- Trong cuốn sách của Hoàng Minh Nhân với bài viết của mình, Thu Bồn - Ngời hiến mình trọn vẹn cho thơ Ngô Thế Oanh đã thấy đợc: Trong các nhà thơ đơng đại, Thu Bồn là một trong những nh
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Trang 2Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
- Thơ ca luôn có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống tinh thần của ngời Việt, dân tộc Việt, dù ở giai đoạn nào, thời bình hay thời chiến Song thơ thực sự phát triển rực rỡ khi nó đi bên cạnh và phản ánh hiện thực về những biến cố của xã hội Chính vì vậy, thơ ca luôn đồng bớc cùng những sự kiện mang tính lịch sử của dân tộc Và nh một lẽ tất yếu, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam bảo vệ miền Bắc - một trong những cuộc kháng chiến vĩ đại nhất trong lịch sử đấu tranh giữ nớc của dân tộc ta, thơ đã trở thành vũ khí tinh thần, thành sức mạnh tham gia vào cuộc chiến đấu, gắn
bó với vận mệnh của dân tộc, nhân dân Có thể nói, cha bao giờ thơ lại phát triển rực rỡ nh thời kì này Có rất nhiều nhà văn, nhà thơ thuộc các tầng lớp, các thế hệ khác nhau viết về cuộc sống của con ngời trong chiến tranh Trong lớp các nhà văn nhà thơ chiến sĩ ấy có một giọng thơ trữ tình rất riêng Đó là giọng thơ của ngời con đất Quảng - Thu Bồn Nghiên cứu các sáng tác của các nhà văn, nhà thơ chiến sĩ không chỉ nhằm tìm hiểu đặc điểm thơ ca kháng chiến nói chung mà còn là một hành động tri ân của các thế hệ sau chiến tranh
- Thu Bồn, ngời chiến sĩ – ngời nghệ sĩ đa tài, ông đã sáng tác nhiều thể loại nh thơ, trờng ca, truyện ngắn, tiểu thuyết Song có thể nói tác giả đã dành nhiều tâm huyết cho thơ Trong lĩnh vực sáng tác này Thu Bồn đạt đợc thành tựu đáng kể Thu Bồn đã góp vào dòng thơ chống Mỹ một phong cách riêng Thơ Thu Bồn viết nhiều về dòng sông quê hơng nơi ông sinh ra với giọng thơ dịu dàng, trong sáng và chan chứa yêu thơng Ngoài ra ở trong tác phẩm của ông còn có một giọng thơ khác, giọng thơ trữ tình hùng tráng, mang
đậm chất dân gian Tây Nguyên - quê hơng thứ hai nơi ông đã sống và chiến
Trang 3đấu Do vậy tìm hiểu thơ ca thời kháng chiến chống Mỹ không thể không nghiên cứu đặc điểm thơ Thu Bồn.
- Đã có rất nhiều bài viết về con ngời và sự nghiệp của Thu Bồn trên các báo Văn nghệ, Tạp chí Văn học, Văn nghệ Quân đội, báo Tuổi trẻ, Thanh niên Hầu hết các bài viết đều là những bài giới thiệu, nghiên cứu ngắn, nêu
lên những cảm nhận chung về thơ văn Thu Bồn Gần đây có công trình nghiên cứu về Đặc điểm trờng ca của Thu Bồn, có thể nói, đây là công trình đầu tiên
đi sâu nghiên cứu tác phẩm cụ thể của Thu Bồn Nhng đó là ở lĩnh vực trờng
ca, còn thơ Thu Bồn mới chỉ đợc giới nghiên cứu quan tâm về phơng diện nội dung, với những bài viết ngắn nh đã nói Còn về phơng diện hình thức, cụ thể
là vấn đề ngôn ngữ thơ Thu Bồn thì cho đến nay cha đợc quan tâm nghiên cứu
Thu Bồn là một nghệ sĩ đa tài trên nhiều lĩnh vực Với t cách là một nhà thơ, qua thi phẩm của mình, ông đã có những tìm tòi đóng góp lớn, tạo nên một giọng điệu khác trong thơ Việt Nam hiện đại Bởi vậy, việc tìm hiểu ngôn ngữ thơ Thu Bồn không chỉ góp phần tìm hiểu phong cách ngôn ngữ của một tác giả lớn mà còn góp phần tìm hiểu ngôn ngữ thơ cách mạng trong suốt mấy chục năm qua Đây là lý do thúc đẩy chúng tôi thực hiện đề tài này Chúng tôi
hi vọng rằng luận văn này sẽ góp thêm một tiếng nói nhằm làm cho những ai quan tâm đến văn học Cách mạng thời chống Mỹ nói chung, thơ Thu Bồn nói riêng hiểu đầy đủ hơn về một nhà thơ chiến sĩ mang phong cách riêng - Thu Bồn
Trang 4tên Thu Bồn - gói nhân tình Trong công trình này phần lớn là tập hợp các bài
viết nói lên tình cảm tiếc thơng, đau xót của bạn bè, đồng nghiệp khi hay tin
ông qua đời ngày 17/06/2003 Trong những bài viết ấy có những dòng, những trang nêu lên cảm nhận của ngời viết về sự nghiệp cầm bút và những nhận xét
về thơ văn của Thu Bồn Những bài viết ấy mới chỉ là những đánh giá về nội dung thơ ông
- Trong bài: Nhà thơ Thu Bồn - Tráng sĩ hề dâu bể của Trung Trung
Đỉnh, đợc in ở cuốn Thu Bồn - gói nhân tình có viết: ở thời điểm nào ông cũng có những trờng ca hay, những bài thơ hay, những câu thơ cực hay [35;
tr.533] Đối với Thu Bồn ông viết nh một nhu cầu sống Trờng ca hay thơ trữ tình, tiểu thuyết hay truyện ngắn, tất cả đều do nhu cầu của đời sống, chính vì thế cảm xúc thơ ông lúc nào cũng tơi, cũng mới [35; tr.536]
- Trong cuốn sách của Hoàng Minh Nhân với bài viết của mình, Thu Bồn - Ngời hiến mình trọn vẹn cho thơ Ngô Thế Oanh đã thấy đợc: Trong các nhà thơ đơng đại, Thu Bồn là một trong những nhà thơ tình say đắm nhất [35;
- Bài viết Thu Bồn qua sông Thu Bồn của Phùng Tấn Đông là những
cảm nhận đánh giá về phong cách nghệ thuật thơ và những nhận định ban đầu
về ngôn ngữ thơ Thu Bồn tác giả viết: Riêng mảng thơ, Thu Bồn là nhà thơ có những câu thơ gây ấn tợng mạnh mẽ, mỗi hình ảnh mỗi chi tiết nhỏ qua cách
tổ chức câu chữ của ông luôn gây bùng nổ hiệu quả lây lan trờng liên tởng ở ngời đọc [35; tr.547]; Thơ Thu Bồn chính vì thế luôn luôn có hệ thống từ ngữ
Trang 5mang tính thi pháp riêng biệt - tạm gọi là tính hoành tráng hết mình (tính dữ dội) nh các hình ảnh: thác, sông, núi cao, vách đá, bầu trời, mặt đất, chim Chơrao hệ thống những động từ nh: réo, gầm, thét, chớp giật, tuôn, xối những từ láy: rùng rùng, hừng hực, rực rỡ, rạng rỡ [35; tr.555] Song đây chỉ
là những nhận xét khái quát về bút lực, đặc sắc nghệ thuật trong sáng tác của Thu Bồn chứ tác giả vẫn cha đi vào những tác phẩm cụ thể
- Anh Ngọc với bài Có một dòng sông đã qua đời đã đánh giá tơng đối
cụ thể về ngôn ngữ thơ Thu Bồn Ông nói: Đó là thứ ẩn dụ kinh điển của ẩn
dụ, thứ thủ pháp tu từ có thể là cao nhất và hiện đại nhất hay đợc Thu Bồn dùng nhiều nhất, rất táo bạo, rất xác đáng và nhất là rất sớm, một điều thật
đáng kinh ngạc Đó là một biểu hiện của tài năng ngôn ngữ, tài năng thơ bẩm sinh không gì khác hơn [35; tr.718].
- Thu Bồn một đam mê thơ - một nhân cách lớn của Bùi Bình Thi đã
dựng lại hình ảnh Thu Bồn - con ngời và thơ trong kí ức của tác giả Đối với
ông, Thu Bồn là một hảo hán thơ, một tráng sĩ thơ Tác giả nói: Thơ của anh vừa mãnh liệt cháy vừa mãnh liệt lan tỏa; thăm thẳm mà đắm say; da diết khi
là thơ của niềm yêu lớn lao, bức bối bầm gan khi là thơ đau trong nỗi niềm quê hơng còn trong tay giặc; ngân nga và rung động tới chân tơ kẽ tóc khi là thơ của mến thơng của sẻ chia; chất phác gần gũi thân thơng giản dị khi là thơ dành cho bạn bè; mê đắm âu yếm chắt chiu khi là thơ của nỗi yêu đang khao khát, đang cháy bỏng [35; tr.851] Nh vậy, trong bài viết này bên cạnh
những dòng hồi ức đẹp đẽ về cuộc đời Thu Bồn tác giả còn có những nhận
định về phong cách thơ Thu Bồn
Từ các bài viết trên, một điều khá rõ có thể nhận ra là thơ Thu Bồn chủ yếu mới đợc nghiên cứu về nội dung và cũng thờng nghiên cứu riêng lẻ từng tập hoặc hoặc từng bài thơ cụ thể Cho đến nay, cha có một công trình, cũng
nh cha có một chuyên luận nào đi sâu khảo sát đặc điểm thơ Thu Bồn một
Trang 6cách hoàn chỉnh, toàn diện cả về nội dung lẫn hình thức để đem đến cho chúng ta có cái nhìn tổng quát trên các phơng diện về thơ Thu Bồn
3 Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu
Trong luận văn này chúng tôi tập trung khảo sát các tác phẩm thơ của Thu Bồn, với 2 tập thơ "Tre xanh" (1970), "Mặt đất không quên" (1972) gồm
71 bài
- Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn này đi vào giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu đặc điểm thơ Thu Bồn về phơng diện hình thức: về thể thơ, về ngữ âm và cách tổ chức bài thơ
- Nghiên cứu đặc điểm thơ Thu Bồn về phơng diện ngữ nghĩa, ngữ pháp: các lớp từ, các kiểu câu theo mục đích, và các biện pháp tu từ đặc sắc
4 Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp thống kê, phân loại: chủ yếu dùng khảo sát nguồn t liệu
- Phơng pháp phân tích tổng hợp: nhằm làm sáng rõ từng luận điểm, khái quát thành đặc điểm cơ bản
- Phơng pháp so sánh đối chiếu: nhằm làm rõ những đặc điểm riêng về phong cách ngôn ngữ thơ Thu Bồn
5 Đóng góp của luận văn
Có thể nói đây là luận văn đầu tiên đi vào tìm hiểu nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ thơ Thu Bồn một cách toàn diện về cả nội dung lẫn phơng diện hình thức
Trang 76 cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của luận văn bao gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài
Chơng 2: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Thu Bồn xét về phơng diện hình thức Chơng 3: Đặc điểm ngôn ngữ thơ Thu Bồn xét về phơng diện ngữ nghĩa
Trang 8Thơ là gì? Đây là câu hỏi đợc đặt ra từ lâu Bằng trực quan cảm tính thì
ai cũng dễ thấy, nhng để đa ra một lời giải đáp rõ ràng, một khái niệm có cơ
sở khoa học thống nhất đợc các quan niệm về thơ thì không đơn giản chút nào Ngời ta bàn nhiều về thơ, các ý kiến thật đa dạng, thậm chí còn đối lập nhau
Điều đó phần vì do quan niệm, do đứng ở nhiều góc độ khác nhau, phần vì thơ
là một loại hình nghệ thuật đặc sắc nhng cũng vô cùng phức tạp về nhiều
ph-ơng diện Vì thế mà đã từng có nhà thơ phải thừa nhận mình bất lực trong vấn
đề này Nhà thơ Bungari Blaga Dimitrova viết trong Ngày phán xử cuối cùng:
Ôi nếu tôi biết thơ là gì thì cả đời tôi, tôi chẳng đau khổ thế này [15; tr.15].
Trớc hết chúng ta điểm qua các quan niệm về thơ của các tác giả thời Trung đại Xa kia, các nhà thơ thờng quan niệm và nhấn mạnh Thi dĩ ngôn chí
và xem đó nh một đặc điển của thể loại này Nguyễn Bỉnh Khiêm khi viết về tập thơ Bạch Vân am của mình đã nói rõ nội dung của chí: Có kẻ chí để ở đạo
đức, có kẻ chí để ở công danh, có kẻ chí để ở sự ẩn dật Phan Phu Tiên trong Việt âm thi Tập San đã viết: Trong lòng có điều gì tất hình thành ở lời, cho nên thơ để nói chí vậy Có thể nói Thi ngôn chí (thơ nói chí) là nguyên tắc mỹ
học cổ đại mang chức năng giáo hóa đã đợc các nhà thơ Trung đại vận dụng mãi đến cuối thế kỷ XIX Tuy vậy, tùy theo từng thời, theo hoàn cảnh lịch sử
Trang 9xã hội mà quan niệm trên có sự thay đổi ít nhiều chức năng của thơ, cũng không chỉ bó hẹp trong quan niệm truyền thống.
Đến những năm đầu của thế kỷ XX, cùng với sự biến đổi sâu sắc của
đời sống xã hội, một tầng lớp ngời mới ra đời với cuộc sống mới, tình cảm mới Tản Đà là nhà thơ mở đầu cho xu hớng mới này, tiếp theo là cả một phong trào thơ mới với đông đảo các nhà thơ tên tuổi Cha nói về lý luận, quan niệm về thơ, các tác phẩm thơ của họ cũng đã thể hiện một bớc cách tân, đổi mới về thơ Thơ mới đem đến một luồng khí mới, mang tính cách mạng Bộ mặt thơ ca Việt Nam đến những năm 30 - 40 hoàn toàn mới mẻ và thành công rực rỡ Thành tựu của thơ cũng phản ánh quan niệm về thơ với cái nhìn đổi mới, hiện đại Cũng từ đây hàng loạt những quan niệm mới về thơ đợc đa ra bởi các nhà thơ và các nhà nghiên cứu
Lu Trọng L cho rằng: Thơ sở dĩ là thơ, bởi vì nó súc tích, gọn gàng, ít lời mà ý nhiều và nếu cần, phải tối nghĩa, mà tối nghĩa chỉ vì thi nhân không xuất hiện một cách trực tiếp, lời nói của thi nhân phải là hình ảnh.
Hàn Mặc Tử cho rằng: Làm thơ tức là điên và với Chế Lan Viên thì Làm thơ là làm sự phi thờng Thi sĩ không phải là ngời Nó là Ngời Mơ, Ngời Say, Ngời Điên Nó là Tiên, là Ma, là Quỷ, là Tinh, là Yêu Nó thoát hiện tại,
Nó xáo trộn dĩ vãng, Nó ôm trùm tơng lai Ngời ta không thể hiểu đợc nó vì
nó nói những cái vô nghĩa tuy rằng những cái vô nghĩa hợp lý Quan niệm của
Hàn Mặc Tử và Chế Lan Viên có phần nhấn mạnh thái quá, ít nhiều đợc dẫn
đến mức cực đoan Tuy nhiên, cũng có những quan niệm rất nhẹ nhàng và dễ chấp nhận Thế Lữ rằng: Thơ riêng nó phải có sức gợi cảm ở bất kì trờng hợp nào.
Có thể thấy, quan niệm của các nhà thơ lãng mạn có phần lý tởng hóa
hoặc đối lập thì đối lập một cách cực đoan giữa thơ ca và hiện thực cuộc sống
Sau Cách mạng Tháng 8 chúng ta lại đợc tiếp xúc với những quan niệm mới về thơ của các nhà thơ và các nhà nghiên cứu Trớc hết, đối với các nhà
Trang 10thơ thì thơ là tiếng nói của tâm hồn, của niềm mong ớc, là tiếng nói của tình cảm con ngời, là sợi dây thơng mến ràng buộc con ngời với con ngời: Thơ là một điệu hồn đi tìm những hồn đồng điệu Thơ là tiếng nói tri âm (Tố Hữu) Cái chỗ đến cuối cùng của thơ là phải đem đến một cái gì nâng sự sống lên
(Huy Cận) Thơ là sự thể hiện con ngời và thời đại một cách cao đẹp (Sóng
Hồng) Hoặc quan niệm thơ là tinh hoa của con ngời và tạo vật: Thơ là cái nhụy của cuộc sống (Tố Hữu) Thơ là lọc lấy tinh chất là sự vật đợc phản ánh vào trong tâm tình (Xuân Diệu) Thơ là hoa tiểu thuyết là quả (Nguyễn Đình
Thi) Thơ là tinh hoa, là thể chất cô đọng từ trí tuệ và tình cảm (Thanh Tịnh) Thơ là sự tập trung cao độ, là cái lõi của cuộc sống (Lu Trọng L).
Trong con mắt của các nhà nghiên cứu giai đoạn này thơ đợc nhìn nhận
đầy đủ hơn, cả từ góc độ hệ thống đến cấu trúc Phan Ngọc trong bài viết Thơ
là gì tác giả đã đa ra một định nghĩa về thơ: Thơ là cách tổ chức ngôn ngữ hết sức quái đản để bắt ngời nhận biết phải nhớ, phải cảm xúc do hình thức ngôn ngữ này [34; tr.23] Chữ quái đản đợc Phan Ngọc giải thích là khác lạ so với
thông thờng, vì trong ngôn ngữ giao tiếp không ai tổ chức nh thế, ngôn ngữ hàng ngày không tổ chức theo âm tiết, vần, nhịp Định nghĩa này giúp ta nhận diện đợc, thấy đợc mối quan hệ cơ bản giữa thơ và đời sống, thơ với độc giả Theo Phan Ngọc một định nghĩa thơ phải có giá trị phổ quát, tức là áp dụng cho mọi trờng hợp đợc gọi là thơ trên trái đất này, bất chấp ngôn ngữ, thời gian, tập quán, trờng phái Và phải mang tính hình thức giúp ngời ta nhận diện ra ngay là thơ
Theo nhóm tác giả là các nhà phê bình nghiên cứu văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong công trình nghiên Thuật ngữ ngôn ngữ hoc (1998) cho rằng: Thơ là hình thức sáng tác văn học, phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, những cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn ngữ hàm súc, giàu hình ảnh, nhất là có nhịp điệu [13; tr.254] Định nghĩa này đã khu biệt đợc
Trang 11đặc trng cơ bản của thơ sáng tác văn học bằng ngôn ngữ có nhịp điệu Đây
chính là điểm khác biệt rõ nhất giữa thơ với văn xuôi
Nh vậy, từ quan niệm của các tác giả trên ta có thể rút ra những điểm thống nhất về đặc điểm của thơ đó là:
Trên thế giới, các trờng phái hình thức đã chỉ ra sự đối lập giữa ngôn ngữ chung hay ngôn ngữ văn xuôi và ngôn ngữ thơ Tác giả tiêu biểu của tr-ờng phái này là R.Jakobson Từ các nguyên lý của F.de Saussure trong Giáo trình Ngôn ngữ học đại cơng về sự hoạt động của ngôn ngữ theo hệ hình và
quan hệ cú đoạn, R Jakobson đã nhấn mạnh cơ chế hoạt động của ngôn ngữ thơ là cơ chế lựa chọn và cơ chế kết hợp Ông đã chỉ ra trong hình thức, ngữ
âm là vô cùng quan trọng Ông nhấn mạnh các yếu tố âm thanh nh âm vận,
điệp âm, điệp vần, khổ thơ là những đơn vị thuộc bình diện hình thức Từ nguyên lí này, ngôn ngữ thơ dần đợc nhận ra một cách rõ ràng và toàn diện hơn
Vậy có thể rút ra kết luận, khi xét ở phạm vi thể loại, ngôn ngữ thơ đợc hiểu là một chùm đặc trng ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp nhằm biểu trng hóa hiện thực khách quan theo một cách tổ chức riêng của thơ ca.
Để tìm ra những đặc trng của ngôn ngữ thơ, chúng ta sẽ dựa vào ba bình diện bao gồm ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, ba yếu tố này tạo nên tính nhạc trong thơ
1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ thơ
Trang 121.1.3.1 Về ngữ âm
Hình thức ngữ âm trong thơ là vô cùng quan trọng, bởi vì đặc điểm ngữ
âm của thơ là ở tính nhạc Đặc điểm về tính nhạc là đặc điểm có tính phổ biến trong hầu hết các ngôn ngữ thơ trên thế giới Các yếu tố âm thanh nh: âm vận,
điệp âm, điệp vần, khổ thơ là những yếu tố tạo nên tính nhạc của thơ Tiếng Việt có sự phong phú về thanh điệu cũng nh các nguyên âm, phụ âm là những yếu tố đợc tổ chức để tạo nên tính nhạc cho thơ Vì thế, nhạc thơ khi du dơng, khi trầm bổng, khi bay bổng ngân nga, khi dào dạt, dồn dập
Do vậy, khi khai thác tính nhạc trong thơ ngời ta thờng chú ý vào những
sự đối lập sau:
- Sự đối lập về trầm - bổng, khép - mở của các nguyên âm
- Sự đối lập về vang - tắc giữa hai dãy phụ âm mũi và phụ âm tắc vô thanh trong các phụ âm cuối
- Sự đối lập giữa cao - thấp, bằng - trắc của các thanh điệu
Bên cạnh đó sự đối lập của hai yếu tố quan trọng góp phần tạo tính nhạc cho ngôn ngữ thơ ca là vần điệu và nhịp điệu
Mỗi dòng thơ, mỗi câu thơ chứa đựng trong bản thân nó một loại ngữ
điệu đặc biệt Ngời ta gọi đó là nhạc thơ, khi nhạc thơ của một thể thơ đạt đến tính ổn định là làm nên nét khu biệt thì chúng trở thành âm luật cho thể thơ
đó Nhạc thơ là thứ đặc trng, nó phân biệt với nhạc thông thờng, nhạc thơ đợc tạo thành bởi ba yếu tố chính vần điệu, âm điệu và nhịp điệu Tùy thuộc vào một bài thơ và thể thơ cụ thể mà vai trò của một yếu tố nào đó nổi bật hơn yếu
tố kia Trong bất kì bài thơ nào, vai trò của ba yếu tố này càng lớn thì thi phẩm càng giàu nhạc điệu và ấn tợng ngữ nghĩa càng phụ thuộc hơn vào ấn tợng ngữ
âm
* Âm điệu
Âm điệu là một khái niệm đợc hiểu trong thế tơng quan với vần điệu và nhịp điệu Âm điệu có thể hiểu là sự hòa âm đợc tạo ra từ sự luân phiên xuất
Trang 13hiện của các đơn vị âm thanh (tiếng), có những phẩm chất ngữ âm tơng đồng
và dị biệt trên trục tuyến tính.
Tính đơn lập của âm tiết tiếng Việt đã quy định âm tiết tiếng Việt chứ không phải là một đơn vị nào khác đã tạo ra âm điệu cho thơ cách luật tiếng Việt Phẩm chất ngữ âm của tiếng Việt là tổng hòa các mặt nh: cao độ, cờng
độ, trờng độ, âm sắc Trờng độ của âm tiết tiếng Việt này và âm tiết tiếng Việt khác nhau do hoàn cảnh phát ngôn hoặc do âm lợng của nguyên âm Ví dụ nh,
âm tiết kết thúc bằng nguyên âm, bán nguyên âm và phụ âm vang thì có độ vang và khả năng kéo dài trờng độ hơn âm tiết kết thúc bằng các phụ âm tắc vô thanh
Ngoài ra, vần trong âm tiết tiếng Việt còn bị sự chi phối của thanh điệu Bởi thanh điệu là yếu tố thứ hai thể hiện tập trung nhất phẩm chất của thi phẩm Khi nói đến cách hòa âm trong thơ Việt Nam là nói đến cách hòa phối các thanh điệu, các cách kết hợp âm thanh theo một kiểu nhất định nào đó Thanh điệu là sự nâng cao hay hạ thấp giọng nói trong mọi âm tiết có tác dụng cấu tạo và khu biệt vỏ âm thanh của từ và hình vị Cho nên, nếu ngữ điệu là
đặc trng của âm, trọng âm là đặc trng của từ thì thanh điệu là đặc trng của âm tiết Trong tiếng Việt, thanh điệu là yếu tố siêu đoạn bao trùm toàn bộ âm tiết
và là yếu tố cơ bản để tạo ra sự khác biệt về phẩm chất ngữ âm giữa âm tiết này với âm tiết khác cho nên nó là đối tợng của âm điệu
Thanh điệu đợc phân biệt với nhau theo hai đặc trng chủ yếu là độ cao
và đờng nét vận động Dựa vào đó chúng ta có thể phân loại các thanh điệu theo hai cách:
- Theo âm vực: Âm vực cao (không dấu, ngã, sắc); Âm vực thấp (huyền, hỏi, nặng)
- Theo đờng nét vận động: Những thanh có đờng nét bằng phẳng hay còn gọi là thanh bằng (không dấu, huyền); Những thanh có đờng nét không bằng phẳng hay còn gọi là thanh trắc (ngã, hỏi, sắc, nặng)
Trang 14Sự khác nhau về âm vực và đờng nét các thanh điệu sẽ tạo nên sự khác nhau ở các cao độ của nốt nhạc hay nói cách khác sẽ tạo nên tính nhạc trong thơ
* Vần điệu
Vần có một vị trí rất quan trọng trong sáng tác và nghiên cứu thơ Vần
là sự hòa âm, sự cộng hởng nhau theo những quy luật ngữ âm nhất định giữa hai từ hoặc là giữa hai âm tiết ở trong hay cuối dòng thơ, gợi tả, nhấn mạnh
sự ngừng nhịp [6; tr.12] Trong thơ vần là những chiếc cầu bắc qua các dòng
thơ, gắn kết các dòng thơ thành từng đoạn, từng khổ và từng bài hoàn chỉnh
ở các câu thơ, khổ thơ có vần, với chức năng tổ chức vần thơ nh sợi dây ràng buộc các dòng thơ lại với nhau, do đó giúp cho việc đọc thuận miệng, nghe đ-
ợc thuận tai và làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ thuộc, dễ nhớ [6, tr.22] Đó
chính là chức năng liên kết của vần thơ Việt Nam
Trong tiếng Việt đơn vị hiệp vần là âm tiết Thơ ca Việt Nam chỉ chấp nhận sự hiệp vần giữa âm tiết này với âm tiết khác mà thôi, chứ không bao giờ chấp nhận một từ đa tiết hiệp vần với một từ đơn tiết hay một từ đa tiết khác Trong các vần thơ bao giờ cũng có sự cộng hởng, sự hòa xớng với nhau của hai âm tiết có vần Không chỉ có vậy, để tạo ra sự hòa âm cho các cặp vần còn cần có sự hòa xớng, đối lập nhau giữa các yếu tố tơng ứng giữa hai âm tiết hiệp vần Đó là sự hòa âm giữa thanh điệu của âm tiết này với thanh điệu của
âm tiết kia Cho nên chúng ta thấy rất rõ âm tiết tiếng Việt có vai trò to lớn trong việc tạo lập các vần thơ Việt Nam ở đây tất cả các yếu tố tạo ra âm tiết tiếng Việt nh: thanh điệu, âm đầu, âm chính, âm cuối, âm đệm đều tham gia vào việc tạo nên sự khác biệt của vần thơ Việt Nam để tránh lặp vần Trong đó thanh điệu âm chính, âm cuối là ba yếu tố chính tạo nên sự hòa âm cho các vần thơ Tính nhạc của thơ cũng bắt đầu từ đó và nó tạo nên khả năng mỹ cảm
đặc biệt
Trang 15Nhịp diệu là yếu tố quan trọng trong thơ, nó là kết quả của việc hòa phối âm thanh đợc tạo ra từ ngắt nhịp Nhịp điệu liên kết với các yếu tố ngữ
âm lại với nhau để tạo ra nhạc tính Bởi vì, nhịp điệu đợc tạo nên bởi những chỗ ngừng, chỗ ngắt trong sự phân bố dày, tha, hay đa dạng của chúng là độ dài ngắn khác nhau của các quãng nghỉ hơi sau các khổ thơ Có hai loại ngắt nhịp trong thơ: ngắt nhịp cú pháp và ngắt nhịp tâm lý Nhịp thơ gắn liền với tình cảm, cảm xúc, các trạng thái dung cảm, xúc động vì vậy, nó ảnh hởng
đến việc lựa chọn nhịp cho câu thơ, bài thơ Hai loại nhịp này có khi hòa quyện vào nhau, có khi tách bạch tùy vào cấu trúc ngôn ngữ của dòng thơ, thể thơ và cảm hứng
Nhịp trong câu thơ khác nhịp trong văn xuôi Nhịp trong văn xuôi bao giờ cũng trùng với nhịp cú pháp Nhịp trong thơ ngắt nhịp bị chi phối bởi yếu
tố tâm lý và cấu trúc âm điệu Cách ngắt nhịp, tạo nhịp hết sức đa dạng, nhịp trong thơ mang bản sắc của từng nhà thơ trong việc chọn nhịp Ví dụ, trong thơ lục bát sự ngắt nhịp trớc hết diễn ra dới áp lực của vần lng và xu hớng tăng song tiết hóa của tiếng Việt Vì vậy, trong thể thơ này lúc nào cũng chứa đựng một loại nhịp đặc thù, đó là nhịp tâm lý Loại nhịp này xuất hiện khi bối cảnh không đủ sức cho nhịp lẻ nào đó tồn tại Nhịp tâm lí có nguồn gốc là nhịp lẻ bị
đồng hóa bởi tính nhịp nhàng của nhịp đôi trong dòng thơ và giữa các cặp 6/8 với nhau Nhịp chẵn 2/2/2/2 và tiết tấu nhịp đôi đã hình thành từ lâu và trở thành nét đặc trng của thơ lục bát Tuy nhiên không loại trừ nhịp lẻ mặc dù loại nhịp này không có tính u thế vì ngời Việt a tâm lý cân đối, hài hòa Nhịp
lẻ xuất hiện trớc hết là nhịp lẻ cân đối 3/3, và sau đó mới đến nhịp lẻ độc lập -
đây là nhịp biến cách và không phổ biến ở thể thơ này Còn trong thơ tự do, có những câu thơ rất gần với văn xuôi song lại có sức ngân vang rất lớn Hiệu quả
đó là do nhà thơ cố ý tạo ra nhịp thơ lúc dài, lúc ngắn, lúc nhanh, lúc chậm, lúc mạnh, lúc yếu theo cảm xúc của nhà thơ Vậy có thể nói nhịp thơ là cái
đợc nhận thức thông qua toàn bộ sự lặp lại có tính chất chu kỳ, cách quãng
Trang 16hoặc luân phiên theo thời gian của những chỗ ngừng, chỗ ngắt và của những
đơn vị văn bản nh câu thơ (dòng thơ), khổ thơ thậm chí đoạn thơ.
Nh vậy, cùng với âm điệu, vần và nhịp là những đơn vị ngữ âm không thể thiếu trong ngôn ngữ thơ Vần và nhịp là hai hiện tợng khác nhau nhng chúng có quan hệ hữu cơ và tơng hỗ lẫn nhau, cái này là tiền đề của cái kia và hơn nữa chúng bổ sung cho nhau tạo nên bộ mặt hoàn chỉnh của những yếu tố hình thức thơ ca Đồng thời chúng có vai trò trong việc tạo nên tính nhạc trong thơ
1.1.3.2 Về ngữ nghĩa
Thơ là một loại hình nghệ thuật có ngôn ngữ cô đọng, súc tích về từ ngữ
và hình ảnh Mỗi từ ngữ khi đã vào và sử dụng trong thơ đều trải qua sự lựa chọn của tác giả vào vị trí của mình Nó hoạt động rất đa dạng, linh hoạt và biến hóa Nếu nh trong văn xuôi không hạn chế số lợng âm tiết, từ ngữ, câu chữ thì ngợc lại thơ thờng theo từng thể loại mà có những cấu trúc nhất định Khi đi vào thơ, do áp lực của cấu trúc mà ngữ nghĩa của ngôn từ không chỉ dừng lại ở nghĩa đen, nghĩa gốc, nghĩa ban đầu mà còn có những nghĩa mới tinh tế hơn, đa dạng hơn tạo nên tính nhòe về nghĩa (Chữ dùng theo Nguyễn
Phan Cảnh) của thơ Chính đặc tính này đã tạo nên màu sắc lung linh, đa nghĩa của hình tợng ngôn ngữ thơ ca Vì vậy, mỗi từ ngữ trong câu thơ chứa
đựng một sức mạnh tiềm tàng, chứa đựng cái đẹp đẽ, tinh tế, sâu sắc Chính vì vậy, ngữ nghĩa trong thơ ca phong phú hơn nhiều so với ngữ nghĩa trong giao tiếp đời thờng và trong văn xuôi Trong từ ngữ của thơ có những từ đợc sử dụng bởi phép chuyển nghĩa ẩn dụ, hoán dụ, so sánh, tợng trng, nhân hóa, phóng dụ làm cho nội dung ngữ nghĩa của thơ trở nên mơ hồ, nhiều khi không xác định, phải lựa chọn, liên tởng, tởng tợng mới có thể giải mã và cảm thụ hết vẻ đẹp tối đa của câu thơ Chính tính nhòe về nghĩa trong thơ cho phép
ngôn ngữ dung nạp những kiểu cấu trúc đặc biệt, có khi là bất bình thờng Đó
là sự tỉnh lợc thiếu vắng những thành phần ngữ pháp, kể cả những thành phần
Trang 17chính nh chủ ngữ, vị ngữ, dùng sự đảo ngữ, đảo từ, đảo cú pháp, không tuân theo sự kết hợp thông thờng, và cả cách ngắt câu lạ mà không đợc phép có trong cấu trúc của văn xuôi Hiệu quả diễn đạt ý ngoài lời là mục tiêu muôn
đời của thi ca Khi nghiên cứu thơ ta phải chỉ ra đợc các phơng thức tạo lập những đơn vị ngôn ngữ có hiệu quả biểu đạt cao (có giá trị tu từ) Đặc trng ngữ nghĩa này tạo cho ngôn ngữ thơ một sức cuốn hút kỳ lạ đối với ngời đọc, ngời nghe Bởi đến với thơ, chúng ta không chỉ tiếp nhận bằng mắt, bằng tai
mà bằng cả cảm xúc, tình cảm và bằng cả trí tởng tợng và liên tởng Điều đó làm cho ngôn ngữ thơ không chỉ là phơng tiện giao tiếp mà còn đóng vai trò khác; ngôn ngữ thơ trở thành một thứ gì đó cha từng đợc nói, cha từng đợc nghe Trong quá trình vận động của ngôn ngữ thơ ca, cái biểu hiện và cái đợc biểu hiện đã xâm nhập chuyển hóa vào nhau tạo ra cái khoảng không ngữ nghĩa vô cùng cho ngôn ngữ thơ
1.1.3.3 Về ngữ pháp
Về phơng diện ngữ pháp trong thơ thể hiện ở những điểm sau: Sự phân chia các dòng thơ, câu thơ, những kiểu câu và cách sắp xếp tổ chức từ ngữ trong thơ Trớc hết từ sự phân chia các dòng thơ, có ngời quan niệm các dòng thơ tơng ứng với câu thơ Tuy nhiên trong thực tế ranh giới giữa câu thơ và dòng thơ có khi không hoàn toàn trùng nhau Có những câu thơ bao gồm nhiều dòng thơ, có khi một câu là cả một đoạn thơ dài trong đó mỗi dòng thơ
là một bộ phận của câu
Về cách sắp xếp từ ngữ trong thơ cũng khác so với trong văn xuôi ở chỗ
có khi các thành phần trong dòng, trong câu hay bị đảo lộn trật tự Các từ nhiều lúc không sắp xếp theo lôgic thông thờng, nhất là biểu hiện ở câu thơ vắt dòng Và về mặt cấu trúc câu thơ cũng khác so với văn xuôi vì nó không hoàn toàn theo quy tắc bắt buộc và chặt chẽ Nhà thơ có thể sáng tạo và sử dụng những kiểu câu bất bình thờng, những kiểu câu quái đản nh đảo ngữ, câu vắt dòng, câu tách biệt, câu trùng điệp mà không ảnh hởng đến quá trình tiếp
Trang 18nhận ngữ nghĩa văn bản Ngợc lại, chính sự kết hợp bất thờng đó đã mở ra những giá trị mới, ý nghĩa mới cho giá trị ngôn ngữ của thơ ca, giúp nhà thơ diễn đạt đợc những tầng nghĩa phức tạp và tạo nên phong cách riêng cho mỗi nhà thơ.
1.1.4 Mối quan hệ giữa hình thức và nội dung
Trong bất kì một tác phẩm nghệ thuật nào, ở loại hình nghệ thuật nào
nh hội họa, âm nhạc, điện ảnh, điêu khắc, văn học đều luôn đặt mối quan hệ giữa nội dung và hình thức lên hàng đầu khi sáng tác, ở luận văn này chúng ta quan tâm đặc biệt đến mối quan hệ này trong sáng tác văn học nghệ thuật Nội dung và hình thức là hai phơng diện cơ bản thống nhất không thể tách rời trong mỗi tác phẩm văn học, chúng quan hệ qua lại tác động lẫn nhau Đối với từng tác phẩm nội dung và hình thức là phạm vi chủ yếu thể hiện giá trị t tởng
và nghệ thuật của nó
Một tác phẩm văn học chứa đựng giá trị mỹ học phải dựa trên sự thống nhất có tính nguyên tắc giữa nội dung và hình thức, không thể có một tác phẩm văn học nào chỉ tồn tại với nội dung của nó mà không có sự tham gia của hình thức Về mối quan hệ này, nhà phê bình ngời Nga Bêlinxki đã cho rằng: Trong tác phẩm nghệ thuật, t tởng và hình thức phải hòa hợp với nhau một cách hữu cơ nh là tâm hồn và thể xác, nếu hủy diệt hình thức thì có nghĩa
là hủy diệt t tởng và ngợc lại cũng vậy (2004) [31; tr.256] Vậy chúng ta hiểu
nh thế nào về nội dung và hình thức?
Trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học của các tác giả Lê Bá Hán, Trần
Đình Sử, Nguyễn khắc Phi (1998) đã định nghĩa: Nội dung tác phẩm là hiện thực cuộc sống đợc phản ánh trong sự cảm nhận, suy ngẫm và đánh giá của nhà văn Đó là hệ thống gồm nhiều yếu tố khách quan và chủ quan xuyên thấm vào nhau [13; tr.202] Nội dung trong thơ chính là cái mà tác giả cảm
thụ trong lòng rất khó nói ra bằng lời Thơ nói bằng nỗi niềm đợc cảm nhận rõ rệt nhng không dễ dàng làm sống lại đợc, truyền đạt lại đợc bằng ngôn từ
Trang 19Trong cuộc sống nhiều khi có những nỗi niềm không bút nào tả xiết thì nhà thơ - ngời nghệ sĩ chính là ngời vợt qua giới hạn đó để đa nỗi niềm kia vào thơ Cũng theo quan niệm của các tác giả trong cuốn sách trên thì: Hình thức tác phẩm là cấu tạo gồm nhiều yếu tố phụ thuộc lẫn nhau và phụ thuộc vào nội dung tác phẩm [13; tr.203] Hình thức nghệ thuật bao gồm những yếu tố
nh ngôn từ, kết cấu, thể loại Hình thức nghệ thuật là một tác phẩm độc đáo hoàn toàn không phải là số cộng giản đơn của các thủ pháp và phơng tiện nghệ thuật Trong tính chỉnh thể, hình thức nghệ thuật có nghĩa là hình thái cảm nhận đời sống, là t cách tự bộc lộ của nội dung tác phẩm Thơ là một loại hình văn học đặc thù nên mối quan hệ giữa nội dung và hình thức lại thể hiện
đặc biệt hơn Nội dung quyết định việc lựa chọn hình thức thể loại, ngôn ngữ, chi tiết, nhân vật, cốt truyện, kết cấu Nội dung làm nảy sinh ra hình thức phù hợp để biểu hiện nó Hình thức phù hợp với nội dung trở thành tiêu chuẩn để sáng tạo, đánh giá hình thức và làm nên giá trị tác phẩm ở khía cạnh này Bilinxki cũng có viết trong Giáo trình Lí uận văn học (2004): khi hình thức là biểu hiện của nội dung thì nó gắn chặt với nội dung tới mức là nó tách ra khỏi nội dung có nghĩa là hủy diệt bản thân nội dung và ngợc lại tách nội dung ra khỏi hình thức có nghĩa là hủy diệt hình thức [31; tr.256]
Nh vậy, mối quan hệ giữa nội dung và hình thức là mối quan hệ thống nhất, hình thức biểu hiện nội dung, hình thức phù hợp với nội dung Nội dung
và hình thức có sự chuyển hóa vào nhau, gắn bó mật thiết với nhau Chúng ta
sẽ đi vào tìm hiểu thơ Thu Bồn trên cả hai phơng diện nội dung và hình thức
để thấy rõ mối quan hệ này
1.2 Thu Bồn - cuộc đời và thơ văn
1.2.1 Cuộc đời Thu Bồn
Trong hai cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và đế quốc Mỹ của nhân dân ta, đã có biết bao các thế hệ nhà văn, nhà thơ trởng thành Họ đã gắn
bó thời trai trẻ của mình trong cuộc chiến bảo vệ dân tộc, họ cống hiến hết
Trang 20mình cho đất nớc Với lửa nhiệt tình của tuổi trẻ, tâm hồn trong sáng, tình yêu
đối với quê hơng đất nớc, các nhà thơ nhà văn, bằng tác phẩm của mình đã góp phần nuôi dỡng tâm hồn ngời lính đang chiến đấu cho Tổ quốc Và Thu Bồn là một trong số những ngời con nh vậy
Nhà thơ Thu Bồn tên thật là Hà Đức Trọng, ông sinh ngày 11/12/1935 tại Xã Điện Thắng, Điện Bàn, Quảng Nam Thu Bồn đợc sinh ra trong một gia
đình nhà Nho yêu nớc Cha Thu Bồn - ông Hà Đình là nhà nho yêu nớc sau Cách mạng Tháng Tám ông đợc bầu làm Chủ tịch ủy ban Cách mạng lâm thời
Đến năm 1954 ông bị bắt ở nhà lao Vĩnh Diện, ông đã mất do quá yếu và đau nặng Hai chị gái thân yêu của Thu Bồn là Hà Thị Châu (1928) và Hà Thị Long (1930) là hai nữ đảng viên sớm nhất của xã lúc bấy giờ Chị Hà Thị Long thoát ly từ năm 1947, chị có giọng hát khỏe, ai nghe một lần khó có thể quên Năm 1952 khi chị mới tròn 18 tuổi chị đã bị địch bắt, bị tra tấn rất dã man, chúng đánh đập và xẻo từng miếng thịt của chị cho đến chết Đời ngời chị gái hơn Thu Bồn 4 tuổi này, với Thu Bồn là niềm tự hào sâu sắc, âm thầm
và bền chắc biết bao Thu Bồn còn có một ngời anh trai tên là Hà Trình - một
đảng viên u tú, ông tham gia cớp chính quyền từ khi còn học phổ thông Sau hiệp định Giơnevơ ông bị đau nặng nên phải ra Bắc điều trị, rồi đợc đào tạo chính quy Từ cán bộ giảng dạy Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, rồi Chủ nhiệm khoa, rồi làm bí th đảng ủy Đại học Xây dựng, Thành viên Thành ủy
Hà Nội từ khi còn rất trẻ, cha quá 40 tuổi Sớm tiếp thu ảnh hởng của gia đình
và quê hơng, năm 12 tuổi Thu Bồn tham gia thiếu sinh quân làm liên lạc và trực tiếp chiến đấu tại quê hơng Năm 15 tuổi ông đợc bầu làm tiểu đội trởng Công binh, bộ đội địa phơng huyện Điện Bàn Năm 17 tuổi ông đợc cử làm tiểu đội trởng xung kích tiểu đoàn 365, S đoàn 803 quân khu V Và cũng từ
đây ông gắn liền với chiến trờng Tây Nguyên gian khổ, ác liệt, gắn bó máu thịt với mảnh đất và con ngời nơi đây Chính mảnh đất này đã đi vào trong hàng loạt tác phẩm của ông, là niềm nhớ trong ông cho đến lúc cuối đời Sau
Trang 21hiệp định Giơnevơ năm 1954, ông tập kết ra Bắc, đi học và trở thành giáo viên văn hóa của Trờng Sĩ quan lục quân Tại đây Thu Bồn đợc kết nạp vào Đảng ngày 13/7/1960 Khi Đảng phát động cuộc đấu tranh trên toàn diện miền Nam, Thu Bồn đã nhiều lần viết đơn xin trở lại chiến trờng Năm 1962, ông đã
là một trong những văn nghệ sĩ có mặt sớm nhất trên mặt trận B3 Ông vừa tham gia vận động quần chúng, vừa làm nơng phát rẫy, vừa trực tiếp cầm súng
đánh giặc, vừa cầm bút sáng tác Thu Bồn làm phóng viên, biên tập viên của Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng khu V Làm Uỷ viên ban chấp hành hội văn nghệ giải phóng Trung trung bộ Sau 1975 nhà thơ công tác tại Tạp chí Văn nghệ Quân đội và làm Uỷ viên ban chấp hành Hội nhà văn khóa II
Cả cuộc đời Thu Bồn là vô vàn những nốt nhạc thăng trầm Là một chàng trai khỏe mạnh, mắt sáng, rất đẹp trai và đầy tài năng Đã có biết bao cô gái say mê Thu Bồn nhng ông đã chọn cô bác sĩ Đỗ Thị Thanh Thu làm vợ Bất hạnh thật sự đến với Thu Bồn khi vợ ông sinh đợc hai cậu con trai là Thảo Nguyên và Băng Ngàn Cả hai cậu con trai yêu quý của ông đều mang trong mình di chứng của chiến tranh - đó là thứ chất độc mà Thu Bồn đã bị nhiễm trong chiến tranh Thảo Nguyên đã mất do bị bệnh máu trắng khi mới 15 tuổi, còn Băng Ngàn sống nhng không bao giờ giống ngời bình thờng đợc Sau này khi chia tay với ngời vợ đầu Thu Bồn đã yêu và lấy một nghệ sĩ cải lơng xinh
đẹp là Lý Bạch Huệ Đây là ngời vợ đã chăm sóc tận tình cho Thu Bồn trong những năm còn lại của cuộc đời Sau một thời gian vật lộn với bệnh tật Thu Bồn đã mãi mãi ra đi vào ngày 17/6/2003 Bản thân cuộc đời cậu bé thiếu sinh quân 12 tuổi Hà Đức Trọng, ngời chiến sĩ giải phóng quân Hà Đức Trọng và cuộc đời nhà thơ Thu Bồn có lẽ còn có sức cuốn hút hơn bất cứ một nhân vật nào đợc h cấu trong trờng ca, những tiểu thuyết đã đợc sáng tạo của ông Đó
là một cuộc đời có thể nói là thật đẹp, thật đáng mơ ớc, cho dù đã chịu không
ít những bất hạnh, những bi kịch
Trang 22Có thể nói, suốt cả cuộc đời Thu Bồn là một cuộc hành quân dài từ quê hơng đất Quảng đến Tây Nguyên và từ đó đến mọi miền đất nớc Ông vào Nam ra Bắc, lên rừng xuống biển nơi đâu ông cũng để lại dấu ấn về sự nhiệt tình, tình yêu quê hơng, đất nớc qua các tác phẩm Nhà thơ Thu Bồn là một tấm gơng sáng, tấm gơng cao đẹp về nhà thơ chiến sĩ, về ý thức trách nhiệm của ngời cầm bút.
1.2.2 Thơ trong sự nghiệp sáng tác của Thu Bồn
Văn nghiệp của Thu Bồn khá đồ sộ, bao gồm 27 tác phẩm với các thể loại: thơ, trờng ca, tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện viết cho thiếu nhi, phê bình văn học
- Thơ: tập thơ Tre xanh (1969); Mặt đất không quên ( 1970); Một trăm bài thơ tình nhờ em đặt tên (1992); Tôi nhớ ma nguồn (1999).
Trờng ca: Bài ca chim Chơrao (1963); Vách đá Hồ Chí Minh (1970); Ngời gồng gánh Phơng Đông (1972); Tiếng hú ngời Dioloa (1974); Quê hơng mặt trời vàng (1975); Bazan khát (1976); Campuchia hy vọng (1978); Ngời vắt sữa bầu trời (1985); Thông điệp mùa xuân (1985); Oran 76 ngọn (1989);
Hà Nội ngày nào (1996).
Tiểu thuyết: Chớp nắng (1970); Những đám mây màu cánh Vạc (1975);
Đỉnh núi (1980); Mắt bồ câu và rừng phi tiễn (1986); Vùng pháo sáng (1986); Cửa ngõ miền Tây (1986).
- Truyện ngắn: Dới tro (1986).
- Truyện viết cho thiếu nhi: Hòn đảo chân ren (1072); Dòng sông tuổi thơ (1973); Em bé trong rừng Thốt nốt (1973); Em bé trong hang cọp (1986).
- Phê bình văn học: Đánh đu cùng dâu bể (2002).
Những tác phẩm này đã đem về cho Thu Bồn những giải thởng văn học
có giá trị nh: Giải thởng Văn học Nguyễn Đình Chiểu của Uỷ ban Trung
Ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (1965) với trờng ca
Trang 23con đến cùng cha Giải thởng văn học Quốc tế Bông sen (Hội nhà văn á-Phi,
1973) cho Bài ca chim Chơrao Giải thởng văn học Phan Chu Trinh (Tỉnh
Quảng Nam - Đà Nẵng) năm 1975 Giải thởng Nhà nớc về Văn học Nghệ thuật đợt một năm 2001
Với số lợng tác phẩm lớn, đợc viết bằng nhiều thể loại mà ở thể loại nào cũng có những tác phẩm thành công ở văn xuôi Thu Bồn để lại một khối lợng khá dày dặn Ông có 11 tiểu thuyết truyện ngắn, truyện vừa đã xuất bản, trong
đó có: Chớp nắng, Dới đám mây màu cách Vạc là hai tiểu thuyết xuất sắc viết
về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc ở vùng đất Trung bộ Tuy vậy, nhắc
đến Thu Bồn bạn đọc luôn nghĩ đến các sáng tác thơ và trờng ca của ông Với thơ và trờng ca ông đã đạt đợc những thành tựu nghệ thuật quan trọng Thu Bồn thuộc thế hệ nhà thơ chống Mỹ lớp đầu tiên, sự xuất hiện của Thu Bồn trên thi đàn văn nghệ miền Nam cũng thật đặc biệt Ông đợc bạn đọc cả nớc biết đến bởi bản trờng ca Bài ca chim Chơrao (1962) Đây là câu chuyện về
tinh thần trung kiên với Cách mạng của hai chiến sĩ Hùng và Rin Đồng thời hai nhân vật này biểu tợng cho mối đoàn kết Kinh - Thợng của nhân dân miền Nam trong kháng chiến chống Mỹ Tác phẩm này đợc giới nghiên cứu xếp vào
vị trí mở đầu cho thể loại trờng ca thời kì chống Mỹ Bản trờng ca này cũng
mở màn cho hàng loạt những trờng ca khác của Thu Bồn ra đời trong chiến tranh và sau khi hòa bình lặp lại Và ở thể loại này Thu Bồn đã đặt dấu son trên bầu trời thơ ca chống Mỹ
Song với trờng ca sẽ không đủ để bạn đọc biết đến một Thu Bồn tài hoa với sức sáng tạo mãnh liệt, nếu ông không có những tập thơ xuất sắc Trong lĩnh vực này Thu Bồn đã đạt đợc nhiều thành công đáng kể
Trong hai tập thơ Tre xanh (1969), Mặt đất không quên (1970), hiện
thực cuộc sống ở dải chiến trờng khu V đã đợc Thu Bồn diễn đạt bằng những cảm hứng tràn đầy lạc quan, tin tởng Trong thực tế Cách mạng lúc đó, những bài thơ nh, Tre xanh, Hôn mảnh đất quê hơng, Tiếng chày, Tiếng trống Nam
Trang 24Ô, Tôi là bộc phá viên, Đà Nẵng gọi ta, Quê hơng, Nói với Sông Hồng, Em hát bằng lòng mẹ Việt Nam là những đóng góp có ý nghĩa thiết thực của Thu
Bồn đối với cuộc chiến đấu ác liệt của đồng bào và chiến sĩ miền Nam Từ tập
Tre xanh đến Mặt đất không quên là quá trình đánh dấu sự đổi mới trong thơ
Thu Bồn Nếu nh ở Tre xanh Thu Bồn chú ý đến những chi tiết, sự việc mà
ông chứng kiến, với cảm xúc dạt dào, phóng khoáng, thì đến Mặt đất không quên tác giả tạo cho mình một khoảng cách cần thiết để quan sát, tự nghiệm,
để tiếp cận một cách mang chiều sâu t tởng Cũng vẫn bắt đầu từ một sự việc
cụ thể thờng gặp trong những năm bám đất ở Tre xanh ông viết:
Giữ hầm mẹ đã hy sinhTừng tia máu nhuộm bình minh chân trời
(Chiếc hầm bí mật của tôi)Mời năm sau, trong Mặt đất không quên, vẫn giọng tâm tình, nhng thơ
Thu Bồn thâm trầm giàu sức khái quát hơn:
Chiếc hầm nh một cuộc đời riêngTôi đánh đổi tháng năm và ánh sáng
Khi chiến tranh kết thúc, Thu Bồn tiếp tục làm thơ Cũng nh bao nhà thơ chống Mỹ khác, ông luôn hết mình tìm tòi cách nói mới Thơ Thu Bồn đi sâu vào tâm trạng hơn Về hình thức, Thu Bồn có những biến đổi táo bạo Bài thơ Tôi nhớ ma nguồn đợc tác giả viết theo lối thơ văn xuôi Ngời đọc đã ghi
nhận những thể nghiệm mới ấy trên hành trình sáng tạo của ông
Trang 25Không chỉ có vậy, trong các nhà thơ đơng đại, Thu Bồn là một trong những nhà thơ có nhiều bài thơ tình say đắm nhất Ông yêu rất nhiều và cũng
có nhiều phụ nữ yêu ông, nhng có lẽ Thu Bồn vẫn không sao tìm đợc thật trọn vẹn nửa thứ hai dành cho mình Thu Bồn bao giờ cũng sống hết mình, dâng tặng hết mình cho tình yêu, song cho rất nhiều nhng nhận chẳng bao nhiêu
Có lẽ vì thế mà những dòng thơ tình của Thu Bồn mãi mãi còn ám ảnh ngời
đọc Những ngời đã yêu, đang yêu, đã đau khổ và đang đau khổ vì tình yêu, nhất là những ngời trẻ tuổi thờng nhớ đến Thu Bồn, chép những bài thơ tình của Thu Bồn Do đó, đến năm 2002 tập thơ Những bài thơ tình nhờ em đặt tên
đã đợc xuất bản trong sự hân hoan chào đón của bạn đọc
Thơ Thu Bồn đợc chép trong sổ tay của những đồng đội, những đồng bào, đồng chí trong suốt những năm giữ nớc Thơ Thu Bồn đợc đọc trong những đêm không ngủ, đợc căng thành biểu ngữ: Cho con núi rộng sông dài/ Cho con lỡi kiếm đã mài ngàn năm nh một lời thề, một lời nguyền của những
ngời con đang đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Thơ Thu Bồn đợc thuộc lòng không chỉ một thế hệ, mà mãi đến khi nào con ngời còn yêu, còn khao khát, còn hy vọng, còn đau khổ, còn hạnh phúc Một nhà thơ cùng thời với Thu Bồn đã rất thấu lý khi cho rằng Thu Bồn là ngời hiến mình trọn vẹn cho thơ, và vì thế mà
nhà thơ đã đợc đền đáp xứng đáng bằng những vần thơ tuyệt vời
Chơng 2
Đặc điểm ngôn ngữ thơ Thu Bồn
xét ở phơng diện hình thức 2.1 Đặc điểm các thể thơ
Trang 26Để phân biệt các thể thơ ngời ta thờng lấy số tiếng và vần để phân loại Căn cứ vào số âm tiết trong câu thơ có: thể thơ 4 chữ, thơ 5 chữ, thơ 7- 8 chữ, thơ tự do (số âm tiết không đều nhau trong mỗi dòng thơ).
Căn cứ vào luật vần, có hai loại: Thơ cách luật (Thơ có quy tắc và luật
ổn định gồm thơ Đờng, thơ lục bát, song thất lục bát ) Thơ không cách luật (thơ tự do có số tiếng và số câu không hạn chế)
Khi tìm hiểu thơ Thu Bồn, chúng tôi thấy trong 71 bài đã có nhiều thể thơ khác nhau: thơ 4 chữ (2 bài), thơ 5 chữ (5 bài), thơ 7 chữ (2 bài), thơ 8 chữ (4 bài) thơ 7- 8 chữ (10 bài), thơ tự do (40 bài), thơ Lục bát (10 bài), thơ Song thất lục bát (1bài) Nh vậy thể thơ mà Thu Bồn a lựa chọn nhiều nhất là thơ 5 chữ, 7- 8 chữ, tự do, lục bát Vì vậy, chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu các thể thơ này
2.1.1 Thơ 5 chữ
Thơ 5 chữ là một trong những thể thơ tiêu biểu của thơ hiện đại Việt Nam Đây là loại thơ viết theo thể hát dặm (phổ biến ở trong tục ngữ và hát dặm Nghệ Tĩnh) có nhịp phổ biến là 3/2 (khác với thể thơ ngụ ngôn mô phỏng theo thơ Trung Quốc, nhịp 2/3) vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp, số câu không hạn định Mãi sau này (đầu thế kỉ xx) ngời ta mới dùng để sáng tác thơ
Khảo sát thơ Thu Bồn thì ta thấy có 5 bài sáng tác theo thể này chiếm (7,0%) Những bài thơ này thờng có độ dài lớn, bài dài nhất là 53 dòng là bài
Nếp thơm và bài ngắn nhất cũng là 29 dòng với bài Tình em Các bài sáng tác
theo thể thơ này có nội dung tự sự rõ nét, Thu Bồn nghiêng về mô tả, kể chuyện và tác giả luôn lồng tình cảm của mình vào trong bài thơ hơn là thể hiện cảm xúc trữ tình
Bài Nếp thơm là viết tặng H.C nữ dũng sĩ quê hơng Đà Nẵng - một ngời
con gái gan dạ dũng cảm Trong bài này, nhà thơ đã kể lại sự hi sinh của ngời
Trang 27con gái bằng một tình cảm ngợi ca và ngỡng mộ Nữ dũng sĩ đã bị bắt, bị tra tấn rất dã man nhng chị vẫn gan dạ chịu đựng:
Hết nớc rồi đến điệnQuần áo rách tả tơiChúng khoét hai đầu vúTừng giọt máu em rơi
Bị tra tấn nhng gần nh ngời dũng sĩ không nghĩ đến nỗi đau của mình
mà chỉ lo lắng vì nhiệm vụ cha hoàn thành:
Lòng em nh lửa đốtLệnh tấn công còn đâyNgoài kia đơng mong đợiLàm sao báo tin nàyBằng một sự dũng cảm và sức chịu đựng phi thờng nên giữa lúc cái đói
đang tra tấn và nỗi đau đang hành hạ Thế nhng khi bà mẹ - ngời của Cách mạng vào đa cơm ngời nữ dũng sĩ đã chịu đói không ăn nắm cơm của mình
mà đã nhét th vào giữa truyền lệnh ra ngoài báo tin cho đồng đội Để rồi: Sớm mai giữa Đà Nẵng/ Tiếng mìn nổ xé trời/ Bọn ác ôn đền tội/ Quận trấn cháy tơi bời
Hay trong bài Trận đánh lặng im, tác giả đã tả lại một trận đánh trực
diện giữa một tên Mỹ và Kơ lơn Bằng giọng thơ tự nhiên nhng mạnh mẽ Thu Bồn đã thể hiện đợc sức mạnh của ngời dân Việt Nam, dù nhỏ bé nhng với quyết tâm và lòng dũng cảm họ đã chiến thắng:
Kơ lơn gạt trái liềnTay đứt một đờng gânCắn răng chụp đầu súngGiật luôn tên Mỹ nhào
Trang 28Còn trong bài Hai bông sen và chú vịt trời, nhà thơ đã nhân hóa hình
ảnh chú vịt trời đứng nghe trộm hai bông sen tâm tình, hai bông sen đã kể cho nhau nghe những chiến công và những hy sinh của mình:
Năm trớc giặc đi cànBắt anh cầm cờ xéAnh cầm cờ hiên ngangChửi ngay vào mặt chúng
Còn em trong trại ấpChúng lấy ảnh Bác HồChúng bắt em bớc ngang
Em cúi xuống nghẹn ngàoMời lần hôn ảnh BácVới Thu Bồn thơ 5 chữ không chỉ dùng để kể chuyện mà còn dùng để viết về tình yêu của ngời lính đối với ngời em gái ở hậu phơng:
Tình em nh chim sáoBay về đậu vai anhTiếng hót dịu và thanh
Ơi tiếng chim ngọt lành
(Tình em)
Thu Bồn sử dụng thơ 5 chữ không chỉ để kể chuyện với nhịp thơ ngắn gọn phù hợp với giọng kể, mà ở thể này còn đợc ông dùng để thể hiện tình cảm Những tình cảm dạt dào tởng chừng trải dài vô tận chỉ có ở những dòng thơ dài mới thể hiện đợc
Trang 29và thuần 8 tiếng chỉ có 1 bài, còn lại tất cả những bài thơ ở thể này không ổn
định số chữ trong nhiều dòng khác nhau (khoảng 7 đến 10 chữ), ở một số bài thơ có những dòng lên tới 11 chữ xen kẽ vào nhng số dòng đó không nhiều Mức độ ổn định nói chung là ở 7, 8 chữ nên chúng tôi xét vào thể 7, 8 chữ Và
điều tất nhiên mặc dù các bài thơ thể này không sử dụng nhất loạt dạng nguyên thể nhng vẫn mang đậm âm hởng của thể thơ 7, 8 chữ
Những bài thơ 7, 8 chữ của Thu Bồn không dài nh của Lê Anh Xuân, bài dài nhất cũng chỉ có 36 dòng đó là bài Gởi ngời em Bình Định, còn bài
ngắn nhất chỉ có 4 dòng nh Tình yêu, Tóc huyền Song nội dung ở thể thơ này
rất phong phú, da dạng: viết về tình yêu đôi lứa, về tình cảm của ngời lính đối với quê hơng với mẹ già, ca ngợi Bác Hồ, ca ngợi ngời em gái hay tình cảm của nhà thơ với những miền đất, những vùng quê nơi ông đã đi qua Và ở thể thơ này tác giả bộc lộ cảm xúc trữ tình của mình nhiều hơn so với thể 5 chữ,
đặc biệt thể này mang tính chất gợi hơn là kể, hớng sâu hơn vào nội tâm nhân vật trữ tình
Bài thơ Gởi ngời em nơi Côn Đảo là tình cảm yêu thơng và vô cùng đau
đớn của nhà thơ khi hay tin ngời em gái, ngời nữ chiến sĩ mến yêu thơng của
mình bị giặc bắt đày đi Côn Đảo:
Hôm qua có ngời lên chiến khuHỏi thăm tin tức dới vùng xuôi
Em tôi giặc bắt đầy Côn ĐảoCôn Đảo là nơi biển tít mùMạch thơ không chịu dứt, giọng thơ trở nên bâng khuâng lo lắng, nhng
đầy tin tởng và tự hào về ngời em gái gan dạ dũng cảm của mình:
Biết nói gì đây với em yêu Ngời em nắng sớm với sơng chiều
Đi tìm chiến thắng trong thầm lặngKhông súng mà đồn bót giặc xiêu
Trang 30Tình cảm ngợi ca tinh thần, sức mạnh của ngời lính, một sức mạnh chỉ
có đợc bằng lòng yêu quê hơng, đất nớc:
Chim không qua nổi nghìn linh tám
Đi bộ năm ngày chiến sĩ qua
Có cánh chim không qua đợc núiThua bàn chân thép chiến sĩ ta
(Chính ủy)Hay trong bài Chiếc áo bà ba nhà thơ đã viết về tình cảm và sự biết ơn
sâu sắc của nhân dân Việt Nam đối với sự giúp đỡ của nớc bạn Cu Ba:
Những bàn tay kéo sợi trồng bôngDệt chiếc áo tặng miền Nam nớc Việt Trời biển miền Nam sẽ thắm màu áo biếc
áo sẽ chan hòa trong sắc lá Trờng Sơn
2.1.3 Thể thơ lục bát
Thơ lục bát là một thể thơ truyền thống độc đáo - là một hình thức thơ mang tính thẩm mỹ, thể hiện sâu đậm tâm hồn ngời Việt Đây là thể thơ rất phổ biến đợc vận dụng đầy sáng tạo trong tục ngữ, ca dao, dân ca trong các làn điệu chèo tuồng trong các bài vè dài Sau này thể lục bát đợc dùng vào thể thơ mới và đặc biệt lục bát vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong thơ ca hiện đại ngày nay Lục bát có hình thức là thể tổ hợp giữa câu 6 chữ và câu 8 chữ, số câu trong một bài không hạn định, ít thì dùng hai câu (gọi là cặp) đến bốn câu và nhiều câu có khi hàng ngàn câu nh Truyện kiều với niêm luật khá giản dị
Thơ lục bát của Thu Bồn nối tiếp những đặc điểm truyền thống của lục bát Việt Nam hiện đại, thật giản dị tự nhiên và sâu lắng Lục bát trong thơ Thu Bồn có 10 bài chiếm (14,6%) Nhìn chung các bài thơ theo thể thơ này mang
âm hởng nhẹ nhàng uyển chuyển, đó là những dòng thơ hết sức giản dị về quê
Trang 31hơng, cảnh sắc và con ngời ở thể thơ lục bát này độ dài ngắn trong các thể thơ của Thu Bồn không bị hạn chế, nó theo tâm trạng của tác giả.
Nội dung trong các bài thơ lục bát của Thu Bồn cũng rất phong phú, đa dạng Bằng giọng thơ giản dị Thu Bồn bộc lộ tình cảm của mình đối với vị lãnh tụ kính yêu khi hay tin Ngời qua đời:
Đã ngừng đập một quả tim
Đã ngừng đập một cánh chim đại bàng
(Gởi lòng con đến cùng cha)Bác ra đi để lại cho con cháu, cho thế hệ tơng lai cả tấm lòng, ý chí, sức mạnh và tấm chân tình giữa ngời với ngời Thu Bồn thể hiện cảm xúc, tình cảm suy nghĩ của mình bằng những vần thơ lục bát bình dị nhng vô cùng khái quát:
Cho con núi rộng sông dàiCho con lỡi kiếm đã mài ngàn năm Cho con những ánh trăng rằm
Có quà có bánh lời thăm ân tình Bác là Bác Hồ Chí MinhQua lòng Bác thấm nghĩa tình bạn ta (Gởi lòng con đến cùng cha)
Đất nớc những ngày chiến tranh gian khó khăn, gian khổ, từ bờ tre, mái lá cũng biết căm hờn Thể thơ lục bát với giọng thơ giản dị Thu Bồn đã cho ngời đọc hiểu đợc nỗi đau của những xóm, những làng, những bờ tre, những dòng sông trên đất nớc Việt Nam này:
Từ ngày giặc đến sông YênNớc sông Yên chẳng bình yên bao giờ Làng tôi giặc phá xác xơ
Xóm chài trên bến bây giờ đi đâu
Trang 32.
Bờ tre cũng rít căm hờn
Đau lòng măng lắm chín năm đợi chờChìm trong đau thơng, sống trong tủi nhục, con sông cũng đau nỗi đau của con ngời và cũng đã vùng lên đánh đuổi giặc Mỹ:
Hình ảnh ngời con gái trong ca dao xa đợc viết rất nhiều với những vẻ
đẹp giản dị với những đức tính tốt Tiếp nối truyền thống này, Thu Bồn đã xây dựng cho chúng ta thấy hình ảnh rất đẹp của ngời con gái thời kỳ chiến tranh
và vẻ đẹp của họ gắn liền với những chiến công khiến quân thù khiếp sợ Nhà thơ đã tạo cho ngời đọc ấn tợng mạnh và sự cảm phục trớc hình ảnh những ng-
ời con gái tuổi vừa đôi mơi, bình dị, xinh đẹp mà làm nên những chuyện thần kì:
Em đào bom với bàn tay
Em đào bon giữa luống cày quê hơng Hỡi bàn tay nhỏ mến, yêu, thơng
Mở bom say giữa chiến trờng lặng im
Bàn tay em có phép tiênKhiến bầy cớp Mỹ đảo điên kinh hồn Xinh nh dòng nớc Thu Bồn
Ai hay em mới vừa tròn tuổi quân (Cô gái mở bom)
Trang 33Trong một bài thơ khác chúng ta lại thấy sự hi sinh tuy thầm lặng của ngời mẹ nhng sự hi sinh đó là vô cùng cao cả, hình ảnh ấy đợc Thu Bồn tái hiện rất sinh động bằng lối thơ lục bát giản dị:
Những ngời đồng chí không tênMiếng cơm manh áo ngày đêm tận tình Giữ hầm mẹ đã hi sinh
Từng tia máu nhuộm bình minh chân trời (Chiếc hầm bí mật của tôi)Thơ ca trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ luôn viết về hiện thực chiến tranh, viết về những việc diễn ra hàng ngày là bom đạn, mất mát, hi sinh song nó không vì thế mà mất đi tính mợt mà, thiếu tình cảm Điều đó đợc thể hiện rõ nét trong thơ lục bát của Thu Bồn Bài Nhờng gối cho em là một ví dụ
Bài thơ thấm đẫm tình cảm đồng chí, đồng đội của những ngời lính ở trong rừng sâu, trong gian khổ họ vẫn chan chứa thơng yêu, vẫn lãng mạn, vẫn chăm sóc cho nhau:
Anh nhờng chiếc gối cho emTrắng tinh mềm dịu trong đêm trăng mờ Anh nằm gối trọn bài thơ
Nghìn đêm gối súng ớc mơ đã từngRồi cả những niềm vui hân hoan, bình dị trong trắng chân chất của ngời lính giữa chiến trờng gian khổ thiếu thốn khi nhận đợc hạt muối tiếp tế trong những ngày lại muối ở chiến trờng khu V Cũng đợc tác giả ghi lại bằng
Trang 34chuyển với những cảm xúc riêng t, cũng có những bài mang lại cảm xúc mạnh, mang màu sắc tơi mới của cuộc sống, của cuộc chiến đấu.
Sau Cách mạng tháng Tám, thơ tự do đợc sáng tác rất nhiều nhng đặc biệt phong phú và thành công là thơ viết về hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ đã làm biến đổi cuộc sống, t tởng của con ngời Việt Nam Chính vì vậy, thơ ca Việt Nam hiện đại
đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về nội dung lẫn hình thức Bên cạnh những
đổi mới của các thể thơ dân tộc, thơ tự do cũng phát triển mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thơ ca đi sát cuộc sống và thể hiện cách nhìn mới của tác giả
Hòa nhịp phát triển của thơ ca, Thu Bồn cũng đã góp cho thơ ca Việt Nam những bài thơ tự do đầy cảm xúc Số lợng bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ tự do của Thu Bồn nhiều nhất gồm 39 bài (54,9%) Trong các bài thơ tự do của Thu Bồn đều có hiện tợng phối xen câu thơ, dòng thơ ngắn dài khác nhau Dòng thơ tự do của Thu Bồn có khi là 1 tiếng, 2 tiếng đến những câu dài 13,
14 tiếng Trong số 1302 dòng thơ tự do ấy chúng tôi thấy có 210 dòng thơ gồm 5 tiếng trở xuống (16,1%) Còn lại 1029 dòng thơ dài hơn 5 tiếng ( 83,8%) Câu thơ, khổ thơ có sự co giãn thu hẹp hoặc nới rộng phù hợp với nội dung phản ánh và cảm xúc của tác giả:
Lửa
lửa đêm !
Cháy mông mênh
Trang 35Trong rừng cây ngời Xê Tră
Lửa lung linh bóng lá
Hắt vào vách đá
Dãy Ngọc Linh sừng sững ven trời (Lửa thép Xê Tră)Rất nhiều bớm
Lợn trên đờngNhững trái bom ác độc có từ trờng dò cuộc sống xung quanh (Bớm và bom)
Những dòng thơ xen phối nh vậy khiến cho câu thơ uyển chuyển, lời thơ trở thành lời giải bày tự nhiên, nhịp điệu thơ thích hợp với nhịp diệu tâm hồn, nhịp điệu cuộc sống Nh trong bài Quê hơng là tình cảm sâu sắc của tác
giả đối với miền quê nghèo, Thu Bồn đã kể lại những ngày quê hơng bị giặc tàn phá bằng những câu thơ ngắn dài kế tiếp nhau đã cho ta thấy một không khí ngột ngạt, khó thở và tình cảnh bức bối của tác giả và con ngời quê hơng
ông:
Căn nhà ta ởKhói đenLập lòe ngọn lửaLàng cháy
Con trai con gái tòng quânNgời ở lại ghìm làng trong địa đạoù ù ào ào
Trận gió nào cũng xô thành bãoLàng không còn cây
Sàn sạt ma dây Mảnh đất trụi trầnLeng keng tiếng thép
Trang 36Chạm tiếng ma rơi
Nh sắp nổ đùng mặt đất bốc hơiNhng Thu Bồn vẫn luôn tin tởng lạc quan vào ngày thắng lợi của quê h-
ơng Mùa xuân sẽ đến trên quê hơng yêu dấu của ông Mạch thơ dờng nh cũng sâu lắng hơn khi tác giả sử dụng các dòng thơ có số tiếng nhiều hơn, gần nhau hơn:
Quê hơng tôi mùa xuân vẫn đếnNhững con thuyền chở ớc mơ cập bếnMột đêm qua ma gội ớt lá cành
Lau nớc mắt rồi thấy sáng lại mảnh trời xanh
(Mùa xuân về quê mẹ)Không chỉ dành tình cảm cho quê hơng Thu Bồn còn dành nhiều bút lực của mình để viết về Bác Hồ - vị cha già dân tộc với tình cảm kính quý, lời thơ
đầy ca ngợi, giọng thơ đầy yêu mến:
Giặc cớp hết áo cơm
Ta còn chiếc đàn bầuCăng sợi máu đời ta lên bảy phímGiặc cớp hết sắc màu
Ta còn lại màu nâuMàu cơ cực của đấtBác thích nghe đàn bầuBác thích mặc áo nâu (Bác về)
Sử dụng thơ tự do để bộc lộ cảm xúc của mình là cách mà Thu Bồn lựa chọn và ông đã rất thành công ở bài thơ Vĩnh biệt là sự thể hiện tình cảm của
tác giả, tình cảm của ngời con khi hay tin cha mình hy sinh trong nhà lao của giặc Mỹ Ông đã vô cùng đau đớn và phẫn nộ trớc sự dã man của giặc Nhiều thứ tình cảm ngập trong lòng tác giả và ông lựa chọn thể thơ tự do để bộc lộ
Trang 37tình cảm Bài thơ có 30 dòng với những câu dài ngắn khác nhau, với những cảm xúc khác nhau của tác giả:
Cha ơi!
Đứa nào đã cùm cha hai mơi năm trong bóng tối
Đứa nào bắt cha quỳ sám hối giữa tra hèBây giờ chúng nó chạy đi đâu?
Và đến cuối bài thơ thì nỗi đau không thể kìm nén đợc nữa
Thôi vĩnh biệt!
Khuôn mặt yêu thơng đâu còn nữaGióng hồi chuông không thấm đến tai ngờiChim én không mang th về phơng ấy đợc
Đôi cánh đau thơng liệng mãi phía chân trờiThơ tự do thờng có hai phân nhánh: Đó là thơ tổng hợp nhiều thể loại (hợp thể) và thơ bậc thang Thơ Thu Bồn sáng tác thờng có cả hai thể loại song chủ yếu nhiều hơn cả dạng thơ hợp thể, nghĩa là trong thơ ông tổng hợp nhiều thể loại trong một bài thơ Có cả thể 5 chữ, 7- 8 chữ, lục bát trong một bài Chẳng hạn bài Tiếng trống Nam Ô, đó là sự đan xen giữa thể thơ lục bát và thể
thơ 4 chữ Bài thơ mở đầu bằng một khổ lục bát:
Thùng thùng tiếng trống giục nhanhGiục nhanh lên nữa hỡi anh Năm Dừa Kim Liên gà gáy rạng cha
Mà nghe xóm Vạn đò đa rộn ràngSau câu lục bát đầu là đến những câu thơ 4 chữ rồi lại đến những câu lục bát Và ở giữa bài thơ là một loạt 14 câu thơ toàn 4 chữ miêu tả trận đánh của quân dân Đà Nẵng Những dòng thơ 4 chữ đã góp phần tái hiện đợc không khí nhộn nhịp, khẩn trơng và sức mạnh của trận đánh:
Dậy tiếng reo hòDậy tiếng reo hò
Trang 38Xe ngựa xe bòGhế, bàn, tủ, ván
Đem ra ngăn cảnKhắp phố khắp phờng
Đại bác súng trờngTấn công dõng dạcKhói lửa ngất trời Ngụy quân rã rời
Bữa ăn chan ánh mặt trời vào cơm
Có thể nói, thơ tự do của Thu Bồn có sự mở rộng hay co giãn của câu chữ dòng thơ song vẫn đảm bảo đợc tính nhịp nhàng của nhịp điệu Hình thức thơ nh vậy góp phần chuyển tải những hình ảnh, những con ngời, những sự kiện thời sự nóng hổi, những suy nghĩ mạnh mẽ, những cảm xúc dạt dào Cùng với cách gieo vần, ngắt nhịp trong câu thơ dòng thơ một cách linh hoạt, nhà thơ đã tạo nên những bài thơ hay, giàu cảm xúc, phản ánh đợc hiện thực chiến tranh bề bộn, thể hiện đợc nhiều cấp độ cảm xúc của con ngời Thơ tự
do có u thế là khả năng phản ánh rộng rãi hơn bất kì một thể thơ nào khác và nhờ vậy nó gần với cuộc sống thời hiện đại nhất là trong cuộc kháng chiến
Trang 39chống Mỹ cứu nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội Cũng chính vì lẽ này mà Thu Bồn chọn thể loại thơ tự do để bộc lộ cảm xúc của mình.
2.2 Đặc điểm về ngữ âm trong thơ Thu Bồn
2.2.1 Âm điệu
Âm điệu là một khái niệm rộng đợc dùng trong nhiền lĩnh vực khoa học
nh ngữ âm học, tu từ học, phong cách học Trong ngữ âm học, âm điệu (cũng
có khi đợc gọi là vần điệu, ngôn điệu) đợc hiểu là: Những phẩm chất ngữ âm
nh cao độ, trờng độ, cờng độ đợc thể hiện trong lời nói ở tất cả các cấp độ của một chuỗi lời nói (âm tiết, từ, cụm từ, cú đoạn, câu) có chức năng khu biệt nghĩa [16; tr.17].
Âm điệu là một khái niệm cũng đợc dùng trong thơ nhng không có sự thống nhất Ngời ta thờng nói: âm điệu làng quê, âm điệu bài ca, âm điệu khúc hát Quá trình hình thành khái niệm cho đến nay vẫn cha ổn định Trong phạm vi luận văn này chúng ta có thể hiểu âm điệu là một cái gì đó thuộc về giai điệu của âm thanh
Đọc thơ Thu Bồn có nội dung viết về công cuộc kháng chiến chống Mỹ
ở miền Nam, viết về cuộc sống hàng ngày, viết về tình yêu, viết về những con ngời trong kháng chiến Trong thơ ông, ta thấy đầy những bề bộn ngổn ngang của chiến trờng với những đau thơng mất mát nhng nó không làm mất đi vẻ lãng mạn Các bài thơ của ông đậm đà tình cảm chứa chan của tuổi trẻ, của tình yêu Dới bầu trời đầy bom đạn và chết chóc ấy vẫn văng vẳng tiếng hát xa của ngời mẹ ngời em gái, của cô y tá hát ru cho thơng binh ngủ và tình yêu cũng lên ngôi ở bầu trời ấy Chính vì những chất liệu rất đỗi bình thờng của cuộc sống và con ngời trong chiến tranh nh tiếng hát, tiếng cời, hàng tre, giếng nớc, dòng sông lúc nào cũng làm cho nhà thơ rng rng cảm xúc Thơ
ông vì vậy mang âm điệu du dơng, êm ả nh những làn điệu dân ca, khi thì mênh mang nh mùa xuân về quê mẹ, khi thì mang âm điệu hối hả, rạo rực
Trang 40ngập cảm xúc yêu đơng, lúc thì lại mang nhịp gấp gáp của những đợt tấn công, những trận đánh, những đêm mở đá, những lần phá bom
Thu Bồn sớm xa quê nên không giây phút nào ông không nhớ về nơi lu giữ bao kỉ niệm của thời thơ ấu Nơi nhà thơ đã sống một cuộc sống thanh bình và dịu ngọt:
Cho tôi về lại vờn xanh con suối nhỏCho tôi về lại bờ sông hẳm sẩy chân uống nớcNgụp lặn đau buồn những kỉ niệm đời tôiCon chim vàng anh cất tiếng ca lảnh lótBình minh lên đỏ ửng một khoảng trời (Cho tôi về lại ) Giai điệu trầm bổng trong hai bài thơ đợc cất lên vừa nhẹ nhàng vừa da diết nh bài hát đã đa nhà thơ trở về với kỉ niệm tuổi thơ
Trong hồn thơ Thu Bồn quê hơng là nơi để yêu để nhớ và cũng là nơi nhà thơ luôn đau đáu một niềm đau khi hay tin giặc tàn phá quê hơng Quê h-
ơng là bài thơ mang âm điệu buồn, có cảm giác bức bối, ngột ngạt Bằng một
loạt những từ ngữ giàu âm thanh, kết hợp với thể thơ tự do cho ta cảm giác bài thơ nh lệch nhịp và đứt đoạn, song điều đó lại tạo nên tính nhạc cho bài thơ - một bản nhạc trầm bổng giàu hình ảnh:
ù ù ào ào
Làng không còn câySàn sạt ma dâyMảnh đất trụi trầnLeng keng tiếng thépChạm tiếng ma rơiMa ma
Lộp độp lá dừaLanh canh máng xối
Âm thanh cũ xa rồi