VI. Cấu trúc của luận văn
3.3.1. Ngôn từ biểu hiện nỗi niềm non nớc
Yêu nớc là một trong những nội dung lớn của văn học thời trung đại. Các nhà thơ xa biểu hiện lòng yêu nớc bằng nhiều cách: lộ rõ qua ngôn ngữ trực tiếp hoặc biểu hiện thầm kín. Ngôn từ biểu hiện nỗi niềm “non nớc” trong thơ Tản Đà có 2 loại: ngôn ngữ trực tiếp và ngôn ngữ gián tiếp.
Loại ngôn ngữ biểu hiện trực tiếp nỗi niềm yêu nớc của Tản Đà thể hiện ở các từ: “non nớc”, “nớc non”, “non sông”, “sông núi”, “núi sông”, “giang sơn”, “sơn hà”...
ở 148 bài thơ của Tản Đà, từ “non nớc” xuất hiện 10 lần, “nớc non”: 20 lần, “núi sông”: 3 lần, “sông núi”: 1 lần, “non sông”: 7 lần. Còn “non n- ớc”, “núi sông” tách ra, đi với một yếu tố khác thì “non”: 62 lần, “nớc”: 103 lần, “sông”: 62 lần, “núi”: 42 lần; “Giang sơn”: 7 lần, “sơn hà”: 4 lần.
“Non nớc”, “nớc non” với ý nghĩa hình thức của từ là để chỉ núi, chỉ sông. Tuy nhiên, nó không chỉ biểu thị ý nghĩa của bản thân nó còn đợc dùng để biểu thị lòng yêu nớc.
Hình ảnh “non nớc” xuất hiện trong lời thề nguyền của tình yêu trai gái. Nhng đành lỗi hẹn, chờ kiếp sau:
- Non nớc thề nguyền xa đã lỗi
Thề nguyền non nớc đợi ngày tái sinh
Hình ảnh “non nớc” “nớc non” luôn đợc đặt trong khoảng cách và không gian thật bao la, rộng lớn. Vì thế mà chủ thể trữ tình thật nhỏ bé và đơn độc. hng Tản Đà vẫn một lòng tin vào vận nớc, tin vào niềm hi vọng của mình:
- Còn duyên văn tự còn lời nớc non
(Một bức th của ngời nhà quê)
- Nớc non vẫn nớc non nhà
(Ba Đình kỳ)
“Sông núi”, “núi sông”, trớc hết là phong cảnh nớc Nam, là những nơi thi sỹ đã đến, đã đi qua nên sông núi không đổi thay theo thời gian
- Sông kia núi nọ còn đây
(Bán rau)
- Cảnh vật còn nguyên sông với núi (Chơi con đờng cũ)
“Núi sông”, “non sông” là một phần vật thể của đất nớc, lấy “núi sông” để thể hiện lời thề của tuổi trẻ khi nhiệt huyết với “nớc non” đang tràn trề:
- Đá vàng xin nguyện với non sông (Về ngời đá) - Thuở xuân xanh thề ớc non sông
(Xuân hứng)
“Giang sơn”, “sơn hà” là tên gọi Hán- Việt khác của “núi sông”, nhng lại có sắc thái trang trọng, tạo cảm giác thiêng liêng. Vì đất nớc bao giờ cũng là tổ quốc mà Tản Đà yêu hơn tất thảy, nó gắn với nơi ông sinh ra:
- Giang sơn để giận anh hùng nghìn thu (Thơng ai)
- Nhìn giang sơn bạc tóc nh chơi
(Th lại trách ngời tình nhân không quen biết) - Thú chơi có sơn hà
Ba Vì ở trớc mặt
Hắc giang làm cạnh nhà Tản Đà (Tự thuật)
Ngôn ngữ thể hiện nỗi niềm “non nớc” một cách gián tiếp thông qua các địa danh trên đất nớc, các nhân vật lịch sử, các anh hùng dân tộc và hình ảnh bức d đồ. Trong thơ mình, Tản Đà 153 lần nhắc đến các địa danh trên đất nớc, trong đó sông Đà là 10 lần, núi Tản 11 lần; Hàm Rồng, Nghệ An, Huế, Ba Vì, Ba Đình đều 4 lần; 8 tên vị anh hùng đợc nói đến là 13, hình ảnh bức d đồ đợc nhắc đi nhắc lại 11 lần.
Sông Đà, núi Tản vừa là nơi sinh ra Tản Đà vừa là mạch nguồn gợi cho ông bao nhiêu cảm xúc trong thơ. Dờng nh ta luôn thấy bóng dáng của núi Tản, sông Đà trong tâm thức của thi nhân:
Nớc dợn sông Đà con cá nhảy Mây trùm non Tản cái diều bay
(Quê nhà chơi mát cảm hứng)
Núi Tản, sông Đà vừa là nguồn cảm hứng đối với nhà thơ, lại vừa là cái nôi ru vỗ ông sau những bớc thăng trầm mỏi mệt trở về, lại vừa là ngời bạn tri kỷ để cho ông giãi bày những nỗi cô đơn, sầu muộn. Yêu và tự hào về quê hơng cũng là tự hào về đất nớc. Hình ảnh sông Đà núi Tản mang đậm tâm sự “nớc non” của Tản Đà nhất.
(Duyên nợ ba sinh) - Một dải sông Đà vạn cổ lu
Ba Vì núi Tản thiên nhiên thọ! (Thơ mừng tết)
Chùa Hơng là nơi Tản Đà “tịch cốc” nên dấu ấn của phong cảnh nơi này khá đậm trong thơ ông. Chùa Hơng đợc coi là “thiên hạ đệ nhất động” nên nó có vẻ đẹp độc đáo, hiếm có:
Chùa Hơng trời điểm lại trời tô
(Chơi chùa Hơng Tích) Muốn ăn rau sắng chùa Hơng
(Rau sắng chùa Hơng)
Rất nhiều địa danh, những danh lam thắng cảnh đợc Tản Đà nhắc đi nhắc lại trong thơ của mình. Điều này cũng dễ hiểu, bởi tình yêu quê hơng luôn luôn thờng trực và ấp ủ trong lòng ông.
Tên các nhân vật lịch sử, các vị anh hùng dân tộc đợc Tản Đà nhắc đến là những ngời có công dựng nớc và đánh đuổi giặc ngoại xâm: Ngô Quyền, Quang Phục, Phùng Hoan, Đinh Tiên Hoàng, Lê Lợi, Quang Trung, Đinh Công Tráng...
- Giồng cọc đứng là Ngô Quyền
- Quang Phục độc mộc tranh cờng
- Có Phùng Hoan
Đinh Tiên Hoàng
- Gơm vàng Lê Lợi - Ngọn cờ Quang Trung
(Nói về liệt đại anh hùng nớc ta)
Tản Đà nhắc đến các nhân vật lịch sử, các anh hùng dân tộc, thờng gắn với các chiến công của họ. Qua hình ảnh các vị anh hùng dân tộc, ông không cần trực tiếp phát ngôn cho lòng yêu nớc của mình, nhng ngời đọc vẫn hiểu đợc nỗi niềm “non nớc” của ông.
Tản Đà gửi tâm sự “non nớc” vào hình ảnh “bức d đồ” rất đậm nét. “Bức d đồ” của Tản Đà là “bức d đồ” đặc biệt, nó không lành lặn mà mang dáng vẻ tang thơng nh cảnh đất nớc đang dới gót giày thực dân Pháp:
- Bức d đồ rách không bồi
(Cời bác Mai Lâm) - Sao đến bây giờ rách tả tơi
“D đồ” là loại hình ảnh chứa đựng cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Hình ảnh “bức d đồ” đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần, gián tiếp biểu hiện tâm sự “non nớc” của tác giả nhng nó lại gợi lên nỗi nhớ nớc một cách trực tiếp, sâu sắc hơn cả.
Nỗi niềm “non nớc” trong thơ Tản Đà đợc thể hiện thông qua ngôn ngữ trực tiếp và gián tiếp. Nên lòng yêu nớc của Tản Đà vừa kín đáo, lại vừa rõ ràng trực diện. Nói đến nỗi đau mất nớc, nhng đồng thời nhà thơ biết tự mình vợt lên nỗi đau buồn lớn lao ấy để hi vọng và làm cho ngời khác hi vọng. Hi vọng của Tản Đà cha có gì thật cụ thể, rõ ràng nhng phải yêu nớc, phải tin ở ngày mai của tổ quốc thì mới có đợc hi vọng đó, mới nói lên đợc những lời thiết tha, thuỷ chung, tin tởng về đất nớc nh vậy.