VI. Cấu trúc của luận văn
3.3.2. Ngôn từ biểu hiện cái tôi của thi nhân
3.3.2.1. Khái niệm cái tôi
Văn học dân gian là loại hình văn học đợc tạo ra bởi tập thể tác giả khuyết danh nên cái tôi không đợc bộc lộ mà xuất hiện với t cách là một con ngời xã hội, một con ngời của cộng đồng.
Khác với văn học dân gian truyền miệng, văn học viết là kết quả của quá trình sáng tạo của mỗi nhà văn cụ thể.
Trong văn học trung đại, do ảnh hởng của lịch sử, cái tôi về cơ bản cha bộc lộ rõ. ý thức hệ phong kiến cũng không khuyến khích sự phát triển của con ngời cá nhân. Vì vậy, phát triển cái tôi trong xã hội và văn học phong kiến là điều không dễ thực hiện.
Nguyễn Đình Chú đã nói: “Một tác phẩm văn học dù ở thời đại nào, dù đã tự giác hay cha tự giác, nhận thức cái tôi thì trớc hết vẫn là sản phẩm, là con đẻ của một cá thể” (Vấn đề “ngã” và “phi ngã” trong văn học Việt Nam trung- cận đại, Tạp chí Văn học, số 5- 1999). Thực tế văn học đã chứng minh: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Cao Bá Quát... mỗi ngời mỗi vẻ, không ai giống ai. Cá tính sáng tạo là chuyện mà thời nào cũng có, nó chính là yếu tố hạt nhận tạo nên phong cách của một nhà văn.
Đến nửa đầu thế kỷ XX, ảnh hởng t tởng và nền kinh tế chủ nghĩa t bản, cái tôi cá nhân lại tiếp tục hiện diện và có phần tự do hơn. Hoài Thanh đã nhận định: “Lần đầu tiên chữ “tôi” đã xuất hiện trên thi đàn văn học. Nó bỡ ngỡ, nh lạc loài nơi đất khách, bởi nó mang theo một quan niệm cha từng thấy ở xứ này: quan niệm cá nhân” [44; 45].
Nh vậy, cái tôi không phải là sản phẩm của hiện đại, nó là biểu hiện của ý thức về con ngời cá nhân, với t cách đó, nó đã xuất hiện từ trong văn
học cổ- trung đại và có sự tiếp nối trong loại hình văn học viết nói chung ở những mức độ đậm nhạt khác nhau.
3.3.2.2. Ngôn từ biểu hiện cái tôi trong thơ Tản Đà
Về cái tôi trong thơ Tản Đà, Phong Lê nhận xét : “Điều đặc sắc trong nội dung thơ Tản Đà là sự đi sâu vào cái tôi, là việc mạnh dạn, dũng cảm đa cái tôi vào thơ văn trong rợu và say, trong những cơn sầu dài, trong câu chuyện lên tiên và hầu trời, trong các cuộc chu du vào quá khứ hoặc đến các xứ sở xa lạ, trong cả những lo toan về cuộc mu sinh không lúc nào không chật vật, trong những tự thuật, tự trào và tự thú về mình, Tản Đà đã đa ra một cái tôi- chân dung cực kỳ thành thật, không xấu hổ không che đậy” [51; 393].
Khảo sát 148 bài thơ của Tản Đà, chúng tôi thấy, ông tự xng danh là “tôi” 6 lần, xng “tớ” 40 lần, xng “ta” 45 lần, xng “mình” 3 lần, “Tản Đà” 2 lần, “Khắc Hiếu”, “Nguyễn”, “Thằng Hiếu” 1 lần.
Trớc Tản Đà, trong văn học Việt Nam không có tác giả nào phô bày thân thế mình trên trang giấy hoặc xây dựng nhân vật bằng những chất liệu hiện thực của đời mình. Chỉ có thơ văn tâm sự, cảm thán, qua đó ngời đọc biết sơ lợc về một cảnh ngộ nào đó diễn ra trong đời sống tác giả nh: đi sứ, đi đày, thi trợt, giáng quan...
Văn học Việt Nam đi tới bớc ngoặt lịch sử vào đầu thế kỷ XX và chỉ tới bớc ngoặt này mới có tác giả viết chuyện mình, đặt trần trụi thân thế mình ra trớc bàn dân thiên hạ. Ngời đó, ở thời đó, chỉ có một, là Tản Đà. Tản Đà bớc ra sân khấu cuộc đời, tự mình xng danh:
- Con tên Khắc Hiếu, họ là Nguyễn (Hầu trời)
Tự xng danh, tự nói về chính mình là một đặc điểm nổi bật trong thơ Tản Đà. Cái tôi Tản Đà t xng danh là nhằm bộc lộ một bản ngã, nhng qua đó cũng để nói về một thân thế, một thực tế cuộc sống của chính nhà thơ.
Đó chính là cuộc sống của Tản Đà mà ông đã công khai phơi bày trên trang giấy, trong những vần thơ. Phải chăng, cách xng danh ấy là cách Tản Đà khẳng định cái tôi của mình một cách mạnh mẽ nhất.
Không chỉ thế, Tản Đà còn lên thiên đình ngâm thơ cho trời cùng các chủ tiên nghe và xng danh với trời. Ông tự hào về bản ngã trong sáng gắn liền với sự tự hào về quê hơng:
- Sông Đà núi Tản nớc Nam Việt”
Hiện tợng tự xng danh của Tản Đà là sự khẳng định cái tôi, cái bản ngã một cách mạnh mẽ, quyết liệt. Xét theo lịch trình của nền văn học Việt Nam kể cả trớc cũng nh sau ông, có mấy ai xng đợc nh thế. May chăng chỉ có Hồ Xuân Hơng, Tú Xơng
Vị Xuyên có Tú Xơng
(Tự trào)
ở Tản Đà, cái ý thức về con ngời cá nhân và bản ngã đợc ông khẳng định một cách dứt khoát. Ông ý thức cao về sự hiện hữu của cái tôi trớc thiên nhiên, trớc cuộc đời, trớc con ngời và ngay cả chính bản thân mình.
Song một điều dễ thấy khi đọc thơ Tản Đà, đó là dù ông có tự xng danh hay không đi nữa thì chúng ta vẫn nhận diện đợc một cái tôi Tản Đà sừng sững trong thơ:
“Bẩm quả có tên Nguyễn Khắc Hiếu (Hầu trời)
Đó là một cái tôi, một bản ngã không thể lẫn với ai đợc. Trong bài “Còn chơi”, ông đã nói một cách ngông nghênh, một giọng điệu rất gàn:
Ai đã hay đâu tớ chán đời Đời cha chán tớ, tớ còn chơi
Ông tự hào về cuộc sống của mình: Ngời ta hơn tớ cái phong lu
Tớ cũng hơn ai cái sự nghèo
(Sự nghèo)
Cái “sự nghèo” đợc đặt trong giá trị đối lập với cái giàu sang bất chính. Tản Đà tự trào với chính những khó khăn, thiếu thốn của bản thân và gia đình trong một cái nhìn lạc quan, trẻ trung, không chút mặc cảm. Cái tôi đầy bản lĩnh là một nét nổi bật trong thơ ông. Ông đã mang cả tên sông, tên núi để đặt bút danh cho mình, đó chẳng phải là một cách khẳng định sự tr- ờng tồn của cá nhân mình hay sao?
Đỉnh non Tản mây trời man mác Dải sông Đà bọt nớc lênh đênh
(Th trách ngời tình nhân không quen biết) Khác với Tú Xơng, sau mỗi lần hỏng thi là cay cú, dằn vặt đến khinh bạc, Tản Đà chỉ tự cời mình. Trong cái cời đợm một vẻ chua chát, cay đắng ấy, vẫn có những nét rất ngông, rất tếu:
Vùng đất Sơn Tây nảy một ông Tuổi chửa bao nhiêu văn rất hùng
Sông Đà núi Tản ai hun đúc Bút thánh câu thần sớm vãi vung
(Tự trào)
Đem bản thân ra làm đề tài để tự chế giễu, Tản Đà cũng nh nhiều thi sĩ khác nh Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xơng... đều dùng cách cời mình để cời đời.
Với cái tôi Tản Đà, tình yêu không chỉ nảy sinh giữa những con ngời trần tục, ông còn muốn xe duyên cùng tiên. Có lẽ từ trớc đến nay, cha ai dám nghĩ đến việc “kết tóc xe tơ” cùng với Hằng Nga. Ông muốn lên cung trăng cùng Hằng Nga để cời cái cõi trần tục luỵ:
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám Tựa nhau trông xuống thế gian cời
(Muốn làm thằng Cuội)
Tản Đà không nh những ngời tài tử, khi gặp cảnh ngộ cùng quẫn, bất hạnh và bất mãn với cuộc đời thì họ thờng hớng tới triết học Trang Chu: coi cuộc đời là mộng ảo, thoát ly cuộc sống trần thế. Tản Đà bất mãn, ông cũng thoát ly, tìm đến với mộng, với rợu để quên lãng cõi tục, nhng ông luôn ý thức để khẳng định cái tôi, cái bản ngã của cá nhân mình bằng lối sống ngông nghênh, thách thức với cuộc đời.
Tản Đà xuất hiện trong nền văn học nh một cơn gió lạ, đem đến một luồng không khí mới. Ông đóng góp cho nền văn học nớc nhà không phải là cái gì khác ngoài bản ngã Tản Đà- một bản ngã mạnh mẽ, sắc cạnh, giàu cá tính. Chính cá tính mạnh mẽ ấy đã tạo nên cho thơ văn ông một phong cách nghệ thuật, một bản sắc riêng không thể trộn lẫn. Đúng nh Lu Trọng L đã từng nhận xét: “Con ngời Nguyễn Khắc Hiếu chính là một cái tác phẩm tuyệt xảo, một bài thơ hay nhất trong sự nghiệp của Tản Đà” [51; 80].