VI. Cấu trúc của luận văn
2.2.2. Dòng thơ Tản Đà
2.2.2.1. Khái niệm dòng thơ- câu thơ
Câu thơ, dòng thơ là đơn vị cơ sở của cấu tạo văn bản thơ.
“Trong hệ thống ngôn ngữ thơ, xét về mặt ngữ nghĩa, nhiều nhà nghiên cứu lấy câu thơ làm đơn vị cơ bản trong khi nghiên cứu bài thơ, dựa
vào câu thơ để triển khai nghiên cứu toàn bộ các bộ phận của bài thơ” [20]. Nh vậy, câu thơ vừa là đơn vị thơ về hình thức, vừa trọn vẹn về nội dung.
Khi nói đến khái niệm “dòng” cũng có nghĩa là ta đang xem xét nó về mặt hình thức. Dòng thơ bao gồm một số lợng âm tiết nhất định, đợc kết hợp với nhau, phân biệt với các dòng kế cận. Các âm tiết của dòng thơ nằm trên một đờng thẳng khi viết, có nhịp điệu nhất định khi đọc.
Phần lớn các câu thơ đều trùng khít với dòng thơ. Bởi vậy, không nên tách bạch câu thơ và dòng thơ, có thể gọi chung cho hai khái niệm này bằng thuật ngữ “câu dòng thơ” hoặc “câu thơ”. Nghĩa là thống nhất cách hiểu mỗi câu thơ là một dòng thơ.
2.2.2.2. Dòng thơ trong thơ Tản Đà
Khảo sát 148 bài thơ của Tản Đà, chúng tôi thấy có 2491 dòng thơ. Dòng thơ 6 tiếng: 477 (19,1%), dòng thơ 7 tiếng: 952 (38,2%), dòng thơ 8 tiếng: 551 (22,1%), dòng thơ dới 6 tiếng: 131 (5,2%) và dòng thơ trên 8 tiếng: 380 (15,2%).
Thơ Tản Đà chủ yếu là thơ 7 tiếng là hình thức của thể thơ bát cú Đ- ờng luật; những dòng 6 tiếng và 8 tiếng cũng chiếm một tỷ lệ tơng đối cao và nó thờng nằm trong thể lục bát; những dòng thơ dới 6 tiếng và trên 8 tiếng thờng là thơ tự do.
Cụ thể, khi đi vào tìm hiểu đặc điểm dòng thơ của Tản Đà, ta thấy có những nét nổi bật sau:
Trong bài thơ, nếu nhịp đợc ví là bớc đi của bản nhạc thì vần là tiếng phách, tiếng trống làm cho bản nhạc rung lên vang dội. Tản Đà, với tài năng của mình trong việc hòa phối vần điệu, đã làm cho câu thơ nh vừa đợc khóa lại một xúc cảm rồi lại mở ra một rung động mới.
Cú pháp thơ là những hình thức ngữ pháp của từng câu thơ, từng dòng thơ và của cả bài thơ. Câu thơ của Tản Đà cú pháp đã có nhiều bớc phát triển, cách tân so với nền văn học trớc đó. Thơ của Tản Đà có kết cấu cú pháp linh hoạt, không gò bó. Một câu thơ hay một dòng thơ có thể chỉ có một bộ phận làm thành:
Hoặc là một chủ ngữ:
- Sông Bạch Đằng giang - Động Nam Đình
(Nói về liệt đại anh hùng nớc ta) Hoặc là một kết cấu chủ- vị:
Sơng thu lạnh Khói thu xây thành
(Cảm thu tiễn thu)
Cách sử dụng kết cấu nh trên làm cho lời thơ trở nên sinh động, có hồn hơn. Có những trờng hợp, Tản Đà sử dụng kết cấu đảo nhằm nhấn mạnh ý mà tác giả muốn đề cập:
- Bẩy thớc thân nam tử, - Khuya sớm phận nữ nhi,
(Cảm thu tiễn thu)
Nhng trong thơ của Tản Đà cũng có những kết cấu cú pháp sóng đôi, tạo nên mạch thơ êm ả, khiến ta có cảm giác nhẹ nhàng:
Rau leo quanh quẩn chân đồi Suối xa xa đến tận trời ai hay (Giặt lụa hái rau) Có thể là một hô ngữ:
- ơi mây! ơi nớc! ơi trời! - Trời ơi! Nớc hỡi! Mây hời!
(Tâm sự nàng Mị Ê)
Dòng thơ trong thơ của Tản Đà là đơn vị cơ bản nhất của ngôn ngữ cảm xúc, là đơn vị ngữ điệu độc lập có chỗ ngừng tơng ứng với sự phát triển của nội dung và t tởng.