1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm truyện ngắn lỗ tấn

51 2,5K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 158 KB

Nội dung

Nh trong cuốn: “Lỗ Tấn - Thân thế - t tởng sáng tác” của Lý Hà Lâm ôngchỉ mới bàn đến phơng diện nội dung trong truyện ngắn Lỗ Tấn với một sốkhía cạnh nh: tuyên chiến chống lễ giáo phong

Trang 1

Phần mở đầu

1 Lí do chọn đề tài

Lỗ Tấn là nhà văn tiêu biểu nhất cho nền văn học hiện đại Trung Quốc,

ông sống trong thời đại mà bọn đế quốc phong kiến t sản mại bản và cấu kếtvới nhau biến Trung Quốc thành thành một nớc nửa thuộc địa, nửa phongkiến Đồng thời đây cũng là thời đại nhân dân Trung Quốc thức tỉnh, kiênquyết chống đế quốc phong kiến và mọi thế lực phản động lạc hậu khác từngbớc giành đợc thắng lợi

Đi sâu tìm hiểu sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn chúng ta thấy rằng Ông

đã để lại một sự nghiệp văn chơng vô cùng đồ sộ với nhiều thể loại khác nhaunh: truyện ngắn, tạp văn, lí luận văn học, thơ, khảo cứu, dịch thuật Nhng thểloại làm cho Lỗ Tấn nổi tiếng, làm nên cái âm vang Lỗ Tấn chính là truyệnngắn

Truyện ngắn Lỗ Tấn bao gồm 3 tập là : “Gào thét” (Nột hám), “Bàng

hoàng” (Bâng khuâng); và “Chuyện cũ viết lại” (Cố sự tâm biên) Nhng đáng

lu ý hơn, nổi bật hơn là hai tập truyện ngắn: "Gào thét" và "Bàng hoàng" Vì

nó tiêu biểu cho khuynh hớng sáng tác hiện thực chủ nghĩa Trong hai tậptruyện ngắn này có nhiều truyện hay, có giá trị về mặt nhiều mặt, trờng tồnmãi với thời gian không chỉ ở Trung Quốc mà còn trên cả thế giới nh:

"Thuốc", "Nhật ký ngời điên", "AQ chính truyện", "Cố hơng", "Cầu phúc",

"Khổng ất Kỷ", "Ngày mai" Vậy điều gì đã làm nên sức sống kỳ diệu đó ?

Có rất nhiều nguyên nhân làm nên âm vang Lỗ Tấn Chính vì vậy, tácphẩm của ông ngay từ khi còn sống đã thu hút sự tìm tòi, khám phá của nhiềungời Với nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu khác nhau họ đã từng b-

ớc chỉ ra sự đóng góp, tài năng cũng nh sức sống kỳ diệu của văn chơng LỗTấn, song đó không có nghĩa là đầy đủ

Khi nghiên cứu về phơng diện nội dung và phơng diện nghệ thuật trongtruyện ngắn Lỗ Tấn Các bài viết, công trình nghiên cứu hoặc là nghiêng vềphơng diện nội dung hoặc là nghiêng về phong diện hình thức Cũng có khi đivào cả hai vấn đề đó nhng rất sơ lợc và mang tính chất chỉ ra vấn đề, cha quantâm đi sâu làm nổi bật nó Việc này rất quan trọng, vì nó đem đến độ hoànchỉnh khi tìm hiểu truyện ngắn Lỗ Tấn Về luận văn này chúng tôi sẽ đi sâuvào để giải quyết vấn đề đó Điều mà từ trớc đến nay cha có một công trìnhnghiên cứu nào đề cập đến, một cách đầy đủ Qua đó, chúng tôi sẽ làm nổi bật

Trang 2

đợc Lỗ Tấn là một nhà t tởng lớn, một tài năng truyện ngắn bậc thầy của thếgiới sánh ngang cùng: Sê khốp, Giắc Lơn đơn, Môpat Xăng Có thể nói,nghiên cứu, học tập Lỗ Tấn là việc làm hết sức cần thiết, là nhiệm vụ của mỗichúng ta để góp phần làm phong phú thêm tinh hoa văn hoá nhân loại Khôngnhững thế, nó còn góp phần cho việc dạy học những tác phẩm nằm trong trờngphổ thông trung học của Lỗ Tấn Chính vì lẽ đó, bản thân tôi muốn thể hiệnnhiệm vụ của mình bằng việc quan tâm đi sâu vào" Đặc điểm truyện ngắn LỗTấn" Vì phạm vi hiểu biết và trình độ có hạn của bản thân, có thể sẽ giớithiệu với các bạn cha sâu sắc nh các bạn mong muốn.Tuy đã tham khảo một

số tài liệu nhng không thể tránh khỏi những thiếu sót Song với tiểu luận này

là dịp để tôi thử nghiệm mình, bày tỏ sự quan tâm đó

Đó là những lí do tôi đến với đề tài này.

2 Lịch sử vấn đề

Nội dung, hình thức nghệ thuật của một tác phẩm văn học là vấn đề cơ bảnmấu chốt không chỉ các nhà phê bình văn học quan tâm mà các độc giả haymột ngời nào đó muốn tìm hiểu đánh giá tác phẩm, đều nghĩ đến Với hai tậptruyện ngắn: “Gào thét” và “Bàng hoàng” trên của Lỗ Tấn đã trở thành "Toà

đại lầu chứa đựng tinh thần của thời đại" Ngòi bút của ông xem ra rất điềm

đạm, bình tĩnh, khách quan không hề than thở nhng kỳ thực ẩn dấu một nhiệttình chan chứa Lỗ Tấn đã cố ý đem cả khối nhiệt tình mà kiềm thức lại để cho

lý trí có thể vận dụng những điều quan sát vào trong sự khái quát của nghệthuật, để miêu tả sự vật thực tế theo những nét bút sâu sắc, bạo dạn, rắn rỏi,

nh ngọn dao nhà điêu khắc

Nh trong cuốn: “Lỗ Tấn - Thân thế - t tởng sáng tác” của Lý Hà Lâm ôngchỉ mới bàn đến phơng diện nội dung trong truyện ngắn Lỗ Tấn với một sốkhía cạnh nh: tuyên chiến chống lễ giáo phong kiến, vấn đề ngời nông dânphản ánh cuộc sống của tầng lớp trí thức, phản ánh cuộc cách mạng Tân Hợi

Và chỉ ra đợc một số đặc điểm thuộ về phơng diện nghệ thuật,mà cha đi vàonhững vấn đề cụ thể

Trong cuốn: “Lỗ Tấn nhà lý luận văn học”, Phơng Lựu đã có đề cập

đến phơng diện nội dung và hình thức một cách khái quát Tuy nhiên, ta phải

thấy đợc rằng đây là công trình Phơng Lựu muốn nêu ra “Tầm vĩ đại bậc thầy

của truyện ngắn” Lỗ Tấn.

Trang 3

Trong cuốn :“Văn học Trung Quốc “ tập 2 của Nguyễn Khắc Phi và

L-ơng Duy Thứ có đề cập đến khá đầy đủ khía cạnh nội dung và hình thức củatruyện ngắn Lỗ Tấn Nhng hai ông mới chỉ đề cập đến một cách khái quát lênvấn đề chứ cha đi sâu vào vấn đề

Hay trong cuốn: "Lỗ Tấn - chủ tớng cách mạng của văn hoá Trung

Quốc" của Lê Xuân Vũ, ông cũng đã đề cập đến phơng diện nội dung và

ph-ơng diện nghệ thuật một cách khái quát Nhng cha đi sâu vào những vấn đề cụthể

Và một số bài viết khác nữa

Nh vậy, "Đặc điểm truyện ngắn Lỗ Tấn" mới chỉ đợc điểm qua ở một sốbài viết hoặc có nhng cha đầy đủ hoặc có nhng cha khai thác sâu Chúng tôinghĩ rằng nếu đi vào nghiên cứu sâu hơn nữa đặc điểm truyện ngắn Lỗ Tấn sẽtìm đợc điều mơí mẻ Vì vậy ở luận văn này chúng tôi sẽ đi vào phân tích sâuhơn nữa để khái quát lên những vấn đề đặt ra: Vì sao truyện ngắn Lỗ Tấn lại

đợc gọi là “Toà đại lầu chứa đựng t tởng của thời đại”? Vì sao ông đợc sánh

ngang cùng Môpatxăng, Sêkhốp, Giăclơnđơn Và ý nghĩa của chúng đối với sựnghiệp sáng tác của Lỗ Tấn Qua đó để thấy đợc tài năng bậc thầy của Lỗ Tấn

về tuyện ngắn

Khoá luận này trên cơ sở tiếp thu thành tựu của các bậc thầy đi trớc,chúng tôi xin đợc mở rộng đề tài về chiều sâu lẫn chiều rộng Khảo sát, khámphá để từ đó thấy đợc những nét đặc sắc của truyện ngắn Lỗ Tấn

3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu

Tên đề tài của luận văn :“Những đặc điểm của truyện ngắn Lỗ Tấn”.

Cụ thể là đề tài tập trung nghiên cứu và tìm hiểu các đặc điểm của truyện

ngắn Trong hai tập “Gào thét” và “Bàng hoàng” - là hai tập truyện ngắn thời

kỳ đầu của Lỗ Tấn (1918-1927)

Trong phạm vi của một khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi mạnh dạn đi sâutìm hiểu phong cách Lỗ Tấn qua các truyện ngắn đợc viết trong thời kỳ 1918-

1927 Cụ thể là qua hai tập truyện: “Gào thét” và “Bàng hoàng” Để thấy đợc

cái riêng, cái độc đáo cũng nh tài năng của một nhà văn đầy nhiệt huyết

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Muốn tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Lỗ Tấn làchúng ta đi khai thác phơng diện nội dung và phơng diện nghệ thuật

Để làm nổi bật đợc đề tài luận văn này, trớc tiên phải đi sâu vào phântích đợc những đóng góp về mặt nội dung và những đóng góp về mặt nghệ

Trang 4

thuật của truyện ngắn Lỗ Tấn Trả lời đợc câu hỏi: vì sao truyện ngắn Lỗ Tấn

là “Toà đại lầu chứa đựng t tởng của thời đại”.( Đinh Vị_nhà văn Trung

Quốc) Qua đó chứng tỏ đợc sự nhạy cảm với hoàn cảnh lịch sử xã hội, cũng

nh về từng số phận của con ngời trong xã hội bấy giờ

Là phải phân tích đợc nét đặc sắc, tinh tế trong ngòi bút của Lỗ Tấn: Đó

là tài kết cấu truyện, tài kết thúc truyện, tài xây dựng tình huống truyện Bởivì đây là điểm cơ bản nhất làm nên sự khác biệt của phong cách truyện ngắn

Lỗ Tấn so với nhà văn cùng thời trớc và sau ông

Chính từ hai phơng diện trên, nó dẫn đến phong cách Lỗ Tấn, phân biệt

đợc truyện ngắn của ông với một số tác giả khác Phong cách ấy nó đợc duytrì và phát huy trong suốt những chặng đờng dài nhà văn đã sống và trực tiếptham gia sáng tác Điều đó nó không chỉ biểu hiện ở việc xây dựng hình tợng

điển hình mà còn biểu hiện ở mặt đề tài, phạm vi phản ánh, hình thức nghệthuật của tác phẩm Đây cũng chính là mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu củaluận văn tốt nghiệp này

5.2 Phơng pháp phân tích.

Đây chính là phơng pháp truyền thống, đồng thời cũng là phơng phápchính mà chúng tôi sử dụng trong luận văn này Việc tiến hành phân tích cáctác phẩm, các chi tiết tiêu biểu, điển hình nhằm chứng minh cụ thể từng đặc

điểm, để từ đó rút ra những kết luận khái quát

5.3 Phơng pháp tiếp cận hệ thống.

Ta thấy rằng trong quá trình sáng tác của mìn, nét phong cách riêng của

Lỗ Tấn đợc thể hiện một cách rất rõ nét, biểu hiện một phong cách độc đáocủa nhà văn trong các truyện ngắn từ 1918 đến 1925 Nó trở thành một hệthống hoàn chỉnh về phong cách truyện ngắn của Lỗ Tấn mà chúng ta cần tiếpcận, khám phá Tìm ra những kết luận sơ bộ về nét riêng độc đáo qua các mặtnội dung và nghệ thuật

Trang 5

Với luận văn này, chúng tôi sẽ sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống

nhằm khái quát nhiều mặt tiêu biểu của những “đặc điểm truyện ngắn” Lỗ

Tấn qua hai tập “Gào thét” và “Bàng hoàng”

Ngoài ra, chúng tôi còn đi vào một số phơng pháp bổ trợ nh: lý giải đi

đến nhận định khái quát

Trang 6

Phần nội dung

Ch ơng 1

Tác giả - tác phẩm và những vấn đề lý luận có liên

quan đến đề tài 1: Tác giả

1.1 Hoàn cảnh xã hội

Thời đại Lỗ Tấn là thời đại nớc Trung Hoa có nhiều biến động Lỗ Tấn

đã tận mắt chứng kiến những bớc thăng trầm của lịch sử ông là nhà văn sángtác theo khuynh hớng Hiện thực chủ nghĩa đã tái hiện đầy đủ, chính xác thựctại xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ Có thể nói Lỗ Tấn thật xứng đáng với

danh hiệu “Ngời th ký trung thành của thời đại”1 Điều đó lý giải tại sao lịch

sử lại in rõ dấu vết trong quá tình sáng tác của Lỗ Tấn

Cách mạng Tân Hợi (1911) bùng nổ và thất bại đã đẩy xã hội TrungQuốc vào tình trạng bế tắc không lối thoát Đây là cuộc cách mạng do giai cấp

t sản lãnh đạo nên bị thất bại Lúc này lực lợng mới cha đủ sức lấn át, thaythế lực lợng cũ Vì vậy, giai cấp PK vẫn cha bị thủ tiêu mà vẫn còn đang thoithóp, chờ cơ hội để khôi phục lại thể chế chính trị của mình Chính điều này

đã làm nảy sinh những mâu thuẫn mới, t rong khi những mâu thuẫn cũ vẫn cha

đợc giải quyết, đã gây nên tâm trạng hoài nghi bất bình trong quần chúngnhân dân - Lỗ Tấn cũng đang tải qua trăm nghìn cay đắng, cũng đang trongquá trình hoài nghi sinh ra, lớn lên và phát triển, t tởng của ông đang trongcơn bàng hoàng, tinh thần cũng rơi vào trạng thái giằng co giữa khổ não, thâtvọng và hy vọng Những ngời làm cách mạng thì cha giác ngộ đợc vai trò lịch

sử của mình, cha thấy đợc vai trò của quần chúng nhân dân Chính vì vậy, họ

đã xa rời quần chúng trốn tránh sự phát động quần chúng Còn về phía quầnchúng thì không hiểu gì về cách mạng họ bị mang nặng t tởng lạc hậu, bảothủ, tiêm nhiễm những chất độc của lễ giáo phong kiến 4000 năm do giai cấpthống trị Điều này đợc Lỗ Tấn phản ánh khá đầy đủ và sinh động trong

truyện ngắn “Thuốc”.

Phong trào Ngũ Tứ (1919) đến sự phá hoại phiến loạn của bọn quốc dân

đảng (1927) tình hình xã hội Trung Quốc lại càng phức tạp Chính Lỗ Tấn đã

nói “Máu ở Quảng Châu đã làm đôi mắt trừng miệng ngọng không nói

năng gì đợc" Nói điều này để thấy đợc sự thay đổi lớn lao của xã hội Kéo

theo đó là tình trạng khủng khoảng rối ren, bế tắc không lối thoát Ngời với

1

Mác nói về Ban Zắc

Trang 7

ngời trong xã hội chém giết lẫn nhau “Ngời giết hại thanh niên lại chính là

thanh niên”.

Tình trạng rối ren nh vậy đã đẩy nhân dân lao động đến chỗ cùng đờng

Họ phải gánh chịu tất cả những hậu quả mà xã hội đem lại.Cuộc sống của họ

bị bị chèn ép bóc lột, bị bòn rút không chỉ về vật chất mà còn về cả tinh thần

Về vật chất họ rơi vào tình cảnh túng quẫn cùng đờng kẻ ăn cắp, ngời phải đi

ăn nhờ ở đậu cho giai cấp thống trị để mà tồn tại Nhng đáng thơng hơn là họ

bị đầu độc về tinh thần, bị nô lệ về tinh thần, họ bị ràng buộc bởi mọi lễ giáophong kiến vốn cổ hủ và lạc hậu, làm cho tinh thần vốn dĩ đã tê liệt lại càng têliệt, dần mất hết ý thức trở thành con ngời gỗ không hồn, Nhuận thổ trongtruyện ngắn “Cố hơng” của Lỗ Tấn là điển hình cho con ngời này

Trớc thực trạng đen tối ấy Lỗ Tấn với t cách là vị chủ tớng, là ngời thầycủa nền văn học thời Ngũ Tứ đã đi tiên phong trong bớc đờng tìm đờng đi chodân tộc ông vừa “bắt mạch” vừa “bốc thuốc” để chữa bệnh cho dân tộc Điềunày đã ảnh hởng rất lớn đến sự nghiệp văn học và t tởng sáng tác của Lỗ Tấn.Những sáng tác của Lỗ Tấn đã trở thành “tấm gơng” phản chiếu của một giai

đoạn lịch sử rối ren phức tạp

1.2 Hoàn cảnh gia đình - Bản thân.

Lỗ Tấn tên thật là: Chu Thụ Nhân, tên chữ là Dự Tài, Lỗ Tấn là bút

danh ông sinh ngày 25/9/1881 tại huyện Thiệu Hng, tỉnh Chiết Giang, TrungQuốc

Sinh ra trong một gia đình quan lại sa sút Ông nội làm quan cho triềunhà thanh năm Lỗ Tấn 13 tuổi thì bị cắt chức hạ ngục, thân sinh Lỗ Tấn cũngnăm Lỗ Tấn 13 tuổi, thì lâm bệnh ba năm sau không thuốc chạy chữa thì mất

Mẹ là Lỗ Thuỵ một ngời phụ nữ nông thôn kiên nghị Phẩm chất của có ảnh ởng rất lớn đến Lỗ Tấn bút danh của ông chính là lấy từ họ mẹ

h-Thời thơ ấu, từ 6 - 17 tuổi Lỗ Tấn học ở trờng t thục quê nhà ông rấtthông minh Thị hiếu và sở trớng văn nghệ đợc hình thành sớm Mặt khác vìgia đình sa sút, ông có điều kiện đi lại với con em nông dân lao động Tắmmình trong tình cảm chân thành và hồn hậu, Lỗ Tấn “Bú đợc sữa sói rừng” màlớn lên, dần dần trở thành “đứa con bất hiếu” của giai cấp phong kiến “bề tôihai lòng” của giai cấp thân sỉ

Năm 18 tuổi Lỗ Tấn đến Nam kinh, thi vào trờng hằng hải, hai năm saulại thi vào trờng khai mỏ Những kiến thức khoa học mới này mở rộng tầm

1 + 2

Trả lời ông Phạm Bằng

Trang 8

mắt Lỗ Tấn Quan trọng hơn là thay đổi nếp suy nghĩ của ông Bắt đầu hoàinghi truyền thống cũ và hớng đến sự cải cách.

Năm 1902 Lỗ Tấn đợc cử sang lu học ở Nhật Bản Trớc tiên là họcnghành y vì ông muốn dùng y học để cứu dân Nhng nhân một lần đi xemphim ông thấy ngời dân Trung Quốc vui thú đi xem quân Nhật chém một ngờiTrung Quốc làm gián điệp cho Nga Vì thế ông chuyển hẳn sang làm vănnghệ, Lỗ Tấn nghĩ : thì ra chữa bệnh cho họ về thể xác còn cha quan trọngbằng chữa bệnh cho họ về tinh thần Từ đó ông đi vào con đờng văn nghệ,quyết tâm dùng ngòi bút của mình để đánh thức tinh thần dân tộc, ý chí tự lập,

tự cờng của ngời Trung Hoa

19/10/1936 sau một thời gian lâm bệnh, Lỗ Tấn từ trần ở Thợng Hải LỗTấn đã mất nửa thế kỷ Từ bấy đến nay số phận của ông vẫn chao đảo trongcác chiến dịch chính trị trên quê hơng ông Nhng tên tuổi Lỗ Tấn vẫn mãi mãi

đợc loài ngời tiến bộ và nhân đan cách mạng trân trọng

2 Tác phẩm

2.1 T tởng sáng tác

Đối với mỗi nhà văn, nhà thơ đều có một t tởng sáng tác riêng T tởngsáng tác ấy là linh hồn, là hạt nhân của tác phẩm kà kết tinh của cảm nhận,những suy nghĩ về cuộc đời Tởng thấm nhuần trong tác phẩm nh máu chảytrong huyết quản thấm đến từng tế bào cơ thể T tởng sáng tác của tác phẩmkhông những chịu sự quyết định của thế giới quan, vốn sống và tài năng củanhà văn mà nó còn bị chi phối bởi điều kiện hoàn cảnh lịch sử, xã hội mà nhàvăn ấy sống và sáng tác Bản thân sáng tác của Lỗ Tấn cũng không nằm ngoàiquy luật đó

Với thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga (1917) cùng với sự ảnh hởngcủa nó là sự truyền bá Chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Tất cảnhững sự kiện đó đã tác động mạnh mẽ vào tâm hồn và t tởng Lỗ Tấn làmnảy sinh nhiều yếu tố mới

Nếu nh ở giai đoạn trớc t tởng văn nghệ của Lỗ Tấn là lãng mạn tíchcực, chủ trơng dùng văn nghệ để cải tạo xã hội Nó biểu hiện tấm lòng nhân

đạo cao cả của Lỗ Tấn nhng đồng thời thể hiện một phơng pháp sai lạc không

đúng với xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ, thì ở giai đoạn này ông đã hình thành

t tởng văn nghệ hiện thực cách mạng Nên những sáng tác của ông ở giai đoạnnày đã phản ánh một cách chân thực bức tranh thời đại Ông đã vạch ra sự

Trang 9

đau khổ quằn quại của ngời lao động, sự cùng đờng bế tắc của nho sĩ cuối nửaxã hội phong kiến Trung Quốc còn Lỗ Tấn đã cố gắng lôi ra những con bệnh,những ung nhọt và mong họ tìm cách chữa chạy.

Với quan điểm “Nhà văn là ngời th ký trung thành của thời đại”1 Vớitình thần trách nhiệm của ngời cầm bút, Lỗ Tấn đã dám nhìn thẳng vào hiệnthực xã hội Trung Quốc mà lên tiếng Lỗ Tấn đã nói “Ngời Trung Quốc trớcnay bởi vì không dám nhìn thẳng vào cuộc sống đành phải lừa dối và che dấu

Do đó cũng sinh ra những thứ văn nghệ che dấu và lừa dối, thứ văn nghệ khiếnngời dân Trung Quốc càng nhìn sâu vào vũng lầy che dấu và lừa dối, thậm chíchính mình cũng không cảm thấy nữa Thế giới ngày càng thay đổi , đã đếnlúc nhà văn chúng ta cất cái bộ mặt giả dối, hãy chân thành, sâu sắc, can đảmnhìn vào cuộc sống và miêu tả máu thịt của nó Đáng phải có từ lâu một thứvăn đàn mới mẻ, đáng phải có từ lâu vài ba vị tớng dũng mảnh"1

Nh vậy, Lỗ Tấn đã đề cao quan điểm t tởng sáng tác hiện thực, nhà văn

đã ghi lại những sự thực ở đời, cho dù sự thực đó là đau khổ nhất “Chứ không

đợc trốn tránh sau bức màn dối lừa”

Mặc dù vậy, trên thực tế chúng ta phải thấy rằng trong thời kỳ này t ởng văn nghệ của Lỗ Tấn cha vơn tới đợc CNHT cách mạng có nhân tố hiệnthực XHCN với đầy đủ những yêu cầu của nó Nhng ở một mức độ nhất định

t-đã thể hiện đợc một số khía cạnh của nó Đó là t tởng bắt đầu đoạn tuyệt chủnghĩa siêu nhân trớc kia và đã có nhân tố của chủ nghĩa tập thể: “Tôi vùi lòngtán dơng ngọn đuốc và mặt trời đó, vì nó chiếu sáng cho cả loài ngời và đếntôi cũng có trong đó" 2

Thứ hai là Lỗ Tấn tuy cha thấy đợc ngời lao động phải trở thành nhânvật chính diện nhng ông đã chủ trơng, đã xác định nhiệm vụ chủ yếu của vănhọc thời kỳ này chủ yếu làm sao thức tỉnh những con ngời lao động đang bị ápbức đè nén” tôi rất ghét từ “nhàn th” trớc kia ngời ta dùng để gọi tiểu thuyết,hơn nữa tôi cho rằng “nghệ thuật vị nghệ thuật “ chẳng qua chỉ là tên kiểu mớithay cho danh từ “tiêu nhân” mà thôi Cho nên mỗi khi chọn đề tài tôi chọnnhững ngời bất hạnh trong xã hội bệnh tật của họ ra, làm cho mọi ngời chú ýtìm cách chạy chữa”3

Nhng điều đó không có nghĩa là những tác phẩm của Lỗ Tấn chỉ mangmàu sắc tiêu cực, u buồn, bi luỵ mà trái lại nó mang màu sắc lạc quan đa đếnniềm tin cho ngời đọc Ông đã nói “Nhng để đạt đợc những điều mong mỏi đó

1

Mác nói về BanZắc

Trang 10

thì phải đi nhịp bớc với ngời tiên phong Thế là tôi bỏ bớt cái gì đen tối thêm

vẻ vui tơi để cho những tác phẩm sáng sủa hơn” hoặc “Nhng đã gào thét thì tấtnhiên phải gào thét theo mệnh lệnh của chủ tớng cho nên tôi thờng không ngạidùng những ngọn bút quanh co”1 Điều này giải thích tại sao ông lại đặt vònghoa lên nấm mồ ngời cộng sản Hạ Du trong truyện “Ngày mai” ông đã không

kể chuyện chị T Thiền cuối cùng cũng không nằm mộng thấy đứa con của chị

Thực tiễn sáng tác của Lỗ Tấn đã chứng minh đúng cho những quan

điểm đó của ông Có thể xem hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng hoàng”viết trong giai đoạn này đã chứng minh hùng hồn, tiểu biểu cho khuynh hớng

t tởng sáng tác hiện thực Xã Hội Chủ Nghĩa của Lỗ Tấn

2.2 Sự nghiệp văn chơng.

Lỗ Tấn có ba tập truyện ngắn: “Gào thét”, “Bàng hoàng” và “Chuyện cũviết lại” “Gào thét” và “Bàng hoàng” đợc viết trong thời gian từ 1918-1925

“Chuyện cũ viết lại” đợc hoàn thành trong khoảng thời gian 1922-1935

Trong truyện ngắn, Lỗ Tấn đề cập đến nhiều vấn đè của cuộc sống nhnghình ảnh ngời nông dân chất phác và cuộc sống bần cùng của họ là đề tài chủyếu trong chuyện ngắn Lỗ Tấn

Tạp văn Lỗ Tấn chiếm hơn 2/3 sáng tác của ông gồm 650 bài thu thậptrong 16 tập Sáng tác trong suốt 20 năm hoạt động văn nghệ Nói đến Lỗ Tấnkhông thể không nói đến tạp văn T tởng của ông, nhân cách của ông, qua

điểm chính trị, xã hội, văn nghệ đều nằm trong đó

Lỗ Tấn là nhà văn chiến đấu, ông cống hiến cả cuộc đời cho cuộc đấutranh giải phóng dân tộc trên mặt trận văn nghệ Ông đã viết không chỉ tạpvăn, truyện ngắn, mà còn: thơ, kịch, lý luận phê bình Tất cả có hơn 20 tập

đều đợc viết ra với yêu cầu của cuộc đấu tranh giả phóng dân tộc dới ánh sángcủa chủ nghĩa Mác-Lênin

Chính bởi thế, Lỗ Tấn trở thành văn hào nổi tiếng của thế giới Nhà vănXô Viết Phađêép nói: “ trong cuộc đời trải qua gần nửa thế kỷ của mình, hầu

nh không có mặt nào của cuộc sống Trung Quốc là không đợc ngòi bút củanhà nghệ thuật, nhà phê bình Lỗ Tấn miêu tả chính bởi vì có những thiên tài

đặc sắc đó Lỗ Tấn mới trở thành nhà t tởng thiên tài, nhà văn thiên tài củanhân loại

2.3 Giới thiệu “Gào thét” và “Bàng hoàng”

1

Lỗ Tấn nhà lý luận văn học

Trang 11

“Gào thét” (Nột hám) và “Bàng hoàng” (Bâng khuâng) là hai tập

truyện ngắn đợc sáng tác trong giai đoạn từ 1918-1927 Đó cũng chính là haitập truyện ngắn tiêu biểu, xuất sắc nhất trong truyện ngắn của Lỗ Tấn Bởi vì

nó đã làm nên cái vĩ đạ,i cái âm vang Lỗ Tấn

“Gào thét” gồm 14 truyện sáng tác từ 1918-1922.

“Bàng hoàng” gồm 11 truyện đợc sáng tác trong hai năm 1924 và 1925

Đây là hai tập truyện nhng đều thống nhất ở một nội dung t tởng Vì

vậy, có thể xem “Gào thét” và “Bàng hoàng” nh một tập truyện ngắn có hai

phần

Hai tập truyện ngắn này đã phản ánh cả một thời kỳ lịch sử xã hộiTrung Quốc từ cách mạng Tân Hợi (1911) đến thời kỳ cao trào cách mạng(1925-1926)

Có thể xem “Gào thét” và “Bàng hoàng” là tấm bia vẻ vang trong lịch

sử xã hội Trung Quốc, là “ Toà đại lầu chứa đựng tinh thần của thời đại”(Định vị nhà văn Trung Quốc) Nó đã phản ánh những vấn đề trọng đại của xãhội Trung hoa trong giai đoạn chuyển mình từ cách mạng dân chủ cũ sangcách mạng dân chủ mới Do đó ngòi bút của nhà văn thờng xuyên đề cập đếnnhững vấn đề nóng hổi mà cách mạng dân chủ mới đặt ra: chống lễ giáophong kiến, phê phán cách mạng Tân hợi, phản ánh số phận nhân dân lao

động bị áp bức

Với nội dung phong phú, t tởng sâu sắc mang tầm thời đại Lỗ Tấn đãtìm đợc một hình thức nghệ thuật thể hiện chặt chẽ, sinh động và độc đáo

Điều đầu tiên phải kể đến yếu tố nghệ thuật đó là cách xây dựng nhân vật, tiếp

đó là với kết cấu linh hoạt, đa dạng, có khả năng góp phần diễn tả cuộc sốngvốn nh nó đã tồn tại, đảm bảo quá trình vận động của các tính cách, tổ chứccốt truyện và hệ thống tính cách đạt đến một hiệu quả thẩm mỹ cao, xây dựngtác phẩm thành một hiệu chỉnh thể hoàn mỹ

Trang 12

Ch ơng 2

Những đặc điểm truyện ngắn Lỗ Tấn thể hiện trên phơng diện nội dung và phơng diện nghệ thuật

1 Phơng diện nội dung.

1.1 Tuyên chiến chống lễ giáo phong kiến

Tiêu biểu là “Nhật ký ngời điên”, “Trờng minh đăng” “Khổng ất kỷ”,

“AQ Chính truyện”, “Thuốc”

Trớc hết Lỗ Tấn đã vẽ ra đợc cái xã hội phong kiến thối nát lúc bấy giờ

Đến thời kỳ cách mạng Tân Hợi tuy giai cấp T sản Trung Quốc đã hình thànhsong vì thực lực bé nhỏ, bản chất ốm yếu què quặt Nên bóng dáng của giaicấp t sản ở nông thôn còn mờ nhạt Quan hệ chủ yếu là trong làng Mùi (“AQchính truyện”) vẫn là quan hệ đối lập giữa địa chủ và nông dân Không khí xãhội vẫn là không khí của nông thôn phong kiến Trung cổ Nhân dân lao độngvẫn sống và suy nghĩ theo nề nếp cũ hàng ngàn năm AQ bị bạt tai rõ ràng là

AQ sai, chả nhẽ cụ Triệu là sai sao? Muốn đợc nhìn khác đi AQ phải tìm cáchnhận họ hàng với cụ Triệu

Mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ và nông dân ngày càng gay gắt Vậy

mà giai cấp địa chủ vẫn ung dung sống và bóc lột theo nếp cũ ngàn năm Rõràng làng Mùi là nông thôn điển hình của nớc Trung Quốc cận đại lạc hậu,

đình đốn, trì trệ

Chính vì phát hiện, nhìn rõ mâu thuẫn ngày một gay gắt đó, phát hiện racái “u gìa” sắp đến ngày phát bệnh nên Lỗ Tấn muốn vạch rõ cho nhân dânTrung Hoa thấy mà điều trị để vứt bỏ nó đi

“Nhật ký ngòi điên” đã vạch trần bản chất xấu xa và đã kích mãnh liệt vàoxã hội phong kiến, thể hiện rõ tình trạng cách mạng của phong trào văn hoá mới

Xã hội Trung Quốc với hơn 3000 năm lịch sử, đời sống thật cuả nhândân dới sự thống trị của giai cấp phong kiến nh thế nào? Qua ngời điên LỗTấn đã nói với chúng ta:

“ Quyền sử này không có năm tháng, trên mỗi trang viết đều ngoằnnghèo vài chữ “Nhân nghĩa đạo đức” Tôi trằn trọc không ngủ đợc, xem kỹ cho

tới nửa đêm, mới nhìn trong khe chữ thấy cả quyển đều chép mấy chữ “ăn thịt

ngời”

Đó chính là xã hội Trung Quốc, dới ách thống của bọn phong kiếntrong 4000 năm nay ở đây Lỗ Tấn đã lột trần sự che đậy , lừa bịp và giả dối

Trang 13

ở trong lịch sử, và đã diễn tả hết chân tớng pho lịch sử đẫm máu của xã hộiphong kiến.

“Nhật ký ngời điên” là một phát súng mở đầu, là bài hịch tuyên chiếnchống lễ giáo đạo đức phong kiến, phủ nhận triệt để chế độ phong kiến Nhânvật “Ngời điên” trong tác phẩm lên án lịch sử gần 4000 năm chế độ phongkiến Trung Quốc là lịch sử “ăn thịt ngời” trong dăm, bảy trang giấy Lỗ Tấn đãdựng lên cả xã hội, thâu tóm đợc lịch sử mấy nghìn năm của xã hội TrungHoa Điều mà cha nhà văn Trung Quốc nào khái quát đợc

“Nhật ký ngời điên" là tác phẩm đầu tiên trong văn học Trung Quốc có

t tởng phủ định triệt để lễ giáo và chế độ thống trị phong kiến Trớc đây vănhọc Trung Quốc có phê phán chế độ phong kiến nhng dới ánh sáng của t tởngtrung quân, t tởng chính thống hoặc mới phê phán một mặt nào đó trong xãhội phong kiến với mong muốn có sự thay đổi làm cho nó tốt đẹp hơn nh:

“Hồng lâu mộng”(Tào tuyết Cần); “Thuỷ hử”(Thị Nại Am); “Tây du ký” (NgôThừa Ân)

Truyện của Lỗ Tấn hoàn toàn khác, kết luận của ông về xã hội TrungQuốc là xã hội ăn thịt ngời “Ngật nhân”, ngời ăn thịt ngời và ngời bị ăn thịttrong xã hội chỉ có trẻ em là cha đi ăn thịt ngời nên kêu gọi “hãy cứu lấy cácem” và đó cũng là tiếng kêu đồng vọng “hãy cứu lấy xã hội Trung Quốc “

Nhà văn thông qua diễn biến tâm lý phức tạp của một ngời bị gọi là

điên để tố cáo lễ giáo đạo đức và chế độ phong kiến Qua con mắt "Ngời điên"cuộc sống dới chế độ phong kiến thật là đáng sợ, con ngời lúc nào cũng nơmnớp đề phòng, ngời với ngời là lang sói Trong bối cảnh ấy nhân dân lao độngphải chịu đựng một cuộc sống cơ cực về vật chất, và tăm tối về tinh thần Nhàvăn đã rất khéo chỉ ra nguyên nhân của cuộc sống cơ cực tăm tối ấy Đókhông chỉ là cái ách thống trị cụ thể (Bị tri huyện cùm kẹp, bị cờng hào bạttai, bị chủ nô bức chết bố mẹ, bị bọn nha dịch cớp vợ, ngời tá điền bị nạn đóihoành hành tới van lơn với địa chủ ngời bị ăn hết tim gan, phạm nhân bị chết

ở trong thành .) mà còn là những ràng buộc tinh thần mắt khe bắt nguồn từ

lễ giáo và đạo đức phong kiến Trong tay giai cấp thống trị, “lễ giáo” và “đạo

đức” trở thành “con dao mềm” chặt vào cổ không thấy đau, chém vào đầumáu không chảy-giết ngời một cách thầm lặng Nhân dân lao động còn bị ănthịt bằng cách đó

Trang 14

Rõ ràng ở đây không những Lỗ Tấn chỉ đả kích chế độ gia tộc và lễgiáo phong kiến mà còn đả kích cả bộ máy của chế độ phong kiến cấu kết vớichính quyền địa chủ xây dựng trên sự bóc lột ruộng đất với chế đọ tôn phápgia tộc và văn hoá phong kiến Do đó, "Ngời điên" cảnh cáo giai cấp phongkiến: “phải hối cải, từ chân tâm mà hối cải Nếu không, “loài ngời chân chính”

sẽ tiêu diệt hết thảy “những kẻ ăn thịt ngời” Anh ta còn kêu gọi “cứu lấy trẻem”-những mầm non tơng lai khỏi bị ăn thịt.”

"Ngời điên" là một hình tợng khác thờng, tiếng nói của anh ta cũngvang lên một cách khác thờng Lỗ Tấn khéo thông qua một hình tợng lạ thờng

nh vâỵ để gây một sự chú ý, để thức tỉnh ngời Trung hoa vốn đang”ngủ mêtrong một cái nhà hộp bằng sắt, không có cửa sổ”i

Tác phẩm này vừa ra đời đã gây đựơc tiếng vang lớn Nó trở thành súnglệnh mở đầu trận tổng công kích lễ giáo đạo đức và thành luỹ chế độ phongkiến lâu đời trên mặt trận sáng tác văn nghệ “Nhật ký ngời điên” đợc ghinhận là tác phẩm mở đầu của văn học mới Trung hoa

Ngòi bút của Lỗ Tấn vẫn tiếp tục tố cáo đập mạnh vào xã hội đó bằnghình ảnh Khổng ất kỷ bò lê dới đất bằng hình ảnh đôi bàn tay để đi ăn xin Đó

là đứa con của giai cấp phong kiến, do giai cấp phong kiến Đẻ ra nuôi nấng

và trởng thành Suốt ngày miệng “chi hồ gia dã”, quân tử cố cùng nhng thikhông đậu sau đó rơi vào cảnh đói rét, ăn trộm, ăn cắp và chết không ai biết

Đây chính là hình ảnh đứa con do giai cấp phong kiến đẻ ra nhng không nuôinổi nó, biến nó thành một ngời thừa trong xã hội, chịu số phận bi dát và cuốicùng chết yếu Hình ảnh Khổng ất Kỷ lên tiếng tố cáo xã hội ở chỗ bị xã hộiphong kiến đầu độc giác mộng công danh Mặc dù khả năng không có dốt nát,ngu muội vì vậy rơi vào bi lịch Cái chết dần chết mòn của không ất kỷchính

là hình ảnh dự báo xã hội phong kiến trên con đờng lụi tàn trong văn chơng

Trang 15

thổi tắt ngọn đèn, còn đòi đốt cả miếu thờ ngọn đền để cứu lấy cái linh lợi

đáng yêu ở những đứa trẻ

“ Nhật ký ngời điên ”, “ Khổng ất Kỷ ” và “ Ngọn đèn sáng mãi ” nóilên tinh thần triệt để chống phong kiến của lỗ tấn đó là tinh thần triệt để xanay cha từng có Bởi cha có một tác phẩm nào xuất phát từ lập trờng cáchmạng để phủ nhận hoàn toàn chế độ phong kiến nh tác phẩm của Lỗ Tấn đóchính là tinh thần Ngũ Tứ, là đặc sắc của văn học sau Ngũ Tứ mà chỉ riêng LỗTấn mới có

Sau bài “ Hịch chống phong kiến ” này, nhà văn đã đi sâu vào tìm hiểu,khám phá các mạt đời sống xã hội nửa phong kiến, nửa thuộc địa trung hoa.Bày tỏ ớc mơ về một chế độ xã hội mới công bằng hợp lý hơn

1.2 Vấn đề nông dân và cách mạng nông thôn

Lỗ Tấn đã dành 2/3 số chuyện của mình để viết về ngời nông dân vàcách giải phóng họ Vì 95% dân Trung Quốc lúc bấy giờ là nông dân, viết vềnông dân là viết về Trung Quốc Vì họ là những ngời cùng khổ nhất trong xãhội, với ngòi bút của Lỗ Tấn họ là những ngời tạo nên linh hồn cho tác phẩm

Lỗ Tấn là ngời theo cách mạng dân chủ, là nhà văn cách mạng đầu tiêntrong văn học hiện đại của Trung Quốc đã nêu bật lên đợc một cách sinh độngtình cảnh nông dân và quần chúng bị áp bức cùng vấn đề lối thoát của họ Haitập truyện ngắn mang tính chất bi kịc sâu sắc, rung động tâm hồn ngời đọc đãnói lên rằng nhân dân không còn cách nào sống hơn đợc nữa, hoàn cảnh đãbức bách nhân dân đi vào con dờng cùng Nếu không tự mình đứng lên thay

đổi vị trí hiện tại thì chỉ còn con đờng chết

Cho đến bây giờ, Lỗ Tấn vẫn là nhà văn hiểu sâu sắc nhất cuộc sốngcủa nhân dân lao động Trung Quốc dới ách áp bức của chế độ phong kiến.Cách thể hiện của ông về đề tài này có chiều sâu, có sức nặng, vợt hẳn các nhàvăn cùng thời Khi thể hiện khổ của kẻ bị áp bóc lột Lỗ Tấn không chỉ quansát bề ngoài mà còn nắm lấy mâu thuẫn có tính chất bi kịch trong đời sốnghiện tại ông viết rất rõ rằng trong vô vàn nỗi thống khổ mà nhân dân phảichịu đựng so với những đau đớn trực tiếp về thể xác thì sự đau đớn về tinhthần còn đáng sợ hơn nhiều Toàn bộ truyện ngắn Lỗ Tấn đã lam nổi bật lêncuộc sống cùng quẫn, bế tắc, cơ cực của ngời nông dân Trung Hoa thời bấygiờ

Trang 16

Cách mạng Tân Hợi ( 1911) tuy lật đổ đợc nhà Mãn Thanh nhng về cơbản cha làm thay đổi đợc quan hệ giai cấp, xã hội của trung quốc đời sống vàvận mệnh của nhân dân vẫn cha đợc cải thiện Từ những vấn đề đó Lỗ Tấn đặt

ra là nhân dân phải tự thay đổi cuộc đoì mình, phải tự mình vùng lên cởi bỏxiềng xích, cởi bỏ cía thòng lọng suốt mấy ngàn năm lịch sử

Lỗ Tấn đã chỉ ra đợc Trung Quốc là nớc phong kiến lâu đời Mâu thuẫnxã hội chủ yếu là mâu thuãn giữa địa chủ và nông dân; vấn đề nông dân là vấn

đề cơ bản của cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thời cận hiện đại đồngthời chuyện Lỗ Tấn đã biểu hiện đợc hai mặt cơ bản của ngời nông dân ngờinông dân khổ cực có nhu cầu làm cách mạng và đồng thời họ có nhợc điểmthuộc về giai cấp của mình nh : an phận, mê muội, dễ thoả mãn, đấu tranhkhông triệt để đây là nhợc điểm thuộc về tính giai cấp nên nông dân chỉ là

ông không khỏi đau xót trớc tình trạng mê muội an phận của họ ông pháthiện ra mâu thuẫn cuộc sống cùng cực không thể không nổi dậy làm cáchmạng và sự thiếu giác ngộ cách mạng của nông dân phát hiện đó có ý nghĩarất lớn đối với công cuộc giải phóng dân tộc, nó chỉ ra một chân lý: nông dân

có khả năng làm cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc khi mà 95% dân số

là nông dân, phải phát động cho đợc nông dân, nâng cao giác ngộ cách mạngcủa họ Trong tạp văn cũng nh trong truyện ngắn Lỗ Tấn chú trọng vấn đềnông dân và cách mạng nông thôn

Thím Tờng Lâm là một ngời phụ nữ khoẻ mạnh, cần cù, trung thực Thếnhng lại rơi vào cảnh ngộ bất hạnh Chồng chết thím di làm đày tớ đánh đổitất cả để lấy lại sự bình yên trong cuộc sống, nào ngờ bị me chồng bắt gả bán

Trang 17

nh một món hàng Chị đập đầu chảy máu , ghi lại một vết sẹo lớn trên trán.tuy vậy, chị lại bằng lòng với ngời chồng thứ hai mu cầu sống những ngày yênvui thoả mãn tiếc thay ngời chồng bị bệnh thơng hàn chết, đứa con bị chó sói

ăn thịt Ngời anh chồng đuổi chị đẻ chiếm lấy nhà, chị gần nh bị suy sụp hoàntoàn và cuồi cùng chị bị tuyên cáo tử hình về tinh thần

Nỗi đau day dứt trong tâm hồn chị Tờng Lâm ( Cầu phúc) cho đến chết

có thể nói là “ muốn làm một ngời nô lệ mà không đợc ” ( cách nói của LỗTấn ) Quả vậy điều mong ớc thấp nhất, cao nhất của chị cũng chỉ có một sốngmột cuộc sống tối thiểu của ngời nô lệ không hơn không kém Chị bỏ ra rấtnhiều nhng đổi lại đợc rất ít đợc ngời thuê chị làm không tiếc sức hơn nữacòn lấy làm thoả mãn bởi vì hy vọng của chị không có gì khác là đợc mộtchốn yên thân Cái hy vọng nhỏ bé đó bản thân đã mang tính bi kịch, bởi nóvốn không có gì gọi là hy vọng Nhng cái thòng lọng của lẽ giáo phong kiến

đã giết chết hy vọng đó Chính cía lễ giáo đã đẩy ngời đàn bà khốn khổ kiakhông những khi còn sống mà ngay cả khi chết Gặp “ Tôi ” thím Tờng Lâm

ăn mày không xin tiền, cũng không muốn gì cả, chỉ hỏi dứt khoát xem ngờichết rồi có linh hồn hay không ? Thì ra không phải chỉ đói rét, giá lạnh mới lànỗi đau dớn của chị mà là nỗi lo sợ bị trừng phạt, bị đày đoạ chị đã chết rụi đigiữa tiếng pháo cầu phúc của những nhà giàu sang Cuộc đời Tờng Lâm làtiếng kêu thảm thiết đòi quyền sống, quyền làm ngời dới ách áp bức dã mantàn khốc của giáo lý và chế độ phong kiến

Bằng ít nét bút mộc mạc, Lỗ Tấn thuật lại một số công việc bình thờngcủa chị Tờng Lâm mỗi việc đủ để nói lên cái hiền lành, trong sạch, cứng cỏi

và chất phác của chị Nhng tất cả những đức tính tốt đó của chị cũng không đủ

đổi lấy một cuộc sống tối thiểu đó là tấn bi kịch của chị tờng lâm nếu nhcuộc sống mà chị ao ớc là cái chị không nen ớc hoặc chỉ muốn chờ một dịpmay mắn mà đạt đợc thì sự thất bại của chị có lẽ chỉ là một hài kịch hoặc làmột hài kịch có lẫn nớc mắt đằng này ao ớc của chị chẳng có gì là cao xa, ảotởng Từ đó Lỗ Tấn chỉ cho mọi ngời thấy rằng: hễ xã hội cũ còn tồn tại mộtngày, một ngày cha thay đổi thì chị Tờng Lâm không tìm đâu thấy tự do

Nếu số phận chị Tờng Lâm là: “ muốn làm nô lệ mà không đợc ” thì sốphận Nhuận Thổ trong “Cố hơng” có thể nối là “ tạm đợc làm nô lệ “

Trong ký ức của tác giả Nhuận Thổ hiện lên nh một hiệp sỹ tý hon giữa

đồng ruộng tơi mát với tất cả những đức tính dũng cảm, chân thành và vị tha

Trang 18

của ngời lao động Nhuận Thổ đợc tác giả miêu tả rất sinh động và rõ nét: vốn

là một cậu bé mặt tròn trịa, màu da nâu, đầu đội chiếc mũ lông nhỏ, cổ deovòng bạc sáng óng ánh Nhng rối mấy chục năm đói kém thuế má, lính, cớp,quan, cờng hào của xã hội cũ đã biến Nhuận Thổ thành một ngời gỗ khônghồn Nhuận Thổ là một tay sản xuất giỏi nhng vân không đủ ăn “ lại khôngthái bình chỗ nào cũng mất tiền, không có luật lệ nhất định Mùa màng lạihỏng, trồng trọt đợc cái gì gánh đi bán đều phải nộp mấy lần thuế, lỗ vốnkhông bán thì để lũn, để thối ” Thế là đủ để ngời đọc thấy đợc cuộc sống củangời nông dân bị bòn rút bóc lột ở mọi nơi, mọi lúc, mọi điều kiện có thể bóclột đợc

ở tác phẩm “Cố hơng” Lỗ Tấn rất tài tình, sâu sắc khi vẽ ra hai cảnh

đối lập nhau, hai hình ảnh trái ngợc nhau rất tàn khốc Nếu quá khứ đẹp đẽ,huy hoàng bao nhiêu Thì thực tế phũ phàng bấy nhiêu Đó là hai hình ảnh t-

ơng phản đến chua sót và khốc liệt Chính vì vậy, nó lớn tiếng tố cáo sự ápbức, điêu độc của lễ giáo PK đối với ngời lao động Biến ngời lao động thànhnhững kẻ thảm hại về hình dáng và khuyết tật về tâm hồn

Trong bài tạp văn “Chuyện phiếm cuối xuân” Lỗ Tấn lấy việc con tò vòchích nọc độc vào huyệt thần kinh vận động của con sâu xanh làm cho nó têliệt đi, không chết cũng không chống cự đợc, có thể giữ con sâu xanh làm mồinuôi con Để ví với cái nọc độc nham hiểm của giai cấp PK Qua đó tố cáogiai cấp PK hắn không mong gì hơn là có những ngời nô lệ nhẫn nhục khiểu

nh Nhuận Thổ Khốn khổ, tê dại, thoả mãn với số kiếp “ Tạm thời đợc làm nô

lệ ”

Nhà văn cũng xót xa khi cảm thấy chế độ PK xây một bức tờng ngăncách Ngời với Ngời, phá hoại những tình cảm trong sáng chân thành giữa conngời với nhau Ông hy vọng một ngày kia bức tờng sẽ bị phá bỏ Làng ôngtràn ngập niềm tin tởng bởi vì : “Trên mặt đất làm gì có đờng, ngời ta đi nhiềuthì sẽ thành đờng mà thôi”

Không chỉ có chị Tờng Lâm, anh Nhuận Thổ mà chú AQ ( trong “AQchính chuyện”) cũng hiện lên với một số kiếp bơ vơ, vất vỡng, không nơi nơngtựa, cuối cùng biến thành mồi ngon cho kẻ áp bức bóc lột

Qua đó, một mặt ta thấy quả Lỗ Tấn là nhà văn hiểu sâu sắc nỗi đaukhổ của nhân dân lao động Ông viết với tất cả niềm căm phẫn Bỡi thế, nhữngtác phẩm về mặt này mang một nội dung nhân đạo chiến đấu; nó không phải

Trang 19

là một lời cảm thơng, nó là lời buộc tội lễ giáo và chế độ PK đồng thời cũng làmột sự cổ vũ nhiệt tình cho một cuộc sống công bằng hợp lí hơn.

Mặt khác, nhà văn không chỉ dừng lài ở chỗ “bắt bệnh” mà còn là ngờibốc thuốc Chính vì thế ta thấy Lỗ Tấn không chỉ chú trọng vạch ra nổi thấmkhổ của ngời dân lao động bị áp bức, chà đạp Mà còn đem hết tâm sức đểquan sát tìm kiếm một lối thoát cho xã hội , một con đờng giải phóng chonhân dân

Từ AQ, Nhuận Thổ, chị Tờng Lâm, T Thiền đến Cô ái … Lỗ Tấn đã Lỗ Tấn đãdành tâm t, tình cảm cho những ngời cùng khổ nông thôn Ông “thơng họ bấthạnh, giận họ không đấu tranh ” ( ai kì bất hạnh, nộ kì bất tranh) thơng màgiận, càng giận mà càng thơng Đó chính là thái độ căn bản đối với nông dâncủa Lỗ Tấn Một mặt ông miêu miêu tả rất chân thực địa vị bị áp bức, bóc lột

và cảnh ngộ đua khổ bi đát của họ trong cuộc sống Đối với chế độ tông pháp

và toàn bộ thợng tầng kiến trúc phong kiến ( lễ giáo, mê tín, t tởng địnhmệnh… Lỗ Tấn đã) Thì ông vạch trần đả kích thẳng tay Mặt khác, ông đã phê phán tínhchất lạc hậu của nông dân một cách rất đau xót Ca tụng đức tính cần cù chấtphác, thật thà, lơng thiện, thẳng thắn của họ Đồng thời chỉ cho cách mạngmột vấn đề quan trọng thức tỉnh nông dân, phát động tính cách mạng của nhândân nh thế nào ? điều đó đã nêu bật lên những đặc điểm của ngời cách mạngdân chủ và nỗi lòng của ngời có chủ nghĩa nhân đạo mà Lỗ Tấn là đại diện

Có một điều chúng ta cần biết rằng viết ra những nhựơc điểm và thóixấu của họ, ông không nhằm bêu riếu nh một số nhà văn t sản khác cùng thời(

ví dụ Lâm Ngũ Đờng, Hồ Thích ) Mà nhằm hát cho họ nghe bài hát lạc điệucủa chính họ, kêu gọi tự lập tự cờng để tự giải phóng mình

Vấn đề nông dân và cách mạng nông thôn không phải là chủ đề mớitrong sáng tác của nền văn học Trung Quốc và thế giới “ Thuỷ hử” đã nhiệttình ca ngợi cuộc khởi nghĩa qui mô của nhân dân đời Tống Nhng do hạn chếcủa thời đại và giai cấp nên Thi Nại Am cũng cha phê phán, phủ định t tởngchế độ của toàn bộ xã hội phong kiến Do đó, có thể nói lần đầu tiên trên thi

đàn văn học Trung Quốc, Lỗ Tấn đã dùng quan điểm dân chủ mới quan sát vàmô tả đời sống vận mệnh của ngời dân bình thờng Ông am hiểu nông dân, làngời quan tâm đến họ nhiều nhất Tuy rằng ngời nông dân xuất hiện trong tácphẩm của ông cha phải là ngời anh hùng mới Song có thể nói vận mệnh vàtiền đồ của họ đã trở thành một nội dung cơ bản nhất trong tác phẩm của ông

Trang 20

Hơn nữa, nếu các nhà văn trớc kia chỉ đồng tình với nông dân Thì Lỗ Tấn đốivới họ không chỉ “ thơng vì khổ” mà còn “ giận vì cam tâm chịu khổ” Ôngkhông chỉ giậm sũng mà còn vạch rõ những vết thơng tinh thần của họ, mong

họ “ chú ý chạy chữa” Ông có khát vọng cháy bỏng “ làm thế nào để phát

động tính cách mạng của nhân dân, nâng cao giác ngộ dân chủ cho họ”

Lỗ Tấn đã vợt L.TônXtôi “ Ngời đại biểu cho t tởng và tâm hồn củahàng triệu nhân Nga trong thời kỳ cách mạng t sản” ở chỗ ông không đồngtình với nhân dân theo triết lý “ không nên dùng vũ lực để chống lại cừơngbạo”-M.Gorki trong những sáng tác của mình đã phát hiện ra tâm lý và thế giớbên trong của những hạng ngời “ dới đáy” nhng điều kiện lúc bấy giờ cũngcha “ Nộ kỳ bất tranh” để thức tỉnh, giác ngộ họ nh Lỗ Tấn

Lỗ Tấn miêu tả địa vị xã hội bị áp bức của nhân dân lao động và đãphản ánh nguyện vọng cách mạng dân chủ của họ, trong tác phẩm của ông

điều đó cũng có nghĩa là phản ánh yêu cầu của lịch sử cách mạng TrungQuốc

1.3 Phê phán cuộc cách mạng Tân Hợi (1911).

Qua ngòi bút tinh tế, góc cạnh Với tấm lòng nhân đạo hiểu sâu sắc nỗi

đau khổ của quần chúng nhân dân Lỗ Tấn đã chỉ ra đợc kẻ thù của nhân dânlao động rất lớn mạnh, rất nham hiểm đó không phải là kẻ thù cá biệt mà làmột chế độ chính trị có mấy ngàn năm lịch sử Nó đã cắm rễ sâu chắc trênmảnh đất Trung Hoa Còn nhân dân , nhất là nhân dân lao động thì ngợc lại số

đông vẫn mê muội, Vẫn coi sự thống trị của bọn chúng là đơng nhiên, làkhông thể khác đợc Và do đó chính là cái trụ cột vững chắc chống đỡ cho xãhội PK trong đó có họ Bởi thế, muốn giải phóng nông dân phải có một lực l -ợng chính trị tiến bộ và đờng lối đúng đắn Lực lợng đó là ai ? Đó là vấn đềnung nấu tâm can của nhà yêu nớc của Lỗ Tấn cũng nh đã từng thu hút sự chú

ý d luận của một thời

Trong lịch sử Trung Quốc, đây là cuộc cách mạng duy nhất mang đầy

đủ tính chất cách mạng t sản dân chủ Bởi thế, chỉ rõ sự thất bợi tất yếu của nó

là sự phủ nhận quyền lãnh đạo của giai cấp t sản, làm tiêu tan ảo tởng của một

số ngời đối với giai cấp t sản và trên thực tế Lỗ Tấn đã chỉ rõ sau cuộc cáchmạng xã hội không có gì thay đổi : Xã hội Trung Quốc vẫn rối ren, thối nát,

đời sống nhân dân cực khổ, mâu thuẩn xã hội gay gắt, lực lợng phong phản cách mạng cha bị đả kích đến cùng Đã vậy cuộc cách mạng lại còn tạo

Trang 21

kiến-cơ hội cho một số mầm mống phản động khác ngóc đầu dậy Xã hội rối ren lạicàng rối ren hơn, ngời dân vốn đã đau khổ lại càng điêu đứng hơn Họ có đủmối lo lắng giờ lại càng chồng chất lo lắng Điều đó đã đợc Lỗ Tấn phản ánhtrong: “Sóng gió ”, “AQ chính truyện”, “Thuốc”, “Câu Truyện cái đầu tóc”… Lỗ Tấn đã

Cách mạng Tân Hợi đã một lúc làm chấn động không khí trì hãm củaLàng Mùi, uy thế của bọn địa chủ một số lúc bị lung lay, những ng ời dânLàng Mùi cùng khổ một lúc nào đó đã đợc giải phóng về mặt tinh thần Ví dụ

nh những ngày đi tìm cách mạng thật sự đã trở thành một ngày hội của chúAQ

Vấn đề lại chính không phải ở đó mà ở chổ đây là một cuộc cách mạngnữa vời, hoàn toàn do bọn địa chủ quan lại hao túng, lợi dụng Quảng đại quầnchúng nhân dân bị bỏ rơi, những ngời cố nông hăng hái cách mạng nh AQ bị

cự tuyệt, thậm chí trở thành vật hy sinh vô nghĩa lí cho bọn đầu cơ cách mạng.Bởi thế, cách mạng không đa đến một biến đổi nào : quan huyện vẫn nh xa;quan lãnh cũng vậy, chỉ thay tên gọi; Làng Mùi vẫn là giang sơn của họ Triệu,

nh cách mạng t sản sợ sức của quần chúng đợc phát động Bởi thế, họ phải cấukết với bọn phong kiến đè nén sự nổi dậy của quần chúng Tấm bi kịch củachú AQ chính là phản ánh tấn bi kịch của cuộc cách mạng Tân Hợi Một cuộccách mạng nh thế chỉ đa đến sự thay thang chứ không đổi thuốc Lỗ Tấn đã

đau xót, phấn nộ, mỉa mai khi trả lời rằng: “cuộc cách mạng không chỉa súngvào chú AQ thì chỉa súng vào ai” Bởi thế, nó mới ra cơn “sóng gió” (phongba) ở Giang Nam khi Trơng Huấn Lập lên ngôi hoàng đế ở Bắc Kinh (1916)

Đó là cơn sóng lớn ngoài xã hội đợc phản ánh qua cơn sóng nhỏ trong gia

đình anh Bẩy cân, không hề mang lại một chút cải cách gì ở nông thôn (mànông dân còn bị phá sản nh Nhuận Thổ trong truyện “Cố hơng” )

Thật là eó le và nực cời khi số phận của những ngời nông dân mà tiêubiểu là gia đình anh Bảy Cân muốn tồn tại hay không lại phụ thuộc vào hai

Trang 22

điều kiện : "Muốn còn đầu thì phải mất tóc,và muốn còn tóc thì phải mất

đầu" Đó là kết quả lựa chọn cuối cùng mà cuộc cách mạnh Tân Hợi đem lại

cho họ, cho ngời dân

Bất cứ lúc nào sóng gió cũng có thể xảy đến với gia đình họ Nên họkhông có thời gian để lo chuyện khác Vì vậy dẫn đến tình trạng lơ láo vớingày kỉ niệm cách mạng Tân Hợi trong ''Câu chuyện cái đầu tóc” (“Đầu Phát

Đích Cố Sự ”) quả thật “nhân dân đã quên mất kỉ niệm mà kỉ niệm cũng quênmất nhân dân”, cách mạng đã quên họ và họ không ngần ngại quên cáchmạng Để rồi cuối cùng ngời nông dân nói “cái ngày mai không phải là ngàysong thập, chúng ta có thể quên tuốt” Sự mỉa mai chế giễu không chỉ ném vàoxã hội mà còn ném vào ngời lãnh đạo cuộc cách mạng Tân Hợi Lỗ Tấn đãdùng cái nhìn sắc sảo, tinh tế khái quát của một hiện trạng cuộc sống sau cáchmạng Tân Hợi: Náo loạn về cuộc sống; khủng hoảng về tinh thần

Song điều quan trọng là Lỗ Tấn không quên công lao của những chiến

sĩ cách mạng Tân Hợi Ông vẫn khâm phục những ngời cách mạng chânchính: những chiến sĩ dũng cảm hiên ngang và cũng đặc biệt ghi lại những dấu

ấn tốt đẹp về họ Hạ Du trong truyện “Thuốc” là một ngời có chí lớn, dũngcảm dám “gãi đầu hổ” dám dứng lên đứng lên đấu tranh chống trả lại thế lựcvốn tồn tại hàng ngàn năm Lỗ Tấn đã không ngần ngại ca ngợi sự xông pha

mở đờng của con ngời nh Hạ Du vì vậy Lỗ Tấn không quên đặt một vòng hoalên mộ Hạ Du.Đó là sự ghi nhận công lao của ngời cách mạng chân chính

Vấn đề nghiêm trọng mà Lỗ Tấn quan tâm là những ngời lãnh đạocuộc cách mạng Tân Hợi đã xa rời quần chúng nhân dân , trốn tránh sự phát

động quần chúng Bởi thế, nhân dân không hiểu gì về việc làm của họ mà cònlấy máu họ tẩm bánh bao để chữa bệnh Dẫn đến về phía nhân dân lạnh lùng,không đồng tình và không hiểu cách mạng Trong truyện “Thuốc” ta thấy :khách uống trà đều công kích ngời chiến sĩ cách mạng Hạ Du đã chết; vợchồng chủ quán trà tuy không tỏ thái độ thù hằn đối với cách mạng nhng trongcon ngời họ biểu hiện cái vô tri sâu sắc của giai cấp tiểu t sản “ Thuốc” nóilên nguyên nhân sâu xa sự thất bại của cách mạng Tân Hợi : Nhân dân khônghiểu, không quan tâm đến cách mạng mà cách mạng lại xa rời nhân dân nhất

là nông dân

Tuy vậy, kêu gọi sự giác ngộ của quảng đại quần chúng khiến cho họ ớng về phía cách mạng là một công tác lâu dài Thời đại Tân Hợi đã sớm trôi

Trang 23

đ-qua, cơn gió cách mạng mới đang đi tới đó là phong trào Ngũ Tứ Nhng dới

ách thống trị của bon PK quân phiệt, nhân dân vẫn nằm trong trạng thái tê liệtkhông biết gì tình trạng này rõ ràng là không có lợi cho cách mạng Vạch trần

và phê phán trạng thái tinh thần tê liệt, không biết gì của tầng lớp ti nông dân,khiến mở mắt mà trông cảnh ngộ của bản thân họ, vùng lên thay đổi cảnhngộ của mình Thật vô cùng cần thiết Công tác cải tạo “ quốc dân tính” này,chính là trọng điểm hoạt động văn học của Lỗ Tấn, và cũng là mục tiêu quantrọng của truyện ngắn Lỗ Tấn Các tác phẩm của ông đã biểu hiện rõ điều này

Với chủ đề này Lỗ Tấn đã quan tâm đến vấn đề nóng hổi nhất của thời

đại Khác với những nhà văn cùng thời Lỗ Tấn không những chỉ ra thất bại

tr-ớc mắt mà cao hơn Lỗ Tấn đã chỉ ra nguyên nhân của sự thất bại và đề ra một

số biện pháp để cách mạng đạt tới thành công Vì vậy, kết thúc tác phẩm của

Lỗ Tấn thờng le lói tinh thần lạc quan Đây là điểm khác nhau cơ bản giữatruyện ngắn Lỗ Tấn và các nhà văn hiện thực phê phán đơng thời

Toàn bộ truyện ngắn Lỗ Tấn nổi lên t tởng cách mạng dân chủ.Đó là sự

đau xót trớc tình trạng thảm hại của ngời dân Trung Quốc trong xã hội cũ, LỗTấn bày tỏ tấm lòng tha thiết yêu nhân dân lao động Trung Quốc trớc hết lànông dân, Lỗ Tấn “ đau vì họ bất hạnh, giận vì họ ngồi yên” Cho nên Lỗ Tấncăm ghét, công kích nhng trong căm ghét, công kích lại hàm ý sự đồng tìnhthơng yêu Vì vậy mà ông tin tởng vào khả năng cách mạng tiềm tàng của AQ.Lôgíc cuộc sống sẽ đa AQ đến với cách mạng cho dù đó là kiểu cách mạngcủa AQ: chất phác, ấu trĩ và lẫn lộn, bao nhiêu quan niệm mơ hồ, lạc hậu Vì

dù sao đi nữa AQ đã nhận thấy đợc cách mạng là dùng bạo lực để xoá bỏ cụTriệu, cụ Tiền Vì kết quả thực tế của hoạt động AQ là phá bỏ trật tự kỷ cơngcủa giai cấp địa chủ mấy nghìn năm thống trị nhân dân Trung Hoa Tất cảnhững ý nghĩ nói trên của AQ đợc Lỗ Tấn chỉ ra hoàn toàn trái ngợc với quanniệm truyền thống của nhân dân phong kiến Trung Hoa cỗ hủ Đồng thời chỉ

ra ở ngời dân bị áp bức và đau khổ lâu nay đã thức tỉnh và đang thức tỉnh Với

t tởng “ con giun xéo mãi cũng phải quằn” Lỗ Tấn tin tởng rằng ngời nôngdân bị áp bức bóc lột tất nhiên sẽ quật khởi trở lại để tìm cách sống Sẽ nảy ra

t tởng cách mạng, sẽ hớng về cách mạng Nên ông nói “ Theo ý tôi nếu TrungQuốc không làm cách mạng thì AQ không bao giờ làm cách mạng, nhng nếuTrung Quốc làm cách mạng thì thế nào AQ cũng phải làm Số mệnh chú AQcủa tôi cũng chỉ có thể nh thế Và nghĩ lại cũng chẳng có thể vì thế mà nhân

Trang 24

cách AQ hoá ra không nhất quán” (vì sao tôi viết AQ chính truyện – Hoa cáitập tục biên).

Lòng tin của Lỗ Tấn vào khả năng cách mạng của nhân dân đã đạt tớimức tuyệt đối điều mà ít nhà văn đơng thời hoặc trớc đó có đợc Họ hoangmang trớc thực tại nên trong văn chơng của họ mịt mù không lối thoát cho dùtrong tác phẩm có một vài tia sáng le lói Lỗ Tấn hơn họ là ở đó nên trong sựnghiệp của Lỗ Tấn ngời ta nói là một “ pho lịch sử kinh nghiệm” của cáchmạng những ngời làm cách mạng, những ngời sẽ làm thay đổi thế giới thay

đổi “màu sống” của nhân dân lao động trong xã hội này

1.4 Cuộc sống của những ngời tri thức.

Lỗ Tấn viết khá nhiều về trí thức, nhất là trong tập truyện “BàngHoàng” Đó không phải là ngẫu nhiên Trí thức thờng nhạy bén với sự thay

đổi của xã hội Trong cơn biến động của xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ, tầnglớp trí thức đóng một vai trò quan trọng trên vũ đài lịch sử Bởi vì rằng trongxã hội Trung Hoa thời bấy giờ mẫu thuẫn về giai cấp gay gắt ngày một khốcliệt, nhân dân bị dồn vào con đờng cùng và số phân tri thức cũng hết sức bi đátkhông kém gì đông dân Quan tâm đến cuộc sống của những ngời tri thức là

Lỗ Tấn đang quan tâm đến một phần “ hơi thở” của xã hội Trung Hoa

Qua truyện ngắn của mình Lỗ Tấn không chỉ đả kích lớp trí thức lỗithời nặng đầu óc khoa cử ( nh trong “Bạch quang”); phê phán lớp trí thức theo

“chủ nghĩa tàm tạm” không dám kiên quyết đấu tranh “Tết đoan ngọ” là một

ví dụ Mà còn chỉ ra rằng tri thức thờng mang khuynh hớng chủ quan cá nhân,

t tởng của họ thờng rỗng tuếch, hành động của họ thờng nghiêng ngả ngảnghiêng .Đồng thời Lỗ Tấn thờng công nhận trí thức là nhạy bén, là phần tửgiác ngộ trớc tiên của dân tộc Phần đông trong số họ lúc đầu thờng bừngbừng dũng khí, đầy lòng tin tởng Nhng họ thiếu mối dây liên hệ với quầnchúng Khi cách mạng lên thì họ ủng hộ tham gia cách mạng, nhng khi cáchmạng thoái trào hoặc bản thân họ khốn đốn thì thờng giao động, chìm lặng,chản nản, xa cách quần chúng và cuộc sống thực tế Lỗ Tấn một mặt thôngcảm với đau khổ do hiện thực xã hội mang lại Mặt khác cũng phê phán nhữngnhợc điểm thuộc về giai cấp của họ

Chính vì vị trí nổi bật của ngời trí thức, cho nên các nhà văn thời Ngũ

Tứ đều chú ý mô tả tái hiện cuộc sống của ngời trí thức Song nhìn chung họ

đều nặng nề ca ngợi cuộc sống tự do, tự tại của trí thức, đề cao cái gọi là giải

Trang 25

pháp cá tính tri thức, có ngời còn nuôi ảo tởng giao sứ mệnh giải phóng nhândân, cải cách xã hội cho tầng lớp trí thức.

Hình ảnh trí thức trong truyện ngắn Lỗ Tấn có thể tạm thời đợc chia nhsau Đây là sự tổng hợp cái nhìn bao quát hiện thực của nhà văn

Đó là loại trí thức bảo thủ dốt nát, suốt đời ôm mộng công danh bị t ởng phong kiến đầu độc nghiêm trọng, bị xã hội bỏ rơi trở thành đứa con “vôgia c”, què quặt về tâm hồn, thảm hại về thể xác Sống lúc nào cũng mơ màngtrong ảo vọng Thông qua đó Lỗ Tấn tố cáo xã hội phong kiến đẻ ra những ng-

t-ời con nh vậy nhng không nuôi nổi nó để nó ốm đau, què quặt, chết dần chếtmòn nh : Khổng ất Kỷ, Trần Sỹ Thành… Lỗ Tấn đã

Lỗ Tấn còn đề cập tới đó là loại trí thức xuất hiện trong cuộc cách mạngTân Hợi Trong thời kỳ này trí thức tiếp thu đợc t tởng dân chủ để chốngphong kiến Nhng vì nhợc điểm hay dao động, bi quan Nên giữa đờng thờng

rẽ ngang, không kiên trì cách mạng đến cùng Họ thoát ly giai cấp nhngkhông tìm đợc chỗ dựa nên cô độc, bế tắc không lối thoát Đó là : Lã Vi Phủ,Phơng Huyền Trác, Nguỵ Liên Thù… Lỗ Tấn đãLỗ Tấn đồng tình với những nạn nhân

đó Thông qua sự miêu tả thê thảm cuộc sống của họ, chỉ ra rắng đó khôngphải là một rủi ro cá nhân mà là một bi kịch có tính chất xã hội

Loại trí thức thứ ba là trí thức sau phong trào Ngũ Tứ Với con mắt quansát tinh tế, tinh thần cách mạng nhạy bén, Lỗ Tấn đã phân tích phê phán, đồngthời cũng thông cảm với nỗi đau của họ nh : Tử Quân và Quyên Sinh trong “Tiếc thơng những ngày đã mất” Thời đại đã khác, vấn đề mà trí thức quantâm cũng khác Đó là vấn đề giải phóng cá tính và hôn nhân tự do-một vấn đềsôi động ở thời Ngú Tứ Nhng Lỗ Tấn cũng chỉ ra rằng: sự đòi hỏi hạnh phúcgia đình trong xã hội đen tối chẳng qua chỉ là ảo tởng, thoát ly thực tế

Loại trí thức cuối cùng mà Lỗ Tấn đề cập đến và hiện lên khá phongphú có chiều sâu trong truyện Lỗ Tấn đó là loại trí thức thể hiên qua nhân vậtTôi Đây là loại trí thức thông minh chính trực, có giác ngộ, có lòng đồng tìnhsâu sắc với số phận của ngời lao động nh trong truyện: "Cố hơng", "Cầuphúc"s, "Một việc nhỏ"… Lỗ Tấn đãhọ tin tởng vào một tơng lai tốt đẹp của xã hội.Chứng tỏ họ là loại trí thức tiến bộ nhất trong xã hội, của thời đại Và ngời đạidiện xứng đáng nhất là Lỗ Tấn

Qua những chủ đề trên, chúng ta thấy rằng truyện của Lỗ Tấn phầnnhiều là thông qua các hình tợng cụ thể Nhà văn đã để cả tâm sức vào việc

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. "Lỗ Tấn Chủ tớng của cách mạng văn hoá Trung Quốc" - Lê Xuân Vũ Nxb VH - Hà nội. 1959 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn Chủ tớng của cách mạng văn hoá Trung Quốc
Nhà XB: NxbVH - Hà nội. 1959
2. "Lỗ Tấn tập truyện" - Trơng Chính Nxb VH Hà nội. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn tập truyện
Nhà XB: Nxb VH Hà nội. 1994
3. "Lỗ Tấn, thân thế, văn nghệ" - Đặng Thai Mai Nxb thời đại. Hà nội. 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn, thân thế, văn nghệ
Nhà XB: Nxb thời đại. Hà nội. 1994
4. "Lỗ Tấn, thân thế, t tởng sáng tác" - Lý Hà Lâm Nxb GD Hà nội. 1960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn, thân thế, t tởng sáng tác
Nhà XB: Nxb GD Hà nội. 1960
5. "Lỗ Tấn nhà lí luận văn học" - Phơng Lựu.Nxb ĐH và THCN. Hà nội. 1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn nhà lí luận văn học
Nhà XB: Nxb ĐH và THCN. Hà nội. 1977
6. "Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc" ( tập 1+2) - Đờng Thao chủ biên Nxb GD. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc
Nhà XB: Nxb GD. 1999
7. "Văn học Trung Quốc"( tập2) - Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ §HSP - Nxb GD. 1958 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Nhà XB: Nxb GD. 1958
8. "Lỗ Tấn tác phẩm và t liệu" - Lơng Duy Thứ Nxb GD. 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn tác phẩm và t liệu
Nhà XB: Nxb GD. 1997
9. "Từ điển thuật ngữ" - Lê Bá Hán chủ biên.Nxb ĐHQG HN. Hà nội. 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN. Hà nội. 1999
10. "Tạp văn Lỗ Tấn" - Trơng Chính giới thiệu và tuyễn dịch Nxb NGD. 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp văn Lỗ Tấn
Nhà XB: Nxb NGD. 1998
11. "150 thuật ngữ văn học" - Lại Nguyên ân Nxb ĐHQG. Hà nội.1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb ĐHQG. Hà nội.1999
12. "Lý luận văn học" ( tập3) - nhiều tác giả Nxb NGD. 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb NGD. 1987
13. "Mấy vấn đề về thi pháp Lỗ Tấn" - Lơng Duy Thứ§HSP HuÕ. 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về thi pháp Lỗ Tấn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w