VI. Cấu trúc của luận văn
3.1.1. Lớp từ thuần Việt
Thơ Tản Đà sử dụng một số lợng từ ngữ thuần Việt rất lớn: trong tổng số 148 bài thơ, xuất hiện 13.346 từ (93,4% tổng số từ). Chính vì thế, đó là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa ngôn ngữ bác học và ngôn ngữ dân tộc, sự chuyển hoá các hình thức thơ ca cổ điển để có chất dân gian sâu đậm, từ ngôn ngữ bác học với những luật lệ nghiêm ngặt trở thành ngôn ngữ bình dân thanh thoát, giản dị và phóng túng.
Góp phần làm cho Tản Đà trở thành một nhà thơ “rất Việt Nam”, không thể không nhắc vai trò của thành ngữ. Từ thuần Việt và thành ngữ đều nằm trong bộ phận từ vựng gần gũi, dễ hiểu, biểu thị những sự vật, hiện tợng cơ bản nhất, đã tồn tại từ rất lâu đời. Nếu từ thuần Việt là ngôn ngữ bậc một thì thành ngữ là đơn vị định danh bậc hai. Nghĩa là từ thuần Việt thờng biểu thị nghĩa trực tiếp, nghĩa nằm ngay trong bản thân; nội dung của thành ngữ không hớng tới điều đợc nhắc đến, mà ngụ ý điều gì đó suy ra từ chúng (nghĩa biểu trng, hàm ẩn).
Trong số 13.346 từ ngữ thuần Việt, ông dùng từ thuần Việt là 12.739 từ (95,5%) và 245 thành ngữ hoặc có dạng nh thành ngữ (1,8%). Chứng tỏ, từ thuần Việt cùng với thành ngữ trở thành phơng tiện đợc lựa chọn, lớp ngữ này đã kết hợp hài hoà, bổ trợ cho nhau, làm nên một “gạch nối” Tản Đà giữa hai thế kỷ.
Những câu thơ của Tản Đà thấm đọng sâu trong tầng lớp bình dân và đợc đông đảo quần chúng nghệ thuật tán thởng, một phần quan trọng ở ngôn ngữ bình dân. Thơ của Tản Đà là ngôn ngữ của thành ngữ, tục ngữ, ca dao, những bài hát ru, hát ví... là ngôn ngữ thông dụng trong cuộc sống hàng ngày.
- Giời ma xắn ống cao quần - Thân anh đã xác nh vờ Đồng cau xin chị cho già chớ non
(Phong dao) - Cô kia đen thủi đen thui Phấn đổ vôi hồi cái má vẫn đen
(Phong dao)
Tất cả đều là những từ thông dụng, là khẩu ngữ, lối nói tự nhiên. Những từ ngữ bình dị, mộc mạc của đời sống đợc đa vào, làm cho câu thơ có sắc thái ca dao nôm na mộc mạc, trần trụi và rất tả thực: “xắn ống cao quần”, “đã xác nh vờ”, “cho già chớ non” và “đen thủi đen thui”, “đổ vôi hồi”... không có một từ nào văn hoa, kiểu cách, gọt giũa. Đó chính là cái làm nên phong cách độc đáo của Tản Đà trong văn học dân tộc buổi giao thời.
Trong bài “Hầu trời”, Tản Đà đa thân thế của mình ra trớc thợng đế với những ý nghĩ, cảm xúc chân thành, ngôn từ hết sức mộc mạc về một cuộc đời cực nhọc, lo âu:
Kiếm đợc thời ít, tiêu thời nhiều Làm lãi quanh năm chẳng đủ tiêu.
Nhiều bài thơ, Tản Đà sử dụng những từ hết sức giản đơn, bình dị, là những từ đậm chất miền Trung tạo nên nhiều tầng nghĩa mới.
- Yêu em anh cứ anh vô
Kệ truông nhà Hồ, mặc phá Tam Giang. (Chơi Huế)
Ông đã sử dụng hầu hết những lớp từ của quần chúng nhân dân lao động vào thơ của mình. Ngôn ngữ bình dân đợc nhiều nhà Nho tiếp thu và vận dụng nh: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, tới Trần Tuấn Khải thì đã ở mức độ tài tình, nhng chỉ có Tản Đà là sâu và phong phú nhất.
Tản Đà đã soạn những bài hát sẩm, trong đó có những bài rất đợc truyền tụng nh:
Nghoảnh trông lên anh đếch thấy có ra gì
Ai rằng trăng sáng anh vẫn thấy tối sì cái bóng đêm đen (Sẩm chợ)
Hát đò đa của Tản Đà có những câu đợc coi là tuyệt tác, nhạc điệu đợc vận dụng trong một kết hợp chặt chẽ giữa ngôn từ và hình ảnh:
Con sông nớc chảy lờ đờ
Thuyền trôi lững thững trăng tờ mờ soi (Đò đa)
Ca khúc là đóng góp của Tản Đà ở chỗ, ngôn ngữ và thể loại, dờng nh kết hợp trong một kết cấu chặt chẽ không thể tách rời.
Thành ngữ là những đơn vị có sẵn, có kết cấu bền vững, khi đợc sử dụng ở hình thức nguyên khối, nếu ngời dùng không thực sự thành thạo, làm
chủ, thành ngữ chỉ là những trích dẫn sáo mòn, khập khiễng, dễ gây cảm giác nặng nề, nhạt nhẽo. Song, trong thơ của Tản Đà những thành ngữ đợc sử dụng dới dạng nguyên thể hết sức điêu luyện và tinh tế:
- Nhớ ai đất khách quê ngời
(Nhớ ai)
- Liễu yếu đào tơ chán bỏ yêu
(Mắng con cuốc tiếc xuân) Khi đa vào thơ Tản Đà, những trờng hợp thành ngữ sử dụng nguyên dạng đã không gây trở ngại gì trong việc thể hiện nội dung t tởng và hình thức nghệ thuật. Chẳng hạn nh thành ngữ “nớc biếc non xanh” đợc tác giả viết:
- Non xanh nớc biếc sang ngời trắng da (Ba Đình ký)
- Non xanh nớc biếc cho mình nhớ ai (Vô đề)
Thành ngữ “nát nh tơng” đợc Tản Đà dùng tự nhiên không gò bó, tạo nên những hình ảnh, liên tởng rất bất ngờ, thú vị về tình hình xã hội rối ren:
Lo vì thế cục nát nh tơng
(Hủ nho lo việc đời)
Thành ngữ có tính chặt chẽ về kết cấu, tính cố định và bền vững của thành ngữ không phải là tuyệt đối, vẫn có những “khoảng trống” dành cho sự sáng tạo cá nhân. Trong việc sử dụng thành ngữ, Tản Đà vừa giữ đợc bản sắc, tinh hoa văn hoá của ngôn ngữ và tiếng nói của dân tộc trong việc dùng thành ngữ nguyên thể, vừa không ngừng nâng cao, cải biến nó để sử dụng linh động, sáng tạo.
Câu thành ngữ “nghiêng nớc nghiêng thành” đợc Tản Đà đảo trật tự, có tác dụng khắc sâu, rõ nét hơn về vẻ đẹp tuyệt trần của một nhân vật có thật trong lịch sử là nàng Tây Thi:
Nghiêng thành nghiêng nớc trách chi ai
(Thơ đề vở tuồng Tây Thi) Hay Tản Đà thay đổi và chêm xem một số yếu tố trong thành ngữ, đồng thời đem đến cho biến thể đó một nét nghĩa mới. Câu thành ngữ: “sớng nh tiên”, “giữa đờng đứt gánh”, “cá bể chim trời” đã đợc sáng tạo theo dụng công của tác giả nhng nó gần gũi quen thuộc, làm tăng sắc thái nghĩa của từ tạo nên ấn tợng bất ngờ:
(Hầu trời)
Giữa đờng tan đứt gánh tình nh không
(Th đa ngời tình nhân có quen biết)
Chim trời cá nớc duyên ai đó
(Cái giống yêu hoa)
Ngoài ra Tản Đà còn chọn một vế hay một hình ảnh cụ thể của thành ngữ để đa vào thơ của mình. Cái khó là hình ảnh hay bộ phận của thành ngữ đợc chọn phải là hình ảnh quen thuộc đối với ngời đọc và phải là trung tâm ý nghĩa của thành ngữ. Có nh vậy thì ngời đọc mới liên tởng, nhận biết đợc nghĩa chung của thành ngữ toát ra từ hình ảnh hay bộ phận thành tố mà tác giả chọn dùng:
Đồng không quãng vắng sao mình gặp ta
(Phong dao)
Bể sâu con cá vẫy vùng
(Phong dao)
Những hình ảnh trong các câu thơ trên đợc tác giả lấy từ các câu thành ngữ: “đồng không mông quạnh”, “cá bể chim trời”. Tản Đà lọc lấy cái ý của thành ngữ rồi diễn đạt ra trong tác phẩm bằng ngôn ngữ của mình. Sử dụng những thành ngữ kiểu trên dễ tạo nên sự liên tởng, so sánh cho ngời đọc, từ đó để họ tự khám phá ra những ý nghĩa mới mẻ.
Bên cạnh việc sử dụng thành ngữ vốn có một cách sáng tạo, linh hoạt, Tản Đà còn tạo ra những tổ hợp từ có tính thành ngữ. Tổ hợp từ mang tính thành ngữ là những tổ hợp từ tự do, dới bàn tay sáng tạo của Tản Đà, đã trở thành những tổ hợp từ có kết cấu khá chặt chẽ, có sự khái quát về nghĩa, mang tính biểu trng, bóng bẩy và giàu sắc thái biểu cảm:
Hơng phai phấn nhạt duyên càng thắm,
(Trần ai tri kỷ) Mặc những kẻ tán trăng tán cuội
(Hoạ lại bài “Tản Đà cốc tử của ông Hiếu, Tú Mỡ”)
Tản Đà đã học tập cách tổ chức ngôn ngữ trong thành ngữ để tạo ra những thành ngữ mới, qua thử thánh của thời gian nó đã đi vào đời sống ngôn ngữ của cộng đồng ngời Việt.
Tản Đà sử dụng một số lợng từ bình dân rất lớn, làm cho thơ Tản Đà đợc dân gian hoá ở mức độ cao. Qua đó cũng thấy đợc mối quan hệ qua lại giữa văn học bác học và ngôn ngữ bình dân. Hiện tợng dân gian hoá thơ ca
Tản Đà đã khẳng định những đóng góp về mặt ngôn ngữ của Tản Đà trong kho tàng văn học Việt Nam.