Biện pháp nhân hoá

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ tản đà (Trang 65 - 67)

VI. Cấu trúc của luận văn

3.2.2. Biện pháp nhân hoá

Khảo sát 148 bài thơ của Tản Đà chúng tôi thấy có 25 bài dùng phép nhân hoá. Các hình ảnh nhân hoá xuất hiện nhiều trong thơ của Tản Đà là:

con cuốc, con chẫu chuộc, ngời đá, ếch, non nớc...

Dựa vào cách thức tạo nên phép nhân hoá phân thành hai loại:

Phép nhân hoá chỉ thuộc tính, hoạt động của ngời biểu thị thuộc tính, hoạt động của vật: “Cò trắng”, “Thăm thằng bù nhìn”, “Vịnh cánh hoa đào”, “Mắng con quốc tiếc xuân”... Để biểu đạt những cung bậc, sắc thái tình cảm phong phú, Tản Đà sử dụng hình ảnh của thế giới động, thực vật, thế giới tự nhiên và xã hội... để cảm xúc hoá, nhân cách hoá các sự vật không phải là ngời ấy.

Tản Đà nhân cách hoá những con vật trong thế giới động vật nh: ếch,

con chẫu chuộc, chim hoạ mi, chim, cá... Những con vật vừa gần gũi, quen

thuộc với truyền thống, thị hiểu thẩm mỹ của ngời Việt Nam; vừa có những dấu hiệu, động tác khơi gợi sức biểu hiện nét tơng đồng với đời sống tình cảm của con ngời:

- Con chim khôn đậu trái non đoài

(Con chim khôn) - Nghe nh lũ cá nó bàn nhau:

(Nghe cá)

“Chim”, “cá” là những động vật vô tri, vô giác trong thế giới tự nhiên. Thế nhng, Tản Đà sử dụng từ “khôn”, “gọi” với “chim” và “bàn nhau” với “cá” khiến cho những con vật này hiện lên nh một sinh thể có linh hồn, có tâm trạng.

Với khả năng liên tởng dồi dào, tài quan sát tinh tế, Tản Đà đã dùng những dấu hiệu, thuộc tính hoạt động của ngời, “gán” cho động vật qua đó biểu hiện một cách kín đáo tâm t của tác giả:

Chàng Ve khóc đói ăn sơng

Cô Oanh học nói nh nhờng công tai

Nỏ mồm chú Khớu hót ai

Vì ai bác Cú đêm dài cầm canh? Canh khuya cậu Vạc mò ăn

To mồm sơi cắp là anh Quạ Đùng (ếch mà)

Đa những con vật: ve, khớu, oanh... vào không khí xã hội của con ng- ời, khiến cho những con vật trở thành những nhân vật với nhiều tính cách rất đa dạng.

Tản Đà nhân hoá cỏ cây hoa lá trong thế giới thực vật: hoa sen, hoa đào, lá vàng, hoa... đó là những loài cây gắn bó với cuộc sống thờng ngày, gần gũi, thân thiết trong tâm thức nguời Việt. Khi muốn biểu hiện đời sống nội tâm phong phú, phức tạp, tế nhị của mình thì ông đã tâm trạng hoá, hành vi hoá bông hoa sen:

Đã chót hở hang khôn khép lại, Lại còn e nỗi chị em ghen.

(Hoa sen nở trớc nhất đầm) Lấy những hành vi, tình ái của con ngời, mợn sự vật để thể hiện những hành vi ấy, Tản Đà đã bày tỏ đợc kín đáo, tế nhị suy nghĩ của mình.

Tản Đà còn nhân cách hoá những sự vật, hiện tợng tự nhiên nh: mây, gió, trăng, sông... nên tất cả đã nhuốn màu sắc tâm trạng nỗi niềm nh màu sắc con ngời:

- Trăng kia có nhớ cùng chăng - Con sông đã nặng lời nguyền

(Phong dao)

Những hiện tợng trong tự nhiên: trăng, sông đợc lựa chọn, sử dụng bằng phép nhân hoá nên đã đợc truyền cho một “năng lợng tình cảm”, đợc đặt trong cảnh phong tình. “Trăng” cũng “nhớ”, “con sông” cũng “nặng lời nguyền”, những hiện tợng tự nhiên vô tri vô giác, đợc sáng tạo ra, đợc thổi tình ngời, hồn ngời. Tự nhiên nh cựa quậy, thổn thức vì nhớ thơng, vì chung tình. Mợn hình ảnh tự nhiên để gieo vào, gửi vào đó nỗi lòng, tâm trạng một cách kín đáo nên câu thơ giàu sức lay gợi, cảm xúc.

Phép nhân hoá tạo lập bằng sự đối thoại, trò chuyện với hiện tợng, sự vật không phải là ngời:

- Gió ơi! Có biết chồng ai nơi nào?

(Phong dao) - Phải rằng dì gió hay không?

(Hỏi gió)

Đối thoại giữa chủ thể với vật không phải là ngời: “gió”. Lối nói nhân hoá tạo nên không khí gần gũi, thân mật với giọng điệu tâm tình (qua những câu hỏi tu từ) có tác dụng phô bày tình cảm, bộc lộ thái độ buồn thơng một cách tế nhị, kín đáo, giàu sức truyền cảm.

Đối thoại với đối tợng của thế giới động vật, xem các loài động vật nh đối tợng trữ tình, nh bạn tình để phô bày, trao gửi nỗi niềm tâm sự hoặc bộc lộ tâm trạng sầu buồn nhung nhớ:

Nắng ma thui thủi thơng mày cuốc ơi?

(Phong dao)

Nhân cách hoá loài vật, tâm tình, trò chuyện với đối tợng không phải ngời, là hình thức tạo một khoảng cách cần thiết giữa chủ thể và đối tợng trữ tình. Tản Đà đã mơ hồ hoá, phiếm chỉ hoá đối tợng trữ tình, tạo một tâm thế thoải mái, tự nhiên, để dễ dàng phô bày một cách kín đáo nỗi niềm, thái độ của chủ thể trữ tình.

Mợn hình ảnh tự nhiên để gieo vào, kí thác vào đó thế giới xúc cảm của nội tâm, đó là lối phô bày tình cảm một cách kín đáo, qua đó Tản Đà bộc lộ thái độ, xúc cảm một cách tự nhiên, tạo hiệu quả tác động, cảm hoá kỳ diệu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ thơ tản đà (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w