Biện pháp so sánh

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ tản đà (Trang 67 - 70)

VI. Cấu trúc của luận văn

3.2.3. Biện pháp so sánh

Tản Đà là một nhà thơ “hai thế kỷ”, nên các kiểu so sánh nghệ thuật của ông rất phong phú, có tính chất tiêu biểu nhất của tiếng Việt. Nhng ông cũng có sáng tạo những biến thể mang dấu ấn cá nhân rõ rệt tạo nên liên t-

ởng bất ngờ, thú vị mà không một tác giả đơng thời nào có đợc. Thơ của Tản Đà có 166 trờng hợp so sánh (xuất hiện trong 74/148 bài thơ), gồm các cấu trúc so sánh nghệ thuật chủ yếu: cấu trúc A nh B; cấu trúc A là B.

So sánh nghệ thuật trong thơ của Tản Đà là một hiện tợng phổ biến với tần số xuất hiện chiếm 50% trên tổng số bài thơ. Có nghĩa là cứ hai bài thơ thì một bài có so sánh nghệ thuật.

So sánh nghệ thuật A nh B là kiểu cấu trúc truyền thống (55,4%), nhng từ cái nền ấy, Tản Đà đã sáng tạo nên một số kiểu cấu trúc so sánh mới. Ông không chỉ sử dụng kiểu so sánh đơn A nh B mà ông còn so sánh phức hợp, nhiều tầng bậc. Có những đoạn thơ là cả một hệ thống hình ảnh do so sánh chùm tạo nên:

-Nhời văn chuốt đẹp nh sao băng! Khí văn hùng mạnh nh mây chuyển! Êm nh gió thoảng!Tinh nh sơng! Đầm nh ma sa, lạnh nh tuyết!

(Hầu trời)

Tác giả đọc văn cho trời nghe và đợc trời khen là: văn “đẹp”, “mạnh”, “êm”, “tinh”, “đầm”, “lạnh” nh những hình ảnh cụ thể đầy chất thơ: “sao băng”, “mây chuyển”, “gió thoảng”, “sơng”, “ma sa”, “tuyết”. Hình ảnh sau bổ sung cho hình ảnh trớc, làm cho cấu trúc so sánh trở nên phong phú và hình ảnh so sánh trớc đậm nét hơn. Nhờ kiểu so sánh này mà ngời đọc hình dung đợc một cách cụ thể về đối tợng đợc so sánh.

Với khả năng liên tởng táo bạo, bất ngờ, Tản Đà luôn tìm ra đợc những nét tơng đồng là cơ sở hình thành so sánh và tuỳ theo mục đích thể hiện mà nhấn mạnh nét nghĩa trên bề mặt, hình thức của so sánh nghệ thuật. Trong thơ của Tản Đà, ta bắt gặp một cấu trúc so sánh rất lạ, rất đặc biệt kiểu Aa nh... (khuyết vế đợc so sánh).

- Thơng tình đến bạn cũng buồn nh!

(Cái ruột con tằm, em ơi, bối rối mà vò tơ) Bài thơ nói về hoàn cảnh buồn hiu hắt của những ngời phụ nữ không có gia đình. Nh ở cuối câu thơ và bỏ lửng bởi dấu chấm than là một câu hỏi mở cho những thân phận phụ nữ hẩm hiu, “không chồng đau đớn lạ”, một nỗi bất hạnh không từ ngữ nào có thể so sánh đợc. Chúng ta lại càng hiểu sâu sắc hơn tấm lòng nhân hậu của Tản Đà.

Trái lại, trong bài “Th đa ngời tình nhân có quen biết”, câu thơ có vế so sánh nhng vế so sánh lại phủ định:

- Giữa đờng tan đứt gánh tình nh không

Mối tình dở dang, “đứt gánh”, lẽ ra ta sẽ bắt gặp những vần thơ đau th- ơng, than thở của một chàng trai thất tình. Nhng khi ta bắt gặp từ phủ định “không” sau từ so sánh nh thì ta hoàn toàn bất ngờ về cách ứng xử của một con ngời trớc nỗi đau mất mát ngời mình yêu thơng. Mặc dù là “nh không” nhng lại nói lên rất nhiều, nói phủ định để khẳng định.

Kiểu so sánh A nh B khá phổ biến trong thơ Tản Đà, có khi đợc sử dụng một cách dồn dập trong một bài thơ: “Phong dao”: 9 trờng hợp so sánh, “Chơi Huế”: 8, “Còn chơi”: 6, “Hầu trời”: 10...

Cũng kiểu cấu trúc so sánh này, nhng trong đó vế B thờng đợc mở rộng, b có thể là một vị ngữ kèm theo một tân ngữ, bổ ngữ hoặc hẳn một câu: -Lòng anh nh sắt mà cái tấm gan vàng em có thơng nhau

(Câu hát đờng trờng)

Cấu trúc so sánh nghệ thuật kiểu A nh B trong thơ của Tản Đà là phổ biến và đa dạng. Kiểu cấu trúc này Tản Đà vừa kế thừa của văn học cổ điển đồng thời ông có những sự sáng tạo độc đáo riêng làm cho thơ của Tản Đà vừa gần gũi, vừa mới lạ rất riêng cho phong cách thơ nghệ thuật của Tản Đà.

Kiểu cấu trúc A là B tơng đối khá phổ biến trong thơ Tản Đà chiếm 44,5% trên tổng số trờng hợp có so sánh.

So với kiểu so sánh A nh B thì kiểu so sánh A là B thiên về chiều hớng khẳng định, đợc tác giả sử dụng một cách linh hoạt, uyển chuyển. Kiểu so sánh nghệ thuật này kết hợp với kiểu so sánh nghệ thuật A nh B luân phiên hết sức độc đáo:

Những là ngày hạ đêm đông

Hồi âm chẳng thấy nh không có mình

(Th trách ngời tình nhân không quen biết) Đặc biệt Tản Đà rất quan tâm đến kiểu so sánh mở rộng (Aa là Bb) trong đó, b là một vị ngữ, có thể kèm theo bổ ngữ, tân ngữ...

- Kiếp ở đời là kiếp phù sinh

(Vợ chồng ngời đốt than) - Đa ai bốn bể là ngời tình chung

(An Nam tạp chí lại ra lần thứ năm cảm tác) Tóm lại, kiểu so sánh nghệ thuật A là B là một tìm tòi, sáng tạo của Tản Đà trong viêc đi tìm kiểu cấu trúc mới cho thơ, với kiểu so sánh nghệ thuật thiên về hớng khẳng định này thì câu thơ trở nên chắc nịch, khoẻ khoắn.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ tản đà (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w