Tiêu đề trong thơ Tản Đà

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ tản đà (Trang 39 - 41)

VI. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Tiêu đề trong thơ Tản Đà

2.2.1.1. Khái niệm tiêu đề và nhan đề trong văn bản thơ

Tiêu đề thơ là tên gọi của một văn bản thơ, thờng là những vị trí ở đầu văn bản, đợc trình bày bằng những con chữ riêng cho phép phân biệt nó với toàn bộ phần còn lại của văn bản.

Nhan đề văn bản thơ thờng đợc ngời đọc tiếp nhận nh là mặt hình thức của tiêu đề. Mà tiêu đề, ngoài mặt hình thức còn có mặt nội dung.

Một văn bản thơ chỉ đợc coi là hoàn chỉnh khi ta đặt nó dới một tiêu đề. Vì tiêu đề văn bản thơ là yếu tố mở đầu, là biểu tợng kết thúc trong quá trình sáng tác thơ.

Cấu trúc tiêu đề thơ gồm cấu trúc hớng nội và cấu trúc hớng ngoại. Cấu trúc hớng nội là cách tổ chức bên trong của một tiêu đề thơ khi tách khỏi văn bản. Cấu trúc hớng ngoại là mối quan hệ về nội dung và hình thức giữa tiêu đề thơ với phần còn lại của văn bản thơ.

Đặt tiêu đề bài thơ có thể trớc hay sau khi văn bản thơ đã hình thành, tuỳ theo thói quen ở mỗi ngời cầm bút. Tiêu đề là yếu tố thờng trực hiện hữu hoặc bằng ý thức hoặc bằng vô thức chi phối quá trình tạo lập văn bản thơ. Bởi vì, không có tiêu đề thơ thì khó lòng xác định nội dung và t tởng bài thơ.

Tiêu đề thơ là yếu tố đầu tiên và cũng là yếu tố cuối cùng trong quá trình sáng tạo và tiếp nhận văn bản.

2.2.1.2. Tiêu đề trong thơ Tản Đà

Bảng 2: Số lợng âm tiết trong các tiêu đề Tiêu đề

(âm tiết)

Số lợng Tỉ lệ Ví dụ

1 1 0,7% Say

2 40 27% Thơng ai, Nhớ ai...

3 19 13% Tiếc của đời, Chị khuyên em... 4 40 27% Mị Châu Trọng Thuỷ...

5 19 13% Mắng con cuốc tiếc xuân... 6 10 7% Hơn nhau một chén rợu mời... 7 11 7,5% Không chồng ai dễ sống chi lâu... 8 4 3% Th gửi ngời tình nhân có quen biết... 9 2 1,5% Th gửi ngời tình nhân có quen biết... 10 1 0,7% Sài Gòn nhớ bạn độc giả An Nam tạp chí. 11 1 0,7% Cái ruột con tằm, em ơi, bối rối mà vò tơ.

Không có tiều đề nào dài hơn 11 âm tiết, Tản Đà chỉ sử dụng một số l- ợng âm tiết tối thiểu để thể hiện nội dung, t tởng của mình. Ông đã phát huy tối đa khả năng tiềm tàng của tiếng Việt.

Khi cần lựa chọn từ đơn tiết và từ đa tiết, Tản Đà đã sử dụng từ đơn tiết ngắn gọn, tạo đợc ấn tợng. Tản Đà dùng từ “say” mà không dùng từ “say rợu” (“Say”, “Lại say”, “Cha say”).

Câu tiêu đề trong thơ của Tản Đà có nhịp điệu cân xứng nhau cả ý và lời (Cảm thu tiễn thu, Năm canh mối tình, Giặt lụa hái rau...).

Nhiều trờng hợp, Tản Đà đặt tiêu đề chuyển nghĩa bằng phép so sánh (Cái ruột con tằm, em ơi, bối rối mà vò tơ; Kiếp con quay...).

Có những tiêu đề, Tản Đà dùng các số từ, để cụ thể hoá hơn vấn đề mà ông đang đề cập (Đề Khối tình con thứ nhất, Đề khối tình con thứ II, Địa đồ rách thứ ba, Địa đồ rách thứ t...).

Tiêu đề của Tản Đà tràn đầy những kỹ xảo mỹ từ pháp, những thủ pháp tu từ nói chung. Dùng định ngữ (Gió thu, Hoa sen nở trớc nhất đầm...); ẩn dụ (ếch mà, Con cuốc và con chẫu chuộc...); nhân cách hoá (Thề non n- ớc, Thăm thằng bù nhìn...); ngoa dụ (Sự đời...); điệp ngữ (Cảm thu tiễn thu...); đảo ngữ (Sông cái chiếc thuyền nan).

Có tiêu đề thơ của Tản Đà rất bình thờng, mộc mạc nhng nói lên đợc tâm t, tình cảm của Tản Đà (Ghẹo ngời vu vơ, Xem cô chài đánh cá, Không chồng ai dễ sống chi lâu...).

Tiêu đề trong thơ Tản Đà có cấu trúc một từ (Say, Cò trắng, Tơng t, Phong dao...) nhằm thể hiện nội dung cốt lõi của tác giả, rất hàm xúc, cô đọng.

Tiêu đề của thơ Tản Đà có cấu trúc một ngữ (Tiếc của đời, Thơng ai, Nhớ ai, Trông hạc bay, Cha say, Lại say...) bao gồm ngữ danh từ, ngữ động từ, ngữ tính từ.

Tiều đề trong thơ Tản Đà có cấu trúc một câu (nh: Chị khuyên em, Chim hoạ mi trong lồng, Cô Tây về già, Cô Tây đen...) và thờng là câu đơn, để tờng thuật, miêu tả sự vật, sự việc, hiện tợng.

Có tiêu đề thơ của Tản Đà mang ý nghĩa hiển ngôn (Muốn làm thằng Cuội, Sự nghèo, Tự thuật, Thơ đề vở tuồng Tây Thi...). Loại tiêu đề này nếu tách khỏi văn bản thơ thì vẫn có ý nghĩa trọn vẹn, hoàn chỉnh về nội dung. Qua tiêu đề, ta cũng nắm bắt đợc nội dung mà Tản Đà muốn đề cập trong bài thơ. Còn ở loại tiêu đề có ý nghĩa hàm ngôn, ngời đọc buộc phải liên tởng, đoán định ý nghĩa bị che khuất (Mắng con cuốc tiếc xuân, Hỏi gió...). Kiểu tiêu đề này kích thích sự suy tởng của ngời đọc bởi cách dùng từ hoặc hình ảnh độc đáo.

Với một phong cách mới lạ, luôn luôn tìm tòi, Tản Đà đã sáng tạo nên những tiêu đề trong các bài thơ của mình hết sức súc tích, hấp dẫn. Bởi vì, hầu hết các tiêu đề thơ của Tản Đà đi thẳng vào chủ đề rất tự nhiên, dễ hiểu, làm cho ngời đọc cảm xúc, trăn trở và bị cuốn hút theo t tởng và nghệ thuật diễn tả của tiêu đề.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ tản đà (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w