Ngôn từ biểu hiện hình ảnh nhà Nho tài tử

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ tản đà (Trang 76)

VI. Cấu trúc của luận văn

3.3.3.Ngôn từ biểu hiện hình ảnh nhà Nho tài tử

3.3.3.1 Khái niệm nhà Nho tài tử

Hình tợng nhà Nho tài tử ra đời từ thế kỷ XVIII khi xã hội xuất hiện những yếu tố: đô thị, t tởng, thị dân. Con ngời phát hiện ra mình là một thực thể tồn tại với những nhu cầu, khát vọng sống cá nhân là gốc. Nên họ ngày càng xa rời những quy phạm chuẩn mực, khắt khe của đạo lý Nho giáo. Giá trị cao nhất trong quan niệm về con ngời, về nhân sinh đối với họ là “tài” và “tình”.

Sự xuất hiện của nhà Nho tài tử có những điểm khác biệt về chất so với hai mẫu nhà Nho truyền thống: nhà Nho ẩn dật và nhà Nho hành đạo trên

các phơng diện chính trị, t tởng, đạo đức và quan niệm, lối sống cũng nh trong sáng tác văn học.

Nhà Nho tài tử coi “tài” và “tình”, làm nên giá trị con ngời. Họ quan niệm “tài” theo nhiều cách. Có thể là tài kinh luân nh Nguyễn Công Trứ, tài học vấn nh Cao Bá Quát. Nhng dù đã có tài nh vậy, vẫn còn thêm tài văn ch- ơng “nhả ngọc, phun châu”, tài “cầm kỳ thi hoạ”, những thứ nghệ thuật tài hoa gắn bó với “tình” nữa mới thành ngời tài tử.

Nhà Nho tài tử cậy tài, mơ ớc không chỉ là công danh, phú quý mà còn lập nên sự nghiệp phi thờng “vòng trời đất dọc ngang ngang dọc” (Nguyễn Công Trứ), “thay con tạo xoay cơn khí số” (Cao Bá Quát). Tuy nhiên, khi có cả sự nghiệp cũng chỉ là thứ quà cho ngời đẹp, ấn phong hầu cũng chỉ đẹp lòng mỹ nhân. Đa tình, họ mong có hạnh phúc lớn là gặp đợc ngời đẹp. Gặp đợc vua hiền đã khó nhng gặp đợc ngời đẹp còn khó hơn.

Chỉ với sự xuất hiện của mẫu nhà Nho tài tử, một nền văn học viết bằng ngôn ngữ và thể loại dân tộc mới thực sự hình thành và nhanh chóng đạt tới giá trị cổ điển. Đó là những tài năng sáng tạo mà đã đợc lịch sử thừa nhận qua thời gian nh: Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du...

3.3.3.2. Ngôn từ biểu hiện hình ảnh nhà Nho tài tử

Tản Đà là một nhà Nho tài tử tiêu biểu nhất cho văn học Việt Nam buổi giao thời.

Là một nhà Nho tài tử nên Tản Đà tự coi mình là một ngời có “tài” và “đa tình”. Ông tự phụ về tài văn chơng:

Xuống ngọn bút ma sa gió táp Vạch câu thơ quỉ thảm thần kinh.

(Xuân hứng)

ở hạ giới, không phải nhiều ngời đã hiểu đợc giá trị của văn chơng Tản Đà, nhng ở trên tiên giới thì:

Trời lại phê cho: “Văn thật tuyệt!” Văn trần đợc thế chắc có ít

(Hầu trời)

Tản Đà sinh ra và lớn lên trong lúc nề nếp xã hội t sản đã qui định vận mệnh của một con ngời. Một nhà Nho tài tử nh Tản Đà tràn đầy nhiệt tình, yêu cuộc sống, yêu con ngời, ôm ấp nhiều hoài bão lớn nhng dờng nh cuộc đời lại không trọng dụng ông. Tản Đà muốn đem cái tài của mình góp mặt

với đời nhng cuộc đời lại không trọng dụng cái tài ấy. Cho nên, cuộc đời của một nhà Nho tài tử nh Tản Đà vốn đã bi kịch lại càng bi kịch hơn.

Thế gian này nhỏ hẹp, cuộc đời chỉ là mộng tởng, ngời đời chỉ là những kẻ chuộng h danh, không hiểu đợc giá trị cái chân tài của ông, họ không hiểu đợc cái hay của thơ ông. Tản Đà đã phải gánh văn lên bán ở chợ trời vì ông nghĩ chỉ ở đó, giá trị của văn chơng mới đợc đánh giá chân thực, chính xác:

Văn đã giàu thay lại lắm lối (Hầu trời)

Theo ông, chỉ có những ngời ở cõi tiên mới nhận ra giá trị đích thực con ngời cũng nh thơ văn của mình. Ông đã tìm đợc những tâm hồn tri kỷ ở chính nơi ấy. Cuộc đời này đối với ông thật nhạt nhẽo, vô vị, chỉ có mặt trăng kia mới là kẻ tri kỷ của mình:

Tri kỷ trông lên đứng tận trời

(Tây Hồ vọng nguyệt)

Tản Đà coi viết văn là một nghiệp, điều mà các nhà Nho trớc đây cha biết đến. Ông cho rằng: “Nghề thơ là một nghề bạc bẽo nhng cũng phải thành tâm với nó thì mới đợc. Có tâm với nghề thì mới thành nghề. Nếu bây giờ đi buôn gỗ lãi ngày tiền vạn, Hiếu đây cũng không buôn, bổ đi làm tổng đốc lơng tháng bốn trăm, Hiếu đây cũng không làm, Hiếu chỉ phụng sự nghề thơ văn mà thôi” (Nghề văn cũng lắm công phu- Văn chơng số 3, ngày 27/7/1935).

Việc “bán văn, buôn chữ” để cho qua cảnh đói nghèo, Tản Đà đa lên tận trời để bán. Dù nghề thơ bạc bẽo nhng ông vẫn thành tâm, một lòng phụng sự: “đã mang lấy nghiệp vào thân” thì đành chịu vậy. Nghiệp “bán văn, buôn chữ” nên suốt đời phải chịu cảnh long đong:

Quanh năm luống những lo văn ế, Thân thế xem thua chú hát chèo

(Lo văn ế)

Xã hội phong kiến vốn không có nghề văn, văn chơng là để du ký, để tải đạo... Đến thời thực dân nửa phong kiến, trớc Tản Đà ở nớc ta vẫn cha có nhà văn chuyên nghiệp. Tản Đà là nhà văn Việt Nam đầu tiên dám sống bằng sáng tác:

Bao nhiêu củi nớc mới thành văn Đợc bán văn ra chết mấy lần! Ông chủ nhà in in đã đắt!

Lại ông hàng sách mấy mơi phân! (Lo văn ế)

Trong buổi “ma Âu gió á”, nhà Nho tài tử Tản Đà không thể ngồi không mặc sức thơ rợu. Tản Đà đã đi vào văn chơng nh một sự chọn lựa làm phơng tiện sinh sống. Cũng phải đến ông, “nghề văn” mới chính thức xuất hiện, kéo theo nó là “nghiệp nhà văn” tự do, cao quí. Chính ở đây, nhà Nho tài tử Tản Đà đa lại cho văn học Việt Nam một nhu cầu thởng thức khác trớc, một sự dung hợp cần thiết giữa mục đích sáng tác và thị hiếu của ngời đọc.

Các nhà Nho tài tử đều đa tình, nhng ít ai đa tình nh Tản Đà. Bản chất đa tình đó nh ngấm sâu vào tâm hồn Nguyễn Khắc Hiếu và đợc ông thể hiện rất rõ qua nhiều câu thơ chứa chan tình cảm. Nhà nghiên cứu phê bình văn học Thiếu Sơn trong “Phê bình và cảo luận” (1933) đã khẳng định: “Cái đặc sắc trong con ngời tiên sinh là cái “tình”, cái tình nặng, cái tình sâu, cái mộng huyễn, cái tình nên thơ, cái tình cùng với nớc non, cây cỏ và dung hoà, hoạ vận, cái tình cùng với thế đạo nhân tâm mà nên giọng chua cay.” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Đa tình” không có nghĩa chỉ thiên về tình cảm yêu đơng, mà nó còn bao gồm cả tình yêu đất nớc, tình yêu thơng, sẻ chia với mọi nỗi bất hạnh của con ngời trong đời sống. Ngời xa có câu: “Nhất phiến tài tình thiên cổ luỵ” (một mảnh tài tình vẫn luôn là cái luỵ của muôn đời). Tản Đà xem đa tình nh một phẩm chất, một nét tính cách, một đặc trng trong con ngời nhà Nho tài tử của ông. Nhà thơ tự xng mình là cái giống đa tình, thuộc loài “tình chủng”:

Ngời đâu cũng giống đa tình Tởng là ai lại là mình với ta

(Nói chuyện với ảnh)

Ông tự trào một cách hóm hỉnh sự đa tình của mình, cũng nh một lời trách, một lời tự răn mình:

Cái giống yêu hoa cũng lạ đời Mắt xanh cha lọt đã mê tơi

(Cái giống yêu hoa)

Tâm hồn dễ xúc động, dễ đồng cảm của thi nhân rất nhạy cảm với những bất hạnh của con ngời trong cuộc sống. Ông thơng những kiếp “hồng nhan bạc mệnh”, “tài tử giai nhân”, bắt gặp một tấm mồ vô chủ bên đờng cũng khiến ông chạnh lòng mà bùi ngùi bao nỗi niềm cảm xúc. Ông đã đặt ra biết bao câu hỏi về ngời xấu số nằm dới mộ kia: nào kẻ cung đao, khách

hồng nhan, bậc tài danh, kẻ văn chơng mà ngời nào cũng cùng chung cảnh “tài cao phận thấp” (Thăm mả cũ bên đờng).

Tản Đà cũng rất nhạy cảm với những đổi thay của thiên nhiên tạo vật. Chỉ một cơn gió thu làm rơi chiếc lá vàng cũng làm thi nhân “thơ thẩn”:

Trận gió thu phong rụng lá hồng, Lá bay tờng bắc lá sang đông

(Gió thu)

Vì đa tình cho nên màu sắc ái ân in hình lên tất thảy: một cô hàng cau, cô gái làng chài, cô gái hái dâu... tất cả trong con mắt nhà Nho tài tử Tản Đà nh đang sống trong sự khao khát yêu đơng, trong sự chờ đợi, đều làm nảy lên những ý nghĩ vẩn vơ:

Muốn nói chuyện chơi, không có chuyện. Kìa đàn con sáo nó sang sông.

(Ghẹo ngời vu vơ)

Vì là nhà Nho đa tình lại cô đơn, nên suốt đời Tản Đà đi tìm tri kỷ. Nhng bi kịch ở chỗ, ông nhiều thơng, dễ nhớ là vậy, song những bài thơ tình tha thiết nhất lại hết sức mơ hồ, bí ẩn. Đối tợng trong thơ ông cứ chung chung, không cụ thể. Ngời nhớ nhiều nhất, thơng nhiều nhất, chờ đợi mong ngóng bao tháng ngày nhng rốt cuộc lại không biết đang nhớ ai, thơng ai và chờ ai. Ông “nhớ chị hàng cau”, nhớ “cô chài đánh cá”, ông có cả chùm thơ tình gửi cho “ngời tình nhân quen biết”, “ngời tình nhân không quen biết” mà bài nào cũng thật xúc động, tha thiết, chân thành, bài nào cũng đợc cất lên từ sâu thẳm của con tim. Cứ nh một tình yêu đã thực sự sâu nặng, để cho thi nhân suốt cuộc đời khắc khoải, ngóng trông trong hoài vọng (Th đa ngời tình nhân có quen biết, Th đa ngời tình nhân không quen biết).

Tản Đà luôn luôn khát vọng yêu đơng, nên tình yêu đôi lứa ở Tản Đà mới hiện lên với đầy đủ những cung bậc của sắc thái tình cảm. “Tình yêu của Tản Đà đó là một thứ tình yêu rất đặc biệt, nó là một thứ tình yêu đậm đà, lai láng, không bờ bến, có sức tràn lan, cần san sẻ” (Vũ Ngọc Phan). Không cần phải đọc toàn bộ bài thơ, chỉ cần nhìn qua nhan đề bài thơ cũng đủ nhận thấy Tản Đà nhiều thơng, dễ nhớ, dễ xúc cảm: ông cảm kích tấm lòng của ngời tặng “Rau sắng chùa Hơng”, ông “Nhớ ai”, “Thơng ai”, từ “Sài Gòn nhớ bạn độc giả An Nam tạp chí”...

Nhà Nho tải tử Tản Đà đã đem vào đời cái tài và tình. Đời không dụng đợc cái tài và tình ấy nên cả cuộc đời Tản Đà là một chuỗi bi kịch. Những nỗi đau xót, bất đắc chí đợc phản ánh trong thơ ông thật sinh động, tạo nên

một nhà Nho tài tử Tản Đà rất riêng, không lẫn với bất kỳ các nhà Nho nào trớc và cùng thời với ông.

3.3.4. Ngôn từ biểu hiện hình ảnh giang hồ lãng tử

Sống trong xã hội t sản- xã hội mà đồng tiền đã làm chủ, nên không thể sống cuộc đời ẩn sĩ nh các nhà Nho chính thống khi xa. Cho nên, Tản Đà sống và hành động theo suy nghĩ, ý thích của riêng mình. Với tâm hồn phóng khoáng, rộng mở, nhà Nho tài tử trong Tản Đà tôn thờ cuộc sống giang hồ lãng tử, nay đây mai đó, tìm quên trong rợu. “Tản Đà đã sống trung thực và trung thành với cái nghiệp “chơi” của mình. Ông có thể tự hào đã sống hết đời mình nh ngời ta đi tới cùng trong cuộc chơi, một cuộc chơi bằng cả cuộc đời. Với Tản Đà, với một con ngời coi bốn phơng là nhà, với một kẻ đã mang “túi thơ” đi khắp trong thiên hạ, với một kẻ đã dám mang cái ngông của mình thách thức với sông núi, phải chăng cuộc đời này chỉ là một cuộc chơi không giới hạn” [51; 330].

Tuổi thơ đầy biến động cùng với cuộc đời lận đận, long đong, Tản Đà phải sống nhiều nơi, đi đến nhiều vùng đất mới (có 153 địa danh đợc nhắc đến trong thơ ông). Bớc chân của Tản Đà đã in dấu lên các vùng đất từ Bắc chí Nam của dải đất Việt Nam. Mỗi địa danh Tản Đà đi qua đều để lại trong thơ ông những dấu ấn rất đậm nét.

Vùng đất Sơn Tây hùng vĩ, với núi Tản, sông Đà nơi ông gắn bó suốt thời thơ ấu, nơi ông trở về sau mỗi chuyến đi xa, nơi luôn là điểm tựa khi ông chán nản, mệt mỏi với cuộc đời:

Đỉnh non Tản mây trời man mác Dải sông Đà bọt nớc lênh đênh

(Th trách ngời tình nhân không quen biết) Tình yêu đối với cô gái Hàng Bồ tan vỡ đã đa đẩy bớc chân Tản Đà đến: “Chơi Hoà Bình”, “Chơi chùa Hơng Tích”, thao thức canh trờng với phủ Vĩnh Tờng đất Vĩnh Yên (Đêm suông phủ Vĩnh) rồi “Qua cầu Hàm Rồng hứng bút”. Cái tôi giang hồ lãng tử Tản Đà luôn có thể dang tay và đo đợc cả vũ trụ này:

Gió hỡi gió, phong trần ta đã chán,

Cánh chim bằng chín vạn những chờ mong (Hỏi gió)

Khó tìm thấy một ngời nào lãng tử nh Tản Đà, hết những cuộc phiêu l- u dới hạ giới, lại những cuộc ngao du trên thiên đình; trổ tài dới hạ giới cha đủ, Tản Đà còn trổ tài trên tiên giới:

Một năm ba trăm sáu mơi đêm, Sao đợc mỗi đêm lên hầu trời!

(Hầu trời)

Cuộc đời Tản Đà đợc kết nối bởi những cuộc hành trình dài. Tâm hồn phóng khoáng, rộng mở nh trời đất ấy không thoả mãn những gì đã biết. Không thể đi khắp năm châu bốn bể trong đời thực, Tản Đà gửi ớc muốn đó vào những giấc mơ, vào thơ với những tởng tợng hết sức độc đáo. Ông nhắc đến tên nhiều nớc trên thế giới nh: Lãng Sa (Pháp) 5 lần, châu á 5 lần, châu Âu 3 lần, Lào 3 lần, Ma Cao, Đài Loan, Chiêm Thành... Quả là những chuyến du ngoạn thật kỳ thú. Những địa danh, những vùng đất cha bao giờ Tản Đà biết đến, nhng chỉ qua tìm hiểu sách báo “Tân th”, Tản Đà đã biết và viết về những vùng đất mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Con ngời giang hồ, lãng tử trong Tản Đà cũng chủ trơng chơi. Nhng cái chơi của ông không phải là chơi cho qua ngày đoạn tháng, chơi cho chóng hết cuộc đời. Ông bàn đến cái thú ăn chơi, đa nó ra bàn một cách hăm hở, say sa:

Chắc có một phen đời khóc tớ Đời cha khóc tớ, tớ còn chơi

(Còn chơi)

Tuy nhiên với Tản Đà, khi nói đến cái chơi là nói đến thú chơi tinh thần, trong sáng. Ông chơi vì sự nghiệp, chơi cho một lý tởng mà ông theo đuổi bấy lâu:

Chơi cứ bằng văn mãi cha thôi (Còn chơi)

Ông nói chơi bằng văn nhng không chỉ đơn thuần có thế, Tản Đà vốn có thú chơi khác, “chơi” là thởng thức cuộc sống một cách có nghệ thuật. ở

đây, chơi còn là ý nghĩa của cuộc sống. Đối với Tản Đà, lối chơi của kẻ giang hồ lãng tử đa dạng và độc đáo: đó là thởng thức cảnh đẹp của thiên nhiên, là câu thơ, chén rợu... mà trong đó thì rợu là bậc nhất. Rợu là thú vui cao nhất, là sự say mê, niềm yêu thích của Tản Đà. Ông tự coi mình là một thi sĩ, lại vừa là một tửu đồ- ngời say rợu:

Khi vui quên cả cái già,

Khi say chẳng giốc giang hà cũng say (Say)

Thơ và rợu là những thứ không thể thiếu trong cuộc sống của nhà thơ. Đó là duyên nợ, là lẽ sống của Tản Đà. Không có thơ và rợu thì cuộc đời của

một giang hồ lãng tử không còn một ý nghĩa gì nữa hết. Nếu nh thơ đem đến cho Tản Đà những phút giây th thái, yên tĩnh trong tâm hồn thì rợu đem đến cho nhà thơ những giờ phút say sa, khoái lạc đến nỗi:

Đất say đất cũng lăn quay

Trời say, mặt cũng đỏ gay ai cời? (Lại say)

Rợu là bạn đờng của kẻ giang hồ lãng tử, nhng thực ra nó chỉ là một cái cớ giúp cho Tản Đà vùng vẫy trong cuộc chơi rộng lớn ấy. Rợu là một trò chơi và say là một cách chơi. Tản Đà dùng rợu và say để nói nên tiếng nói của mình, cũng nh để thể hiện một cách sống của ông trong cuộc đời. Với Tản Đà, cuộc đời là một cuộc chơi không giới hạn và ông đã sống, đã đùa cợt với đời mình.

Nh vậy, ta thấy rằng qua rợu và say đã bộc lộ đợc khá rõ cái phong cách, bản ngã giang hồ lãng tử không thể lẫn lộn với bất cứ ngời nào khác. Tản Đà triền miên trong những cuộc chơi nay đây mai đó khắp mọi miền tổ quốc, tự do tung bay cho thoả chí; tìm đến rợu, đến say để mà quên đời, tỏ

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ tản đà (Trang 76)