VI. Cấu trúc của luận văn
2.1.1. Khái quát thể loại thơ Tản Đà
Thể loại văn học là “dạng thức của tác phẩm văn học, đợc hình thành và tồn tại tơng đối ổn định trong quá trình phát triển lịch sử của văn học, thể hiện ở sự giống nhau về cách tổ chức tác phẩm, về đặc điểm của các loại hiện tợng đời sống đợc miêu tả và về tính chất của mối quan hệ của nhà văn đối với các hiện tợng đời sống ấy” [18; 252-253].
Thể loại văn học là sự thống nhất giữa loại nội dung và một dạng hình thức văn bản với phơng thức chiếm lĩnh đời sống. Vì vậy, khi tiếp cận
với các thể loại văn học, cần tính đến thời đại lịch sử của văn học và những biến đổi, thay thế chúng.
Trong những khái niệm liên quan đến thể thơ, thuật ngữ “thể thơ” cha đợc định nghĩa rõ ràng. Nhng qua phân loại về thơ, ngời ta thờng lấy số tiếng và vần để phân loại các thể thơ.
Căn cứ vào số tiếng (trong câu thơ) có thể thơ có 5 tiếng, 6 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, thơ tự do (số tiếng không đều nhau).
Căn cứ vào luật thơ, có hai loại: thơ cách luật (thơ có qui tắc và luật lệ ổn định gồm: thơ Đờng luật, thơ lục bát, song thất lục bát...); thơ không cách luật (thơ tự do, số tiếng, số câu không hạn chế).
Tản Đà là ngời đã kế thừa tất cả mọi thể loại thơ ca cổ điển, thơ ca dân gian và đã sáng tạo ra nhiều hình thức thơ mới. Có thể nói, ở bất cứ một thể loại nào, Tản Đà cũng đạt đợc những thành công đáng kể, ông đã khai thác một cách triệt để các thể loại thơ ca: thơ ngũ ngôn, thơ thất ngôn, thơ Đờng luật (gồm thể tứ tuyệt, trờng thiên và bát cú), từ khúc, lục bát, song thất lục bát, hát nói và thiên sang bình dân nh: sẩm, đò đa, phong dao; cả các thể chuyên biệt về ca nhạc hay kịch nh: cổ bản, chèo, tuồng. Trong mỗi thể, ông còn nghĩ ra lắm biến đổi cho lạ mắt, lạ tai nh: lối yết hậu, điệu liên chân, điệu lộng hoàn, kiểu ô thớc...
Xuất phát từ sự am hiểu sâu sắc vốn tri thức cổ điển, tiếp thu nhuần nhuyễn chất dung dị, mộc mạc của ca dao, dân ca, Tản Đà đã sáng tạo ra thể thơ tự do, thơ văn xuôi hết sức độc đáo, ông đã “mở đầu cho cuộc hoà nhạc tân kỳ đang sắp sửa” góp phần tạo nên một Tản Đà rất lạ và độc đáo trong phong cách và bút pháp.
Tản Đà cũng đã huy động rất nhiều thể loại có trong truyền thống văn học viết, nhng ở ta cha có những tác phẩm đạt tới giá trị cổ điển và chính Tản Đà đã làm công việc đó. Ông hoàn thiện chúng để tạo nên những tác phẩm cổ điển đặc biệt nhất, với những bài tứ toàn bích nh: “Cảm thu, tiễn thu”,“Tống biệt”,“Mỵ Châu Trọng Thuỷ”,“Thu khuê oán”...đã minh chứng cho tất cả những điều nói trên.
Bảng 1: Các thể loại trong thơ của Tản Đà
Thể loại Số lợng (bài) Tỉ lệ (%) Thơ Đờng luật 83 56% Thơ lục bát 22 14,8% Song thất lục bát 8 5,4% Sẩm 4 2,7% Phong dao 5 3,3% Hát nói 4 2,7%
Thơ tự do 21 14,1%
Thơ văn xuôi 1 0,7%
Tổng 148/148