1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngôn ngữ thơ tản đà

88 1,7K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 295,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh - - Lê Thị lệ thủy đặc đIểm ngôn ngữ thơ tản đà Luận văn thạc sỹ ngữ văn Chuyên ngành: lý luận văn học Vinh, 2007 Mục lục Trang Mở đầu I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề Thời kỳ trớc cánh mạng tháng Tám 1945 Sau năm 1945 đến năm 1980 Thời kỳ từ 1980 đến 5 III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích đề tài 3.2 Nhiệm vụ đối tợng nghiên cứu IV Phơng pháp nghiên cứu V Cái đề tài 10 VI Cấu trúc luận văn 10 Chơng 1: Một số giới thuyết chung 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 11 1.1.1 Khái niệm thơ 11 1.1.2 Sự khác thơ văn xuôi 12 1.1.3 Ngôn ngữ thơ 14 1.1.4 Các đặc điểm ngôn ngữ thơ 16 1.2 Thơ Tản Đà thơ ca Việt Nam 23 1.2.1 Quan niệm văn học Tản Đà thi phẩm ông 23 1.2.2 Tính giao thời thơ Tản Đà thơ Việt Nam 26 * Tiểu kết chơng 30 Chơng 2: Đặc điểm hình thức ngôn ngữ thơ Tản Đà 2.1 Đặc điểm thể thơ Tản Đà 31 2.1.1 Khái quát thể loại thơ Tản Đà 31 2.1.2 Các thể thơ cách luật Tản Đà 32 2.1.3 Các thể thơ tự thơ văn xuôi 40 2.2 Đặc điểm tổ chức thơ Tản Đà 43 2.2.1 Tiêu đề thơ Tản Đà 43 2.2.2 Dòng thơ Tản Đà 46 2.2.3 Khổ thơ Tản Đà 48 2.2.4 Khổ thơ mở đầu khổ thơ kết thúc văn thơ Tản Đà 49 2.3 Đặc điểm âm điệu thơ Tản Đà 49 2.3.1 Thanh điệu 49 2.3.2 Vần điệu 51 2.3.3 Nhịp điệu 52 2.4 Biểu giao thời hình thức thơ Tản Đà thơ Việt Nam 53 2.4.1 Những biểu tiếp nối truyền thống 53 2.4.2 Những biểu cách tân 57 * Tiểu kết chơng 58 Chơng 3: Đặc điểm ngữ nghĩa ngôn ngữ thơ Tản Đà 3.1 Các lớp từ giàu màu sắc tu từ thơ Tản Đà 3.1.1 Lớp từ Việt 3.1.2 Lớp từ láy âm 3.1.3 Lớp từ Hán - Việt 3.2 Các biện pháp tu từ bật thơ Tản Đà 3.2.1 Biện pháp ẩn dụ 3.2.2 Biện pháp nhân hoá 3.2.3 Biện pháp so sánh 3.3 Ngôn từ biểu đề tài bật thơ Tản Đà 3.3.1 Ngôn từ biểu nỗi niềm non nớc 3.3.2 Ngôn từ biểu thi nhân 3.3.3 Ngôn từ biểu hình ảnh nhà Nho tài tử 3.3.4 Ngôn từ biểu hình ảnh nhân vật giang hồ lãng tử * Tiểu kết chơng Kết luận Tài liệu tham khảo 93 Mở ĐầU I Lý chọn đề tài Trong tiến trình vận động phát triển văn học Việt Nam, Tản Đà giữ vị trí đặc biệt quan trọng: Con ngời hai kỷ [44] Là ngời thi sĩ mở đầu cho thơ Việt Nam đại Tản Đà ngời thứ có cam đảm làm thi sĩ, làm thi sĩ cách đờng hoàng bạo dạn, dám giữ ngã, dám giữ [12] Ông ngời có công đầu việc bắc cầu giao nối đa thơ Việt Nam chuyển từ phạm trù thơ trung đại sang phạm trù thơ đại Tản Đà (1889-1939) sống trọn thời kỳ lịch sử đặc biệt: vừa giao thời hai kỷ, vừa giao thời hai thời đại văn chơng Cùng với tính chất độ đa dạng phức tạp văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, thân ngời tác phẩm ông trở thành tợng phức tạp lịch sử văn học nớc nhà, phức tạp mang tính chất đặc trng giai đoạn văn học giao thời Chính thế, Tản Đà thơ văn ông trở thành đề tài cho nhiều tranh luận văn học sôi năm 30, 60, 70 kỷ XX 59 59 59 65 68 68 71 73 76 76 79 83 87 90 91 Cho đến có khối lựơng lớn công trình nghiên cứu, thảo luận, phê bình, bình luận viết Tản Đà Qua thời gian, số vấn đề đợc thống nhất, song nhiều vấn đề tiếp tục đợc nghiên cứu tìm hiểu Bên cạnh đó, nhiều khía cạnh cha đợc bàn luận cách rộng rãi thấu đáo Tuy nhiên, đến hầu hết viết tìm hiểu thơ Tản Đà phơng diện nội dung Phơng diện hình thức thơ Tản Đà cha đợc quan tâm nghiên cứu mức có vấn đề Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tản Đà Từ thập niên 40 kỷ XX, thơ Tản Đà đợc đa vào giảng dạy nhà trờng phổ thông đại học Hiện nay, cấp trung học phổ thông, thơ Tản Đà đợc chọn giảng Thề non nớc Đây thơ hay ông có nhiều ý kiến tranh luận, cha đồng thuận Qua đó, thấy rằng, Tản Đà tác giả có vị trí đặc biệt không lịch sử văn học dân tộc mà chơng trình giảng dạy văn học nhà trờng Với đề tài luận văn này, hi vọng góp phần nhiều vào công việc giảng dạy, học tập thơ văn Tản Đà nhà trờng phổ thông đại học Với mong muốn tiếp tục sâu vào tìm hiểu, khám phá nét độc đáo, đặc sắc ngôn ngữ thơ Tản Đà, lựa chọn thực đề tài Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tản Đà Ngời thực luận văn hi vọng góp thêm tiếng nói nhỏ việc tiếp cận thơ văn Tản Đà dựa mối quan hệ biện chứng, hữu nội dung hình thức biểu hiện, cá tính ngời nhà văn tác phẩm văn học II Lịch sử vấn đề Thơ văn Tản Đà có lịch sử nghiên cứu phong phú, đa dạng từ khoảng 80 năm nay, kể từ Tản Đà xuất văn đàn Tản Đà tợng văn học phức tạp văn học Việt Nam; phản ánh phức tạp thời đại Đã có nhiều công trình nghiên cứu Tản Đà nhiều khía cạnh, nhiều phơng diện khác nhng hầu nh cha đầy đủ, đặc biệt có nhiều ý kiến trái ngợc nhau, cha thống Lịch sử nghiên cứu thơ văn Tản Đà chia làm thời kỳ Khi điểm lại thời kỳ này, trọng đến nhận định, nhận xét mặt hình thức, ngôn ngữ thơ Tản Đà Thời kỳ trớc cách mạng tháng Tám 1945 Tản Đà xuất lần văn đàn năm 1916 với tập thơ Khối tình I gây đợc d luận, ảnh hởng mạnh mẽ Trên Nam Phong tạp chí số 7, (tháng năm 1918), Phạm Quỳnh Mộng hay mị có lời ca ngợi Tản Đà: Nguyễn Khắc Hiếu từ xuất tập Khối tình đợc thơ, văn, từ khúc có giọng mới, có ý lạ, đợc quốc dân nhiều ngời cổ võ để tởng lệ, mong cho văn nghiệp ông ngày tinh tiến lên Không khác, Phạm Quỳnh lại đả kích, phê phán ngông Tản Đà: Mình muốn ngông đợc, có sức tự tín mạnh lại hay, có biết cậy làm nên nghiệp Nhng đem ngông mà phô diễn chục tờ giấy thực đáng Nh vậy, từ đầu kỷ trớc 1932 Thơ Mới cha xuất hiện, ngời phê bình, đánh giá Tản Đà không nhiều nhng thực tế từ đây, Tản Đà bắt đầu trở thành tợng văn đàn Ông tạo nên ảnh hởng văn giới say mê hệ học sinh Tây học Khi Thơ Mới xuất khẳng định đợc vị trí Tản Đà trở thành tợng đối lập bị phê phán Tất quan tâm thu hút nghiêng phía Thơ Mới, ngời khép trí nhớ phía Tản Đà, có chút d vị số ngời Năm 1934, Tản Đà tranh luận thơ cũ Thơ Mới với nhà thơ trẻ Ông bị báo Ngày nhóm Tự lực văn đoàn đa công kích Cũng để bảo vệ Thơ Mới, nhà thơ Lu Trọng L có câu chế giễu Tản Đà Thơ sách hoạ (Hà Nội báo số 7, ngày 19-2-1936): Con cóc Nghè Huỳnh đuôi cộc lốc Nàng thơ ấm Hiếu mũi thò lò Nhng đến năm 1939, sau Tản Đà mất, ngời bắt đầu nhìn nhận lại giá trị văn học, nh vai trò Tản Đà văn đàn cách xác đáng Tản Đà đi, ngời nhận thấy: Đó tang cho văn giới nớc nhà (Một lặn- Minh Tớc- Mới số ngày 15-61939) Ngay báo Ngày nay, trớc nêu Tản Đà làm trò cời bao nhiêu, từ thi sĩ từ trần lại tỏ kính trọng nhiêu Các nhà Thơ Mới nh hồi tâm lại, hối lỗi khích nên đứng phía khẳng định vị trí Tản Đà văn học dân tộc Xuân Diệu không ngớt lời ca ngợi: Tản Đà sinh vào hồi giao thời, lúc thơ cổ tàn thơ kim đơng phôi phai Tản Đà bắt đầu ca lên điệu đầy rẫy hồn thơ [12] Một số nhà văn khác nh Nguyễn Tuân, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Khái Hng nhìn Tản Đà với nét cá tính ngang tàng, phóng túng, tài hoa, dị thờng [51; 515] Lu Trọng L viết chân dung Tản Đà với phẩm chất nh Đặc biệt, Trơng Tửu không lời nói: Trong thơ Tản Đà có nhiều chữ mà muốn gọi chữ thần Có đợc điều Tiên sinh hiểu kỹ then chốt bí mật nó, tất thi sĩ đại, tiên sinh nhận đợc giá trị thi tính chữ, âm thanh, vần điệu, nh nhà kỹ s tiên đoán đợc lực lợng hiệu luồng điện Thơ Tản Đà toán pháp mà số toàn hình tợng âm điệu [50] Tiêu biểu cho tiếng nói hệ thi sĩ lãng mạn lớp sau Tản Đà dòng trang trọng Hoài Thanh- Hoài Chân Thế hệ thi sĩ muốn nơng vào nhân cách tài Tản Đà để có chút bình yên tin tởng, để thấy họ quái thai thời đại, đứa thất cớc liên lạc với khứ giống nòi [44; 11-12] Vũ Ngọc Phan cho văn chơng Tản Đà tang chứng thời văn quốc ngữ phôi thai [39] Cũng năm 1942, Dơng Quảng Hàm nhấn mạnh số đặc điểm văn chơng Tản Đà vốn đợc nhiều ngời nói đến nh: ngôn ngữ, nhịp điệu thơ nhẹ nhàng, Việt Nam tuý Ông cho rằng, thơ Nguyễn Khắc Hiếu có nhiều ca dao ông thật không khác lời ngâm nga, than thở tự thâm tâm ngời dân Việt Nam thổ lộ [19; 145] Còn nhận xét ngôn ngữ nhịp điệu thơ Tản Đà, Dơng Quảng Hàm viết Lời thơ ông lại có giọng nhẹ nhàng du dơng; cách dùng chữ (thờng dùng tiếng Nôm) đặt câu lại uyển chuyển, êm đềm, nên thơ ông khiến cho ngời đọc dễ cảm động say mê, ông thực thi sĩ có tính cách Việt Nam tuý [19; 451-452] Ông nhấn mạnh tính ngông, phóng túng Tản Đà đa Tản Đà vào chơng trình dạy văn nhà trờng giai đoạn này, Tản Đà đợc đánh giá cao, đợc tiếp nhận cách sâu sắc đa chiều Sau năm 1945 đến năm 1980 Sau Cách mạng tháng Tám dân tộc ta lại tiếp tục bớc vào chiến đấu chống xâm lăng thực dân Pháp đế quốc Mỹ Văn học giai đoạn chủ yếu để phục vụ kháng chiến, làm công tác t tởng Nó trở thành vũ khí để đấu tranh cách mạng trở thành tiêu chí để đánh giá văn học, đối tợng quan tâm số nhà phê bình nghiên cứu Nguyễn Đính Chú Tạp chí văn học số năm 1965 (trang 67) với Tản Đà có yêu nớc hay không? khẳng định lòng yêu nớc Tản Đà Nhng số tác giả khác lại không đồng với nhận định Những năm 70 kỷ XX, Tạp chí văn học xuất tranh luận với ba loại ý kiến ý kiến thứ cho Thề non nớc Tản Đà có hai chủ đề yêu nớc tình yêu đôi lứa; ý kiến thứ hai thừa nhận chủ đề yêu nớc; ngợc lại ý kiến thứ ba lại phủ nhận chủ đề yêu nớc khẳng định tình yêu đôi lứa Cuộc tranh luận không kết thúc cha có thống ba ý kiến Đặc biệt viết Phạm Văn Diêu đăng Tạp chí văn học (Sài Gòn) số 107-1970 đánh giá cao phơng diện ngôn ngữ thơ Tản Đà: Ngôn ngữ thơ Tản Đà ngôn ngữ dân tộc, bình dị, sáng, duyên dáng, giàu khả gợi cảm, đạt tới mức điêu luyện Ông so sánh Tản Đà với Nguyễn Du Sau Nguyễn Du, Tản Đà có lẽ nhà thơ lục bát đặc sắc Nhờ trở lại với thể loại dân tộc này, Tản Đà nói chung làm cho nghệ thuật thơ thêm duyên dáng, sáng, khéo kết hợp đợc vẻ tơi tắn hồn nhiên giản dị văn chơng dân gian với chất hoa lệ điêu luyện sẵn có văn học cổ điển Tóm lại, thời gian này, Tản Đà đợc nghiên cứu nhiều chủ yếu tiếp cận vấn đề giai cấp, vấn đề yêu nớc xoay quanh tác phẩm Thề non nớc ông Thời kỳ từ 1980 đến Cuối năm 1970 đầu năm 1980 Tản Đà không đợc bàn thêm báo chí Khi viết lời giới thiệu Tuyển tập Tản Đà Xuân Diệu bên cạnh khẳng định công thi sĩ Tản Đà đa cá nhân vào văn học đánh giá ngôn ngữ Thơ Tản Đà thực thơ Việt Nam, đến thất ngôn bát cú đờng luật ông không chút gò gẫm khó khăn nh thơ cụ nhà Nho thủa trớc Thi sĩ Tản Đà biết tiếng Việt Nam tờng tận, viết đợc khúc thơ thục nh lời ca dân gian [4; 63] Năm 1984, Nguyễn Huệ Chi đánh giá Tản Đà tợng đột xuất, vừa độc đáo, vừa dồi lực sáng tạo, bút phóng khoáng, nhà thơ giao thời hai kỷ Đặc biệt năm 1988, Khoa Văn Trờng Đại học Tổng hợp tổ chức hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh thi sĩ Tản Đà Cuộc hội thảo xuất thêm số phê bình, nghiên cứu Tản Đà (của Lê Chí Dũng, Nguyễn Hữu Sơn, Đức Mậu ) tất khẳng định vị trí Tản Đà giai đoạn văn học Việt Nam cận đại Qua lịch sử tìm hiểu, tiếp cận Tản Đà kết luận với lịch sử nghiên cứu khoảng 80 năm, Tản Đà đợc đánh giá sâu sắc từ nhiều góc độ, bình diện khác nhng chủ yếu phơng diện nội dung Còn phơng diện hình thức, cụ thể Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tản Đà có vài ý kiến nhỏ lẻ, cha có chuyên luận sâu khảo sát toàn diện thơ Tản Đà dới góc độ ngôn ngữ Do vậy, ngôn ngữ thơ Tản Đà đề tài bỏ ngỏ, hấp dẫn cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học ngời quan tâm yêu thích thơ ông III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích đề tài Nghiên cứu Tản Đà- tác giả tiêu biểu văn học buổi giao thời, để phân biệt Tản Đà với tác giả khác đồng thời giúp hiểu sâu nội dung tính chất văn học đầu kỷ 3.2 Nhiệm vụ đối tợng nghiên cứu a, Nhiệm vụ Luận văn vào giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tản Đà phơng diện hình thức - Nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tản Đà phơng diện ngôn ngữ thể nội dung - Bớc đầu xác định biểu giao thời thơ Tản Đà hình thức nội dung b, Đối tợng nghiên cứu Luận văn tập trung kháo sát thơ Tuyển tập Tản Đà (NXB Văn học, H 1986) (Trừ thơ chữ Hán, thơ cha rõ xuất xứ thơ Tản Đà dịch- sách trên) Cụ thể, luận văn khảo sát 148 thơ viết tiếng Việt Tản Đà tập thơ sau: - Tản Đà văn tập (1912-1915) : - Khối tình I (1916): 35 - Khối tình II (1918): 28 - Còn chơi (1920-1925): 31 - Thơ báo An Nam tạp chí: 47 IV Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phơng pháp sau: - Phơng pháp thống kê - phân loại - Phơng pháp phân tích - tổng hợp - Phơng pháp so sánh - đối chiếu V Cái đề tài Chúng hi vọng luận văn cố gắng vào tìm hiểu, nghiên cứu ngôn ngữ thơ Tản Đà cách toàn diện phơng diện nội dung lẫn phơng diện hình thức góp phần vào việc giảng dạy thơ Tản Đà nhà trờng phổ thông đại học đợc tốt VI Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần nội dung luận văn bao gồm ba chơng: Chơng I: Một số giới thuyết chung Chơng II: Đặc điểm hình thức ngôn ngữ thơ Tản Đà Chơng III: Đặc điểm ngữ nghĩa ngôn ngữ thơ Tản Đà Chơng 1: Một số giới thuyết chung 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Xung quanh khái niệm thơ, từ trớc tới có nhiều cách kiến giải khác đây, chủ định sâu tìm hiểu để đa định nghĩa riêng thơ mà dừng lại mức độ nhận diện lý thuyết thơ, nh định hớng khởi đầu, sở phục vụ cho việc triển khai đề tài tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thơ tác giả Thơ thể loại văn học thuộc phơng thức biểu trữ tình Bản chất thơ ca phong phú, đa dạng có nhiều biến thái Sự tác động thơ ca ngời đọc nhiều đờng khác Thơ tác động đến ngời đọc nhận thức sống, khả gợi cảm sâu sắc vừa tác động trực tiếp với nhiều cảm xúc, suy nghĩ, vừa rung động ngôn từ, nhạc điệu Chính chất phức tạp vốn có thơ ca mà ngời ta đa nhiều cách lý giải khác nhau, chí trái ngợc chất thơ ca Nhìn chung, có số khuynh hớng chủ yếu sau: Thứ nhất, thần thánh hoá thơ ca, xem chất thơ ca tôn giáo cho hoạt động sáng tạo thơ ca gắn với thiêng liêng, huyền bí Các nhà nghiên cứu thờng lý tởng hoá thơ ca đối lập cách cực đoan thơ ca với thực sống Cụ thể Platông xem chất thơ ca thể linh cảm- cảm giác thiêng liêng giới cao xa thần thánh giới ngời Thơ trung gian có lực cảm giác biểu đạt Việt Nam chúng ta, từ năm đầu kỷ XX, đời sống xã hội có nhiều biến đổi sâu sắc Do ảnh hởng văn hoá phơng Tây, đặc biệt văn hoá Pháp, xuất lớp công chúng mới, với thị hiếu quan niệm Trên tuần báo Ngày xuất năm 1937, Thế Lữ viết: Thơ, riêng phải có sức gợi cảm trờng hợp Các quan niệm muốn nâng cấp thơ ca lên nh công việc, sản phẩm thiêng liêng, nh thứ đạo - đạo sáng tác ngời sáng tác có chung thứ đạo Thứ hai, giải thích chất thơ ca xuất phát phát từ việc gắn sứ mệnh thơ với đời sống xã hội Cuộc sống mảnh đất phù sa màu mỡ, chất hơng nồng thơ ca Do vậy, ngời nghệ sĩ phải biết bám sát sống, khai thác chủ đề, t tởng lòng sống Không có sống thơ ca Thứ ba, giải thích thơ ca xuất phát từ vấn đề đồng cảm thơ Các tài tử giai nhân xa thờng tìm cho ngời bạn tri âm để thẩm bình thởng thức âm nhạc, thơ ca Thứ t, hình thức hoá thơ ca, xem chất thơ thuộc nhân tố hình thức So với loại văn học nghệ thuật khác, thơ tự bộc lộ ngôn ngữ đời sống cách trực tiếp, hỗ trợ kiện, cốt truyện, tình Từ tiếng nói quen thuộc đời sống, ngôn ngữ thơ ca tạo nên cho lực kỳ diệu Ngôn ngữ thơ ca đợc số nhà nghiên cứu đẩy lên bình diện thứ nhất, xem chất thơ ca 10 học cổ- trung đại có tiếp nối loại hình văn học viết nói chung mức độ đậm nhạt khác 3.3.2.2 Ngôn từ biểu thơ Tản Đà Về thơ Tản Đà, Phong Lê nhận xét : Điều đặc sắc nội dung thơ Tản Đà sâu vào tôi, việc mạnh dạn, dũng cảm đa vào thơ văn rợu say, sầu dài, câu chuyện lên tiên hầu trời, chu du vào khứ đến xứ sở xa lạ, lo toan mu sinh không lúc không chật vật, tự thuật, tự trào tự thú mình, Tản Đà đa tôi- chân dung thành thật, không xấu hổ không che đậy [51; 393] Khảo sát 148 thơ Tản Đà, thấy, ông tự xng danh lần, xng tớ 40 lần, xng ta 45 lần, xng lần, Tản Đà lần, Khắc Hiếu, Nguyễn, Thằng Hiếu lần Trớc Tản Đà, văn học Việt Nam tác giả phô bày thân trang giấy xây dựng nhân vật chất liệu thực đời Chỉ có thơ văn tâm sự, cảm thán, qua ngời đọc biết sơ lợc cảnh ngộ diễn đời sống tác giả nh: sứ, đày, thi trợt, giáng quan Văn học Việt Nam tới bớc ngoặt lịch sử vào đầu kỷ XX tới bớc ngoặt có tác giả viết chuyện mình, đặt trần trụi thân trớc bàn dân thiên hạ Ngời đó, thời đó, có một, Tản Đà Tản Đà bớc sân khấu đời, tự xng danh: - Con tên Khắc Hiếu, họ Nguyễn (Hầu trời) Tự xng danh, tự nói đặc điểm bật thơ Tản Đà Cái Tản Đà t xng danh nhằm bộc lộ ngã, nhng qua để nói thân thế, thực tế sống nhà thơ Đó sống Tản Đà mà ông công khai phơi bày trang giấy, vần thơ Phải chăng, cách xng danh cách Tản Đà khẳng định cách mạnh mẽ Không thế, Tản Đà lên thiên đình ngâm thơ cho trời chủ tiên nghe xng danh với trời Ông tự hào ngã sáng gắn liền với tự hào quê hơng: - Sông Đà núi Tản nớc Nam Việt (Hầu trời) 74 Hiện tợng tự xng danh Tản Đà khẳng định tôi, ngã cách mạnh mẽ, liệt Xét theo lịch trình văn học Việt Nam kể trớc nh sau ông, có xng đợc nh May có Hồ Xuân Hơng, Tú Xơng Vị Xuyên có Tú Xơng (Tự trào) Tản Đà, ý thức ngời cá nhân ngã đợc ông khẳng định cách dứt khoát Ông ý thức cao hữu trớc thiên nhiên, trớc đời, trớc ngời thân Song điều dễ thấy đọc thơ Tản Đà, dù ông có tự xng danh hay không nhận diện đợc Tản Đà sừng sững thơ: Bẩm có tên Nguyễn Khắc Hiếu (Hầu trời) Đó tôi, ngã lẫn với đợc Trong Còn chơi, ông nói cách ngông nghênh, giọng điệu gàn: Ai hay đâu tớ chán đời Đời cha chán tớ, tớ chơi Ông tự hào sống mình: Ngời ta tớ phong lu Tớ nghèo (Sự nghèo) Cái nghèo đợc đặt giá trị đối lập với giàu sang bất Tản Đà tự trào với khó khăn, thiếu thốn thân gia đình nhìn lạc quan, trẻ trung, không chút mặc cảm Cái đầy lĩnh nét bật thơ ông Ông mang tên sông, tên núi để đặt bút danh cho mình, cách khẳng định trờng tồn cá nhân hay sao? Đỉnh non Tản mây trời man mác Dải sông Đà bọt nớc lênh đênh (Th trách ngời tình nhân không quen biết) Khác với Tú Xơng, sau lần hỏng thi cay cú, dằn vặt đến khinh bạc, Tản Đà tự cời Trong cời đợm vẻ chua chát, cay đắng ấy, có nét ngông, tếu: Vùng đất Sơn Tây nảy ông Tuổi chửa văn hùng 75 Sông Đà núi Tản hun đúc Bút thánh câu thần sớm vãi vung (Tự trào) Đem thân làm đề tài để tự chế giễu, Tản Đà nh nhiều thi sĩ khác nh Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng dùng cách cời để cời đời Với Tản Đà, tình yêu không nảy sinh ngời trần tục, ông muốn xe duyên tiên Có lẽ từ trớc đến nay, cha dám nghĩ đến việc kết tóc xe tơ với Hằng Nga Ông muốn lên cung trăng Hằng Nga để cời cõi trần tục luỵ: Rồi năm rằm tháng tám Tựa trông xuống gian cời (Muốn làm thằng Cuội) Tản Đà không nh ngời tài tử, gặp cảnh ngộ quẫn, bất hạnh bất mãn với đời họ thờng hớng tới triết học Trang Chu: coi đời mộng ảo, thoát ly sống trần Tản Đà bất mãn, ông thoát ly, tìm đến với mộng, với rợu để quên lãng cõi tục, nhng ông ý thức để khẳng định tôi, ngã cá nhân lối sống ngông nghênh, thách thức với đời Tản Đà xuất văn học nh gió lạ, đem đến luồng không khí Ông đóng góp cho văn học nớc nhà khác ngã Tản Đà- ngã mạnh mẽ, sắc cạnh, giàu cá tính Chính cá tính mạnh mẽ tạo nên cho thơ văn ông phong cách nghệ thuật, sắc riêng trộn lẫn Đúng nh Lu Trọng L nhận xét: Con ngời Nguyễn Khắc Hiếu tác phẩm tuyệt xảo, thơ hay nghiệp Tản Đà [51; 80] 3.3.3 Ngôn từ biểu hình ảnh nhà Nho tài tử 3.3.3.1 Khái niệm nhà Nho tài tử Hình tợng nhà Nho tài tử đời từ kỷ XVIII xã hội xuất yếu tố: đô thị, t tởng, thị dân Con ngời phát thực thể tồn với nhu cầu, khát vọng sống cá nhân gốc Nên họ ngày xa rời quy phạm chuẩn mực, khắt khe đạo lý Nho giáo Giá trị cao quan niệm ngời, nhân sinh họ tài tình Sự xuất nhà Nho tài tử có điểm khác biệt chất so với hai mẫu nhà Nho truyền thống: nhà Nho ẩn dật nhà Nho hành đạo 76 phơng diện trị, t tởng, đạo đức quan niệm, lối sống nh sáng tác văn học Nhà Nho tài tử coi tài tình, làm nên giá trị ngời Họ quan niệm tài theo nhiều cách Có thể tài kinh luân nh Nguyễn Công Trứ, tài học vấn nh Cao Bá Quát Nhng dù có tài nh vậy, thêm tài văn chơng nhả ngọc, phun châu, tài cầm kỳ thi hoạ, thứ nghệ thuật tài hoa gắn bó với tình thành ngời tài tử Nhà Nho tài tử cậy tài, mơ ớc không công danh, phú quý mà lập nên nghiệp phi thờng vòng trời đất dọc ngang ngang dọc (Nguyễn Công Trứ), thay tạo xoay khí số (Cao Bá Quát) Tuy nhiên, có nghiệp thứ quà cho ngời đẹp, ấn phong hầu đẹp lòng mỹ nhân Đa tình, họ mong có hạnh phúc lớn gặp đợc ngời đẹp Gặp đợc vua hiền khó nhng gặp đợc ngời đẹp khó Chỉ với xuất mẫu nhà Nho tài tử, văn học viết ngôn ngữ thể loại dân tộc thực hình thành nhanh chóng đạt tới giá trị cổ điển Đó tài sáng tạo mà đợc lịch sử thừa nhận qua thời gian nh: Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du 3.3.3.2 Ngôn từ biểu hình ảnh nhà Nho tài tử Tản Đà nhà Nho tài tử tiêu biểu cho văn học Việt Nam buổi giao thời Là nhà Nho tài tử nên Tản Đà tự coi ngời có tài đa tình Ông tự phụ tài văn chơng: Xuống bút ma sa gió táp Vạch câu thơ quỉ thảm thần kinh (Xuân hứng) hạ giới, nhiều ngời hiểu đợc giá trị văn chơng Tản Đà, nhng tiên giới thì: Trời lại phê cho: Văn thật tuyệt! Văn trần đợc có (Hầu trời) Tản Đà sinh lớn lên lúc nề nếp xã hội t sản qui định vận mệnh ngời Một nhà Nho tài tử nh Tản Đà tràn đầy nhiệt tình, yêu sống, yêu ngời, ôm ấp nhiều hoài bão lớn nhng dờng nh đời lại không trọng dụng ông Tản Đà muốn đem tài góp mặt 77 với đời nhng đời lại không trọng dụng tài Cho nên, đời nhà Nho tài tử nh Tản Đà vốn bi kịch lại bi kịch Thế gian nhỏ hẹp, đời mộng tởng, ngời đời kẻ chuộng h danh, không hiểu đợc giá trị chân tài ông, họ không hiểu đợc hay thơ ông Tản Đà phải gánh văn lên bán chợ trời ông nghĩ đó, giá trị văn chơng đợc đánh giá chân thực, xác: Văn giàu thay lại lối (Hầu trời) Theo ông, có ngời cõi tiên nhận giá trị đích thực ngời nh thơ văn Ông tìm đợc tâm hồn tri kỷ nơi Cuộc đời ông thật nhạt nhẽo, vô vị, có mặt trăng kẻ tri kỷ mình: Tri kỷ trông lên đứng tận trời (Tây Hồ vọng nguyệt) Tản Đà coi viết văn nghiệp, điều mà nhà Nho trớc cha biết đến Ông cho rằng: Nghề thơ nghề bạc bẽo nhng phải thành tâm với đợc Có tâm với nghề thành nghề Nếu buôn gỗ lãi ngày tiền vạn, Hiếu không buôn, bổ làm tổng đốc lơng tháng bốn trăm, Hiếu không làm, Hiếu phụng nghề thơ văn mà (Nghề văn công phu- Văn chơng số 3, ngày 27/7/1935) Việc bán văn, buôn chữ qua cảnh đói nghèo, Tản Đà đa lên tận trời để bán Dù nghề thơ bạc bẽo nhng ông thành tâm, lòng phụng sự: mang lấy nghiệp vào thân đành chịu Nghiệp bán văn, buôn chữ nên suốt đời phải chịu cảnh long đong: Quanh năm luống lo văn ế, Thân xem thua hát chèo (Lo văn ế) Xã hội phong kiến vốn nghề văn, văn chơng để du ký, để tải đạo Đến thời thực dân nửa phong kiến, trớc Tản Đà nớc ta cha có nhà văn chuyên nghiệp Tản Đà nhà văn Việt Nam dám sống sáng tác: Bao nhiêu củi nớc thành văn Đợc bán văn chết lần! Ông chủ nhà in in đắt! 78 Lại ông hàng sách mơi phân! (Lo văn ế) Trong buổi ma Âu gió á, nhà Nho tài tử Tản Đà ngồi không thơ rợu Tản Đà vào văn chơng nh chọn lựa làm phơng tiện sinh sống Cũng phải đến ông, nghề văn thức xuất hiện, kéo theo nghiệp nhà văn tự do, cao quí Chính đây, nhà Nho tài tử Tản Đà đa lại cho văn học Việt Nam nhu cầu thởng thức khác trớc, dung hợp cần thiết mục đích sáng tác thị hiếu ngời đọc Các nhà Nho tài tử đa tình, nhng đa tình nh Tản Đà Bản chất đa tình nh ngấm sâu vào tâm hồn Nguyễn Khắc Hiếu đợc ông thể rõ qua nhiều câu thơ chứa chan tình cảm Nhà nghiên cứu phê bình văn học Thiếu Sơn Phê bình cảo luận (1933) khẳng định: Cái đặc sắc ngời tiên sinh tình, tình nặng, tình sâu, mộng huyễn, tình nên thơ, tình với nớc non, cỏ dung hoà, hoạ vận, tình với đạo nhân tâm mà nên giọng chua cay. Đa tình nghĩa thiên tình cảm yêu đơng, mà bao gồm tình yêu đất nớc, tình yêu thơng, sẻ chia với nỗi bất hạnh ngời đời sống Ngời xa có câu: Nhất phiến tài tình thiên cổ luỵ (một mảnh tài tình luỵ muôn đời) Tản Đà xem đa tình nh phẩm chất, nét tính cách, đặc trng ngời nhà Nho tài tử ông Nhà thơ tự xng giống đa tình, thuộc loài tình chủng: Ngời đâu giống đa tình Tởng lại với ta (Nói chuyện với ảnh) Ông tự trào cách hóm hỉnh đa tình mình, nh lời trách, lời tự răn mình: Cái giống yêu hoa lạ đời Mắt xanh cha lọt mê tơi (Cái giống yêu hoa) Tâm hồn dễ xúc động, dễ đồng cảm thi nhân nhạy cảm với bất hạnh ngời sống Ông thơng kiếp hồng nhan bạc mệnh, tài tử giai nhân, bắt gặp mồ vô chủ bên đờng khiến ông chạnh lòng mà bùi ngùi bao nỗi niềm cảm xúc Ông đặt câu hỏi ngời xấu số nằm dới mộ kia: kẻ cung đao, khách 79 hồng nhan, bậc tài danh, kẻ văn chơng mà ngời chung cảnh tài cao phận thấp (Thăm mả cũ bên đờng) Tản Đà nhạy cảm với đổi thay thiên nhiên tạo vật Chỉ gió thu làm rơi vàng làm thi nhân thơ thẩn: Trận gió thu phong rụng hồng, Lá bay tờng bắc sang đông (Gió thu) Vì đa tình màu sắc ân in hình lên tất thảy: cô hàng cau, cô gái làng chài, cô gái hái dâu tất mắt nhà Nho tài tử Tản Đà nh sống khao khát yêu đơng, chờ đợi, làm nảy lên ý nghĩ vẩn vơ: Muốn nói chuyện chơi, chuyện Kìa đàn sáo sang sông (Ghẹo ngời vu vơ) Vì nhà Nho đa tình lại cô đơn, nên suốt đời Tản Đà tìm tri kỷ Nhng bi kịch chỗ, ông nhiều thơng, dễ nhớ vậy, song thơ tình tha thiết lại mơ hồ, bí ẩn Đối tợng thơ ông chung chung, không cụ thể Ngời nhớ nhiều nhất, thơng nhiều nhất, chờ đợi mong ngóng bao tháng ngày nhng rốt lại nhớ ai, thơng chờ Ông nhớ chị hàng cau, nhớ cô chài đánh cá, ông có chùm thơ tình gửi cho ngời tình nhân quen biết, ngời tình nhân không quen biết mà thật xúc động, tha thiết, chân thành, đợc cất lên từ sâu thẳm tim Cứ nh tình yêu thực sâu nặng, thi nhân suốt đời khắc khoải, ngóng trông hoài vọng (Th đa ngời tình nhân có quen biết, Th đa ngời tình nhân không quen biết) Tản Đà luôn khát vọng yêu đơng, nên tình yêu đôi lứa Tản Đà lên với đầy đủ cung bậc sắc thái tình cảm Tình yêu Tản Đà thứ tình yêu đặc biệt, thứ tình yêu đậm đà, lai láng, không bờ bến, có sức tràn lan, cần san sẻ (Vũ Ngọc Phan) Không cần phải đọc toàn thơ, cần nhìn qua nhan đề thơ đủ nhận thấy Tản Đà nhiều thơng, dễ nhớ, dễ xúc cảm: ông cảm kích lòng ngời tặng Rau sắng chùa Hơng, ông Nhớ ai, Thơng ai, từ Sài Gòn nhớ bạn độc giả An Nam tạp chí Nhà Nho tải tử Tản Đà đem vào đời tài tình Đời không dụng đợc tài tình nên đời Tản Đà chuỗi bi kịch Những nỗi đau xót, bất đắc chí đợc phản ánh thơ ông thật sinh động, tạo nên 80 nhà Nho tài tử Tản Đà riêng, không lẫn với nhà Nho trớc thời với ông 3.3.4 Ngôn từ biểu hình ảnh giang hồ lãng tử Sống xã hội t sản- xã hội mà đồng tiền làm chủ, nên sống đời ẩn sĩ nh nhà Nho thống xa Cho nên, Tản Đà sống hành động theo suy nghĩ, ý thích riêng Với tâm hồn phóng khoáng, rộng mở, nhà Nho tài tử Tản Đà tôn thờ sống giang hồ lãng tử, mai đó, tìm quên rợu Tản Đà sống trung thực trung thành với nghiệp chơi Ông tự hào sống hết đời nh ngời ta tới chơi, chơi đời Với Tản Đà, với ngời coi bốn phơng nhà, với kẻ mang túi thơ khắp thiên hạ, với kẻ dám mang ngông thách thức với sông núi, phải đời chơi không giới hạn [51; 330] Tuổi thơ đầy biến động với đời lận đận, long đong, Tản Đà phải sống nhiều nơi, đến nhiều vùng đất (có 153 địa danh đợc nhắc đến thơ ông) Bớc chân Tản Đà in dấu lên vùng đất từ Bắc chí Nam dải đất Việt Nam Mỗi địa danh Tản Đà qua để lại thơ ông dấu ấn đậm nét Vùng đất Sơn Tây hùng vĩ, với núi Tản, sông Đà nơi ông gắn bó suốt thời thơ ấu, nơi ông trở sau chuyến xa, nơi điểm tựa ông chán nản, mệt mỏi với đời: Đỉnh non Tản mây trời man mác Dải sông Đà bọt nớc lênh đênh (Th trách ngời tình nhân không quen biết) Tình yêu cô gái Hàng Bồ tan vỡ đa đẩy bớc chân Tản Đà đến: Chơi Hoà Bình, Chơi chùa Hơng Tích, thao thức canh trờng với phủ Vĩnh Tờng đất Vĩnh Yên (Đêm suông phủ Vĩnh) Qua cầu Hàm Rồng hứng bút Cái giang hồ lãng tử Tản Đà dang tay đo đợc vũ trụ này: Gió gió, phong trần ta chán, Cánh chim chín vạn chờ mong (Hỏi gió) Khó tìm thấy ngời lãng tử nh Tản Đà, hết phiêu lu dới hạ giới, lại ngao du thiên đình; trổ tài dới hạ giới cha đủ, Tản Đà trổ tài tiên giới: 81 Một năm ba trăm sáu mơi đêm, Sao đợc đêm lên hầu trời! (Hầu trời) Cuộc đời Tản Đà đợc kết nối hành trình dài Tâm hồn phóng khoáng, rộng mở nh trời đất không thoả mãn biết Không thể khắp năm châu bốn bể đời thực, Tản Đà gửi ớc muốn vào giấc mơ, vào thơ với tởng tợng độc đáo Ông nhắc đến tên nhiều nớc giới nh: Lãng Sa (Pháp) lần, châu lần, châu Âu lần, Lào lần, Ma Cao, Đài Loan, Chiêm Thành Quả chuyến du ngoạn thật kỳ thú Những địa danh, vùng đất cha Tản Đà biết đến, nhng qua tìm hiểu sách báo Tân th, Tản Đà biết viết vùng đất Con ngời giang hồ, lãng tử Tản Đà chủ trơng chơi Nhng chơi ông chơi cho qua ngày đoạn tháng, chơi cho chóng hết đời Ông bàn đến thú ăn chơi, đa bàn cách hăm hở, say sa: Chắc có phen đời khóc tớ Đời cha khóc tớ, tớ chơi (Còn chơi) Tuy nhiên với Tản Đà, nói đến chơi nói đến thú chơi tinh thần, sáng Ông chơi nghiệp, chơi cho lý tởng mà ông theo đuổi lâu: Chơi văn cha (Còn chơi) Ông nói chơi văn nhng không đơn có thế, Tản Đà vốn có thú chơi khác, chơi thởng thức sống cách có nghệ thuật đây, chơi ý nghĩa sống Đối với Tản Đà, lối chơi kẻ giang hồ lãng tử đa dạng độc đáo: thởng thức cảnh đẹp thiên nhiên, câu thơ, chén rợu mà rợu bậc Rợu thú vui cao nhất, say mê, niềm yêu thích Tản Đà Ông tự coi thi sĩ, lại vừa tửu đồ- ngời say rợu: Khi vui quên già, Khi say chẳng giốc giang hà say (Say) Thơ rợu thứ thiếu sống nhà thơ Đó duyên nợ, lẽ sống Tản Đà Không có thơ rợu đời 82 giang hồ lãng tử không ý nghĩa hết Nếu nh thơ đem đến cho Tản Đà phút giây th thái, yên tĩnh tâm hồn rợu đem đến cho nhà thơ phút say sa, khoái lạc đến nỗi: Đất say đất lăn quay Trời say, mặt đỏ gay cời? (Lại say) Rợu bạn đờng kẻ giang hồ lãng tử, nhng thực cớ giúp cho Tản Đà vùng vẫy chơi rộng lớn Rợu trò chơi say cách chơi Tản Đà dùng rợu say để nói nên tiếng nói mình, nh để thể cách sống ông đời Với Tản Đà, đời chơi không giới hạn ông sống, đùa cợt với đời Nh vậy, ta thấy qua rợu say bộc lộ đợc rõ phong cách, ngã giang hồ lãng tử lẫn lộn với ngời khác Tản Đà triền miên chơi mai khắp miền tổ quốc, tự tung bay cho thoả chí; tìm đến rợu, đến say quên đời, tỏ thái độ bất bình, phản ứng với đời Thi sĩ bất mãn với thái nhân tình, mà vần thơ rợu ông thờng thấm đợm nỗi buồn nhân thế, thêm nỗi uất ức, đắng cay Đọc vần thơ này, ta có cảm tởng Tản Đà tỉnh say ngợc lại, ông say lúc tỉnh Dù say hay tỉnh ta luôn bắt gặp hình ảnh Tản Đà ngời ngất ngởng rong chơi trời đất, đời thơ [51,332] Do ảnh hởng thời đại, đến Tản Đà ngời giang hồ lãng tử khác nhiều so với nhà thơ lớp trớc Trong ngông ngênh giang hồ lãng tử, có chống đối, phá phách, khinh mạn, đợc bộc lộ cách tự do, ngạo nghễ * Tiểu kết chơng Ngôn ngữ giọng điệu thơ Tản Đà tạo nên hình tợng ngông độc đáo lịch sử văn học Ông nhà văn dám đa vào tác phẩm nh đối tợng nghệ thuật Việc biểu Tản Đà đặt móng cho văn học mới, gạch nối hai thời đại, bớc chuyển tiếp hệ, ngời kết thúc ngời mở đờng Có lẽ, cần nói đơn giản: Đây 83 ngời phải có văn học Việt Nam, ngời có ngã có nghiệp [49; 114.] C- Kết Luận Văn học giai đoạn 1900- 1930 mang diện mạo văn học giai đoạn giao thời Việt Nam Tản Đà tác giả tiêu biểu Bớc vào tao đàn văn học Tản Đà khẳng định vị trí khối lợng tác phẩm đáng tự hào Ông để lại nghiệp văn học mà không nhà văn mơ ớc đạt đến Tản Đà nhà Nho nhng không viết văn giống nh nhà Nho lớp trớc Tản Đà viết tuồng, làm thơ nhng Tản Đà không sáng tác nh văn nghệ sĩ lớp sau Hấp thu từ quan niệm hay, đẹp văn chơng Pháp, kế thừa vẻ đẹp văn học cổ điển Trong tác phẩm Tản Đà nhiều dấu vết hình thức trung gian, đầu nối văn học Đông Tây, cổ điển đại Sáng tác Tản Đà, xét mặt hệ thống thể loại thể loại tợng giao thời hai văn học Hiện tợng giao thời nh Việt Nam xảy ngắn Tản Đà đợc hoan nghênh nhanh chóng bị công chúng lãng quên tình hình giao thời Thơ mảnh đất ông phải đứng chung với nhiều nhà Nho khác Trên mảnh đất chung đó, nhà thơ núi Tản sông Đà tự phân biệt đợc với văn nhân lớp trớc với thi sĩ nhà Nho đơng thời Điều làm cho Tản Đà có vị trí đặc biệt lịch sử văn học Việt Nam 84 Tản Đà xây dựng nên phong cách nghệ thuật độc đáo cống hiến không phần quan trọng làm chuyển biến chất thơ cổ điển Đó kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ văn học bác học ngôn ngữ văn học dân gian; chuyển hoá hình thức thơ ca cổ điển có chất dân gian sâu đậm Từ ngôn ngữ bác học với luật lệ nghiêm ngặt trở thành ngôn ngữ dân gian thoát, giản dị phóng túng Nhìn tổng quát, khẳng định, Tản Đà nối tiếp hàng loạt chủ đề, đề tài truyền thống đồng thời mở rộng đa thêm vào tình mới, sắc thái mới, tìm cách nói mới, vừa có gần gũi với tác giả danh truyền thống, nhng phát nhiều giọng điệu sắc thái cách tân Tính chất Việt Nam thơ Tản Đà đợc biểu không mặt, chiều mà toàn diện: từ ngôn ngữ thi ca, phong cách nghệ thuật, thể loại, loại hình dân gian đa dạng đến cảnh sắc thắm đợm tình ngời, tình quê Tản Đà kế thừa tất thể loại thơ ca cổ điển thơ ca dân tộc dân gian Ông sử dụng chúng cách phóng túng, tài hoa khiến cho chúng hẳn gò bó thể loại, trở nên hồn nhiên, biến hoá, sinh động nh tiếng nói bật lên từ rung cảm đáy lòng Trong tất thể loại văn học mà Tản Đà sử dụng, ông đặc biệt thành công thể loại văn học dân tộc nh: lục bát, song thất lục bát Đây hai thể thơ dân tộc nên diễn đạt thần tình tâm hồn ngời Việt Nam Kế thừa tinh hoa đó, Tản Đà làm cho hai thể thơ có thêm nhiều cách chuyển giọng, ngắt câu, nhịp điệu vừa linh hoạt, sáng tạo, lại vừa giữ đợc nét tình tứ, duyên dáng, trữ tình đặc trng thể loại Một số điệu dân ca đến Tản Đà có hát thành thơ nghệ thuật mà thể thơ thành truyền thống nh thơ Đờng, lục bát, song thất, hát nói đến Tản Đà có âm điệu phong phú Đó chỗ làm cho Tản Đà trở thành nhà thơ hoàn toàn Việt Nam nh lời nhận xét nhà thơ Xuân Diệu Tản Đà xuất văn học nh gió lạ, đem đến luồng không khí mới, mà ông đóng góp cho văn học nớc nhà khác ngã Tản Đà- ngã mạnh mẽ, sắc cạnh, giàu cá tính Chính cá tính mạnh mẽ tạo nên cho thơ văn ông phong cách nghệ thuật, sắc riêng trộn lẫn 85 Tản Đà vào văn chơng nh chọn lựa, dùng văn chơng làm phơng tiện sinh sống phải đến ông, nghề văn thức xuất hiện, kéo theo nghiệp nhà văn tự do, cao quí Chính đây, nhà Nho tài tử Tản Đà đa lại cho văn học Việt Nam nhu cầu thởng thức khác trớc, dung hợp cần thiết mục đích sáng tác thị hiếu ngời đọc Tản Đà hoạt động có nhiều cống hiến lĩnh vực văn hoá báo chí văn học dân tộc, soạn tuồng đạo diễn sân khấu, soạn sách giáo khoa giảng văn, giảng sử, dịch thuật học, viết truyện, làm thơ nhng khẳng định vị trí ông làng văn lúc lại thơ ca Thơ văn Tản Đà có đóng góp đáng kể vào bớc chuyển sang đại văn học Việt Nam Ông nhà Nho trở thành nhà văn chuyên nghiệp, nhà Nho tài tử xã hội t sản có đời đen bạc cá nhân đầy cá tính, tạo nên văn nghiệp đồ sộ văn học đại nớc ta buổi ban đầu Tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam, Nxb KHXH Arixtôt (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học Lại Nguyên ân (1998), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H Ban Văn học Việt Nam đại (2002), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Nhã Bản (2001), Cơ sở ngôn ngữ học, Giáo trình ĐH Vinh Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH THCN Nguyễn Đình Chú (1965), Tản Đà có yêu nớc hay không?, Tạp chí Văn học, số 8 Nguyễn Đình Chú (1993), Giới thiệu tuyển chọn Thơ văn Tản Đà, Nxb GD Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam dới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb ĐH GDCN 10 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, Luận án tiến sĩ ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 11 Tầm Dơng (1964), Tản Đà- Khối mâu thuẫn lớn, Nxb KHXH 12 Xuân Diệu (1939), Công thi sĩ Tản Đà, Ngày nay, số 166- ngày 17- 13 Xuân Diệu (1982), Thơ văn Tản Đà chọn lọc, Nxb Văn học 86 14 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb KHXH 15 Phan Cự Đệ, Trần đình Hợu (2001), Văn học Việt Nam (1990-1945), Nxb GD 16 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb GD 17 Bùi Giáng (2001), Giảng luận Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu, Nxb Văn học 18 Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyến Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG 19 Dơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ GD- Trung tâm học liệu Xb (in lần thứ 10) 20 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb KHXH 21 Bùi Công Hùng (2000), Quá trình sáng tạo thơ ca, Nxb VH-TT 22 Trần Đình Hợu (1975), Giáo trình Tản Đà, Nxb ĐH THCN 23 Trần Đình Hợu (1994), Về nội dung tính giao thời nghiên cứu sáng tác Tản Đà, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 24 Trần Đình Hợu, Lê Chí Dũng (1988), Tản Đà- Nguyễn Khắc Hiếu, (Trong Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930), Nxb ĐH THCN 25 Trần đình Hợu, Lê Chí Dũng (1988), Tản Đà văn học cận đại Việt Nam, (Trong Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930), Nxb ĐH THCN 26 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb GD 27 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb VH-TT 28 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb ĐHQG 29 Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb GD 30 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- hết kỷ XIX, Nxb GD 31 Nguyễn Lực, Lơng Văn Đang (1993), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb KHXH 32 Phơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb GD 33 Phơng Lựu (chủ biên, 2004), Lý luận văn học, Nxb GD 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn- t tởng phong cách, Nxb ĐHQG 87 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb GD 36 Nhiều tác giả (2000), Tản Đà- Về tác gia tác phẩm, Nxb GD 37 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngôn ngữ học, Nxb trẻ TP HCM 38 Bùi Văn Nguyên, Hà Văn Đức (2003), Thơ ca Việt Nam- hình thức thể loại, Nxb ĐHQG 39 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại tập II, Nxb Tân Dân H 40 Nguyễn Văn Phúc (1994), Tôi với Tản Đà, Nxb Đời mới, H 41 F.de Saussuse (1997), Giáo trình ngôn ngữ học đại cơng, Nxb KHXH 42 Doãn Quốc Sỹ, Khảo luận Tản Đà, Nxb Nam Sơn Sài Gòn 43 Phạm Xuân Thạch (2000), Thơ Tản Đà- lời bình, Nxb VH-TT 44 Hoài Thanh, Hoài Chân (tái bản, 1993), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 45 Lê Thanh (1939), Thi sĩ Tản Đà, Nxb Th kí, H 46 Đỗ Lai Thuý (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động 47 TrơngTửu (1930), Uống rợu với Tản Đà: Phê bình định giá thi sĩ đại biểu cuối thơ cũ Việt Nam, Đại đồng th xã, H 48 TrơngTửu (1939), Tản Đà, ảo thuật gia chữ, âm nhạc điệu, Tạp chí Tao đàn số 13 49 Nguyễn Khắc Xơng (1995), Tản Đà- thơ đời, Nxb Văn học 50 Nguyễn Khắc Xơng (1996), Tuyển tập Tản Đà, Nxb Văn học 51 Nguyễn Khắc Xơng (1997), Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội nhà văn 52 Nguyễn Nh ý (chủ biên, 2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb GD 88 [...]... Tản Đà không chỉ kế thừa họ, ở một địa hạt là sự am hiểu dân ca và từ khúc Về thể loại, một số làn điệu dân ca đến Tản Đà có những bài hát thành thơ nghệ thuật Các thể thơ truyền thống nh thơ Đờng, lục bát, song thất, hát nói, đến Tản Đà cũng có âm điệu phong phú hơn Đó là chỗ làm cho Tản Đà trở thành nhà thơ hoàn toàn Việt Nam (Xuân Diệu) Tản Đà đã kế thừa tất cả mọi thể loại thơ ca cổ điển và thơ. .. tác khó, nó đòi hỏi ngời đọc thơ vừa phải nắm vững tổ chức ngôn ngữ, vừa phải thấu đáo cảm xúc và ý nghĩa, lại vừa phải có một cảm quan nghệ thuật sâu sắc ở lĩnh vực ngôn ngữ học, nhịp thơ là một tổ chức tinh vi và diệu kỳ của ngôn ngữ thơ Nhịp điệu là bớc đi của ngôn ngữ nhạc tính, rung lên nhịp đập của ngôn ngữ trái tim 1.1.4.2 Các lớp từ ngữ có màu sắc biểu cảm trong thơ ca Việt Nam a, Lớp từ Hán-... của Tản Đà trong việc sử dụng thể thơ lục bát, Trần Ngọc Vợng đã có nhận xét nh sau: Chỉ đến Tản Đà mới xuất hiện những bài thơ lục bát hoàn chỉnh, những viên ngọc không tì vết, ông có hứng 32 thú làm thơ lục bát và số lợng những bài thơ lục bát thành công ở ông chiếm một tỷ lệ cao đáng kể [51; 419] Trên thi đàn văn học Việt Nam, sau Nguyễn Du, Tản Đà là nhà thơ lục bát đặc sắc nhất Thơ lục bát của Tản. .. giữa thơ và văn xuôi: thơ văn xuôi, văn xuôi nhịp điệu Đôi khi thơ và văn xuôi xuyên thấm lẫn nhau (ví dụ văn xuôi trữ tình) hoặc chứa đựng trong nhau những mảng văn bản dị loại (tác phẩm thơ có những mảng văn xuôi, tác phẩm văn xuôi có những đoạn thơ xen kẽ, của các nhân vật hoặc của tác giả) 1.1.3 Ngôn ngữ thơ Thơ là một thể loại thuộc sáng tác văn học Vì vậy, ngôn ngữ thơ trớc hết phải là ngôn ngữ. .. mô hình cực kỳ gắt gao Ngôn ngữ thơ cũng là ngôn ngữ tập trung đậm đặc các biện pháp nghệ thuật tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, đảo ngữ tạo nên những hình ảnh tợng trng, gợi lên những liên tởng phong phú Chính nhờ cách tổ chức ngôn ngữ độc đáo ấy mà ngoài ngữ nghĩa thông báo của bài thơ, ta còn có những ngữ nghĩa khác Điều đó làm nên tính đa tầng ý nghĩa của thơ, giúp nhà thơ chuyển tải tối đa sự... thơ mới và các bậc tiền bối Và nếu không có Tản Đà thì Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Công Trứ sẽ trở thành những hiện tợng ngẫu nhiên cá biệt Tản Đà chính là mạch nối từ cuối thế kỷ XVIII đến phong trào Thơ Mới Điều này đã khiến cho Tản Đà trở thành một hiện tợng tiêu biểu nhất cho lớp nhà văn buổi giao thời Chơng 2: Đặc điểm hình thức của ngôn ngữ thơ Tản Đà Dẫn nhập Hình thức nghệ thuật trong tác... cái nhìn độc đáo trong sáng tác của nhà văn Tản Đà là ngời đã kế thừa nhiều hình thức của thơ ca cổ điển, thơ ca dân gian và phát triển nó lên tầm cao mới Ông chính là ngời mở đầu cho cuộc hoà nhạc tân kỳ đang sắp sửa góp phần tạo nên một Tản Đà rất lạ, rất độc đáo trong phong cách và bút pháp 2.1 Đặc điểm về thể thơ của Tản Đà 2.1.1 Khái quát thể loại thơ Tản Đà Thể loại văn học là dạng thức của tác... thể thơ, thuật ngữ thể thơ cha đợc định nghĩa rõ ràng Nhng qua phân loại về thơ, ngời ta thờng lấy số tiếng và vần để phân loại các thể thơ Căn cứ vào số tiếng (trong câu thơ) có thể thơ có 5 tiếng, 6 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, thơ tự do (số tiếng không đều nhau) Căn cứ vào luật thơ, có hai loại: thơ cách luật (thơ có qui tắc và luật lệ ổn định gồm: thơ Đờng luật, thơ lục bát, song thất lục bát ); thơ. .. thất lục bát ); thơ không cách luật (thơ tự do, số tiếng, số câu không hạn chế) Tản Đà là ngời đã kế thừa tất cả mọi thể loại thơ ca cổ điển, thơ ca dân gian và đã sáng tạo ra nhiều hình thức thơ mới Có thể nói, ở bất cứ một thể loại nào, Tản Đà cũng đạt đợc những thành công đáng kể, ông đã khai thác một cách triệt để các thể loại thơ ca: thơ ngũ ngôn, thơ thất ngôn, thơ Đờng luật (gồm thể tứ tuyệt, trờng... ngời trong sự hữu hạn của câu chữ Do hình thức đặc biệt trên nên ngôn ngữ thơ luôn gây đợc ấn tợng cảm xúc mạnh mẽ cho ngời đọc, ngời tiếp nhận Cái mới lạ, bất ngờ của tổ chức ngôn ngữ thơ bắt ngời đọc phải suy nghĩ, giải mã với khao khát chiếm lĩnh trọn vẹn nội dung lẫn hình thức 1.1.4 Các đặc điểm của ngôn ngữ thơ 1.1.4.1 Âm điệu trong thơ a, Thanh điệu thơ Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu thanh điệu: ... II: Đặc điểm hình thức ngôn ngữ thơ Tản Đà Chơng III: Đặc điểm ngữ nghĩa ngôn ngữ thơ Tản Đà Chơng 1: Một số giới thuyết chung 1.1 Thơ ngôn ngữ thơ 1.1.1 Khái niệm thơ Xung quanh khái niệm thơ, ... 30 Chơng 2: Đặc điểm hình thức ngôn ngữ thơ Tản Đà 2.1 Đặc điểm thể thơ Tản Đà 31 2.1.1 Khái quát thể loại thơ Tản Đà 31 2.1.2 Các thể thơ cách luật Tản Đà 32... diện hình thức, cụ thể Đặc điểm ngôn ngữ thơ Tản Đà có vài ý kiến nhỏ lẻ, cha có chuyên luận sâu khảo sát toàn diện thơ Tản Đà dới góc độ ngôn ngữ Do vậy, ngôn ngữ thơ Tản Đà đề tài bỏ ngỏ, hấp

Ngày đăng: 15/12/2015, 06:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w