Cái mới của đề tài Đây là đề tài đầu tiên tìm hiểu một cách tơng đối đầy đủ đặc điểm ngônngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo và chỉ ra những đóng góp của chị về phơng diện sử dụng ngôn ngữ trong
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học Vinh
Võ Thị Hảo đã thể hiện cái nhìn rất riêng về con ngời và cuộc sống vào trongtác phẩm truyện ngắn của mình và đã đợc sự chú ý quan tâm của d luận
1.2 Tác phẩm văn học là một hệ thống ký hiệu, có tổ chức riêng haymột bộ cấu trúc ở dạng chỉnh thể Để đi vào tìm hiểu nó độc giả phải nắm đợc
Trang 2bản chất vấn đề thông qua phơng tiện hành chức ngôn ngữ Nhà văn là ngời tổchức ngôn từ tạo nên hình tợng nghệ thuật, chỉnh thể tác phẩm, nên đặc điểm
sử dụng ngôn từ đã bộc lộ cá tính sáng tạo, tài năng của mỗi tác giả Tìm hiểutác phẩm văn học, phong cách của tác giả thông qua tìm hiểu đặc điểm sửdụng ngôn ngữ là một hớng đi đã đợc khẳng định và do đó ngôn ngữ truyệnngắn trở thành một đối tợng đợc đặc biệt quan tâm nghiên cứu bởi những đặctrng mang tính thể loại Đi vào hệ thống ngôn ngữ truyện ngắn của một tác giảchúng ta lĩnh hội đợc phong cách tác giả, tính thẩm mĩ, tính cá thể, dấu ấn cátính sáng tạo của nhà văn thông qua các phơng tiện ngôn ngữ: từ ngữ, câu văn,biện pháp tu từ làm cho đối tợng nghiên cứu ngôn ngữ học ngày càng phongphú hơn
Nghiên cứu truyện ngắn Võ Thị Hảo là góp phần tìm hiểu phong cáchtruyện ngắn của một nhà văn nữ sau 1975 Từ đó góp thêm t liệu đi sâu vàogiảng dạy, học tập truyện ngắn sau 1975 Bởi những lý do trên chúng tôi chọn
đề tài: Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn Võ Thị Hảo Do giới
hạn của đề tài, chúng tôi chỉ dừng lại khảo sát đặc điểm các lớp từ ngữ và đặc
điểm cấu trúc - ngữ nghĩa câu văn
2 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Đối tợng nghiên cứu
Võ Thị Hảo không chỉ sáng tác truyện ngắn mà còn sáng tác tiểu thuyết
và làm báo Chị có 7 tập truyện ngắn và một tiểu thuyết đã in Nhng ở trongphạm vi đề tài này chúng tôi không có điều kiện để khảo sát toàn bộ sáng táccủa nhà văn Võ Thị Hảo mà chỉ tập trung tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm ngônngữ truyện ngắn của Võ Thị Hảo qua 20 truyện ngắn trong 3 tập truyện: Goá phụ đen (Nhà xuất bản phụ nữ, 2005), Ngời sót lại của rừng cời (Nhà xuất bản
phụ nữ, 2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm (Nhà xuất bản phụ
nữ, 2005), làm đối tợng nghiên cứu
Để tiện theo dõi, chúng tôi đánh số La Mã của từng truyện trong ba tậptruyện ngắn theo thứ tự:
- Tập truyện Goá phụ đen gồm:
I: Lửa lạnh
II: Chuông vọng cuối chiều
III: Ngời đàn ông duy nhất
IV: Bàn tay lạnh
V: Tiếng vạc đêm
VI: Goá phụ đen
Trang 3- Tập truyện Ngời sót lại của rừng cời gồm:
VII: Trận gió màu xanh rêu
VIII: Vầng trăng mồ côi
IX: Ngời gánh nớc thuê
X: Dây neo trần gian
XI: Ngời sót lại của rừng cời
XII: Ngày không mút tay
XIII: Máu của lá
Thực hiện đề tài này chúng tôi nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu những đặc điểm về mặt sử dụng các lớp từ ngữ trong truyệnngắn Võ Thị Hảo
- Tìm hiểu những đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa câu văn trong truyệnngắn Võ Thị Hảo
- Rút ra những nhận định về những đóng góp của Võ Thị Hảo trong việc
sử dụng chất liệu ngôn từ và nhận xét khái quát đặc điểm ngôn ngữ truyệnngắn Võ Thị Hảo
Hà Nội với: Tập truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo Đọc tác phẩm của chị, ta
cảm nhận đợc sự âu yếm mang chút thánh ca của tác giả khi nói về tình yêu,
đâu là căn nguyên bất hạnh của thân phận từng con ngời Đậm đặc trong trangvăn của chị là sự lên án đối với cái ác vẫn còn ẩn hiện đâu đó Nhân vật củachị vẫn rảo bớc trên những nẻo đờng đời Đằng sau những số phận của những
Trang 4con ngời biết đau, biết yêu, biết nhân hậu là gơng mặt của đất nớc, là số phậncủa những ngời dân nớc Việt sau nửa thế kỷ chiến tranh Một hiện thực nghiệtngã đợc chở đi trên lối văn phong ảo - thực và câu chữ ngọt ngào, dịu nhẹ Dễnhận thấy trong văn chơng của chị có một cái nhìn u ái và thiên vị đối với pháinữ Lan toả trên những trang viết, một tấm lòng nhân ái của một ngời cầm búthết lòng yêu cuộc sống và con ngời
Võ Thị Hảo là nhà văn của văn học giai đoạn thời kỳ đổi mới Chị cócuộc sống không bình ổn và nhiều biến động Song chính ở sự trải nghiệmcuộc sống đó chị đã tái hiện một cách sinh động, tinh tế, chân thực, mạnh mẽtrong trang văn của mình ẩn đằng sau câu chữ trau chuốt là những tâm sự daydứt khôn nguôi về số phận con ngời, về cuộc đời và nhân tình thế thái
Điểm lại quá trình, chúng tôi thấy những bài nghiên cứu về tác phẩmtruyện ngắn Võ Thị Hảo cha nhiều Có thể kể tên một số công trình nh sau:
Tác giả Nhị Hà có bài: Tôi ngồi bệt trên đất, và viết [21], ở bài viết này
tác giả cho rằng, truyện ngắn của chị "đầy thân phận, ngọt ngào, lẫn chua xót,
trăn trở và ám ảnh", đó là những điều rất cần thiết trong ngòi bút vì chị không
chấp nhận những lối mòn Cũng trong bài viết này "Từ những truyện ngắn đầu tiên cho đến truyện ngắn gần đây nhất" của chị đã có những "thay đổi về quan niệm sáng tác của ngời viết hôm qua và ngời viết hôm nay"
Tác giả Nguyên Hằng có bài: Suốt đời chỉ mơ một giấc [21], đã có
những nhận định sâu sắc về nội dung, phong cách của tác giả truyện ngắn VõThị Hảo "Chị đợc xếp vào hàng những cây bút sắc sảo và giàu nữ tính Những thân phận đàn bà, những con ngời nhỏ bé trớc bão lũ cuộc đời, những gì rất riêng t mà chẳng riêng t chút nào" Đặc biệt nhân vật của chị xuất hiện "Sau chiến tranh, những số phận bị mất mát đã đứng dậy ra sao và những ngời đợc rất nhiều, họ chuyển mình ra sao để trở thành nhân vật chính của thời đại CNH đó là điều khiến tôi trăn trở".
Tác giả Bích Thủy có bài: Sứ mệnh nhà văn là thức tỉnh lơng tri [22],
nói đến trí tởng tợng, t tởng, ớc mơ, khát vọng của nhà văn khi viết "Có ngời cho rằng, cho dù có xua tan hết những khoảng trời của trí tởng tợng, nghĩa là không cho phép tởng tợng nữa, thì hàng ngàn nhà văn của một đất nớc vẫn cứ
viết" đó là sứ mệnh của nhà văn Võ Thị Hảo là chia sẻ niềm vui, nỗi đau, và
thức tỉnh lơng tri
Trong bài viết của Lơng Thị Bích Ngọc nhan đề: Võ Thị Hảo giữa
những trang viết, trang đời [22], trong trang viết của mình chỉ bộc lộ ngòi bút
rất riêng " Có một cái gì đó nh bật dội lên một cách mạnh mẽ trong những
Trang 5trang viết của chị" Và ở chỗ khác, tác giả cho rằng tác phẩm của Võ Thị Hảo
có sức "cuốn hút cứ tởng hình nh mình bị mê hoặc bởi lối kể chuyện cuốn hút,
có duyên và lối văn phong vừa cũ vừa mới, vừa quen vừa lạ Thế nhng khi gấp trang sách lại, thấy quặn thắt lại vì một cái gì đó đằng sau những câu chữ,
đằng sau những câu chuyện của ngời của đời" Đó là những thông điệp về
cuộc đời thấp thoáng trong truyện ngắn của chị
Nhìn chung, những bài viết trên thiên về đánh giá tài năng của Võ ThịHảo và những nội dung truyện ngắn mà Võ Thị Hảo đã thành công ở góc nhìnvăn học Về ngôn ngữ, tìm hiểu về Võ Thị Hảo, chúng tôi nhận thấy có hai đềtài: “Đặc điểm đoạn văn kết thúc truyện ngắn của Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh” của Tạ Mai Anh (Luận văn thạc sỹ ngữ Văn,
2004) “Đặc điểm đoạn văn mở đầu trong truyện ngắn Võ Thị Hảo” (Lê Thị
Thu Bình, 2002)
Nh vậy, mặc dù truyện ngắn Võ Thị Hảo đã đợc các nhà ngôn ngữ họcnghiên cứu, tuy nhiên chủ yếu là đi sâu đặc điểm truyện ngắn ở phạm vi vănbản học chứ cha có đề tài nào đi vào tìm hiểu đặc điểm sử dụng từ ngữ, câuvăn của tác giả Võ Thị Hảo về cấu tạo và ý nghĩa Đó là lý do để chúng tôi đivào tìm hiểu đề tài "Đặc điểm từ ngữ và câu văn trong truyện ngắn Võ Thị Hảo"
4 Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng những phơng pháp nghiêncứu sau:
4.1 Phơng pháp thống kê, phân loại
Chúng tôi sử dụng phơng pháp thống kê, phân loại các đơn vị ngữ pháp
nh từ ngữ, câu trong truyện ngắn Võ Thị Hảo theo tiêu chí cấu tạo và ý nghĩa
4.4 Phơng pháp so sánh đối chiếu
Cùng với các phơng pháp thống kê phân loại, phân tích tổng hợp chúngtôi đã sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu truyện ngắn Võ Thị Hảo với một
Trang 6số tác giả khác (nhất là các tác giả cùng thời Nguyễn Thị Thu Huệ và TrầnThuỳ Mai) cùng thời nhằm mục đích làm nổi bật đặc điểm riêng cũng nhnhững đóng góp của chị
5 Cái mới của đề tài
Đây là đề tài đầu tiên tìm hiểu một cách tơng đối đầy đủ đặc điểm ngônngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo và chỉ ra những đóng góp của chị về phơng diện
sử dụng ngôn ngữ trong sáng tác truyện ngắn và khẳng định sự đa dạng vềphong cách của thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại
6 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung
luận văn gồm có 3 chơng:
Chơng 1: Những giới thuyết liên quan đến đề tài
Chơng 2: Đặc điểm sử dụng từ ngữ trong truyện ngắn Võ Thị Hảo
Chơng 3: Đặc điểm câu văn trong truyện ngắn Võ Thị Hảo
Chơng 1 Những giới thuyết liên quan đến đề tài 1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật và đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn
1.1.1 Khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật
Ngôn ngữ là dụng cụ, chất liệu cơ bản của văn học Vì vậy mà văn học
đợc gọi là loại hình nghệ thuật ngôn từ Ngôn ngữ nghệ thuật đợc bắt nguồn từngôn ngữ toàn dân, đợc gọt dũa, chọn lọc qua lao động nghệ thuật của ngờinghệ sĩ và chính ngôn ngữ nghệ thuật này lại làm phong phú thêm cho ngônngữ toàn dân Ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện ở cá tính sáng tạo, ở phong cách
và tài năng của ngời nghệ sĩ
Thuộc tính của ngôn ngữ nghệ thuật chính là tính chính xác, tính hàmsúc, tính đa nghĩa, tính tạo hình và tính biểu cảm Căn cứ để phân biệt ngônngữ nghệ thuật với các loại hình ngôn ngữ khác là ở chỗ ngôn ngữ nghệ thuật,
là thứ ngôn ngữ mang ý nghĩa thẩm mỹ Tính hình tợng là thuộc tính bản chấtnhất xuyên suốt, quy định mọi thuộc tính khác trong ngôn ngữ nghệ thuật
Vậy ngôn ngữ nghệ thuật đợc hiểu nh thế nào? Tác giả IU.M Lốt man,nhà nghiên cứu văn học Nga, cho rằng: "Văn học có tính nghệ thuật nói bằng một thứ ngôn ngữ đặc biệt, thứ ngôn ngữ đợc xây chồng lên trên ngôn ngữ tự nhiên với t cách là hệ thống thứ hai" [32, tr.49] Theo ông ngôn ngữ nghệ
thuật đợc hình thành từ ngôn ngữ tự nhiên, nhng giữa ngôn ngữ nghệ thuật vàngôn ngữ tự nhiên có sự khác biệt về đặc trng: "Trong văn bản có tính nghệ
Trang 7thuật ngôn từ thì không chỉ ranh giới giữa các ký hiệu là khác nhau, mà bản thân khái niệm ký hiệu cũng khác nhau" [32, tr.49] Cũng theo tác giả, thì
"ngôn ngữ tự nhiên" đợc nhắc đến ở đây "là các ký hiệu - những đơn vị ổn
định và bất biến của văn bản - và các quy tắc cú đoạn học đợc lẩy ra tơng đối
dễ dàng" [32, tr.49].
Tác giả Đinh Trọng Lạc cũng cho rằng "Ngôn ngữ nghệ thuật - tức ngôn ngữ, trong các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - là một mã phức tạp đợc cấu tạo nên từ hệ thống tín hiệu thứ nhất (ngôn ngữ tự nhiên)" [24, tr.140] Có
thể thấy rằng sự sinh thành và tồn tại của ngôn ngữ nghệ thuật dựa vào ngônngữ tự nhiên Nếu nh ngôn ngữ tự nhiên là hệ thống tín hiệu thứ nhất thì ngônngữ nghệ thuật là hệ thống tín hiệu thứ hai Để hiểu rõ hơn về bản chất củangôn ngữ nghệ thuật ta đặt nó bên cạnh ngôn ngữ tự nhiên để tìm ra sự tơng
đồng và khác biệt của hai hệ thống này Tác giả Đinh Trọng Lạc thì cho rằngthuật ngữ "ngôn ngữ tự nhiên" đợc hiểu trùng với "ngôn ngữ phi nghệ thuật" -bao gồm lời nói sinh hoạt hàng ngày và các loại văn bản thuộc phong cáchhành chính, phong cách chính luận, phong cách khoa học Ngôn ngữ phi nghệthuật "có thể đợc xác định nh là một mã chung, phổ biến nhất, tức một hệ thống tín hiệu đầu tiên và quy tắc sử dụng tín hiệu đó, mà con ngời dùng để vật chất hoá những ý nghĩa, tình cảm của mình, tức để diễn đạt những ý nghĩa tình cảm này trong một hình thức đợc tri giác một cách cảm tính: từ ngữ phát ngôn " [24, tr.136].
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ phi nghệ thuật và ngôn ngữ nghệ thuật làquan hệ nguồn gốc và thứ sinh vừa là quan hệ giữa bộ phận và toàn thể Làmối quan hệ đa chiều cho nên có hiện tợng ngôn ngữ của một tác phẩm nghệthuật tham gia vào ngôn ngữ toàn dân làm giàu thêm cho ngôn ngữ dân tộc
Và chính các nhà văn đã làm phong phú thêm chất liệu mình sử dụng đó chính
là quá trình sáng tạo đặc biệt, nhà văn tái tạo thế giới trong tác phẩm của mìnhcho nên tác phẩm văn học mang đậm dấu ấn cá nhân, ngôn ngữ cũng mangnhững giá trị mới
Ngôn ngữ nghệ thuật vừa là công cụ t duy vừa là phơng tiện chuyển tảihình tợng nghệ thuật chủ quan của ngời nghệ sỹ Nó bao giờ cũng là thứ tínhiệu giàu phẩm chất tâm lý xã hội, vừa giàu tính truyền thống, vừa giàu tínhhiện đại Ngôn ngữ nghệ thuật là thứ ngôn ngữ đợc chọn lọc từ ngôn ngữ toàndân, là biểu hiện đầy đủ nhất, nổi bật nhất của ngôn ngữ văn hoá
Trang 8Để thấy rõ vai trò và bản chất của ngôn ngữ nghệ thuật, chúng tôi đi vào
so sánh đối chiếu ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ phi nghệ thuật ở các
ph-ơng diện sau
a Về hệ thống tín hiệu
Ngôn ngữ phi nghệ thuật là hệ thống tín hiệu tự nhiên, mang tính toàndân, có thể đợc xác định nh là một mã chung, phổ biến giúp con ngời diễn đạtsuy nghĩ tình cảm, là công cụ của quá trình giao tiếp và t duy Còn ngôn ngữnghệ thuật, tức ngôn ngữ trong các tác phẩm nghệ thuật ngôn từ lại là một mãphức tạp hơn, đợc cấu tạo nên từ hệ thống tín hiệu thứ nhất (từ ngôn ngữ tựnhiên)
Nhà văn sử dụng ngôn ngữ để tạo nên tác phẩm nghệ thuật Vì vậy
"ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học, "ngôn ngữ trở thành vật liệu xây dựng nên những hình tợng diễn đạt t tởng nghệ thuật" Mỗi yếu tố ngôn ngữ
trong tác phẩm văn học là một phơng tiện biểu hiện, tham gia vào việc bộc lộnội dung t tởng nghệ thuật của tác phẩm
b Về chức năng xã hội
Ngôn ngữ phi nghệ thuật và ngôn ngữ nghệ thuật hoàn thành nhữngchức năng khác nhau ở đây cần phân biệt phẩm chất thẩm mỹ với chức năng
thẩm mỹ Phẩm chất thẩm mỹ của ngôn ngữ nh sự hoàn thiện về hình thức, sự
đầy đủ hài hoà về nội dung, tính rõ ràng sáng sủa, sự chặt chẽ cân đối trongcách trình bày Những yếu tố này có thể có mặt trong cả lời nói khoa học,công văn sự vụ, chính luận Lời nói sinh hoạt hàng ngày thờng có những thuộctính nh tính diễn cảm, tính tạo hình, tính hình tợng Chức năng chủ yếu có tínhchất quyết định trong tất cả các phong cách ngôn ngữ kể trên vẫn là chức nănggiao tiếp, nh trao đổi trực tiếp, thông báo, thông tin Những phẩm chất thẫm
mỹ nếu có thì chỉ đóng vai trò phụ thuộc thứ yếu
Trong ngôn ngữ của văn nghệ thuật thì chức năng thẩm mỹ xuất hiện ởbình diện thứ nhất, nó đẩy chức năng giao tiếp xuống bình diện thứ hai Chứcnăng thẩm mỹ đợc hiểu khác về chất: chức năng nghệ thuật - hình tợng Chứcnăng thẫm mỹ của ngôn ngữ trong các tác phẩm nghệ thuật là ở chỗ tín hiệungôn ngữ là yếu tố tạo thành hình tợng
c Về bình diện nghĩa
Trong mối quan hệ với văn hoá, khi đã hoá thân vào nghệ thuật thì ngônngữ đã vợt khỏi chức năng sơ đẳng ban đầu, phát huy tối đa tiềm năng củamình để dựng nên một bức tranh tổng hợp và sinh động về bộ mặt tinh thầncủa xã hội
Trang 9Ngôn ngữ phi nghệ thuật chỉ có một bình diện nghĩa Ngôn ngữ nghệthuật có hai bình diện nghĩa Nó có khả năng một mặt hớng vào hệ thống ngônngữ văn hoá với những ý nghĩa của các từ, của các hình thức cú pháp, và mặtkhác hớng vào hệ thống các hình tợng của tác phẩm nghệ thuật, cái hệ thốngvốn thông báo cho những thành tố ngôn ngữ cái giá trị ngữ cảnh, cái giá trịhình tợng - thẩm mỹ Một tác phẩm nghệ thuật ngôn từ không đơn giản là sựlắp ghép từ ngữ cho độc đáo mà thực sự phải ẩn chứa trong đó tầm của tác giả
về nhận thức, sự am hiểu cuộc sống trong mối quan hệ với văn hoá dân tộc.Chính sự đa dạng phức tạp của bình diện nghĩa mà đã tạo sự hấp dẫn cho tácphẩm nghệ thuật ngôn từ
d Về sự có mặt của các loại phơng tiện ngôn ngữ
Ngôn ngữ nghệ thuật là biểu hiện đầy đủ nhất và nổi bật nhất của ngônngữ văn hoá, ngôn ngữ toàn dân Ngôn ngữ nghệ thuật bao gồm cả phơng tiệnngôn ngữ không có trong ngôn ngữ hiện tại, cũng cha có trong lịch sử của nótức là những tân từ hiểu theo nghĩa rộng hoặc những từ ngẫu hợp - kết hợp mộtcách ngẫu nhiên Ngôn ngữ nghệ thuật trong những phạm vi nhất định, sửdụng cả những phơng tiện ngôn ngữ ngoài ngôn ngữ văn hoá, nh những từ địaphơng, những từ của tiếng lóng, những từ tục Ngôn ngữ nghệ thuật hiểu theomột nghĩa nào đó là giàu hơn ngôn ngữ toàn dân
1.1.2 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn
1.1.2.1 Khái niệm truyện ngắn
Truyện ngắn còn thu hút đợc mối quan tâm của ngời nghiên cứu ngời
đọc, với các công trình nghiên cứu đáng quan tâm, nh Vơng Trí Nhàn: "Sổ tay truyện ngắn" (1980), Nguyễn Thái Hoà "Những vấn đề thi pháp của truyện"
(2000) và nhiều bài nghiên cứu và công trình tiểu luận khác Các nhà nghiêncứu đã đa ra nhiều định nghĩa và những quan niệm khác nhau về thể loạitruyện ngắn nh sau:
K Pautốpxki - nhà văn Nga, xác định: "Thực chất truyện ngắn là gì? Tôi nghĩ rằng truyện ngắn là một truyện viết ngắn gọn, trong đó cái không bình thờng hiện ra nh một cái gì bình thờng, và cái gì bình thờng hiện ra nh một cái gì không bình thờng" [39, tr 121] ở đây K Pautốpxki rất quan tâm
đến tính sự kiện trong truyện ngắn, ông nhấn mạnh sự đan xen giữa cái bìnhthờng và cái không bình thờng - cái lôgic cuộc sống này thì truyện ngắn đãthực sự có chỗ đứng trong lòng ngời đọc
Tác giả A Tônxtôi viết: "Truyện ngắn là một hình thức nghệ thuật khó khăn bậc nhất Trong các tác phẩm thể tài lớn, chúng ta có thể "dọn" cho độc
Trang 10giả "no nê" với những món sang đại loại hoặc nh miêu tả cho thật sinh động,
đối thoại cho thật sâu sắc còn nh trong truyện ngắn, tất cả nh trong bàn tay anh Anh phải thông minh nh anh đã phải hiểu biết Bởi lẽ hình thức nhỏ không có nghĩa là nội dung không lớn lao" [ 39, tr 124] Có thể thấy A.
Tônxtôi đã trả lời câu hỏi truyện ngắn là gì
Nguyễn Công Hoan - cho rằng: "Truyện ngắn không phải là truyện, mà
là một vấn đề đợc xây dựng bằng chi tiết với sự bố trí chặt chẽ, và bằng thái
độ với cách đặt câu, dùng tiếng có cân nhắc Muốn truyện ấy là truyện ngắn chỉ nên lấy một trong ngần ấy ý làm ý chính, làm chủ đề cho truyện Những chi tiết trong truyện chỉ nên xoay quanh chủ đề ấy thôi" [18, tr.321-322].
Trong quan niệm về truyện ngắn, Nguyễn Công Hoan chú ý hơn đến tính chủ
đề - chỉ là "một vấn đề", một lớp truyện
Nhà văn Nguyên Ngọc thì xác nhận: "Truyện ngắn là một bộ phận của tiêủ thuyết nói chung".Vì thế: "không nên nhất thiết trói buộc truyện ngắn vào những khuôn mẫu gò bó Truyện ngắn vốn nhiều vẻ Có truyện viết về cả một
đời ngời, lại có truyện chỉ ghi lại một vài giây phút thoáng qua" [39, tr 28] ở
đây, nhà văn chỉ rõ sức ôm chứa và khả năng khái quát hiện thực của truyệnngắn
Từ điển thuật ngữ văn học, mục truyện ngắn: "Tác phẩm tự sự cỡ nhỏ Nội dung thể loại của truyện ngắn bao trùm hầu hết các phơng diện của đời sống: đời t, thế sự hay sử thi, nhng cái độc đáo của nó là ngắn Truyện ngắn đ-
ợc viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ.
Những ý kiến về truyện ngắn đã trình bày ở trên cho chúng ta một cáchnhìn toàn diện về thể loại này Truyện ngắn không phải là truyện dài thu nhỏ
nó là một thể có hệ thống thi pháp riêng Các ý kiến về truyện ngắn rất đadạng, nhng nhìn chung đều xoay quanh những khía cạnh chính: dung lợng, kếtcấu, độ dồn nén, sức khái quát hiện thực, hình thức biểu đạt
Đó là một thể loại tự sự cỡ nhỏ Truyện ngắn tập trung vào một mặt nào
đó của đời sống, xoay quanh một vài biến cố, sự kiện tập trung trong mộtkhông gian, thời gian nhất định Chi tiết và lời văn là yếu tố đóng vai trò quantrọng, đặc biệt ở chi tiết nó có tính chất biểu tợng Nhân vật truyện ngắn thờngthể hiện một tâm thế con ngời trong thời đại
1.1.2.2 Một số đặc điểm chính của truyện ngắn
Từ những khái niệm truyện ngắn trên có thể rút ra những đặc điểmchính về thể loại truyện ngắn nh sau:
Trang 11- Một thể loại tự sự cỡ nhỏ: nhỏ có nghĩa là từ vài trang đến vài chụctrang, rất ngắn gọn, hàm súc, tinh lọc và hay.
- Tính quy định về dung lợng và cốt truyện: Truyện ngắn tập trung vàomột mặt nào đó của đời sống, xoay quanh một vài biến cố, sự kiện tập trungtrong một không gian, thời gian nhất định
- Chi tiết và lời văn là yếu tố đóng vai trò quan trọng, đặc biệt ở chi tiết
nó có tính chất biểu tợng
- Nhân vật truyện ngắn thờng thể hiện một tâm thế con ngời trong thời
đại
a Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn xét về mặt dung lợng
Tác phẩm văn học luôn chứa đựng trong nó một dung lợng nhất định.Khác với tiểu thuyết là thể loại chiếm lĩnh đời sống trong toàn bộ sự đầy đặn
và toàn vẹn của nó, truyện ngắn thờng hớng tới việc khắc họa một hiện tợng,phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn củacon ngời Nếu mỗi nhân vật của tiểu thuyết là một thế giới thì nhân vật củatruyện ngắn là một mảnh nhỏ của thế giới ấy Dung lợng lớn - nhỏ tuỳ thuộcvào đặc trng thể loại, có thể hiểu dung lợng "là khả năng ôm trùm bao quát hiện thực, là sức chứa chất liệu đời sống, dung lợng đợc hiểu theo nghĩa khả năng của nội dung phản ánh hiện thực của thể loại" [54, tr.71].
Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ nhỏ, thờng bao gồm một lớp truyệnthể hiện một vấn đề, một bớc ngoặt, một trờng hợp hay một tâm trạng nhânvật Lớp sự kiện trong truyện ngắn xảy ra trong một không gian nhất định.Những tính cách, những quan hệ trong truyện ngắn đợc miêu tả ở thời khắcchúng bộc lộ rõ bản chất, quy luật Nh vậy truyện ngắn chỉ xoáy vào một điểmcủa hiện thực nh là sự thể hiện kết quả của một quá trình
Hình thức của truyện ngắn là ngắn gọn Tuy nhiên sự giao động về khốilợng của thể loại này có biên độ rất lớn Trong thực tế, có cốt truyện đầy đủcác khâu: trình bày, khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm và kết thúc Song bêncạnh đó có những cốt truyện lại chỉ là sự vận động của dòng tâm trạng
Truyện ngắn có thể kể về một cuộc đời hay một đoạn đời, một sự kiệnhay một chốc lát trong cuộc sống nhân vật Cái chính của truyện ngắn khôngphải là ở hệ thống sự kiện mà ở cái nhìn tự sự đối với cuộc đời Vì vậy sức néncủa truyện ngắn thờng rất lớn, có khi chỉ trong một số lợng ít ỏi trang giấy màlàm hiện lên cả một cuộc đời tạo đợc không khí của một giai đoạn lịch sử Truyện ngắn làm đợc điều đó nhờ vào sự hỗ trợ, sự lao động, sự trải nghiệmcủa nhà văn, của ngôn từ A tônxtôi đã nói: "Hình thức nhỏ không có nghĩa là
Trang 12nội dung không lớn lao" [ 39, tr 116] Xét ở hiệu quả nghệ thuật "Truyện ngắn
có quyền bình đẳng với tiểu thuyết" [54, tr.75] Bởi truyện ngắn mang đến cho
ngời đọc một khả năng lớn trong việc tiếp nhận hiện thực
Có thể nói rằng truyện ngắn hiện đại là một kiểu t duy mới, một cáchnhìn cuộc đời, một cách nắm bắt đời sống rất riêng mang tính thể loại của một
số cây bút hiện nay Hình thức tự sự cỡ nhỏ này có thể vơn tới những giới hạnmới
b Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn xét về mặt bố cục, kết cấu, cốt truyện
Truyện ngắn là cách thức tiếp cận miêu tả đời sống và con ngời Đối vớitruyện ngắn truyền thống, kết cấu truyện đóng một vai trò quan trọng "là cáichìa khoá để mở tất cả những cánh cửa bí mật của một ngôi nhà" ở đây tácgiả thể hiện sự tôn trọng cấu trúc, trật tự Trong tình hình đó thể loại truyệnngắn đợc tổ chức theo một cách hiểu truyền thống phổ biến là quá trình nhânquả Các nhà viết truyện ngắn sau 1975 đã có những cách tổ chức mới, có khinhà văn vào truyện bằng cách kết thúc vấn đề rồi mới lý giải khơi ngợi sự liêntởng, suy ngầm của ngời đọc
Khi sáng tác nói chung và viết truyện ngắn nói riêng, nhà văn phải sắpxếp các cảnh ngộ, tính cách và sự kiện theo một trình tự, một hệ thống nhất
định, theo những tỷ lệ nhất định để trình bày với ngời đọc nội dung tác phẩm
đợc gọi là tổ chức kết cấu tác phẩm Tác giả Bùi Việt Thắng cho rằng: "Trong thực tiễn sáng tác truyện ngắn thì thờng các nhà văn chú ý đến hai khâu quan trọng nhất khi xây dựng cốt truyện: chi tiết và đoạn kết" [54, tr.84] Cốt truyện
trong truyện ngắn là kiểu cốt truyện đơn tuyến
Kết cấu là kiến trúc tác phẩm, là quan hệ hữu cơ giữa toàn thể với bộphận, giữa bộ phận với bộ phận nhằm biểu đạt nội dung Có thể nói rằng cáckiểu kết cấu thông thờng nh kết cấu theo trình tự thời gian (tuyến tính), kếtcấu bằng cách đi thẳng vào giữa truyện, kết cấu theo hai tuyến nhân vật thì kếtcấu tâm lý ở thời kỳ mới nổi bật lên là hình thức truyện ngắn ở luận đề Tínhluận đề hiện lên nh một sức mạnh riêng, độc đáo của truyện ngắn
Kết cấu truyện ngắn không chia thành nhiều tuyến phức tạp nên nhàvăn càng có điều kiện tập trung tạo sức dồn nén có tính liên tục của các sựkiện và nhiều mối quan hệ trực tiếp giữa chúng để làm nên cốt truyện Sự phânchia trớc một truyện ngắn nói riêng và tác phẩm văn học nói chung có thểnhìn thấy trực tiếp mối quan hệ giữa các phần, các đoạn đợc phân chia trên bềmặt văn bản tơng ứng với từng ý lớn Sự phân chia đó là một khía cạnh của kếtcấu và ta gọi sự phân chia đó là bố cục Khái niệm bố cục thuộc nội hàm khái
Trang 13niệm kết cấu Bố cục là sự tổ chức bề mặt ngôn từ của tác phẩm Kết cấu bềmặt hay chiều sâu thì nhiệm vụ của chúng đều hớng tới làm rõ chủ đề t tởng,bộc lộ tính cách nhân vật, tổ chức truyện thành một thể thống nhất.
Nh vậy, cốt truyện của truyện ngắn thờng diễn ra trong một thời giankhông gian hạn chế, chức năng của nó nói chung là nhận thức một điều gì đósâu sắc về cuộc đời và tình ngời
c Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn với phong cách nhà văn
Trong sáng tạo nghệ thuật, mỗi ngời nghệ sỹ đều mong muốn tạo chomình một nét riêng khác biệt, độc đáo Vì chính cái riêng, cái độc đáo đóquyết định sự tồn tại của ngời nghệ sỹ làm nên phong cách nhà văn Đặc trngcủa ngôn ngữ nghệ thuật là mang tính cá nhân, ngôn ngữ tác phẩm gắn với ý
đồ nghệ thuật và quan niệm thẩm mỹ của nhà văn ở thể loại truyện ngắn đặctrng này thể hiện ở việc lựa chọn nghiêm ngặt chất liệu ngôn ngữ "Truyện ngắn là nơi ta có thể tìm phong cách cho mình Truyện ngắn đòi hỏi hoàn thiện ở đây, ta đợc rèn luyện đến việc dùng dấu phẩy" [39, tr.9] Bởi những
đặc điểm ngôn ngữ xét về mặt dung lợng cũng nh kết cấu, bố cục, cốt truyệncủa truyện ngắn, nên ngôn ngữ truyện ngắn mang đậm dấu ấn phong cách nhàvăn rất rõ nét
Một tác giả có đợc phong cách riêng khi đọc một vài câu văn của ngời
đó, ngời đọc biết đợc tác giả của nó và khi cái phong cách mà tác giả ấy xâydựng nên góp phần vào truyền thống văn học, trở thành mẫu mực cho nhiềungời noi theo và học tập Phong cách nhà văn là nét riêng, độc đáo để phânbiệt nhà văn này với nhà văn khác Những nét riêng ấy là sự lặp đi lặp lại có
hệ thống trên nhiều tác phẩm văn học hoặc trên một tác phẩm của cùng mộttác giả những yếu tố nghệ thuật Nét riêng đó thể hiện cách nhìn cách cảm củamỗi nhà văn đối với thế giới khách quan và tài năng của nhà văn đó trong việc
sử dụng các phơng tiện biểu đạt Phong cách nhà văn vừa mang những nétriêng cá nhân, vừa mang dấu ấn của dân tộc và thời đại
Tác giả Cù Đình Tú, phong cách tác giả của ngôn ngữ văn chơng, căn
cứ vào hai dấu hiệu cơ bản đó là "Khuynh hớng a thích và sở trờng sử dụng những loại phơng tiện ngôn ngữ nào đó của tác giả" Và "sự đi lệch chuẩn mực của tác giả" [52, tr 123] Phong cách nhà văn chịu sự chi phối của các
yếu tố nh thế giới khách quan, tâm lý, khí chất và cá tính của mỗi ngời Đó lànhân tố quyết định sự hình thành phong cách của nhà văn Khi phong cách củamỗi nhà văn đã hình thành rồi thì thờng có tính bền vững và tơng đối ổn định
Trang 14Tuy nhiên phong cách nhà văn vẫn có sự thay đổi, phát triển trong từng điềukiện nhất định.
Ngôn ngữ truyện ngắn là nơi nhà văn có thể thử nghiệm phong cách và
sử dụng ngôn ngữ vừa là tài năng vừa là cá tính sáng tạo, vừa là hiệu quả thểhiện của mỗi một nhà văn để làm nên phong cách của riêng mình
Văn học là nhân học là tấm lòng của mỗi nhà văn khi hớng đến phục vụcon ngời, nâng cao đời sống tinh thần cho con ngời, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹcho con ngời
Nh vậy khi nghiên cứu phong cách nhà văn chúng ta nhất thiết phải tìm
ra nét riêng của nhà văn đó Phải tìm xem nhà văn đó đã kế thừa những gì ởtruyền thống văn học dân tộc và họ đã có những đổi mới phát triển, đóng gópnào cho kho tàng văn học dân tộc Để làm đợc điều đó chúng ta cần phải khảosát trên nhiều tác phẩm của một tác giả có sự lặp đi lặp lại nhiều lần nhữngyếu tố nghệ thuật Trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc có những cây búttrẻ đã tạo cho mình phong cách ngôn ngữ riêng khơi dậy trong lòng ngời giátrị nhân văn cao đẹp - nhà văn, nhà báo Võ Thị Hảo là một tác giả nh thế
1.2 Vài nét về tác giả, tác phẩm Võ Thị Hảo
Võ Thị Hảo sinh năm 1956 tại Nghệ An Tốt nghiệp khoa Ngữ Văn Đạihọc tổng hợp Hà Nội Bắt đầu xuất hiện chính thức và đều đặn vào thập niên
90 với cái tên Võ Thị Hảo trên văn đàn Bên cạnh nhiều nhà văn nổi tiếngkhác nh Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, LýLan Võ Thị Hảo đã khẳng định đợc mình qua một số tác phẩm
Là một nhà văn - nhà báo với sự trải nghiệm cuộc sống của mình VõThị Hảo đã thể hiện nhiều mảng đề tài khác nhau trong truyện ngắn nh đề tàitình yêu đôi lứa, tình cảm vợ chồng, những mất mát đau thơng trong chiếntranh, hay các khía cạnh của cuộc sống thờng nhật, đó là sự cảm thông củatrái tim ngời đàn bà khi nói về nỗi đau của ngời đồng giới tất cả những đề tài
đó luôn ám ảnh ngay trong những trang viết của chị
Mỗi truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Thị Hảo giống nh một bức tranhthu nhỏ, là một góc khuất nhng rất đa dạng của đời thờng, cái không gian bénhỏ chỉ đủ cho nhân vật sống, đủ không khí cho nhân vật thở mà thôi Chínhgiữa những không gian nhỏ hẹp ấy, số phận từng ngời, từng nhân vật đợc khắchọa rất cụ thể
Với nhà văn đòi hỏi lón nhất là sáng tạo cái mới Vì thế, ai cũng muốntạo cho mình một lối viết riêng Nội dung có thể cùng phản ánh về một vấn đềnhng hình thức nghệ thuật phải là nơi bộc lộ tài năng, cá tính là sự thể hiện
Trang 15tìm tòi khám phá riêng đầy công phu của tác giả Tác giả Võ Thị Hảo cũngvậy, nhà văn đã tự phác họa cho mình chân dung độc đáo và riêng biệt qua tập
Goá phụ đen, Ngời sót lại của rừng cời và Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm đã minh chứng cho sự cố gắng đó
Rất nhiều mảng đời, những số phận cụ thể đợc nhà văn tái hiện trongtác phẩm Một ngời tàn tật hát rong với trái tim đa cảm, giàu tình thơng yêucon ngời (Ngời đàn ông duy nhất); một ngời đàn ông đáng thơng luôn bị hắt
hủi, ghẻ lạnh, sống một cuộc sống cô độc nhng vẫn luôn nghĩ tới dân làng(Vầng trăng mồ côi) Tuy nhiên, Võ Thị Hảo đã có sự thể hiện, lựa chọn cách
viết riêng Tác giả hớng ngời đọc vào thế giới tâm hồn sâu thẳm của con ngời
để cùng suy nghĩ, trăn trở Những nhân vật trong truyện ngắn Võ Thị Hảo ờng là những nhân vật mang hình thức dị dạng khác ngời, nhng tâm hồn họ lạithánh thiện, giàu lòng vị tha, giàu đức hy sinh
th-Truyện Ngời sót lại của rừng cời đợc tác giả khai thác từ đề tài chiến
tranh, nhng những nỗi niềm tâm sự của cô gái trẻ lại là nỗi niềm sau chiếntrận Nhân vật Thảo - cô gái thanh niên xung phong mới bới ra khỏi chiếntranh vừa phải mang trong mình nỗi đau thơng mất mát do bom đạn, vừa phảichịu đựng nỗi đau của thời bình Tởng nh cô phải chứng kiến sự hy sinh củanhững ngời đồng chí thân thiết nh ruột thịt Đây là nỗi đau tởng chừng lớnnhất Nhng đau hơn, đáng buồn hơn lại là việc cô phải chạy trốn những tìnhcảm, hạnh phúc riêng t để nghĩ cho ngời khác Nhân vật Thảo đã vợt lên tất cả
để giữ vững đợc bản chất, cốt cách của ngời lính: đó là sự hy sinh và lòng vịtha
Trong truyện Vầng trăng mồ côi, ta bắt gặp nhân vật Lão Nhát - ngời đàn
ông đã trở thành đối tợng để cả làng bỡn cợt và ghẻ lạnh Suốt cuộc đời ông luôn
cố gắng để hoà nhập với mọi ngời, song cho dù ông đã phải đánh đổi cả sự sốngcủa mình thì lòng nghi ngờ của dân làng đối với ông vẫn theo ông mãi suốt tận âm
ty địa ngục
Rồi còn bao nhiêu nhân vật khác nữa, nh nhân vật Trang trong truyện Bàn tay lạnh, nhân vật Rân trong Ngời đàn ông duy nhất Tất cả đều là những khuôn
mặt ẩn hiện trong những câu chuyện mang tinh thần cứu rỗi sâu sắc
Một hiện thực nghiệt ngã đợc chở đi trên lối văn phong ảo thực và câuchữ ngọt ngào, dịu nhẹ Một vị ngọt ban đầu để trả lại sự đắng chát của hiệnthực Một sự dịu nhẹ làm duyên của văn chơng phái nữ để kìm nén để bao bọctrong cái nhìn mạnh mẽ có khi đến quyết liệt đối với cuộc sống Thế nhng d-ờng nh không thể khác đợc văn là ngời Truyện của Võ Thị Hảo phản ánh hiện
Trang 16thực một cách nghiệt ngã nhng ngời đọc lại không thấy sự cay nghiệt của mộtngời viết Lan toả trên những trang viết, một tấm lòng nhân ái của một ngời
đàn bà cầm bút hết lòng yêu cuộc sống và con ngời Có thể nhận thấy trongvăn chơng của chị có một cái nhìn u ái và thiên vị đối với phái nữ Một cô gái
sa ngã (Vũ điệu địa ngục), một ngời đàn bà nhẹ dạ (Ngời đàn ông duy nhất),
đến cả một ngời con gái hết thời (Biển cứu rỗi) - bao giờ chị cũng tìm cách
biện bạch để "bắt" ngời đọc phải yêu và cu mang họ Cả văn và báo - nhữngtrang viết của chị dồi dào vốn sống Vốn sống đó giúp chị viết và sống nhân áiyêu thơng
Nhà văn Võ Thị Hảo đã tạo ra những dấu ấn đặc biệt trong lòng ngời
đọc Với lối viết độc đáo, tác giả thực sự là một cây bút sắc sảo và tinh tế.Thành công của nhà văn có sự đóng góp rất lớn của việc lựa chọn ngôn từ,chất liệu, nó tạo nên những nét khác biệt giữa nhà văn này và nhà văn khác
1.3 Tiểu kết chơng 1
Trong chơng này, chúng tôi đề cập đến một số vấn đề lý luận có liênquan đến đề tài, đó là ngôn ngữ nghệ thuật đã đợc lý giải trong sự so sánh vớingôn ngữ tự nhiên (Ngôn ngữ phi nghệ thuật) Trong đó, ngôn ngữ truyệnngắn là một loại hình quan trọng trong ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ truyệnngắn dễ dàng nhận diện ở dung lợng, bố cục, kết cấu, cốt truyện và vai tròtrong việc hình thành phong cách nhà văn
Cũng trong chơng này chúng tôi đi đến khái quát những đặc điểmchung về nhà văn Võ Thị Hảo, nhà văn đã khẳng định đợc mình qua một sốtác phẩm Võ Thị Hảo là một nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, truyện ngắncủa chị đã thể hiện tài năng, cá tính luôn thể hiện sự tìm tòi khám phá riêng
đầy công phu: ở các khía cạnh nh khai thác đề tài, sử dụng ngôn ngữ nghệthuật, xây dựng hình tợng nghệ thuật và trong việc lựa chọn ngôn từ Ngônngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo lãng mạn, trữ tình, ẩn chứa nội dung ngữ nghĩasâu sắc, là những tâm sự day dứt khôn nguôi về số phận con ngời, về cuộc đời
và nhân tình thế thái
Trang 17Chơng 2
Đặc điểm sử dụng từ ngữ
trong truyện ngắn Võ Thị Hảo
2.1 Đặc điểm về từ trong ngôn ngữ và trong sử dụng
2.1.1 Định nghĩa về từ
Từ là một đơn vị cơ bản, là đơn vị cốt lõi để tạo nên những đơn vị lớnhơn nh cụm từ, câu, văn bản Từ là đơn vị hết sức quan trọng, giống nh viêngạch để xây dựng nên toà lâu đài ngôn ngữ - phục vụ cho nhu cầu giao tiếp,trao đổi thông tin của con ngời
Từ tồn tại ở trạng thái tĩnh trong hệ thống ngôn ngữ có những đặc điểmkhác với từ tồn tại trong trạng thái động, ở khả năng hành chức của nó, vàchính "Trong hoạt động ngôn ngữ, các từ mới thực sự bộc lộ những thuộc tính
và đặc điểm vốn có của chúng trong hệ thống ngôn ngữ, mới hiện thực hoá cụ thể các bình diện của nó, hơn nữa trong hoạt động giao tiếp, từ còn có thể biến đổi và chuyển hoá những thuộc tính vốn có để cho phù hợp với các nhân
tố cụ thể của từng hoạt động giao tiếp, để nhằm đạt đợc hiệu quả giao tiếp tốt nhất" [47, tr.4]
Các nhà ngôn ngữ học đã đa ra nhiều định nghĩa về từ, chúng tôi chọn
định nghĩa của tác giả Đỗ Châu làm cơ sở để đi vào xác định đơn vị từ trongtruyện ngắn Võ Thị Hảo Theo tác giả Đỗ Hữu Châu "Từ của tiếng Việt là một hoặc một số âm tiết cố định, bất biến, có một ý nghĩa nhất định, nằm trong một phơng thức cấu tạo (hoặc kiểu cấu tạo) nhất định, tuân theo những kiểu
đặc điểm ngữ pháp nhất định, lớn nhất trong từ vựng và nhỏ nhất để cấu tạo câu" [55, tr.336] Nh vậy, theo định nghĩa từ có những đặc điểm sau:
" a có hình thức ngữ âm và ý nghĩa nhỏ nhất
b Có cấu tạo theo một kiểu phơng thức ngữ pháp nhất định
c Có chức năng cấu tạo câu
2.1.2 Từ trong ngôn ngữ và trong sử dụng
Các nhà nghiên cứu đều xác nhận từ là đơn vị có sẵn của ngôn ngữ Từchứa đựng rất nhiều loại thông tin, những thông tin về tổ chức, về lịch sử, vềhoạt động của ngôn ngữ Đã có nhiều ý kiến bàn về vấn đề ngữ nghĩa từ vựng
Để làm rõ vấn đề này tác giả Đỗ Hữu Châu đã "thay tam giác nghĩa hình học phẳng bằng hình tháp nghĩa, hình học không gian" [7, tr.101] Ưu điểm của
mô hình tháp nhọn là một mặt tách đợc những thực thể đang xem xét (từ, cácnhân tố) ra khỏi nhau đồng thời vạch ra đợc những quan hệ giữa chúng (bằng
Trang 18các cạnh của hình tháp) Những quan hệ này đồng thời cũng chỉ ra những
ph-ơng diện cần nghiên cứu khi nghiên cứu nghĩa của từ: "Từ mối quan hệ giữa
từ và sự vật hình thành ý nghĩa biểu vật, từ mối quan hệ giữa từ với khái niệm
sẽ hình thành các ý nghĩa biểu niệm, từ mối quan hệ nhân tố ngời dùng hình thành các ý nghĩa phong cách và liên hội; từ mối quan hệ với chức năng sẽ hình thành các giá trị chức năng của từ; từ mối quan hệ với cấu trúc của ngôn ngữ sẽ hình thành ý nghĩa cấu trúc và từ quan hệ giữa ý nghĩa với các thành phần hình thức mà hình thành các ý nghĩa cấu tạo từ, các ý nghĩa ngữ pháp"
[7, tr.102] Đó là các thành phần ý nghĩa của từ
Từ với t cách là một đơn vị của ngôn ngữ, khi tham gia hành chức, nhất
là dùng để thể hiện hình tợng nghệ thuật, nó có tính linh hoạt, thể hiện các nétnghĩa riêng đa dạng, mang dấu ấn nhà văn Trong quá trình sáng tạo nghệthuật nhà văn đã cấp thêm những giá trị mới cho đơn vị từ vựng Trong quátrình phát triển của lịch sử văn học, quan niệm về đặc trng của ngôn ngữ nghệthuật có những thay đổi để phù hợp với mọi thời đại Ngôn ngữ văn học hiện
đại không bị ràng buộc, hạn chế bởi đặc trng phong cách, ngôn ngữ nghệ thuậtcho phép lựa chọn và sử dụng tất cả mọi yếu tố phơng tiện, huy động mọi khảnăng, vốn liếng của tiếng nói dân tộc đến mức cao nhất cho mục đích thẩm
mỹ của mình
Nh vậy, việc lựa chọn phơng tiện ngôn ngữ cho tác phẩm thể hiện rõdấu hiệu của phong cách nhà văn Chính phạm vi lựa chọn đa dạng vốn từ mànhà văn có chỗ để nhào nặn, gọt dũa, vận dụng một cách sáng tạo và có hiệuquả nhất ở nhiều tác giả, ngôn ngữ cũng thật sự là cuộc trình diễn của cá tínhnghệ sỹ Trong thực tiễn, nhà văn bao giờ cũng hớng đến xác lập phong cáchngôn ngữ, trong đó lớp từ là một biểu hiện nổi trội mang đậm cá tính sáng tạocủa mỗi nhà văn Mỗi tác giả đã có sự lựa chọn ngôn ngữ riêng cho mình.Ngôn ngữ riêng đó đợc quy định bởi lối tiếp cận đời sống, t tởng thẩm mỹ, vàvốn ngôn ngữ riêng của tác giả Vì vậy khi tìm hiểu ngôn ngữ truyện ngắn củamột tác giả chúng tôi đi vào xem xét các lớp từ mà tác giả sử dụng trong tácphẩm của mình Lớp từ đó là một tập hợp của một ngôn ngữ đợc phân chiatheo những tiêu chí và những đặc điểm nhất định
2.2 Đặc điểm sử dụng các lớp từ ngữ trong truyện ngắn Võ Thị Hảo
2.2.1 Sử dụng từ ngữ miêu tả tâm trạng, cảm xúc
Trong sáng tạo tác phẩm văn học, vốn từ đóng vai trò quan trọng Sự đadạng và phong phú của vốn từ sẽ giúp nhà văn rộng đờng trong việc lựa chọn
Trang 19để miêu tả bức tranh cuộc sống cũng nh bộc lộ thế giới tinh thần của nhà văn.Theo tiến trình văn học Việt Nam những cây bút nỗi tiếng với sự giàu có về từngữ nh Nguyễn Tuân, Tô Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, NguyễnThị Thu Huệ Vốn từ ngữ ấy mỗi nhà văn đã thâu góp trong sách vở từ họctập lời ăn tiếng nói trong đời sống nhân dân, từ cơ sở nắm vững các phơngthức tạo từ trong tiếng Việt.
Tìm hiểu truyện ngắn Võ Thị Hảo, chúng tôi thấy nhà văn rất có ý thứclựa chọn ngôn ngữ Điều này thể hiện rõ qua những lớp từ mà nhà văn sửdụng Mọi tình huống truyện, những chi tiết giàu tính tạo hình, chiều sâu nộitâm nhân vật, các câu đối thoại đều đợc Võ Thị Hảo thể hiện rất tự nhiên,phù hợp Trong tác phẩm của Võ Thị Hảo, hầu nh các lớp từ trong tiếng Việt
đều có mặt Về nguồn gốc, bên cạnh những lớp từ thuần việt có từ vay mợn
Về cấu tạo, từ đơn tiết có mặt rất nhiều bên cạnh từ đa tiết Để hiểu hơn vềnhững lớp từ mà Võ Thị Hảo đã sử dụng rất riêng trong truyện ngắn của mình.Chúng tôi đi vào thống kê so sánh các lớp từ ở cây bút đơng đại này
Tìm hiểu truyện ngắn Võ Thị Hảo chúng tôi thấy lớp từ miêu tả tâmtrạng, cảm xúc đợc dùng nhiều, tạo ấn tợng đặc biệt với ngời đọc Kết quảthống kê nh sau: 14 lợt trang 35 và 17 lợt trang 36 trong Ngời đàn ông duy nhất; 17 lợt trang 103, 21 lợt trang 105, 21 lợt trang 111, 26 lợt trang 112
trong Tiếng vạc đêm lớp từ chỉ tâm trạng cảm xúc Lớp từ này là phơng tiện để
biểu đạt ý đồ nghệ thuật của Võ Thị Hảo nên đợc chúng tôi đi sâu phân tíchmiêu tả Cụ thể, chúng tôi gặp các tiểu nhóm chính sau:
2.2.1.1 Lớp từ miêu tả tâm trạng cảm xúc đa dạng về từ loại
Chúng tôi tiến hành khảo sát thống kê lớp từ tham gia vào miêu tả tâmtrạng, cảm xúc bao gồm nhiều từ loại khác nhau, trong đó có danh từ, tính từ
và động từ Qua 3 tập truyện Goá phụ đen, Ngời sót lại của rừng cời, Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm
Bảng thống kê từ loại lớp từ miêu tả tâm trạng cảm xúc trong
truyện ngắn Võ Thị Hảo
100 54,9%
3,3%
27 9,9%
102 37,5%
134 49,2%
1,9%
16 15,4%
51 49%
35 33,7%
Trang 20Bảng thống kê phân loại trên cho ta thấy kết quả khảo sát lớp từ miêu tảtâm trạng, cảm xúc trong ba tập truyện ngắn của Võ Thị Hảo về mặt từ loại
nh sau: ở truyện Ngời đàn ông duy nhất: 18 danh từ, chiếm 9,9%; Tiếng vạc
đêm: 9 danh từ, chiếm 3,3%, Goá phụ đen: 2 danh từ, chiếm 1,9%
Danh từ nh: Nỗi đau, sự nhẹ dạ, cái d vị, niềm vui sống, sự chở che, nỗi nhớ, cái hôn, sự hy sinh, sự nể trọng , chiếm tỉ lệ cao nhất trong các truyện
truyện đã khảo sát là 49%
- Động từ chỉ hành động, cử chỉ nh: cúi, rọi, cời cợt, bấu (vào thành xe) run rẩy, cố đứng dậy, tia mắt, vùng vằng, giãy giụa, sợ, đeo, riết (riết lấy nàng), nức nở, khóc, đánh thức, cời loạn, vội vã, nhảy, đỡ (lấy), nâng (gót trái), cời (giễu hắn) , chiếm tỉ lệ cao nhất trong các truyện đã khảo sát là
54,9%
Nh vậy, trong ba tập truyện ngắn của Võ Thị Hảo chúng tôi đã tiến hànhkhảo sát trên một số tác phẩm cụ thể, thì thấy trong ba từ loại đã khảo sát đóthì động từ chỉ hành động, cử chỉ nhằm biểu thị tâm trạng, cảm xúc của nhânvật chiếm số lợng lớn (54,9%) Chúng ta biết rằng động từ chỉ hành động, cửchỉ khi tham gia vào lớp từ miêu tả nội tâm nhân vật thờng có đặc điểm là
động từ chỉ hành động, cử chỉ chỉ hiểu đợc nghĩa của chúng khi đặt trong ngữcảnh Chính những động từ chỉ hành động, cử chỉ này khi tham gia vào lớp từmiêu tả nội tâm đã làm tăng tính hàm ẩn, tính diễn cảm và tính hình ảnh chongôn ngữ tác phẩm
Trong các từ loại đã khảo sát thì động từ chỉ trạng thái cũng chiếm số ợng khá lớn (49%) Vì động từ chỉ trạng thái có ý nghĩa bộc lộ trực tiếp tâmtrạng cảm xúc của nhân vật Còn từ loại danh từ và tính từ trong tác phẩm VõThị Hảo đợc sử dụng ít hơn, trờng hợp danh từ thờng là danh từ hoá động từ.Tác giả Đỗ Hữu Châu cho rằng: "phân lập trờng từ vựng - ngữ nghĩa là sự tìm ra phạm vi, vùng tác động của một "lực", đây là "lực" ngữ nghĩa "Lực"
Trang 21l-này hoặc nằm trong những từ nào đấy, hoặc "lan" đến cả những từ khác (rất nhiều từ khác)" [7, tr.253-254] Với quan niệm này khi khảo sát các hiện tợng
dùng động từ chỉ hành động, cử chỉ trong truyện ngắn Võ Thị Hảo, chúng tôithấy:
- Hành động cử chỉ đợc miêu tả trong truyện ngắn Võ Thị Hảo để hiểu
đợc đúng nghĩa của nó, phải đặt trong mạch truyện, trong ngữ cảnh mà từ đợc
sử dụng Ta biết rằng động từ chỉ trạng thái bộc lộ trực tiếp tâm trạng nội tâmnhân vật, còn động từ chỉ hành động, cử chỉ khi tham gia vào "trờng" từ vựng,ngữ nghĩa để miêu tả cảm xúc, tâm trạng "Trờng từ vựng - ngữ nghĩa là những cái trừu tợng, lập thành bình diện trừu tợng của hệ thống ngữ nghĩa - từ vựng.
Đối với bình diện này, từ và ý nghĩa của nó là những cái cụ thể hiện thực hoá nó các "trờng" đóng vai trò những cái khuôn, những mô hình ngữ nghĩa để hút về, tạo ra và cải tạo lại ý nghĩa của những từ cụ thể" [7, tr.254] Bởi vậy,
mà bản thân từ đó khi cùng một hành động nhng lại đợc miêu tả trong nhữngngữ cảnh khác nhau lại có ý nghĩa biểu hiện tâm trạng cảm xúc khác nhau.Phải tìm hiểu ý nghĩa những từ cụ thể trong những hoàn cảnh cụ thể
ở đây hành động của nhân vật Rân trong truyện ngắn Ngời đàn ông duy nhất :"tiếng rên rỉ của nàng bóp nghẹt lấy lồng ngực của hắn Ta sẽ chết Hắn nghĩ Và dùng hết sức bình sinh, hắn r ớn ngời, giơ cao hai tay, đập cây đàn vào đầu gã buôn lậu gỗ vỡ nát" [III, tr 43] Các từ chỉ hành động, cử chỉ của
Rân nh rớn ngời, giơ cao hai tay, đập cây đàn đợc hiểu với nghĩa chỉ sự tứcdận đến tột cùng của Rân khi thể hiện bằng hành động đối với gã chồng củanàng
Hay đó là những giọt nớc mắt tức tởi, nức nở, tủi thân của ngời đàn ôngtên Rân, giọt nớc mắt pha lẫn xót xa, cay đắng đã thức tỉnh nàng ra khỏi cơncời loạn: "Thế là chỉ trong giây lát, hắn đã khóc Nức nở khóc nh một trẻ nhỏ thoắt nhận ra rằng mình vừa mồ côi Tiếng khóc hắn đánh thức nàng, giật nàng ra khỏi cơn c ời loạn" [III, tr.32].
Nhân vật Thụ với những giọt nớc mắt không phải là hạnh phúc trong
đêm giao thừa mà là giọt nớc mắt của tuyệt vọng, của nỗi buồn: "Anh nằm vật
ra, nớc mắt thấm nhơm nhớp mu bàn tay đang gác lên mặt" [V, tr.119].
Trong truyện Goá phụ đen tình cảm nồng ấm, chân tình của Thuận và
Đang trên con tàu trắng dành riêng cho hai ngời Với những cử chỉ và giọt nớcmắt của Đang biểu hiện cho tình yêu hạnh phúc, sự gắn kết tình cảm của haingời: "Đang choàng tay ôm Thuận nh giông bão Anh run rẫy hôn những giọt
n ớc mắt của nàng Anh nói nh hụt hơi:
Trang 22- Có cần anh phải đánh vần tên gọi tình cảm của anh đối với em lâu nay không?
- Không! - Nàng lắc đầu" [VI, tr.158].
Những rung động tình cảm trong sâu thẳm nội tâm nhân vật cũng đợc
Võ Thị Hảo khai thác triệt để Trong truyện ngắn Lửa lạnh nhân vật s Tuệ
Giác có những tình cảm: ”Thí chủ quái ác! Cái nhìn choáng rợn thu xuống
đất Đất của tôi có cay đâu Sao mắt của thí chủ bốc hơi mờ nh sơng" [I,
tr.14]
Nhân vật ngời mẹ trong truyện ngắn Chuông vọng cuối chiều đó là tâm
trạng nặng trĩu nỗi buồn vì cuộc đời đen bạc, vì ngời chồng không tốt đã làmcho một nicô phá giới và có một đứa con Nỗi buồn đó khiến ngời mẹ trongtruyện ngắn này chỉ biết tha thẩn trầm ngâm trớc cuộc đời : ”Rời nghĩa địa, tôi quay về chùa, gặp mẹ tôi đang tha thẩn nhặt những cánh hoa đại rụng Thấy tôi, mẹ ngừng nhặt hoa, trầm ngâm một lúc rồi nhỏ nhẹ kể tiếp cho tôi nghe chuyện về ngời đàn bà đã khuất" [II, tr.28-29] Tâm trạng ngời mẹ hụt hẫng
xót xa, cay đắng trớc ngời chồng phụ bạc
Trong Bàn tay lạnh nhân vật Trang lần đầu tiên rung động với những
tình cảm chân thành trong sáng Trong lúc chị tởng tìm đợc ngời yêu lý tởng,
cứ đinh ninh mình là ngời hạnh phúc nhất trong tình yêu thì cũng là lúc mọiniềm tin đó tiêu tan, khiến chị hụt hẫng, đau đớn Có thể trong hoàn cảnh nàynớc mắt không thể xua tan đi nỗi buồn trong chị Hành động đợc miêu tả đãlàm nổi bật tình cảnh của nhân vật: "Trang oà lên khóc Lúc đó tôi mới thấy chị khóc "Các ngời về đi! Điều này không liên quan đến các ngời" Đôi vai nhỏ nhắn của chị run bần bật trong tiếng nấc" [IV, tr.74-75].
- Các động từ chỉ hành động, cử chỉ trong truyện ngắn Võ Thị Hảo xuấthiện nhiều nhất trong truyện Ngời đàn ông duy nhất chiếm 54,9%, diễn tả các
sắc thái tình cảm, nội tâm khác nhau Có nhiều hoàn cảnh giữa hành động, cửchỉ và tâm trạng của nhân vật lại không nhất quán, không thống nhất
Trong tình yêu Võ Thị Hảo nhìn nhận vấn đề rất nhạy cảm, rất tinh tếtrong hoàn cảnh rất đời thờng, có khi lại rất sắc sảo trong những tình huốngphức tạp Có những hoàn cảnh giữa hành động, lời nói, cử chỉ bộc lộ đúng tâmtrạng của nhân vật Nhng có khi nhân vật của chị lại xuất hiện với một tâmtrạng hoàn toàn khác với hành động và cử chỉ đang diễn ra Nhân vật Hạnh rấtkhao khát tình yêu hạnh phúc, mong muốn đợc sự chở che vỗ về an ủi từ ngời
đàn ông nhng cử chỉ - hành động của chị lại ngợc lại: "Hạnh ngớc nhìn anh Mắt cô cũng đam mê và khao khát Chỉ một chút nữa thôi Hai đôi môi sẽ gần
Trang 23lại Cái giây phút xác tín cho tình yêu giữa ngời đàn ông và ngời đàn bà
Nh-ng cái khoé miệNh-ng chua chát của anh cũNh-ng gần lại Chị giật mình" [V, tr.112];
"Đáng lẽ gục đầu lên vai anh, mệt mỏi tuân phục và trao gửi thì Hạnh bỗng quay ra nhìn trời và kêu lên:
- Ô kìa! Trăng lên Ngọn đèn kia cũng sáng, cứ nh là có hai trăng ấy"
[V, tr.113]; "Hạnh không biết trả lời ra sao ừ - tại sao nhỉ? Tại sao? Đáng lẽ chờ đợi thì ta lại chạy trốn Sao ta không thử thêm một lần Ta cũng cần đợc
an ủi, đợc che chở Tại sao ta cứ làm khổ mình?" [V, tr 113- 114];
"Sao ta lại bỏ trốn? Sao ta lại hèn nhát? Sao không vứt bộ mặt lạnh này
đi Sao không gục đầu vào ngực anh, nói rằng em mỏi mệt, rằng em muốn khóc, để nớc mắt em làm ớt ngực anh rằng dù ngày mai có ra sao thì anh vẫn là ngời đàn ông mà em cần
Hạnh run rẩy Cô không dám ng ớc nhìn vào mắt anh Một nỗi sợ hãi bản năng lại xâm chiếm cô
và, cố nén để không bật khóc, nh cố sức vần tảng đá trên ngực, Hạnh
từ từ chống tay ngồi dậy Giọng run run" [V, tr.114 - 115].
Sự không thống nhất giữa hành động và tâm trạng đó càng khắc họa rõ
sự giằng xé, mâu thuẫn trong nội tâm của nhân vật
Nhân vật Thành trong Ngời sót lại của rừng cời cũng xuất hiện với tâm
trạng gặp lại ngời yêu - Thảo ở chiến trờng về Khi con ngời ở vào hoàn cảnh
éo le nếu không có sự cảm thông chia sẽ thì rất khó hoà hợp tâm hồn: "Thành dần tin là thật Anh thầm trách con ngời phụ bạc, nhng đồng thời thấy nhẹ nhõm nh vừa cất đợc gánh nặng" [XI, tr 101] Hành động đợc miêu tả đã làm
rõ tâm trạng của nhân vật
Nh vậy, các động từ chỉ hành động, cử chỉ trong truyện ngắn Võ ThịHảo đã làm tăng tính diễn cảm, tính hàm ẩn và tính hình ảnh cho ngôn ngữ tácphẩm
2.2.1.2 Dùng hệ thống từ ngữ miêu tả sự đa dạng, phức tạp của tâm trạng, cảm xúc
a Dùng những từ, ngữ cùng nghĩa, gần nghĩa liên tiếp trong câu miêu tả
Các từ đồng nghĩa của tiếng Việt là những đơn vị thoả mãn đợc những
đòi hỏi nói trên "Mỗi từ đồng nghĩa là một bức tranh, một mảnh nhỏ của một tác phẩm văn học cô gọn lại trong một từ" [8, tr 212] Những từ đồng nghĩa
hoặc gần nghĩa là những phơng tiện quý báu của nghệ thuật văn học
Trang 24Đặc biệt trong truyện ngắn Võ Thị Hảo những từ này đã biểu hiện
những biến thái tình cảm, sự phong phú của đời sống nội tâm nhân vật "Vẫn cái nhìn đăm đăm trần trụi và đam mê không che dấu" [V, tr.110]; "Này, xung quanh anh đầy đàn bà nhng anh lẻ loi và cô đơn" [V, tr 111]; "Mắt cô cũng
đam mê và khao khát" [V, tr.112]; "Đang cũng bị thôi miên nh các đàn ông khác bởi "Goá phụ đen" ảo não, nguy hiểm và quyến rũ" [VI, tr.155]; "Chắc giờ đây, lòng thanh thản và ngập tràn hạnh phúc, anh đang mê đắm trong vòng tay ngời vợ mới cới" [XI, tr 102]; "Với một thân hình tàn tạ bơ phờ, mắt mộng du, tay cầm cành liễu?" [XI, tr 107]; "Văn sĩ Diệu ngồi lặng lẽ, xót xa nhìn bạn, ngợc hẳn với vẻ châm biếm cay độc thờng ngày, chờ ông Xuân T quyết" [XVI, tr.198]; "Khoé mắt màu biển tối mà nàng rọi xuống hắn chan chứa âu yếm c ời cợt nh cô chủ đỏng đảnh đang nhìn xuống chú cún nhỏ" [III,
tr.30]
ở đây tác giả Võ Thị Hảo sử dụng hàng loạt những từ đồng nghĩa, gầnnghĩa thể hiện sâu sắc trạng thái tâm hồn nhân vật đồng thời thể hiện sự quansát vô cùng tế nhị Điều đó đã làm giàu, làm đẹp thêm ngôn ngữ dân tộc mà
Đỗ Hữu Châu gọi là"những viên ngọc báu trong ngôn ngữ" [9, tr.212]
Các trờng từ vựng - ngữ nghĩa là những sự kiện ngôn ngữ cho nên tiêuchí để phân lập chúng phải là tiêu chí ngôn ngữ Cơ sở để phân lập trờng là ýnghĩa của từ, tức là những ý nghĩa của ngôn ngữ Tác giả Đỗ Hữu Châu chorằng: "sự phân lập trờng từ vựng - ngữ nghĩa không phải là sự phân loại thông thờng, không phải là đa các từ theo những tiêu chí nào đấy về từng loại - dù là loại ngữ nghĩa - mà là sự tìm ra phạm vi, vùng tác động của một "lực", đây là
"lực" ngữ nghĩa" "Lực" này hoặc nằm trong những từ nào đấy, hoặc "lan"
đến cả những từ khác (rất nhiều từ khác) [7, tr.253-254] Lớp từ miêu tả tâm
trạng, cảm xúc khi hành chức đã tạo ra "lực" và chính "lực" này mà có những
từ ngữ thuộc trờng nghĩa khác nhau cùng tham gia vào hệ thống trong tácphẩm văn học Các từ ngữ giống nhau và khác nhau về trờng nghĩa cùng thamgia vào tác phẩm không những khắc hoạ sự đa chiều trong đời sống nội tâmnhân vật mà còn tăng tính biểu đạt cho ngôn ngữ nghệ thuật
Trong khi tìm hiểu truyện ngắn Võ Thị Hảo, chúng tôi thấy tác giả kết
hợp nhiều từ ngữ thuộc trờng nghĩa chỉ hành động, cử chỉ, cảm giác, trạngthái, tính chất để miêu tả tâm trạng cảm xúc của nhân vật Mỗi truyện ngắn
là một bức tranh sinh động đợc tạo nên bởi chính lớp từ này vì vậy bức tranhcuộc sống đợc hình dung một cách rõ nét và cụ thể hơn, thâm nhập vào thếgiới nội tâm nhân vật qua lớp từ miêu tả cảm xúc: Trong truyện Trận gió màu
Trang 25xanh rêu ngời mẹ đã hoá điên khi biết hài cốt của chồng mình lại là một nửa
bộ xơng, đầu có cái mõm dài Nỗi đau đó khiến cho bà tê dại ngất đi "Bà mẹ vẫn cời say s a, mắt mơ màng nh thiếu nữ" [VII, tr 17]; nhân vật cô con gái với
tâm trạng buồn lặng lẽ nh kiếp những ngời đàn bà ở Làng Đẽo này, quanh nămsuốt tháng chỉ biết đục đá với bàn tay chai sạn Cuộc sống hàng ngày nh đènặng lên tâm hồn cô con gái: "Thấy một tia sáng chợt ngời lên trong đôi mắt
đen lúc nào cũng thui thủi buồn của cô gái" [VII, tr 22]; cũng với tâm trạng
nh thế ngời phụ nữ già nhất Làng Đẽo cũng đè nén tâm trạng bằng tiếng "thở dài s ờn s ợt" [VII, tr 23]; "Bà già nở một nụ c ời héo hắt và bất chợt vùng vằng
bỏ đi Chẳng ai trông thấy đợc những giọt nớc mắt của bà chỉ chực tràn ra sau nếp khăn vuông" Thực tế nghiệt ngã phũ phàng đã làm cho cuộc đời của
họ, những ngời phụ nữ bị thiệt thòi, mất mát trong chiến tranh và sau chiếntranh Đó cũng là vẻ đẹp tâm hồn của Võ Thị Hảo khi thấu hiểu những tâm sự,cuộc đời, tâm nguyện, ẩn ý, nỗi lòng khát khao từ sâu thẳm trong tâm hồnnhân vật Chị đã tạo nên cái hồn cho tác phẩm của mình
Nhân vật Lão Nhát trong Vầng trăng mồ côi bị cả làng ghẻ lạnh xa lánh
nên với tâm trạng dè dặt và kìm nén nỗi đau đó: "Lão Nhát ngấm ngầm đau
đớn trớc những cái nhìn gằn hắt của làng" [VIII, tr 26]; Ông Tiếu - ngời gánh
nớc thuê luôn thấy sự đè nặng bao quanh từ nội tâm đến hình hài, sự khắc khổ
ám ảnh ông Tiếu ngay ở trong mắt, trong nụ cời: "Đôi mắt cũng biểu lộ một nỗi đau khổ bất th ờng nh đã đông cứng Nụ cời ấy giữa khuôn mặt ấy, là một nghịch lý, nh là đang khóc với một nỗi đau xé ruột, mà có một kẻ tàn ác nào
đó cứ nhất định cù vào nách cho ta phải c ời rũ ra mới thôi" [IX, tr 62] Trong
truyện ngắn Phúc Lộc Thọ lên trời nhân vật Phin sau ba năm ở tù nay đợc tự
do nhng tâm trạng chất chứa bao nỗi ngổn ngang và lo sợ: "Cái Phin rân rấn
n ớc mắt Bao nhiêu nỗi ớc ao vui s ớng nh chim sổ lồng nay đã tiêu tan" [XIV,
tr 159]; Cái Phin băn khoăn không biết khi đợc tự do mình có đợc xã hội chấpnhận hay không: "Ngời ta có xỉ vả nó, khinh miệt nó là "con tù" không" [XIV,
tr 160] Đó là nỗi đau tâm trạng của một kiếp ngời, của chính nhân vật mà chịthể hiện: "Cái Phin đi Đi phập phễnh trong nh ý nghĩ không đầu không đuôi, lúc làm mắt nó rực sáng, nhoẽn c ời, lúc làm n ớc mắt nó chảy dài Bóng nó đổ trên đờng" [XIV, tr 164] Hình ảnh chị Hai trong Mắt miền Tây với niềm tin
rằng tình yêu có thể thay đổi đợc cả vũ trụ nhng khi đối diện với thực tế chịthất vọng, đau đớn: "Chị tôi lại run run vừa khóc vừa móc hầu bao trả hộ, trong lòng rủa thầm mình dại dột tự hứa không bao giờ trả tiền cho cái thằng
tệ bạc đó nữa" [XV, tr 169]; Nhân vật "Tôi" trong Mắt miền Tây mong muốn
Trang 26chị mình đợc hạnh phúc, càng mong muốn lại càng căm ghét ngời đàn ông tênTuấn đã làm khổ đời của chị mình: "Tôi không khóc, ngồi lặng, thầm mong cho cái tay kia bị tống về song chị tôi lại đi lo lót chạy chọt cho hắn ở lại"
[XV, tr 172] Ngợc lại trong truyện ngắn Bàn tay lạnh nhân vật Trang từng ớc
mơ có một tình yêu trong sáng thuỷ chung Nhng khi biết sự thật, chị khôngkhóc mà nớc mắt đã chảy vào trong đến câm lặng: "Chị cầm lên đọc, sắc mặt
đang hồng hào chuyển sang tái mét Chị thẫn thờ tựa l ng vào tờng, nh hoá đá"
[IV, tr 72] Khi tình yêu bị lừa dối khiến con ngời ta rơi vào nỗi đau tinh thầnrất lớn và chỉ một lần yêu đó mà nhân vật Trang đã làm giá băng con timmình
Truyện ngắn Võ Thị Hảo cho ta cảm nhận một điều tình yêu và hạnhphúc của con ngời quý biết bao và cũng mong manh biết bao Cái quý nhấttrên thế gian này là tình yêu và hạnh phúc của con ngời Điều đó đã dẫn dắtmỗi con ngời tới những khát vọng sống cao cả hơn, để xứng đáng hơn vớicuộc sống với tình yêu Khác với nhân vật Trang trong Bàn tay lạnh thất bại
một lần trong tình yêu đã khép lòng mình lại thì nhân vật Thuận trong Goá phụ đen lại ý thức đợc sức mạnh, sự cuốn hút kỳ diệu của ngời phụ nữ Nên
tâm trạng chị lúc nào cũng đón nhận tình yêu tốt đẹp và hạnh phúc: "Khi nàng
đăm đắm nhìn vào mắt bất kỳ một ngời đàn ông nào, với cái nhìn vừa chăm chú vừa lơ đãng và tình tứ thì y nh rằng ngời đó bị thôi miên" [VI, tr 154];
"Không thay đổi vẻ tự nhiên, nàng vừa đăm đăm theo đuổi những ý tởng xa xôi vừa nhấm nháp cái ấm nóng của tia nhìn ve vuốt" [VI, tr 156]; "Thuận luôn buồn Nàng đang đứng giữa đám đông trông càng cô đơn Nàng thích dấu mình trong góc nhà, bên chiếc ghế bừa bộn những cuốn từ điển, nằm hàng giờ đăm đăm nhìn vào một vật" [VI, tr 155].
Chúng ta biết rằng mỗi nghệ sĩ sáng tao văn chơng luôn có một vốn ngữvựng riêng vừa độc đáo vừa phong phú Nhiều khi vì để thể hiện tâm trạng, nộitâm nhân vật mà nhà văn đã có nhu cầu sáng tạo ra các từ độc đáo riêng, tạonên những nét ngôn ngữ đặc biệt của từng cây bút Không những thế, cách sửdụng ngôn từ cũng góp phần tạo nên phong cách nghệ thuật riêng cho mỗi nhàvăn nhà thơ ở đây nhà văn Võ Thị Hảo thích dùng từ giàu xúc cảm trữ tình
Đó cũng là chiêu thức ngôn ngữ kỳ bí mà tác giả Võ Thị Hảo bằng sức mạnhsáng tạo nghệ thuật của mình tạo nên
b Dùng những từ ngữ trái nhau về ngữ nghĩa trong một câu thể hiện tính đa dạng của tâm trạng, cảm xúc nhân vật
Trang 27Đỗ Hữu Châu cho rằng: "Trái nghĩa trớc hết là một dạng quan hệ giữa các từ trong cùng một trờng, cùng tính chất với hiện tợng nhiều nghĩa" [8,
tr.215] ở đây, chúng ta chỉ bàn tới những trờng hợp trái nghĩa trong ngôn ngữ.
Hiện tợng đối lập, trái nghĩa nhau về ngữ nghĩa kết hợp song hành trongtruyện ngắn Võ Thị Hảo đã làm cho hình tợng nhân vật đợc khắc hoạ rõ néthơn Tâm trạng của nhân vật Rân trong Ngời đàn ông duy nhất đợc thể hiện:
"Đừng mơ hạnh phúc để xoa dịu nỗi đau" [III, tr 36] Cặp từ đối lập nhau về
nghĩa đó đã khắc sâu nội tâm của nhân vật Rân khi rơi vào hoàn cảnh ngặtnghèo, không lối thoát ở trong một hoàn cảnh khác Rân lại đau đớn xót xakhi chứng kiến cảnh ngời mình yêu bị đánh đập: "Hắn ngừng đàn, cau mày nhìn lên và rụng rời chân tay khi thấy nàng đang chạy về phía hắn" [III, tr.
41]; để thể hiện sự đa dạng trong trạng thái tình cảm Võ Thị Hảo đã đặt songhành các từ ngữ đối lập nhau về nghĩa ở nhân vật Rân, đó là: "Khi mắt hắn bắt gặp mắt nàng, lần đầu tiên hắn thấy trong đó chỉ còn vẻ âu yếm, không còn
ánh giễu cợt" [III, tr 44]; hay đó là trạng thái của ngời đàn ông khi bị ngời
phụ nữ nhìn bằng ánh mắt lạnh lùng: "Anh ta nhếch c ời, thẳng ngời lên mãn nguyện, nhng rồi lập tức cau mày" [IV, tr 62] Đã là tình yêu thờng thể hiện
sự khát khao hạnh phúc và đó cũng là sự trăn trở của nhân vật "tôi" trong Bàn tay lạnh:"Rằng anh, có thể biến một cuộc đời bất hạnh thành hạnh phúc, thì tại sao, tại sao tất cả những điều dối trá nỡ xảy ra?" [IV, tr 72]; tâm trạng
đau đớn thất vọng của nhân vật Trang trong tình yêu: "Con ngời yêu đêm đầu tiên và thất tình ngay trong đêm đầu tiên" [IV, tr.76]; Nỗi lòng của nhân vật
Hạnh khi ngồi cạnh một ngời đàn ông mới quen gợi cho chị một cảm giác antoàn: "Mỗi khi xe xóc, lng chị lại va vào cánh tay anh rắn chắc và ấm áp" [V,
tr 105]; Nội tâm của nhân vật bộc lộ rõ và mạnh mẽ: "Anh nhìn Hạnh hàm
ơn Cái nhìn thật đẹp nhng khoé miệng vẫn chua chát" [V, tr.112]; Tâm trạng
của ngời đàn ông khi yêu: "Để anh có thể gục xuống chân em khóc khi thiên hạ với anh giả dối và ruồng bỏ" [V, tr 112]; Sự thất bại trong hôn nhân đã
khiến Hạnh rất dè dặt và thờng trốn chạy trong tình yêu: "Đáng lẽ chờ đợi thì
ta lại chạy trốn" [V, tr 113]; Trạng thái khác nhau giữa Thuận và Đang trong Goá phụ đen: "Và đôi khi nhìn nàng c ời, không hiểu sao anh lại muốn khóc" ;
Đó cũng là trạng thái của Thuận khi quyến rũ ngời khác phái: "Nàng chỉ thích nếm lại cảm giác vờn một đấng nam nhi để đến khi anh ta bị thôi miên rồi thì ngẩng cao đầu, nhón gót bỏ đi không nhìn lại" [VI, tr 153]; "Lúc đầu nàng khó chịu, dần dần, nàng quen với cảm giác ấy và bắt đầu thấy dịu ngọt" [VI,
tr 156]
Trang 28Chính ngôn từ đã đảm nhiệm chức năng là một trong những yếu tố khơidậy thế giới hiện thực sống động muôn màu muôn vẻ Việc sử dụng những từngữ đối lập nhau về nghĩa kết hợp song hành trong truyện ngắn Võ Thị Hảo đã
có những đóng góp và sáng tạo nhất định Võ Thị Hảo đã dùng những từ ngữ
đối lập, trái ngợc nhau về nghĩa làm một trong những phơng tiện ngôn từ biểu
đạt đầy đủ ý nghĩa trong truyện ngắn của mình Với những từ ngữ này vừaphản ánh sự sâu sắc đa dạng trong nội tâm nhân vật vừa tạo nên phong cáchriêng biệt của nhà văn Võ Thị Hảo
c Sử dụng những từ ngữ thiên về miêu tả trạng thái tâm trạng, cảm xúc
sử dụng tính từ để tạo nên cái lung linh đa sắc của hình tợng Có nhà văn thích
sử dụng nhiều động từ tạo nên cái năng động biến hoá cho hình tợng Có ngờithích dùng thực từ chân xác sinh động Lại có ngời thích dùng h từ mờ ảomông lung Song trên bình diện lý thuyết thì ngôn ngữ nghệ thuật độc đáo chỉthực sự phát huy tác dụng khi nó đợc để cho phù hợp với nội dung mà nó phản
ánh Cũng có nghĩa là trong những ngữ cảnh khác nhau nhà văn phải huy động
đợc một số lợng từ ngữ lớn và sử dụng nó một cách linh hoạt, biến hoá khimiêu tả tâm trạng cảm xúc ở nhân vật Chính điều đó đã thể hiện đợc chiềusâu, cá tính, đời sống nội tâm cũng nh tạo nên sự sống thực sự cho nhân vật
Trong truyện ngắn của mình, Võ Thị Hảo đã sử dụng một số lợng từngữ lớn phản ánh đa dạng phong phú đời sống nội tâm nhân vật Thể hiện ởtrạng thái tức giận là một hiện tợng tâm lý Để thấy đợc ngôn ngữ nghệ thuật
đã thực sự phát huy tác dụng trong truyện ngắn của Võ Thị Hảo: Đó là trạngthái tâm lý của ngời tu hành khi cha thoát vòng tục luỵ: "Ngón tay trỏ của tôi
đã bị xén đứt dới lỡi thuổng của một thí chủ khác do thơng tôi mà đào hố giúp Khi hai đốt ngón tay tôi đứt rời, máu phun ra đỏ đất thí chủ đó khóc rú
và vồ lấy hai đốt ngón tay tôi gắn lại" [I, tr 8]; "Những đốt ngón tay ấy chạy vằn vèo theo những nét chữ, móng tay bấu sâu vào đá [I, tr 9]; ở nhân vật Rân
là thái độ bất bình khi không đồng ý cách sống của nàng: "Mặt hắn vụt đỏ ngoằm lên làm xấu khuôn mặt tuấn tú với khoé miệng vuông Tay hắn bấu vào thành xe, run rẩy cố đứng dậy Hắn ngớc nhìn nàng với những tia mắt có góc" [I, tr 30]; "Ngời bố tức dận khi Rân làm vỡ chiếc bình cổ: "Cặp môi mím
Trang 29chặt của bố hắn"; "Bố hắn chạy đến đấm ngực, mắng hắn là "đồ của nợ"";
"Còn Rân chỉ biết nghiến chặt răng" [I, tr 34]; Khi Rân không bằng lòng cách
nàng lấy chồng nh thế: "Mặt Rân nhăn nhúm nh uống phải dấm Hắn cay
đắng nhìn nàng" [I, tr 39]; "Hắn ngừng đàn, cau mày nhìn lên rụng rời" [I, tr.
41]; Ngời chồng đe tiện, ích kỷ, vũ phu đuổi đánh vợ ngay giữa chợ: ”Gã la hét, mắt trợn trừng trắng dã, điệu bộ hung hãn, nh ông ác ở chùa" [I, tr 41];
Biểu hiện cho sự tức dận của Rân khi chứng kiến cảnh đó: "Khốn nạn! khốn nạn! Rân gầm lên nh một con thú bị thơng" "Dùng hết sức bình sinh, hắn r -
ớn ng ời, giơ cao hai tay đập cây đàn vào đầu gã buôn lậu gỗ" [I, tr 42 -43];
Thẩm tức giận khi biết các bạn phản ứng lại tình yêu mà anh dành cho Trang:
"Tiếng Thẩm gay gắt: "Các ngời quá đáng lắm!" [IV, tr 73]; "Tao căm ghét chúng mày và căm ghét cả chính tao" [IV, tr 74]; biểu hiện tâm trạng ở Thụ
trong Tiếng vạc đêm: "Anh cời, gơng mặt với cái nhìn mạnh nh nhát dao dịu lại" [V, tr.101]; "Anh đứng bật dậy Những ngón tay bồn chồn gạt toé nắm vỏ lạc trên bàn" [V, tr 108]; "Bắt gặp cái nhìn dữ dội nh vết chém của anh" [V,
tr 118]; thái độ giận dữ đang lên đồng của bà Đồng trong Dây neo trần gian:
ngời khác gõ cửa: "hơi bực tức, càu nhàu" [XI, tr 105]; Tâm trạng của nhân
vật Ngâu đau đớn uất ức khi mình bất lực trớc hoàn cảnh: "Hắn đa tay bấu ngực Ngực rớm máu" [XII, tr 110]; hay trạng thái tức dận của nhân vật trong Máu của lá : "Tôi trừng mắt Suýt nữa đã đập thẳng chiếc gạt tàn vào khuôn mặt đẹp trơn trẽn ấy Có lẽ trông tôi dữ dằn lắm" [XIII, tr 131]; Nhân vật
Thanh trong Phúc Lộc Thọ lên trời với tâm trạng căm giận vợ mình ngoại tình
còn mình vì phạm tội mà đang ở tù: "quẳng bức tranh vằn mắt , Tao à? Vặn
cổ cái thằng đã chài con vợ tao" [XIV, tr 154]; Truyện ngắn Nghiệp chớng cô
bé Ngạn La rất tức giận khi biết thái hậu ỷ Lan là ngời đa ra luật lệ hà khắc
"giàn thiêu" thì "Ngạn La quay sang nhìn ỷ Lan Thái hậu với đôi mắt căm hờn" [XX, tr 102].
Có thể nói rằng, với lợng ngôn từ phong phú và đa dạng lại đợc nhà văn
Võ Thị Hảo sử dụng linh hoạt uyển chuyển trong tác phẩm của mình khi miêutả một trạng thái tâm lý tức giận Mà biểu hiện của nó rất khác nhau trongnhững ngữ cảnh khác nhau tạo đợc sự đa dạng của trạng thái tâm lý nhân vật
Từ đó làm nên dấu ấn phong cách riêng của Võ Thị Hảo
Trang 30d Sử dụng thành ngữ, tục ngữ trong miêu tả tâm trạng, cảm xúc
Thành ngữ tục ngữ là những viên ngọc quý của nhân dân ta, là bộ phậnquan trọng của ngôn ngữ Tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong cuốn Tục ngữ Việt Nam dới góc nhìn ngữ nghĩa - ngữ dụng đã đa ra các tiêu chí để nhận diện tục
ngữ, thành ngữ: Tiêu chí hình thức, cấu trúc, chức năng, và tiêu chí ngữ nghĩa
Điều đó cho thấy thành ngữ, tục ngữ có tầm quan trọng là giá trị tinh thần vôgiá của nhân dân ta từ ngàn đời nay mà đợc các nhà văn nhà thơ vận dụng mộtcách hữu hiệu trong tác phẩm của mình Trải qua nhiều biến động thăng trầmcủa xã hội, nét đặc trng mà thành ngữ, tục ngữ thể hiện vẫn còn lu giữ qua cáclớp từ ngữ Chúng tồn tại khá sâu đậm trong nhận thức của các thế hệ đi trớctruyền lại cho thế hệ đi sau Vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong tác phẩm củamình thì mỗi tác giả đều có một cách thể hiện riêng Sử dụng thành ngữ, tụcngữ trong sáng tác thì ít gặp trong truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ Vớitác giả Võ Thị Hảo, thành ngữ, tục ngữ lại thờng đợc vận dụng để miêu tảtâm trạng, cảm xúc nhân vật Tác giả giữ nguyên toàn bộ kết cấu thành ngữ,tục ngữ nhng có khi xé lẻ ra từng vế, có khi chỉ vận dụng ý của tục ngữ.Chúng tôi đã khảo sát 5 truyện ngắn của Nguyễn Thị Thu Huệ (từ truyện thứnhất đến thứ 5 trong tập "Truyện ngắn bốn cây bút nữ") Trong khi miêu tả, tác
giả Nguyễn Thị Thu Huệ có sử dụng thành ngữ nói đến tâm trạng, cảm xúcnhng không sử dụng nguyên dạng các thành ngữ, tục ngữ và sử dụng với số l-ợng hạn chế: "buồn r ời r ợi nh thể lần đắm đò thứ nhất đã đè nặng sự cay đắng lên ngời anh" (Biển ấm); "Cô nh ngời bay lên chín tầng mây" (Một nửa cuộc
đời); "Toàn thân anh run rẩy nh điện giật" (Bảy ngày trong đời) [35, tr 24].
- Thành ngữ, tục ngữ sử dụng trong truyện Võ Thị Hảo thể hiện hành
động, trạng thái nhân vật (giải thích, mở rộng nghĩa): "Mấy chục bài thơ thiền
đợc viết bằng nét bút lông bay bớm tài hoa nh vẽ" [I, tr 10]; "Đôi tay th sinh cào cát bới đất lật cỏ" [I tr 11]; "nh cách tôi ngồi vắt chân chữ ngũ" [I, tr.
13]; "Tôi sững nhìn em hồi lâu rồi bỏ chạy bán sống bán chết" [I, tr 13]; "Và tôi ghét lây cả thằng bé, mặc dù nó rất ngoan và biết thân biết phận" [II, t.
25]; "Khuôn mặt đàn ông tuyệt đẹp nh mặt lực sĩ ném đĩa" [III, tr 31]; "lẩn vào trong này cho biệt tăm biệt tích" [III, tr 34]; "Mặt Rân nhăn nhúm nh uống phải dấm [III, tr 39]; "Hắn ngừng đàn, cau mày nhìn lên và rụng rời chân tay" [III, tr 41]; "Biết đâu chẳng có ngày thân tàn ma dại" [III, tr 46];
"Mặt hắn đỏ gay và mắt ngơ ngác nh ng ời mất hồn" [III, tr 47]; "Hôm nay tôi trông anh thảm hại nh gà gặp m a" [IV, tr 75]; "Để mặc Thẩm đứng nh trời trồng, mặt tái dại" [IV, tr 76]; "Lão cố làm nh câm nh điếc" [VIII, tr 26];
Trang 31- Thành ngữ, tục ngữ đợc sử dụng một cách sáng tạo, để miêu tả nội tâmnhân vật: "Đám các bà, các cô có ngời gạt n ớc mắt" [III, tr 33]; "ở trong ngôi nhà ấy tôi nh bị ma ám" [III, tr 45]; "gục mặt vò siết mái tóc rối nh tổ quạ"
[V, tr 19]
- Vận dụng ý nghĩa của thành ngữ, tục ngữ thể hiện tâm trạng, cảm xúc:
"Đặt xuống chỗ này, bên cạnh chú ý, cha đợc mát vong linh [II, tr 24]; "Đàn
ông hót gì nàng cũng tin" [III, tr 37]; "Tính tôi chóng nhớ dễ quên" [V, tr.
đ1 Diễn biến cảm xúc nhân vật đợc miêu tả theo trình tự, thời gian từ quá khứ đến hiện tại
Trong Ngời đàn ông duy nhất, tác giả sử dụng hệ thống từ ngữ chỉ cảm
xúc tâm trạng mang sắc thái khác nhau giữa hai nhận vật Rân và nàng Đây làtruyện ngắn có cốt truyện đơn giản và hệ thống từ ngữ miêu tả tâm trạng cảmxuất đã giúp ngời đọc đi hết mạch truyện ở đây tâm trạng của nhân vật không
bị cắt lẻ mà diễn biến theo trình tự thời gian Hai nhân vật Rân và nàng có tâmtrạng cảm xúc trái ngợc nhau Tình cảm Rân thì có những rung động mãnh liệttrớc tình yêu pha lẫn mặc cảm về hình thức không bình thờng của mình, còntình cảm của nàng thì vô t, bồng bột, pha lẫn dại khờ Tình cảm của Rân dànhcho nàng cứ lớn dần lên, ngày càng sâu sắc thêm mặc cho sự chênh lệch vềhình thức quá lớn giữa Rân và nàng Khi biết tin nàng lấy chồng, Rân thấy rấttức giận và thầm oán trách nàng: "Hắn chỉ còn cách ngớc mặt lên nhìn nàng
và cực kỳ bất mãn khi thấy nàng ngật đầu ra cời khanh khách" [III, tr 31];
"Thế là chỉ trong giây lát, hắn đã khóc Nức nở khóc nh một đứa trẻ nhỏ thoắt nhận ra rằng mình vừa mồ côi" [III, tr 32]; Và thái độ của Rân, tiếng
khóc của Rân đã đánh thức nàng và nàng đón nhận tình cảm của Rân dànhcho mình với cung cách cô chủ thơm con cún nhỏ: "Cất giọng êm đềm; Đời này; chỉ còn Rân thực bụng thơng tôi; nàng hối hả hôn lên trán hắn; chăm
chú nhìn; vội vã bỏ đi" [III, tr 32] Tình cảm Rân dành cho nàng thật chân
thành, yêu bằng cả trái tim, nên Rân lo lắng cho nàng mỗi khi nàng thông báo
Trang 32cho Rân chuyện nàng sắp lấy chồng lần nữa Chính cái cách lấy chồng củanàng đã hành hạ Rân đến nỗi: "đã phải gào vào mặt nàng; chúng nó lừa thế
mà cũng tin, và đó cũng là lần đầu tiên Rân giám quát nàng, và nàng đã hiểu
ra tình cảm mà Rân dành cho mình Lúc đầu nàng ngớ ra, tròn xoe mắt nhìn Rân Rồi nàng lại phá lên cời Từ đó, nàng chọc Rân, bằng cách thỉnh thoảng lại dọa đi lấy chồng" [III, tr 37-38] Nàng rất hiểu tình yêu mà Rân dành cho
mình, những rung động đầu đời, những lo lắng trong lòng Rân với nàng Nhnglúc này nàng vẫn cha thực sự sẵn sàng đón nhận tình cảm của Rân Nhìn cáchnàng lấy chồng Rân đau đớn không thốt nên lời chỉ biết: "mặt Rân nhăn
nhúm nh uống phải giấm Hắn cay đắng nhìn nàng Tim hắn ứa máu một lần
nữa để thấy nàng trong vòng tay của một kẻ có chân nhng không xứng [III, tr.
40]; nhng vì yêu nàng Rân vẫn tiếp tục tha thứ, vẫn tiếp tục mơ giấc mơ hôn
lên cái bớt đỏ nơi gót trái nàng Có lẽ tình yêu của Rân không đơn thuần là sự
đòi hỏi nữa mà là sự dành giật, đôi khi để có đợc nó ngời ta phải trả giá bằng
sự đau khổ
Từ hệ thống lớp từ này đủ để cảm nhận một nhân cách, một tâm hồn,một hình tợng có tính thẩm mỹ cao Ngời đọc rất cảm thông và chia sẻ yêunhân vật hơn, bởi cái vợt lên hoàn cảnh, vợt lên những mặc cảm đời thờng củanhân vật để yêu và đợc yêu Rân là một ngời đàn ông nh thế Chính tình yêutha thiết chân thành, Rân yêu và chỉ biết âm thầm dõi theo mọi biến thái trong
đời sống của ngời mình yêu mà thôi Ba lần lấy chồng là cả ba lần nàng thấtbại trong tình yêu và có lẽ thế nên cuối cùng nàng nhận ra con ngời đích thựccủa Rân Tình yêu đích thực của Rân dành cho nàng: "Rất tiếc rằng con ngời
tôi cha đủ thánh thiện để có thể ở bên Rân; trên đời này chỉ có mỗi Rân là
thực bụng thơng tôi; tôi nguyền rủa mình vì không đủ tốt để có thể ở bên
Rân suốt cả cuộc đời Ra đi Tôi mang theo những mảnh đàn vỡ Mảnh đàn
đã khiến tôi quên đớn đau tủi nhục bị phơi bày giữa chợ Vì lúc ấy, tôi vừa nhận ra sự che chở của ngời đàn ông duy nhất Tôi vừa đợc núp trong đôi
cánh bé nhỏ, nhng là đôi cánh tay đàn ông thực sự của anh, phải không
Rân? Biết đâu chẳng có ngày thân tàn ma dại, tôi gặp lại Rân và lại xin nơng
náu trong cánh tay anh Tôi biết khi ấy anh sẽ sung sớng, vì anh biết lúc đó
anh có thể che chở cho tôi thực sự" [III, tr 46] Những chi tiết đó, những từ
ngữ đó cũng đã đặc tả đợc tình cảm của nàng đến rất tự nhiên theo trình tựdiễn tiến và ngôn ngữ giản dị sinh động khắc hoạ tâm trạng cảm xúc nàng rất
rõ nét
Trang 33Đọc truyện của chị chúng tôi thấy chị dõi theo từng nhân vật, từng sốphận của nhân vật nh nó đang ẩn hiện đâu đó ngoài cuộc đời Những số phậnbất hạnh, không may mắn xuất hiện lần lợt trong trang viết của chị Đó là bàDiễm và ông Tiếu trong Ngời gánh nớc thuê mà chúng tôi muốn nói đến.
Trong cách miêu tả của tác giả bà Diễm có : "Dáng ngời bà Diễm bé loắt
choắt, bộ mặt nhăn nheo, gầy xạm chỉ còn hai con mắt Chiếc đòn
gánh bám chặt lấy bà nh một thứ nghiệp chớng" [IX, tr 58]; cuộc đời của bà
cứ thế lặng lẽ trôi đi với công việc ngày ngày gánh nớc thuê cho mọi ngời
Nhng có một sự kiện đã khuấy động mảnh đời âm thầm ấy của bà Diễm Đó
là sự xuất hiện của ông Tiếu, ngời cùng gánh nớc thuê với bà Diễm Bằng mộtloạt từ chỉ tâm trạng, hình dạng ông Tiếu hiện lên: "Hiếm có khuôn mặt khắc
khổ đến thế Có đến ngàn vạn nếp nhăn trên khuôn mặt đó Đôi mắt cũng
biểu lộ mỗi nỗi đau khổ bất thờng nh đã đông cứng" Hai con ngời, hai số
phận đau khổ đã gặp nhau, nơng tựa vào nhau trong những năm tháng còn lạicủa cuộc đời: "Bà Diễm khóc ròng: "Thôi, ông về đây mà ở cùng tôi Tôi và
ông cũng sắp xuống lỗ rồi, chắc chẳng ai dị nghị gì đâu Ông ơi, hai cái cây
đã bị đánh bật hết rễ, biết tựa vào nhau để đỡ đần thì sẽ lâu đổ hơn." [IX, tr.
63-64] Tình cảm đã làm ấm lòng, xoa dịu nỗi đau cuộc đời mà hai nhân vậtphải chịu đựng Tâm trạng đó đợc tác giả thể hiện rất sâu sắc bằng hệ thống từngữ chỉ tâm trạng, cảm xúc: "Ông Tiếu nhìn xuống đầu ngón chân của mình,
không nói gì, nhng lần đầu tiên nụ cời hoá đá của ông biến mất Rồi từ đó
trong túp lều bên bờ ao, có hai bóng già lọ mọ sớm hôm Bà Diễm cũng bớt
lẩm nhẩm một mình" [IX, tr 64] Hiện thực cuộc sống đợc tác giả đề cập,
mỗi nhân vật với mỗi cuộc đời, đau khổ cô đơn, niềm vui đắng cay, cảnh ngộcon ngời đợc chỉ phản ánh trung thành trong truyện ngắn của mình
Với đề tài chiến tranh, số phận cá nhân đợc Võ Thị Hảo khai thác ởnhiều góc độ, bộc lộ cái nhìn thực tế về cuộc sống Hai nhân vật trong truyệnngắn Ngời sót lại của rừng cời phải chia tay nhau một cách đáng tiếc và phũ
phàng Có tình yêu là điều khó, nhng làm cho nó đẹp lên, lung linh thêm và ởlại với chúng ta mãi mãi còn khó hơn nhiều Số phận con ngời sau chiến tranh,
họ chịu nhiều mất mát hy sinh, có khi hy sinh cả tuổi trẻ và nhan sắc Vì vậykhi trở về cuộc sống đời thờng, họ cần sự cảm thông thấu hiểu và sẻ chia Nếukhông thì tình yêu sẽ rất mong manh và dễ vỡ Thảo là một cô gái còn sốngsót lại của Rừng cời sau chiến tranh, chị trở về cuộc sống đời thờng với "Đôi
mắt cô nh mắt của ngời đang đi trong một giấc mộng dài Làn da xanh tái vì
những cơn sốt rừng Khuôn mặt chỉ sinh động lên mỗi khi cô cời" [XI, tr 96].
Trang 34Trớc đó khi đang sống với năm chị em ở Rừng cời Thảo luôn đem chuyệnchàng hoàng tử - ngời yêu của Thảo để kể cho các chị nghe Mỗi khi nhớ đến,Thảo đều kể với sự ngỡng mộ, không dấu diếm tình cảm của mình Bao nhiêumong ớc, nhớ nhung vì xa cách giờ đợc gặp lại Thảo vui mừng khôn xiết Nh-
ng mỗi lần gặp nhau "Cả hai đều ngợng ngập, nh cảm thấy có lỗi, nh không
còn chuyện gì để nói Mỗi thứ bảy, Thảo vừa mong lại sợ Cô còn thấy lại
ánh mắt long lanh vụt sáng mỗi lần Thành gặp cô nh ngày xa" Hệ thống từ
chỉ tâm trạng này cũng đã thể hiện cho một điều gì đó, một dự cảm chẳng lành
cho tình yêu giữa Thảo và Thành Sau nhiều đêm không ngủ, với tấm lòng củamột ngời lính sau chiến tranh, Thảo chấp nhận hy sinh tình yêu của mình, đểThành đến với cô gái khác: "Thành dần tin là thật Anh thầm trách con ngời
phụ bạc, nhng đồng thời thấy nhẹ nhõm nh vừa cất đợc gánh nặng" [XII, tr.
101]; "Lòng thanh thản, và ngập tràn hạnh phúc, anh mê đắm trong vòng
tay ngời vợ mới cới" [XII, tr 102] Nỗi đau trong chiến tranh đeo đẳng Thảo
ngay trong cuộc sống đời thờng "Vô duyên quá! Nhng không thế, Thành sẽ
không yên tâm rời bỏ tôi Thắm ơi! em là ngời sót lại của rừng cời, nhng hạnh phúc chẳng còn sót lại nơi em" [XI, tr 104] Thảo chia tay Thành trong
lặng lẽ, trong đau đớn Mất mát này đã khiến Thảo không đứng vững nữa,những trạng thái trớc đây ở Rừng cời trở lại trong cô "tự giật giật tóc, tiếng c-
ời, đang vừa cời vừa khóc" [XI, tr 103] Khi hiểu ra mọi chuyện Thành
"choáng váng ch ngời bớc hụt"; và trong đầu anh cứ mãi hình dung Thảo sẽ
là "một thân hình tàn tạ bơ phờ, mắt mộng du, tay cầm cành liễu? Hay với
bộ quần áo nâu sòng, tay chắp trớc ngực" [XI, tr 107]; và Thành vẫn đăm
đắm ngắm ra cổng trờng Thành tìm Thảo Tìm lại ngời con gái của rừng cờinăm xa Chính sự ích kỷ, lơ đãng của Thành đã làm Thảo rơi vào hoàn cảnhcay nghiệt Gấp trang sách lại mà ngời đọc vẫn day dứt trăn trở cho số phậncủa Thảo - một cô gái sót lại của rừng cời, đáng lẽ phải đợc hạnh phúc giữacuộc đời
Hệ thống từ ngữ miêu tả tâm trạng, cảm xúc trong truyện ngắn này nhxoáy sâu vào mỗi số phận nhân vật mang lại sự ám ảnh khôn nguôi cho ngời
đọc Diễn biến tâm lý của nhân vật trong Ngày không mút tay gần gũi với
cuộc sống đời thờng, đó là không khí ngột ngạt của gia đình với cuộc vật lộn
mu sinh hàng ngày Ngâu bị tai nạn lao động nên nghỉ mất sức ở nhà, mọi lotoan gia đình đổ dồn lên đôi vai bé nhỏ của Ngần, vợ hắn: "Ngâu dật dờ trong
ánh mặt trời lịm dần" [XII, tr.108]; "Ngâu chồm hổm trên giờng" ; tâm trạng
Ngâu quặn thắt, đau đớn khi nhìn Ngần gầy ốm xanh xao, vất vả: "Đôi mắt
Trang 35đen dài lúc nào cũng nhìn xuống Cái nhìn lặng lờ nh mặt giếng vẻ mặt bơ phờ; mỉm cời mệt mỏi; nằm cạnh hắn nh cái xác lạc mất hồn; tẩn mẩn chia
tiền đó ra tám mơi chín phần bằng nhau" [XII, tr 109 - 110] Chúng ta cảm
nhận đợc trạng thái, cảm xúc của Ngâu pha lẫn nhiều sắc thái khác nhau: Hắn
mờng tợng mồn một đến đau đớn, khuôn mặt đẹp võ vàng của vợ hắn đang bị
phủ dới bản mặt của một gã lạ hoắc nào đó; Hắn đa tay bấu ngực Ngực rớm
máu; Hắn đâu giám trách Ngần Nàng là chiếc ruột ốc èo uột phải cõng cả
một toà vỏ nặng lê đi, lê mãi không đợc ngng nghỉ; nhng nhiều khi hắn
muốn; nhốt chặt nàng; sẽ tát hối hả vào mặt nàng; quỳ dới chân nàng; úp
mặt lên nàng lần cuối [XII, tr 110 - 111] Trạng thái cảm xúc đó của Ngâu
thay đổi khi biết đợc thực chất, để cho bố con Ngâu có cơm gạo ăn trongtháng, tiền thuốc men cho đứa con bị bệnh, thì Ngần phải đi bán máu của
mình Giọt nớc mắt của Ngâu không thể xua tan đi nỗi đau trong lòng: cảm
thấy chút quen thuộc trong cái ngoẹo đầu nhẫn nhục của ngời đàn bà, hắn nhào tới; khi lả xuống giờng, nàng còn gợng mỉm cời yếu ớt cho hắn an lòng.
Giữa những ngón tay buông lỏng của nàng rơi ra một cuộn giấy bạc nhàu
nát; nớc mắt Ngâu rơi xuống ớt chỗ "ven" đang rỉ máu của vợ Giọt nớc mắt
nh một giọt cồn làm loảng máu [XII, tr 112 - 113].
Truyện ngắn Võ Thị Hảo với hệ thống từ ngữ miêu tả tâm trạng cảmxúc đã thể hiện đợc những biến thái nội tâm phức tạp, tinh tế có chiều sâu qua
sự phát triển có tính cách của nhân vật trong truyện
đ2 Diễn biến cảm xúc nhân vật có sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại
Truyện ngắn của Võ Thị Hảo không chỉ tập trung miêu tả tâm trạng,cảm xúc nhân vật theo diễn biến thời gian, mà còn thể hiện tâm trạng nhân vật
có sự đan xen giữa quá khứ và hiện tại Câu chuyện lôi cuốn ngời đọc khôngchỉ ở kết cấu truyện đặc biệt mà còn ở diễn biến tâm trạng của nhân vật lànhững dòng chảy cảm xúc có sự đan xen Truyện ngắn Bàn tay lạnh là một ví
dụ nh thế Cảm giác nỗi đau vì tình yêu, vì một lần đợc yêu và thất bại ngaytrong lần yêu đó của nhân vật qua lớp từ ngữ miêu tả tâm trạng
Câu chuyện về nhân vật Trang hiện lên đầu truyện ngắn, đợc nhận xét:
"Đàn bà gì mà bàn tay lạnh buốt; thế mà ánh mắt cô ta nhìn tôi cũng lạnh, còn lạnh hơn cả bàn tay" [IV, tr 62] Nỗi đau vì tình yêu của con ngời nhẹ
nhàng mà thấm thía, hạnh phúc của đời ngời vừa hữu hình vừa vô hình Giọtnớc mắt cùng tiếng thở dài thể hiện nỗi đau vì tình yêu trong chị: "Chị thở dài hỏng rồi em ạ; những giọt nớc mắt của chị" [IV, tr 65]; câu chuyện đa ngời
đọc trở về quá khứ ngày mà chị đang còn trên ghế giảng đờng Chị là ngời con
Trang 36gái lớn tuổi hơn và đẹp hơn cả Tất cả ánh mắt bọn con trai đều dừng lại nơichị lâu hơn Nhng tất cả những ngời con trai trong lớp đều thất bại khi đến vớichị Từ ngữ của Võ Thị Hảo lúc này đã thể hiện đầy đủ tinh tế diễn biến cảmxúc của ngời con gái bắt đầu yêu Có lẽ lần yêu này là định mệnh buộc chịkhông thể yêu tiếp đợc nữa: Khi mắt chị rực sáng những tia nhìn đầu tiên của tình yêu, chị cảm thấy bây giờ mới gặp đợc ngời cùng tầng bay: Anh ấy
trong sáng một cách kỳ lạ, số phận đã để dành anh ấy cho chị; chị phải hạnh phúc, chị không đợc phép sai lầm Gia đình chị không thể thêm ngời
đàn bà bất hạnh thứ ba, chị rất thận trọng khi chọn ngời yêu [IV, tr 69]; tâm
trạng khi yêu của Trang đợc ngời đọc cảm nhận rõ qua lớp từ ngữ miêu tả cảmxúc Lần hẹn hò đầu tiên với Thẩm, chị có tâm trạng đầy mong chờ, dạt dàoyêu thơng, tin tởng vào tình yêu với ngời đàn ông này: Má chị ửng hồng và mắt sáng ngời, Trang dịu dàng tựa đầu vào ngực anh; mặt chị vẫn sáng ngời
hạnh phúc [IV, tr 71-72] Không gian đó chỉ có hai ngời, cuộc sống nh ngừng
trôi để chứng kiến tình yêu của Trang, một tình yêu thánh thiện lý tởng mà chị
đã chọn Nhng tất cả những sắc thái tình cảm đó đã đổi khác khi chị nhận đợcmảnh giấy oan nghiệt, khiến nỗi đau trĩu nặng tâm hồn chị, khi biết thực chất
ngời chị đang yêu: "Sắc mặt đang hồng hào chuyển sang tái mét Chị thẩn
thờ tựa lng vào tờng, nh hoá đá Trang không khóc, sau một đêm không ngủ,
sáng hôm sau, Trang dậy sớm, chải đầu và trang điểm kỹ lỡng; ánh mắt
75]; "Chị ngậm ngùi; thế là ngời đàn bà thứ ba của gia đình chị cũng bất
hạnh mất rồi Thêm một ngời bất hạnh trong nhà thật kinh khủng phải
không em! Con ngời yêu đêm đầu tiên và thất tình ngay trong đêm đầu tiên; chỉ đã kịp trở thành một ngời đàn bà cẩm thạch; chị đã kịp làm giá băng đôi
bàn tay và ánh mắt; thêm một ngời bất hạnh làm gì; em nhỉ! [IV, tr 76 - 77].
Truyện ngắn của chị thờng đề cập đến tình yêu, về những khát vọngtrong tình yêu Truyện của chị kể về những mối tình thờng có kết cục buồn tuynhiên các nhân vật vẫn tha thiết và nâng niu trân trọng những tình yêu đến vớimình Cho dù tình cảm đó không phải là mối tình đầu nh trong truyện Bàn tay lạnh, đó là tình yêu của những ngời đã từng trải qua cuộc sống gia đình Goá phụ đen là truyện ngắn nh thế Các nhân vật trong truyện ngắn đã tận hởng
Trang 37những giây phút hạnh phúc khi ở bên nhau Đang vừa cầu nguyện vừa say
đắm ngắm ngời đàn bà anh yêu "Ngời đàn ông nhắc lại, rồi đăm đắm nhìn nàng Tởng rằng cũng chỉ một cuộc tình nhạt nh bao cuộc khác, dăm ba tháng đã loãng nh nớc ốc Vậy mà giờ đây, anh đã gắn bó với ngời đàn bà này bằng một tình yêu gần nh đau đớn Vừa mới bắt đầu cuộc hẹn, anh đã xót
xa;và đôi khi nhìn nàng cời, không hiểu sao anh lại muốn khóc Đang luôn linh cảm một điều gì đó từ đâu đến sẽ giằng ngời đàn bà này ra khỏi tay anh"
[VI, tr 152 - 153] Theo dòng chảy cảm xúc của Thuận, tình yêu Thuận dànhcho Đang cũng rất sâu sắc: "Thuận cúi mặt, cổ điển nh một cô gái lâu nay đ-
ợc giấu kín trong phòng the, thầm ngạc nhiên, về sự e thẹn bất chợt của mình; nàng đã trải qua khá nhiều mối tình, từng khổ vì đàn ông và làm cho nhiều đàn ông khổ; Nàng chỉ thích nếm lại cảm giác vờn một đấng nam nhi
để đến khi anh ta bị thôi miên rồi thì lại ngẩng cao đầu, nhón gót bỏ đi
không nhìn lại Nh thế, trái tim tật nguyền của nàng đợc ve vuốt" [VI, tr 152
- 153]
Từ hiện tại Thuận hồi tởng đến quá khứ, Thuận là ngời đàn bà có têngọi Goá phụ đen tỳ bí vì Thuận có sức thôi miên đàn ông lại vừa nguy hiểm vàquyến rũ: Khi nàng đăm đắm nhìn vào mắt bất kỳ một ngời đàn ông nào, với
cái nhìn vừa chăm chú vừa lơ đãng và tình tứ thì y nh rằng ngời đó bị thôi miên; không ai cỡng nỗi sức hút kỳ lạ ấy; nàng sầu não trong bộ đầm màu
đen nh goá phụ; Thuận cời nhẹ, Thuận luôn buồn; trong cô đơn Nàng thích
giấu mình trong góc nhà, nằm hàng giờ đăm đăm nhìn vào một vật; vẻ u t hằn trên khoé môi đằm thắm của nàng; chút hờn dỗi, dại khờ [VI, tr 154 -
155] Cảm xúc của nhân vật đợc bộc lộ trong những góc riêng t nhất, tình cảmcủa Thuận dành cho Đang cũng từ những cái cời nhẹ liếc mắt đó Nhân vậttrong truyện ngắn của Võ Thị Hảo thể hiện khát khao yêu đơng mãnh liệt vớinhững rung động tình yêu thực sự: "Đang choàng tay ôm Thuận nh giông
bão Anh run rẩy hôn những giọt nớc mắt của nàng Anh nói nh hụt hơi:
- Có cần anh phải đánh vần tên gọi tình cảm của anh đối với em lâu
nay không?
- Không! - Nàng lắc đầu.
Anh ủ bàn tay lạnh buốt của nàng Rồi quỳ xuống, nâng đôi chân của nàng lên và lần lợt hôn lên mời đầu ngón chân nàng, thành kính nh đang cử hành một nghi lễ; Thuận đặt một cái hôn trinh bạch lên vầng trán anh xanh
xao nh cái hôn; nàng nhắm mắt khẽ nói; Đang sung sớng đến nghẹn ngào.
Trang 38Ngôn ngữ truyện ngắn Võ Thị Hảo đậm chất trữ tình, diễn biến tâm lýnhân vật đợc tác giả dẫn dắt một cách hợp lý Câu chuyện tình lãng mạn, trongsáng và hạnh phúc Tình cảm đó thể hiện rõ nét trong cảm xúc của Đang.Ngoài những giây phút hạnh phúc anh cũng có những băn khoăn lo lắng vềtình yêu: "Ngời đàn ông cố cời Anh không nằn nì Nhng lại một lần nữa anh cảm thấy đau đớn Anh đau đớn khi nghĩ mai đây, anh trở về, trong căn phòng của anh không có nàng Anh không thể tả đợc nỗi nhớ của anh Hễ không thấy nàng trớc mặt là anh nhớ nàng đến mức đau đớn Tình yêu của
hai ngời thật mãnh liệt, tình yêu đó nh ngọn lửa cháy hết mình, cảm giác hạnhphúc dịu ngọt khi hai ngời ở bên nhau: "Nàng nép vào anh Nàng mở ngực áo anh, lớt đôi môi nh nhung trên ngực, ngay chỗ trái tim anh đang đập dồn
dập Đang nhắm mắt rùng mình và buột ra một tiếng rên xiết Rồi hai ngời
trở ra, dìu nhau đi" [VI, tr 164]
Tâm trạng hạnh phúc của Thuận khi yêu tởng dờng nh kéo dài mãi vớithời gian Đang sống trong cảm xúc tình yêu, Thuận biết tin Đang chuẩn bị đi
xa một tháng Thời gian đó cũng đủ để cho tình yêu của hai ngời sâu đậm hơn
Tình cảm của Đang không chỉ dừng lại ở tình yêu mà anh gọi đúng tên tình
cảm của mình dành cho Thuận: "- Em đừng buồn Vừa xuống sân bay bên kia Anh sẽ gọi ngay cho em Một tháng nữa anh sẽ về Làm vợ anh em nhé! -
Đang nói Anh không thể chịu đựng sự hành hạ lâu hơn đợc đâu Nh nhiều
ngời phụ nữ khác khi yêu và phải xa ngời yêu Thuận vừa khóc vừa ngỡ ngàngkhi thấy mình thay đổi trong quan điểm về tình yêu: "Nàng khóc Không hiểu tại sao chỉ xa một tháng mà mình có thể khóc đợc Nàng đã trải qua bao nhiêu cuộc chia xa Sao giờ đây bỗng dng mềm yếu nh một đứa trẻ - Vâng, thì em có buồn đâu" Ngời đọc dõi theo những cảm xúc tình cảm của nhân vật
đợc Võ Thị Hảo thể hiện rõ nét qua hệ thống từ miêu tả tâm trạng Trạng tháitình cảm của cô khi xa ngời yêu vừa chờ đơi vừa hồi hộp, lo lắng cho Đang.Tình cảm của ngời phụ nữ muôn đời vẫn vậy, yêu chung thuỷ son sắc, luônsống mãi trong cảm giác của tình yêu, luôn ôm ấp những kỷ niệm về tình yêu.Nếu không họ cũng chờ đợi trong muôn vàn suy nghĩ Võ Thị Hảo nh sốngthật với nhân vật, sự trải nghiệm của chị đợc thể hiện qua nhân vật một cách
đặc sắc: "Sau mỗi lần gọi, nàng lại buồn bực dập máy Nàng có cảm giác
đang rơi vào một khoảng không tối om Nàng lo cho anh Hình nh những
ng-ời đàn ông yêu nàng đều không gặp may mắn Nàng nghĩ đến biệt hiệu "Goá phụ đen" Nàng nghĩ, anh về, nàng sẽ may một chiếc áo ngủ màu hồng nhạt"
[VI, tr 167] Khi Thuận nghe tin chiếc máy bay chở Đang bị gặp nạn, Thuận
Trang 39đau đớn không thốt nên lời: "Thuận vẫn ngồi yên Mắt mờ đi Nàng đăm đăm
độc giả những xúc cảm dịu ngọt, nhè nhẹ
Tóm lại, lớp từ miêu tả tâm trạng, cảm xúc xuất hiện nhiều, phong phú
và đang dạng trong truyện ngắn Võ Thị Hảo Diễn tả mọi biến thái trong đờisống tình cảm của nhân vật làm rõ diễn biến của cốt truyện Chính lớp từ này
có vai trò rất lớn góp phần tạo giọng điệu riêng của nhà văn, tạo phong cáchriêng của Võ Thị Hảo trong việc vận dụng linh hoạt tinh tế vốn từ miêu tả tâmtrạng, cảm xúc trong truyện ngắn của mình Tài năng của ngời nghệ sỹ là nhậnthức hiện thực cuộc sống đợc khúc xạ qua tác phẩm Truyện ngắn của chị đivào lòng ngời nh những bài thơ tình dung dị mà sâu lắng, đó cũng chính là sựchiêm nghiệm cuộc sống sâu sắc của Võ Thị Hảo
2.2.2 Sử dụng lớp từ địa phơng
Tác giả Hoàng Thị Châu đã nói: "Phơng ngữ là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phơng cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với một phơng ngữ khác" [11, tr.29] Trong tác phẩm văn học phơng ngữ vừa thể hiện cái đậm đà
màu sắc quê hơng vừa thể hiện nét riêng trong ngòi bút nhà văn Đã có rấtnhiều nhà văn lấy phơng ngữ nơi mảnh đất mình gắn bó làm ngôn ngữ biểu
đạt trong tác phẩm của mình Trong tác phẩm của Hồ Biểu Chánh ta thấy hệthống từ địa phơng đợc thể hiện dày đặc thể hiện chất Nam Bộ rõ nét Đọc văncủa Tô Hoài thấy đợc ông là nhà văn của đất kinh kỳ Tràng An Tác giả HoàngThị Châu cũng cho rằng tác phẩm của các nhà văn miền Bắc có ít từ địa phơnghơn miền Nam, các nhà văn Bắc Bộ dùng ít từ địa phơng hơn các tỉnh ở BắcTrung Bộ Với gốc gác xứ Nghệ, quê hơng của phong trào cách mạng Xô ViếtNghệ Tĩnh nổi tiếng, d âm của vùng đất, của lịch sử gia đình đã "sống" trongchị và đợc chị thể hiện trong tác phẩm của mình Từ địa phơng đợc xem làmột trong những đặc điểm thể hiện phong cách ngôn ngữ tác giả trong ba tậptruyện ngắn của Võ Thị Hảo
Trang 402.2.2.2 Nhận xét từ địa phơng trong ngắn Võ Thị Hảo
a.Từ địa phơng đợc sử dụng thuộc phơng ngữ Bắc Trung Bộ
Trong 20 truyện ngắn có sử dụng từ địa phơng ở bảng trên tần số xuấthiện giữa các truyện có khác nhau và chênh lệch lớn Những truyện này viết
về các đề tài ngời nông dân, nông thôn nh Vầng trăng mồ côi, Dệt cỏ, Mắt miền Tây, Trận gió màu xanh rêu Hoặc là những ngời mẹ, ngời bạn gái trong Chuông vọng cuối chiều, Dây neo trần gian, Máu của lá
Trong truyện ngắn Dệt cỏ có 110 lợt sử dụng từ địa phơng, trong đó từ
"ả" chiếm tới: 73 lần, từ "mi": 4 lần Nh thế những truyện sử dụng lớp từ địa
phơng chỉ nhiều về tần số sử dụng, chứ không nhiều về số từ và không gâykhó hiểu cho ngời đọc Những truyện có sử dụng từ địa phơng ở bảng đã khảosát đều viết về mảnh đất miền Trung có in dấu ấn xứ Nghệ, và một số là phơngngữ Bắc và Nam Bộ ( Theo quan niệm chia vùng phơng ngữ của tác giả HoàngThị Châu trong cuốn Phơng ngữ học tiếng Việt ) [12].
Từ địa phơng trong truyện ngắn, tác giả sử dụng chủ yếu các từ loạisau:
Đại từ:
- Đại từ chỉ định và nghi vấn: mô, khi mô, đền chừ, nỏ, rửa thì, chớ, cái chi, chi