, chị phù hộ cho em để em vét thật nhẵn túi chúng nó”
Cứ hồn nhiên một cách hoang dã nh thế, Nguyễn Huy Thiệp đã để chonhân vật tự phơi bày sự biến chất tha hoá tận gốc rễ của chính bản thân mình Cáitâm lý vụ lợi ăn sâu vào nếp nghĩ, khiến họ có những toan tính tầm thờng, nhỏnhen Song con ngời ở đây dờng nh không ý thức đợc điều đó Họ chất phác, thựcthà không chút che đậy và không lấy làm xấu hổ khi nói toạc ra ý nguyện củamình
Rồi ba mơi đô tuỳ thay nhau khiêng quan tài, họ “hồn nhiên nh khiêngcột nhà Vừa đi vừa nhai trầu, hút thuốc, tán chuyện Khi nghỉ, đứng ngồi ngổnngang ngay bên quan tài Có ngời nằm lăn ra nói: “Mát thật, không bận thì cứngủ ở đây đến tối” ” Có kẻ vừa đùa xong lại có thể khóc ngay Những điều đókhiến nhân vật tôi chạnh lòng băn khoăn tự hỏi: “Bãi tha ma này có bao nhiêu
Trang 23ngời lừa lọc” Và không phải ngẫu nhiên mà một đứa trẻ cũng thốt lên: “Conhiểu đấy Đời ngời cần không biết bao nhiêu là tiền Chết cũng cần”.
Sự băng hoại, tha hoá, biến chất ấy không chỉ diễn ra bên ngoài xã hội mà
còn len lỏi, thậm chí ngập tràn vào cả trong gia đình Là một tế bào của xã hội,
gia đình thờng đợc xem là hang ổ cuối cùng, là chốn tĩnh tâm và ngơi nghỉ củacon ngời Song ngay chính bản thân cái đơn vị cơ bản tởng chừng nh vững bền,
có sức tồn tại vĩnh hằng ấy cũng đang diễn ra những rạn nứt, khủng hoảng, những
cú sốc tinh thần lớn lao
Có thể nói, sợi dây liên hệ gia đình ở đây hết sức lỏng lẻo Tình vợ chồng,nghĩa cha con không còn là những mối quan hệ thiêng liêng, cao quý Trong cáctác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, chúng ta bắt gặp không ít những ngời đàn bà,những kẻ đàn ông rời bỏ tổ ấm, mải mê đi tìm niềm đam mê vui thú mới lạ: Thuỷ
trong Tớng về hu, Phợng trong Con gái thủy thần, Phụng trong Thơng nhớ đồng quê, Thiều Hoa trong Giọt máu Đau đớn hơn có những con ngời nh ông giáo Quỳ trong Thơng nhớ đồng quê biết vợ hai phong tình, hay đi lại với nhiều ngời,
ông giáo Quỳ cũng mặc, chỉ bảo : “Cô ngủ với ai thì nhớ đòi tiền, không có tiềnthì lấy thóc, lấy vịt thế vào chứ đừng ngủ không” Cả làng cời, ông giáo Quỳcũng mặc” Lạnh lùng, dửng dng, vô cảm đến thế là cùng
Bớc vào thế giới của một gia đình Không có vua ngời đọc không khỏi rùng
mình sợ hãi ở đây,con ngời tồn tại trần trụi nh một đám sinh vật biết đi lại, nóinăng, suy nghĩ, đối xử với nhau Một cô con dâu phải sống trong sự vây bủa,trong áp lực của đồng tiền và dục vọng Một ông bố chồng “bắc ghế đẩu, trèo lênnín thở ngó sang buồng” xem con dâu tắm Một cậu em chồng làm việc ở BộGiáo dục suốt ngày đòi chim chuột chị dâu Lúc thì ve vãn mơn trớn: “Ngời chịtôi cứ mềm nh bún”, lúc thì đe doạ “Tôi nói trớc thế nào tôi cũng ngủ đợc vớiSinh một lần”, lúc thì phỉnh phờ:
Đoài bảo: “Bố già bố chết, thằng Khiêm trớc sau cũng vào tù, thằngKhảm ra trờng không đi Tây Bắc cũng vào Tây Nguyên Thằng Tốn không nóilàm gì, vô tích sự” Sinh hỏi “Thế còn anh Cấn? “ Đoài bảo “Phụ thuộc vào Sinh.Nếu Sinh yêu tôi, tôi sẽ gây sự tống cổ ra đờng” Sinh bảo “Dễ thế?” Đoài bảo
“Sinh còn quyến luyến cái gì ? Lão Cấn vừa ngu vừa hèn, lại yếu, bác sỹ bảo lãnh
Trang 24tinh, lấy Sinh 2 năm mà có con cái gì đâu?” Sinh ngồi yên, nồi bánh chng sôiùng ục Đoài bảo: “Tối nay tôi vào buồng Sinh nhé!”
Những hành động, cử chỉ, lời nói trơ trẽn, bỉ ổi của Đoài đã chứng tỏ một
sự suy thoái của đạo đức cá nhân và loạn luân băng hoại trong mối quan hệ gia
đình
Trong cái gia đình tồn tại hai thế hệ ấy, ngời ta không còn phân biệt đợc
trật tự ngôi thứ Sáu con ngời hỗn loạn, quay cuồng trong thế “không có vua” Ăn
uống chẳng ai mời ai “Nhập gia tuỳ tục, ở nhà này không có lệ mời cơm” ông bốthì suốt ngày cau có, tìm cách gây sự, chửi rủa:
“ Lão cãi nhau với mọi ngời nh cơm bữa, lời lẽ độc địa Nh với Đoài, lãobảo: “Mày ấy à? Công chức gì mặt mày, chữ tác chữ tộ không biết, chỉ giỏi đụckhoét” Hay với Khảm , cậu sinh viên năm thứ hai: “Đồ ruồi nhặng! Học vớihành! Ngời ta dạy dỗ mày cũng phí cơm toi!” Với Cấn lão có đỡ hơn, thỉnhthoảng cũng có khen, nhng lời khen lại quá lời chửi”
Mọi ngời trong nhà chẳng ai tin ai, chẳng ai tôn trọng ai Con cái ăn nóingang ngang, một mất một còn với bố:
“ Lão Kiền bị điện giật, bèn chửi: "Cha chúng mày, chúng mày ám hại
ông Chúng mày mong ông chết, nhng trời có mắt, ông còn sống lâu” Đoài nằmtrong giờng nói vọng ra: “ở đâu không biết chứ ở nhà này thì: Lá vàng còn ở trêncây lá xanh rụng xuống là chuyện thờng tình” Lão Kiền chửi “Mẹ cha mày, mày
ăn nói với bố thế à? Tao không hiểu thế nào mà ngời ta lại cho mày làm việc ở
Bộ giáo dục!” Đoài cời: “Họ xét lý lịch, họ thấy nhà mình truyền thống, ba đờitrong sạch nh gơng” Lão Kiền lẩm bẩm: “Chứ không à? Chúng mày thì taokhông biết, nhng từ tao ngợc lên, nhà này cha có ai làm gì thất đức.” Đoài bảo
“Phải rồi Một miếng vá xăm đáng một chục ngàn tơng lên là ba chục thì có đức
đấy.” Lão Kiền bảo: “Mẹ cha mày, thế mày nâng bát cơm lên miệng hàng ngày,mày có nghĩ không? “
Thậm chí chúng còn nghi kỵ cả bản chất của ông bố:
“ Cấn bảo: “Chị Sinh mất cái nhẫn” Đoài bảo: “Hỏi bố xem” Lão Kiềnchửi “Mẹ cha mày Thế là mày nghi kỵ tao lấy cắp chứ gì?”
Trang 25Thứ ngôn ngữ phổ biến mà cha con sử dụng để đối thoại với nhau là thứngôn ngữ châm chọc, nói kháy và chửi ruả Qua thứ ngôn ngữ ấy, ngời đọc cảmnhận rõ một gia đình không còn lệ vua phép nớc
Cha con đã thế anh em trong nhà thì kẻ nào phận nấy, mạnh ai nấy sống
Họ khích bác nhau, họ xem nhau nh kẻ thù Ngày giỗ, anh cả nhốt em út vàobuồng cạnh nhà xí để nó đỡ ra vào bất tiện Em trai tức giận đánh anh ngã lăn ra
Ông bố bình thản: “Chúng mày cứ giết nhau đi, tao càng mừng” Mọi ngời tronggia đình cứ tồn tại cạnh nhau không phải bằng sự gắn kết bởi máu mủ ruột rà,không phải bằng những tình cảm thiêng liêng cao qúy Ngời đọc cứ có cảm giác
họ là một đám ngời ô hợp, gắn kết với nhau một cách ngẫu nhiên Và cái gia đình
ấy nh một cái nhà trọ, một nhà trọ rỗng tếch không có buồng riêng và cửa khép,những ngời trong nhà nh khách trọ dừng chân Họ bình đẳng và đòi chia nhau vềquyền lợi, song lại o ép, toan tính phần trách nhiệm của nhau
Chỉ có một thứ ngự trị lên tất cả: Đó là đồng tiền:
Tốn hỏi: “Tiền là gì” Khiêm bảo: “Là vua”
Đồng tiền trở thành chúa tể trong chốn tập hợp những con ngời nhếchnhác và bê tha ấy Nó san bằng mọi quan hệ gia đình, thiết lập một trật tự riêngtheo ý nó Kẻ làm ra tiền nhiều thì đợc nâng vị thế, kẻ khônglàm ra tiền thì bịchửi rủa, xem thờng Ngời ta đa lên bàn cân giá trị của nhau theo thang độ đồngtiền Họ làm mọi cách để kiếm tiền, và đánh giá nhau, đánh giá nghề nghiệp củanhau trên cơ sở mức tiền thu đợc Lão Kiền nói với Cấn: Cái nghề cạo đầu ngoáytai của mày nhục thì nhục nhng hái ra tiền Đoài xem cái thằng “một năm ăn cắp
đến nửa tấn thịt” là “phúc thiện tinh” của cả nhà và “cái nghề đồ tể của nó có giátrị gấp 10 lần cái bằng đại học” của chính mình Với tiền bạc, họ trở thành nhữngcon ngời sòng phẳng, rạch ròi Để trả tiền ăn ở, ngời nào cũng phải lo khoản
đóng góp Anh em cắt tóc cho nhau cũng trả tiền, giúp nhau tán vợ cũng trả tiền
Mà để có tiền thì “chỉ có con đờng lấy vợ giàu thôi”! Vì đồng tiền mà Đoài xemnhẹ sinh mệnh của bố mình Thật khó có thể tởng tợng đợc những lời lẽ nh thếnày lại đợc thốt ra một cách tự nhiên từ cửa miệng của một kẻ có học: Đoài bảo
“Tôi nghĩ bố già rồi, mổ cũng thế cứ để chết là hơn” hay :
“Mất thì giờ bỏ mẹ Ai đồng ý bố chết giơ tay, tôi biểu quyết nhé” Bố cha chếtthì đã lo đến việc chia gia tài Bố chết rồi thì vẫn thản nhiên nh không” ông cụ đi
Trang 26rồi Thật may quá Bây giờ tôi đi mua quan tài” Nh vậy, đồng tiền vạn năng ở
đây đã có một sức công phá huỷ hoại rất lớn tâm tính, bản chất tốt đẹp của conngời Nó bào mòn nhân cách, chặt đứt, phá vỡ mối quan hệ máu mủ ruột rà Nóbiến con ngời hoặc thành cỗ máy xơ cứng suốt đời không biết đến xúc cảm yêuthơng, hoặc thành loài sinh vật biết đi đứng, ăn nói, nhng cũng biết cấu xé , giànhgiật lẫn nhau
Không chỉ len lỏi vào trong gia đình, sự tha hoá biến chất còn kéo dài, lây
lan suốt cả một dòng họ Giọt máu kể về năm đời của dòng họ Phạm Là một bậc
đại phú, bình sinh là dân cày quốc, Phạm Ngọc Liên chỉ có một mong muốn là”con cháu sau này có ít chữ nghĩa” để có trí có đức, mở mặt với đời Ông Liênmất, con trai là Phạm Ngọc Gia lo tang ma tử tế Ông Gia có đứa cháu đích tôn làPhạm Ngọc Chiểu “từ bé đã sáng dạ”, “tuấn tú lạ thờng” Với suy nghĩ cho cháuhọc thứ văn chơng để làm quan, ông đa Chiểu đến nhà thầy Bình Chi Với trí tuệthông minh, Chiểu “học nh thần” “kinh nghĩa đều thông thạo” Chẳng bao lâu,Chiểu đợc ra làm quan Với quan niệm “làm quan chỉ là nghề kiếm sống, khôngkiếm đợc là dại”, vì vậy, hắn “ra sức đục khoét”, “Làm nhiều điều thất đức”.Không những thế, Chiểu còn là một kẻ ăn chơi vô độ, ỷ thế lộng hành Đi chùa
để cầu tự, Chiểu nghe theo lời của Hàn Soạn, lập mu để chiếm đoạt ni cô HuệLiên, biến ni cô thành vợ ba của mình Cuối cùng, Chiểu cũng chết vì bệnhphong tình Cậu con trai là Phong lấy cháu ông Tân Dân Hai vợ chồng đối xử hếtsức tệ bạc, tàn nhẫn với bà mẹ ghẻ: Để cho bà chóng chết, Phong nhốt vào buồngkín, bắt bà nhịn đói “Mỗi ngày một lần Phong mở khoá xem đã chết cha” Cũng
nh cha mình, Phong là kẻ mê hoa đắm nguyệt: Hắn tặc lỡi khi làm hại đứa trẻ 15tuổi, hắn dùng trò đểu để lén lút ăn ngủ với Thiều Hoa, vợ ông Tân Dân, bạn làm
ăn của mình Là một kẻ “nhẫn tâm và lắm thủ đoạn”, hắn tìm mọi cách đẩy ôngTân Dân vào tù để chiếm đoạt tài sản, vợ con Cha thoả ham muốn, hắn bắt ép côChiêm làm vợ và sinh đợc hai đứa con trai Vợ cả, vợ hai đều ngoại tình, hắn chongời giết chết bà vợ cả, còn bà vợ hai bị chết thảm khốc trong ngọn lửa trả thùcủa ông chồng đầu Cũng nh quả báo, thằng con trai của hắn bị sét đánh chết, chỉcòn đứa con trai duy nhất, tên Tâm Trớc khi chết, hắn trăng trối lại: “Mình ơi,thằng Tâm là giọt máu cuối cùng của họ Phạm đấy Chỉ mong giọt máu này đỏchứ không phải thứ máu đen nh ông cha nó”!
Trang 27Có một nhà phê bình đã cho rằng: Chuyện Giọt máu gợi lên cái không khí
sắc lạnh của một rừng chông nhọn Mỗi đời gắn liền với một thời đại nhất địnhvới những tham vọng và mặt trái của nó Những kẻ bình dân ít học thì mong có
đợc chữ nghĩa để có trí đức, mở mặt với đời Kẻ có chữ, có nghĩa rồi thì lại cầumong danh vọng và sự giàu sang Có tiền, có quyền rồi thì lại bê tha nhân cách,suy đồi về đạo lý, tự do lộng hành và hởng lạc Chiểu và Phong, những kẻ có họcthức: Một sống trong thời phong kiến suy tàn, đợc học chữ nho, học sách vởthánh hiền Một sống trong thời thuộc địa, đợc học chữ quốc ngữ, Tây học Songcả hai đều không coi trọng chữ nghĩa Chiểu học hành, ra làm quan để “kiếmsống”, dựa vào quyền lực ra sức đục khoét, cai trị, ăn chơi sa đoạ Phong thì buôngian bán lận, có tiền khinh rẻ mạng ngời, làm đủ mọi điều phi nhân thất đức Haicon ngời, ở hai thời đại khác nhau, song đều là những kẻ tham lam, tàn nhẫn, thủ
đoạn, mất hết lơng tri và nhân tâm
Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ngời đọc không khỏi rùng mình ớnlạnh trớc một thế giới nhân vật đầy rẫy những kẻ tầm thờng, biến chất, tha hoá
Điều này ắt hẳn không phải là ngẫu nhiên và vô nghĩa!
2.1.2 Theo chân những nhân vật này của Nguyễn Huy Thiệp, ngời đọc bớc
vào một thực tế xã hội rối ren và đầy cay đắng Dù viết về những con ngời trongquá khứ hay hiện tại, Nguyễn Huy Thiệp đều hớng tới những vấn đề của xã hộihôm nay
Sau năm 1975, nớc ta mới bớc vào thời kỳ quá độ, chuyển mình tiến lênchủ nghĩa xã hội Một thời đại mới đã đợc mở ra với những bớc ngoặt to lớn Bêncạnh những thành tựu đạt đợc, xã hội Việt Nam tồn tại đầy khó khăn và thử tháchmới Sau chiến tranh, tình hình văn hoá, chính trị nớc ta cha ổn định Dân trí cònthấp, đời sống t tởng còn nhiều bất an Trong khi đó, nền kinh tế mới lại xâm lẫn
ào ạt Cùng với nó là sự du nhập của nhiều luồng văn hoá và t tởng mới Tiếpnhận những cái mới khi gốc rễ nền tảng cha thật vững chắc, nớc ta rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng Sự thực tất yếu ấy dẫn con ngời đến những cú sốc nặng nề vềtâm lý Một bộ phận không nhỏ hoang mang trớc sự đảo lộn của những giá trịcuộc sống Họ quay cuồng trong thế cạnh tranh của nền kinh tế hàng hoá và laotheo lối sống thực dụng, bất chấp những nền tảng đạo đức truyền thống đạo đức
Trang 28Thông qua những mảnh đời, những con ngời đầy bóng tối, Nguyễn HuyThiệp đã phản ánh đợc khá chân thực và sinh động thực tế xã hội đơng thời.
Đó là một thế giới hỗn loạn xô bồ, phức tạp, ngổn ngang Con ngời sống
trong sự cạnh tranh, một mất, một còn Họ phải chọn lựa hoặc tiền bạc, hoặcnhân phẩm, hoặc vật chất hoặc tinh thần Họ sống trong sự cấu xé và giành giậtlẫn nhau “Làm thân nam nhi, vợt qua một bể lọc lừa, vợt qua một bể ái tình
đời nát toét ra Kẻ nào có phao là đồng tiền hay lòng nhân đức còn đỡ, không
có phao xót lắm lửa thử vàng vàng thử đàn bà Đàn bà thử đàn ông Đàn ông
thử ma quỷ với thánh thần” (Đời thế mà vui).
Trong gia đình cho đến ngoài xã hội, đâu đâu cũng đầy rẫy những điều
quái gỡ, bất công, phi lý Hãy nghe lời bà Cẩm trong Giọt máu hát:
Ông giăng ông ở trên trời Hỏi ông có biết sự đời cho chăng?
Sự đời nhít nhít, nhăng nhăng Nghe ra chẳng biết mần răng nực cời
Đến những kẻ nhem nhuốc cũng phải thốt lên: “Cứ sống đi con, rồi con sẽhiểu cuộc đời Khốn nạn! Khốn nạn vô cùng Con phải hiểu rằng chính mẹ con
cũng là một con đàn bà khốn nạn (Huyền thoại phố phờng)
Đó là một thế giới đời sống chứa đầy những biểu hiện của sự suy thoái
xuống cấp Mọi gốc rề nền tảng đạolý truyền thống đều bị rạn vỡ Những mối
quan hệ tốt đẹp ngàn đời bị xổ tung Những tình cảm thiêng liêng cao quý đều bị
băng hoại “Con ngời chạy theo dục tình, tiền bạc, danh vọng hão huyền" (Sang sông) Chính vì thế, họ trở thành những kẻ tha hoá, suy đồi về nhân cách , vẩn
đục về tâm hồn, tăm tối trong nhận thức Họ hoặc lạnh lùng, vô cảm; hoặc độc
ác, tàn nhẫn ; hoặc thủ đoạn, lọc lừa Con ngời tồn tại cạnh nhau nh thú dữ trongchuồng hẹp, nh cây mọc cạnh tờng Triệt tiêu hết khả năng xúc cảm, con ngời chỉcòn lại những toan tính, những nhu cầu bản năng Đã không rõ nhân hình, bâygiờ họ lại đánh mất quá nhiều nhân tính
Trong cái thế giới ấy, cái xấu xa tàn ác ngự trị lên tất cả Bất cứ ở đâu,
bất cứ lúc nào, ngời ta cũng có thể bắt gặp nó “Con ngời ta tăm tối lắm Con
Trang 29ngời vô tâm giống nh bụi bặm trên đờng” (Chảy đi sông ơi) hay “Chỗ nào cũng tàn ác, dâm dục, đểu giả, tham lam” (Đời thế mà vui) Điều đó khiến một ông
giáo cũng phải thốt lên: “ Đâu đâu con cũng thấy toàn là súc vật Mọi thảy súcvật hết Cả sự chung tình cũng là súc vật ý thức hớng thiện cũng súc vật nốt”.Cái xấu xa, cái ác tồn tại một cách tự nhiên, tự nhiên ngoài xã hội, tự nhiên ngaycả trong lòng ngời Ngời ta làm việc xấu việc ác một cách hồn nhiên, không ai
“Day đi dứt lại”, dằn vặt, băn khoăn về điều đó Nhân vật của Nguyễn Huy Thiệpnhiều toan tính, hành động, ít chiều sâu tâm trạng là vì thế Đọc tác phẩmNguyễn Huy Thiệp, bớc vào thế giới nhân vật của ông, nếu không tinh, ngời đọc
dễ rơi vào trạng thái ức chế, ngột ngạt, bi nản bởi một sự tối tăm gần nh là triềnmiên Phải chăng với ông, cuộc đời này “hoá ra ma quỷ hết Thánh thần ít lắm”
(Đời thế mà vui)
2.1.3 Là một nhà văn giàu cá tính, Nguyễn Huy Thiệp mang bản lĩnh của
một kẻ “trung thực đến đáy” (Những ngời thợ xẻ), “dám lặn sâu vào đáy cuộc
đời” (Chút thoáng Xuân Hơng) để “ngập trong bùn, sục tung lên” (Giọt máu).
Chính vì thế, nhân vật trong tác phẩm của ông không có đợc cái lớp vỏ hàoquang lấp lánh, không có đợc sắc hồng bóng bẩy, siêu thoát của một sự lãng mạn
và tuyệt đối lý tởng Ông thờng nhìn nhân vật ở góc độ đời thờng của nó Trong
tác phẩm của Nguyễn Huy Thiệp, ta bắt gặp con ngời thực nh trong cuộc đời Từsuy tính, lời ăn tiếng nói , hành động cử chỉ, việc làm, nhân vật của Nguyễn HuyThiệp đều tự bộc lộ chất ngời, chất đời thờng của nó Nguyễn Huy Thiệp khôngbao giờ có ý định trau chuốt, đánh bóng hay tỉa tót cho nhân vật của mình Ông
bê nguyên cuộc đời vào trong trang giấy, để cho nhân vật tự ăn nói, tự đối xử vớinhau, tự bộc lộ và phơi bày tất cả Với ý định “viết sao cho thật gần gũi, thật dễhiểu” dẫu sự gần gũi, dễ hiểu ấy không phù hợp lắm với thị hiếu cữ mòn của ngời
đọc, Nguyễn Huy Thiệp đã lôi cả những góc cạnh xù xì, thô nhám của con ngời,của cuộc đời vào trong văn chơng Ông không hề đánh bóng từ ngữ cho nhân vật,
cứ để cho nhân vật thoải mái văng tục Ông đa vào văn chơng, đặt vào miệngnhân vật thứ ngôn ngữ của đời thờng Cha thấy một nhà văn nào trong văn họcViệt Nam từ trớc đến nay lại sử dụng từ ngữ thông tục với tần số và mật độ dày
đặc nh vậy Phải chăng cái cuộc đời này, cuộc đời mà theo cái nhìn của NguyễnHuy Thiệp, đầy vực sâu và bóng tối, đã tạo điều kiện để đa dạng hoá, phong phú
Trang 30và phổ biến hoá thứ ngôn từ suy thoái nh vậy? Không chỉ đời thờng ở ngôn ngữ,nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp còn đời thờng đến tận cùng bản chất của nó.Không hề run tay trớc sự thực của cuộc sống, Nguyễn Huy Thiệp không tránh né
đến cả những điều kiêng kị của văn chơng nghệ thuật: đó là những góc khuất,mảng tối của thế giới con ngời Ông để cho nhân vật tự phơi bày những dục vọngtất yếu trong đời sống bản năng của nó Đó là sự giành giật miếng ăn, sự nảy sinhham muốn Trong thế giới nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp, ngời đọc cảm thấychoáng váng trớc những biểu hiện của sự xuống cấp, tha hoá, những suy nghĩ đốnmạt, hèn kém, những hành động vô luân, tàn bạo Và đó chính là mặt trái củacuộc sống xã hội hiện nay Chất đời trong con ngời bình thờng là dễ hiểu SongNguyễn Huy Thiệp không dừng lại ở đó Với ông:
Trời không có thiên thần
Đất không có thánh nhân
Điều đó không có nghĩa là Nguyễn Huy Thiệp đánh đồng vĩ nhân với ngờithờng mà ông muốn khẳng định rằng: Những con ngời mang những phẩm chất vàdanh hiệu lớn lao, cao cả trớc hết vẫn là những ngời bình thờng Họ là những conngời thực trong cuộc đời này: Có buồn, vui, tủi, giận, có đam mê dục vọng Vớicách nhìn nh thế, Nguyễn Huy Thiệp đã kéo gần những nhân vật lịch sử, đa họ vềvới cuộc sống Với ông, Quang Trung Nguyễn Huệ, Gia Long Nguyễn ánh cũnglột bỏ trang phục đế vơng để trần trụi giữa đời thờng Họ bị tớc đi ánh hào quanhuyền thoại, bị xoá bỏ những ớc lệ cũ mòn để sống chân thực giữ cuộc đời Đếncả Trơng Chi cũng vậy Không lặng câm, căm phẫn mà gào thét tung hê tất cả vớinhững nối niềm đớn đau và căm phấn của một ngời bình thờng
Với góc nhìn nh vậy, Nguyễn Huy Thiệp đã đi sâu vào những mảnh đời
đen tối, phản ánh những mặt trái dới đáy của cuộc sống xã hội Và chính ở điều
này, nhà văn đã đụng độ với thị hiếu thẩm mỹ cũ mòn của ngời đọc Công chúngvăn học đã từng quen với việc ngợi ca, biểu dơng những phẩm chất tốt đẹp cao cảcủa những con ngời lý tởng trong một cộng đồng thống nhất trong sạch và đầysức mạnh Họ đã quen nhìn nhận cuộc sống, con ngời với chiều hớng tích cực,với những mặt tốt, mặt tơi sáng của nó, với một niềm tin hồn nhiên và giản dị
Với họ, con ngời là “Hoa của đất”, cuộc sống thì “mỗi ngày lại sáng” Cũng có
những góc khuất và mảng tối đấy song chẳng hề hấn gì, bởi đó chỉ là những hiện
Trang 31tợng nhất thời và ngẫu nhiên (!) Chính vì vậy, tiếp xúc với văn chơng NguyễnHuy Thiệp, họ không tránh khỏi trạng thái sửng sốt, ngỡ ngàng, ngạc nhiên và binản trớc một thế giới đầy rẫy, những kẻ trần tục, biến chất, tha hoá Ngời ta bănkhoăn lo ngại thậm chí ngờ vực về cái tâm của ngời cầm bút Có ngời cho rằngNguyễn Huy Thiệp quá lạnh lùng, dửng dng, độc ác và tàn nhẫn Không ít ngờinghĩ rằng: Anh đang chối bỏ quá khứ, đập phá hiện tại thông qua việc hạ bệ thầntợng và bôi đen hiện thực Tiêu biểu cho xu hớng đó, Đỗ Văn Khang khi lý giải
Vì sao văn của Nguyễn Huy Thiệp ngày càng sa sút đã rành mạch chỉ ra ba lối
lầm lớn nhất trong văn chơng Nguyễn Huy Thiệp Xin đợc mạn phép đa vào đây:
“1 Văn của Nguyễn Huy Thiệp ngày càng mất bản chất nhân văn, ngày càng không xác lập đợc thứ bậc của các hành vi, thậm chí anh còn thoá mạ con ngời.
2 Văn của Nguyễn Huy Thiệp ngày càng thô lỗ, tục tằn và bộc lộ một trình độ văn hóa rất yếu kém.
3 Văn của Nguyễn Huy Thiệp ngày càng rơi vào thái độ vô chính phủ về lịch sử Anh ta xuyên tạc lịch sử một cách trắng trợn với một thái độ phủ định quyết liệt.”.
Nghĩa là Nguyễn Huy Thiệp trở thành một hiện tợng “có vấn đề” và bị quykết về mặt t tởng
Phải chăng điều đó là sự thật? Phải chăng Nguyễn Huy Thiệp là ngời cócái tâm không trong sáng? Ông “sục tung trong bùn” để rồi ngập luôn ở đó?
Cũng phải thừa nhận rằng ngòi bút của Nguyễn Huy Thiệp nhiều lúc sắclạnh đến tàn nhẫn Ông cứ dửng dng phơi bày lên mặt giấy bao nhiêu sự bê tha,nhếch nhác, hèn kém, đốn mạt của ngời đời Không một lời đa đẩy, bình luận,Nguyễn Huy Thiệp giấu mặt một cách tài tình Ngời đọc khó có thể tìm thấy mộtbiểu hiện nào rõ rệt về thái độ của tác giả Nguyễn Huy Thiệp cứ để cho nhân vật
tự nó biểu hiện Mà ngay chính bản thân những nhân vật đó, ông cũng tớc đi cáiquyền đợc xúc cảm bằng đời sống nội tâm Chỉ có lời nói tiếp nối hành động,căng thẳng, triền miên, không dứt Không một khe hở nào cho tình cảm len vào,
đến nỗi ngời đọc có cảm giác bớc vào thế giới nhân vật của Nguyễn Huy Thiệp
nh bớc vào một thế giới của những “đám sinh vật biết ăn nói, biết đi lại, đối xửvới nhau “ Chối từ khả năng “biết tuốt mọi việc” của ngời sáng tạo, Nguyễn Huy
Trang 32Thiệp trở về chỗ đứng của một ngời khách quan, trung thực từ bên ngoài Không
hề yêu thơng, không hề hờn giận, không ra phản đối cũng chẳng đồng tình,Nguyễn Huy Thiệp dễ làm ngời đọc nhầm lẫn rằng mình vô cảm, vô tâm Cuộc
đời và con ngời nhiều khoảng tối, là nhà văn trung thực và dũng cảm, NguyễnHuy Thiệp đã phanh phui tất cả Bởi với ông “trung thực là đức tính đáng quý vàkhó kiếm nhất” Ông “sống trung thực, dầu biết trung thực bao giờ cũng chịu đau
khổ, thiệt thòi” (“ Tiệc xoè vui nhất” - Những ngọn gió Hua Tát).
Tôi biết một thứ ngôn ngữ giản dị nh đất Thứ ngôn ngữ mộc mạc thẳng băng Tựa nh tiếng tù và
đầy ý thức trách nhiệm và tâm huyết với cuộc đời